You are on page 1of 55

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP

Cùng em Phòng chống thiên tai, Kiến tạo tương lai bền vững
Bộ Câu hỏi ôn tập và Đáp án

Hà Nội - 2022
BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP

STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

I. Bão
Bão là gì? Giải thích: Ở Việt Nam, “bão” thường được hiểu là bão
A. Một vùng gió xoáy gây mưa to và gió rất mạnh nhiệt đới, là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, xuất
1
B. Một chú rồng rất to quật ngã mọi thứ trên đường đi hiện trên các vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh và
C. Đám mây đen cuộn cuộn mưa lớn. Trên thế giới còn có bão tuyết, bão cát,…
Theo em hiểu, khi nào một vùng gió xoáy được gọi là bão?
A. Là một vùng gió xoáy, có sức gió mạnh từ cấp 8 trở lên, đường kính tới
hàng trăm kilômét, hình thành trên vùng biển nhiệt đới.
2 B. Là một vùng gió xoáy, có sức gió mạnh từ cấp 6- cấp 7, đường kính tới
hàng trăm kilômét, hình thành trên vùng biển nhiệt đới.
C. Là một vùng gió xoáy, có sức gió mạnh từ cấp 5 đến cấp 6, có đường kính
tới hàng trăm kilômét, hình thành trên vùng biển nhiệt đới.
Bão có sức gió mạnh nhất từ cấp 10 đến cấp 11 gọi là bão gì?
A. Bão mạnh
3
B. Bão rất mạnh
C. Siêu bão
Bão có sức gió mạnh nhất từ cấp 12 đến cấp 15 gọi là bão gì?
A. Bão mạnh
4
B. Bão rất mạnh
C. Siêu bão

Sắp có bão lớn, chúng ta phải làm gì?


Giải thích: Dự báo thời tiết không chính xác hoàn toàn,
A. Đóng cửa lại, không ra ngoài.
nhưng không nên chủ quan. Sắp có bão lớn cần chuẩn bị
5 B. Chẳng cần làm gì vì chưa chắc bão đã vào, đây chỉ là dự báo thôi!
chu đáo các vật dụng cần thiết, tìm nơi sơ tán an toàn
C. Cùng gia đình chằng chống nhà cửa, dự trữ thực phẩm, thuốc men, đồ dùng
cho gia đình.
và tìm nơi sơ tán an toàn gần nhất.

1
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Một cơn bão lớn đổ bộ, gió và mưa đang xảy ra rất dữ dội lại đột nhiên
Giải thích: Bão trong quá trình xoay chuyển sẽ tạo ra
ngừng hẳn, trời quang, mây tạnh. Điều gì có thể xảy ra?
khoảng trống ở giữa gọi là mắt bão. Bão càng to mắt bão
A. Đang ở mắt bão nên cần nâng cao cảnh giác vì gió mạnh và mưa sẽ xuất
6 càng lớn. Ở trong mắt bão không có gió to, trời quang
hiện lại ngay
mây tạnh, nhưng khi bão di chuyển, mưa to gió lớn sẽ
B. Bão đi sang nơi khác rồi
quay trở lại.
C. Bão đã tan nên không phải lo gì nữa
Giải thích: Bão trên biển có thể lật đổ tàu thuyền và gây
Thuyền trưởng cần làm gì khi biết tin sắp có bão trên biển?
nên những sự cố khác. Đưa thuyền vào bờ cũng rất nguy
A. Cố gắng đưa tàu quay về bờ
7 hiểm vì nếu bão đổ bộ vào đất liền, thuyền sẽ bị đánh tan
B. Liên lạc với cơ quan chức năng để đưa tàu về nơi tránh trú bão gần nhất.
ngay. Cần liên hệ với cơ quan chức năng để được hướng
C. Đưa tàu chạy nhanh ra xa bờ.
dẫn nơi tránh trú bão gần nhất.
Thuyền trưởng cần làm gì khi đang trên tàu ở ngoài khơi xa và có một Giải thích: Mặc dù mắt bão (tâm bão) là một vùng tương
cơn bão đang tới gần? đối lặng gió, quang mây, nhưng bao quanh mắt là "thành
8 A. Cố gắng đưa tàu tránh xa mắt bão càng xa càng tốt mắt bão", một vòng tròn mây dông nơi chứa đựng những
B. Cố gắng đưa tàu vào giữa tâm bão điều kiện thời tiết nguy hiểm nhất. Do vậy tàu thuyền
C. Cho tàu đứng yên chờ bão đi qua cần di chuyển càng xa tâm bão càng tốt.

Bão đổ bộ, gia đình em phải đi sơ tán, em sẽ giúp bố mẹ chuẩn bị những


gì? Giải thích: Khi bão tới có thể kéo dài nhiều ngày, cần
9 A. Đồ ăn, nước uống, quần áo chuẩn bị đủ các vật dụng cần thiết cho sinh hoạt của gia
B. Đồ chơi và xe đạp của em đình (như đồ ăn, nước uống, quần áo).
C. Không cần chuẩn bị gì, cứ đi thôi

Nhà em lợp mái ngói, cần làm gì khi bão lớn đổ bộ?
A. Ở trong nhà đóng chặt cửa lại Giải thích: Nhà mái ngói rất dễ bị gió bão thổi bay, gây
10
B. Sơ tán đến nơi an toàn theo hướng dẫn của người lớn đổ vỡ, rất nguy hiểm cho người ở trong.
C. Ở trong nhà chuẩn bị xô chậu hứng nước phòng khi bị dột

2
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Ở chung cư cao tầng, phải làm gì khi sắp có bão? Giải thích: Khi sắp có bão, nên kiểm tra, tháo gỡ những
A. Đóng chặt các cửa nhà. thứ có thể bị hất tung, rơi xuống gây nguy hiểm cho
11
B. Đem cây ra ban công để cây hứng nước mưa vì nước mưa tốt cho cây người đi bộ phía dưới. Nên đóng chặt cửa nhà, tránh
C. Không cần làm gì vì ở chung cư có bác bảo vệ. mưa, gió to.

Gia đình em đang đi sơ tán tránh bão. Đến khi nào em được trở về nhà? Giải thích: Khi tâm bão đi tới khu vực sơ tán có thể
A. Khi trời đã tạnh mưa khiến trời tạnh mưa và lặng gió, nhưng sau đó có thể tiếp
12
B. Khi không thấy gió mạnh thổi nữa tục gây mưa to, gió lớn.... rất nguy hiểm. Vì vậy chỉ nên
C. Khi chính quyền thông báo được về nhà trở về nhà khi chính quyền thông báo đã an toàn.

Ở Việt Nam bão được gọi tên như thế nào? Giải thích: Ở Việt Nam, khi bão vào biển Đông thì được
A. Được đánh số hoặc đặt tên quốc tế bằng tiếng Anh. gọi tên theo thứ tự xuất hiện, hoặc theo tên gọi quốc tế.
13
B. Được đặt tên bằng chữ cái. Tên bão giúp phân biệt khi cùng thời điểm có nhiều cơn
C. Đặt bằng tên loài chim. bão cùng xuất hiện.

Tại sao phải chặt cành và hạ độ cao cây xanh trước mùa mưa bão?
Giải thích: Vào mùa mưa bão, cây xanh với tán cây lớn,
A. Cây to hay bị đổ khi có bão.
14 khi gặp mưa bão dễ đổ, bất cả rễ cây và gốc cây, đè vào
B. Để làm củi đun
người, xe, nhà cửa...gây nguy hiểm.
C. Để lấy gỗ xây dựng nhà cửa

Theo em biết, mùa mưa bão ở Việt Nam thường bắt đầu và kết thúc ở
tháng nào?
A. Mùa bão bắt đầu từ từ tháng 3 đến hết tháng 5
15
B. Mùa bão bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào cuối tháng 11 và nửa đầu tháng
12
C. Mùa bão bắt đầu từ cuối tháng 12 đến hết tháng 5

3
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Theo em hiểu thì kích thước vùng mây xoáy của bão càng lớn thì bão có
cấp độ như thế nào?
16 A. Cấp bão càng lớn
B. Cấp bão càng nhỏ
C. Không đo được cấp bão, nếu chỉ dựa vào kích thước vùng mây xoáy.

Theo em, những điều kiện nào sau đây giúp hình thành một cơn bão?
A. Nhiệt độ, tốc độ gió, động lực để tạo xoáy (lực Coriolis-lực lệch hướng do
trái đất quay)
B. Thời gian, độ lớn của mây và động lực để tạo xoáy (lực Coriolis-lực lệch
17
hướng do trái đất quay)
C. Nhiệt độ, độ ẩm và động lực để tạo xoáy (lực Coriolis-lực lệch hướng do
trái đất quay)
D. Độ ẩm, nhiệt độ, áp suất khí quyển
Khi có bão thì những nguyên nhân nào có thể gây thiệt hại?
A. Gió giật
18 B. Nước dâng do bão
C. Ngập lụt do bão
D. Tất cả các phương án trên
Tần suất bão ảnh hưởng đến Đà Nẵng là bao nhiêu?
A. 0,5-1 cơn/năm
19
B. 1-2 cơn/năm
C. 1-1,5 cơn/năm

Trung bình lượng mưa một ngày mà một cơn bão/ATNĐ ảnh hưởng đến
TP Đà Nẵng là bao nhiêu?
20 A. 150-200mm/ngày Riêng về Đà Nẵng
B. 200-300mm/ngày
C. 250-300mm/ngày

4
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:


Bão có sức gió cấp 12 đến cấp 15 (bão rất mạnh) và cấp 16 trở lên(siêu
bão) có sức phá hoại cực kỳ lớn. Sóng biển cực kỳ mạnh, có thể....
21
A. đổ cây cối, nhà cửa, cột điện
B. đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn
C. xóa sổ cả một hòn đảo

Cơn bão nào đổ bộ và gây ra gió mạnh nhất đối với TP Đà Nẵng? Giải thích: Bão XANGSANE đổ bộ vào Đà nẵng
A. Bão số 01 (Chanchu) năm 2006;
gây gió mạnh cấp 13, giật cấp 14 được ghi nhận là
22 B. Bão số 6 (Xangsane) năm 2006;
C. Bão số 9 (Ketsana) năm 2009; cơn bão có cấp gió mạnh nhất từng đổ bộ vào TP
D. Bão số 11 (Nari) năm 2013. Đà Nẵng.

II. Áp thấp nhiệt đới


Theo em hiểu, khi nào vùng gió xoáy được gọi là Áp thấp nhiệt đới
(ATNĐ)?
A. Là một vùng gió xoáy, có sức gió mạnh nhất từ cấp 4 đến cấp 5, đường
kính tới hàng trăm kilômét, hình thành trên vùng biển nhiệt đới.
1
B. Là một vùng gió xoáy, có sức gió mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7, đường
kính tới hàng trăm kilômét, hình thành trên vùng biển nhiệt đới.
C. Là một vùng gió xoáy, có sức gió mạnh nhất từ cấp 8 đến cấp 9, có đường
kính tới hàng trăm kilômét, hình thành trên vùng biển nhiệt đới.
Theo em ATNĐ khác gì Bão?
2
A. Áp thấp nhiệt đới khi có sức gió mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7. Bão khi có

5
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


sức gió mạnh nhất từ cấp 8 trở lên.
B. Áp thấp nhiệt đới khi có sức gió mạnh nhất từ cấp 5 đến cấp 6. Bão khi có
sức gió mạnh nhất từ trên cấp 7.
C. Áp thấp nhiệt đới khi có sức gió mạnh nhất từ cấp 4 đến cấp 5. Bão khi có
sức gió mạnh nhất từ trên cấp 6.
Khi em nghe tin có áp thấp nhiệt đới gần bờ, em hiểu ý nghĩa bản tin đó
như thế nào?
A. Vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách điểm gần nhất thuộc bờ biển đất liền Việt
Nam dưới 300 km;
3
B. Vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách điểm gần nhất thuộc bờ biển đất liền Việt
Nam từ 300 đến 500 km nhưng có khả năng di chuyển về phía đất liền Việt
Nam trong 24 giờ tới.
C. Cả 2 đáp án trên
Khi em nghe tin có áp thấp nhiệt đới trên đất liền, em hiểu ý nghĩa bản tin
đó như thế nào?
4 A. Tâm áp thấp nhiệt đới đã đổ bộ vào đất liền;
B. Bão đã đổ bộ vào đất liền và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
C. Cả 2 đáp án trên
Theo em khi nào bản tin dự báo phát tin áp thấp nhiệt đới trên biển
Đông?
A. Vị trí Áp thấp nhiệt đới cách đảo Lu Dông (Phillippine) 50 km về hướng
5
Đông
B. Vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa 50 km về hướng Đông
C. Cả 2 đáp án trên đều sai

Bão/ATNĐ có mấy cấp độ RRTT và cao nhất là cấp mấy?


