You are on page 1of 23

TOÁN 6 Huyền Vy

PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các
số mũ:
m n m+n
a . a =a
2. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ
các số mũ:
m n m−n
a : a =a (a ≠0; m ≥ n)

Chú ý: Người ta quy ước a 0=1 (a ≠0).


m

a =a ⏟
. a … … a; b =b
m
. b . … … b (m  N*)
m thừa số a m thừa số b

Bài 1: Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
5 6
a) 3 .3
5 4
b) 4 . 4 .4
12 7
c) 5 .5 .5
5 2
d) 10.10 .10
3
e) 32.2
f) 1 000 000 .10 000
g) 315 :38
h) 612 :64
12 9
i) 5 :5
j) 1020 :1012

1
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 2: Cho hai số tự nhiên x và y khác 0. Viết kết quả của các phép
tính sau dưới dạng một lũy thừa:
5 3
a) x ⋅x
b) y . y 4
c) x 12 : x 8
d) y 21 : y 15

Bài 3: Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 4.8
b) 9.27
c) 10.100.100 000
d) 128:16
e) 243:81
f) 625:25
Bài 4 Kết quả của các phép tính sau đây là đúng hay sai?
5 2 10
a) 4 . 4 =4
3 2 5
b) 5 .5 =5
2 5 7
c) 3 .3 =9
6 2 3
d) 5 :5 =5
6 2 3
e) 5 :5 =1
12 8 4
f) 7 :7 =7
Bài 5 Tìm số tự nhiên x, biết:
3
a) 2 x =54
b) 7 x 4=112

Bài 6 Viết các tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên:

2
TOÁN 6 Huyền Vy

a) 1+3+5+7 +9+11
b) 1+8+27 +64+125

Bài 7: Cho các số: 2; 16; 48; 121; 169; 226. Số nào là số chính
phương trong các số đã cho? Vì sao?
Bài 8: Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
7 8
a) 3 .3
12 5
b) 5 :125.2
5 4
c) a ⋅a (a ≠ 0)
5 0
d) 2 :16
10
e) 3 :243.27
8 7
f) b ⋅b (b ≠ 0)
Bài 9:

a) Giải thích tại sao 6 6=26 .36


b) Không thực hiện phép tính, dự đoán kết quả của phép tính
3 3 8 8
15 :3 và 14 :7
Bài 10: Tìm số tự nhiên n, biết:
n +1
a) 5 =625
b) 7 n=72 .74
c) 7.23 n−1=224

Bài 11: So sánh A=291 và B=539

Bài 12: Người ta chia đều một bộ nhớ trong có dung lượng 216 MB
cho bốn ổ đĩa A, B, C và D.
a) Hỏi dung lượng bộ nhớ của mỗi ổ đĩa là bao nhiêu MB?

3
TOÁN 6 Huyền Vy

b) Dung lượng bộ nhớ trong sẽ là bao nhiêu MB nếu nó được


nâng cấp lên gấp 16 lần?

Bài 13: Khối lượng của Trái Đất khoảng ⏟


6 00 … 00
tấn, của Mặt
21 chữ số

Trăng khoảng ⏟
75 00 … 00
tấn. Viết khối lượng của Trái Đất và
18chữ số
Mặt Trăng dưới dạng tích của một số tự nhiên với lũy thừa của 10.
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
1. Trường hợp biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực
hiện phép tính theo thứ tự từ trái qua phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa,
thì ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân
và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
2. Trường hợp biểu thức có dấu ngoặc
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc
nhọn { }, thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước,
sau đó thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng
thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
Bài 1 Thực hiện các phép tính sau:
3 2
a) 4.5 −6.3
b) 45−[30+(5−2)2 ]

c) [ 4 +( 15−3 ) ] :13
2 2 2

d) 5. [ 7 −( 20−4 ) ] +5
2 2 2 2

2
e) 25−[32−( 6−2 ) ]
2 .5 [ ( 5 +2 ) : 11−2 ]−3 .2
5 2 3 2
f)
g) ( 23 . 94 + 93 .45 ) : ( 92 .10−92 )

