You are on page 1of 72

HỌC PHẦN

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

GIẢNG VIÊN: Nguyễn Ngọc Anh


Điện thoại: 0943.822.606
Email: anhnn@hanu.edu.vn

©Ngọc Anh Nguyễn


CHƯƠNG 4

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 4

@Ngọc Anh Nguyễn


Đại từ

▪ Là lớp từ có chức năng thay thế cho một số từ loại


khác. Khi thay thế cho từ loại nào thì đại từ có ý
nghĩa và chức năng của từ loại đó.
▪ Đại từ có ý nghĩa trung gian giữa ý nghĩa từ vựng
và ý nghĩa ngữ pháp.

@Ngọc Anh Nguyễn


Đại từ

- Đại từ xưng hô: tôi, mày, họ, nó, chúng, chúng bay…

- Đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, bao nhiêu, mấy, thế nào…

- Đại từ chỉ số lượng: tất cả, cả, tất thảy…

- Đại từ chỉ không gian xác định: này, kia, ấy… Đại từ
nọ, nãy, bây giờ, bấy giờ… chỉ định
- Đại từ chỉ thời gian xác định:

- Đại từ thay thế cách thức: thế, vậy

@Ngọc Anh Nguyễn


Đại từ

- Đại từ xưng hô: tôi, mày, họ, nó, chúng, chúng bay…

- Đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, bao nhiêu, bao lâu, thế nào…

- Đại từ chỉ số lượng: tất cả, cả, tất thảy…

- Đại từ chỉ không gian xác định: này, kia, ấy… Đại từ
nọ, nãy, bây giờ, bấy giờ… chỉ định
- Đại từ chỉ thời gian xác định:

- Đại từ thay thế cách thức: thế, vậy

@Ngọc Anh Nguyễn


Phụ từ

Là những hư từ bổ sung ý nghĩa


cho danh từ, động từ, tính từ.

@Ngọc Anh Nguyễn


Phụ từ

Định từ Phó từ

- Đi kèm DT, làm TTP trong - Đi kèm vị từ (ĐT, TT)


cụm DT - Biểu thị ý nghĩa về quan hệ quá
- Thường biểu thị quan hệ về trình và đặc trưng với thực tại,
số lượng toàn thể hay riêng lẻ đồng thời biểu thị ý nghĩa về
cách thức nhận thức và phản
ánh

@Ngọc Anh Nguyễn


Phụ từ

Định từ

những (những sinh viên), các


(các căn hộ), một (một ngày
nào đó, một hôm…), từng
(từng người), mọi (mọi
người), mỗi (mỗi người), cái
(cái con mèo)…
@Ngọc Anh Nguyễn
Phụ từ

Phó từ

• Phó từ chỉ thời gian: đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp, từng…
• Phó từ chỉ sự khẳng định, phủ định: không, chưa, chẳng (chả), có..
• Phó từ chỉ ý nghĩa mệnh lệnh: hãy, đi, thôi, đừng, chớ, hẵng,…
• Phó từ chỉ sự so sánh, tiếp diễn: cũng, đều, vẫn, còn, lại, cứ, mãi, nữa…
• Phó từ chỉ mức độ: rất, quá, lắm, khá, khí, hơi…

@Ngọc Anh Nguyễn


Phụ từ

Phó từ

• Phó từ chỉ ý nghĩa kết thúc, hoàn thành của hành động: xong, rồi,
nốt, hết…
• Phó từ chỉ kết quả: mất, được, ra (tìm ra)…
• Phó từ chỉ hướng diễn biến: ra, lên, xuống, đi, lại, sang, qua, lại,
đến, vào…
• Phó từ biểu thị sự đánh giá bất lợi: cho (cười cho), phải (lấy
phải)…
• Phó từ chỉ tần số: thường, hay, năng, thường xuyên, luôn, luôn
luôn…
@Ngọc Anh Nguyễn
Kết từ (quan hệ từ)

▪ Là những từ biểu thị ý nghĩa về quan hệ giữa các


khái niệm và đối tượng được phản ánh.
▪ Dùng để nối kết các từ, các cụm từ, các câu, các
đoạn văn có quan hệ cú pháp.
▪ Không có chức năng làm thành tố cú pháp

@Ngọc Anh Nguyễn


Kết từ

Liên từ Giới từ

biểu thị quan hệ qua lại, Biểu thị quan hệ chính phụ
đẳng lập (liên hợp).