A. 2/4
6 Câu hỏi khó
B. 3/4
C. 3/5

6
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Tin ATNĐ khẩn cấp và tin bão khẩn cấp khác nhau ở điểm nào sau đây?
A. ATNĐ chưa khả năng ảnh hưởng đến đất liền trong 24h tới/bão chưa có
khả năng ảnh hưởng đến đất liền trong 48h tới
7 B. ATNĐ có năng ảnh hưởng đến đất liền trong 24h tới/bão có khả năng ảnh Câu hỏi khó
hưởng đến đất liền trong 48h tới
C. ATNĐ có năng ảnh hưởng đến đất liền trong 24h tới/bão chưa có khả năng
ảnh hưởng đến đất liền trong 48h tới
III. Lốc xoáy
Lốc xoáy là gì? Giải thích: Lốc là luồng gió xoáy có sức gió mạnh tương
A. Hiện tượng gió xoáy rất mạnh tạo thành hình phễu di động đương với sức gió của bão nhưng được hình thành và tan
1
B. Tên một món ăn trong thời gian ngắn, phạm vi hoạt động hẹp từ vài km2
C. Tên của Nhân vật hoạt hình đến vài chục km2.
Đang chơi ở ngoài đồng, bỗng nhiên xuất hiện lốc xoáy, em nên trú ẩn ở
Giải thích: Dông lốc có thể cuốn bay mọi vật. Khi trú ẩn
đâu?
trong những nơi thấp như rãnh, mương sâu để tránh nguy
2 A. Chui xuống rãnh hoặc mương sâu, dùng tay che đầu
cơ bị thổi bay. Đồng thời cố gắng tránh để các mảnh vỡ
B. Nấp vào hàng rào
hoặc đồ vật bị thổi bay vào người gây thương tích.
C. Trốn dưới gốc cây to
Nhà em có 1 tầng và mái ngói, khi có lốc xoáy thì mái ngói bị thổi bay, em
sẽ làm gì? Giải thích: Nếu giữ nguyên vị trí hoặc chạy ra khỏi nhà
3 A. Chui xuống gầm giường hoặc gầm bàn để trú ẩn sẽ dễ bị các mảnh ngói hoặc các đồ vật bị thổi bay vào
B. Chạy ngay ra khỏi nhà đến bãi đất trống vì nhà có thể bị sập người gây thương tích nguy hiểm.
C. Giữ nguyên vị trí hiện tại
Trên đất liền Lốc xoáy thường xuất hiện vào mùa nào?
A. Mùa Xuân
4
B. Mùa Hè
C. Mùa Đông
Dấu hiệu nhận biết của một cơn Lốc xoáy là gì?
A. Bầu trời đổi màu đen, mây di chuyển nhanh xoắn lại với nhau thành hình
5 nón, xuất hiện các tiếng gầm rú.
B. Mưa to, gió lớn thổi mạnh kèm theo sét đánh
C. Trời sáng, nhưng có gió mạnh

7
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Phạm vi hoạt động của Lốc xoáy như thế nào?
A. Phạm vi hoạt động rất rộng hàng nghìn km2
6
B. Phạm vi hoạt động rộng từ vài trăm km2
C. Phạm vi hoạt động hẹp từ vài km2 đến vài chục km2

Nơi trú ẩn nào là an toàn hơn khi có lốc xoáy? Giải thích: Lốc xoáy rất mạnh, có thể thổi bay cả ô tô
A. Xe ô tô hoặc nhà mái ngói, nên trú ẩn ở rãnh, mương sâu và
7
B. Nhà mái ngói hoặc mái tôn dùng vật gì đó để che đầu tránh vật cứng, đất đá văng
C. Rãnh, mương sâu vào đầu.

Một trận lốc xoáy kéo dài bao lâu?


A. Từ vài giây cho đến hơn 1 giờ
8
B. Từ vài giờ cho đến 1 ngày
C. Khoảng vài ngày

Lốc xoáy có sức gió khoảng bao nhiêu?


A. Trên 1000km/h
9
B. Từ 60-500km/h
C. Từ 800-1000km/h

Em và gia đình nên làm gì khi cả gia đình đang đi chơi bằng ô tô, bất ngờ
gặp một cơn lốc xoáy lớn?
A. Cứ bình tĩnh đi tiếp vì trong ô tô an toàn
B. Bỏ xe chạy ra ngoài tìm con mương, rãnh sâu để trú ẩn và che đầu bằng
10 mọi dụng cụ có thể
C. Xác định hướng di chuyển của cơn lốc xoáy và lái xe chạy theo hướng
vuông góc với hướng đi chuyển đó của lốc xoáy
D. Lái xe quay đầu lại không cần biết hướng di chuyển lốc xoáy thế nào
E. Không có đáp án nào đúng

8
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Em và gia đình nên làm gì khi cả gia đình đang đi chơi bằng ô tô, từ xa xa
thấy có một cơn lốc xoáy lớn?
A. Cứ bình tĩnh đi tiếp vì lốc còn xa
B. Bỏ xe chạy ra ngoài tìm các cây lớn để bám trụ tránh bị cuốn
11
C. Xác định hướng di chuyển của cơn lốc xoáy và lái xe chạy theo hướng
vuông góc với hướng đi chuyển đó của lốc xoáy
D. Lái xe quay đầu lại không cần biết hướng di chuyển lốc xoáy thế nào
E. Không có đáp án nào đúng
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự hình thành của lốc xoáy?
A. Lốc xoáy thường xuất hiện trong những đám mây dông, khi đối lưu phát
triển mạnh, sự chênh lệch nhiệt độ theo chiều thẳng đứng lớn, làm áp suất thay
đổi đột ngột
12
B. Lốc xoáy không bao giờ hình thành vào mùa đông
C. Mọi cơn lốc xoáy đều được hình thành từ trên biển sau đó di chuyển vào
đất liền
D. Tất cả các phương án trên

Theo em Lốc xoáy (vòi rồng) xuất hiện trên biển có nguy hiểm khi bạn
đang ở trên đất liền không?
A. Không nguy hiểm vì vòi rồng sẽ biến mất trong thời gian ngắn
13
B. Chỉ nguy hiểm đối với tàu thuyền đang hoạt động trên biển
C. Rất nguy hiểm vì vòi rồng có thể di chuyển vào đất liền gây lốc xoáy
D. Không đáp án nào đúng
14 Theo em, cơn Lốc xoáy mức độ cực mạnh có thể gây thiệt hại như thế
nào?
A. Bẻ gẫy các cành cây, thậm chí nhổ bật gốc các cây nhỏ. Có thể thổi bay các
tấm biển, đèn tín hiểu giao thông và các ống khói.
B. Mái nhà bị lật tung, các thể loại nhà di động có thể bị thổi bay. Phương tiện
giao thông hạng nhẹ như xe máy, xe đạp dễ dàng trở thành những vật thể bay
trên bầu trời.
C. Ô tô, nhà cửa, cây cối, tất cả những thứ có trên mặt đất sẽ nhanh chóng bị
cuốn vào cơn lốc và trở thành những đợt tên lửa mỗi khi chúng văng ra ngoài.

9
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Ngay cả những công trình có nền móng vững chãi cũng nhanh chóng bị cuốn
phăng.
D. Những cây đại thụ dễ dàng bị xới bật gốc, mái nhà nhanh chóng bị cuốn
phăng, xe tải, tàu thuyền bị thổi bay. Vật thể nhỏ lúc này bị cuốn vào cơn lốc
và trở thành thứ vũ khí mang tính sát thương rất cao.
E. Phần lớn rừng rậm sẽ bị xới tung, xe lửa bị trật bánh toàn bộ và nhanh
chóng bị lật đổ. Cơn bão lúc này sẽ đủ sức xé toạc các bức tường và thổi bay
nóc căn nhà của bạn.
Theo em có bao nhiêu cấp độ rủi ro thiên tai do lốc xoáy?
A. 5 cấp
B. 4 cấp
15 Câu hỏi khó
C. 3 cấp
D. 2 cấp
E. 1 cấp

Đường đi của Lốc xoáy phụ thuộc vào yếu tố nào?


A. Đường đi của một cơn lốc xoáy hoàn toàn phụ thuộc vào đám mây dông đã
16 sinh ra nó.
B. Phụ thuộc vào thời gian
C. Không đáp án nào đúng

Ở nước ta, hiện tượng gió lốc thường xảy ra trong thời gian nào?
A. Khoảng từ tháng 1 đến tháng 3
17 Câu hỏi khó
B. Khoảng từ tháng 4 đến tháng 8
C. Khoảng từ tháng 10 đến tháng 12

Lốc và Tố có phải là 1 loại hình thiên tai không?


A. Là 2 loại hình thiên tai riêng biệt.
18
B. Lốc tố là 1 loại hình thiên tai.
C. Chỉ có lốc là loại hình thiên tai.

10
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Loại hình thời thiết nào có thể xảy ra cùng với lốc xoáy?
A. Mưa đá và gió giật mạnh
19
B. Sét
C. Cả 2 phương án trên

Kết cấu nhà nào an toàn hơn đối với lốc xoáy?
A. Nhà làm bằng các vật liệu đơn giản như: tre, nứa
20
B. Nhà bê tông cốt thép
C. Cả 2 đáp trên
IV. Dông sét
Sét là gì?
A. Hiện tượng phóng điện trong đám mây, giữa các đám mây với nhau hoặc Giải thích: Sét là hiện tượng phóng điện trong đám mây,
1 giữa đám mây với mặt đất. giữa các đám mây với nhau hoặc giữa đám mây với mặt
B. Hiện tượng sinh ra từ sấm, chớp đất, gây ra âm thanh lớn.
C. Tiếng nổ phát ra sau khi có sự phóng điện giữa các đám mây.
Sấm và sét có thể tạo nên tác động gì?
Giải thích: Do tính chất tạo ra điện cực mạnh, sét là hiện
A. Làm bị thương và chết người.
2 tượng thiên nhiên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng
B. Thắp sáng đèn điện.
con người.
C. Làm nước trong bình nóng lên

Sét có thể xuất hiện vào lúc nào? Giải thích: Khi có đủ yếu tố hình thành sét trong không
A. Trước khi mưa khí, sét có thể xuất hiện và đánh ở hầu hết mọi nơi, ngay
3
B. Trong lúc mưa cả trước, trong và sau khi mưa và nhắm vào bất cứ đối
C. Có thể xảy ra cả trước, trong và sau cơn mưa tượng nào.

Nếu đang ở nhà một mình xem tivi, ngoài trời bỗng chuyển mưa dông,
Giải thích: Ngắt nguồn điện của tivi để tránh chập điện
sấm chớp ầm ầm và có tiếng sét, em cần phải làm gì?
gây cháy nổ khi sét đánh. Ăng ten cũng là vật dẫn điện
4 A. Bật tiếng tivi thật to cho đỡ sợ
nếu bị sét đánh trúng, nên cần rút ra khỏi tivi, tránh nguy
B. Rút hết ổ cắm tivi
hiểm.
C. Rút ổ cắm tivi và rút dây ăng ten (nếu có)

11
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Theo em điện thế khi sét phóng ra là bao nhiêu?
A: Từ vài trăm đến hàng nghìn Vôn
5
B: Từ vài nghìn đến hàng triệu Vôn
C: Từ vài chục đến hàng trăm triệu Vôn

Theo quy định, loại hình thiên tai "Sét" có mấy cấp độ rủi ro thiên tai?
A: 1
6
B: 2
C: 3

Nhiệt độ của tia sét có thể đạt đên bao nhiêu?


A: 18.000 - 20.000 độ C
7
B: 20.000 - 22.000 độ C
C: 22.000 - 24.000 độ C

Em hãy cho biết chiều dài trung bình của một tia sét là bao nhiêu km?
A: Trung bình khoảng 5km
8
B: Trung bình khoảng 7km
C: Trung bình khoảng 9km

Tại sao khi xảy ra sét ta thường nhìn thấy tia sét trước rồi mới nghe thấy
tiếng sấm?
9 A: Vì vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc âm thanh
B: Vì sau khi sét đánh xuống đất mới phát ra âm thanh
C: Vì sấm không phải xảy ra cùng lúc với sét

Ở trường học, vị trí nào sau đây là an toàn khi mưa dông? Giải thích: Khi có mưa dông, sét sẽ đánh vào những vị
A. Ban công, cạnh nơi có dây chống sét. trí như dây chống sét, cửa sổ, đường dây điện vì có các
10
B. Trong lớp học, tránh xa cửa sổ, đường dây điện. vật liệu kim loại dễ dẫn điện từ sét. Do vậy cần tránh xa
C. Nhà để xe có mái che những vị trí này.