4
TOÁN 6 Huyền Vy

[ ]
Bài 2 Tính giá trị của biểu thức: 1 120− 125+ a . (17−b )2 + 25
khi a = 3 và b = 2.
Bài 3 Tìm x, biết:
3 2
a) 24+ 3. ( x−2 )=2 .3
b) 64+ 3. ( x +5 ) =4. 52
c) 48+ 4. ( x−2 )=96
d) 164−4. ( x−5 )=5. 42
e) 48−( x +32 ) =53 :5
f) 112−2. ( x −1 )=23 .22

Bài 4 Khi thực hiện phép tính 4. 52−5 2, hai bạn Việt và Nam thực
hiện như sau:
-Bạn Việt thực hiện phép trừ trước, sau đó thực hiện phép nhân, nên
thu được kết quả là 0;
-Bạn Nam thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, sau đó thực
hiện phép nhân, cuối cùng thực hiện phép trừ, nên thu được kết quả
là 75.
Theo em, cách thực hiện phép tính của bạn nào sẽ cho kết quả đúng?
Bài 5 Tính giá trị của biểu thức:

500 000−(100 000.2+50 000.3+50 000.3 :5)


Bài 6 Dùng năm chữ số 8 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc (nếu
cần), viết dãy tính có kết quả bằng 40.
Bài 7 Mẹ Vinh đi chợ mua 2 kg thịt heo, mỗi kilogram giá 120 000
đồng; 8 cái đui gà, mỗi cái giá 14 000 đồng; 20 lon nước ngọt, biết
một thùng nước ngọt có 24 lon, giá mỗi thường là 120 000 đồng và

5
TOÁN 6 Huyền Vy

giá bán lẻ cũng bằng giá bản sỉ. Nếu mẹ Vinh đem theo 500 000
đồng thì số tiền còn lại của mẹ Vinh sau khi mua là bao nhiêu?
Bài 8 Một cửa hàng được 125 xe đạp điện và 201 xe máy hết 4 216
triệu đồng. Tính giá tiền mỗi xe máy biết mỗi xe đạp điện giá 8 triệu
đồng.
Bài 9 Viết biểu thức tính diện tích hình thang có đáy bé là a, đáy lớn
là b, chiều cao là h. Tính giá trị của biểu thức đó với a = 13 cm; b =
17 cm; h = 15 cm.
Bài 10 Một quyển sách có 252 trang, bạn Bình đã đọc được 100
trang, sau đó bình tộc tiếp tục 4 ngày, mỗi ngày đọc 5 trang. Với số
trang còn lại bình dự tính mỗi ngày sẽ đọc 12 trang. Hỏi Bình sẽ đọc
hết quyển sách trong bao nhiêu ngày nữa?
Bài 11 Để tiện một chi tiết máy người ta sử dụng một tấm nhôm
hình vuông có cạnh 12cm và khoan bỏ hai hình vuông cạnh 6 cm và
một hình chữ nhật có chiều dài 6cm, rộng 3cm. Phần còn lại của
miếng nhôm được khắc thành các hình vuông có cạnh 3cm. Hỏi
người ta có thể khác được bao nhiêu hình vuông như trên?
CHƯƠNG II TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ
TỰ NHIÊN
QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT
1. Quan hệ chia hết – Ước và bội
 Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0)
- Nếu có số tự nhiên k sao cho b.k = a thì ta nói a chia hết cho
b, kí hiệu a ⋮ b.
- Nếu a không chia hết cho b, kí hiệu a ⋮ b . Khi đó tồn tại duy
nhất hai số tự nhiên q và r sao cho a=b . q+ r ( 0<r <b )
 Nếu a chia hết cho b thì a được gọi là bội của b, b được gọi là
ước của a.
2. Tính chất chia hết của một tổng

6
TOÁN 6 Huyền Vy

Tính chất 1:
Nếu tất cả các số hạng đều chia hết cho cùng một số thì tổng cũng
chia hết cho số đó.
- Nếu a ⋮ mvà b ⋮ mthì ( a+ b ) ⋮ m
- Nếu a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m thì ( a+ b+c ) ⋮ m

Chú ý: Tính chất 1 cũng đúng với một hiệu. Nếu a ⋮ mvà b ⋮ mthì
( a−b ) ⋮ m ( a> b )
Tính chất 2:
Nếu có một số hạng của một tổng không chia hết cho một số đã cho,
còn lại các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia
hết cho số đã cho.

