You are on page 1of 7

Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 0-15-De-chuan-hoa-15.

tex

Biên soạn: Thầy Lâm Chính - Thầy Nam


Nhat Tran & Phản biện: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC
2023-2024
ĐỀ SỐ 1

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

PHẦN 1. Câu trắc nghiệm 4 phương án

Câu 1. Một tổ học sinh có 5 nam và 7 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao
cho 2 người được chọn có đúng một học sinh nữ.
35 2 7 7
A. . B. . C. . D. .
66 33 22 66
Lời giải.
Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh trong số 12 học sinh, ta có số phần tử của không gian mẫu là

2
n (Ω) = C12 = 66.

Gọi “A là biến cố hai học sinh được chọn có đúng một học sinh nữ”.
Ta có n (A) = C51 · C71 = 35.
n (A) 35
Xác suất hai học sinh được chọn có đúng một học sinh nữ là P (A) = = .
n (Ω) 66
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 2. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 − 2x − 3 tại điểm có hoành độ x0 = −1 có phương
trình là
A. y = −4x − 4. B. y = −4x + 3. C. y = −4x − 2. D. y = −4x + 1.
Lời giải.
Ta có x0 = −1 ⇒ y0 = y(−1) = 0.
Ta có y 0 = 2x − 2 suy ra hệ số góc của tiếp tuyến là k = y 0 (−1) = −4.
Vậy phương trình tiếp tuyến là y = −4 (x − (−1)) + 0 ⇔ y = −4x − 4.
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 3. Giá trị nguyên nhỏ nhất của m thỏa mãn phương trình 81x − m · 9x+1 + 14m2 − 2025 = 0
có hai nghiệm phân biệt là
A. 8. B. 13. C. 0. D. 12.
Lời giải.
Đặt t = 9x , (t > 0). Phương trình trở thành t2 − 9mt + 14m2 − 2025 = 0. (∗)
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (∗) có hai nghiệm dương
phân biệt

1
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 0-15-De-chuan-hoa-15.tex

√ √
 

 ∆>0 
 25m2 + 8100 > 0 
45 14 45 14 √

 
 m < −

∨m> 45 14
⇔ P > 0 ⇔ 14m − 2025 > 0 2 ⇔ 14 14 ⇔m> .

 
 
m > 0 14

S > 0 
9m > 0
Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của m là 13.
Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 4. Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất
2 1
bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ
3 2
không bắn trúng bia.
1 1 1 2
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-Chuẩn-hóa

A. . B. . C. . D. .
3 6 2 3
Lời giải.

• Gọi A1 là biến cố “xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia”.

• Gọi A1 là biến cố “xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia”.

• Gọi A2 là biến cố “xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”.

• Gọi A2 là biến cố “xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia”.

• Gọi A là biến cố “có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia”.

• Gọi A là biến cố “cả hai xạ thủ cùng bắn trúng bia”.


2  1 1  1
Ta có P (A1 ) = , P A1 = , P (A2 ) = , P A2 = .
3 3 2 2
    2 1 1
Ta có A = A1 · A2 nên P A = P A1 · A2 = P A1 · P A2 = · = .
3 2 3
1 2
Suy ra P(A) = 1 − = .
3 3
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 5. Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình s = f (t) = t3 − 10t2 + 17t,
với t tính bằng giây và s tính bằng mét. Quãng đường vật đi được trong 10 giây đầu tiên là
1372 7337 7334
A. . B. 170. C. . D. .
27 27 27
Lời giải.
Ta có vận tốc tức thời của vật tại thời điểmt là v(t) = f 0 (t) = 3t2 − 20t + 17.
t=1
Vận tốc triệt tiêu khi 3t2 − 20t + 17 = 0 ⇔  17 .

t=
3
Trong khoảng thời gian mà v < 0 thì vật chuyển động ngược chiều với khoảng thời  gian  mà  v > 0.
17 17
Do vậy ta cần tính quãng đường vật đi được trong từng khoảng thời gian [0; 1], 1; và ; 10 .
3 3
Trong khoảng thời gian 1 giây đầu vật đi được s1 = |f (1) − f (0)| = 8 (mét).
 
17 17 1372
Trong khoảng thời gian từ 1 giây đến giây tiếp vật đi được s2 = f − f (1) = (mét).
3 3  27
17 17 5746
Trong khoảng thời gian từ giây đến 10 giây tiếp vật đi được s3 = f (10) − f =
3 3 27

