You are on page 1of 45

HỌC PHẦN

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

GIẢNG VIÊN: Nguyễn Ngọc Anh


Điện thoại: 0943.822.606
Email: anhnn@hanu.edu.vn

©Ngọc Anh Nguyễn


CHƯƠNG 4

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 4

@Ngọc Anh Nguyễn


TPP không liên quan cấu trúc
TPP liên quan cấu trúc bậc câu
bậc câu

B.đẳng NCC Phụ thuộc NCC Bậc dưới câu Bậc trên câu

- Hô ngữ - Khởi ngữ - QH cấp độ từ, - Liên kết các


- TP chú thích - Định ngữ câu Không lq toàn câu trong VB
- Tình thái ngữ bộ NCC
- Trạng ngữ

TPP câu

@Ngọc Anh Nguyễn


1) Trời ơi, đám mạ bị giẫm nát hết rồi. Hô ngữ
B. đẳng NCC
2) Cả lớp nghỉ - cô giáo nói. TP chú thích
3) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc Khởi ngữ
động.

4) Đột nhiên hắn dừng lại, nhìn chăm Định ngữ câu
P. thuộc NCC
chăm vào mặt tôi.

5) Cô nên vào trong nhà thì hơn. Tình thái ngữ

6) Suốt từ hôm qua đến giờ, thầy em đã Trạng ngữ

ăn gì đâu.

@Ngọc Anh Nguyễn


1) Gã si tình ấy khóc nức nở trong
TPP bậc dưới câu
vòng tay người đàn bà thép.

2) Bài học của chúng ta đến đây là


TPP bậc trên câu
kết thúc. Tựu chung lại, các em cần
Liên kết câu với câu
nắm chắc những ý như vậy thôi.

@Ngọc Anh Nguyễn


3.2.1 Các thành phần phụ trong câu

@Ngọc Anh Nguyễn


Thành phần phụ
trong câu

Tình thái Định ngữ


Khởi ngữ Trạng ngữ
ngữ câu

Chỉ đứng Chỉ đứng Đứng Đứng


trước sau đầu/ đầu/
C-V (B) C-V (B) giữa câu giữa/
cuối câu

@Ngọc Anh Nguyễn


Khởi ngữ

Là thành phần phụ của câu dùng để biểu


thị chủ đề của sự tình được nêu trong câu.

@Ngọc Anh Nguyễn


Khởi ngữ
- Vị trí: luôn đứng trước NCC
- Số lượng: ≥ 1
Ví dụ:
- Hai người đó, một người là chủ nhà này, còn một người là khách.
- Mở thì cũng mở được cái cổng đằng trước đấy, nhưng mở ra cũng chẳng
ích gì.
- Giàu thì tôi đã giàu rồi.
- Thuốc, ông giáo ấy không hút thuốc; rượu, ông giáo ấy không uống rượu.

@Ngọc Anh Nguyễn


▪ Còn mạ thằng Chiến, mụ chạy qua hàng bên
KN xóm Thượng coi thử mấy đứa kia đã về chưa.
trùng CN
▪ Anh em họ thường nói thế đấy, cứ đánh giặc
cho mạnh là ra cơm ra gạo cả.

▪ Sang thì có lẽ sang hơn, nhưng vui thì không


Khởi KN chắc vui bằng.
ngữ trùng VN ▪ Kể đẹp thì bức họa đẹp thật.

▪ Ăn thì ai cũng muốn ăn, mà làm thì chẳng ai chịu


làm.
KN ▪ Gã tình nhân vô liêm sỉ ấy, Từ yêu hắn bằng cả
trùng BN tấm lòng yêu lúc ban đầu.

@Ngọc Anh Nguyễn


KN ▪ Còn nó, nó đi đến đâu, người ta đóng cửa, người
Có đánh ta chửi.
dấu ▪ Còn người thì ai mà chả thèm hở bác.

Khởi
ngữ

KN ▪ Anh em họ thường nói thế đấy, cứ đánh giặc cho


Không mạnh là ra cơm ra gạo cả.
đánh
▪ Cái món ấy nó yêu tôi thì còn oan cái nỗi gì.
dấu

@Ngọc Anh Nguyễn


Tình thái ngữ

Là thành phần phụ của câu bổ sung ý


nghĩa về tình thái cho câu.

- Vị trí: đứng cuối câu

@Ngọc Anh Nguyễn


Tình thái ngữ

▪ Được điểm 8 của thầy Hoan là giỏi quá rồi còn gì.