- Nếu a ⋮ mvà b ⋮ mthì ( a+ b ) ⋮ m


- Nếu a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m thì ( a+ b+c ) ⋮ m

Chú ý: Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu. Nếu a ⋮ mvà b ⋮ mthì
( a−b ) ⋮ m ( a> b )
3. Cách tìm ước của số tự nhiên a (Ư(a))
Muốn tìm ước của số tự nhiên a (a > 1), ta có thể lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào,
khi đó các số ấy là ước của a.
4. Cách tìm bội của số tự nhiên a (B(a))
Muốn tìm các bội của số tự nhiên a (a ≠ 0), ta có thể nhân a lần lượt
với 0, 1, 2, 3,... kết quả thu được chính là bội của a.
Chú ý: Ta có thể viết: B(a) = {a.k | k  N}

Bài 1 Áp dụng tính chất chia hết, hãy cho biết giá trị của các biểu
thức sau có chia hết cho 9 hay không.
a) 27 + 72
b) 81 – 45

7
TOÁN 6 Huyền Vy

c) 27 + 63 + 71
d) 180 + 36 – 63
Bài 2 Áp dụng tính chất chia hết, hãy cho biết:
a) 147.10 + 25 có chia hết cho 5 hay không;
b) 36 . 395 – 24 có chia hết cho 3 hay không;
c) 6. 278 – 15 có chia hết cho 6 hay không;
d) 27 . 345 – 72 có chia hết cho 9 hay không.

Bài 3 Cho biểu thức A=18+24−36+ x . Tìm điều kiện của x để:

a) A⋮6
b) A ⋮ 6

Bài 4 Cho biểu thức b=12+24+30 + x . Tìm điều kiện của x để:

a) B⋮ 2
b) B ⋮ 6

Bài 5 Khi chia a cho 10 ta được số dư là 4. Hỏi:


a) a có chia hết cho 2 hay không?
b) a có chia hết cho 5 hay không?
Bài 6 Nhận địng nào sau đây đúng? Nếu sai, hãy cho một ví dụ.
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 5 thì tổng đó chia hết
cho 5;
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng đó
không chia hết cho 7;
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 và một trong hai số đó chia
hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3;
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 8 và một trong hai số đó chia
hết cho 8 thì số còn lại chia hết cho 4.

Bài 7 Cho tập hợp A = {24; 27; 30; 41; 45; 54}. Tìm x  A để:

8
TOÁN 6 Huyền Vy

a) 15 + 25 + x +10 chia hết cho 5;


b) 12 + 42 – 6 + x chia hết cho 6;
c) 18 + 21 + 123 – x không chia hết cho 3.

Bài 8 Tìm n để ( n+ 4 ) ⋮ ( n+1 )(n  N)

Bài 9 Áp dụng tính chất chia hết, hãy cho biết:


a) 1.2.3.4.5.6.7.8 + 16 có chia hết cho 2, chia hết cho 5 hay không;
b) 1.2.3.4.5.6 – 25 có chia hết cho 3, chia hết cho 5 hay không.
Bài 10
a) Tìm các bội của 6;
b) Viết dạng tổng quát của các số là bội của 6.
Bài 11 Tìm các số tự nhiên là ước của 12; 15; 30; 48.
Bài 12 Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a) x  B(6) và 20 ≤ x ≤ 48;
b) x chia hết cho 20 và 0 < x ≤ 60;
c) x  Ư(36) và x > 10;
d) 24 chia hết cho x.
Bài 13 Áp dụng tính chất chia hết, hãy cho biết:
a) 12 + 24 + 34 có chia hết cho 4 hay không;
b) 11 + 24 + 35 có chia hết cho 5 hay không;
c) 72 + 24 – 36 có chia hết cho 6 hay không;
d) 14 + 28 + 36 có chia hết cho 3 hay không.
Bài 14 Tìm tất cả các số tự nhiên x sao cho:

a) 6 ⋮ ( x−1 )
b) 14 ⋮ ( 2 x +3 )