@Ngọc Anh Nguyễn


Kết từ

Liên từ Giới từ

và, với, cùng, hay, hoặc, của (cuốn sách của anh ấy), cho
rồi, nhưng, song… (viết cho cô ấy), bằng, để, mà,
vì…nên, nếu…thì,
như, về, vì, đến, tới, từ, trong,
tuy…nhưng, càng…càng,
vừa…vừa ngoài, trên, dưới, giữa ...

@Ngọc Anh Nguyễn
Tình thái từ

▪ Là những từ biểu thị ý nghĩa tình thái cho câu.

@Ngọc Anh Nguyễn


Tình thái từ
Tiểu từ
tình thái Trợ từ

Biểu thị ý nghĩa tình thái trong mqh:


Biểu thị ý nghĩa tình thái nhấn
+ người nói mạnh cho từ/cụm từ làm thành
phần câu, có nội dung phản
+ người nghe
ánh liên quan đến thực tại mà
+ nội dung phản ánh người nói muốn lưu ý đến
+ bối cảnh giao tiếp người nghe.
- Vị trí linh hoạt
- Thường đứng cuối câu

@Ngọc Anh Nguyễn


Tình thái từ

Tiểu từ Trợ từ
tình thái

à, ư, nhỉ, nhé, nào, chính, tự, ngay, cả, những (nó ăn


hả, hở, chứ, cơ mà, những ba bát cơm),tận, hàng, đích,
chăng,… đích thị, chỉ, chỉ là, đến, đến cả, đến
nỗi, thật ra, thì, là, mà, cái, ngay cả,
ngay như, đúng, đúng là , đã (chưa gì
đã hết), mới (bao giờ cậu mới về)...

@Ngọc Anh Nguyễn


Thán từ

▪ Dùng để biểu thị cảm xúc, có quan hệ trực tiếp với


cảm xúc, không có nội dung ý nghĩa rõ rệt.
▪ Có thể tự mình làm thành câu hoặc đóng vai trò là
thành phần phụ của câu, biến câu thành câu cảm
thán.

@Ngọc Anh Nguyễn


Thán từ

Thán từ
Thán từ hô gọi
trực tiếp

ôi, chao ôi, chà, ơ hay, ô


này, vâng, dạ, ơi, hỡi, ừ…
kìa, ơ này, trời ơi, trời
đất ơi, ái chà, chà chà,
ái già,

@Ngọc Anh Nguyễn


2. Cụm từ tự do

@Ngọc Anh Nguyễn


2. Cụm từ tự do

- Là tổ hợp gồm 2 từ trở lên theo một quan hệ nhất


định trong đó ít nhất 1 từ là thực từ.
+ Sự tự do được hiểu trên phương diện từ vựng
(không có thành phần từ vựng cố định)
+ Sự kết hợp giữa các từ theo quy tắc ngữ pháp
nhất định.

@Ngọc Anh Nguyễn


2. Cụm từ tự do

- Không có thành phần từ vựng cố định


- Sự kết hợp giữa các từ theo quy tắc ngữ pháp
nhất định.
- Sản sinh trong giao tiếp, mang tính chất lâm
thời.
- Dựa vào từ loại của từ trung tâm để gọi tên cụm
từ
@Ngọc Anh Nguyễn
2. Cụm từ tự do

Cụm từ
tự do

Cụm Cụm
Cụm chính phụ chủ vị
đẳng lập

Cụm Cụm Cụm


DT ĐT TT
Cụm từ đẳng lập

Là cụm từ trong đó các từ thành phần kết hợp


với nhau một cách bình đẳng và độc lập xét về ý
nghĩa và chức năng ngữ pháp.