12
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Khi đang bơi mà trời sắp có mưa dông, sấm sét, em cần làm gì?
A. Ra khỏi bể bơi ngay lập tức Giải thích: Nước luôn có tạp chất và dẫn điện, là nơi dễ
11
B. Đứng nấp dưới vòm cầu nhảy của bể bơi bị sét đánh gây nguy hiểm.
C. Lặn xuống nước

Vừa tan học thì trời tối sầm, mưa dông, sấm sét ầm ầm, em sẽ làm gì? Giải thích: Khi có mưa dông, nếu đi ngoài đường dễ gặp
A. Mặc áo mưa, nhanh chóng đạp xe về nhà. nguy hiểm bởi sấm sét. Em nên ngồi trong lớp học đợi
12
B. Ngồi trong lớp học, tránh xa các vị trí cửa, đợi hết mưa rồi về. hết mưa dông, sấm sét mới ra về. Nên tránh xa các khu
C. Rủ các bạn ra ngoài lan can chơi, đợi hết mưa thì về. vực dễ bị sét đánh như cửa cổ, lan can,…

Hai mẹ con đang đi chợ thì trời nổi mưa dông, kèm sấm và sét, hai mẹ con Giải thích: Do ô dù thường làm bằng kim loại, có khả
nên làm gì? năng dẫn điện, nên sẽ dễ bị sét đánh trúng, rất nguy hiểm
13 A. Dùng ô dù che mưa và tiếp tục đi nhanh về nhà. khi trời mưa dông. Ở dưới cây to cũng dễ bị sét đánh
B. Dùng ô dù che mưa và đứng dưới gốc cây có tán to để khỏi bị ướt. trúng vì cây có độ ẩm cao (chứa nhựa và nước), có khả
C. Gấp ô lại, trú vào nhà dân hoặc cửa hàng gần nhất năng dẫn điện tốt.

Khi có mưa dông kèm theo sấm sét, di chuyển bằng phương tiện nào sau Giải thích: Xe bus có thiết kế khép kín, giống như 1
đây có thể coi là an toàn hơn? chiếc lồng kim loại (gọi là lồng Faraday), giúp bảo vệ
14 A. Đi bằng xe đạp các vật bên trong. Tuy nhiên, bạn không nên chạm vào
B. Đi bằng xe bus. các phần kim loại của xe như cửa xe, tay nắm,… vì vẫn
C. Đi bằng xe máy. có thể bị điện giật lúc có sét.

13
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Đang trên đường đi học về cùng các bạn thì gặp mưa dông, sấm sét, xung Giải thích: Không nên túm tụm thành nhóm người hay
quanh không có nhà cửa để trú, em và các bạn cần làm gì? nằm xuống sát đất vì khi đó làm tăng diện tích tiếp xúc
15 A. Ngồi cách xa nhau, cúi người và bị tai với mặt đất, dễ bị sét đánh trúng. Khi tách xa nhau, cúi
B. Nằm xuống sát đất. người xuống thì diện tích tiếp xúc với mặt đất sẽ nhỏ
C. Đứng yên và nắm chặt tay nhau. nhất, giúp giảm rủi ro bị sét đánh.

Khi đang trên xe ô tô thì trời có mưa dông, sấm sét, có nên hạ cửa kính xe Giải thích: Xe ô tô giống như 1 chiếc lồng (gọi là lồng
ô tô ? Faraday). Khi xe đóng kín cửa, nếu bị sét đánh, dòng
16 A. Được hạ kính xe vì sét đánh sẽ truyền ngay xuống đất qua thân ô tô. điện sẽ truyền xung quanh xe cho tới mặt đất, không gây
B. Không được hạ kính, sét có thể xâm nhập vào trong xe. hại cho người ngồi trong ô tô. Ngược lại, nếu cửa mở,
C. Nếu bị sét đánh thì đóng hay mở cửa kính cũng chẳng tránh được. sét có thể gây nguy hiểm.

Theo em khi có sét thì chắc chắn sẽ có hiện tượng nào sau đây?
A: Sấm
17
B: Mưa
C: Lốc xoáy

Trong những vị trí sau đâu là nơi an toàn nhất khi có sét?
A: Trong nhà kiên cố
18
B: Dưới gốc cây to
C: Dưới cây cột điện

Làm thế nào để biết được sét đang ở vị trí xa hay gần?
A: Dựa vào tia sáng của sét
19
B: Dựa vào thời gian từ khi có chớp sáng đến khi nghe thấy tiếng sấm
C: Dựa vào lượng mưa, mưa càng to thì sét càng gần

20 Khi đang chơi ở khu đất trống, bỗng có mưa dông, sét xảy ra, em không

14
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


nên làm gì?
A: Tìm chỗ khô ráo, cây thấp
B: Đứng xa cột điện, cột đèn hoặc các vật dẫn điện
C: Không đứng thành các nhóm gần nhau
D: Tránh xa khu vực có bề mặt kim loại
E: Chạy thật nhanh về nhà
Hướng dẫn phòng chống sét chung:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong hướng dẫn phòng chống sét sau:
Khi dông, sét xảy ra, nếu chúng ta thấy......., da có cảm giác như kiến bò
thì chúng ta đang có nguy cơ bị sét đánh bất kỳ lúc nào, phải lập tức ngồi
xuống càng thấp càng tốt, nhón chân để phần tiếp xúc của người với mặt
21
đất là ít nhất, tay ôm cổ, bịt hai tai, không được nằm xuống đất, đặc biệt
không đứng thành nhóm người gần nhau.
A. da ngứa
B. cổ áo dựng lên
C. lông tay, tóc dựng lên
V. Động đất

Theo em thiên tai động đất là gì?


A. Động đất là hiện tượng nhà rung lắc, sụp đổ
B. Động đất là sự rung động mặt đất bởi sự giải phóng đột ngột năng lượng
1
trong vỏ trái đất dưới dạng sóng địa chấn, có thể gây ra biến dạng trên mặt đất,
phá hủy nhà cửa, công trình, của cải và sinh mạng con người.
C. Động đất là hiện tượng đường nứt làm đôi

Động đất có thể xảy ra vào thời gian nào?


Giải thích: Động đất có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào
A: Ban ngày
2 trong ngày, bất cứ thời điểm nào trong năm. Vì vậy cần
B: Ban đêm
luôn cảnh giác trước nguy cơ động đất xảy ra.
C: Xảy ra đột ngột vào bất cứ lúc nào

15
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Nguyên nhân gây ra động đất là gì? Giải thích: Động đất có thể phát sinh từ cả 3 nguyên
A. Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất nhân kể trên. Những hoạt động của con người trong khảo
3 B. Do thiên thạch va chạm vào Trái Đất sát hoặc trong khai thác hay xây dựng,... cũng có thể gây
C. Do con người gây ra ra động đất, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân dưới lòng
D. Cả 3 đáp án trên đất.

Khi đang ở trong nhà và có động đất xảy ra, em nên nấp ở đâu?
Giải thích: Nơi góc cạnh, có vách cao chắc chắn có thể
A: Dưới gầm cầu thang
4 bao bọc cơ thể để núp khi xảy ra động đất. Ở giữa nhà
B: Ở giữa phòng
hoặc dưới gầm cầu thang đều rất nguy hiểm.
C: Ở góc phòng

Khi đang ngủ, nếu động đất xảy ra, em sẽ làm gì?
Giải thích: Động đất làm các đồ vật rơi xuống gây nguy
A. Nằm yên và lấy gối bảo vệ đầu.
5 hiểm. Nên che chắn bảo vệ đầu. Không nên chạy ra khỏi
B. Chạy ngay ra khỏi nhà
nhà hay nấp dưới các đồ vật có thể rơi và đổ vỡ.
C. Nấp sau ti vi
Theo bản đồ phân vùng động đất, em hãy cho biết TP Đà Nẵng có nguy cơ
xảy ra động đất cường độ cấp mấy (theo thang cường độ MSK-64)?
6 A. Đất liền cấp 6/ven biển cấp 7 Riêng về Đà Nẵng
B. Đất liền cấp 7/ven biển cấp 7, cấp 8
C. Đất liền cấp 8/ven biển cấp 9
VI. Lũ lụt
Em hãy cho biết Lũ là gì?
A. Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định,
sau đó giảm dần
B. Lũ là hiện tượng lũ quét tại các suối trên núi cao
1
C. Lũ là hiện tượng nước dâng cao tràn bờ sông, suối, hồ đập và đê vào các
vùng trũng làm ngập nhà cửa, ruộng vườn
D. Lũ là hiện tượng dòng nước chảy xiết, diễn ra trong một thời gian ngắn có
thể cuốn theo đất đá và mọi thứ nó đi qua.

16
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Khi nước lũ sông dâng cao, bạn bè rủ em ra vớt củi, gỗ trôi trên sông về
Giải thích: Việc vớt củi trên sông, suối khi có lũ là hành
đun. Em sẽ làm gì?
vi bị nghiêm cấm vì dòng nước chảy xiết sẽ gây nguy
2 A. Hăng hái tham gia vì tiết kiệm được khoản tiền cho bố mẹ.
hiểm đến tính mạng của con người kể cả khi người vớt
B. Làm bè mảng ra sông chơi và vớt củi.
củi khi có bè hoặc phao.
C. Không tham gia vì rất nguy hiểm.

Ngay sau khi lũ rút, gia đình em không nên làm hành động nào sau đây? Giải thích: Lũ lụt xảy ra sẽ làm các thiết bị điện như máy
A. Bật ngay máy bơm vệ sinh nhà. bơm, công tác điện bị hư hỏng nên cần phải kiểm tra các
3 B. Vệ sinh bể chứa nước. thiết bị có bị hỏng không trước khi sử dụng bởi có thể
C. Kiểm tra các thiết bị, đồ dùng trong nhà xem có bị hỏng do ngập nước gây những tai nạn đáng tiếc như điện giật, cháy, chập
không. điện.

Nước lũ dâng cao tràn bờ làm cá thoát ra rất nhiều trên sông. Em sẽ làm
gì khi bạn bè rủ em đi bắt cá?
Giải thích: Khi có lũ, dòng chảy rất xiết. Không nên
A. Mang vợt đi bắt cá.
4 tham gia các hoạt động ở sông như bơi lội hoặc bắt cá kể
B. Mặc áo phao rồi mang vợt đi bắt cá.
cả khi mặc áo phao để đề phòng bị nước cuốn trôi.
C. Không tham gia và khuyên các bạn nên ở nhà vì nước sông đang chảy rất
xiết.

Em hãy cho biết mô hình "nhà chống lũ" bắt đầu từ tỉnh nào?
A. Cà Mau
5 B. Thanh Hoá
C. Quảng Bình
D. Quảng Trị

17
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Thời gian lũ lên là gì ?


A. Thời gian lũ lên là thời gian lũ đạt tới mức trung bình hàng năm
6 B. Thời gian lũ lên là thời gian từ khi lũ bắt đầu lên tới chân lũ
C. Thời gian lũ lên là thời gian từ khi lũ bắt đầu lên tới khi hết lũ.
D. Thời gian lũ lên là khoảng thời gian từ khi lũ bắt đầu lên đến đỉnh lũ

Nước lũ lên cao, cả xã bị ngập trắng, em sẽ làm gì khi các bạn rủ em ra Giải thích: Không nên nghịch nước hoặc bơi lội khi có lũ
ngoài đường nghịch nước? gây ngập lụt vì có thể bị đuối nước và mắc các bênh
7 A. Tham gia cùng các bạn vì nghịch nước rất thích. ngoài da như nấm… do nguồn nước bị nhiểm bẩn. Các
B. Em chỉ lội nước ở quanh nhà em nên chơi ở chỗ khô ráo, tránh tiếp xúc với nguồn
C. Chỉ chơi ở chỗ cao trong nhà chờ nước rút nước bẩn.
Do đường bị ngập, bạn em chẳng may bị ngã xuống mương. Em sẽ làm gì
Giải thích: Không nên nhảy xuống cứu bạn vì có thể
để giúp bạn?
không những không cứu được mà bản thân cũng bị nạn.
A. Lập tức nhảy xuống cứu bạn.
8 Cách tốt nhất là nên tìm vật gì đó nổi được để ném
B. Đưa khăn quàng đỏ cho bạn nắm lấy và kéo bạn lên.
xuống cho người đang bị đuối nước, đồng thời tìm sự
C. Ném ngay cho bạn vật có thể nổi trên mặt nước (nếu có) và hô to để mọi
giúp đỡ của mọi người xung quanh.
người đến cứu.
Khi xảy ra ngập lụt, chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn do điện
Giải thích: Việc ngắt tất cả nguồn điện khi xảy ra ngập
giật?
lụt là rất cần thiết. Nước là chất dẫn điện. Vì thế khi bị
9 A: Chỉ cần ngắt nguồn điện bị ngập dưới nước
ngập, lập tức nước sẽ thành vật dẫn gây ra cháy chập
B: Ngắt tất cả các nguồn điện
điện làm nguy hại đến tài sản và tính mạng con người.
C: Không cần ngắt các nguồn điện, chỉ cần đi lại trên vật đã kê cao là được.

