You are on page 1of 5

- https://www.scribd.

com/document/618977985/Nhom-2-Toa-an-Cong-l%C3%
BD-Qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF-ICJ
- BT1. Nghiên cứu PQ của ICJ.sv.pdf
- https://docs.google.com/document/d/1mR7UNpdrsdayG2Mffa3PYVxUjCme
Y9BRoHFwGMP7ALM/edit?usp=sharing
- https://luatsux.vn/quy-che-cua-toa-an-cong-ly-quoc-te-quy-dinh-the-nao/#:~
:text=Th%C3%A0nh%20ph%E1%BA%A7n%2C%20c%C6%A1%20c%E1%BA
%A5u%20t%E1%BB%95,1%2F3%20s%E1%BB%91%20th%E1%BA%A9m%2
0ph%C3%A1n.
- https://iuscogens-vie.org/2018/01/07/56/
- https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-binh-duong/internati
onal-law/tham-quyen-chinh-cua-icj/37864661

để lưu URL
1. Thành phần, tổ chức của Tòa (NOTE: 2 loại thẩm phán của Tòa)
a. Thẩm phán được bầu

- Gồm 15 thẩm phán được HĐ Bảo an và Đại hội đồng LHQ Liên Hợp Quốc bổ
nhiệm dựa trên danh sách được Trọng tài Thường thực tiến cử. Nhiệm kỳ 9 năm
và không hạn chế tái đắc cử. Phải đảm bảo nguyên tắc không có hai thẩm phán
cùng một quốc tịch.
- Thành phần của Tòa ICJ được cơ cấu bởi các thẩm phán, phụ thẩm và ban thư
ký. Trong đó có các thẩm phán thường trực và thẩm phán ad hoc. Các thẩm
phán thường trực được bầu với nhiệm kỳ 9 năm và cứ mỗi ba năm bầu lại 1/3 số
thẩm phán. Tiêu chuẩn để bầu thẩm phán Tòa ICJ căn cứ vào năng lực cá nhân,
có phẩm chất đạo đức tốt, tương quan vị trí địa lý và đại diện cho các hệ thống
pháp luật trên thế giới (Điều 2 và khoản 1 Điều 13 Quy chế tòa án quốc tế). Tuy
không được quy định trong bất kỳ văn bản nào nhưng hiện này hội đồng thẩm
phán thường sẽ bao gồm 5 thẩm phán của các quốc gia thành viên thường trực
Hội đồng Bảo an, 3 thẩm phán từ Châu Á, 3 thẩm phán từ Châu Phi, 2 thẩm
phán từ Mỹ Latin, 1 thẩm phán của Tây Âu và 1 vị từ Đông Âu.
- Thông thường, các vụ tranh chấp sẽ được xét xử bởi toàn bộ HĐXX (15 thành
viên). Tuy nhiên có những trường hợp HĐXX được thành lập với số thành viên ít
hơn (thường là 5 thành viên) tuy theo ý chí của các bên tranh chấp. (Điều 29 Quy
chế tòa)
b. Thẩm phán adhoc
- Căn cứ Điều 31 Quy chế Tòa án quốc tế, một hoặc các bên trong tranh chấp có
quyền yêu cầu bổ nhiệm một thẩm phán vụ việc (thẩm phán ad-hoc) đại diện lợi
ích của mình trong HĐXX nếu họ không có thẩm phán mang quốc tịch của mình
trong HĐXX, các thẩm phán vụ việc này chỉ làm thành viên của Tòa trong vụ
tranh chấp cụ thể đó. Và các thẩm phán ad-hoc có vị thế tương đương với thẩm
phán thường trực trong quá trình xét xử. Quy định này giúp đảm bảo quyền và
lợi ích giữa các bên có tranh chấp trước tòa.
- Các thẩm phán ad-hoc cũng được lựa chọn dựa trên Điều 2 của Quy chế như
các thẩm phán thường trực
2. Thẩm quyền của ICJ (3 tq)
(1) Thẩm quyền GQTC (Đ34 - Đ36 Quy chế Tòa, Đ92, 93 Hiến chương LHQ)
a. 3 điều kiện thực hiện thẩm quyền GQTC:
- Các bên tranh chấp là các quốc gia.
- Vụ việc tranh chấp là tranh chấp pháp lý: do các bên đưa ra và mọi vấn đề
được quy định trong Hiến chương LHQ hoặc trong các điều ước quốc tế
hiện hành.
- Sự đồng ý chấp nhận thẩm quyền của tòa là cơ sở pháp lý quan trọng. Thẩm
quyền GQTC có thể được xác lập dựa trên quy định của điều ước quốc tế, tuyên
bố của gia và các thỏa thuận đặc biệt. Đặc biệt, có thể đồng ý chấp nhận thẩm
quyền của Tòa sau khi vụ kiện được đệ trình, hay còn gọi là forum prorogatum
(quốc gia bị kiện chấp nhận thẩm quyền của ICJ sau khi bị một quốc gia khác