Ví dụ: bàn, ghế; bàn và ghế; tôi hay cô ấy

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm từ đẳng lập

Các thành tố cùng từ loại, có vai trò ngang nhau

Các từ nối với nhau bằng dấu phẩy hoặc liên từ


(và, hay)
Đặc điểm
Các thành tố đều đại diện được cho tổ hợp quan
hệ với các yếu tố khác bên ngoài tổ hợp

Trật tự từ lỏng lẻo

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm từ chính phụ

Là tổ hợp từ mà các các bộ phận cấu thành tổ hợp kết hợp


với nhau theo quan hệ chính phụ trong đó có 1 thành tố
chính làm trung tâm, xung quanh là các thành tố phụ bổ
sung ý nghĩa cho thành tố chính.

Ví dụ: học giỏi xuất sắc; đã làm xong rồi; cuốn sách dày
3000 trang…
@Ngọc Anh Nguyễn
Cụm từ chính phụ

Quan hệ giữa TT trung tâm và TTP có bản chất cú pháp


của quan hệ C-P

Chỉ có TT chính mới quan hệ với các yếu tố khác bên


ngoài tổ hợp, chức năng cú pháp của nó đại diện cho
Đặc điểm chức năng cú pháp của cả cụm từ.

Số lượng, vị trí của các TT phụ có giới hạn

Trật tự các vị trí của các thành tố cố định

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm chính phụ

Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT


(Danh ngữ) (Động ngữ) (Tính ngữ)

(Tất cả những cái (đang ngủ ngon lành) (hãy còn tốt)
con mèo đen ấy)

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm danh từ

Là cấu trúc ngữ pháp của tổ hợp từ tự do theo


quan hệ chính phụ do danh từ làm trung tâm,
xung quanh là các thành tố phụ thuộc nhiều
kiểu loại, bổ sung ý nghĩa cho nó

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm danh từ
-3 -2 -1 0 +1 +2
tất cả những cái con mèo đen ấy
Từ chỉ tổng -Từ chỉ lượng Từ chỉ xuất Trung tâm - Từ Từ chỉ định
lượng, toàn chính xác (một, (chỉ duy nhất +TT mang nghĩa (thực từ chỉ (này, kia, ấy,
thể hai, ba…) từ “cái”) ngữ pháp: do DT thuộc tính) nọ…)
(tất cả, cả - Từ chỉ lượng -mang chức đơn vị đảm nhiệm - Cụm từ
thảy, cả phỏng định năng của trợ từ: (con)
- Mệnh đề
(Đa.T) (mấy, dăm, nhấn mạnh cho + TT mang nghĩa
Toàn thể =, vài…) sự vật được nói từ vựng (mèo)
toàn (DT) - Từ hàm ý đến ở từ trung
phân phối (mỗi, tâm
từng)

Vị trí ổn định Vị trí mở Vị trí ổn định


@Ngọc Anh Nguyễn
Cụm động từ

Là cấu trúc ngữ pháp của tổ hợp từ tự do theo


quan hệ chính phụ do động từ làm trung tâm,
xung quanh là các thành tố phụ thuộc nhiều
kiểu loại, bổ sung ý nghĩa cho nó.