2
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 0-15-De-chuan-hoa-15.tex

(mét).
7334
Vậy tổng quãng đường đi được trong 10 giây đầu tiên là s1 + s2 + s3 = (mét).
27
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 6. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh a. Gọi O0 là tâm của mặt đáy A0 B 0 C 0 D0 ,
3
điểm M thuộc đoạn BD sao cho BM = BD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và DO0
4
là √ √ √ √
a 10 a 10 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
10 5 7 14
Lời giải.
Gọi O, O0 lần lượt là tâm hình vuông ABCD và A0 B 0 C 0 D0 . B0 C0
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OD và OO0 . O0
Ta có M N k O0 D ⇒ (AM N ) k O0 D nên A0 D0
d (AM, O0 D) = d ((AM N ) , O0 D) = d (D, (AM N )).
N
Vì M là trung điểm của OD nên
B
d (D, (AM N )) = d (O, (AM N )). C
O M
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (AM N ).
Ta có tứ diện OAM N vuông đỉnh O có OH ⊥ (AM N ) A D
1 1 1 1 2 8 4 14
⇒ = + + = + + =
OH 2 OA2 OM 2 ON √ 2 a2 a2 a2 a2
a 14
⇒ d (O, (AM N )) = OH =
14
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 1. A Câu 2. A Câu 3. B Câu 4. D Câu 5. D Câu 6. D

PHẦN 2. Câu trắc nghiệm đúng sai

Câu 7. Có 2 hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất chứa 3 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi
xanh. Hộp thứ hai chứa 7 viên bi trắng, 6 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh (các viên bi kích thước như
nhau). Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi.
a) Số phần tử của không gian mẫu là 270.
b) Có 21 cách để hai viên bi lấy ra đều là màu trắng.
1
c) Xác xuất để chọn được 2 viên bi trong đó một viên màu đỏ, một viên màu xanh là .
7
9
d) Xác xuất để chọn được 2 bi khác màu là .
28
Lời giải.

a) Chọn ngẫu nhiên 1 viên bi từ 14 viên bi từ hộp thứ nhất và 1 viên bi từ 18 viên bi của hộp
thứ hai. Nên số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = C114 · C118 = 252.

3
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 0-15-De-chuan-hoa-15.tex

b) Gọi A là biến cố “Lấy được hai viên bi đều là màu trắng”.


Lấy 1 viên bị trắng từ 3 viên bi trắng từ hộp thứ nhất có C13 cách chọn.
Lấy 1 viên bi trắng từ 7 viên bi trắng từ hộp thứ hai có C17 cách chọn.
Vậy số khả năng thuận lợi cho biến cố A là n (A) = C13 · C17 = 21.

c) Gọi B là biến cố “Lấy được hai viên bi lấy ra một viên màu đỏ, một viên màu xanh”.

• Trường hợp 1: Lấy 1 viên bi đỏ trong 5 viên bi đỏ ở hộp thứ nhất, 1 viên bị xanh trong 5
viên bi xanh ở hộp thứ hai. Số cách chọn là C15 · C15 = 25.

• Trường hợp 2: Lấy 1 viên bi xanh trong 6 viên bị xanh ở hộp thứ nhất, 1 viên bi đỏ trong
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-Chuẩn-hóa

6 viên bi đỏ từ hộp thứ hai. Số cách chọn là C16 · C16 = 36.

Vậy số khả năng thuận lợi cho biến cố B là n(B) = 25 + 36 = 61.


n(B) 61
Xác suất của biến cố B là P (B) = = .
n (Ω) 252

d) Gọi C là biến cố “Lấy được ra hai viên bi khác màu.”


C là biến cố “Lấy ra được hai viên bi cùng màu.”

• Trường hợp 1: Lấy ra hai bi màu trắng có C13 · C17 = 21 cách chọn.

• Trường hợp 2: Lấy ra hai viên bi màu đỏ có C15 · C16 = 30 cách chọn.

• Trường hợp 3: Lấy ra hai viên bi màu xanh có C16 · C15 = 30 cách chọn.

Vậy số khả năng thuận lợi cho biến cố C là n C = 21 + 30 + 30 = 81.

 n C 81 9
Xác suất của biến cố C là P (C) = 1 − P C = 1 − = = .
n (Ω) 252 28
Chọn đáp án a sai b sai c sai d sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 8. Cho hàm số f (x) = x2 − 3x + 2 và hàm số g(x) = 2x3 − 3x2 + 5. Khi đó


a) f 0 (x) = 2x − 3.
b) (f (x) + g(x))0 = 6x2 − 4x − 3.
c) (f (x) · g(x))0 = (2x − 3) · (6x2 − 6x).

d) Phương trình 4f 0 (x) − (2x − 5) f 00 (x) − x + 1 = 2 25 − x2 vô nghiệm.
Lời giải.
0
a) Ta có f 0 (x) = (x2 − 3x + 2) = 2x − 3.

b) Ta có (f (x) + g(x))0 = f 0 (x) + g 0 (x) = 2x − 3 + 6x2 − 6x = 6x2 − 4x − 3.

c) Ta có

(f (x) · g(x))0 = f 0 (x) · g(x) + f (x) · g 0 (x)


= (2x − 3) · (2x3 − 3x2 + 5) + (x2 − 3x + 2) · (6x2 − 6x)
= 10x4 − 36x3 + 39x2 − 2x − 15.