▪ Vậy là từ nay con là con cụ nhé.

▪ Thế nay không phải đi làm à?

▪ Cái lão già thối đến thế là cùng.

@Ngọc Anh Nguyễn


Định ngữ câu

Là thành phần phụ của câu, có nhiệm vụ biểu thị


những ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc cách thức
cho sự tình được nêu trong câu.
- Vị trí: đầu câu / giữa CN & VN

@Ngọc Anh Nguyễn


Định ngữ câu

- Biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái (+) / (-)


(chân lí tương đối-tuyệt đối, đương nhiên (+/-), chắc chắn-phỏng
đoán, bình thường-cùng cực, hiện thực-phi hiện thực, đáng mong
muốn…)
- Biểu thị cách thức diễn ra sự tình
(nhanh-chậm, đột ngột-không đột ngột, bất ngờ-có tiên liệu…)
- Liên kết văn bản.
- Vị trí: đầu câu / giữa CN & VN

@Ngọc Anh Nguyễn


Định ngữ câu

- Đột nhiên Hộ nảy ra ý muốn lại gần Từ, nhìn kĩ xem mặt từ lúc bấy
giờ ra sao.
- Vậy thì hắn đích thực là một con người hay lật lọng.
- Tiếc thay nước đã đánh phèn.
- Té ra anh bị ngờ oan.
- Nháy mắt, nhái bén đã nhảy đến trước mặt.
- Bỗng đùng một cái, tôi nghe tin anh chết.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trạng ngữ

Bổ sung các thông tin về thời gian; không


gian; mục đích; nguyên nhân; cách thức,
phương tiện cho NCC.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trạng ngữ

Bổ sung thông tin:


• thời gian • nguyên nhân
• không gian • cách thức
• mục đích • phương tiện cho NCC.

- Vị trí: Trước NCC/ sau NCC/ giữa CN&VN

@Ngọc Anh Nguyễn


Trạng ngữ

- Trong lúc mọi người đang ngủ, anh ta lại thức dậy đọc
sách.

- Lão chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục tính nhưng
hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi.

- Từ giữ mãi nụ cười hiền dịu khi nghe hắn nói.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trạng ngữ

- Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ
mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì.

- Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau

từ phía đầu làng đến đình.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trạng ngữ

- Lão buông nó ra để nhấc chén, ghé lên môi uống.

- Để thực hiện ước mơ ngày bé của mình, nó không nề hà


bất cứ công việc gì miễn là ra tiền.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trạng ngữ

- Một cách sỗ sàng, nó xông vào phòng tôi.

- Từ yêu chồng bằng một thứ tình yêu rất gần với tình yêu
của một con chó đối với người nuôi.

@Ngọc Anh Nguyễn


3.3 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp

Câu Câu
đơn phức

Câu Câu
ghép đặc biệt

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu đơn

- Hôm nay, tôi đi học.

- Cô ấy là mẹ Vân.

- Người Trang gặp hôm qua là một nghệ sĩ.

- Hôm qua tôi không đi học vì trời mưa to quá.

- Để mẹ yên lòng, anh ấy cắn răng không nói nửa lời.

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu đơn

Câu có 1 kết cấu C-V (B) làm nòng cốt câu.

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu đơn

- Tôi đã gặp cô gái mà anh giới thiệu qua email.

- Người tôi tin tưởng và rất mực kính trọng hóa ra lại là kẻ dối trá.

- Tôi làm việc này để anh vui.

- Cụ Bá tức như chọc họng, nhưng chưa biết làm thế nào bởi vì
thằng Binh Chức, đầy tớ chân tay của cụ, khá dĩ đương đầu với hắn
được, chết năm ngoái rồi.

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức

Câu có ít nhất 1 trong các thành phần


nòng cốt là 1 kết cấu C-V

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức

Câu phức CN Câu phức VN Câu phức BN

CN là cụm C-V VN là cụm C-V BN là cụm C-V

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức CN (CN = cụm C-V)

• Tôi học giỏi là mẹ vui.


C (C-V)

• Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng là nguyên nhân sâu


C (C-V)

xa của nhiều bất ổn xã hội.

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức VN (VN = cụm C-V)

• Cái bàn này chân gãy rồi.


V (C-V)

• Chiếc áo này mác còn mới nguyên.


V (C-V)

• Nhà này các cửa đều bằng gỗ lim.


