You are on page 1of 1271

1) Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ: Tỉ lệ thuận

2) Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra
50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Chùm
3) Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn: Số thuốc trung bình
trong một lần khám
4) Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Phân tầng
5) Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu: Hệ thống
6) Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: Độ tin cậy
7) Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: Không nhất thiết phải xác định
8) Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Chỉ tiêu
9) Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: Không quan trọng
10) Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu: Ngẫu nhiên đơn
11) Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Hệ thống
12) Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: Càng lớn
13) Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: Càng nhỏ
14) Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế: % thuốc được
cấp phát thực tế
15) Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: Phân tầng (phân tầng
– mẫu phán đoán – mẫu chỉ tiêu hay định ngạch – chùm)
16) Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là: 10% số thí ngiệm cho kết quả khác nhau
17) Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim: Không nhất
thiết phải xác định
18) Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: Không xác xuất
19) So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: Ít hơn
Nghiên cứu dọc (longitudinal) yêu cầu cỡ mẫu cao hơn nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional study)

20) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học: 1960
21) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
22) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là: phản
ứng dạng A
23) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi: Dạng A
24) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: Thu thập thông tin dược động học và phản ứng bất
lợi, hiệu quả của thuốc
25) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi: Dạng A
type 1
26) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa
chọn thuốc điều trị
27) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác
định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác động bất lợi của thuốc
29) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới
khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
30) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
31) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. đây là
phản ứng bất lợi: dạng A type 1
32) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc
không dự đoán được: dạng B
33) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ
thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ
thể quá cao, vượt quá mức bình thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
34) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
35) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở: Trọng tâm nghiên cứu
36) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây
ung thư phổi: Nghiên cứu mô tả
37) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
38) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng: Mô tả chùm bệnh
39) Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
40) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến: Nghiên cứu thuần tập
41) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng
khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
42) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng: Tác động bất lợi của thuốc
43) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa ra bằng chứng về tính
hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
44) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để hoặc
là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
45) Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là: Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
46) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản ứng bất lợi của thuốc
47) Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên: 3
48) Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân (tiếp xúc/không tiếp xúc)
49) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: Tác động bất lợi của thuốc
50) Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
có nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
51) Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật
đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver Harris
52) Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm
phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên: chương trình giám sát
thuôcs Boston
53) Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét
trước khi thử nghiệm lâm sàng
54) FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các
bệnh viện vào năm: 1960
55) Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở
phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của
nghiên cứu: Phân tích xu hướng
56) Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng
đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách
hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật: Mẫu thuận tiện
57) Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu: Tính đại diện
58) Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ: Tỉ lệ nghịch
59) Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ: Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành
lấy mẫu thuận tiện
60) Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng: 95%
61) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu: Thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
62) . Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố: hơn 100
người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
63) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học: 1990
64) Những phản ứng của thuốc vượt qua tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là: Phản
ứng bất lợi dạng A
65) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc: Dạng B
66) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến: Liều sử dụng
67) Chọn câu sai về các chỉ số dánh giá sử dụng thuốc: Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về
chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
68) Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu tại một buổi sinh hoạt câu
lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật: Thuận tiện
69) Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong ngiên cứu y sinh: 3
70) Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng lớn, khi p=0,5 thì: Cỡ mẫu tối đa
71) Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với mọi quốc gia:
3
72) Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi: Biến số ít dao động
73) Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra
được thành lập năm: 1952
74) Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả: Hình thành các giả thuyết về mối quan
hệ nhân quả
75) Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách thức ghép cặp:
Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
76) Nghiên cứu bệnh chứng: Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
77) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp: Phản ứng dạng B
78) Phản ứng dạng A, chọn ý sai: Hậu quả thường nghiêm trọng
79) Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: Tiến hành trên đối tượng người bệnh
80) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi
tỷ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020? 42/400
81) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi
tỷ lệ hiện mắc vào ngày 30/04/2020? 62/400
82) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: Dịch tễ dược học và dược lý học lâm sàng
83) Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không tiếp xúc
yếu tố nguy cơ là: Nghiên cứu thuần tập
84) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho các
nghiên cứu: Kinh tế y tế
85) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về thuốc hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập:
Mỹ năm 1970
86) Các ADR đã xảy ra: Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

87) Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4: Sau khi thuốc được phép lưu hành trên
trường
88) Chọn ý sai về nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt: Mô tả một sự kiện rất thường xảy ra
89) Chọn ý sai về mối quan hệ giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng: Trọng tâm của dịch
tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
90) Chọn ý sai về thảm họa thalidomide: Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
91) Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ: Sử dụng một nhóm đối chứng
làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
92) Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ: Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện
bệnh tật mới
93) Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ: Phản ứng miễn dịch của cơ thể
94) Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ: Không có hiệu quả nếu áp dụng cho các
nghiên cứu các sự kiện thường gặp
95) Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai: Gửi hồ sơ cho FBI xin cấp phép
lưu hành trên thị trường
96) Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ quan tâm đến: Các
phản ứng bất lợi của thuốc
97) Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của thuốc X bằng cách so
sánh giữa các nhóm: Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
98) Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm: Của Mỹ năm 1906
99) Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng: Dạng A
100) Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu: Dọc có tính chất hồi cứu
101) Lựa chọn các cá thể đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng: Các ca bệnh được báo
cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
102) Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B: Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
103) Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng: Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy
ra trong quá khứ
104) Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành: Thử nghiệm
tiền dược lý lâm sàng
105) Chọn ý sai khi nói về dịch tễ học và dịch tễ dược học: Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị
của thuốc
106) Phản ứng dạng A thông thường: Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử
dụng
107) Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thuần tập
108) Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: Thực hiện trên những người bệnh hoặc người
khỏe tình nguyện
109) Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm: Nhóm người bệnh và
nhóm người khỏe
110) Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ: Dễ áp dụng cho tất cả
các quần thể
111) Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là kỹ thuật: Chọn
mẫu chùm
112) Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Giảm được sự chênh lệch giữa các cá
thể
113) Phân chia quần thể thành các nhóm dự vào các đặc trưng nào đó của các cá thể như giới, tuổi
... gọi là kỹ thuật: Chọn mẫu phân tầng
114) Mức tin cậy KHÔNG thường được sử dụng: 98%
115) Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ: Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều
tra toàn bộ quần thể
116) Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu: Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
117) Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ: Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
118) Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật: Chọn mẫu
hệ thống
119) Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ: Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt
thống kê
120) Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần: Giá trị tỷ lệ
ước tính
121) Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải: Tối thiểu là 100
122) Nhược điểm cả kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Không thể thực hiện được đối với mẫu
lớn hoặc mẫu không ổn định
123) Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi: Câu hỏi định tính
124) Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng hằng định k gọi
là kỹ thuật: Chọn mẫu hệ thống
125) Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là: 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
126) Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ: Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
127) Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có: 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
128) Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là: Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
129) Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu: Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần
thể hơn
130) Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tâng đó gọi là: Phân bố tỷ lệ
131) Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu: Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ
nhạy của kết quả
132) Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể
thiếu tính đại diện
133) Giá trị biểu hiện mức độ dao dộng của các biến số xung quanh giá trị trung bình: Độ lệch
chuẩn
134) Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định: Độc lập với
từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất
135) Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là số 6 đưa
vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật: Chọn mẫu hệ thống
136) Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu: Tối thiểu là 30
137) Ưu điểm của câu hỏi mở, ngoại trừ: Dễ thống kê dữ liệu sau khi phỏng vấn
138) Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ: Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo
giá trị sử dụng của kết quả
139) Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yếu cầu cỡ mẫu: Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các
công thức tính cỡ mẫu khác nhau
➢ Nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu cao hơn nghiên cứu cắt ngang
➢ Nghiên cứu thăm dò: cỡ mẫu không quan trọng
➢ Nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
140) Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm: Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
141) Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ: Cho phép tìm kiếm, phát hiện
nhiều hiện tượng mới nảy sinh
142) Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể nhất, đồng
nghĩa muốn: d nhỏ
143) Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết phân bố xác
xuất theo: Phân bố nhị thức
144) Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển đổi nội dung trong bảng câu hỏi bằng
câu hỏi: Chức năng tâm lí
145) Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát: Có tính chủ
quan, phản ánh chính xác thông tin
146) Tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu phải: Cao
147) Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cần phải
biết các đại lượng sau, ngoại trừ: Độ lệch chuẩn
148) Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%. Vậy cỡ mẫu
nghiên cứu sẽ: Lớn hơn 100 SV
149) Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau
gọi là: Phân bố ngang bằng
150) Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng: Nhỏ
151) Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm: Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần
thể
152) Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát: Nhiều vấn đề
mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
153) Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương pháp: Mẫu chùm thường thấp
hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
154) Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất: Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm
sàng
155) Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì: Cỡ mẫu càng lớn
156) Giữa cỡ chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan: Tương quan nghịch
157) Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư tại tp HCM
không cần: Độ lệch chuẩn
158) Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn thuốc cần
phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ: Ước tính giá trị tỉ lệ
159) Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố cần biết
phân bố xác suất theo: Phân bố chuẩn
160) Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có: Tỷ lệ mới mắc

Question 1
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong
muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin dược động học
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có
hiệu lực trên người
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
Question 3
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A type B
Question 4
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Question 5
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh
Question 6
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA
xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 6 tháng
b. 90 ngày
c. 30 ngày
d. 60 ngày
Question 7
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có
thể gây ra phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Question 8
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
Question 9
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
Question 10
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
Select one:
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ hiện mắc
Question 11
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
c. Liều sử dụng
d. Tương tác thuốc
Question 12
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá
mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng
bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
Question 13
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Question 14
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
Question 15
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của
thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
Question 16
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 17
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
Select one:
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
Question 19
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược
học
Select one:
a. 1961
b. 1990
c. 1906
d. 1960
Question 20
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố
Select one:
a. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻ sơ sinh
b. Thảm họa Thalidomid
c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
1)Trong thiết kế nghiên cứu mô tả,khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường, Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
8) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày
d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau
biến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid

b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A
20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

Select one:

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược


23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc,
rất khó hoặc không dự đoán được
a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

Select one:

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Dược động học và dược lực học
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

31) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A

32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản
ứng bất lợi

a. Dang A type B
b. Dang A type 2
c. Dang B
d. Dang A type 1

34) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học
a. 1906
b. 1960
c. 1990
d. 1961
35) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dang A type 1
b. Dang A type 2
c. Dạng B
d. Dang A type B

36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dang A type 2
b. Dang B
c. Dang A type 1
d. Dạng A type B
38) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược li học lâm sàng
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị.
C. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc lá có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng
bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả
của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

1. dịch tễ dược học khác lí học lâm sàng ở


a. bệnh và yếu tố gây bệnh
b. tác động bất lợi của thuốc
c. trọng tâm nghiên cứu
d. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
2. năm 1906, đạo luật an toàn về thuốc và thực phẩm của mỹ yêu cầu
a. thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
c. thử nghiệm độc tính lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm
sàng
d. đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
3. phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc,
rất khó hoặc không dự đoán được
a. dạng A
b. dạng A type B
c. dạng B type A
d. dạng B
4. trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. tỷ lệ mới mắc tương đối
b. mật độ mới mắc
c. tỷ lệ hiện mắc
d. tỷ lệ mới mới tích lũy
6. bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng
bất lợi
a. dạng A type 2
b. dạng A type 1
c. dạng A type B
d. dạng B
7. thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học
a. 1960
b. 1990
c. 1961
d. 1906
8. cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. dạng A
b. dạng B
c. dạng B type A
d. dạng A type B
9. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian FDA
xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 60 ngày
c. 90 ngày
d.30 ngày
10. phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. liều sử dụng
c. tương tác thuốc
d. sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
11. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau biến
cố
a. phát hiện cloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ
sơ sinh
b. ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong
c. thảm họa thaldomid
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
14. mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. tác động bất lợi của thuốc
b. bệnh và yếu tố gây bệnh
c. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
15. những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là
a. phản ứng bất lợi dạng A
b. phản ứng bất lợi dạng C
c. phản ứng bất lợi dạng B
d. phản ứng bất lợi type 1
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

17. tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. dạng B type A
b. dạng B
c. dạng A type B
d. dạng A
19. thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1991
b. 1906
c. 1960
d. 1990
20. thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b. tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
c. nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. các phản ứng bất lợi của thuốc.
21. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
22. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
23. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
24. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản
ứng bất lợi
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
25. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
26. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
27. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của
thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28. Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng B type A
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng A type B
cột 2
1. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
8. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

9. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
10. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm

13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
14. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm
để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
15. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
16. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống

17. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
18. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
19. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100
nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
20. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
21. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
22. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
23. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
24. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
25. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

26. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
27. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu
28. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ
mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch
29. Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi
Select one:
a. Cần chọn mẫu thuận tiện
b. Không biết sẵn khung chọn mẫu
c. Biến số dao động nhiều
d. Biến số ít dao động

30. Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong nghiên cứu y sinh
Select one:
a. 95%
b. 0,5
c. 1
d. 3
31. 2,58x1,5^2/0,1^2 = 285
32. Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng nhỏ khi cỡ mẫu
Select one:
a. Càng nhỏ
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
33. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng
nhỏ thì cỡ mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Tính theo công thức ước tính giá trị trung bình
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
34. Có thể ước tính độ lệch chuẩn dựa vào khoảng biến thiên R nếu đặc điểm của sự kiện
nghiên cứu
Select one:
a. Ước tính giá trị trung bình
b. Hàm phân phối chuẩn
c. Phân phối student
d. Phân bố nhị thức
35. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
Select one:
a. Phân tầng
b. Mẫu thuận tiện
c. Nhiều giai đoạn
d. Ngẫu nhiên đơn
36. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Nhiều giai đoạn
c. Mẫu phán đoán
d. Mẫu thuận tiện
37. Tính cỡ mẫu tối thiểu cho một nghiên cứu điều tra xác định điểm trung bình trong bài
kiểm tra giữa kỳ môn dịch tễ dược học của 700 sinh viên khóa 17DDS biết độ lệch chuẩn
là 1,5. Nếu như người điều tra tin tưởng rằng 99% kết quả nghiên cứu chỉ sai lệch so với
quần thể 10%
Select one:
a. 387
b. 1498
c. 865
d. 478
38. Chọn câu sai về các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc
Select one:
a. Là bộ chỉ số để đánh giá thực trạng sử dụng thuốc ở các quốc gia
b. Liên quan đến việc sử dụng thuốc trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
c. Tập trung vào 3 lĩnh vực: thực hành kê đơn, chăm sóc bệnh nhân, sự sẵn có của thuốc
thiết yếu
d. Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
39. Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với
mọi quốc gia
Select one:
a. 2
b. 3
c. 12
d. 7
40. Việc thu thập dữ liệu để đánh giá các chỉ số về kê đơn được tiến hành
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang
b. Hồi cứu hoặc tiến cứu
c. Tiến cứu
d. Hồi cứu
41. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi có hết danh sách tất cả
các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật để đảm bảo tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Mẫu hệ thống
42. Quy tắc về lấy mẫu bằng cách tung đồng xu thuộc kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
43. Phân loại sinh viên khóa 17DDS theo lớp, chọn sinh viên có mặt tại lớp học của tất
cả các lớp do nghiên cứu viên giảng dạy trong tuần để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn
mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Chỉ tiêu
c. Thuận tiện
d. Phân tầng
44. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách bốc thăm để chọn nhà thuốc đầu tiên,
những nhà thuốc tiếp theo được đưa vào mẫu nghiên cứu ở bên phải nhà thuốc đầu tiên,
đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
45. Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu khảo sát tại
một buổi sinh hoạt câu lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật
lấy mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Mẫu chỉ tiêu
c. Hệ thống
d. Thuận tiện
46. Chia khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc thành 10 nhóm theo độ tuổi và chọn
ngẫu nhiên 2 nhóm để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Hệ thống
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
47. Mẫu phân tầng khác mẫu chỉ tiêu hay định ngạch ở chỗ, ngoại trừ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Dùng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiên sau khi chia thành các nhóm
48. Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ
Select one:
a. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)
b. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
c. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.
d. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
49. Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Là toàn bộ quần thể
b. Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
c. Nhỏ hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Cũng như các kỹ thuật chọn mẫu khác
50. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
Select one:
a. 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
b. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%
c. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%
d. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
51. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
Select one:
a. Câu hỏi phụ
b. Câu hỏi đặc thù
c. Câu hỏi định tính
d. Câu hỏi dẫn dắt
52. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là
Select one:
a. Phân bố tối ưu
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố tỷ lệ
d. Phân bố ngẫu nhiên
53. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể mong muốn càng
nhỏ thì cỡ mẫu càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
c. Lớn
d. Không bị ảnh hưởng
54. Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu
Select one:
a. Sai số càng lớn tham số mẫu và tham số quần thể càng gần nhau
b. Sai số càng nhỏ chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng lớn
c. Các nhà nghiên cứu không thể lường trước sai số này
d. Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả
55. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
b. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
c. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
56.
57. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng
b. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
c. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác suất
d. Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể hơn
58. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là
Select one:
a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
b. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
c. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
59. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có
Select one:
a. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
b. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
c. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ
d. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể
60. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối đa 30
c. Tối thiểu là 30
d. Tối thiểu là 100
61. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Không thể thực hiện được đối với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định
c. Xác xuất chọn trúng các cá thể đưa vào mẫu không như nhau
d. Tính ngẫu nhiên thấp
62. Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng hiếm
gặp thì cỡ mẫu càng phải
Select one:
a. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
b. Không bị ảnh hưởng
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
63. Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ
a. Làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác
b. Dễ áp dụng cho tất cả các quần thể
c. Tính ngẫu nhiên cao
d. Mẫu nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao
64. Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là kỹ
thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu phân tầng
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu chùm
65. Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
a. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
b. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
c. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
d. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
66. Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá thể
như giới, tuổi ... gọi là kỹ thuật
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu chùm
d. Chọn mẫu hệ thống
67. Mức tin cậy không thường được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 99%
d. 98%
68. Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ
a. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể
b. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
c. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
d. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%
69. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ
a. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp
b. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê
c. Phù hợp với nguồn lực hiện có
d. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể
70. Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần
a. Độ lệch chuẩn
b. Hệ số tin cậy Z(1-a/2)
c. Giá trị tỷ lệ ước tính
d. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
71. Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Mọi kỹ thuật chọn mẫu
d. Chọn mẫu phân tầng
72. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng hằng
định k gọi là kỹ thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống
c. Chọn mẫu giai đoạn
d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
73. Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
b. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau
c. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt ngang
d. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng
74. Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định
Select one:
a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số
b. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất
c. Dựa trên một biến số bất kì
d. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất @
75. Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu
Select one:
a. Tối thiểu là 100
b. Tối đa 30
c. Tối đa 100
d. Tối thiểu là 30 @
76. Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là
số 6 đưa vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống @
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu phân tầng
77. Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả @
b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu
c. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai
d. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế
78. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể thiếu tính đại diện @
c. Tính ngẫu nhiên thấp
d. Khó áp dụng trên thực tế
79.
80. Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm
Select one:
a. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
b. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi @
c. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
d. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
81. Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học
Select one:
a. 95% @
b. 98%
c. 90%
d. 99%
82.

83. Khi thực hiện khảo sát, quy trình khảo sát áp dụng thống nhất cho cùng đối tượng tham gia là
biện pháp nhằm giảm thiểu sai số do
Select one:
a. Thiết kế bảng hỏi
b. Công cụ đo lường không đồng nhất
c. Quá trình thu thập thông tin
d. Yếu tố khảo sát
84. Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ
Select one:
a. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
b. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn
c. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng tâm
d. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh
85. Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi bằng câu hỏi
Select one:
a. Phối hợp đóng mở
b. Chọn lọc
c. Kiểm tra
d. Chức năng tâm lí
86. Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%.
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ
Select one:
a. Từ 30 SV
b. Lớn hơn 30 SV
c. Lớn hơn 100 SV
d. Từ 100 SV
87. Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Lớn
c. Không đổi
d. Tiến về 0
88. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết
phân bố xác suất theo
Select one:
a. Phân bố chuẩn
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố tam thức
d. Phân bố xác suất
89. Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể
nhất, đồng nghĩa muốn
Select one:
a. P nhỏ
b. d nhỏ
c. P lớn
d. d lớn
90. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh
cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Độ lệch chuẩn
b. Mức sai số cho phép
c. Mức độ tin cậy
d. Ước tính giá trị tỉ lệ
91. Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
a. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan
d. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
92. Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là
như nhau gọi là
a Phân bố tỷ lệ
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố ngẫu nhiên
d Phân bố tối ưu
93. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát
a. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
b. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tài trong không gian và thời gian
c. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống
d. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
94. Tỉ lệ ước lượng thấp thì cỡ mẫu phải
a. bằng 100
b. thấp
c. cao
d. bằng 30
95. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát
Select one:
a. Các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi
b. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
c. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi
d. Thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
96. Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư tại
tp HCM không cần
Select one:
a. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
b. Giá trị tỷ lệ ước tính
c. Độ lệch chuẩn
d. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
97. Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì
Select one:
a. Độ lệch chuẩn càng cao
b. Mức sai số càng cao
c. Cỡ mẫu càng lớn
d. Giá trị tỉ lệ ước định càng thấp
98. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn thuốc
cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Mức sai số cho phép
b. Độ lệch chuẩn
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức độ tin cậy
99. Để có được một bộ câu hỏi tốt, khi đặt từng câu hỏi cần phải chú ý tới các nguyên tắc
sau, NGOẠI TRỪ
Select one:
a. Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời
b. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
c. Nên sử dụng các câu hỏi mang tính giả định
d. Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợp
100. Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm
Select one:
a. Thích hợp cho nghiên cứu trên một phạm vi địa rộng
b. Thường được áp dụng rộng rãi trên thực tế
c. Chi phí rẻ hơn do ít đi lại hơn
d. Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần thể
101. Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất
Select one:
a. Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm sàng
b. Không đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu
c. Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp
d. Được thiết kế với mục đích thăm dò
102. Nghiên cứu về mức độ hài lòng đối với sự giải quyết học vụ của SV 17DDS cần có
cỡ mẫu
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối thiểu là 30
c. Tối thiểu là 100
d. Tối đa 30
103. Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương pháp
Select one:
a. Mẫu chùm thường cao hơn so với mẫu hệ thống
b. Như nhau giữa mẫu chum và mẫu tầng
c. Mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Không xác suất cao hơn xác suất
104. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố cần
biết phân bố xác suất theo
a. Phân bố xác suất
b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố nhị thức
d. Phân bố tam thức
105. Giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan
a. Không xác định
b. Tương quan thuận
c. Với hằng số 1
d. Tương quan nghịch
106.
1. Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu
Select one:
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
b. Thực hiện trên những người bệnh hoặc người khỏe tình nguyện
c. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
d. Được hướng dẫn bởi các nhà dược lý lâm sàng. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng
khám trong một giai đoạn xác định
3. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
Select one:
a. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính
b. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu hành
c. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia
d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
4. Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm
Select one:
a. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu
b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích
c. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe
d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ
5. Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng
Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
6. Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng
Select one:
a. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng
b. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối chứng
c. Việc quan sát phải chủ quan
d. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy ra trong quá khứ
7. Phản ứng dạng A thông thường
Select one:
a. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng
b. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc
c. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng
d. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
8. Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của
thuốc X bằng cách so sánh giữa các nhóm
Select one:
a. Hồi cứu và tiến cứu
b. Người khỏe và người có uống thuốc X
c. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
d. Bệnh và không bệnh
9. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Select one:
a. Của Mỹ 1890
b. Của Anh năm 1906
c. Của Mỹ năm 1906
d. Của Anh 1980
11. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng
Select one:
a. Dạng A lẫn B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng C
1) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
3) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
4) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B type A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường, Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
9) Thử nghiêm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên
a. 2
b. 4
c.3
d.1
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau
biến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid


b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

Select one:
a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh


b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc,
rất khó hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

29) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1


a. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có
hiệu lực trên người
b. Thu thập thông tin dược động học
C. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Dược động học và dược lực học
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản
ứng bất lợi

a. Dang A type B
b. Dang A type 3 (2)
c. Dang B
d. Dang A type 1
33) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dang B type A
b. Dang A type B
C. Dạng A
d. Dạng B
36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dang A type 2
b. Dang B
c. Dang A type 1
d. Dạng A type B

37) Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả

Select one:

a. Nghiên cứu mô tả

b. Nghiên cứu phân tích

c. Nghiên cứu bệnh chứng

d. Nghiên cứu thuần tập


39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc lá có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng
bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả
của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng
chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
Select one:
a. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
b. Chương trình giám sát thuốc Boston
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút
thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ
Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu b. Phân tích xu hướng
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu
thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960
có tên
Select one:
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc
có hiệu quả có nghĩa là
Select one:
a. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi
thuốc mới tại các bệnh viện vào năm
a. 1961
b. 1938
C 1952
d. 1960
Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do
thuốc gây ra được thành lập năm
a. 1938
b. 1961
c 1906
d. 1952
1. Chọn ý sai về thảm họa thalidomide
a. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide
c. Xảy ra vào mùa đông năm 1961
d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh
3. Chọn ý sai khi nói về dịch tể học và dịch tể dược học
Select one:
a. Dịch tể học và dịch tễ dược học cùng quan tâm yếu tố gây ra bệnh
b. Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc
c. Dịch tễ dược học quan tâm đến các tác dụng bất lợi của thuốc
d. Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị của thuốc
6. Các ADR đã xảy ra
a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
3. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn
20 người nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4
lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/03/2020?
a. 42/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400
4. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn
20 người nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4
lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/03/2020?
a. 53/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400

1. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
5. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp to
d. Tổn thời gian, nhân lực và chi phí
10. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai
a. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
b. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc
c. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày
d. Gin hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trườn
9. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ được học chỉ quan
tâm đến
a. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Nguyên nhân gây bệnh
Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
Select one:
a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
Nhược điểm
d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
Select one:
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của
thuốc là
Select one:
a. Phản ứng dạng B
b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Hậu quả thường nghiêm trọng
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Xảy ra khá phổ biến
d. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
Select one:
a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
Select one:
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
c. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
d. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu thuần tập
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền
móng cho các nghiên cứu
Select one:
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Kinh tế y tế
d. Dược lâm sàng
Số ca bệnh mới được chia cho cở mẫu dân số thì sẽ có
a. Tỷ lệ hiện mắc
b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
c. Mật độ mới mắc
d. Chỉ số odds
Question 1
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
c. Là nghiên cứu có đối chứng
d. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
Question 2
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách
thức ghép cặp
Select one:
a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)
d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu
Question 3
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A lẫn B
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A
uestion 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Xảy ra khá phổ biến
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20
người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần
lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:
a. 42/420
b. 62/420
c. 42/400
d. 62/400
Các ADR đã xảy ra
Select one:
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
d. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành
lập
Select one:
a. Anh năm 1970
b. Mỹ năm 1970
c. Mỹ năm 1790
d. Anh năm 1790
Nghiên cứu bệnh chứng
a. Xác định được nguy cơ tương đối
b. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống

Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu đối chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu can thiệp
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
1) Câu nào sau đây về ADR là đúng : practolol gây ra hội chứng viêm niêm
mạc mắt
2) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: dịch tễ học và dược lý
học lâm sàng
3) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp : phản ứng dạng B
4) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
thành lập : Mỹ năm 1970
5) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid -19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020? 42/400
6)Nghiên cứu bệnh chứng : thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
1. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với
nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ? Nghiên cứu đối chứng
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1? Tiến hành trên đối tượng
người bệnh
3. Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có? Tỉ lệ mới mắc tích
luỹ
4. Phản ứng dạng A, chọn ý sai? Hậu quả thường nghiêm trọng
5. Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng không thể sử dụng
cách thức ghép cặp? theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
6. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt
nền móng cho các nghiên cứu? kinh tế y tế
7. Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là trung tâm dịch tễ Slone
thành lập? Mỹ năm 1970
8. Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực? dịch tễ học và dược
lý học lâm sàng
9. Các ADR đã xảy ra? Practolol gây hội chứng viêm niêm mạc mắt
10.Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả? hình thành các giả
thuyết về mối quan hệ nhân quả
11.Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp? phản ứng B
12.Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2, 3, 4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020? 42/400
13.Nghiên cứu bệnh chứng? thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp

Năm Sự kiện

1906 Đạo luật An toàn về thuốc và Thực phẩm của Mỹ


Yêu cầu đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của
thuốc lưu hành trên thị trường

1937 Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng Sulfanilamid không
tan trong diethylen glycol của công ty Massangill

1938 Đạo luật về Mỹ Phẩm, Thuốc và Thực Phẩm


Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi cho FDA
xem xét trong 60 ngày bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành
thuốc

Đầu 1950 Phát hiện Chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tỷ
đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

1952 Xuất bản cuốn sách đầu tiên về ADR, thành lập Cơ quan
nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế
bào máu do thuốc gây ra