Bài 15 Tìm số tự nhiên n để:

9
TOÁN 6 Huyền Vy

a) ( n+2 ) ⋮ ( n−1 )
b) ( 2 n+3 ) ⋮ ( n+1 )

Bài 16 Biết số y chia cho 15 được số dư là 12. Hỏi y có chia hết cho
3, chia hết cho 5 không?
Bài 17 Một lớp học có 45 học sinh. Cô giáo muốn chia đều học sinh
vào các nhóm học tập. Hãy điền vào các cách chia nhóm có thể thực
hiện được, biết số người trong một nhóm phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn
15.

Số nhóm

Số học sinh trong mỗi nhóm

Bài 18 Một lớp học gồm 24 bạn nữ và 16 bạn nam được bố trí vào
ngồi trong từng bàn, mỗi bàn có 2 bạn cùng giới tính. Hỏi có bạn
nào ngồi một mình không?
Bài 19 Có hai rổ trứng, rổ thứ nhất chứa 30 quả trứng, rổ thứ hai
chứa 36 quả trứng. Người ta xếp các quả trứng này vào các vỉ, mỗi
vỉ chứa 6 quả trứng. Hỏi sau khi xếp quả trứng vào vỉ, có vỉ nào
không đủ 6 quả trứng không?
Bài 20 Trong một đám cưới, gia đình trai mới 120 khách, gia đình
nhà gái mời 130 khách, cô dâu chú rể mời 67 khách. Nếu mỗi bàn
10 người thì có bàn nào ngồi không đủ 10 người không?

DẤU HIỆU CHIA HẾT


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Dấu hiệu chia hết cho 2
Các số có chữ tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 và chỉ
những số đó mới chia hết cho 2.
2. Dấu hiệu chia hết cho 5

10
TOÁN 6 Huyền Vy

Các số có chữ tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ
những số đó mới chia hết cho 5.
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và
chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
4. Dấu hiệu chia hết cho 9
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và
chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Bài 1 Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5?
224; 1 430; 1 785; 5 462; 6 321.
Bài 2 Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9?
495; 2 262; 1 094; 4 164; 56 928.
Bài 3 Cho các số: 146; 201; 238; 645; 2 250; 143 860. Trong các số
đó:
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
d) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
e) Số nào chia hết cho cả 3 và 9?
f) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 4 Giá trị của mỗi biểu thức sau có chia hết cho 2, chia hết cho 5
không?
a) 136 + 424;
b) 2 630 – 455;
c) 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 72;
d) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 – 165.
Bài 5 Gía trị của mỗi biểu thức sau có chia hết cho 2, chia hết cho 9
không?

11
TOÁN 6 Huyền Vy

a) 6 930 + 1 107;
b) 1 377 – 480;
c) 120. 123 + 105;
d) 540 . 37 – 207.

Bài 6 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để 45∗¿ ¿ :

a) Chia hết cho 2;


b) Chia hết cho 5;
c) Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
Bài 7 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để:

a) 5∗2 chia hết cho 3;


b) 2∗4 chia hết cho 9;
c) 7∗5 chia hết cho cả 3 và 5;
d) 7 2¿ chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.

Bài 8 Dùng các chữ số 5; 0; 4; 7 để viết các số tự nhiên có ba chữ số


đôi một khác nhau thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 2;
b) Chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2;
c) Vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5;
d) Chia hết cho 2; 3; 5 và 9.
Bài 9 Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia các số 599;
786; 1 238; 4 657 cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
Bài 10 Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia
hết cho 5 và 2 155 < n < 2 181.
Bài 11 Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm số:
a) Chia hết cho 3;
b) Chia hết cho 9.