Khi đường phố bị ngập thì địa điểm nào là nguy hiểm nhất? Giải thích: Khi đường bị ngập, việc đứng ở gần cống
A. Cống thoát nước thoát nước sẽ rất nguy hiểm. Vì nếu không cẩn thận thì
10
B. Nhà trẻ sẽ ngã hoặc bị nước cuốn vào cống, gây nguy hiểm đến
C. Nhà văn hóa cộng đồng tính mạng con người.

18
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Em sẽ làm gì khi đã tan học nhưng trời mưa to và đường phố bị ngập?
Giải thích: Khi đường bị ngập, các em không nên tự ý đi
A. Đứng lên chỗ cao chờ bố mẹ đến đón
11 lại mà không có người lớn đi cùng vì có thể sơ xuất bị
B. Tự lội nước về nhà
ngã, trượt chân xuống cống, kênh, mương rất nguy hiểm.
C. Rủ các bạn cùng lội nước về nhà

Cần chuẩn bị loại thực phẩm nào khi phải đi sơ tán do ngập lụt? Giải thích: Khi đi sơ tán nên mang theo các thực phẩm
A: Mỳ ăn liền, lương khô và nước uống khô dễ dàng bảo quản với thời gian sử dụng lâu. Ngoài
12
B: Rau xanh các loại ra, cần chuẩn bị nước sạch vì việc cung cấp nước sạch sẽ
C: Thực phẩm tươi sống như: cá, thịt tươi gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn ngập lụt.

Thế nào là lũ tiểu mãn ?


A. Lũ tiểu mãn là loại lũ do mưa rào vào khoảng tiết tiểu mãn (cuối tháng 3)
hàng năm gây ra
B. Lũ tiểu mãn là loại lũ do mưa rào vào khoảng tiết tiểu mãn (cuối tháng 5)
13 hàng năm gây ra
C. Lũ tiểu mãn là loại lũ do các hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi xả vào mùa khô
gây lũ lên nhanh trên sông
D. Lũ tiểu mãn là loại lũ do các hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi xả vào mùa mưa
gây lũ lên nhanh trên sông

Thế nào là lũ chính vụ ?


A. Lũ chính vụ là lũ xuất hiện vào giữa mùa lũ, thường là lũ lớn nhất trong
năm nên dễ gây ngập lụt, làm thiệt hại đáng kể về người và của cải.
14 B. Lũ chính vụ là lũ xuất hiện vào giữa mùa lũ, thường là lũ vừa đủ trong năm
gây ngập lụt, làm thiệt hại đáng kể về người và của cải.
C. Lũ chính vụ là lũ xuất hiện vào sau thời gian mùa lũ hàng năm
D. Lũ chính vụ là lũ xuất hiện vào trước thời gian mùa lũ hàng năm

Thế nào là lũ cuối vụ?


15
A. Lũ cuối vụ là lũ xảy ra vào cuối mùa hè, thường rất lớn. Lũ trên các sông

19
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Bắc Bộ, Nam Bộ có thể xuất hiện muộn vào tháng 11; ở Trung Bộ vào tháng
12 hoặc tháng 1 năm sau
B. Lũ cuối vụ là lũ xảy ra vào cuối mùa lũ, thường không lớn. Tuy vậy, cũng
có năm, có nơi, lũ cuối vụ là lũ lớn nhất trong năm. Lũ trên các sông Bắc Bộ,
Nam Bộ có thể xuất hiện muộn vào tháng 11; ở Trung Bộ vào tháng 12 hoặc
tháng 1 năm sau.
C. Lũ cuối vụ là lũ xuất hiện vào trước thời gian mùa lũ hàng năm
D. Lũ cuối vụ là lũ xuất hiện vào giữa mùa lũ, thường là lũ vừa đủ trong năm
gây ngập lụt, làm thiệt hại đáng kể về người và của cải.
Thế nào là lũ sớm?
A. Lũ sớm là lũ xuất hiện từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm
B. Lũ sớm là lũ xuất hiện vào giữa mùa lũ, thường là lũ vừa đủ trong năm gây
16
ngập lụt, làm thiệt hại đáng kể về người và của cải.
C. Lũ sớm là lũ xuất hiện vào sau thời gian mùa lũ hàng năm
D. Lũ sớm là lũ xuất hiện vào trước thời gian mùa lũ hàng năm

Em hãy cho biết Lũ gây ra thiệt hại gì?


A. Mất mùa và giảm năng suất cây trồng vật nuôi,
17
B. Phá hoại các công trình công cộng, nhà dân.
C. Cả 2 đáp án trên
Em hãy cho biết mục tiêu ưu tiên nhất đảm bảo an toàn trong khi xảy ra
lũ?
A. Bảo vệ mạng sống người dân
18
B. Bảo vệ tài sản
C. Phục hồi nhanh sau lũ
D. Các công trình phòng chống thiên tai

20
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Khi xảy ra lũ ở mức Báo động 3 thì mức độ nguy hiểm như thế nào?
A. Lũ gây ngập tại những vùng bằng phẳng, trừ những thị trấn và thành phố
19 được bảo vệ trước sự tấn công của nước lũ.
B. Tất cả các vùng đất thấp đều bị ngập; kể cả những vùng đất thấp nằm trong
thành phố; sự an toàn của các đê bảo vệ ven sông đang bị đe doạ.

Báo động 3 tại trạm thủy văn Ái Nghĩa trên sông Vu Gia là bao nhiêu?
A. 6,5m
20 Câu hỏi về Đà Nẵng
B. 8m
C. 9m

Em hãy cho biết mùa lũ trên các sông ở Quảng Nam và Đà Nẵng
A. Từ 01/8 đến 30/11 hàng năm
21
B. Từ 01/9 đến 15/12 hàng năm
C. Từ 01/10 đến 30/12 hàng năm

VII. Nắng nóng


Nắng nóng là một dạng thời tiết đặc biệt thường xảy ra vào mùa nào ?
A: Mùa Đông.
1 B: Mùa Thu.
C: Mùa Hè.
D: Mùa Xuân.
Thời tiết như thế nào được gọi là nắng nóng?
A. Nắng nóng là hiện tượng thời tiết khi nhiệt độ không khí cao nhất trong
ngày vượt quá 300 C.
2 B. Nắng nóng là hiện tượng thời tiết khi nhiệt độ không khí cao nhất trong
ngày vượt quá 350 C.
C. Nắng nóng là hiện tượng thời tiết khi nhiệt độ không khí cao nhất trong
ngày dưới 35 0C

21
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Em hãy điền từ còn thiếu vào câu ca dao, tục ngữ sau:
"Mưa tháng bảy gẫy cành trám
…….tháng tám rám trái bưởi"
3
A. Hạn
B. Nắng
C. Sét
Em hãy điền từ còn thiếu vào câu ca dao, tục ngữ sau nhé : "Mây xanh thì
…., mây trắng thì ……"
4 A. Nắng - Nắng
B. Mưa - Mưa
C. Nắng – Mưa
Em hãy cho biết nắng nóng có bao nhiêu cấp độ rủi ro thiên tai?
A. 2
5
B. 3
C. 4

Trong những ngày nắng nóng đôi khi xảy ra các loại hình thời tiết nào
vào lúc chiều tối?
6 A. Mưa rào và Dông
B. Mưa phùn
C. Vòi rồng

Em hãy cho biết một đợt nắng nóng kèo dài ít nhất bao nhiêu ngày?
A. 2
7
B. 3
C. 4

22
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Giải thích: Tắm sông khi trời nắng có nguy cơ gây sốc
Cần lưu ý gì khi đi tắm sông vào ngày hè?
nhiệt (cảm nắng), do vậy không nên tắm khi trời nắng
A. Mặc áo phao hoặc có bè để đảm bảo an toàn
gay gắt. Tắm sông còn có thể gặp dòng nước xiết, bị
8 B. Không tắm khi trời nắng gắt
chuột rút nguy hiểm. Nên mặc áo phao hoặc có bè nổi
C. Có sự giám sát của người lớn
khi tắm và có người lớn đi cùng để tránh các sự cố gây
D. Tất cả các đáp án trên
đuối nước.

Khi tan học vào buổi trưa trời nắng nóng gay gắt, em nên làm gì khi phải Giải thích: Trong ánh nắng mặt trời có tia cực tím có hại
đi bộ về nhà? cho sức khỏe con người. Khi trời nắng nóng nếu ra ngoài
9 A. Cố gắng chạy thật nhanh về nhà nên mặc quần áo dài tay, đội mũ, đeo khẩu trang, đi dưới
B. Mặc áo dài tay, đội mũ vành rộng, đi dưới bóng râm bóng râm nhằm bảo vệ cơ thể, tránh tiếp xúc trực tiếp
C. Mặc áo ngắn tay cho mát. với ánh nắng.

Giải thích: Cây xanh ngoài tạo bóng mát thì còn hấp thu
Chúng ta nên làm gì để trái đất bớt nóng? CO2 (khí làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng
A. Trồng cây xanh. lên) trong quá trình quang hợp. Hạn chế dùng xe cá
10 B. Sử dụng phương tiện đi lại công cộng nhân, sử dụng các phương tiện đi lại công cộng hay các
C. Sử dụng các nguồn điện sạch như điện gió, điện mặt trời, … nguồn năng lượng sạch như điện gió, điện mặt trời sẽ
D. Tất cả các đáp án trên. làm giảm lượng phát thải khí CO2 và các loại khí thải
khác gây hiệu ứng nhà kính.

Vào mùa hè, sau tiết thể dục bạn nào cũng mồ hôi nhễ nhại. Để giải nhiệt Giải thích: Mỗi khi hoạt động mạnh, ra mồ hôi nhiều
và chống nóng các bạn nên làm gì? không nên ăn lạnh hoặc vào chỗ lạnh ngay bời nhiệt độ
A. Ra căng tin trường mua ngay một que kem ăn cho mát. giảm đột ngột có thể gây ra sốc nhiệt, ảnh hưởng xấu tới
11
B. Vào lớp bật điều hòa thật mát, bật quạt trần số mạnh nhất. sức khỏe. Cần uống nước từ từ, ngồi chỗ mát, thoáng khí
C. Vào bật quạt vừa phải, mở cửa sổ cho thoáng khí và lấy nước uống từng để bù lại lượng nước đã mất và để nhiệt độ cơ thể cân
ngụm nhỏ. bằng.

23
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Vào một buổi trưa hè, bạn đi sang nhà em chơi mà không đội mũ. Khi đến
nơi, bạn bị mệt, chóng mặt và người nóng ran, em sẽ là gì? Giải thích: Cần cho bạn vào ngồi chỗ thoáng mát để điều
A. Bật quạt mát và pha cốc nước chanh cho bạn uống và gọi người lớn đến hòa nhiệt độ cơ thể, uống nước để bù lại lượng nước bị
12
giúp mất do đi nắng. Đồng thời cần gọi người lớn đến giúp
B. Đỡ bạn vào phòng và bật điều hòa thật lạnh để cho mát. đỡ.
C. Lấy cho bạn cốc nước lạnh để uống cho tỉnh táo.
Giải thích: Động vật cũng như con người, nếu thường
Nghỉ hè, em được bố mẹ giao cho chăn đàn bò của gia đình. Em sẽ làm gì? xuyên bị nắng sẽ làm cơ thể mất cân bằng nhiệt, mất
A. Cho bò đi ăn cỏ từ sớm, khi có nắng thì cho bò về nước nên cần được nghỉ ngơi trong bóng râm khi trời
13
B. Cho bò ra ngoài đồng cỏ đến chiều ra đưa bò về nắng và cung cấp nước, thức ăn giàu dinh dưỡng để đảm
C. Để bò ở trong chuồng cả ngày bảo sức khoẻ, tăng khả năng chống nóng, chống bệnh
tật.