1960 FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các
chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện , chương
trình giám sát thuốc Boston đã triển khai theo dõi tại các
bệnh viện sau đó triển khai ở các viện Shands, bang Florida
Mỹ
1961 “thảm hoạ Thalidomid” gia tăng nhiều tỷ lệ sinh non
phocomella ( trẻ sinh ra không tay không chân dị dạng)
Nước không bị thảm hoạ này là Mỹ do FDA cấm lưu hành
thuốc này

1968 Tại Anh: thành lập ra Hội đồng An toàn về Thuốc

1962 Ban hành điều lệ bổ sung Kefauver Harris


thử nghiêm tiền dược lý lâm sàng trước khi thử nghiệm trên
người
Xem xét toàn bộ thuốc đã phê duyệt 1938-1962

1960 ấn phẩm đầu tiên về nghiên cứu sử dụng thuốc


khởi đầu cho sự ra đợi lĩnh vực dịch tễ

1970 Cloquinol gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt

1980 Ticynafen và benoxaprofen gây ra bệnh về chức năng gan


và dẫn đến tử vong
Phenylbytazon bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Indomectacin gây ra những lỗ thủng ở ruột non
Bendectin gây ra quái thai
Suprofen gây ra hội chứng đau sườn cấp tính và suy thận cấp
tính có hồi phục
Isotretinoin gây hiện tượng đẻ non

1990 Triazolam trạng thái không bình thường của hệ thống thần
kinh trung ương
Silicon bị buộc tội nguyên nhân gây ung thư
Fluoxetin liên quan đến nhiều ý định tự tử
Fenoterol gây bệnh hen tử vong ở New Zeland
Terfenadin và astemizol gây hiện tượng loạn nhịp
Bromcocriptin: cao huyết áp đột ngột và đột quỵ

1970 Trung tâm dịch tễ Slone ở Mỹ


1976 Hội đồng phối hợp kê đơn sử dụng thuốc ở Mỹ

1977 Cơ quan chuyên phân tích các số liệu về y tế và hệ thống


giám sát

1980 Cơ quan nghiên cứu giám sát an toàn thuốc ở Anh

1990 Chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
sang kinh tế y tế, kinh tế dược học

Thập kỷ Quan tâm các phản ứng bất lợi của thuốc
60-70 của
thế kỷ XX
Thập kỷ Mở rộng phạm viên nghiên cứu kinh tế y tế, kinh tế dược
80-90 của
thế kỷ XX

Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành Select
one:
a. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng
b. Thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm invitro và in vivo
d. Báo cáo ADR
Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu Select one:
a. Cắt ngang có tính hồi cứu
b. Cắt ngang có tính tiến cứu
c. Dọc có tính chất tiến cứu
d. Dọc có tính chất hồi cứu
Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B Select one:
a. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định
b. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
c. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
d. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A

Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/04/2020? Select one:
a. 42/420
b. 62/400
c. 62/420
d. 42/400
cột 2
2. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
9. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
10. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
11. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
1. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
2. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm
để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
3. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
6. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
8. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
9. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà
thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
10. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
14. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
15. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
17. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
Select one:
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
18. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
Select one:
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
19. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

22. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
23. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu

24. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ
mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch
Question 7

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng

Select one:

a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc

b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc

c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc

d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau

Question 8 thầy chọn A và đa sai


Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của thuốc là

Select one:

a. Phản ứng dạng B

b. Phản ứng dạng A hoặc B

c. Phản ứng dạng A

d. Phản ứng dạng A lẫn B

Question 9 ngân hồ làm cây D và đã sai


Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ

Select one:

a. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể

b. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
c. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả

d. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh

Question 10

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ

Select one:

a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát

b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư

c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới

d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
Select one:
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp
c. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí
d. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ

Question 2

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ

Select one:

a. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa

b. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường

c. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức

d. Phản ứng miễn dịch của cơ thể


Question 3

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các ADR đã xảy ra

Select one:

a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non

b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

c. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non

d. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh

Question 4

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4

Select one:

a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người

b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50

Nhược điểm d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc

Clear my choice

1
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
Select one:

a. Tỉ lệ thuận

b. Song song

c. Tỉ lệ nghịch

d. Trừu tượng

Clear my choice

2
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50
bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Chùm

b. Ngẫu nhiên đơn

c. Hệ thống

d. Phân tầng

3
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn

Select one:

a. Số thuốc trung bình trong một lần khám

b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu

c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ

d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu

5
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân
để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn

b. Chùm

c. Hệ thống

d. Phân tầng

Clear my choice

Previous page

6
Not yet answered

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu

Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn

b. Chùm

c. Phân tầng

d. Hệ thống

Clear my choice

Previous page

7
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là

Select one:

a. Độ lệch chuẩn

b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

c. Tỷ lệ quần thể

d. Độ tin cậy
8
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống

Select one:

a. Cao hơn

b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

c. Không nhất thiết phải xác định

d. Ít hơn

9
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để
nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Chỉ tiêu

b. Chùm

c. Phân tầng

d. Thuận tiện
n 10
Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò

Select one:

a. Ít hơn

b. Cao hơn

c. Không quan trọng

d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

11
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Phi xác suất

b. Hệ thống

c. Phân tầng

d. Ngẫu nhiên đơn

Clear my choice
Previous page

12
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2 nhà
thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Chùm

b. Ngẫu nhiên đơn

c. Phân tầng

d. Hệ thống

Clear my choice

Previous page

13
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

Select one:
a. Càng hiếm gặp

b. Tỷ lệ thuận

c. Càng lớn

d. Càng nhỏ

n 14
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể

Select one:

a. Càng lớn

b. Càng nhỏ

c. Càng hiếm gặp

d. Tỷ lệ nghịch

Clear my choice

15
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế

Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ

b. Thời gia phát thuốc trung bình

c. % thuốc được cấp phát thực tế

d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng

Previous page

16
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất

Select one:

a. Phân tầng

b. Mẫu phán đoán

c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch

d. Chùm

17
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là

Select one:

a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%

b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p

c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%

d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

e. 0,9

B
Enter
n 18
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim

Select one:

a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

b. Không nhất thiết phải xác định

c. Ít hơn

d. Cao hơn

Clear my choice

19
Answer saved

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện

Select one:

a. Hệ thống

b. Không xác suất

c. Phân tầng

d. Ngẫu nhiên đơn

Clear my choice

20
Previous page

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu

Select one:

a. Không quan trọng

b. Không nhất thiết xác định

c. Ít hơn

d. Cao hơn

Clear my choice
1. mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ

a. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống

b. chỉ lấy đại diện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu

c. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

d. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện

2. độ lặp của kết quả nghiên cứu được gọi là

a. sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

b. độ lệch chuẩn

c. tỷ lệ quần thể

d. độ tin cậy

3. tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. tỉ lệ thuận

b. song song

c. trừu tượng

d. tỉ lệ nghịch

4. trong nghiên cứu y sinh học mức độ tin cậy hay sử dụng

a. 99%

b 100

c. 95

d. 90

5. chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch
vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật

a. mẫu thuận tiện

b. phân tầng

c. ngẫu nhiên đơn

d. nhiều giai đoạn

6. mức độ tin cậy là 95% có ý nghĩa

5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

7. mức độ tin cậy là 90% có ý nghĩa

10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

8. cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400. Nếu quần thể chỉ có 500 người thì
cỡ mẫu tối thiểu là

a. 223
b. 177

c. 100

d. 400

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kĩ thuật lấy mẫu: hệ thống
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn
ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: chùm
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
Tần suất xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có
mối quan hệ: tỉ lệ nghịch
Trong các kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: phân tầng
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50
bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: phân tầng
Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: độ tin cậy
Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu: Tính đại diện
Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: càng lớn.
So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: ít hơn
Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: chỉ tiêu
Loại kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: không xác suất
Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc kê đơn: số thuốc trung bình trong
một lần khám.
Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim: không nhất
thiết phải xác định.
Biến số ít dao động thì nên sử dụng kĩ thuật chọn mẫu: ngẫu nhiên đơn.
Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và 2 nhà
thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kĩ thuật chọn mẫu: hệ thống.
Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau.
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: không quan trọng
Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: càng nhỏ
Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mỗi quan hệ: tỉ lệ thuận.
Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng
đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách
hàng. Tiến hành lấy mẫu chọn kĩ thuật: Mẫu thuận tiện.
Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất: mẫu chỉ tiêu

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Mẫu phán đoán

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng hiếm gặp
c. Càng nhỏ
d. Càng lớn

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Thuận tiện
b. Chỉ tiêu
c. Phân tầng
d. Chùm

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. Thời gia phát thuốc trung bình

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là


a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
c. 0,95
d. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Không xác suất
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có
mối quan hệ
a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ thuận
c. Tỉ lệ nghịch
d. Song song

Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Tỷ lệ nghịch
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 100%
d. 99%

Question 1
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin dược động học
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên
người
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
Question 3
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A type B
Question 4
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Question 5
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh
Question 6
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 6 tháng
b. 90 ngày
c. 30 ngày
d. 60 ngày
Question 7
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Question 8
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
Question 9
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
Question 10
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng
khác nhau nên dùng chỉ số
Select one:
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ hiện mắc
Question 11
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
c. Liều sử dụng
d. Tương tác thuốc
Question 12
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới
khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
Question 13
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ
thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ
thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Question 14
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây là
phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
Question 15
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
Question 16
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 17
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
Select one:
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
Question 19
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
Select one:
a. 1961
b. 1990
c. 1906
d. 1960
Question 20
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố
Select one:
a. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
b. Thảm họa Thalidomid
c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
1)Trong thiết kế nghiên cứu mô tả,khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối
tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường, Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
8) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày
12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng


17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid

b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B
d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó
hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng d.
Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

Select one:

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Dược động học và dược lực học
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

31) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A

32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn
tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi

a. Dang A type B
b. Dang A type 2
c. Dang B
d. Dang A type 1

34) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1960
c. 1990
d. 1961
35) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây
ra phản ứng bất lợi
a. Dang A type 1
b. Dang A type 2
c. Dạng B
d. Dang A type B

36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dang A type 2
b. Dang B
c. Dang A type 1
d. Dạng A type B
38) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược li học lâm sàng
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị.
C. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể
gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

1. dịch tễ dược học khác lí học lâm sàng ở


a. bệnh và yếu tố gây bệnh
b. tác động bất lợi của thuốc
c. trọng tâm nghiên cứu
d. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
2. năm 1906, đạo luật an toàn về thuốc và thực phẩm của mỹ yêu cầu
a. thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
c. thử nghiệm độc tính lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
d. đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
3. phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc
không dự đoán được
a. dạng A
b. dạng A type B
c. dạng B type A
d. dạng B
4. trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối
tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. tỷ lệ mới mắc tương đối
b. mật độ mới mắc
c. tỷ lệ hiện mắc
d. tỷ lệ mới mới tích lũy
6. bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
a. dạng A type 2
b. dạng A type 1
c. dạng A type B
d. dạng B
7. thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
a. 1960
b. 1990
c. 1961
d. 1906
8. cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. dạng A
b. dạng B
c. dạng B type A
d. dạng A type B
9. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 60 ngày
c. 90 ngày
d.30 ngày
10. phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. liều sử dụng
c. tương tác thuốc
d. sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
11. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau biến cố
a. phát hiện cloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
b. ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
c. thảm họa thaldomid
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
14. mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. tác động bất lợi của thuốc
b. bệnh và yếu tố gây bệnh
c. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
15. những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là
a. phản ứng bất lợi dạng A
b. phản ứng bất lợi dạng C
c. phản ứng bất lợi dạng B
d. phản ứng bất lợi type 1
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

17. tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. dạng B type A
b. dạng B
c. dạng A type B
d. dạng A
19. thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1991
b. 1906
c. 1960
d. 1990
20. thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b. tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
c. nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. các phản ứng bất lợi của thuốc.
21. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
22. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
23. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
24. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn
tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
25. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
26. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
27. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28. Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng B type A
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng A type B
cột 2
1. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến
hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
8. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

9. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
10. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm

13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
14. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra
50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
15. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
16. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống

17. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
18. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
19. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
20. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
21. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
22. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
23. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
24. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
25. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

26. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400. Nếu quần thể
chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
27. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu
28. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch
29. Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi
Select one:
a. Cần chọn mẫu thuận tiện
b. Không biết sẵn khung chọn mẫu
c. Biến số dao động nhiều
d. Biến số ít dao động

30. Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong nghiên cứu y sinh
Select one:
a. 95%
b. 0,5
c. 1
d. 3
31. 2,58x1,5^2/0,1^2 = 285
32. Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng nhỏ khi cỡ mẫu
Select one:
a. Càng nhỏ
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
33. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng nhỏ thì cỡ
mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Tính theo công thức ước tính giá trị trung bình
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
34. Có thể ước tính độ lệch chuẩn dựa vào khoảng biến thiên R nếu đặc điểm của sự kiện nghiên cứu
Select one:
a. Ước tính giá trị trung bình
b. Hàm phân phối chuẩn
c. Phân phối student
d. Phân bố nhị thức
35. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến
hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
Select one:
a. Phân tầng
b. Mẫu thuận tiện
c. Nhiều giai đoạn
d. Ngẫu nhiên đơn
36. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Nhiều giai đoạn
c. Mẫu phán đoán
d. Mẫu thuận tiện
37. Tính cỡ mẫu tối thiểu cho một nghiên cứu điều tra xác định điểm trung bình trong bài kiểm tra
giữa kỳ môn dịch tễ dược học của 700 sinh viên khóa 17DDS biết độ lệch chuẩn là 1,5. Nếu như người
điều tra tin tưởng rằng 99% kết quả nghiên cứu chỉ sai lệch so với quần thể 10%
Select one:
a. 387
b. 1498
c. 865
d. 478
38. Chọn câu sai về các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc
Select one:
a. Là bộ chỉ số để đánh giá thực trạng sử dụng thuốc ở các quốc gia
b. Liên quan đến việc sử dụng thuốc trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
c. Tập trung vào 3 lĩnh vực: thực hành kê đơn, chăm sóc bệnh nhân, sự sẵn có của thuốc thiết yếu
d. Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
39. Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với mọi quốc gia
Select one:
a. 2
b. 3
c. 12
d. 7
40. Việc thu thập dữ liệu để đánh giá các chỉ số về kê đơn được tiến hành
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang
b. Hồi cứu hoặc tiến cứu
c. Tiến cứu
d. Hồi cứu
41. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành
lấy mẫu bằng kỹ thuật để đảm bảo tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Mẫu hệ thống
42. Quy tắc về lấy mẫu bằng cách tung đồng xu thuộc kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
43. Phân loại sinh viên khóa 17DDS theo lớp, chọn sinh viên có mặt tại lớp học của tất cả các lớp do
nghiên cứu viên giảng dạy trong tuần để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Chỉ tiêu
c. Thuận tiện
d. Phân tầng
44. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách bốc thăm để chọn nhà thuốc đầu tiên, những nhà
thuốc tiếp theo được đưa vào mẫu nghiên cứu ở bên phải nhà thuốc đầu tiên, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
45. Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu khảo sát tại một buổi sinh
hoạt câu lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Mẫu chỉ tiêu
c. Hệ thống
d. Thuận tiện
46. Chia khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc thành 10 nhóm theo độ tuổi và chọn ngẫu nhiên 2
nhóm để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Hệ thống
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
47. Mẫu phân tầng khác mẫu chỉ tiêu hay định ngạch ở chỗ, ngoại trừ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Dùng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiên sau khi chia thành các nhóm
48. Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ
Select one:
a. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)
b. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
c. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.
d. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
49. Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Là toàn bộ quần thể
b. Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
c. Nhỏ hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Cũng như các kỹ thuật chọn mẫu khác
50. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
Select one:
a. 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
b. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%
c. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%
d. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
51. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
Select one:
a. Câu hỏi phụ
b. Câu hỏi đặc thù
c. Câu hỏi định tính
d. Câu hỏi dẫn dắt
52. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là
Select one:
a. Phân bố tối ưu
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố tỷ lệ
d. Phân bố ngẫu nhiên
53. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể mong muốn càng nhỏ thì cỡ mẫu
càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
c. Lớn
d. Không bị ảnh hưởng
54. Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu
Select one:
a. Sai số càng lớn tham số mẫu và tham số quần thể càng gần nhau
b. Sai số càng nhỏ chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng lớn
c. Các nhà nghiên cứu không thể lường trước sai số này
d. Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả
55. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
b. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
c. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
56.
57. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng
b. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
c. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác suất
d. Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể hơn
58. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là
Select one:
a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
b. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
c. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
59. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có
Select one:
a. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
b. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
c. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ
d. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể
60. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối đa 30
c. Tối thiểu là 30
d. Tối thiểu là 100
61. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Không thể thực hiện được đối với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định
c. Xác xuất chọn trúng các cá thể đưa vào mẫu không như nhau
d. Tính ngẫu nhiên thấp
62. Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ
mẫu càng phải
Select one:
a. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
b. Không bị ảnh hưởng
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
63. Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ
a. Làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác
b. Dễ áp dụng cho tất cả các quần thể
c. Tính ngẫu nhiên cao
d. Mẫu nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao
64. Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu phân tầng
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu chùm
65. Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
a. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
b. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
c. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
d. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
66. Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá thể như giới, tuổi ...
gọi là kỹ thuật
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu chùm
d. Chọn mẫu hệ thống
67. Mức tin cậy không thường được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 99%
d. 98%
68. Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ
a. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể
b. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
c. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
d. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%
69. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ
a. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp
b. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê
c. Phù hợp với nguồn lực hiện có
d. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể
70. Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần
a. Độ lệch chuẩn
b. Hệ số tin cậy Z(1-a/2)
c. Giá trị tỷ lệ ước tính
d. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
71. Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Mọi kỹ thuật chọn mẫu
d. Chọn mẫu phân tầng
72. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng hằng định k gọi là kỹ
thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống
c. Chọn mẫu giai đoạn
d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
73. Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
b. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau
c. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt ngang
d. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng
74. Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định
Select one:
a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số
b. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất
c. Dựa trên một biến số bất kì
d. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất @
75. Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu
Select one:
a. Tối thiểu là 100
b. Tối đa 30
c. Tối đa 100
d. Tối thiểu là 30 @
76. Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là số 6 đưa vào
mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống @
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu phân tầng
77. Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả @
b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu
c. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai
d. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế
78. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể thiếu tính đại diện @
c. Tính ngẫu nhiên thấp
d. Khó áp dụng trên thực tế
79.
80. Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm
Select one:
a. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
b. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi @
c. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
d. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
81. Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học
Select one:
a. 95% @
b. 98%
c. 90%
d. 99%
82.
83. Khi thực hiện khảo sát, quy trình khảo sát áp dụng thống nhất cho cùng đối tượng tham gia là biện pháp
nhằm giảm thiểu sai số do
Select one:
a. Thiết kế bảng hỏi
b. Công cụ đo lường không đồng nhất
c. Quá trình thu thập thông tin
d. Yếu tố khảo sát
84. Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ
Select one:
a. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
b. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn
c. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng tâm
d. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh
85. Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi bằng câu hỏi
Select one:
a. Phối hợp đóng mở
b. Chọn lọc
c. Kiểm tra
d. Chức năng tâm lí
86. Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%. Vậy cỡ mẫu
nghiên cứu sẽ
Select one:
a. Từ 30 SV
b. Lớn hơn 30 SV
c. Lớn hơn 100 SV
d. Từ 100 SV
87. Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Lớn
c. Không đổi
d. Tiến về 0
88. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết phân bố xác suất
theo
Select one:
a. Phân bố chuẩn
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố tam thức
d. Phân bố xác suất
89. Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể nhất, đồng nghĩa
muốn
Select one:
a. P nhỏ
b. d nhỏ
c. P lớn
d. d lớn
90. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cần phải biết
các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Độ lệch chuẩn
b. Mức sai số cho phép
c. Mức độ tin cậy
d. Ước tính giá trị tỉ lệ
91. Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
a. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan
d. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
92. Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau gọi

a Phân bố tỷ lệ
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố ngẫu nhiên
d Phân bố tối ưu
93. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát
a. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
b. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tài trong không gian và thời gian
c. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống
d. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
94. Tỉ lệ ước lượng thấp thì cỡ mẫu phải
a. bằng 100
b. thấp
c. cao
d. bằng 30
95. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát
Select one:
a. Các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi
b. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
c. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi
d. Thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
96. Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư tại tp HCM
không cần
Select one:
a. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
b. Giá trị tỷ lệ ước tính
c. Độ lệch chuẩn
d. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
97. Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì
Select one:
a. Độ lệch chuẩn càng cao
b. Mức sai số càng cao
c. Cỡ mẫu càng lớn
d. Giá trị tỉ lệ ước định càng thấp
98. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn thuốc cần phải biết
các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Mức sai số cho phép
b. Độ lệch chuẩn
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức độ tin cậy
99. Để có được một bộ câu hỏi tốt, khi đặt từng câu hỏi cần phải chú ý tới các nguyên tắc sau, NGOẠI
TRỪ
Select one:
a. Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời
b. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
c. Nên sử dụng các câu hỏi mang tính giả định
d. Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợp
100. Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm
Select one:
a. Thích hợp cho nghiên cứu trên một phạm vi địa rộng
b. Thường được áp dụng rộng rãi trên thực tế
c. Chi phí rẻ hơn do ít đi lại hơn
d. Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần thể
101. Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất
Select one:
a. Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm sàng
b. Không đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu
c. Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp
d. Được thiết kế với mục đích thăm dò
102. Nghiên cứu về mức độ hài lòng đối với sự giải quyết học vụ của SV 17DDS cần có cỡ mẫu
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối thiểu là 30
c. Tối thiểu là 100
d. Tối đa 30
103. Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương pháp
Select one:
a. Mẫu chùm thường cao hơn so với mẫu hệ thống
b. Như nhau giữa mẫu chum và mẫu tầng
c. Mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Không xác suất cao hơn xác suất
104. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố cần biết phân bố
xác suất theo
a. Phân bố xác suất
b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố nhị thức
d. Phân bố tam thức
105. Giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan
a. Không xác định
b. Tương quan thuận
c. Với hằng số 1
d. Tương quan nghịch
106.
1. Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu
Select one:
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
b. Thực hiện trên những người bệnh hoặc người khỏe tình nguyện
c. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
d. Được hướng dẫn bởi các nhà dược lý lâm sàng. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong
một giai đoạn xác định
3. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
Select one:
a. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính
b. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu hành
c. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia
d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
4. Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm
Select one:
a. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu
b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích
c. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe
d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ
5. Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng
Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
6. Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng
Select one:
a. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng
b. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối chứng
c. Việc quan sát phải chủ quan
d. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy ra trong quá khứ
7. Phản ứng dạng A thông thường
Select one:
a. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng
b. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc
c. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng
d. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
8. Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của thuốc X bằng
cách so sánh giữa các nhóm
Select one:
a. Hồi cứu và tiến cứu
b. Người khỏe và người có uống thuốc X
c. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
d. Bệnh và không bệnh
9. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Select one:
a. Của Mỹ 1890
b. Của Anh năm 1906
c. Của Mỹ năm 1906
d. Của Anh 1980
11. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng
Select one:
a. Dạng A lẫn B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng C
1) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối
tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
3) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
4) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B type A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường, Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
9) Thử nghiêm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
a. 2
b. 4
c.3
d.1
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C


c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid

b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học

Select one:

a. 1906
b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:


a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó
hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng d.
Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

29) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1


a. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên
người
b. Thu thập thông tin dược động học
C. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Dược động học và dược lực học
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn
tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi

a. Dang A type B
b. Dang A type 3 (2)
c. Dang B
d. Dang A type 1

33) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dang B type A
b. Dang A type B
C. Dạng A
d. Dạng B
36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dang A type 2
b. Dang B
c. Dang A type 1
d. Dạng A type B

37) Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
Select one:

a. Nghiên cứu mô tả

b. Nghiên cứu phân tích

c. Nghiên cứu bệnh chứng

d. Nghiên cứu thuần tập


39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể
gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật
đảm bảo là thuốc có hiệu quả
Select one:
a. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
b. Chương trình giám sát thuốc Boston
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở
phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của
nghiên cứu b. Phân tích xu hướng
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm
phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên
Select one:
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
có nghĩa là
Select one:
a. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại
các bệnh viện vào năm
a. 1961
b. 1938
C 1952
d. 1960
Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra
được thành lập năm
a. 1938
b. 1961
c 1906
d. 1952
1. Chọn ý sai về thảm họa thalidomide
a. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide
c. Xảy ra vào mùa đông năm 1961
d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh
3. Chọn ý sai khi nói về dịch tể học và dịch tể dược học
Select one:
a. Dịch tể học và dịch tễ dược học cùng quan tâm yếu tố gây ra bệnh
b. Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc
c. Dịch tễ dược học quan tâm đến các tác dụng bất lợi của thuốc
d. Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị của thuốc
6. Các ADR đã xảy ra
a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
3. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9
người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/03/2020?
a. 42/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400
4. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9
người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/03/2020?
a. 53/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400

1. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
5. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp to
d. Tổn thời gian, nhân lực và chi phí
10. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai
a. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
b. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc
c. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày
d. Gin hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trườn
9. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ được học chỉ quan tâm đến
a. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Nguyên nhân gây bệnh
Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
Select one:
a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
Nhược điểm
d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
Select one:
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của thuốc là
Select one:
a. Phản ứng dạng B
b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Hậu quả thường nghiêm trọng
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Xảy ra khá phổ biến
d. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
Select one:
a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
Select one:
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
c. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
d. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu thuần tập
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho các
nghiên cứu
Select one:
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Kinh tế y tế
d. Dược lâm sàng
Số ca bệnh mới được chia cho cở mẫu dân số thì sẽ có
a. Tỷ lệ hiện mắc
b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
c. Mật độ mới mắc
d. Chỉ số odds

Question 1
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
c. Là nghiên cứu có đối chứng
d. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
Question 2
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách thức ghép
cặp
Select one:
a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)
d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu
Question 3
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A lẫn B
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A
uestion 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Xảy ra khá phổ biến
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người.
Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:
a. 42/420
b. 62/420
c. 42/400
d. 62/400
Các ADR đã xảy ra
Select one:
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
d. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập
Select one:
a. Anh năm 1970
b. Mỹ năm 1970
c. Mỹ năm 1790
d. Anh năm 1790
Nghiên cứu bệnh chứng
a. Xác định được nguy cơ tương đối
b. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống

Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu đối chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu can thiệp
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
1) Câu nào sau đây về ADR là đúng : practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
2) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: dịch tễ học và dược lý học lâm
sàng
3) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp : phản ứng dạng B
4) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập :
Mỹ năm 1970
5) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid -19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020? 42/400
6)Nghiên cứu bệnh chứng : thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
1. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ? Nghiên cứu đối chứng
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1? Tiến hành trên đối tượng người bệnh
3. Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có? Tỉ lệ mới mắc tích luỹ
4. Phản ứng dạng A, chọn ý sai? Hậu quả thường nghiêm trọng
5. Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng không thể sử dụng cách thức
ghép cặp? theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
6. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho
các nghiên cứu? kinh tế y tế
7. Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là trung tâm dịch tễ Slone thành lập?
Mỹ năm 1970
8. Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực? dịch tễ học và dược lý học lâm
sàng
9. Các ADR đã xảy ra? Practolol gây hội chứng viêm niêm mạc mắt
10.Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả? hình thành các giả thuyết về
mối quan hệ nhân quả
11.Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp? phản ứng B
12.Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2, 3, 4 lần lượt là 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020? 42/400
13.Nghiên cứu bệnh chứng? thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp

Năm Sự kiện

1906 Đạo luật An toàn về thuốc và Thực phẩm của Mỹ


Yêu cầu đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của
thuốc lưu hành trên thị trường

1937 Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng Sulfanilamid không
tan trong diethylen glycol của công ty Massangill

1938 Đạo luật về Mỹ Phẩm, Thuốc và Thực Phẩm


Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi cho FDA xem
xét trong 60 ngày bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Đầu 1950 Phát hiện Chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tỷ
đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

1952 Xuất bản cuốn sách đầu tiên về ADR, thành lập Cơ quan
nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế
bào máu do thuốc gây ra

1960 FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các
chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện , chương
trình giám sát thuốc Boston đã triển khai theo dõi tại các bệnh
viện sau đó triển khai ở các viện Shands, bang Florida Mỹ

1961 “thảm hoạ Thalidomid” gia tăng nhiều tỷ lệ sinh non


phocomella ( trẻ sinh ra không tay không chân dị dạng)
Nước không bị thảm hoạ này là Mỹ do FDA cấm lưu hành
thuốc này

