You are on page 1of 8

ĐỀ MẪU VI SINH

nếu có đáp án khác hoặc bổ sung thông tin thì mn vui lòng note lại
ở cuối câu nhé!!
1.Kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên được sản xuất từ:
a. Nấm mốc ;sx ks penicilline, con cephalosporium sx ks losprorium.
b. Nấm men: sx protein bổ sung trong khẩu phần ăn của gia súc, trong cntp sx
bánh kẹo , rượu bia
c. Vi khuẩn lên men lactic; tạo acid lacticlactic
d. Xạ khuẩn
2.Đặc điểm quan trọng của nhóm Xoắn thể ( Spirochaetales) đó là:
A .Tế bào hình xoắn , di động nhờ lông roi.
B. Tế bào hình xoắn , mãnh , dài.
C. Mãnh , dài , có thể chui qua lọc khuẩn. (di động = vặn xoắn )
D. di động nhờ lông roi, có thể chui qua lọc khuẩn.
3. Sự trưởng thành và phát triển của vi khuẩn trong một hệ mở gồm các pha
theo thứ tự:
a. tiềm phát, log,ổn định và suy vong. (Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh
trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần
thể tăng lên rất nhanh )
b. các câu khác đều sai.
c. suy vong, ổn định, tiềm phát,log.
d. suy vong,tiềm phát,log,ổn định.
4.Virus giống vi khuẩn ở các điểm cơ bản sau:
a. chưa có cấu tạo tế bào. ( vk có cấu tạo tb đơn giản chỉ là chưa có nhân hoàn
chỉnh)
b. đều có thể phát triển trên mt nhân tạo. ( vr nuôi trong tb vật chủ)
c. đều là những sv ký sinh.( chỉ vr ký sinh)
d. all sai.
5. Nấm men dc ứng dụng nhiều trong sx:
a. hèm bia , bã rượu.
sx bánh kẹokẹo
b. protein, kháng sinh.
c. enzyme amylaza,hèm bia.
d. cồn, protein
6.Quan sát sự pt2 của vsv trên mt thạch đứng từ trên bề mặt đến đáy ống
nghiệm,thí nghiệm đang khảo sát:
a. mối quan hệ giữa vsv và độ pH.
b. mqh giữa vsv và astt của mt.
c. mqh giữa vsv và oxi.
d. mqh giữa vsv và dinh dưỡng trong mt.
7.Nếu làm vi khuẩn mất capsule, có thể làm:
a. tăng sự nhạy cảm của vk vs kháng sinh.
b. all right.
c. giảm sức chịu đựng của vk với nhiệt độ.
d. giảm khả năng gây bệnh của vk.
8.Khi nuôi cây cấy vk, nếu ngta đặt vào bình nuôi cấy 1 cây nến đang cháy là
nhằm mục đích:
a. duy trì nhiệt độ cho vsv pt2.
b. all right. ?
c. tạo điều kiện kỵ khí cho vsv kỵ khí.
d. tạo đk thích hợp cho vk ưa nhiệt pt2.
9.Xử lý vết thương hoại tử bởi Clostridium trước hết cần dựa vào:
a. vết thương dơ hay sạch.
b. khả năng sát khuẩn của thuốc sát trùng.
c. đặc điểm kỵ khí của vk. (Dẫn lưu và mở ổ , Penicillin kết hợp clindamycin)
d. sức chịu đựng của cơ thể.
10. sinh sản = bào tử là nấm mốc
11.Phương pháp nhuộm nào thường được sd để nghiên cứu vk:
a. nhuộm Giemsa
b. nhuộm Gram.
c. nhuộm cristal violet,
d. nhuộm fuchsin.
12. Nội độc tố có đặc điểm:
a. chỉ có ở vk gram+
b. chỉ có ở vk gram-
c. chỉ đc sx khi vk pt2 mạnh.
d. bị phá hủy khi gặp nhiệt độ cao.
ngoại độc tố: trực khuẩn+, tụ cầu khuẩn staphylococus aureus
13.Hệ vsv cùng tồn tại , pt2 và tùy theo đk mt để hình thành:
a. sự cân bằng tĩnh giữa các loài vsv trong hệ.
b. sự đối kháng của các loài vsv trong hệ.
c. sự cân bằng động giữa các loài vsv trong hệ.
d. sự tương hỗ của các loài vsv trong hệ.