Một ngày được coi là có nắng nóng khi nhiệt độ cao nhất trong ngày (ký
hiệu là Tx) đạt mức ?
14 A. 35 độ C ≤ Tx < 37 độ C
B. 37 độ C ≤ Tx < 39 độ C
C.Tx ≥ 39 độ C
Khi nhiệt độ ở mức bao nhiêu thì thời tiết gọi là nắng nóng gay gắt? Giải thích: Nắng nóng là khi nhiệt độ trên 37 độ C và độ
A. Trên 40 độ C ấm dưới 65%. Khi nhiệt độ từ 37 đến 39 độ C là nắng
15
B. Trên 35 độ C. nóng gay gắt. Khi nhiệt độ trên 39 độ C là nắng nóng
C. Từ 37 đến 39 độ C. đặc biệt gay gắt.

Một ngày được coi là có nắng nóng đặc biệt gay gắt khi nhiệt độ cao nhất
trong ngày (ký hiệu là Tx) đạt mức ?
16 A. 350C ≤ Tx < 370C
B. 370C ≤ Tx < 390C
C.Tx ≥ 390C

24
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Em hãy cho biết những biện pháp nào sau đây dùng để phòng tránh cảm
nắng?
A. Tránh ra ngoài trời vào những giờ nắng nhất (thường từ 12 giờ trưa đến
17 khoảng 3 giờ chiều)
B. Nên đội mũ và mặc quần áo dài, tránh ánh nắng tiếp xúc trực tiếp lên cơ
thể và Uống đủ nước. Nên uống ít nhất 2 lít nước/ngày
C. Cả 2 đáp án trên

Em hãy cho biết vào những ngày nắng nóng thì những người cao tuổi (ông
bà) cần ăn bổ sung những thực phẩm nào để đảm bảo dinh dưỡng?
18 A. Chất béo và muối
B. Tăng cường thêm đậu, lạc, vừng, cá, rau tươi, quả chín
C. Uống nước giải cát có ga, các chất có cồn

Em hãy cho biết vào những ngày nắng nóng thì những người cao tuổi (ông
bà) cần giảm bớt những thực phẩm nào để đảm bảo dinh dưỡng?
19 A. Chất béo và muối
B. Đậu, lạc, vừng, cá, rau tươi, quả chín
C. Uống các đồ uống bù chất điện giải, muối khoáng

Em hãy cho biết Sốc nhiệt do nắng nóng là gì?


A. Tình trạng thân nhiệt tăng quá mức, thường trên 40 độ, nguyên nhân chủ
yếu là do thời tiết nắng nóng kéo dài khiến con người không kịp thích nghi gây
20 ra tình trạng sốc
B. Là tình trạng cơ thể mất nhiệt nhanh, gây ra tình trạng nhiệt độ cơ thể
xuống thấp ở nguy hiểm
C. Là tình trạng cơ thể duy trì ở nhiệt độ 37 độ

25
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


VIII. Hạn hán

Hạn hán là gì?


A. Hạn hán là hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trong thời gian dài
do không có mưa và cạn kiệt nguồn nước
1 B. Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài làm giảm
hàm lượng ẩm trong không khí, hàm lượng nước trong đất.
C. Hạn hán là hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng kéo dài làm cạn kiệt nguồn
nước.

Em hãy cho biết hạn hán có bao nhiêu cấp độ rủi ro thiên tai?
A. 3
2
B. 4
C. 5

Hạn hán có thể dự báo sớm được không?


A. Hạn hán hoàn toàn có thể dự báo sớm được
3
B. Hạn hán không thể dự báo sớm được
C. Hạn hán có thể dự báo được nhưng mức độ chính xác thấp
Em cho biết các nguyên nhân nào dẫn tới hạn hán ?
A. Con người chặt phá rừng làm giảm độ ẩm của đất
4
B. Thiếu mưa, thiếu nước trong một khoảng thời gian dài
C. Cả 2 đáp án trên
Em hãy điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau : " Trăng quầng thì ....,
trăng tán thì ...."
5 A. Hạn - Mưa
B. Lụt - Bão
C. Nóng – Mưa

26
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Em có biết thời gian khô hạn kéo dài nhất tập trung ở các tỉnh nào?
A. Ninh Thuận và Bình Thuận.
6
B. Huyện Mường Xén của tỉnh Nghệ An.
C. Quảng Bình và Quảng Trị.
Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hạn hán được phân ra 4 loại:
hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế- xã hội. Hạn
khí tượng là gì ?
A. Hạn khí tượng xảy ra khi xuất hiện thiếu hụt nước trong cán cân lượng mưa
7 - lượng bốc hơi, nhất là trong trường hợp liên tục không có mưa
B. Hạn khí tượng xảy ra khi xuất hiện thiếu hụt mưa dẫn tới mất cân bằng giữa
lượng nước thực tế trong đất và nhu cầu nước của cây trồng
C. Hạn khí tượng xảy ra khi nước không đủ cung cấp cho nhu cầu của các hoạt
động kinh tế, xã hội
Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hạn hán được phân ra 4 loại:
hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế- xã hội. Hạn
nông nghiệp là gì ?
A. Hạn nông nghiệp xảy ra khi xuất hiện thiếu hụt nước trong cán cân lượng
8 mưa - lượng bốc hơi, nhất là trong trường hợp liên tục không có mưa
B. Hạn nông nghiệp xảy ra khi xuất hiện thiếu hụt mưa dẫn tới mất cân bằng
giữa lượng nước thực tế trong đất và nhu cầu nước của cây trồng
C. Hạn nông nghiệp xảy ra khi nước không đủ cung cấp cho nhu cầu của các
hoạt động kinh tế, xã hội
Các vùng hay xảy ra hạn hán ở nước ta là vùng nào?
A. Tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn
(Bắc Giang)
9
B. Đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên
C. Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
D. Tất cả đáp án trên
Chúng ta nên chặt bớt cây để mặt đất thoãng đãng nhằm tránh hạn hán ?
10 A. Đúng
B. Sai

27
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Theo em,hành động nào sau đây sẽ góp phần làm giảm nguy cơ hạn hán?
A. Đốt rừng làm nương rẫy
11
B. Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
C. Xây dựng nhà ở kiên cố

Tác hại của hạn hán là gì ?


A. Thiếu nước dùng trong ăn uống, sinh hoạt và sản xuất, người dân dễ bị mắc
bệnh nhất là người già và trẻ nhỏ
12
B. Gia súc, gia cầm, cây cối, hoa màu giảm năng suất hoặc bị chết
C. Làm gia tăng xâm nhập mặn
D. Tất cả các đáp án trên

Hậu quả lớn nhất của hạn hán là ?


A. Làm hạ mạch nước ngầm.
13 B. Cháy rừng
C. Gây lũ quét
D. Thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt
Ảnh hưởng của hạn hán đối với đời sống sinh hoạt và sản xuất nặng nề
hơn nếu có sự cộng hưởng của các nhân tố nào ?
A. Sự khai thác quá mức nguồn nước trên mặt đất và nguồn nước ngầm
14
B. Chặt phá rừng bừa bãi
C. Biến đổi khí hậu
D. Tất cả đáp án trên
Tìm hiểu về loại hình thiên tai hạn hán sẽ giúp chúng ta tăng?
A. Khả năng ứng phó
B. Tình trạng dễ bị tổn thương
15
C. Rủi ro thiên tai
D. B và C
E. Tất cả đáp án trên

28
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Việc giúp cho bạn bè và gia đình hiểu về thiên tai hạn hán sẽ góp phần
làm giảm?
A. Khả năng ứng phó
16 B. Tình trạng dễ bị tổn thương
C. Rủi ro thiên tai
D. B và C
E. Tất cả đáp án trên
Việc làm nào giúp chúng ta đối phó với tất cả các loại thiên tai trong đó có
hạn hán ?
A. Đi sơ tán
17 B. Buộc, gia cố nhà cửa cho chắc chắn
C. Tự trang bị kiến thức đầy đủ về thiên tai
D. Chuẩn bị thuốc men đầy đủ
E. Dự trữ lương thực đầy đủ
Hạn hán có thể dự báo trước từ 3-6 tháng được không?
A. Có thể dự báo chính xác
18 B. Không thể dự báo
C. Dự báo được, nhưng thời gian dự báo càng dài thì mức độ chính xác càng
giảm

Yếu tố nào làm tăng thiệt hại của hạn hán?


A. Vùng đất giữ độ ẩm kém
19
B. Vùng đất giữ ẩm tốt
C. Vùng đất trồng nhiều cây
Em hãy cho biết, TP Đà Nẵng thường hạn nhất vào những tháng nào sau
đây?
20 A. Tháng 5,6,7
B. Tháng 2,3,4
C. Tháng 7,8,9

29
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


IX. Lũ quét
Giải thích: Lũ quét là 1 dạng của lũ nhưng xảy ra ở nơi
có sườn dốc cao và hay vào ban đêm.
Lũ quét là gì?
A. Là hiện tượng khi đỉnh núi bị vỡ ra, khiến cho đất đá lăn xuống.
1 B. Là một dạng của lũ với khối lượng nước khổng lồ, tốc độ di chuyển nhanh
từ trên cao đổ xuống .
C. Là các tia nước quét qua quét lại.

Lũ quét có thể xảy ra vào thời điểm nào trong ngày? Giải thích: Thông thường, lũ quét hay xảy ra trong thời
A: Ban đêm gian ngắn, vào ban đêm và sáng sớm, trong các tháng
2
B: Ban ngày mùa lũ. Nhưng trên thực tế vẫn có thể có những trận lũ
C: Bất cứ thời điểm nào quét xảy ra bất thường, không theo một quy luật.
Trên đường đi học về phải đi qua một con suối. Nước suối vẫn đang cạn
nhưng trời bắt đầu mưa to. Có nên đi qua suối để về nhà không?
Giải thích: Khi mưa to ở miền núi rất dễ xảy ra lũ quét
3 A. Có, lội qua suối cho gần
bất ngờ. Lũ có thể đến rất nhanh, gây nguy hiểm.
B. Không, rất nguy hiểm, nên tìm nhà dân trú tạm, chờ trời tạnh mưa để về nhà
C. Không, trú dưới tán cây chờ ngớt mưa rồi về nhà
Tác hại của lũ quét là gì?
A. Cuốn trôi mọi thứ nơi dòng chảy của lũ đi qua. Giải thích: Lũ quét mang theo đất đá và hủy diệt mọi thứ
4
B. Lũ tràn về khiến mực nước sông dâng cao làm ngập 2 bờ sông. khi nó đi qua gây thiệt hại nặng nề.
C. Mang theo phù sa giúp đất đai màu mỡ

Lũ quét thường xảy ra ở đâu? Giải thích: Lũ quét là một loại lũ có tốc độ mực nước lên
A: Miền núi rất nhanh khi một khối lượng nước khổng lồ di chuyển
5
B: Đồng bằng nhanh từ địa hình cao xuống thấp vì vậy thường xảy ra ở
C: Khu vực ven biển miền núi.
6 Ở Đà Nẵng, nguy cơ xảy ra lũ quét thường ở khu vực nào sau đây?

30
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


A. Trên lưu vực sông Cu Đê ở các xã Hòa Bắc, Hòa Liên;
B. Trên lưu vực sông Túy Loan thuộc các xã Hòa Ninh, Hòa Sơn, Hòa Phú,
Hòa Nhơn và Hòa Phong.
C. Cả 2 phương án trên
X. Sạt lở đất
Những người sống ở khu vực nào dễ bị ảnh hưởng bở sạt lở đất?
A: Những người sống ở khu vực đồi núi, phía dưới các dãy núi
1
B: Những người sống gần bờ sông bờ biển
C: Cả 2 phương án trên
Trong những đối tượng sau đây, đâu là đối tượng ưu tiên được di dời khi
có nguy cơ xảy ra sạt lở đất ?
2 A.Trẻ em
B.Đàn ông
C.Phụ nữ
Khi có nguy cơ xảy ra sạt lở đất tại khu vực em đang sinh sống, lúc sơ tán
cần tuân thủ nguyên tắc nào?
3 A. Đảm bảo tính mạng con người trước, tài sản sau
B. Đảm bảo tài sản trước, tính mạng con người sau
C.Đảm bảo cả tính mạng con người và tài sản
Trong các hoạt động sau, em có thể làm được hoạt động nào để giảm thiểu
thiệt hại do sạt lở đất gây ra?
A. Hướng dẫn cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt người già, trẻ em,
4
người khuyết tật các biện pháp phòng tránh cần thiết.
B. Mang theo những đồ có giá trị khi đi sơ tán: tivi, tủ lạnh, nồi cơm...
C. Không đi sơ tán, ở trong nhà để bảo vệ các đồ dùng có giá trị.