12
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 12 Tìm tập hợp các số tự nhiên m chia hết cho 3 mà không chia
hết cho 9, biết rằng:

a) 11 < m ≤ 35;
b) 2 001 < m < 2 021.
Bài 13 1 347 + 123 453 có chia hết cho 2, chia hết cho 5 hay không?
Bài 14 1.2.3.4.5.6 + 1.2.3.4.5.6.7 có chia hết cho 10 không?

Bài 15 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để 121∗5 chia cho 9 dư 4.

Bài 16
144
a) 122 + 3 244có chia hết cho 2, chia hết cho 5 không?
b) 1010 +8 có chia hết cho 2, chia hết cho 9 không?

Bài 17 Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho số có dạng 3n+2 (n  N)


vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
Bài 18 Đội văn nghệ của trường có 105 học sinh. Cô phụ trách đội
muốn chia đội văn nghệ thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 bạn. Hỏi
cô có thể chia nhóm như vậy được không?
Bài 19 Giáo viên chủ nhiệm lớp 6A có 75 quyển vở, 25 bút bi và 36
bút mực cần chia đều cho học sinh giỏi của lớp. Nếu số quyển vở, số
bút bi và số bút mực của mỗi học sinh giỏi được chia là như nhau,
thì giáo viên chủ nhiệm có thể chia được hay không?
Bài 20 Các học sinh của lớp 6B khi xếp hàng 2 để chào cờ vừa đủ,
khi xếp hàng 5 để tập thể dục cũng vừa đủ. Hỏi khi sinh hoạt đội,
lớp có thể xếp hàng 10 được không? Biết mỗi hàng có số học sinh
bằng nhau.
SỐ NGUYÊN TỐ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Số nguyên tố và hợp số

13
TOÁN 6 Huyền Vy

- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và


chính nó.
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Chú ý: + Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên tố chẵn duy
nhất.
+ Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.
2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết
số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.
- Mọi hợp số đều có thể phân tích được thành tích các thừa số
nguyên tố.
Chú ý:
+ Người ta quy ước dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số
nguyên tố là chính nó.
+ Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố, trong kết quả ta thường
viết các thừa số theo thứ tự từ bé đến lớn và viết các thừa số giống
nhau dưới dạng lũy thừa.
- Có hai phương pháp phân tích một số tự nhiên ra thừa số
nguyên tố:
+ Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột.
+ Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây.
Chú ý: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì
cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
Bài 1 Trong các số 191; 311; 249; 493, số nào là hợp số, số nào là
số nguyên tố?

Bài 2 Thay chữ số thích hợp vào dấu * để 7∗¿ ¿; ¿ 9 là các số


nguyên tố.

14
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 3 Thay chữ số thích hợp vào dấu * để 5∗¿ ¿; ¿ 7 là các hợp số.

Bài 4 Hãy tìm:


a) Hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
b) Ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
Bài 5 Mỗi nhận định sau đây đúng hay sia? Cho ví dụ minh họa.
a) Tích của hai số nguyên tố là một số lẻ;
b) Tích của hai số nguyên tố có thể là một số chẵn;
c) Tích của hai số nguyên tố có thể là một số nguyên tố.
Bài 6 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 33; 72; 105; 180
Bài 7 Bình phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố như sau:
a) 24=3.8
b) 60=4.15
c) 12=22 .3
d) 80=24 .5

Hỏi Bình làm như vậy có đúng không? Nếu Bình làm sai, hãy sửa
lại cho đúng.
Bài 8 Hãy phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố và cho biết
chúng chia hết cho những số nào (khác 1): 15; 18; 45; 120.
Bài 9 Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố và viết tập hợp các
ước của nó: 75; 80; 96; 140.
Bài 10
a) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 48. Tìm hai số a và b.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b (a<b) là 68. Tìm hai số a và
b.