14.Để nuôi cấy 1 dòng vk để đề kháng vs kháng sinh , ngta nuôi cấy chúng:
a. trong mt k có ks.
b. trong mt có ks khảo sát ở hàm lượng cao.
c. trong mt có ks khảo sát ở hàm lượng thấp.
d. trong mt có ks khảo sát ở bất kỳ hàm lượng nào.
15. Trong trường hợp nào cần thúc đẩy giai đoạn suy vong của sự sinh
trưởng , pt2 ở vsv xảy ra nhanh hơn:
a. all right.
b. trong xét nghiệm vệ sinh thực phẩm.
c. trong sx thu nhận sinh khối của vsv.
d. trong điều trị bệnh.
16. Các loại thuốc ks diệt vk ko diệt được virus vì:
a. virus có vỏ envelop bảo vệ.( vỏ envelop dễ bị tổn thương do có 80% thành
phần là lipid lấy của tb chủ, tuy nhiên có thể đánh lừa hệ miễn dịch)
b. virus ký sinh trong tb. ( ký sinh nội bào bắt buộc, đòi hỏi ks phải chui được
vào tb)
c. virus ko có cấu trúc tế bào.
d. virus chỉ có bộ gen là DNA or ARN.
17. Sự cân bằng của 1 hệ vsv được thiết lập chủ yếu bởi mqh:
a. ký sinh
b. đối kháng
c. hoại sinh
d. cộng sinh.
18. Đếm số lượng tế bào vsv bằng pp đếm gián tiếp bằng pp MPN dựa trên:
a. độ đục của mt
b. màu sắc của mt
c. sự sinh trưởng và pt2 của vk
d. màu sắc của khuẩn lạc.
19. Trong mẫu vật có cả vk và virus , làm thế nào để có thể phát hiện được
virus:
a. all sai
b. nhuộm và quan sát mẫu dưới kính hiển vi quang học.
c. lọc dịch mẫu bằng lọc vk và nuôi cấy dịch lọc trên mt tb.
d. lọc dịch mẫu bằng lọc vk và nuôi cấy dịch lọc trên mt nhân tạo.
20.Khi mất đi capsule, vk sẽ:
a. tăng khả năng chịu đựng ở đk bất lợi
b. mất khả năng nhân lên trên mt nghèo dinh dưỡng
c. giảm khả năng chống lại hệ miễn dịch của vật chủ.
d. mất khả năng chống lại ks.
21. Để phân biệt Xạ khuẩn với Nấm mốc, trong mt nuôi cấy có thể bổ sung:
a. k thể áp dụng các biện pháp trên
b. ks tiêu diệt nấm mốc
c. ks tiêu diệt vk
d. 1in2 loại ks trên.
22.Vi khuẩn lên men lactic là những vk có khả năng:
a. tổng hợp acid lactic từ vật chất vô cơ.
b. lên men cơ chất tạo thành acid lactic.
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa cacbohydrat thành axit lactic nhờ vào hoạt động của
các vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn lactic.
c. lên men acid lactic thành hợp chất khác.
d. phân hủy acid lacitc.
23. Theo hệ thống phân loại Bergey việc phân loại vsv thường dựa vào đặc
điểm:
a. pathotype.
b. serotype.
c. lysotype
d. biotype.
24.Khi xác định virus Zika từ me xi cô, singapore , VN, cần dựa theo pp phân
loại nào:
a. theo địa lý.
b. theo pp phân loại phân tử
c. theo bergey.
d. theo cấu trúc tb ( prokaryotes và eukaryotes).
25. Sự bắt màu khác của của vk gram+ khác với gram- cơ bản là do:
a. thuốc nhuộm khác nhau.
b. tbc của vk.
c. các thành phần bắt buộc và k bắt buộc.
d. cấu trúc thành tb vk.
gram+( bắt màu tím) thành peptidoglycan dày 2 lớp giữ màu tốt . đã có màu
tím của crystal violet ngập trong thành tb nên k chứaứa thêm màu đỏ hồng
của Safarine.
gram- ( bắt màu hồng của safarine.) thành 1 lớp mỏng màu dễ bị rửa trôi
26. Để xác định ngộ độc thực phẩm do Staphylococus aureus gây ra nên xác
định sự hiện diện của:
a. ngoại độc tố chịu nhiệt của vk này trong mẫu.
S.aureus thuộc tụ cầu khuẩn có ngoại độc tố chịu nhiệt , sinh ngoại độc tố ở
100 độ C 30p.
b. bào tử của vk trong mẫu.
c. nội độc tố của vk trong mẫu.
d. vk này trong mẫu.
27. Trong mùa mưa thực phẩm nhiễm nấm mốc nhiều hơn mùa khô vì:
a. nấm mốc phát tán trong kk nhiều hơn do gió, mưa.
b. thực phẩm được sx nhiều vào mùa mưa.
c. nhiệt độ kk giảm, lương thực dự trữ dễ hút ẩm phù hợp vs sự pt2 của nấm
mốc.
hàm lượng nước :
vk 0,93 - 0,99
nấm men 0,88 - 0.91
nấm mốc 0,77
d. ít ánh sáng, k đủ tia tử ngoại diệt nấm mốc.
28. Kỹ thuật nào thường được sd để quan sát tb vsv:
a. nhuộm và quan sát dưới kính hiển vi quang học.