31
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Gia đình em cần làm gì để phòng tránh nguy cơ sạt lở đất ?
A. Không xây nhà ở khu vực dưới sườn dốc, vùng ven sông, gần bờ biển
B. Thường xuyên quan sát đất quanh nhà, nơi ở để phát hiện các dấu hiệu sạt
lở đất
5
C. Tham gia trồng, chăm sóc cây trên sườn dốc, đặc biệt là các loại cây có rễ
ăn sâu, chắc chắn
D. Tìm hiểu xem ở khu vực gần nhà mình đã từng sảy ra sạt lở đất chưa
E. Tất cả các phương án trên
Theo em, cơ quan nào có trách nhiệm phát tin cảnh bảo về sạt lở đất?
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Ủy ban nhân dân huyện
6
C. Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia
D. Viện vật lý địa cầu
E. Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam
Sự chênh lệch mực nước sông mùa lũ và mùa kiệt ngày càng tăng là tác
nhân làm gia tăng nguy cơ gì sau đây?
7 A. Biến đổi khí hậu
B. Động đất
C. Sạt lở bờ sông

Nên làm gì để bảo toàn tính mạng khi em đang chơi ở bờ sông mà nhận
thấy dấu hiệu sạt lở đất xảy ra?
A. Nên theo dõi 1 lúc, nắm được mức độ sạt lở rồi chạy về báo người lớn
B. Ngay khi nhận thấy có dấu hiệu phải lập tức rời khỏi khu vực nguy hiểm,
8 ưu tiên di chuyển tới nơi đất trống, rộng và thoáng
C. Nhảy xuống sông để tránh chỗ bị sạt lở
D.Chạy vào ngôi nhà gần nhất để tránh sạt lở
E. Không cần làm gì vì từ khi có dấu hiệu đến khi sạt lở đất còn kịp thời gian
để tránh

32
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Đâu là nguyên nhân dẫn đến sạt lở bờ biển ?


A. Suy giảm bùn cát đổ ra biển
B.Do con người khai thác cát bờ bãi
9
C.Do ô nhiễm môi trường dẫn đến suy thoái rạn san hô bên biển
D.Do sóng biển đánh vào bờ gây xói lở
E.Tất cả các phương án trên

Em nên khuyên bố mẹ làm gì khi bờ sông gần nhà em đang xảy ra sạt lở ?
A. Trồng các loại cây chống sạt lở như bần chua, dừa nước…
B.Nếu điều kiện cho phép, rời nhà ở đến khu vực an toàn hơn
10 C.Xây dựng nhà ở kiên cố hơn để chống sạt lở
D.Động viên bố mẹ cập nhật các kiến thức về sạt lở bờ sông như: dấu hiệu
nhận biết, các biện pháp phòng tránh..
E. Tất cả các phương án trên

Tác dụng chính của mái vòm ở 2 đầu đường hầm qua núi là gì?
A.Đảm bảo tính thẩm mỹ
11
B. Ngăn đất đá sạt lở gây nguy hiểm cho xe cộ
C. Để che mưa nắng cho các phương tiện

Hiện tượng tự nhiên nào có thể dẫn đến sạt lở đất ?


A.Khi bị chấn động bởi động đất
12
B.Mưa lớn nhiều ngày
C.Cả 2 phương án trên

33
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


XI. Rét
Em hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng nhất về rét hại?
A. Rét hại là hiện tượng thời tiết khi nhiệt độ trung bình ngày xuống dưới 13
độ C
1 B. Rét hại là hiện tượng thời tiết khi nhiệt độ trung bình ngày xuống dưới 14
độ C
C. Rét hại là hiện tượng thời tiết khi nhiệt độ trung bình ngày xuống dưới 15
độ C

Theo em rét hại thường ảnh hưởng đến ngành nào nhất?
A. Lâm nghiệp
2
B. Công nghiệp
C. Nông nghiệp

Rét hại thường ảnh hưởng tới khu vực nào ở nước ta?
A. Miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ
3
B. Đồng bằng và trung du Bắc Bộ; Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng và trung du Bắc Bộ; Tây Nguyên

Cần làm gì để bảo vệ cây trồng vào mùa đông khi có rét đậm, rét hại?
Giải thích: Việc trùm bạt nilon giúp cây tránh gió lạnh.
A. Trùm bạt nilon, có lỗ thoát khí cho cây hô hấp
4 Lưu ý, bạt ni lông cần phải có lỗ hổng thoát khí đảm bảo
B. Đốt lửa sưởi ấm cho cây.
quá trình hô hấp cho cây.
C. Tưới cây bằng nước nóng.

Khi thời tiết rét đậm rét hại, chúng ta dễ mắc các bệnh gì?
Giải thích: Rét đậm rét hại thường làm một số vấn đề về
A: Bệnh về đường hô hấp.
5 sức khoẻ trầm trọng hơn do nhiệt độ xuống thấp, gió rét
B: Tê cóng, hạ thân nhiệt
và thiếu ánh nắng mặt trời.
C: Cả hai phương án trên

34
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


XII. Ngập lụt
Theo em ngập lụt là gì?
A: Ngập lụt là hiện tượng mặt đất bị ngập nước do ảnh hưởng của mưa lớn,
nước biển dâng
B: Ngập lụt là hiện tượng mặt đất bị ngập nước vượt quá mức bình thường do
1
ảnh hưởng của mưa lớn, lũ, triều cường, nước biển dâng, gây ảnh hưởng đến
sản xuất và đời sống
C: Ngập lụt là hiện tượng mặt đất bị ngập nước do ảnh hưởng của nước biển
dâng

Khi sơ tán phòng tránh ngập lụt em nên mang theo gì?
A: Sách vở, giấy tờ tùy thân, vật dụng cần thiết
2
B: Tất cả các tài sản có giá trị
C: Cố gắng mang theo tất cả càng nhiều càng tốt

Em không nên làm gì trước khi ngập lụt xảy ra?


A: Cất sách vở, giấy tờ quan trọng vào túi ni lông để có thể sẵn sàng di sơ tán
3
B: Tự đi sơ tán không cần sự hỗ trợ của người lớn
C: Tham gia các khóa học về các kỹ năng cơ bản để phòng chống thiên tai

Ngập lụt thường xảy ra khi nào?


A: Khi mưa lớn nhiều ngày khiến nước sông dâng cao hoặc mưa lớn nhiều
4 ngày tại các khu vực thấp trũng, thoát nước kém
B: Khi trời mưa lớn trong hai giờ liên tiếp.
C: Khi trời có mưa nhỏ và kéo dài

Theo em ngập lụt gây ra những hậu quả gì?


A: Ô nhiễm nguồn nước, thiệt hại về người và tài sản
5
B: Gây nên dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước
C: Cả 2 đáp án trên

35
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Theo em mình nên học kỹ năng gì để bảo vệ an toàn cho bản thân khi
ngập lụt xảy ra ?
6 A: Bơi lội
B: Bóng đá
C: Cầu lông

Trước mỗi mùa mưa lũ, theo em nên chuẩn bị lương thực trong bao nhiêu
ngày để đề phòng trường hợp bị cô lập do ngập lụt?
7 A: 3-5 ngày
B: trên 7 ngày
C: 1-3 ngày

Theo em nên làm gì để nước lũ không tràn vào nhà?


A: Sử dụng bao tải đựng cát đặt xung quanh nhà
8
B: Sử dụng cọc tre, cây chống
C: Sử dụng các đồ vật không thấm nước đặt xung quanh nhà

Theo em khi nào thì ngập lụt được coi là lớn và nghiêm trọng?
A: Khi ngập lụt trong thời gian dài và gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản
9
B: Khi ngập lụt khiến cho mực nước dâng cao hơn bình thường
C: Khi mà ngập lụt gây ách tắc giao thông

Em hãy cho biết cấp độ rủi ro thiên tai cao nhất do ngập lụt gây ra?
A: Cấp 5
10
B: Cấp 4
C: Cấp 3

36
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Các vùng châu thổ sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, vùng trũng ở
Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn ở Nam Trung Bộ có
chung loại hình thiên tai nào?
11
A: Ngập lụt vả thủy triều
B: Xâm nhập mặn
C: Ngập lụt trên diện rộng
Câu nói "Tháng bảy nước nhảy lên bờ" ý nói đến đặc điểm lũ lụt ở khu
vực nào nước ta?
12 A: Miền Bắc
B: Miền Trung
C: Miền Nam
Theo em làm thế nào để phòng tránh được bệnh dịch sau lũ, ngập lụt?
A: Thực hiện ăn chín uống sôi
13 B: Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng
C: Dọn vệ sinh nơi ở
D: Tất cả các phương án trên.
Theo em câu ca dao sau nói đến loại hình thiên tai nào?
"Khi nào nhãn nở đầy hoa, kiến bu đầy nhà chạy lụt cho mau"
14 A: Sóng thần
B: Ngập lụt
C: Sét
Trong các loại cây trồng sau, loại nào có thể chịu được ngập úng tốt nhất?
A: Cây lúa
15
B: Cây thanh long
C: Cây nho

Ngập lụt ở TP Đà Nẵng có thể do nguyên nhân nào?


A. Lũ lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn
16 B. Mưa lớn
C. Nước dâng kết hợp triểu cường
D. Do các nguyên nhân trên

37
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


XIII. Xâm nhập mặn
Em hiểu thế nào là xâm nhập mặn?
A: Nước mặn với nồng độ mặn lớn hơn hoặc bằng bốn phần nghìn
1
B: Nước mặn với nồng độ mặn lớn hơn hoặc bằng năm phần nghìn
C: Nước mặn với nồng độ mặn lớn hơn hoặc bằng sáu phần nghìn
Xâm nhập mặn thường đi cùng với loại hình thiên tai nào?
A: Rét hại
2
B: Ngập lụt
C: Hạn Hán
Tác hại của xâm nhập mặn là gì?
A: Gây thiệt hại cho cây trồng, vật nuôi
3
B: Gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt sản xuất
C: Cả hai phương án trên
Trong trường hợp nước sinh hoạt bị nhiễm mặn em nên khuyên bố mẹ
làm như thế nào?
A: Không tiếp tục sử dụng nguồn nước bị nhiễm mặn. Lấy nước sạch ở các
4
điểm cấp nước ngọt tập trung
B: Đun sôi và sử dụng nước đun sôi, để nguội
C: Sử dụng luôn nguồn nước bị nhiễm mặn

Đối với rau mầu khi nguồn nước bị nhiễm mặn thì không nên làm điều gì
sau đây?
5 A: Lấy nước nhiễm mặn để tưới
B: Tích trữ nước ngọt để tưới
C: Sửa chữa, gia cố cống kênh mương

Xâm nhập mặn thường xảy ra vào mùa nào trong năm?
A: Mùa mưa
6
B: Mùa khô
C: Quanh năm

38
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Theo em làm thế nào để nhận biết được nước có bị nhiễm mặn không?
A: Nếm thử
7
B: Sử dụng máy đo độ mặn
C: Cả hai phương án trên
Có bao nhiêu cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn ?
A. 1
B.2
8
C.3
D.4
E.5
Em hãy cho biết câu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng nhiễm mặn rất có hại cho trồng trọt
9
B. Hiện tượng nhiễm mặn rất lợi cho việc làm muối
C. Hiện tượng nhiễm mặn rất có lợi cho trồng trọt

Xâm nhập mặn không gây ra các tác động có hại điển hình nào sau đây ?
A. Không đủ nước uống, nước sinh hoạt và sử dụng hàng ngày
10 B. Thiếu nước cho sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt và sinh hoạt dẫn đến thiệt hại
kinh tế, tăng dịch bệnh
C. Sông, suối cạn nước, vùng gần biển có thể bị nhiễm mặn
Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng khi
xảy ra triều cường, nước biển dâng hoặc cạn kiện nguồn nước ngọt với
nồng độ mặn bằng bao nhiêu ?
11
A.1‰
B. 4‰
C. 10‰