nộp đơn kiện lên ICJ thì tòa án vẫn có thể giải quyết vụ việc).
+ Các quốc gia có ký kết thỏa thuận đặc biệt (special agreement) chấp nhận
thẩm quyền của ICJ đối với tranh chấp cụ thể đã phát sinh.
+ Các quốc gia tham vào các điều ước quốc tế có quy định phải chấp nhận
thẩm quyền của tòa
+ Các quốc gia có thể tại bất kỳ thời điểm nào đưa ra tuyên bố chấp nhận
thẩm quyền của Tòa (gồm 73 nước trong đó khu vực Đông Nam Á có
Campuchia, Philippines và Đông Timor).
b. Các phương thức chấp nhận thẩm quyền tài phán của ICJ:
- Chấp nhận thẩm quyền của tòa theo từng vụ việc: khi có tranh chấp. các quốc
gia sẽ ký một thỏa thuận đề nghị tòa giải quyết tranh chấp của họ.
- Chấp nhận trước quyền của Tòa trong các điều ước quốc tế:
Các ĐƯQT mà các quốc gia đã ký kết có điều khoản khi có tranh chấp xảy ra về
việc giải thích và thực hiện điều ước này có thể do ICJ giải quyết thì khi một bên
có thể vụ việc ra trước tòa.
- Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của tòa:
Căn cứ khoản 2 Điều 36 Quy chế tòa, các bên tranh chấp có quyền tuyên bố đơn
phương chấp nhận thẩm quyền của tòa về vụ việc tranh chấp thì tòa có thẩm
quyền xét xử vụ việc này.Các bên có toàn quyền thể hiện ý chí của mình trong
tuyên bố vào bất cứ khi nào cùng nội dung và những điều kiện để chấp nhận
thẩm quyền xét xử của tòa. Các tuyên bố đơn phương này phải được đăng ký
bằng cách gửi cho TỔng thư ký LHQ, tổng thư ký sẽ làm nhiệm vụ bảo quản và
gửi cho các thành viên quy chế tòa và thư ký Tòa án.
(2) Thẩm quyền đưa ra kết luận Tư vấn (Đ65 Quy chế Tòa, DD96 Hiến chương)
Chỉ đưa ra ý kiến tư vấn khi được hỏi
- Cơ quan, tổ chức xin ý kiến có quyền xin ý kiến - ĐHĐ, HĐBA + k2 đ 96 các cơ
quan khác của LHQ và các cơ quan chuyên môn
- Câu hỏi đặt ra cho Tòa phải là câu hỏi pháp lý. Câu hỏi pháp lý là câu hỏi “được
viết bằng các thuật ngữ pháp lý và nêu lên các vấn đề của luật quốc tế … và về
bản chất cần trả lời dựa trên luật.”
ĐHĐ và HĐBA được xin ý kiến không hạn chế, các cơ quan khác khi yêu cầu tư vấn
phải được ĐHĐ cho phép và câu hỏi phải nằm trong phạm vi hoạt động của cơ quan xin
ý kiến.
(3) Thẩm quyền áp dụng biện pháp KCTT (Đ41 Quy chế tòa - thẩm quyền phái
sinh)
- Căn cứ Điều 41 Quy chế tòa, Tòa có quyền áp dụng biện pháp KCTT nếu hoàn
cảnh yêu cầu, nhằm bảo vệ quyền của bất kỳ bên nào trong tranh chấp hoặc do
một hoặc các bên yêu cầu Tòa áp dụng.
- Điều kiện cụ thể:
+ Tòa có thẩm quyền đương nhiên, phù hợp (prima facie) với vụ việc,
+ Quyền mà bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm
phải ít nhất có cơ sở (at least plausible),
+ Có mối liên hệ giữa quyền bị xâm phạm và biện pháp khẩn cấp tạm thời
cụ thể được yêu cầu áp dụng,
+ Có căn cứ rằng nguy cơ gây tổn hại không thể khắc phục đối với quyền
của bên yêu cầu (risk of irreparable prejudice)
+ Tình huống có tính khẩn cấp (urgency).
3. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Mỗi thẩm quyền lấy một vụ việc cụ thể để chứng minh.
(1) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp: https://iuscogens-vie.org/2018/10/28/105/
- Vụ việc: Palestine kiện Mỹ về việc Mỹ di chuyển đại sứ quán của mình tại Israel
đến Jerusalem đã vi phạm Công ước Viên 1961 do Palestine Jerusalem không
phải lãnh thổ của Israel mà là một thực thể pháp lý độc lập (Nghị quyết 181 năm