b. nhuộm và quan sát dưới kính hiển vi điện tử.
c. ‘lọc và xem tươi dưới kính hiển vi nền đen.
d. lọc và xem tươi dưới kính hiển vi quang học.
29. Trên ngũ cốc nấm mốc pt2 tốt hơn so với vk vì ngũ cốccốc:
a. được trồng trên đất nên dễ nhiễm nấm mốc hơn vk.
b. có lớp vỏ cứng vk khó xâm nhập.
c. thường thu hoạch mùa khô nên ít có vk.
d. có chất dinh dưỡng và hàm lượng nước phù hợp với nhu cầu của nấm mốc.
30. Bệnh do virus ko có kháng sinh điều trị đặc hiệu vì:
a. ks ko thấm được vào tb của virus.
b. virus xâm nhập vào tb vật chủ.
c. virus quá nhỏ nên tránh được ks.
d. tiêu diệt virus sẽ ảnh hưởng mạnh đến tb vật chủ.
31. Vsv có thể gây bệnh cho vật chủ khi:
a. các yếu tố bất lợi của mt tác động lên vật chủ.
b. vsv xâm nhập được vào cơ thể vật chủ.
c. all right.
d. sự phù hợp sinh học giữa vk và vật chủ.
khả năng gây bệnh của vsv lên vật chủ= mt + vật chủ+vsv gây bệnh
32. Tên của vk bị viết sai:
a. Lactobacillus acidophillus.
b. Lactobacillus aci.
c. L. acidophillus.
d. Lactobacillus acidophillus.
33. Quá trình nitrat hóa được đẩy mạnh trong câu ca dao tục ngữ nào:
a. nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
b. có thức mới vực được đạo.
c. lúa chiêm ngấp nghé đầu bờ,hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
d. nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống.
34. Trong qt lên men tại sao năng lượng được tạo ra ít:
a. vì năng lượng còn tích lũy trong các sp trung gian.
b. vì vsv tiêu thụ nhiều năng lượng để tạo ra sp.
c. vì thiếu oxi để đốt cháy sp phát sinh năng lượng.
d. vì nấm men tiêu thụ nhiều năng lượng để pt2.
35. Nhuộm gram và quan sát tb vk dưới kính hiển vi , nhận thấy tb hình cầu bắt
màu tím , có bào tử:
a. kết quả đúng.
b. kết quả sai vì cầu khuẩn gram-, có bào tử.
c. kết quả sai vì cầu khuẩn gram+ k có bào tử.
d. kết quả sai vì cầu khuẩn gram- k có bào tử.
36. Mycoplasma ko bị diệt bởi ks penicilline vì:
a. mycoplasma rất khó bị tiêu diệt bởi ks.
b. penicilline tác động lên sự tổng hợp thành tb vk.
mycoplasma chưa có thành tb( peptidoglycan) , mà penicillin tác động lên sự
chuyển hóa peptid.
tuy nhiên mycoplasma mẫn cảm vs các yếu tố lí hóa như cồn, chất tẩy rửa.
c. penicilline tác động lên sự tổng hợp capsule của mycoplasma.
d. là ks yếu, dễ bị đề kháng.
37. Theo mức độ tiến hóa sinh học nhóm vsv nào gần với tb động thực vật:
a. virus và chlamydia( có ctao tb đầy đủ).
b. nấm men , nấm mốc( đa bào).
c. vk , xạ khuẩn( chưa có nhân hoàn chỉnh, đơn bào)
d. all sai.
gần với tb động thực vật là nấm mốc, chlamydia
38. Nếu 1 vsv , sau 24h nuôi cấy , có khả năng tạo thành 248 tb từ 1 tb ban đầu
thì tgian thế hệ G( phản ánh trong 1h con vsv sinh sản mấy lần) ở vsv này là:
G=(T’-T)/n
a. all sai.
b. 30p.
c. 2h.
d. 20p.
39. Trong mẫu vật có cả vk và virus , làm thế nào để pb được vk:
a. cho ks vào trong mẫu và nuôi cấy trong mt nhân tạo.
b. lọc dịch mẫu bằng lọc vk và nuôi cấy dịch lọc trên mt tb.
c. nhuộm và quan sát mẫu dưới kính hiển vi quang học.
d. lọc dịch mẫu bằng mẫu lọc vk và nuôi cấy dịch lọc trên mt nhân tạo.
40. Kỹ thuật PCR được sử dụng trong chẩn đoán vsv theo:
a. đặc điểm kháng nguyên của vsv.
b. đặc điểm cấu trúc phân tử của vsv.
c. đặc điểm kiểu gen của vsv.
d. đặc điểm kiểu hình của vsv.
41. Khi bị rối loạn tiêu hoá, hệ vsv đường tiêu hóa trong trạng thái:
a. rối loạn phương hướng để pt2.
b. tăng sự pt2 của nhóm vsv k có lợi.
c. k đủ dinh dưỡng để pt2.
d. tăng sự pt2 của nhóm vsv có lợi
42. Trúng độc khi ăn thực phẩm để lâu , đã được hâm nóng là do:
a. nội độc tố của vsv đc phóng thích ra khi đun nóng.
b. màng biofilm của vk hình thành khi vk pt2.
c. ngoại độc tố của vsv tiết vào thức ăn khi chúng pt2.
d. bào tử của vk chưa bị tiêu diệt.