Khi hạt giống đang nảy mầm, gập độ mặn thì mầm lúa sẽ bị sao ?
A. Bị quặn lại
12
B. Bị thối
C. Bị héo

39
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Khi đào hố trên ruộng để thử độ mặn, vì sao không lấy nước hố để thử độ
mặn mà phải lấy nước từ trong đất rỉ ra ?
A. Vì nước trong hố sẽ mặn hơn nước trong đất rỉ ra
13
B. Vì nước trong hố vẫn là nước ngọt, do nước mặn nặng nằm ở tầng dưới.
C. Vì nước trong hố là nước pha tạp, khó đo được độ mặn.
D. Vì nước trong hố bẩn nên không thử được

Đâu là biện pháp cơ bản để ứng phó với xâm nhập mặn ?
A. Sử dụng tiết kiếm nước, chống thất thoát nước
14 B. Bố trí nhiều giếng khoan nước
C. Bố trí thêm nhiều trạm bơm
D. Cả 4 phương án trên

Ruộng của bố mẹ em là đất trồng lúa nhưng gần đây có dấu hiệu bị nhiễm
mặn, theo em nên khuyên bố mẹ làm gì ?
A. Tạm dừng canh tác, chuyển sang đào ao nuôi trồng thủy sản
15 B. Tạm dừng canh tác chờ năm sau chọn giống lúa có độ chịu mặn cao để canh
tác
C. Cần giữ mực nước ngọt 3-5 cm trên mặt ruộng và không được để ruộng khô
D. Không quan tâm mà tiếp tục canh tác

Theo em, lá lúa bị cháy từ chóp lá, khi trổ bông chỉ có 2 vỏ trấu màu
trắng, không có hạt có thể do nguyên nhân nào sau đây?
A. Ngộ độc phân hữu cơ
16 B. Ngộ độc mặn
C. Bệnh đạo ôn
D. Bệnh rầy nâu
E. Đấy là biểu hiện hết sức bình thường của cây lúa

40
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Lúa bị ngộ độc mặn sẽ có những biểu hiện nào sau đây?
A. Cây lúa thấp lùn, lá lúa có màu xanh đậm, bị xoắn
B. Trên lá xuất hiện những sọc nhỏ ngắn khác nhau, chạy dọc giữa các gân lá
17 tạo thành các sọc nâu hẹp, bề mặt xuất hiện những giọt dịch màu vàng đục
C. Lá bị cháy từ chóp lá
D. Lá bị héo
E. Không có phương án nào đúng
Câu hỏi số 5: Biện pháp nào để xử lí nước bị nhiễm mặn đơn giản ?
A.Sử dụng phèn chua để lọc nước
18
B.Sử dụng thiết bị lọc nước hộ gia đình đạt chuẩn để xử lí nước
C.Lọc nước bằng vải sạch
XIV. Mưa đá
Mưa đá được hình thành như thế nào?
A. Do hạt nước mưa rơi xuống gặp không khí lạnh làm đóng băng và rơi
1 xuống
B. Hình thành ngay bên trong đám mây đối lưu tạo thành các hạt mưa đá
C. Cả 2 cách trên
Mưa đá và mưa rào vốn là anh em đều do loại mây nào sinh ra ?
A. Mây tích
2
B. Mây vũ tích
C. Mây ti tích
Em có biết đường kính trung bình của hạt mưa đá?
A. 5mm đến 50mm
3
B. 5mm-100mm
C. 5mm- 200mm
Em hãy cho biết cấp độ rủi ro thiên tai lớn nhất của mưa đá là cấp mấy?
A. Cấp 2
4 B. Cấp 3
C. Cấp 4
D. Cấp 5

41
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Khi gặp phải mưa đá trên đường đi học, em không nên sử dụng vật dụng
gì để che đầu ?
A. Cặp sách
5 B. Bảng
C. Tàu lá chuối ven đường
D. Mũ bảo hiểm
E. Tất cả đáp án trên
XV. Sóng thần
Theo em biết, những nguyên nhân nào gây ra sóng thần?
A. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt
1 nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch
B. Thủy triều
C. Bão ngoài biển, cách bờ 500 Km

Khi em thấy nước biển nóng một cách bất thường ngay khi trời không có
nắng nóng, nước biển có thể có mùi như mùi trứng thối hay mùi xăng dầu
thì có khả năng xảy ra sóng thần không?
2
A. Có khả năng cao xảy ra sóng thần
B. Không có khả năng, chỉ là do biến đổi khí hậu thôi
C. Không, đó là do dòng hải lưu nóng thôi

Theo em, Việt Nam đã có lắp đặt hệ thống cảnh báo sóng thần chưa?
A. Có
3
B. Chưa
C. Năm 2022 mới lắp đặt

Khi em ở trên bờ biển, bỗng thấy nước biển rút về phía biển rất xa, gió
thổi mạnh, em còn bao nhiều thời gian để chạy lên chỗ cao hơn?
4 A. Khoảng 1h cho tới lúc đợt sóng đầu tiên ập vào bãi biển
B. Khoảng 30 phút sẽ có đợt sóng đầu tiên
C. Còn vài phút, phải nhanh chóng chạy đến nơi cao hơn

42
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Khi em đang trên đường đi học về, nghe thông báo trên loa về trận sóng
thần sắp xảy ra, em sẽ làm gì?
5 A. Ra gần biển hơn, xem sóng thần như thế nào
B. Chạy lên tòa nhà nào đó gần đấy, lên càng cao càng tốt
C. Chạy cách xa bờ biển tối thiểu 500m, lên khu vực cao hơn
XVI. Kiến thức tổng hợp
Giải thích: Trên cơ sở tham khảo Sáng kiến toàn cầu về
Khung Trường học an toàn và kinh nghiệm triển khai ở
các nước trong khu vực, cũng như tham khảo một số tài
Khung trường học an toàn phòng, chống thiên tai và hướng dẫn thực hiện liệu của các tổ chức Liên Hiệp Quốc, tổ chức phi chính
đánh giá” do Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn, với sự hỗ trợ của tổ chức phủ đang hoạt động tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào
nào? tạo đã biên soạn Khung trường học an toàn phòng, chống
1
A. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) thiên tai và hướng dẫn thực hiện, đánh giá, với sự phối
B. Tổ chức Plan International Việt Nam hợp và hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc và Tổ
C. Cả hai tổ chức trên chức Plan International Việt Nam. Tài liệu nhằm hệ
thống hóa các nhiệm vụ thực hiện trường học an toàn,
phòng, chống thiên tai, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động quản lý và tổ chức thực hiện.

Năm 2020, Tổng cục Phòng, chống thiên tai đã phối hợp với UNICEF xây
dựng Chương trình trên nền tảng kỹ thuật số về quản lý rủi ro thiên tai Chương trình Bé gặp các vị thần được thiết kế cho trẻ
và thích ứng với BĐKH cho trẻ em và người chăm sóc nuôi dạy trẻ - “Bé em từ 6-10 tuổi (học sinh cấp tiểu học) để giúp các em
2 gặp các vị thần”. Đây là chương trình cho học sinh cấp nào? tiếp cận được với các thông tin về phòng chống thiên tai
A. Tiểu học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất theo hình thức mà
B. Trung học cơ sở các em thích nhất trong thời đại 4.0.
C. Phổ thông trung học

43
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Chiến dịch truyền thông "Trường học của Sơn Tinh" do Tổng cục Phòng Chiến dịch “Trường học của Sơn Tinh” là một phần của
chống thiên tai Việt Nam hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp dự án UNDP khu vực về "Nâng cao nhận thức và chuẩn
quốc (UNDP) với sự hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản nhằm nâng cao nhận bị ứng phó với Tsunami (sóng thần) tại khu vực châu Á -
thức phòng chống thiên tai trong trường học tập trung vào loại hình thiên Thái Bình Dương" nhằm góp phần nâng cao nhận thức
3
tai nào? về sóng thần ở một số trường học tại 18 quốc gia Châu Á
A. Bão – Thái Bình Dương. Đây là dự án khu vực do Chính phủ
B. Lũ Nhật Bản tài trợ và Việt Nam là một trong 18 quốc gia
C. Sóng thần được lựa chọn tham gia.

Ba trụ cột chính trong Khung Trường học an toàn do Bộ Giáo dục và Đào
tạo đưa ra trong khuôn khổ thực thi Kế hoạch hành động thực hiện Chiến
lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của ngành giáo dục giai
đoạn 2011-2020 là gì?
A. Cơ sở vật chất trường học an toàn, Đường đến trường an toàn và Giáo dục
phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong 3 trụ cột trên nằm trong Khung Trường học an toàn của
4 trường học. Việt Nam được xây dựng với sự hỗ trợ kỹ thuật từ
B. Cơ sở vật chất tại cộng đồng an toàn, Quản lý rủi ro thiên tai trong trường UNICEF và một số tổ chức phi chính phủ khác.
học và Giáo dục phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến
đổi khí hậu trong trường học
C. Cơ sở vật chất trường học an toàn, Quản lý rủi ro thiên tai trong trường học
và Giáo dục phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi
khí hậu trong trường học
Trong trường học, thời điểm nào là phù hợp để đánh giá năng lực, tình
trạng dễ bị tổn thương trường học và xây dựng kế hoạch trường học an
toàn phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí
hậu?
5
A. Hằng năm, khi bắt đầu năm học
B. Hằng năm, cùng với thời điểm xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai
của địa phương
C. Cả A & B đều đúng

44
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Năm 2019, Sáng kiến ASEAN về trường học an toàn
(ASEAN Safety School Initiative-ASSI) đã trao Giải
Ngôi trường đã được nhận Gải thưởng về trường học an toàn của ASEAN
thưởng trường học an toàn cho các nước trong khu vực.
thuộc tỉnh nào dưới đây?
Trường tiểu học Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
6 A. Thanh Hóa
Thiên Huế là đại diện của Việt Nam đã vinh dự nhận
B. Thừa Thiên Huế
được giải thưởng này
C. Khánh Hòa
(https://aseansafeschoolsinitiative.org/meet-the-
champions-2019-asean-school-safety-champions/)

Loại hình thiên tai nào dưới đây có các biện pháp cơ bản ứng phó được
quy định trong luật PCTT có đề cập rõ ràng tới yếu tố phụ nữ đang mang
thai và trẻ em?
7
A. Mưa lớn.
B. Hạn hán.
C. Cả 2 phương án trên.

Chủ đề của “Ngày quốc tế phòng chống và giảm nhẹ thiên tai năm 2012”
được lựa chọn là gì?
A. Phụ nữ và trẻ em gái - Những lực lượng quan trọng trong ứng phó với thiên
8 tai. B và C là chủ đề lần lượt của năm 2019 và 2018
B. Giảm thiểu thiệt hại do thiên tai - Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu
bắt đầu từ cộng đồng.
C. Giảm thiểu thiệt hại kinh tế do thiên tai.

Theo Luật Phòng chống thiên tai, việc hướng dẫn lồng ghép yếu tố giới
trong các hoạt động phòng, chống thiên tai thuộc trách nhiệm của cơ
quan nào dưới đây?
9
A. Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai.
B. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
C. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

45
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Theo Luật Phòng chống thiên tai, đối tượng được ưu tiên sơ tán khi có
thiên tai xảy ra là?
A. Phụ nữ, trẻ em, và người cao tuổi.
10
B. Phụ nữ đang nuôi con nhỏ hơn 12 tháng, trẻ em, và người cao tuổi.
C. Trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm
nghèo và người nghèo.

Giải thích: Năm 2013, Quốc hội nước ta ban hành


Luật PCTT, trong đó quy định 19 loại hình thiên tai
cụ thể bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa
lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc
Theo quy định hiện nay, nước ta có bao nhiêu loại hình thiên tai? dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy,
A. 19 nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét
11
B. 21 hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần. Năm
C. 22 2020, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật PCTT đã bổ sung thêm 03 loại
hình thiên tai nữa là: gió mạnh trên biển, sương mù,
cháy rừng do tự nhiên. Như vậy theo quy định pháp
luật nước ta hiện nay bao gồm 22 loại hình thiên tai.

Theo quy định hiện nay, nhứng đối tượng nào sau đây được ưu tiên sơ tán
khi có thiên tai xảy ra là?
A. Phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật.
Ghi chú: Đây là câu hỏi nhận diện đối tượng dễ bị
12 B. Phụ nữ mang thai; phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, trẻ em,
người cao tuổi, người khuyết tật; tổn thương thuộc loại câu hỏi rất khó
C. Trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm
nghèo và người nghèo.