1968 Tại Anh: thành lập ra Hội đồng An toàn về Thuốc

1962 Ban hành điều lệ bổ sung Kefauver Harris


thử nghiêm tiền dược lý lâm sàng trước khi thử nghiệm trên
người
Xem xét toàn bộ thuốc đã phê duyệt 1938-1962

1960 ấn phẩm đầu tiên về nghiên cứu sử dụng thuốc


khởi đầu cho sự ra đợi lĩnh vực dịch tễ

1970 Cloquinol gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt

1980 Ticynafen và benoxaprofen gây ra bệnh về chức năng gan và


dẫn đến tử vong
Phenylbytazon bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Indomectacin gây ra những lỗ thủng ở ruột non
Bendectin gây ra quái thai
Suprofen gây ra hội chứng đau sườn cấp tính và suy thận cấp
tính có hồi phục
Isotretinoin gây hiện tượng đẻ non

1990 Triazolam trạng thái không bình thường của hệ thống thần
kinh trung ương
Silicon bị buộc tội nguyên nhân gây ung thư
Fluoxetin liên quan đến nhiều ý định tự tử
Fenoterol gây bệnh hen tử vong ở New Zeland
Terfenadin và astemizol gây hiện tượng loạn nhịp
Bromcocriptin: cao huyết áp đột ngột và đột quỵ

1970 Trung tâm dịch tễ Slone ở Mỹ

1976 Hội đồng phối hợp kê đơn sử dụng thuốc ở Mỹ

1977 Cơ quan chuyên phân tích các số liệu về y tế và hệ thống


giám sát

1980 Cơ quan nghiên cứu giám sát an toàn thuốc ở Anh

1990 Chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
sang kinh tế y tế, kinh tế dược học

Thập kỷ Quan tâm các phản ứng bất lợi của thuốc
60-70 của
thế kỷ XX
Thập kỷ Mở rộng phạm viên nghiên cứu kinh tế y tế, kinh tế dược
80-90 của
thế kỷ XX

Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành Select one:
a. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng
b. Thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm invitro và in vivo
d. Báo cáo ADR
Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu Select one:
a. Cắt ngang có tính hồi cứu
b. Cắt ngang có tính tiến cứu
c. Dọc có tính chất tiến cứu
d. Dọc có tính chất hồi cứu
Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B Select one:
a. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định
b. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
c. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
d. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A

Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm Covid-
19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện
mắc vào ngày 30/04/2020? Select one:
a. 42/420
b. 62/400
c. 62/420
d. 42/400
cột 2
2. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến
hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
9. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
10. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
11. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
1. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
2. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50
bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
3. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu

6. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
8. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
9. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
10. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
14. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
15. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
17. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
Select one:
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
18. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
Select one:
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
19. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

22. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400. Nếu quần thể
chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
23. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu

24. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch

DƯỢC XÃ HỘI
Thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ
bảo hiểm y tế lần sau nối tiếp lần trước; trường hợp gián đoạn

 Tối đa 3 tháng
Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã phát
hành, số tiền thu của học sinh, sinh viên gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam
tổng hợp định kỳ

 03, 06 hoặc 12 tháng


Cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế là

 Chính phủ
Mức đóng bảo hiểm y tế người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

 4,5% mức lương cơ sở


Mức đóng bảo hiểm y tế không tính trên tỷ lệ phần trăm của

 Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình


Bộ trưởng … quy định mức phí cấp lại thẻ bảo hiểm y tế

 Bộ tài chính
Người thuộc hộ gia đình cận nghèo thuộc nhóm đóng bảo hiểm y tế do

 Ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng


Trong thời gian chờ cấp lại thẻ, người tham gia bảo hiểm y tế

 Vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế


Người lao động có hợp đồng lao động không xác định thời hạn đóng bảo
hiểm y tế

 1,5% tiền lương tháng


Mức đóng bảo hiểm y tế của người đang hưởng hằng trợ cấp bảo hiểm xã
hội tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

 4,5% mức lương cơ sở


Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã phát
hành, số tiền thu của học sinh, sinh viên gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam
tổng hợp định kỳ

 03, 06 hoặc 12 tháng


Người được hưởng lương hưu thuộc nhóm đóng bảo hiểm y tế

 Do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng


Thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh đúng tuyến BHYT cho người
tham gia BHYT …(1)… liên tục và có số tiền cùng chi trả lớn hơn
…(2)… lương cơ sở

 (1) 05 năm, (2) 06 tháng


Đối tượng sau không thuộc nhóm ngân sách Nhà nước đóng bảo hiểm y
tế

 Thân nhân của Công an nhân dân


.Mức đóng bảo hiểm y tế người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

 4,5% mức lương cơ sở


.Mức đóng bảo hiểm y tế không tính trên tỷ lệ phần trăm của

 Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình


Đâu không phải là nguyên tắc của bảo hiểm y tế

 Tham gia bảo hiểm y tế trên tinh thần tự nguyện


Trẻ sinh ngày 08/08/2013, được cấp thẻ bảo hiểm y tế cùng lúc cấp giấy
khai sinh. Thẻ này có giá trị sửa dụng đến hết

 30/09/2019
Đối tượng sau đây đóng BHYT định kỳ 3, 6, 12 tháng

 Nhóm tham gia theo hộ gia đình 5


Nhóm 1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y
tế. Để xếp vào nhóm này phải có hợp đồng lao động có thời hạn từ

 Đủ 3 tháng trở lên


Khi tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, người thứ tư đóng bằng
…(1)… mức đóng của người …(2)…

 (1) 50%, (2) thứ nhất


Hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên

 Tối thiểu 30%

1. Biểu tượng ngành Dược, hình ảnh con rắn tượng trưng cho

a. Khôn ngoan và thận trọng

2. Y văn cổ nhất trên thế giới

b. “Thần nông bản thảo” của Trung Hoa

3. Sáng kiến thay kim châm đá bằng kim châm kim loại” là ý tưởng của:

c. Hoàng đế

4. Nước đầu tiên tổ chức ra hệ thống thanh tra ngành Dược nói chung
a. Ả Rập

5. Nguyên tắc “Người chế thuốc không nên chạy theo tiền tài, không được
từ chối bán thuốc cho người nghèo” được nêu ra bởi người

b. Ả Rập

6. Biểu tượng Rx trên hộp thuốc kê đơn có nguồn gốc từ nước

c. Ai Cập

7. “Pigmentarius” là từ dùng để chỉ những người

a. Trợ thủ giúp người thầy thuốc pha chế thuốc

8. Tổ sư ngành Dược thế giới

d. Gallien

9. “Hồng nghĩa giác tự y thư” là tác phẩm nổi tiếng nhất của

b. Nguyễn Bá Tĩnh

10. (Chọn câu sai) Các vấn đề danh y Hải Thượng Lãng Ông chú trọng

c. Thuốc Bắc

TỔNG HỢP ĐỀ

10, đối tượng đóng BHYT theo tháng là


nhóm 1 và 2
đối tượng đóng BHYT theo quý là nhóm 3 (là ngân sách nhà nước)
11, trẻ em dưới 6 tuổi do nhóm nào đóng BHYT là ngân sách nhà nước
12, ủy ban nhân dân xã cấp giấy khai sinh
13, bộ y tế chịu trách nhiệm trước chính phủ về quản lí bảo hiểm y tế
14, thẻ BHYT là căn cứ để xét duyệt quyền lợi hưởng BHYT
15, BHYT theo hộ gia đình của người thứ 6 là 40%
16, sau thời gian 5 năm được hỗ trợ 100% thì hộ cận nghèo sẽ chỉ được hỗ
trợ 95%
17, học sinh - sinh viên cấp cứu được chuyến tuyến lên bệnh viện thì chỉ
đóng thêm 20% tiền cùng chi trả (= BHYT sẽ đóng 80% còn hs-sv chỉ
đóng 20%)
18, dự trữ quốc gia về thuốc là lượng thuốc để dự trữ để sử dụng khi khẩn
cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa góp phần bình ổn giá thuốc
19, đào tạo nhân lực về dược sĩ lâm sàng và dược sĩ bá bán lẻ để đáp ứng
nhu cầu ngành dược
20, chính sách thuốc thiết yếu làm cơ sở để làm danh mục BHYT, danh
mục thuốc trong bệnh viện - chính sách thuốc thiết yếu là hạt nhân cơ bản
của chính sách quốc gia về thuốc
đề sáng t4
1, cần 1 USD thuốc thiết yếu để trị 80% bệnh thông thường
2, nghị định hướng dẫn luật BHYT là 105/2014/NĐ-CP
3, 2002 thuốc thiết yếu là khái niệm toàn cầu = 1975 đưa ra khái niệm
thuốc thiết yếu đầu tiên
4, nghiên cứu sinh khả dụng thuốc, tương đương sinh học trong chính
sách sử dụng thuốc an toàn
5, kiểm toán nhà nước quản lí quỹ bảo hiểm y tế và báo cáo kết quả với
quốc hội
định kì là 3 năm kiểm toán quỹ 1 lần, vẫn có đột xuất khi có yêu cầu từ
chính phủ, quốc hội
6, người quản lí kinh phí BHYT là ủy ban nhân dân tỉnh
7, từ ngày 01/01/2021 được 100% tuyến tỉnh nội trú
từ ngày 01/01/2016 đã 100% tuyến huyện nội – ngoại trú
8, sử dụng thuốc cần đồng thời 2 bộ nguyên tắc là GPP và GPP (thực
hành tốt nhà thuốc – thực hành tốt kê đơn thuốc)
đề sáng t2
1, bảo hiểm y tế do nhà nước tổ chức, ko vì mục tiêu lợi nhuận 2, luật bảo
hiểm y tế 25/2008/QH12 ban hành ngày 14/11/2008
luật sửa đổi bổ sung bảo hiểm y tế 46/2014/QH13 có hiệu lực ngày
01/01/2015
nghị định 105/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật bảo hiểm y tế
3, bảo hiểm y tế chia làm 5 nhóm đối tượng
4, kiểm toán quỹ bảo hiểm y tế và báo cáo kết quả với quốc hội 5, cơ quan
lập bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi là ủy ban nhân dân xã – ủy ban nhân
dân xã làm luôn giấy khai sinh và danh sách bảo hiểm y tế theo hộ gia
đình
6, nhóm bảo hiểm theo hộ gia đình thì 6% mức lương cơ sở
mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay là 4,5%; còn 6% là mức trần (or là mức
tối đa)
7, nhóm nào thì đóng theo quý . a- nhóm 1 và 2 b- nhóm 3 c- nhóm 4 và 5
d- nhóm 2 – nhóm 1 và 2 thì đóng hàng tháng
8, bảo hiểm y tế học sinh sinh viên được hỗ trợ 30%
9, bảo hiểm y tế theo hộ gia đình of người thứ 6 là 40%
10, tính tiền bảo hiểm y tế theo hộ gia đình 2018 of thành viên thứ 3 là
421.200đ - if là người thứ 1 thì = 1tr300 (lương cơ sở) * 4,5% * 12tháng
if là người thứ 2 thì = 1tr300 * 4,5% * 12tháng * 70% = - if là người thứ 3
thì = 1tr300 * 4,5% * 12tháng * 60% = 421,200đ if là người thứ 4 thì =
1tr300 * 4,5% * 12tháng * 50% = .
if là người thứ 5, 6, ... n thì = 1tr300 * 4,5% * 12tháng * 40% = - bảo
hiểm y tế theo hộ gia đình là giảm % theo người thứ 1
11, theo luật bảo hiểm thì khám cùng tuyến của hộ cận nghèo là 95%
12, người bệnh có time tham gia bhyt 5 năm liên tục và có số tiền cùng
chi trả trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì thanh toán 100%
13, bệnh nhân được chuyển tuyến lên cấp cứu ở bệnh viện chợ rẫy thì
mức bảo hiểm là 80%
if ko phải chuyển tuyến thì là 40% dành cho nội trú
14, từ ngày 01/01/2015 - 01/01/2016 thì tuyến tỉnh nội trú là 60%
từ ngày 01/01/2021 thì bảo hiểm y tế trả phí 100% cho tuyến tỉnh chỉ nội
trú và tuyến huyện cả nội – ngoại trú
15, điểm mới trong luật bảo hiểm y tế là người đặc biệt khó khăn, người
dân tộc thiểu số, or người thuộc gia đình nghèo thì tuyến tỉnh nội trú và
tuyến trung ương nội trú là miễn phí
16, đến năm 2020 thì 70% giá trị tiền thuốc sản xuất trong nước
năm 2030 là 75% giá trị tiền thuốc Sx trong nước
17, ... là căn cứ để được hưởng quyền lợi về bhyt a- mức hưởng bộ phạm
vi quyền lợi c- thẻ bảo hiểm y tế
18, ngành dược hiện nay chú trọng đào tạo: dược sĩ lâm sàng và dược sĩ
bán lẻ
19, bảo hiểm y tế dành cho học sinh sinh viên được nhà nước hỗ trợ là
30% học sinh sinh viên cần đóng bao nhiêu khi mua bảo hiểm y tế là 70%
đề sáng t3
1, chỉ tiêu đảm bảo sử dụng thuốc họp lí, an toàn, hiệu quả cần đồng bộ
cùng 1 lúc cả GPP và GPP (thực hành tốt nhà thuốc – thực hành tốt kê
đơn thuốc).
2, phát triển sinh khả dụng và tương đương sinh học là of chính sách sử
dụng thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lí
3, cơ quản quản lí ở việt nam về dược Có 4 cấp quản lí
4, việt nam là thành viên chính thức of tổ chức châu á thái bình dương
APEC
5, đề hỏi chính sách ko thuộc nhóm chính sách chung or nhóm chính sách
cụ thể
+ 10 chính sách chung
1. chính sách đảm bảo thuốc sẵn có gồm: thuốc thiết yếu và thuốc
genergic
2. chính sách sử dụng thuốc an toàn, hợp lí, hiệu quả
3. chính sách đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu lực of thuốc 4. chính
sách thuốc bảo hiểm y tế
5. chính sách phát triển công nghiệp dược, nghiên cứu và phát triển
(R&D)
6. chính sách về dược liệu và thuốc từ dược liệu
7. chính sách phát triển hệ thống phân phối và hỗ trợ nhân dân tiếp cận
thuốc
8. chính sách đào tạo và bố trí nhân lực dược
9. chính sách tăng cường công tác quản lí Nhà nước về dược
10. chính sách hợp tác và hội nhập quốc tế
+ 8 chính sách cụ thể
1. kiện toàn hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn kĩ
thuật
2. đổi mới công nghệ, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
3. giải pháp về tài chính và đầu tư gồm: liên kết, liên doanh và thuế
4. giải pháp về thị trường, xúc tiến thương mại và hợp tác quốc tế