Bài 11 Chứng minh rằng giá trị của 215 +118 ; 710 +37 là hợp số.

15
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 12 Viết các số sau dưới dạng tổng của hai số nguyên tố: 52; 68;
81.
Bài 13 Viết tập hợp tất cả các ước của 54.
Bài 14 Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2 021 không?
Bài 15 An muốn xếp 42 viên bi thành các hàng, mỗi hàng có số viên
bi bằng nhau. Hãy kể tất cả các cách xếp của An. Trong các cách
xếp đó, hãy kể các cách xếp có viên bi trong mỗi hàng là số nguyên
tố, biết mỗi hàng có số viên bi lớn hơn 1.
Bài 16 Bạn Vinh có 52 viên bi cần chia đều vào các túi. Hỏi có bao
nhiêu cách chia? Biết số túi lớn hơn 1.
Bài 17 Một môi trường có 945 học sinh. Trong giờ chào cờ cần phải
xếp vào mỗi hàng bao nhiêu học sinh để số học sinh của mỗi hàng
bằng nhau và không quá 25 hàng, nhưng lớn hơn 15 hàng?
Bài 18 Giáo viên chủ nhiệm của lớp 6C đã chia hết 123 quyển vở và
205 bút chì màu cho các học sinh lớp 6C. Hỏi số học sinh lớp 6C là
bao nhiêu? Biết số quyển vở và số thì màu mà mỗi học sinh nhận
được là như nhau.

ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Ước chung
- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- Tập hợp các ước chung của hai số a và b kí hiệu là ƯC(a,b).
x  ƯC(a, b) nếu a ⋮ x và b ⋮ x.
- Tương tự, tập hợp các ước chung của a, b, c kí hiệu là ƯC(a, b,
c).

16
TOÁN 6 Huyền Vy

x  ƯC(a, b, c) nếu a ⋮ x , b ⋮ x và c ⋮ x.
Chú ý: - Ta chỉ xét ước chung của các số khác 0.
- Cách tìm ước chung của a và b:
+ Viết tập hợp các ước của a và ước của b.
+ Tìm những phần tử chung của Ư(a) và Ư(b).
2. Ước chung lớn nhất
- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong
tập hợp các ước chung của các số đó.
- Kí hiệu ước chung lớn nhất của a và b là ƯCLN(a, b).
- Kí hiệu ước chung lớn nhất của a, b và c là ƯCLN(a, b, c).
Nhận xét:
+ Số 1 chỉ có ước là 1, do đó với mọi số tự nhiên a và b, ta có:
ƯCLN (a, 1) = 1; ƯCLN (a, b, 1) = 1.
+ Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì
ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất đó.
3. Cách tìm ước chung lớn nhất
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các
bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ
nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Nhận xét: Ta có thể tìm ước chung bằng cách:
+ Tìm ƯCLN của các số đó.
+ Tìm các ước của ƯCLN đó.
4. Phân số tối giản
- Hai số có ƯCLN bằng 1 được gọi là hai số nguyên tố cùng
nhau.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân
số mà tử số và mẫu số là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 1 Viết các tập hợp sau:

17
TOÁN 6 Huyền Vy

a) ƯC(12, 15)
b) ƯC(15, 24)
c) ƯC(6, 15, 32)
d) ƯC(7, 8, 31)

Bài 2 Điền kí hiệu (,) thích hợp vào chỗ (....):

a) 4…ƯC(16, 30)
b) 6…ƯC(12, 15)
c) 2…ƯC(4, 6, 10)
d) 4…ƯC(4, 6, 29)
Bài 3 Tìm
a) ƯCLN(72, 120)
b) ƯCLN(16, 30, 156)
Bài 4
a) Tìm ƯC(18, 30)
b) Hãy viết tập hợp A các ước của 6
c) Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A
Bài 5
a) Tìm ƯCLN(28, 7); ƯCLN(15, 30, 60)
b) Từ các kết quả câu a), em có nhận xét gì?