46
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Theo quy định hiện nay, đâu là lực lượng nòng cốt để lực lượng nòng cốt
trong công tác sơ tán người, phương tiện, tài sản, cứu hộ, cứu nạn khi xảy
ra thiên tai?
13
A. Quân đội, Công an;
Giải thích: Theo Điều 6, Luật PCTT
B. Dân quân tự vệ;
C. Cả 2 phương án trên.

Đâu là kinh nghiệm Phòng, chống thiên tai của nước ta?
A. 4 tại chỗ: chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu
cần tại chỗ;
14 B. 5 tại chỗ: chỉ đạo, chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại
chỗ; hậu cần tại chỗ; tự quản tại chỗ.
C: 6 tại chỗ: chỉ đạo, chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại
chỗ; hậu cần tại chỗ; tự quản tại chỗ; hỗ trợ nhau tại chỗ.

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:


Tình trạng khẩn cấp về thiên tai là tình huống khi các loại thiên tai ở mức Câu hỏi khó
rủi ro thiên tai cấp độ....., có khả năng gây thảm họa, thiệt hại nặng nề về
15 tính mạng, tài sản, công trình hạ tầng, môi trường sinh thái. Giải thích: Theo Điều 5, Quyết định 18/2021/QĐ-
A. 3 TTg quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên
B. 4 tai và Cấp độ rủi ro thiên tai
C. 5

47
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


XVII. Kiến thức về giới
Trong những câu dưới đây, câu nào không chính xác?
A. Có sự tác động khác nhau nhất định về giới do biến đổi khí hậu vì phụ nữ
và nam giới có sự khác nhau trong việc tiếp cận với những nguồn lực tự nhiên
và xã hội.
1
B. Bất bình đẳng giới là một yếu tố chủ đạo gây ra tình trạng dễ bị tổn thương
của phụ nữ trong trường hợp thiên tai xảy ra
C. Không nhất thiết phải gắn vai trò của phụ nữ trong các vấn đề liên quan đến
ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đáp án nào dưới đây là chính xác nhất: Đối tượng dễ bị tổn thương trong
Luật PCTT là?
2 A. Phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản.
B. Phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
C. Phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Đáp án nào dưới đây là chính xác trong nguyên tắc cơ bản trong phòng,
chống thiên tai: Phòng, chống thiên tai phải đảm bảo …
3 A. Theo mệnh lệnh.
B. Đúng trách nhiệm.
C. Bình đẳng giới.

Khi thiên tai xảy ra, đối tượng bị thiệt hại nào cần được ưu tiên, hỗ trợ về
đời sống và sản xuất?
4 A. Doanh nghiệp có đóng góp kinh tế cao.
B. Phụ nữ đang mang thai.
C. Phụ nữ đang nuôi con dưới 2 tuổi.

48
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Theo luật phòng chống thiên tai, biện pháp cơ bản ứng phó đối với các
loại hình thiên tai nào sau đây cần đặc biệt lưu ý đối vơi các đối tượng dễ
bị tổn thương như phụ nữ đang mang thai, trẻ em:
5 A. Bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, nước dâng, sạt lở đất do
mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ và dòng chảy.
B. Sương muối, rét hại.
C. Cả hai phương án trên.

Đâu là cơ quan có đại diện Lãnh đạo được quy định là thành viên chính
thức của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai?
6 A. Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
B. Hội Cựu chiến binh
C. Liên hiệp các tổ chức Hữu Nghị Việt Nam

Đây là dự án vô cùng ý nghĩa về trao quyền cho phụ nữ


3 quốc gia trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương được chọn để tham
trong GNRRTT đc Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy
gia Chương trình khu vực về “Tăng cường quyền con người và Bình đẳng
Điển tài trợ, thông qua Cơ quan LHQ về Bình đẳng giới
giới thông qua các hoạt động về giảm nhẹ rủi ro thiên tai và biến đổi khí
và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) và Chương
7 hậu” do UN Women thực hiện là
trình Môi trường LHQ (UNEP) thực hiện tại 3 quốc gia
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
Bangladesh, Cam-pu-chia và Việt Nam. Mục tiêu của
B. Thái Lan, Việt Nam, My-an-mar
chương trình là nâng cao năng lực lồng ghép giới trong
C. Việt Nam, Bangladesh, Cam-pu-chia
công tác PCTT.

49
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Nhận định nào sau đây là đúng: B sai vì: nữ giới là nhóm có xu hướng dễ bị tổn thương
A. Các phong tục tập quán lạc hậu như tảo hôn, trọng nam khinh nữ dẫn tới do các yếu tố về sức khỏe, khả năng tiếp cận thông tin,
phụ nữ và trẻ em gái thiệt thòi hơn trong tiếp cận giáo dục, y tế, thông tin, kỹ hạn chế trong tham gia vào các quá trình ra quyết định
năng phòng chống thiên tai. tại cộng đồng.
8
B. Cả nam và nữ giới đều chịu tác động bất lợi của thiên tai. Tuy nhiên, xét về C sai vì: nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương
năng lực ứng phó theo giới, nam giới là nhóm có xu hướng dễ bị tổn thương hơn do khả năng tiếp cận với giáo dục hạn chế và không
C. Trong các nhóm lao động nữ, phụ nữ dân tộc thiểu số có mức độ rủi ro thấp có khả năng rời khỏi cộng đồng, thiếu quyền ra quyết
hơn trước thiên tai và BĐKH định và trình độ học vấn thấp hơn nam giới.

Cơ quan nào có vai trò hướng dẫn lồng ghép giới vào công tác Phòng
chống thiên tai?
9 A. Bộ Lao động thương binh và xã hội
B. Bộ Thông tin truyền thông
C. Bộ Nông nghiệp và PTNT

Các hoạt động nào sau đây là hoạt động cứu trợ khẩn cấp có trách nhiệm
giới?
A. Một tổ chức cấp phát các bộ vệ sinh cá nhân bao gồm 1 chiếc lược, 1 bàn
chải đánh răng và 1 bánh xà phòng
10 B. Các nhà trú ẩn khẩn cấp khi thiên tai xảy ra có nhà vệ sinh riêng cho từng
giới
C. Một trung tâm y tế tại khu vực cứu trợ yêu cầu giấy cho phép từ người thân
là nam giới hoặc chồng trước khi cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho
phụ nữ hoặc trẻ em gái

50
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Đuối nước là gì?
A. Đuối nước là chết đuối
1 B. Là tình trạng kiệt sức vì bị ngạt thở do nước, dễ dẫn đến tử vong.
C. Cả 2 trường hợp trên

Ngạt thở trong thời gian bao lâu thì bắt đầu nguy hiểm đến tính mạng?
A. 1 phút
2 B. 5 phút
C. 10 phút
D. 15 phút

Những nguyên nhân nào sau đây thường dẫn đến tai nạn đuối nước?
A. Sông, suối, hồ, ao…không có biển cảnh báo nguy hiểm.
B. Mưa lũ, ngập lụt.
3 C. Người không biết bơi hoặc biết bơi nhưng chủ quan.
D. Không được dạy các kỹ năng về phòng chống đuối nước và kỹ năng bơi lội
an toàn
E. Tất cả các đáp án trên

Người biết bơi vẫn có thể bị đuối nước. Tại sao?


A. Do chủ quan
B. Do thiếu hiểu biết về những hiểm họa của môi trường nước (sông, suối, ao
4 hồ, biển)
C. Do cố gắng cứu người khác bị đuối nước mà bản thân không có kiến thức
hoặc kỹ năng để đảm bảo an toàn
D. Tất cả các đáp án trên

51
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)

Gia đình em có kế hoạch đi tắm biển, em theo dõi thời tiết trên các
phương tiện truyền hình biết Đài báo sắp có bão, áp thấp nhiệt đới hoặc
Gió mạnh trên biển. Em sẽ làm gì?
A. Cứ đi tắm với gia đình thôi, chẳng sao hết
5 B. Nói với ba mẹ thời tiết đang rất xấu, gió mạnh, sóng lớn hãy ở nhà hôm
khác thời tiết ổn định bình thường rồi đi
C. Nói với những bạn bè đang có ý định đi tắm biển hãy dừng lại, để hôm khác
đi vì thời tiết ngoài biển đang rất xấu

Em hãy cho biết dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu nhận biết dòng chảy xa
bờ?
A. Nơi có sóng bạc đầu
6 B. Nơi vùng nước lặng, hầu như không có sóng
C. Nơi nước có màu sậm hơn khu vực xung quanh
D. Nơi có bọt nước hay vật trôi nổi trên mặt nước mà bị cuốn ra xa bờ

Khi đi tắm biển, nếu không may bị cuốn vào dòng chảy xa bờ, chúng ta
phải làm gì?
A. Bình tĩnh không hoảng loạn
B. Không được cố bơi ngược dòng vì chắc chắn sẽ rất mất sức khiến đuối
nước.
7
C. Cố gắng bơi song song với bờ biển, hướng tới khu vực có sóng bạc đầu, để
sóng góp phần đưa bạn vào bờ.
D. Nếu không biết bơi, hạn chế vẫy vùng hoảng loạn mà cố gắng thả nổi cơ
thể trên mặt nước và kêu cứu.
E. Tất cả đáp án trên

52
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


Khi đi tắm biển, em phải tắm như thế nào mới an toàn?
A. Không tắm vào ngày có sóng lớn
B. Không lao xuống biển tắm ngay, hãy dành thời gian quan sát xem khu vực
có an toàn không, có dòng chảy xa bờ không
C. Không bơi quá xa bờ, chú ý biển cảnh báo nguy hiểm
8 D. Không bơi, tắm gần nơi vách đá, cầu cảng, trụ cột.
E. Không nên bơi ở biển một mình.
F. Đề phòng dòng chảy xa bờ.
G. Đề phòng sóng thần
H. Tất cả các đáp án trên
Em cần phải học kỹ năng gì sau đây để bảo vệ bản thân và những người
xung quanh?
9 A: Kỹ năng bóng đá
B: Kỹ năng phòng, chống đuối nước
C: Kỹ năng bơi lội
Các em nên làm gì để phòng chống đuối nước?
A. Khi đi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên; không được đi tắm,
đi bơi một mình mà không có người lớn đi kèm.
10 B. Không chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ, hố sâu để tránh bị ngã, rơi xuống hố.
C. Tham gia các lớp học kỹ năng bơi lội, cứu đuối nước khi nhà trường hoặc
chính quyền địa phương tổ chức.
D. Tất cả các đáp án trên
Gia đình em có em nhỏ, em sẽ nói ba mẹ cần làm gì?
A. Không nên để những lu nước, thùng nước; nếu bắt buộc phải có để dùng thì
nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
B. Lấp những vũng nước, ao hồ không sử dụng nữa. Nếu sử dụng thì nên rào
11 kín xung quanh và cửa có khóa cửa ra vào để trẻ các em không mở cửa được.
C. Nên cho các em đi học bơi càng sớm càng tốt (theo khuyến cáo nên cho các
em học bơi khoảng từ 4, 5 tuổi trở lên.
D. Tất cả các đáp án trên
12 Khi đi tắm, nếu thấy ai đó đang nguy hiểm có nguy cơ đuối nước, em sẽ
làm gì?

53
STT Câu hỏi Ghi chú

(1) (2) (4)


A. Không làm gì cả, họ đuối nước chứ mình có bị đuối nước đâu mà lo
B. Nếu em biết bơi thì cũng không nên tự mình bơi ra cứu người mà chưa
được học các kỹ năng cứu đuối nước
C. Kêu lên thật to những câu như: "Cứu, có người đang bị đuối nước", "Cứu,
bớ người ta, có người đang bị đuối nước",...
D. Tìm những vật nổi ném xuống cho người bị đuối nước bám vào

Khi đi tàu hoặc thuyền trên sông, trên biển em cần phải làm gì?
A. Mặc quần áo đẹp
13 B. Mặc áo phao
C. Mặc áo mưa

Em hãy cho biết đâu là những vật nổi dưới nước có thể giúp chúng ta
quăng xuống nước cứu người đang bị đuối nước?
A. Áo phao; phao cứu sinh
14 B. Bình chứa rỗng, nắp kín (loại bình nước uống 20 lít)
C. Khúc cây hoặc miếng gỗ ván khô có thể nổi trên mặt nước
D. Thùng xốp
E. Tất cả đáp án trên

54

You might also like