5. áp dụng công nghệ thông tin vào phân phối, cung ứng thuốc 6. phát
triển chuỗi cung ứng thuốc và hệ thống quản trị chuỗi cung ứng thuốc 7.
cấu trúc lại và phát huy vai trò of doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa
8. về giải pháp, chính sách bảo vệ môi trường
6, các năm cần lưu ý trong bài 7 (chính sách quốc gia về thuốc )
• 1975: khái niệm thuốc thiết yếu lần đầu được đề cập - 1977: WHO ban
hành danh mục thuốc thiết yếu mẫu lần 1 và có 2.1 tỉ người được tiếp cận
thuốc thiết yếu - 1988: WHO công bố tài liệu hướng dẫn xây dựng chính
sách quốc gia về thuốc” - 1997: có 3.8 tỉ người được tiếp cận với thuốc
thiết yếu - 2000: có hơn 160 quốc gia có danh mục thuốc thiết yếu; hơn
100 quốc gia có chính sách
quốc gia về thuốc - 2002: khái niệm thuốc thiết yếu trở thành khái niệm
toàn cầu
7, các mục tiêu cụ thể theo năm 2020 và 2030
- 2020 sản xuất thuốc trong nước đạt 70% giá trị tiền thuốc, 2030 là 75% -
2020 50% bao bì được đáp ứng, 2030 là tự chủ được các loại bao bì cơ
bản - 2020 vacxin phải đảm bảo nhu cầu sử dụng 100% - 2020 đáp ứng
50% trang thiết bị, 2030 là 60% trang thiết bị - 2020 là 100
USD/người/năm; 2015 là 45 USD/người/năm
| 8, số tiền bảo hiểm y tế of người thứ 3 theo hộ gia đình = 421.200đ =
1tr300*4.5%*12tháng*60% 9, nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình
đóng 6% mức lương cơ sở
1, thời nhà trần mở khoa thi để tuyển lương y giỏi cách nhau bao lâu:
hàng năm
2, tác phẩm chắt lọc tinh hoa of y học cổ truyền là công trình y học vào
mới mất thời trung đại VN: Hải thượng y tống tâm lĩnh Lê Hữu trác
3, dược sĩ do pháp đào tạo: Hồ Thu
4, pha chế dịch truyền chống Mĩ có ở giai đoạn nào: 1965-1975 5, hiệu
thuốc có từ thời nào: trung đại
6, dược liệu có thời hùng vương: ngũ bội tử
7, thời lí có: thái y viện
8, morphin: 1805
9, dược liệu từ châu á sang châu âu: quế
10, người thầy thuốc đầu tiên of thế giới: thần nông
11, y văn cổ nhất: thần nông bản thảo
12, tác phẩm gối đầu giường: nội kinh
13, nước nào use gia vị đầu tiên: ấn độ
14, phẫu thuật thẩm mĩ: ấn độ
15, biểu tưởng ngành dược hiện nay: hi lạp
16, người chế thuốc ko chạy theo tiền tài: ả rập
17, “hồng nghĩa giác tự y thư” được đổi tên từ: nam dược chính bản
18, câu nào sai khi nói về “nam dược thần hiệu”: gồm 2 quyển thượng –
hạ
cuốn “nam dược chính bản” mới gồm 2 quyển thượng – hạ
19, bộ luật hồng đức có từ thời nào: lê thánh tông
20, cải cách chủ nghĩa xã hội miền bắc: 1960-1964
1 thứ tự từ trước đến sau là: tuệ tĩnh - hải thượng lãn ông - đặng văn ngữ
2, hồ quý ly mở “quản tế tự” để chữa bệnh cho nhân dân
3, cuốn sách y văn đầu tiên thế giới là thần nông bản thảo
4, kháng sinh đầu tiên năm 1929
5, hải thượng lãn ông là vua lê chúa trình
6, tuyến xã là dược tá
7, trường đào tạo y dược lâu đời nhất 1902 (đó là trường đh y hà nội ngày
nay)
1947 là trường đh y dược tphcm
trường đh y hà nội và đh y dược tphcm là 2 trường y dược do pháp mở ra
8, quốc gia đầu tiên dùng thủy ngân trị bệnh là ấn độ
9, thứ tự các triều đại là: lí – trần – hồ - lê
10, quê hương ông tổ ngành dược Gallien ở la mã (còn Hypporate ông tổ
ngành y thì ở hy lạp)
11, triều đại phong kiến nào trị bệnh cho nhân dân là thời lê và thời hồ (tế
sinh đường quản ti là vua lê thánh tôn; hồ quý li có quản tế tự)
12, louis paster thuộc lĩnh vực hóa học
13, biểu tượng ngành dược xuất phát từ hi lạp
14, ông tổ ngành dược là gallien
15, y học of hải thượng lãn ông (lê hữu trác) là hải thượng y tống tâm lĩnh
16, morphin được chiết xuất từ năm 1805 (1804)
17, bệnh phù thũng (or là bệnh Beri beri) do thiếu vitamin b1
bệnh thiếu máu ác tính do thiếu vitamin b12 - scorbut là vitamin c - vit d
và canxi thì bệnh còi xương
18, thời kì bắc thuộc bắt đầu từ năm 111 TCN
19, tổ chức y tế từ thời nhà hồ là quản tế tự
20, tác phẩm nổi tiếng của hypporate là từ điển bách khoa về y học
DƯỢC XÃ HỘI HỌC
1. Chỉ có thể đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả khi đồng
bộ cùng 1 lúc cả 2 nguyên tắc => GPP & GPP
2. Xây dựng, phát triển các trung tâm nghiên cứu sinh khả dụng và đánh
giá tương đương sinh học của thuốc là thuộc chính sách nào?
> Chính sách sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả và truyền thông,
thông tin thuốc.
3. Cơ quan quản lý nhà nước về dược có mấy cấp? > 4 cấp
4. VN là thành viên chính thức của tổ chức Thái Bình Dương gì đó? (
không biết chính xác câu trả lời ) => A. WTP B. ASEAN C. APEC D.
TRIPS
5. Chính sách nào sau ko thuộc chính sách và giải pháp cụ thể? > chính
sách thuốc an toàn, hợp lý > Học kỳ 10 tiêu đề của chính sách chung và 8
tiêu đề của chính sách cụ thể.
6. Khái niệm thuốc thiết yếu lần đầu đc đề cập là năm nào? => 1975
7. Năm 2020 sản xuất thuốc trong nước đáp ứng? > 70% giá trị tiền thuốc
8. Tính số tiền BHYT của người thứ 3 trong hộ gia đình 5 người? =>
421.200
9. Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình đóng? > 6% mức lương cơ sở
10. Đối tượng nào đóng BHYT hàng tháng? > Nhóm 1, 2
11. Trẻ em dưới 6 tuổi do nhóm nào đóng BHYT? > Ngân sách nhà nước
12. Ai lập danh sách đề nghị cấp giấy khai sinh? > Ủy ban nhân dân xã
13. Ai chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về
BHYT? => BYT
14. ... Là căn cứ để xét duyệt quyền lợi hưởng BHYT?
> Nh nghĩ là thẻ BHYT, không biết đúng ko nha.
15. BHYT theo hộ gia đình của người thứ 6 là?

15. BHYT theo hộ gia đình của người thứ 6 là?


=> 40%
16. Sau tgian 5 năm đc hỗ trợ là 100% của hộ gia đình cận nghèo thì được
? > Hỗ trợ 95%
17. Học sinh sinh viên cấp cứu được chuyển lên bệnh viện thì đóng... tiền
cùng chi trả? => 20%
Tai
18. Luôn có 1 lượng thuốc dự trữ để sử dụng trong các trường hợp khẩn
cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa, tình trạng đặc biệt và góp phần
bình ổn giá thuốc là thuộc chính sách nào? A. Thuốc thiết yếu B. Thuốc
chủ yếu C. Dữ trị quốc gia về thuốc D. Thuốc generic > theo Nh là câu C
nha.
19. Đào tạo nhân lực dược đáp ứng yêu cầu phát triển Ngành dược trong
giai đoạn mới chú trọng đào tạo? > Dược sĩ lâm sàng và dược sĩ bán lẻ
20. Chính sách làm cơ sở cho việc thiết lập danh mục thuốc BHYT, thuốc
sử dụng trọng bệnh viện công lập và các chương trình y tế quốc gia là? >
Thuốc thiết yếu.

1. Insulin được phân lập năm nào?


1921 | 2. Tuệ tĩnh, là danh y thời nhà nào?
Trần
3. Hải thượng lãn ông- vua lệ chúa trịnh
4. Thẩm quyền bổ nhiệm Gđ SYT là: chủ tịch uỷ ban nd tỉnh
5. Trường đào tạo y dược vn lớn nhất hiện nay? Đh tp hcm (1947)

6. Tác phẩm nổi tiếng nhất của lý thời trân: bản thảo cương mục 7. Quê
hương ông tổ ngành y thế giới: hyppocrate ( hy lạp) 8. Quê hương ông tổ
ngành dược thế giới: gallien la mã).
8. Quê hương ông tố ngành dược thế giới: gallien ( la mã)
9. Sắp xếp thứ tự thầy thuốc xuất hiện: thần nông- hoàng đế- lý thời trân
10. Ký hiệu rx xuất phát ở: ai cập
11. Quốc gia dùng gia vị điều trị bệnh, nổi tiếng về giải phẫu thẩm mỹ: ấn
độ
12. Biểu tượng ngành dược xuất hiện
: hy lạp
13. Tp nổi tiếng của lễ hữu trác lạ đến y học( hải thượng y tống tâm lĩnh)
văn học ( thượng kinh ký sự)
14. Chein được loài người biết đến năm nào (1819)
15. SYT nào thành lập Phòng y tế tư nhân: đồng nai, SG, HN 16. Tk
phong kiến bắt đầu Giai đoạn 3 trong lĩnh vực y tế: nhà lý sau đó là nhà
trần
17. Tp y học nổi tiếng của tuệ tĩnh: nam
dược thần hiệu
18. Thầy thuốc xuất hiện đầu tiên: thần
nông
19. Quốc gia đánh dấu mốc tách ngành y ra khỏi ngành dược: ả rập
20. Ngành dược sử dụng rắn thần: epidaure
21. Tiền thân của dược sĩ bán lẻ: apothicaire
22.vn bắt đầu y dược học cổ truyền từ năm 111 TCN
23. Quốc gia có nền tảng y tế công cộng: israel
24. Hiệu thuốc xuất hiện đầu tiên:
salerne( ý), montpeller
25.quốc gia đóng góp nhiều cho lịch sử y học cổ đại: Hy lai
26. Tt kiểm nghiệm to hcm chịu sự quản lý của SYt
27. Tk phong kiến tự trị bắt đầu năm 937 SCN
28. Bộ yt thành lập trường được đầu tiên là năm 1952, trường được trung
câp)
29. Hai trường y dược do pháp mở : 1902( trường đh y khoa đông dương)
1947( yd tp hcm)
30. Tiền thân của trường đại học y dược hà nội: ( trường dh y khoa đồng
dương)
31. Bộ trưởng bột đầu tiên là phạm ngọc thạch
32. Cuốn sách y văn đầu tiên thế giới: thần nông bản thảo

33. Quốc gia đầu tiên dùng thuỷ ngân: ấn độ


34. Sắp xếp triều đại pk: lý trần hồ lê
35. Louis paster thuộc lĩnh vực hoá học 36. Triều đại pk nào thành lập cơ
sở
điều trị cho dân: lê, hồ
37. Tk bắt thuốc là từ năm 111TCn.
38. Thái y viện là thời nhà lý sau này nhà trần có thêm thú y viện
39. Tp nổi tiếng của hyppocrate là " từ điển bách khoa y học" 40. Ngành y
tế vn bắt đầu phân cơ cấu: tk pk nhà hậu lệ
41. Nơi đào tạo y dược lâu đời nhất: đh y dược hn
42. Quy mô đào tạo lớn: y dược tp hcm
43. Cơ cấu tổ chức y tế hiện giờ vn có 4 cấp
45. Năm thành lập cục quân y: 1946
46. Gallien có cống hiến về lĩnh vực: bào chế
47. Năm thành lập nha quân dược, viện bào chế tiếp tế: 1949 48. Vn bắt
đầu sử dụng thuốc tân dược: tk 19
49. Cục nào được thành lập đầu tiên: cục quản lý dược ( tiền thân là cuộc
dược chính)
50. Cơ sở sx thuốc đầu tiên: công ty bào chế thuốc đông dược OD 4
Question 7

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng

Select one:

a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc

b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc

c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc

d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau

Question 8 thầy chọn A và đa sai


Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của thuốc là

Select one:

a. Phản ứng dạng B

b. Phản ứng dạng A hoặc B

c. Phản ứng dạng A

d. Phản ứng dạng A lẫn B

Question 9 ngân hồ làm cây D và đã sai


Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ

Select one:

a. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
b. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm

c. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả

d. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh

Question 10

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ

Select one:

a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát

b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư

c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới

d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
Select one:
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp
c. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí
d. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ

Question 2

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ

Select one:

a. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa

b. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường

c. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
d. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