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm động từ

TT phụ trước TT trung tâm TT phụ sau

đang học bài


Hư từ Động từ/ Thực từ (chủ yếu), hư từ

(phó từ) tổ hợp động từ Đa dạng, phức tạp về kiểu loại

Tính mở

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm động từ

Chỉ sự Chỉ tiếp Chỉ sự phủ Chỉ thời Chỉ sự cầu Từ chỉ
đồng diễn định/khẳng gian khiến kết quả
nhất, so định
sánh

cũng, còn, vẫn, không, đã, đang, hãy, được,


đều cứ chưa, sẽ đừng, chớ mất, ra
chẳng

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm động từ

- Có thể và thường hay xuất hiện cùng một lúc nhiều TTP sau
- Bao gồm: từ (DT, ĐT, TT, số từ…), cụm từ, cụm C-V, cụm đẳng lập.
Ví dụ:
đi học
TT TTPs (từ)
cấm người ngoài vào công ty
TT TTPs (cụm từ)
nghe chim hót
TT TTPs (C-V)

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm tính từ

Là cấu trúc ngữ pháp của tổ hợp từ tự do theo


quan hệ chính phụ do tính từ làm trung tâm,
xung quanh là các thành tố phụ thuộc nhiều
kiểu loại, bổ sung ý nghĩa cho nó

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm tính từ

TT phụ trước TT trung tâm TT phụ sau

còn tốt lắm


- Phó từ Tính từ/ - Từ, cụm từ, cụm C-V,
(giống cụm ĐT) tổ hợp tính từ cụm đẳng lập
- TT phụ trước - Ra, lên, đi, lại
chuyên dụng của - DT tạo thành tổ hợp
cụm TT cố định: mát tay, ấm
đầu
- Tình thái từ
@Ngọc Anh Nguyễn
Cụm tính từ

- Các TT phụ trước của cụm ĐT cũng có thể là các TT phụ


trước của cụm TT
VD: cũng xinh, còn mới, chẳng đẹp, đã hỏng
- Các thành tố phụ chuyên dụng của TT: rất, quá, lắm, cực
kì, vô cùng…
VD: rất xinh đẹp, quá tuyệt vời, cực kỳ tươi trẻ, vô cùng hấp
dẫn

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm tính từ
- Từ, cụm từ, cụm chủ vị, cụm đẳng lập
- Các từ ra, lên, đi, lại..=> chỉ sắc thái hoặc diễn biến của tính từ
VD: trẻ ra, cao lên, nghèo đi, già đi, trẻ lại, nhỏ lại…
- Các DT khi kết hợp với tính từ trung tâm tạo thành tổ hợp cố định
hoặc có xu hướng cố định hóa.

VD: mát tay, ấm đầu, nhanh trí…

- Tình thái từ.

VD: nóng quá nhỉ


@Ngọc Anh Nguyễn
Cụm chủ vị

Là những cụm từ có 2 thành tố có quan hệ hỗ trợ,


ràng buộc lẫn nhau. Một thành tố đóng vai trò làm
chủ (nêu lên chủ đề của sự tường thuật), một thành
tố đóng vai trò làm vị (nêu lên một sự tường thuật).

Ví dụ: gió / thổi mạnh // làm đổ cây

@Ngọc Anh Nguyễn


Cụm từ cố định Cụm từ tự do
Giống - Đều là cụm từ, được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ.
nhau - Tương đồng về hình thức ngữ pháp
VD: nhà ngói cây mít; nhà tranh vách đất; … (CTCĐ)
cháo gà cháo vịt; phở bò miến lươn; … (CTTD)
Khác - Tồn tại ở trạng thái tĩnh, khi chưa - Tồn tại ở trạng thái động (chỉ nảy
nhau có hoạt động hành chức sinh trong hoạt động hành chức cụ thể)
- Cấu tạo chặt chẽ, ổn định về số - Có thể biến đổi, thêm bớt các thành tố
lượng, vị trí các thành tố, không một cách tùy ý
thêm/bớt, không đảo trật tự các thành
tố được. VD: rán mỡ lợn, rán mỡ gà, say thuốc
VD: rán sành ra mỡ, say như điếu lào, say thuốc phiện, nhăn như cái nếp
đổ, nhăn như bị quạt, nhăn như mặt bà lão
-Tính thành ngữ cao -Không có tính thành ngữ
@Ngọc Anh Nguyễn
3. Câu

@Ngọc Anh Nguyễn


3. Câu

Câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có chức


năng thông báo, được dùng trong giao
tiếp.