V (C-V)

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức BN (BN = cụm C-V)

• Hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn.


B (C-V)
• Và bây giờ người ta thấy vợ hắn rất chính chuyên mà lại
trung thành. B (C-V)

BN biểu thị nội dung của ý nghĩ

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức BN (BN = cụm C-V)

• Nó sợ cúm H5N1 tràn qua thành phố.


B (C-V)

• Tôi thích Uyển cứ líu lo bên cạnh tôi như vậy mãi.
B (C-V)

BN biểu thị nguồn của tâm trạng

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức BN (BN = cụm C-V)

• Nó nói nó không muốn đi học nữa.


B (C-V)

• Lý Kiến khai tên ấy thuộc hạng dân lưu tán


không về làng. B (C-V)

BN biểu thị nội dung thông báo, nói năng

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu phức BN (BN = cụm C-V)

• Nó được thầy khen.


B (C-V)

• Tôi bị bộ phim ấy làm cho ám ảnh.


B (C-V)

BN trong câu bị động

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu ghép

Là câu có ít nhất 2 cụm C-V trở lên có


quan hệ với nhau về logic - ngữ nghĩa,
quan hệ này có thể được đánh dấu hoặc
không.

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu ghép

Câu ghép Câu ghép


đẳng lập qua lại

Qh logic - ngữ nghĩa giữa 2 vế yếu, Qh logic ngữ nghĩa chặt chẽ

không tổ chức thành cặp hô ứng. 2 vế phụ thuộc nhau


Các vế được nối = cặp từ hô ứng

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu ghép đẳng lập

Qh liệt kê • Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

Qh nối tiếp
thời gian • Bà chạy vào nhà rồi bà chạy ra vườn.

Qh lựa chọn • Ông gọi cho tôi hay tôi gọi cho ông?

Qh đối xứng • Ông ăn chả, bà ăn nem

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu ghép qua lại

Hễ-thì • Hễ tôi nói một thì nó nói hai.


• Giá trời đừng mưa thì chuyến picnic đã diễn
Giá-thì
ra như dự kiến.

Tuy-nhưng • Tuy tôi không nói ra nhưng anh ấy hiểu hết.

Vì-nên • Vì tôi nghèo nên em chê tôi có phải không?

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu ghép qua lại

vừa…đã • Anh vừa đi khỏi, tôi đã thấy nhớ.

chưa…đã • Tôi chưa kịp làm gì, nó đã la toáng lên rồi.

càng…càng • Tôi càng nói nó càng không hiểu.

đã…lại • Mắt cụ đã mờ, tai lại còn điếc.


@Ngọc Anh Nguyễn
Câu ghép qua lại

sao…vậy • Nó bảo sao, tôi làm vậy.

bao nhiêu…
bấy nhiêu
• Cô cần bao nhiêu, tôi đưa cô bấy nhiêu.

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu đặc biệt

Là câu không thể phân tích theo cấu


trúc cú pháp cơ bản như những câu
bình thường khác.

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu đặc biệt

STT Ngữ nghĩa biểu đạt Ví dụ


1 Bộc lộ tâm lý trực tiếp Ôi. / Ối giời ơi!/ Á!
2 Câu tượng thanh Đùng đoành.
3 Câu hô gọi Mẹ ơi!
4 Giới thiệu cảnh huống Một ngày cuối thu. Chiến tranh!
5 Bộc lộ cảm xúc- đánh giá Con ơi là con! / Chán bỏ mẹ!

6 Đánh giá sự kiện Tốt rồi!

@Ngọc Anh Nguyễn


Xác định kiểu câu chia theo cấu tạo
1) Anh ra đi khiến tôi buồn vô hạn.
2) Bỗng dưng anh thấy trời đất tối sầm lại.
3) Nó dám đi cũng là biết tự trọng.
4) Khúm núm hai tay bưng ra, em lễ phép mời tôi uống
nước.
5) Lát sau, bé Quỳnh chạy vào thì thầm gì đó với chú Tiến
Lê khiến chú phải xin phép bố tôi theo bé Quỳnh ra vườn.
@Ngọc Anh Nguyễn
Xác định kiểu câu chia theo cấu tạo

6) Mọi người còn đang tắm dưới sông thì nó đã lên bờ.
7) Chiếp, chiu chiu!.
8) Đôi này vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
9) Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
10) Đây không biết mà đây không nghe đâu.

@Ngọc Anh Nguyễn

You might also like