4
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 0-15-De-chuan-hoa-15.tex

d) Ta có f 0 (x) = 2x − 3 ⇒ f 00 (x) = 2.
Do đó

4f 0 (x) − (2x − 5) f 00 (x) − x + 1 = 2 25 − x2

⇔ 4 (2x − 3) − (2x − 5) · 2 − x + 1 = 2 25 − x2

⇔ 8x − 12 − 4x + 10 − x + 1 = 2 25 − x2

⇔ 3x − 1 = 2 25 − x2 (∗)

Bình phương hai vế phương trình (*), ta được

9x2 − 6x + 1 = 4 25 − x2


⇔ 9x2 − 6x + 1 = 100 − 4x2


2
⇔ 13x
 − 6x − 99 = 0
x=3
⇔ 

33
x=− .
13

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình (*) ta thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 3.

Chọn đáp án a đúng b đúng c sai d sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 7. Câu 8.
a S b S c S d S a Đ b Đ c S d S

PHẦN 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.

Câu 9. Một lớp có 35 học sinh trong đó có 26 bạn thích học Toán, 14 người thích học cả Toán và
Văn, 30 người thích ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Văn. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp.
Tính xác suất để học sinh đó thích học môn Văn (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Lời giải.
Xét biến cố A: “học sinh đó thích học Toán” và biến cố B: “Học sinh đó thích học Văn”
26 14 30
Theo đề bài ta có P (A) = ; P (AB) = ; P (A ∪ B) = .
35 35 35
Áp dụng công thức cộng xác suất

P (A ∪ B) = P (A) + P (B) − P (AB)

30 14 26 18
Suy ra P (B) = P (A ∪ B) + P (AB) − P (A) = + − = ≈ 0, 51.
35 35 35 35

5
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 0-15-De-chuan-hoa-15.tex

Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có ABC và SAB là các tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB)
vuông góc với đáy. Gọi α là góc phẳng nhị diện [S, BC, A]. Tính giá trị cos α (kết quả làm tròn đến
hàng phần trăm).
Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AB. S

giác SAB đều nên SH ⊥ AB.


Do tam


 (SAB) ⊥ (ABC)

Ta có (SAB) ∩ (ABC) ⇒ SH ⊥ (ABC).



SH ⊥ AB
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-Chuẩn-hóa

Gọi M là trung điểm của BC.


A C
Do tam giác ABC đều nên AM ⊥ BC.
H M
Gọi I là trung điểm của BM . I
B
Ta có HI là đường trung bình của tam giác ABM .
Suy ra HI k AM ⇒ HI ⊥ BC.
Mà SH ⊥ AB nên BC ⊥ (SHI).
Suy ra BC ⊥ SI.

Ta có HI ⊥ BC và SI ⊥ BC suy ra SIH
[ là góc phẳng nhị diện [S, BC, A].

a 3
Xét tam giác SAB đều cạnh a suy ra SH = .
2√ √
a 3 1 a 3
Xét tam giác ABC đều cạnh a suy ra AM = và HI = AM = .
2 2√ 4
√ 15a
Xét tam giác SHI vuông tại H suy ra SI = SH 2 + HI 2 = .
4√
[ = HI = 5 ≈ 0, 45.
Xét tam giác SHI vuông tại H suy ra cos α = cos SIH
SI 5
Câu 11.
Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh A C
bằng 1. Biết hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng
(A0 B 0 C 0 ) là trọng tâm G0 của tam giác A0 B 0 C 0 và AA0 = 1. Khoảng
B
cách giữa hai đường thẳng AA0 và B 0 C 0 là bao nhiêu (kết quả làm
A0 C0
tròn đến 2 chữ số thập phân)?
G0
H
0
B
Lời giải.

6
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” Main-DS-KQ-25.tex

Ta có hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) A C
là trọng tâm G0 của tam giác A0 B 0 C 0 .
I
Mà tam giác A0 B 0 C 0 là tam giác đều cạnh bằng 1 và cạnh AA0 = 1
B
nên tứ diện AA0 B 0 C 0 là tứ diện đều.
A0 C0
0 0 0
Gọi H, I lần lượt là trung điểm của B C và AA .
G0
0 0 0 0 H
Ta có các tam giác IB C , HAA là các tam giác cân nên IH ⊥ AA
B0
và IH ⊥ B 0 C 0 . Suy ra d (AA0 , B 0 C 0 ) = IH.

√ √ √ √ !2 √
v
u
3 2 3 3 √ u 3 6
Ta có A0 H = , A0 G0 = · = ; AG0 = AA02 − A0 G02 = t12 − = .
2 3 2 3 3 3
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác AA0 H ta có
√ √
6 3 √
1 1 AG0
· A 0
H ·
AG0 · A0 H = AA0 · HI ⇒ HI = = 3 2 = 2 ≈ 0,71.
2 2 AA 0 1 2

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AA0 và B 0 C 0 xấp xỉ là 0,71.

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 9. 0, 51 Câu 10. 0, 45 Câu 11. 0, 71

You might also like