You are on page 1of 1

1.3.

Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO


 Cơ quan giải quyết tranh chấp DSB: Cơ quan này thực chất là Đại hội
đồng WTO, bao gồm đạidiện của tất cả các quốc gia thành viên. DSB có
quyền thành lập Ban hội thẩm, thông qua các báocáo của Ban hội thẩm và
của Cơ quan phúc thẩm, giám sát việc thi hành các quyết định, khuyếnnghị
giải quyết tranh chấp, cho phép đình chỉ thực hiện các nghĩa vụ và nhượng
bộ (trả đũa). Tuynhiên, DSB chỉ là cơ quan thông qua quyết định chứ không
trực tiếp thực hiện việc xem xét giảiquyết tranh chấp.
 Ban hội thẩm (Panel): Ban này gồm 3 hoặc 5 thành viên có nhiệm vụ xem
xét một vấn đề cụ thểbị tranh chấp trên cơ sở các qui định WTO được quốc
gia nguyên đơn viện dẫn. Kết quả công việccủa Ban hội thẩm là một báo cáo
trình DSB thông qua, giúp DSB đưa ra các khuyến nghị đối vớicác bên tranh
chấp. Trên thực tế thì đây là cơ quan trực tiếp giải quyết tranh chấp mặc dù
khôngnắm quyền quyết định.
 Cơ quan Phúc thẩm (AB): Cơ quan phúc thẩm, một toà án thường trực sẽ
xem xét mọi kháng cáo.Tòa án này bao gồm 7 thành viên, trong đó 3 người
sẽ tham gia phúc thẩm trong mỗi vụ. Cácthành viên này được bổ nhiệm
trong 4 năm và không được phép có quan hệ với bất kỳ chính phủnào. Phạm
vi phúc thẩm chỉ giới hạn ở các vấn đề pháp lý được đề cập trong báo cáo
của nhómchuyên gia, và ở các diễn giải pháp lý do nhóm chuyên gia đưa ra

3. Thí sinh hiểu như thế nào về bất khả kháng (force majeure). Hậu quả
của bất khả kháng ? (3 điểm)
Bất khả kháng là sự kiện không nhìn thấy trước được và không thể nào
chống lại được khiến cho nghĩa vụ của một bên hoặc cả hai bên không thể
thực hiện được (hầu hết là thiên tai). Bắt khả kháng của bên thứ ba cũng
được tính đến theo quy định của CISG (Contracts for the International Sale
of Goods
Cơ quan Phúc thẩm phải bao gồm những người có uy tín đã được công nhận,
với kinh nghiệm chuyên môn đã được chứng minh về pháp luật, thương mại quốc
tế và những nội dung của các hiệp định có liên quan nói chung. Họ không gắn kết
với chính phủ nào nên họ được mang quốc tịch của các bên tranh chấp.

You might also like