Question 3

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các ADR đã xảy ra

Select one:

a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non

b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

c. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non

d. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh

Question 4

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4

Select one:

a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người

b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50

Nhược điểm d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc

Clear my choice

1
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

Select one:

a. Tỉ lệ thuận

b. Song song

c. Tỉ lệ nghịch

d. Trừu tượng

Clear my choice

2
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50
bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Chùm

b. Ngẫu nhiên đơn

c. Hệ thống

d. Phân tầng

3
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn

Select one:

a. Số thuốc trung bình trong một lần khám

b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu

c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ

d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu

5
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân
để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn

b. Chùm

c. Hệ thống

d. Phân tầng

Clear my choice

6
Not yet answered

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu

Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn

b. Chùm

c. Phân tầng

d. Hệ thống

Clear my choice

7
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là

Select one:

a. Độ lệch chuẩn

b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

c. Tỷ lệ quần thể

d. Độ tin cậy

8
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống

Select one:

a. Cao hơn

b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

c. Không nhất thiết phải xác định

d. Ít hơn

9
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để
nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Chỉ tiêu

b. Chùm

c. Phân tầng

d. Thuận tiện

n 10
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò

Select one:

a. Ít hơn

b. Cao hơn

c. Không quan trọng

d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

11
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Phi xác suất

b. Hệ thống

c. Phân tầng

d. Ngẫu nhiên đơn

Clear my choice
12
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2 nhà
thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Chùm

b. Ngẫu nhiên đơn

c. Phân tầng

d. Hệ thống

Clear my choice

13
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

Select one:

a. Càng hiếm gặp

b. Tỷ lệ thuận

c. Càng lớn
d. Càng nhỏ

n 14
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể

Select one:

a. Càng lớn

b. Càng nhỏ

c. Càng hiếm gặp

d. Tỷ lệ nghịch

Clear my choice

15
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế

Select one:

a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ

b. Thời gia phát thuốc trung bình

c. % thuốc được cấp phát thực tế


d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng

16
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất

Select one:

a. Phân tầng

b. Mẫu phán đoán

c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch

d. Chùm

17
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là

Select one:

a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%

b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p


c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%

d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

e. 0,9

B
Enter
n 18
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim

Select one:

a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

b. Không nhất thiết phải xác định

c. Ít hơn

d. Cao hơn

Clear my choice

19
Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện

Select one:
a. Hệ thống

b. Không xác suất

c. Phân tầng

d. Ngẫu nhiên đơn

Clear my choice

20
Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu

Select one:

a. Không quan trọng

b. Không nhất thiết xác định

c. Ít hơn

d. Cao hơn

Clear my choice

1. mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ

a. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống

b. chỉ lấy đại diện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu

c. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

d. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện

2. độ lặp của kết quả nghiên cứu được gọi là

a. sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu


b. độ lệch chuẩn

c. tỷ lệ quần thể

d. độ tin cậy

3. tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. tỉ lệ thuận

b. song song

c. trừu tượng

d. tỉ lệ nghịch

4. trong nghiên cứu y sinh học mức độ tin cậy hay sử dụng

a. 99%

b 100

c. 95

d. 90

5. chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch
vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật

a. mẫu thuận tiện

b. phân tầng

c. ngẫu nhiên đơn

d. nhiều giai đoạn

6. mức độ tin cậy là 95% có ý nghĩa

5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

7. mức độ tin cậy là 90% có ý nghĩa

10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

8. cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400. Nếu quần thể chỉ có 500 người thì
cỡ mẫu tối thiểu là

a. 223

b. 177

c. 100

d. 400

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kĩ thuật lấy mẫu: hệ thống
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn
ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: chùm
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
Tần suất xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có
mối quan hệ: tỉ lệ nghịch
Trong các kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: phân tầng
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50
bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: phân tầng
Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: độ tin cậy
Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu: Tính đại diện
Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: càng lớn.
So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: ít hơn
Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: chỉ tiêu
Loại kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: không xác suất
Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc kê đơn: số thuốc trung bình trong
một lần khám.
Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim: không nhất
thiết phải xác định.
Biến số ít dao động thì nên sử dụng kĩ thuật chọn mẫu: ngẫu nhiên đơn.
Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và 2 nhà
thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kĩ thuật chọn mẫu: hệ thống.
Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau.
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: không quan trọng
Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: càng nhỏ
Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mỗi quan hệ: tỉ lệ thuận.
Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng
đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách
hàng. Tiến hành lấy mẫu chọn kĩ thuật: Mẫu thuận tiện.
Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất: mẫu chỉ tiêu

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Mẫu phán đoán

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng hiếm gặp
c. Càng nhỏ
d. Càng lớn

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Thuận tiện
b. Chỉ tiêu
c. Phân tầng
d. Chùm

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. Thời gia phát thuốc trung bình

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là


a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
c. 0,95
d. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Không xác suất
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có
mối quan hệ
a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ thuận
c. Tỉ lệ nghịch
d. Song song

Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Tỷ lệ nghịch
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 100%
d. 99%
Question 1
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin dược động học
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên
người
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
Question 3
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A type B
Question 4
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Question 5
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh
Question 6
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 6 tháng
b. 90 ngày
c. 30 ngày
d. 60 ngày
Question 7
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Question 8
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
Question 9
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
Question 10
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng
khác nhau nên dùng chỉ số
Select one:
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ hiện mắc
Question 11
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
c. Liều sử dụng
d. Tương tác thuốc
Question 12
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới
khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
Question 13
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ
thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ
thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Question 14
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây là
phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
Question 15
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
Question 16
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 17
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
Select one:
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
Question 19
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
Select one:
a. 1961
b. 1990
c. 1906
d. 1960
Question 20
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố
Select one:
a. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
b. Thảm họa Thalidomid
c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
1)Trong thiết kế nghiên cứu mô tả,khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối
tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường, Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
8) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là

Select one:
a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid

b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1
d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó
hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng d.
Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Dược động học và dược lực học
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

31) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A

32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn
tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi

a. Dang A type B
b. Dang A type 2
c. Dang B
d. Dang A type 1

34) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1960
c. 1990
d. 1961
35) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây
ra phản ứng bất lợi
a. Dang A type 1
b. Dang A type 2
c. Dạng B
d. Dang A type B

36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dang A type 2
b. Dang B
c. Dang A type 1
d. Dạng A type B
38) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược li học lâm sàng
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị.
C. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể
gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

1. dịch tễ dược học khác lí học lâm sàng ở


a. bệnh và yếu tố gây bệnh
b. tác động bất lợi của thuốc
c. trọng tâm nghiên cứu
d. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
2. năm 1906, đạo luật an toàn về thuốc và thực phẩm của mỹ yêu cầu
a. thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
c. thử nghiệm độc tính lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
d. đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
3. phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc
không dự đoán được
a. dạng A
b. dạng A type B
c. dạng B type A
d. dạng B
4. trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối
tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. tỷ lệ mới mắc tương đối
b. mật độ mới mắc
c. tỷ lệ hiện mắc
d. tỷ lệ mới mới tích lũy
6. bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
a. dạng A type 2
b. dạng A type 1
c. dạng A type B
d. dạng B
7. thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
a. 1960
b. 1990
c. 1961
d. 1906
8. cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. dạng A
b. dạng B
c. dạng B type A
d. dạng A type B
9. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 60 ngày
c. 90 ngày
d.30 ngày
10. phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. liều sử dụng
c. tương tác thuốc
d. sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
11. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau biến cố
a. phát hiện cloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
b. ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
c. thảm họa thaldomid
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
14. mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. tác động bất lợi của thuốc
b. bệnh và yếu tố gây bệnh
c. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
15. những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là
a. phản ứng bất lợi dạng A
b. phản ứng bất lợi dạng C
c. phản ứng bất lợi dạng B
d. phản ứng bất lợi type 1
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

17. tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. dạng B type A
b. dạng B
c. dạng A type B
d. dạng A
19. thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1991
b. 1906
c. 1960
d. 1990
20. thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b. tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
c. nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. các phản ứng bất lợi của thuốc.
21. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
22. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
23. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
24. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn
tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
25. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
26. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
27. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28. Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng B type A
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng A type B
cột 2
3. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến
hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
8. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

9. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
10. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm

13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
14. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra
50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
15. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
16. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
17. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
18. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
19. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
20. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
21. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
22. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
23. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
24. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
25. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

26. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400. Nếu quần thể
chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
27. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu
28. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch
29. Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi
Select one:
a. Cần chọn mẫu thuận tiện
b. Không biết sẵn khung chọn mẫu
c. Biến số dao động nhiều
d. Biến số ít dao động

30. Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong nghiên cứu y sinh
Select one:
a. 95%
b. 0,5
c. 1
d. 3
31. 2,58x1,5^2/0,1^2 = 285
32. Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng nhỏ khi cỡ mẫu
Select one:
a. Càng nhỏ
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
33. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng nhỏ thì cỡ
mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Tính theo công thức ước tính giá trị trung bình
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
34. Có thể ước tính độ lệch chuẩn dựa vào khoảng biến thiên R nếu đặc điểm của sự kiện nghiên cứu
Select one:
a. Ước tính giá trị trung bình
b. Hàm phân phối chuẩn
c. Phân phối student
d. Phân bố nhị thức
35. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến
hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
Select one:
a. Phân tầng
b. Mẫu thuận tiện
c. Nhiều giai đoạn
d. Ngẫu nhiên đơn
36. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Nhiều giai đoạn
c. Mẫu phán đoán
d. Mẫu thuận tiện
37. Tính cỡ mẫu tối thiểu cho một nghiên cứu điều tra xác định điểm trung bình trong bài kiểm tra
giữa kỳ môn dịch tễ dược học của 700 sinh viên khóa 17DDS biết độ lệch chuẩn là 1,5. Nếu như người
điều tra tin tưởng rằng 99% kết quả nghiên cứu chỉ sai lệch so với quần thể 10%
Select one:
a. 387
b. 1498
c. 865
d. 478
38. Chọn câu sai về các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc
Select one:
a. Là bộ chỉ số để đánh giá thực trạng sử dụng thuốc ở các quốc gia
b. Liên quan đến việc sử dụng thuốc trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
c. Tập trung vào 3 lĩnh vực: thực hành kê đơn, chăm sóc bệnh nhân, sự sẵn có của thuốc thiết yếu
d. Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
39. Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với mọi quốc gia
Select one:
a. 2
b. 3
c. 12
d. 7
40. Việc thu thập dữ liệu để đánh giá các chỉ số về kê đơn được tiến hành
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang
b. Hồi cứu hoặc tiến cứu
c. Tiến cứu
d. Hồi cứu
41. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành
lấy mẫu bằng kỹ thuật để đảm bảo tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Mẫu hệ thống
42. Quy tắc về lấy mẫu bằng cách tung đồng xu thuộc kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
43. Phân loại sinh viên khóa 17DDS theo lớp, chọn sinh viên có mặt tại lớp học của tất cả các lớp do
nghiên cứu viên giảng dạy trong tuần để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Chỉ tiêu
c. Thuận tiện
d. Phân tầng
44. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách bốc thăm để chọn nhà thuốc đầu tiên, những nhà
thuốc tiếp theo được đưa vào mẫu nghiên cứu ở bên phải nhà thuốc đầu tiên, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
45. Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu khảo sát tại một buổi sinh
hoạt câu lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Mẫu chỉ tiêu
c. Hệ thống
d. Thuận tiện
46. Chia khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc thành 10 nhóm theo độ tuổi và chọn ngẫu nhiên 2
nhóm để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Hệ thống
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
47. Mẫu phân tầng khác mẫu chỉ tiêu hay định ngạch ở chỗ, ngoại trừ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Dùng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiên sau khi chia thành các nhóm
48. Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ
Select one:
a. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)
b. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
c. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.
d. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
49. Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Là toàn bộ quần thể
b. Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
c. Nhỏ hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Cũng như các kỹ thuật chọn mẫu khác
50. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
Select one:
a. 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
b. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%
c. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%
d. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
51. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
Select one:
a. Câu hỏi phụ
b. Câu hỏi đặc thù
c. Câu hỏi định tính
d. Câu hỏi dẫn dắt
52. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là
Select one:
a. Phân bố tối ưu
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố tỷ lệ
d. Phân bố ngẫu nhiên
53. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể mong muốn càng nhỏ thì cỡ mẫu
càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
c. Lớn
d. Không bị ảnh hưởng
54. Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu
Select one:
a. Sai số càng lớn tham số mẫu và tham số quần thể càng gần nhau
b. Sai số càng nhỏ chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng lớn
c. Các nhà nghiên cứu không thể lường trước sai số này
d. Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả
55. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
b. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
c. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
56.
57. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng
b. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
c. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác suất
d. Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể hơn
58. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là
Select one:
a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
b. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
c. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
59. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có
Select one:
a. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
b. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
c. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ
d. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể
60. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối đa 30
c. Tối thiểu là 30
d. Tối thiểu là 100
61. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Không thể thực hiện được đối với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định
c. Xác xuất chọn trúng các cá thể đưa vào mẫu không như nhau
d. Tính ngẫu nhiên thấp
62. Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ
mẫu càng phải
Select one:
a. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
b. Không bị ảnh hưởng
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
63. Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ
a. Làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác
b. Dễ áp dụng cho tất cả các quần thể
c. Tính ngẫu nhiên cao
d. Mẫu nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao
64. Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu phân tầng
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu chùm
65. Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
a. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
b. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
c. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
d. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
66. Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá thể như giới, tuổi ...
gọi là kỹ thuật
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu chùm
d. Chọn mẫu hệ thống
67. Mức tin cậy không thường được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 99%
d. 98%
68. Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ
a. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể
b. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
c. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
d. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%
69. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ
a. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp
b. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê
c. Phù hợp với nguồn lực hiện có
d. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể
70. Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần
a. Độ lệch chuẩn
b. Hệ số tin cậy Z(1-a/2)
c. Giá trị tỷ lệ ước tính
d. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
71. Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Mọi kỹ thuật chọn mẫu
d. Chọn mẫu phân tầng
72. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng hằng định k gọi là kỹ
thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống
c. Chọn mẫu giai đoạn
d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
73. Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
b. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau
c. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt ngang
d. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng
74. Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định
Select one:
a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số
b. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất
c. Dựa trên một biến số bất kì
d. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất @
75. Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu
Select one:
a. Tối thiểu là 100
b. Tối đa 30
c. Tối đa 100
d. Tối thiểu là 30 @
76. Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là số 6 đưa vào
mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống @
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu phân tầng
77. Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả @
b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu
c. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai
d. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế
78. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể thiếu tính đại diện @
c. Tính ngẫu nhiên thấp
d. Khó áp dụng trên thực tế
79.
80. Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm
Select one:
a. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
b. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi @
c. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
d. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
81. Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học
Select one:
a. 95% @
b. 98%
c. 90%
d. 99%