20
Bài 6 Rút gọn các phân số sau (có sử dụng ước chung lớn nhất) ;
48
30
72

Bài 7
a) Tìm ƯCLN của 12; 30 và 45
b) Tìm các ước chung của 12, 30 và 45

18
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 8
a) Tìm số tự nhiên x, biết 36 x, 54 x và x > 10
b) Tìm số tự nhiên x, biết 72 x, 90 x và x < 7
Bài 9 Tìm các phần tử của tập hợp A, biết:

A={x N ∨80 ⋮ x ; 140 ⋮ x ; 10< x <30 }


Bài 10 Tìm tập hợp các ước chung của 51; 68 và 85.
Bài 11 Các phân số sau đã tối giản chưa? Nếu chưa, hãy rút gọn về
16 20 178 154 123
phân số tối giản: ; ; ; ; .
50 32 225 243 456
Bài 12 Tìm ước chung của n và n + 1 (n N).

Bài 13 Tìm các ước chung của 6x + 5 và 6x (x N).

Bài 14 Có 96 cái bánh và 84 cái kẹo được chia vào các đĩa (số cái
bánh và số cái kẹo trong mỗi đĩa bằng nhau). Hỏi có thể chia được
nhiều nhất bao nhiêu đĩa, khi ấy mỗi đĩa có bao nhiêu cái bánh, bao
nhiêu cái kẹo?
Bài 15 Một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 135cm và 225cm.
Long muốn cắt tấm bìa thành những mảnh nhỏ hình vuông bằng
nhau, sao cho tấm bìa cắt hết không thừa mảnh nào.
a) Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông mà lông cắt
được.
b) Tính số hình vuông có cạnh lớn nhất mà Long cắt được.
Bài 16 Một đội y tế có 126 bác sĩ 168 y tá và 42 chuyên viên kỹ
thuật y tế. Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất mấy tổ, khi đó mỗi
tổ có bao nhiêu bác sĩ, bao nhiêu y tá và bao nhiêu chuyên viên kỹ
thuật y tế? Biết số bác sĩ số y tá và số chuyên viên kỹ thuật y tế
trong mỗi tổ bằng nhau.

19
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 17 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 30m và chiều rộng
24m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn khoảng cách giữa
các cây cạnh nhau là bằng nhau, mỗi góc vườn đều có 1 cây. Hỏi
khoảng cách lớn nhất giữa hai cây là bao nhiêu và người ta trồng
được ít nhất bao nhiêu cây?
BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Bội chung
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
- Tập hợp các bội chung của hai số a và b kí hiệu là BC(a, b).
x  BC(a, b) nếu x ⋮ a và x ⋮ b.
- Tương tự, tập hợp các bội chung của a, b, c kí hiệu là BC(a, b,
c). x  BC(a, b, c) nếu x ⋮ a , x ⋮ b và x ⋮ c.
Chú ý: - Ta chỉ xét bội chung của các số khác 0.
- Cách tìm bội chung của a và b:
+ Viết tập hợp các bội của a và bội của b.
+ Tìm những phần tử chung của B(a) và B(b).
2. Bội chung nhỏ nhất
- Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp các bội chung của các số đó.
- Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của a và b là BCNN(a, b).
- Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của a, b và c là BCNN(a, b, c).
Nhận xét:
+ Mọi số tự nhiên đều là bội của 1, do đó với mọi số tự nhiên a và b,
ta có: BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b).
+ Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì
BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất đó.
3. Cách tìm bội chung nhỏ nhất
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các
bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

20
TOÁN 6 Huyền Vy

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.


Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn
nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Nhận xét: Ta có thể tìm bội chung bằng cách:
+ Tìm BCNN của các số đó.
+ Tìm các bội của BCNN đó.
Chú ý:
+ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN
của chúng là tích của các số đó.
+ a . b = ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b).
4. Quy đồng mẫu các phân số
Muốn quy đồng mẫu số các phân số, ta có thể làm như sau:
Bước 1: Tìm một số bội chung của các mẫu số (thường là BCNN)
để làm mẫu số chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu số (bằng cách chia mẫu
chung cho từng mẫu số).
Bước 3: Nhân tử số và mẫu số của mỗi phân số với thừa số tương
ứng.
Bài 1 Viết các tập hợp sau:
a) BC(12, 5)
b) BC(15, 24)
c) BC(6, 15, 32)
d) BC(2, 5, 11)

Bài 2 Điền kí hiệu (,) thích hợp vào chỗ trống (...):

a) 80…BC(12, 5)
b) 69…BC(12, 15)
c) 12…BC(4, 6, 12)
d) 48…BC(6, 8, 16)

21
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 3 Tìm BCNN của:


a) 15 và 24
b) 10; 12 và 32
Bài 4
a) Tìm BCNN của 12; 30 và 45
b) Tìm các bội chung của 12; 30 và 45

Bài 5 Tìm số tự nhiên x, biết x ⋮ 5 , x ⋮ 24 , x ≠ 0 , x< 200.

11 17 23
Bài 6 Quy đồng mẫu các phân số sau: ; ; .
12 15 30
Bài 7 Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x là bội chung của
18; 24 và 30 bằng hai cách.

Bài 8 Tìm số tự nhiên x, biết ( x−1 ) ∈ BC ( 4 ,5 , 6 ) và x <400.

Bài 9 Liệt kê các phần tử của tập hợp B, biết:

B= { x ∈ N|x ⋮ 10 , x ⋮ 28 , x ⋮ 35 , x <500 } .
Bài 10 Tìm tập hợp các bội chung của 13; 25 và 52.

Bài 11 Tìm số tự nhiên x, biết ( x−1 ) ∈ BC ( 4 ,5 , 6 ) , x ⋮ 11


x <400.
Bài 12 Thực hiện phép tính:

11 2
a) +
12 15
9 1
b) −
25 50
3 5 7
c) + −
8 12 24

22
TOÁN 6 Huyền Vy

Bài 13 Số học sinh khối lớp 6 của một trường nằm trong khoảng từ
300 đến 400 học sinh. Nếu xếp mỗi hàng 8 học sinh, 12 học sinh, 15
học sinh đều thấy vừa đủ, không thừa một học sinh nào. Tính số học
sinh khối lớp 6 của trường đó.
Bài 14 Số học sinh khối lớp 6 của một trường không quá 500 học
sinh. Nếu xếp mỗi hàng 7 học sinh thì thừa 3 học sinh. Nếu xếp mỗi
hàng 6 học sinh, 8 học sinh, hay 10 học sinh đều thấy vừa đủ. Hỏi
khối lớp 6 của trường đó có bao nhiêu học sinh?
Bài 15 Một trường trung học cơ sở tổ chức cho học sinh đi tham
quan viện bảo tàng. Nếu xếp số học sinh đó vào các xe 30 chỗ, 42
chỗ, 45 chỗ đều thấy thừa 2 học sinh. Tính số học sinh đi tham quan
của trường, biết số học sinh của trường khoảng từ 1 200 đến 1 400
học sinh.
Bài 16 Đội A và đội B cùng trồng một số cây bằng nhau. Biết mỗi
người đội A phải trồng 8 cây, mỗi người đội B phải trồng 9 cây, và
số cây mỗi đội phải trồng khoảng từ 100 đến 200 cây. Tìm số cây
mà mỗi đội phải trồng.
Bài 17 Tìm hai số tự nhiên a, b (a, b 0), biết:
a) a . b = 216 và (a, b) = 6.
b) a . b = 180 và [a, b] = 60.
Bài 18 Bạn Hoa đến cửa hàng mua hai loại bánh một loại bánh có
giá 2 000 đồng một chiếc, loại bánh còn lại có giá 5 000 đồng một
chiếc. Bạn Hoa đã mua hết 15 000 đồng. Hỏi bạn Hoa đã mua bao
nhiêu chiếc bánh mỗi loại?

23

You might also like