@Ngọc Anh Nguyễn


3. Câu

- Đơn vị không có sẵn trong ngôn ngữ, là kết hợp tự do của


đơn vị có sẵn (từ, CTCĐ) hoặc không có sẵn (CTTD).
- Được tạo nên từ những mô hình cấu trúc trừu tượng, khái
quát, hữu hạn.
(VD: C-V; C-V-B…)

@Ngọc Anh Nguyễn


3. Câu

- Chứa đựng một thông báo, thể hiện một ý tương đối trọn
vẹn (nghĩa biểu hiện) hoặc phản ánh phần hiện thực, tư
tưởng, thái độ, tình cảm... của các nhân vật giao tiếp (người
nói, người viết) (nghĩa tình thái).
- Được đánh dấu bằng dấu kết thúc cuối câu (khi viết) và bằng
ngữ điệu kết thúc câu (khi nói, khi đọc).

@Ngọc Anh Nguyễn


Là những từ ngữ tham gia vào nòng cốt câu

(bắt buộc có mặt để đảm bảo tính trọn vẹn của


câu) hoặc phụ thuộc trực tiếp vào nòng cốt câu.

@Ngọc Anh Nguyễn


Thành Thành tố bắt buộc phải có mặt để đảm
phần bảo tính trọn vẹn của câu
nòng
cốt Chủ ngữ; Vị ngữ; Bổ ngữ

Thành
phần
câu TV
Thành tố phụ thuộc vào nòng cốt câu
Thành
phần
Trạng ngữ; Khởi ngữ;
phụ Định ngữ câu; Tình thái ngữ

@Ngọc Anh Nguyễn


Đêm hôm ấy, tàu Phương Đông của chúng
tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

Tp nòng cốt câu TTP của câu TTP bậc dưới câu
Nòng cốt câu

Là cấu trúc tối giản vừa đủ đảm bảo cho câu


độc lập về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.

VD: Đêm hôm ấy, tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong
vùng biển Trường Sa.
=> nòng cốt câu là: tàu (CN) buông (VN) neo (BN)

@Ngọc Anh Nguyễn


So sánh các thành phần câu

Thành phần nòng cốt Thành phần phụ

Đảm bảo cho câu thực hiện Bổ sung nội dung ý nghĩa cho
chức năng thông báo câu

Quan hệ thuần túy NP Không thuần túy NP

Bắt buộc có mặt Không bắt buộc có mặt

@Ngọc Anh Nguyễn


Thành phần nòng cốt câu

@Ngọc Anh Nguyễn


- Là bộ phận của nòng nốt câu có thể chen vào
phó từ chỉ thời thể hoặc các từ chỉ phủ định vào
phía trước.

+ Phó từ chỉ thời thể: đã, đang, sẽ, vừa, mới…

+ Từ chỉ phủ định: không, chưa, chẳng…

@Ngọc Anh Nguyễn


• Em mười tám.
=> thêm: em chưa mười tám; em đã mười tám.
• Nó tên là Na.
=> thêm Nó không tên là Na.
• Quyển vở này của tôi
=> thêm Quyển vở này đang của tôi.