hâm nóng? sôi?


43. hệ vsv là:
a. quần xã vsv cùng tồn tại vs nhau trong 1 mt ở mức độ cân bằng động.
b. quần xã vsv đối kháng vs nhau trong 1 mt để cùng tồn tại.
c. quần xã vsv sinh trưởng và pt2 từ vsv ban đầu. ( chủng )
d. quần xã vsv sinh sống cùng với nhau trong 1 mt.
44. Khangs sinh đồ là kỹ thuật xét nghiệm ứng dụng hiện tượng gì của vsv:
a. Bacteriophage ly giải vk.
b. ký sinh ở vsv.
c. đối kháng ở vsv.
d. cộng sinh của vsv.
45.Trong thực tiễn sx, sự lựa chọn 1 chủng(strain) vsv có ý nghĩa quan trọng
vì:
a. all đúng.
b. mỗi chủng sẽ cần đk nuôi cấy khác nhau.
c. có thể liên quan đến sở hữu trí tuệ.
d. thay đổi chúng có thể thay đổi tính chất của sp tạo thành.
46. Khi sd probiotic để phòng trị rối loạn tiêu hóa là dựa trên cơ chế nào trong
mqh của vsv:
a. ký sinh.
b. đối kháng.
c. cộng hưởng.
d. cộng sinh.
47. thực phẩm bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh sẽ:
a. k bị hư vì vk sẽ chết.
b. k bị hư vì vk vẫn sinh trưởng và pt2 mạnh.
c. k bị hư vì vk k thể sinh trưởng và pt2.
d. có thể bị hư vì vk vẫn sinh trưởng và pt2 chậm.
48. Ngộ độc thực phẩm nhiễm Staphylococus aureus có thể xảy ra ngay cả khi
đã hâm sôi:
a. khi đun sôi tb vk bị chết giải phóng ngoại độc tố.
b. ngoại độc tố chịu nhiệt( 100 độ C) do vk đã tiết ra khi sinh trưởng trong t.ăn.
c. ngoại , nội độc tố chịu nhiệt do vk giải phóng ra sau khi chết.
d. khi đun sôi tb vk bị chết giải phóng nội độc tố.
49. Khả năng kháng thuốc của vk xuất hiện có thể là do:
a. vk nhận được plasmid kháng thuốc từ vk khác.
b. vk đã có sẵn gen đề kháng với ks.
c. all right.
d. hiện tượng đột biến nst của vk.
50. Nội độc tố là:
a. độc tố gắn trên thành tb vk gram+
b. độc tố gắn trên thành tb vk gram-
c. độc tố trong tb vk gram+.
d. độc tố bên trong tb vk gram-. ( VK giữ trong thành tb chỉ tiết ra khi tb bị vỡ)

- vk , nấm men , nấm mốc xem bằng kính hiển vi quang học
- xoắn thể xem bằng kính hiển vi nền đen.
- virus xem bằng kính hiển vi điện tử.
- Khả năng gây bệnh của VSV= độc lực của vk(mức độ gây bệnh)+đk
ngoại cảnh+ vật chủ.
-

You might also like