1947) nên phái đoàn ngoại giao của Mỹ di chuyển sang Jerusalem không thể đại
diện cho Mỹ tại Israel.
- Tại sao thuộc thẩm quyền: Theo đó, Mỹ và Palestine đều là thành viên của Nghị
định thư tùy chọn của Công ước Viên năm 1961 có quy định rằng các tranh chấp
phát sinh từ việc giải thích hay áp dụng Công ước sẽ thuộc thẩm quyền bắt buộc
của Tòa ICJ. Tuy nhiên, Mỹ không công nhận Palestine là một quốc gia độc lập
và có công hàm khẳng định không có quan hệ điều ước với Palestine theo Nghị
định tùy chọn. Bởi hệ thống pháp luật quốc tế xây dựng dựa trên sự đồng thuận
các quốc gia, các quốc gia có quyền xác lập hay không xác lập quan hệ điều ước
với quốc gia khác. Trong trường hợp này, Tòa án sẽ từ chối giải quyết tranh
chấp vì không có thẩm quyền do Palestine không phải là một quốc gia nên
không có quan hệ điều ước giữa Mỹ và Palestine. Ngược lại nếu ICJ công
nhận tư cách quốc gia của Palestine, từ đó tòa chấp nhận có thẩm quyền và
thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp của mình
- Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 35, khoản 1 Điều 36 Quy chế Tòa ICJ
(2) Thẩm quyền tư vấn pháp lý: https://iuscogens-vie.org/2019/02/26/115/
- Theo đó, Đại hội đồng đề nghị ICJ tư vấn về vấn đề Anh chia tách quần đảo
Chagos khỏi thuộc địa Mauritius năm 1965. căn cứ khoản 1 Điều 96 Hiến
chương LHQ và khoản 1 Điều 65 Quy chế Tòa ICJ, đều nghị của ĐHĐ thỏa mãn
các điều kiện là cơ quan có (ĐHĐ) có quyền xin ý kiến, và vấn đề xin ý kiến là
vấn đề pháp lý. Ngoài ra, Tòa cũng không cho bất kỳ lý do xác đáng nào để từ
chối cho ý kiến. Các điều kiện đã được thỏa mãn để Tòa có thẩm quyền.
- Việc Anh chia tách quần đảo này là không phù hợp PLQT và yêu cầu Anh phải
chấm dứt việc quản lý Quần đảo này nhanh chóng nhất có thể.
(3) Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Qatar cáo buộc UAE vi phạm các nghĩa vụ quy định tại Công ước về loại trừ tất
cả các hình thức PBCT, thực hiện các hành vi nhắm riêng vào người Qatar
- Tòa prima facie với vụ việc: Qatar và UAE đều là thành viên Của CERD,
Đ22 quy định ICJ có thẩm quyền đương nhiên GQTC giữa các thành viên
phát sinh liên quan đến Công ước.
- Quyền mà bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm
phải ít nhất có cơ sở: UAE áp dụng các biện pháp chỉ nhằm chống lại
người Qatar. Các quyền của Qatar cho rằng bị xâm phạm là có căn cứ và
việc áp dụng các biện pháp nhằm chấm dứt các hành vi xâm phạm của
UAE.
- Ngoài ra, có mối liên hệ giữa biện pháp khẩn cấp tạm thời được yêu cầu
và các hành vi xâm phạm tới người dân Qatar của UAE
- Có căn cứ rằng nguy cơ gây tổn hại không thể khắc phục và tình huống
có tính khẩn cấp: Nếu các hành vi xâm phạm còn tiếp diễn sẽ gây ra
nhiều tổn hại không thể khắc phục như gia đình ly tán, cấm sinh viên thi
cử, học tập,... và nếu không áp dụng biện pháp khẩn cấp thì dù không có
hoạt động bị xâm phạm trên thực tế thì người dân Qatar vẫn sẽ chịu ảnh
hưởng ít nhiều
Vì vậy, tòa đã ra biện pháp bắt buộc UAE chấm dứt và dỡ bỏ tất cả các phát ngôn cũng
như hành vi phân biệt đối với người Qatar cũng như phục hồi, đảm bảo các quyền lợi
chính đáng của họ cũng như không được có hành vi làm phức tạp thêm
Ví dụ: vụ Nicaragua kiện Mỹ (1984-1986), vụ Singapore và Malaysia…cho thẩm quyền
GQTC; vụ Ukraine v. Nga 26/2/2022, vụ Nam Phi v. Israel ngày 29 tháng 12 năm 2023
về biện pháp khẩn cấp tạm thời…