@Ngọc Anh Nguyễn


Phân loại

1) VN nối kết trực tiếp với CN

2) VN nối kết với CN nhờ hệ từ “là”

3) VN nối kết với trực tiếp với CN (thể +), nối


kết với CN nhờ hệ từ (thể - )

4) VN phức, là những kết cấu đẳng lập

@Ngọc Anh Nguyễn


1) VN nối kết trực tiếp với CN
(Không cần hệ từ “là”)

• Tôi đến trường. / Tôi không đến trường. (VN là động từ)
• Em bé đáng yêu quá! (VN là tính từ)
• Tôi không bạn với nhà chị. (VN là danh từ)
• Chủ nhà cũng cơm nước tử tế. (VN là danh từ)
• Cô ấy ừ. (VN là thán từ)

@Ngọc Anh Nguyễn


Quan điểm Quan điểm hiện nay
truyền thống

“là” là động từ “là” là hệ từ

• Không có ý nghĩa từ vựng


- Có thể kết hợp với các • Hình thức phủ định khác ĐT khác:
phó từ chỉ thời thể (đã,
“không phải” (Tôi không phải sinh viên)
đang, sắp, sẽ, chưa)
• Có thể lược bỏ
VD: Nam là sinh viên. (Tôi sinh viên)
=> Nam sắp là sinh viên. • Có thể thay thế bằng phó từ khác
(Tôi vẫn sinh viên)
@Ngọc Anh Nguyễn
2) VN nối kết với CN nhờ hệ từ “là”

• Tôi là sinh viên Hanu. (VN là thể từ)


• Thi đua là yêu nước. (VN là vị từ)
• Lao động là vinh quang. (VN là vị từ)
• Tôi tư duy là tôi tồn tại. (VN là cụm CV)

@Ngọc Anh Nguyễn


3) VN nối kết với trực tiếp với CN (thể khẳng định),
nối kết với CN nhờ hệ từ (thể phủ định)

• Nó tên là Quyết . • Nó không phải tên là Quyết .


(VN là cụm C-V)
• Cam này hai mươi nghìn đồng. • Cam này không phải hai mươi nghìn đồng.
(VN là số từ + DT)
• Lúa này của chị Hoa. • Lúa này không phải của chị Hoa.
(VN là giới từ + DT)
• Thằng ấy đầu bò đầu bướu. • Thằng ấy không phải đầu bò đầu bướu.
(VN là thành ngữ)

@Ngọc Anh Nguyễn


4) VN phức, là những kết cấu đẳng lập

• Lan là lớp trưởng lớp tôi, xinh xắn, học giỏi.


• Chị nhìn anh, cười.
• Người là Cha, là Bác, là Anh.

@Ngọc Anh Nguyễn


Là bộ phận của nòng cốt câu biểu
thị chủ thể ngữ pháp của vị ngữ,
cùng vị ngữ tạo ra một kết cấu có
khả năng nguyên nhân hóa.

@Ngọc Anh Nguyễn


- Là phép phái sinh cú pháp để xác định CN và BN ở
câu xuất phát.
- Bao gồm:
(1)kiến trúc NN mang ý nghĩa nhận định
(2) kiến trúc NN mang nghĩa khiên động
@Ngọc Anh Nguyễn
Khuôn kiến trúc Khuôn kiến trúc
1 nguyên nhân mang nguyên nhân mang 2
ý nghĩa nhận định ý nghĩa khiên động

@Ngọc Anh Nguyễn


- Xác định CN trong câu có hệ từ “là”

- Mô hình: CN + ĐT có ý nghĩa nhận định


Khuôn kiến trúc (coi, xác định, nhìn nhận, xem, công nhận,
nguyên nhân
1 mang ý nghĩa thừa nhận...)
xác nhận
- VD: Anh ấy là bác sĩ.

=> Đặt trong khuôn: Họ coi anh ấy là bác sĩ.