https://iuscogens-vie.org/2018/01/07/56/
BP KHẨN CẤP TẠM Thời: https://iuscogens-vie.org/2017/04/09/15/
vụ kiện ukraina: https://iuscogens-vie.org/2017/06/15/22/
vụ Quata: https://iuscogens-vie.org/2018/07/23/89/
vụ iran mỹ: https://iuscogens-vie.org/2018/10/03/101/

BP TƯ VẤN: https://iuscogens-vie.org/2018/04/10/70/ và
https://iuscogens-vie.org/2018/01/14/57/
https://iuscogens-vie.org/2017/04/09/15/

BP GQTC; https://iuscogens-vie.org/2018/01/07/56/
vụ hoàng sa Ts việt nam:
https://iuscogens-vie.org/2021/11/22/226-quy-che-phap-ly-cua-cac-cau-truc-tren-bien-
cach-tiep-can-moi-trong-tranh-chap-doi-voi-quan-dao-truong-sa/ và
https://iuscogens-vie.org/2018/10/28/105/

TRANG_VD:
1. Thẩm quyền GQTC

2. Thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn: [15] Ý kiến tư vấn của Tòa ICJ năm 1996
về Tính hợp pháp của việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ khí hạt nhân – Luật
pháp Quốc tế
15/12/1994, ĐHĐ xin ý kiến tư vấn của ICJ cho việc PLQT có cho phép việc sử
dụng hay đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân hay ko?. ĐHĐ là cơ quan có quyền
xin ý kiến tư vấn không giới hạn và vấn đề trên là một vấn đề pháp lý gây tranh
cãi giữa các quốc gia. ICJ cũng không có lý do xác đáng nào để từ chối thẩm
quyền của mình vì vấn đề này không gây ảnh hưởng đến quyền lợi của các
chủ thể nào. Vậy nên các yếu tố trên đã thỏa mãn thẩm quyền tư vấn của ICJ
và cơ quan này đã đưa ra tư vấn ngày 08/07/1996 cho rằng: việc sử dụng vũ
khí hạt nhân nhìn chung trái với luật pháp quốc tế áp dụng trong xung đột vũ
trang và ICJ không thể kết luận chắc chắn việc sử dụng vũ khí hạt nhân trong
các tình huống cực đoan, như sự sống còn của quốc gia bị đe dọa có hợp
pháp hay không
3. Thẩm quyền áp dụng BP khẩn cấp tạm thời: [228] Tòa án Công lý Quốc tế áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với Nga trong Vụ kiện liên quan đến giải
thích và áp dụng Công ước chống diệt chủng (Ukraine v. Nga)
Nga phát động “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở Ukraine 26/02/2022, Ukraine
khởi kiện Nga ra ICJ vi phạm Công ước chống diệt chủng và cho rằng các cáo
buộc và khẳng định của Nga là sai và không có căn cứ. Ukraine yêu cầu tòa áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Nga phải lập tức dừng chiến dịch quân sự
của mình và đảm bảo rằng các nhóm vũ trang do Nga kiểm soát hay hỗ trợ
phải dừng các hành động quân sự. 16/03/2022, Tòa ICJ ra quyết định áp dụng
một số biện pháp tạm thời, bao gồm hai biện pháp do Ukraine đề xuất. Để làm
được điều này, Tòa cần phải có:
- Thẩm quyền prima facie: Nga và Ukraine đều là thành viên của CƯ
chống diệt chủng (có quy định thẩm quyền GQTC của ICJ) và tranh
chấp này về giải thích và áp dụng Công ước
- Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được đề nghị là để bảo vệ quyền của
UKR không bị xâm phạm do các hành động quân sự và phi quân sự
của Nga
- Vì vậy có mối liên hệ giữa các biện pháp và quyền cần bảo vệ
- Chiến dịch quân sự Nga đang thực hiện sẽ gây ra thiệt hại rất lớn về
tính mạng, thể chất, tinh thần vaftaif sản, đặc biệt là thiệt hại của người
dân. Nó sẽ gây ra những hậu quả không thể khắc phục và có tính khẩn
cấp phải áp dụng ngay để ngăn chặn các hành vi xâm phạm tiếp diễn

You might also like