@Ngọc Anh Nguyễn


- Xác định CN trong câu có vị từ làm vị ngữ
- Mô hình: CN + ĐT khiên động
(bắt, khiến, ép, làm cho, buộc, yêu cầu, khuyên, cấm,
bảo, để, rủ…)

Khuôn kiến trúc


2
nguyên nhân VD1: Bé ngủ.
mang ý nghĩa
khiên động Đặt trong khuôn: Bà bắt bé ngủ.
VD2: Nhà xây rồi.
=> Đặt trong khuôn: Họ bắt nhà xây rồi. =>
=> Nhà không phải là CN trong câu.
@Ngọc Anh Nguyễn
Trường hợp Ví dụ Phân tích VD

1) Nhà xây rồi. - Các ĐT làm vị ngữ là ĐT nội động: xây, đặt
2) Quyển sách đặt - DT đứng đầu câu là DT bất động vật => BN
trên bàn.
CN ẩn 3) Trên bàn đặt cuốn - Sau vị từ là thành tố bổ sung ý nghĩa
sách. (rồi, trên bàn, cuốn sách…)

=> câu khuyết chủ ngữ.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trường hợp Ví dụ Phân tích VD
CN có khả 1) Khóc thét lên một bà 1) Khóc thét lên/ một bà mẹ/ mà đứa con bị
năng tham mẹ mà đứa con bị những những
gia cải biên bàn chân đè lên, hất đi. VN CN đ.N
vị trí 2) Trong cái hang tối tăm bàn chân đè lên, hất đi.
(CN đảo vị bẩn thỉu ấy, sống một đời
trí) khốn nạn những người 2) Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy/, sống một
gầy gò, rách rưới. TN VN
3) Đã hết thời, thứ nghệ đời khốn nạn / những người gầy gò, rách rưới.
thuật khéo léo phấn son CN
mà bên trong mục ruỗng 3) Đã hết thời,/ thứ nghệ thuật khéo léo phấn
nghèo nàn. son
VN CN đ.N
mà bên trong mục ruỗng nghèo nàn.
@Ngọc Anh Nguyễn
Trường Ví dụ Phân tích VD
hợp
CN chủ 1)Tôi cháy - CN thường là DT chỉ các bộ
đề và CN nhà. phận bất khả li của cơ thể: đầu,
phụ 2)Tôi gãy tay. mắt, mũi, lưỡi, tóc, râu, tay ...
thuộc 3)Nó lắc đầu.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trường hợp Ví dụ Phân tích VD
CN có khả 1) Công nhân xây
năng tham dựng nhà máy.
gia cải biến 2) Nhà máy được Câu 2: CN là “Nhà
bị động công nhân xây máy’
dựng.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trường hợp Ví dụ Phân tích VD
CN là giới từ 1) Trong Nam gọi 1) CN: Trong Nam
hoặc cụm giới ngao là vọp. 2) CN: Trên đồn
từ + DT 2) Trên đồn im 3) CN: Trên
như tờ.
3) Trên gửi thông
báo xuống.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trường hợp Ví dụ Phân tích VD
CN do một 1)Nói chuyện với 1) CN: nói chuyện
vị từ đảm họ chán phè. (ĐT)
nhiệm 2)Viết tiểu thuyết 2) CN: viết tiểu thuyết
đã trở thành hẳn (ĐT)
một nghề riêng.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trường Ví dụ Phân tích VD
hợp
CN do 1) Anh nói thế không đúng 1) CN : anh nói thế
một kết đâu. C V
cấu chủ- 2) Phụ nữ viết tiểu thuyết đã 1) CN: phụ nữ viết tiểu thuyết
vị đảm trở thành một hiện tượng C V
nhiệm bình thường.

@Ngọc Anh Nguyễn


Trường Ví dụ Phân tích VD
hợp
CN trong 1)Mợ là vợ tôi. 1)Mợ (CN)  Vợ tôi (VN)
câu đồng 2)Trong bếp là 2)Trong bếp (CN) Chỗ
nhất tuyệt chỗ tốt nhất. tốt nhất (VN)
đối

@Ngọc Anh Nguyễn


Trường Ví dụ Phân tích VD
hợp
CN trong 1) Trước mặt là Việc đảo vị trí CN, VN có
câu đồng một con đường. thể làm thay đổi ý nghĩa và
nhất
2) Trán nàng là ngữ pháp của câu.
tương đối
sự minh mẫn.

@Ngọc Anh Nguyễn

You might also like