82.
83. Khi thực hiện khảo sát, quy trình khảo sát áp dụng thống nhất cho cùng đối tượng tham gia là biện pháp
nhằm giảm thiểu sai số do
Select one:
a. Thiết kế bảng hỏi
b. Công cụ đo lường không đồng nhất
c. Quá trình thu thập thông tin
d. Yếu tố khảo sát
84. Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ
Select one:
a. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
b. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn
c. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng tâm
d. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh
85. Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi bằng câu hỏi
Select one:
a. Phối hợp đóng mở
b. Chọn lọc
c. Kiểm tra
d. Chức năng tâm lí
86. Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%. Vậy cỡ mẫu
nghiên cứu sẽ
Select one:
a. Từ 30 SV
b. Lớn hơn 30 SV
c. Lớn hơn 100 SV
d. Từ 100 SV
87. Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Lớn
c. Không đổi
d. Tiến về 0
88. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết phân bố xác suất
theo
Select one:
a. Phân bố chuẩn
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố tam thức
d. Phân bố xác suất
89. Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể nhất, đồng nghĩa
muốn
Select one:
a. P nhỏ
b. d nhỏ
c. P lớn
d. d lớn
90. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cần phải biết
các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Độ lệch chuẩn
b. Mức sai số cho phép
c. Mức độ tin cậy
d. Ước tính giá trị tỉ lệ
91. Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
a. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan
d. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
92. Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau gọi

a Phân bố tỷ lệ
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố ngẫu nhiên
d Phân bố tối ưu
93. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát
a. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
b. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tài trong không gian và thời gian
c. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống
d. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
94. Tỉ lệ ước lượng thấp thì cỡ mẫu phải
a. bằng 100
b. thấp
c. cao
d. bằng 30
95. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát
Select one:
a. Các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi
b. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
c. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi
d. Thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
96. Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư tại tp HCM
không cần
Select one:
a. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
b. Giá trị tỷ lệ ước tính
c. Độ lệch chuẩn
d. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
97. Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì
Select one:
a. Độ lệch chuẩn càng cao
b. Mức sai số càng cao
c. Cỡ mẫu càng lớn
d. Giá trị tỉ lệ ước định càng thấp
98. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn thuốc cần phải biết
các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Mức sai số cho phép
b. Độ lệch chuẩn
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức độ tin cậy
99. Để có được một bộ câu hỏi tốt, khi đặt từng câu hỏi cần phải chú ý tới các nguyên tắc sau, NGOẠI
TRỪ
Select one:
a. Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời
b. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
c. Nên sử dụng các câu hỏi mang tính giả định
d. Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợp
100. Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm
Select one:
a. Thích hợp cho nghiên cứu trên một phạm vi địa rộng
b. Thường được áp dụng rộng rãi trên thực tế
c. Chi phí rẻ hơn do ít đi lại hơn
d. Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần thể
101. Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất
Select one:
a. Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm sàng
b. Không đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu
c. Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp
d. Được thiết kế với mục đích thăm dò
102. Nghiên cứu về mức độ hài lòng đối với sự giải quyết học vụ của SV 17DDS cần có cỡ mẫu
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối thiểu là 30
c. Tối thiểu là 100
d. Tối đa 30
103. Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương pháp
Select one:
a. Mẫu chùm thường cao hơn so với mẫu hệ thống
b. Như nhau giữa mẫu chum và mẫu tầng
c. Mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Không xác suất cao hơn xác suất
104. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố cần biết phân bố
xác suất theo
a. Phân bố xác suất
b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố nhị thức
d. Phân bố tam thức
105. Giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan
a. Không xác định
b. Tương quan thuận
c. Với hằng số 1
d. Tương quan nghịch
106.
10.Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu
Select one:
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
11.Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
b. Thực hiện trên những người bệnh hoặc người khỏe tình nguyện
c. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
d. Được hướng dẫn bởi các nhà dược lý lâm sàng. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong
một giai đoạn xác định
12.Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
Select one:
a. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính
b. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu hành
c. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia
d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
13.Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm
Select one:
a. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu
b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích
c. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe
d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ
14.Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng
Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
15.Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng
Select one:
a. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng
b. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối chứng
c. Việc quan sát phải chủ quan
d. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy ra trong quá khứ
16.Phản ứng dạng A thông thường
Select one:
a. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng
b. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc
c. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng
d. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
17.Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của thuốc X bằng
cách so sánh giữa các nhóm
Select one:
a. Hồi cứu và tiến cứu
b. Người khỏe và người có uống thuốc X
c. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
d. Bệnh và không bệnh
18.Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Select one:
a. Của Mỹ 1890
b. Của Anh năm 1906
c. Của Mỹ năm 1906
d. Của Anh 1980
11. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng
Select one:
a. Dạng A lẫn B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng C
1) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối
tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
3) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
4) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B type A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường, Đây
là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
9) Thử nghiêm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
a. 2
b. 4
c.3
d.1
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để
hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh


d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid

b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B
c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó
hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng d.
Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

29) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1


a. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên
người
b. Thu thập thông tin dược động học
C. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Dược động học và dược lực học
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn
tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi

a. Dang A type B
b. Dang A type 3 (2)
c. Dang B
d. Dang A type 1

33) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dang B type A
b. Dang A type B
C. Dạng A
d. Dạng B
36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại
trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong
cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dang A type 2
b. Dang B
c. Dang A type 1
d. Dạng A type B

37) Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

Select one:

a. Nghiên cứu mô tả

b. Nghiên cứu phân tích

c. Nghiên cứu bệnh chứng

d. Nghiên cứu thuần tập


39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể
gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật
đảm bảo là thuốc có hiệu quả
Select one:
a. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
b. Chương trình giám sát thuốc Boston
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở
phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của
nghiên cứu b. Phân tích xu hướng
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm
phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên
Select one:
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
có nghĩa là
Select one:
a. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại
các bệnh viện vào năm
a. 1961
b. 1938
C 1952
d. 1960
Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra
được thành lập năm
a. 1938
b. 1961
c 1906
d. 1952
1. Chọn ý sai về thảm họa thalidomide
a. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide
c. Xảy ra vào mùa đông năm 1961
d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh
3. Chọn ý sai khi nói về dịch tể học và dịch tể dược học
Select one:
a. Dịch tể học và dịch tễ dược học cùng quan tâm yếu tố gây ra bệnh
b. Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc
c. Dịch tễ dược học quan tâm đến các tác dụng bất lợi của thuốc
d. Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị của thuốc
6. Các ADR đã xảy ra
a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
3. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9
người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/03/2020?
a. 42/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400
4. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9
người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/03/2020?
a. 53/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400

1. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
5. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp to
d. Tổn thời gian, nhân lực và chi phí
10. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai
a. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
b. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc
c. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày
d. Gin hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trườn
9. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ được học chỉ quan tâm đến
a. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Nguyên nhân gây bệnh
Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
Select one:
a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
Nhược điểm
d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
Select one:
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của thuốc là
Select one:
a. Phản ứng dạng B
b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Hậu quả thường nghiêm trọng
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Xảy ra khá phổ biến
d. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
Select one:
a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
Select one:
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
c. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
d. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu thuần tập
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho các
nghiên cứu
Select one:
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Kinh tế y tế
d. Dược lâm sàng
Số ca bệnh mới được chia cho cở mẫu dân số thì sẽ có
e. Tỷ lệ hiện mắc
f. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
g. Mật độ mới mắc
h. Chỉ số odds

Question 1
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
c. Là nghiên cứu có đối chứng
d. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
Question 2
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách thức ghép
cặp
Select one:
a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)
d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu
Question 3
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A lẫn B
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A
uestion 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Xảy ra khá phổ biến
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người.
Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:
a. 42/420
b. 62/420
c. 42/400
d. 62/400
Các ADR đã xảy ra
Select one:
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
d. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập
Select one:
a. Anh năm 1970
b. Mỹ năm 1970
c. Mỹ năm 1790
d. Anh năm 1790
Nghiên cứu bệnh chứng
a. Xác định được nguy cơ tương đối
b. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống

Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu đối chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu can thiệp
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
6) Câu nào sau đây về ADR là đúng : practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
7) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: dịch tễ học và dược lý học lâm
sàng
8) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp : phản ứng dạng B
9) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập :
Mỹ năm 1970
10) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20
người nhiễm Covid -19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt
là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020? 42/400
6)Nghiên cứu bệnh chứng : thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
14.Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ? Nghiên cứu đối chứng
15.Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1? Tiến hành trên đối tượng người bệnh
16.Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có? Tỉ lệ mới mắc tích luỹ
17.Phản ứng dạng A, chọn ý sai? Hậu quả thường nghiêm trọng
18.Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng không thể sử dụng cách thức
ghép cặp? theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
19.Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho
các nghiên cứu? kinh tế y tế
20.Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là trung tâm dịch tễ Slone thành lập?
Mỹ năm 1970
21.Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực? dịch tễ học và dược lý học lâm
sàng
22.Các ADR đã xảy ra? Practolol gây hội chứng viêm niêm mạc mắt
23.Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả? hình thành các giả thuyết về
mối quan hệ nhân quả
24.Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp? phản ứng B
25.Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2, 3, 4 lần lượt là 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020? 42/400
26.Nghiên cứu bệnh chứng? thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp

Năm Sự kiện

1906 Đạo luật An toàn về thuốc và Thực phẩm của Mỹ


Yêu cầu đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của
thuốc lưu hành trên thị trường

1937 Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng Sulfanilamid không
tan trong diethylen glycol của công ty Massangill

1938 Đạo luật về Mỹ Phẩm, Thuốc và Thực Phẩm


Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi cho FDA xem
xét trong 60 ngày bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Đầu 1950 Phát hiện Chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tỷ
đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

1952 Xuất bản cuốn sách đầu tiên về ADR, thành lập Cơ quan
nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế
bào máu do thuốc gây ra

1960 FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các
chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện , chương
trình giám sát thuốc Boston đã triển khai theo dõi tại các bệnh
viện sau đó triển khai ở các viện Shands, bang Florida Mỹ

1961 “thảm hoạ Thalidomid” gia tăng nhiều tỷ lệ sinh non


phocomella ( trẻ sinh ra không tay không chân dị dạng)
Nước không bị thảm hoạ này là Mỹ do FDA cấm lưu hành
thuốc này

1968 Tại Anh: thành lập ra Hội đồng An toàn về Thuốc

1962 Ban hành điều lệ bổ sung Kefauver Harris


thử nghiêm tiền dược lý lâm sàng trước khi thử nghiệm trên
người
Xem xét toàn bộ thuốc đã phê duyệt 1938-1962

1960 ấn phẩm đầu tiên về nghiên cứu sử dụng thuốc


khởi đầu cho sự ra đợi lĩnh vực dịch tễ

1970 Cloquinol gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt

1980 Ticynafen và benoxaprofen gây ra bệnh về chức năng gan và


dẫn đến tử vong
Phenylbytazon bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Indomectacin gây ra những lỗ thủng ở ruột non
Bendectin gây ra quái thai
Suprofen gây ra hội chứng đau sườn cấp tính và suy thận cấp
tính có hồi phục
Isotretinoin gây hiện tượng đẻ non

1990 Triazolam trạng thái không bình thường của hệ thống thần
kinh trung ương
Silicon bị buộc tội nguyên nhân gây ung thư
Fluoxetin liên quan đến nhiều ý định tự tử
Fenoterol gây bệnh hen tử vong ở New Zeland
Terfenadin và astemizol gây hiện tượng loạn nhịp
Bromcocriptin: cao huyết áp đột ngột và đột quỵ

1970 Trung tâm dịch tễ Slone ở Mỹ

1976 Hội đồng phối hợp kê đơn sử dụng thuốc ở Mỹ

1977 Cơ quan chuyên phân tích các số liệu về y tế và hệ thống


giám sát

1980 Cơ quan nghiên cứu giám sát an toàn thuốc ở Anh

1990 Chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
sang kinh tế y tế, kinh tế dược học

Thập kỷ Quan tâm các phản ứng bất lợi của thuốc
60-70 của
thế kỷ XX
Thập kỷ Mở rộng phạm viên nghiên cứu kinh tế y tế, kinh tế dược
80-90 của
thế kỷ XX
Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành Select one:
a. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng
b. Thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm invitro và in vivo
d. Báo cáo ADR
Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu Select one:
a. Cắt ngang có tính hồi cứu
b. Cắt ngang có tính tiến cứu
c. Dọc có tính chất tiến cứu
d. Dọc có tính chất hồi cứu
Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B Select one:
a. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định
b. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
c. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
d. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A

Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm Covid-
19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện
mắc vào ngày 30/04/2020? Select one:
a. 42/420
b. 62/400
c. 62/420
d. 42/400
cột 2
4. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến
hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
9. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
10. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
11. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
2. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
2. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50
bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
3. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu

6. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
8. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
9. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
10. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
14. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
15. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
17. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
Select one:
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
18. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
Select one:
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
19. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

22. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400. Nếu quần thể
chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
23. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu

24. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch
Team Simba

ST2

1. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ


a. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê
b. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp
c. Phù hợp với nguồn lực hiện có
d. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể
2. Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên
bản đồ là kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu chùm
d. Chọn mẫu phân tầng

3. Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó
của các cá thể như giới, tuổi … gọi là kỹ thuật
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu hệ thống
d. Chọn mẫu chùm
4. Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
a. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
b. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
c. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
d. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
5. Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu
a. Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
b. Là toàn bộ quần thể
c. Nhỏ hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Cũng như các kỹ thuật chọn mẫu khác
6. Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ
a. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu

Team Simba
Team Simba

b. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%


c. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
d. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể
7. Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần
thể không cần
a. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
b. Giá trị tỷ lệ ước tính

c. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép

d. Độ lệch chuẩn

8. Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao
b. Tính ngẫu nhiên cao
c. Làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Dễ áp dụng cho tất cả các quần thể
9. Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ
a. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
b. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)
c. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.
d. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
10. Mức tin cậy KHÔNG thường được sử dụng

a. 90%

b. 99%

c. 95%

d. 98%

11. Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể
nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu càng phải
a. Nhỏ
b. Lớn

c. Thực hiện trên toàn bộ quần thể

d. Không bị ảnh hưởng


Team Simba
Team Simba

12. Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có
thể áp dụng kỹ thuật
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chọn mẫu phân tầng
c. Chọn mẫu hệ thống
d. Mọi kỹ thuật chọn mẫu

CT2

1. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
a. Câu hỏi định tính
b. Câu hỏi đặc thù
c. Câu hỏi phụ
d. Câu hỏi dẫn dắt

2. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể mong muốn
càng nhỏ thì cỡ mẫu càng
a. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
b. Nhỏ
c. Lớn
d. Không bị ảnh hưởng
3. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
a. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác suất b. Kỹ thuật
xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể hơn

c. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
d. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng

4. Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu


a. Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả
b. Sai số càng lớn tham số mẫu và tham số quần thể càng gần nhau
c. Sai số càng nhỏ chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng lớn
d. Các nhà nghiên cứu không thể lường trước sai số này
5. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng
hằng định k gọi là kỹ thuật

Team Simba
Team Simba

a. Chọn mẫu hệ thống


b. Chọn mẫu giai đoạn
c. Chọn mẫu không xác suất
d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
6. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
a. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
b. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của c.
Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
7. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải:
a. Tối thiểu là 30 b.
Tối thiểu là 100
c. Tối đa 30
d. Tối đa 100
8. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là:
a. Phân bố tỷ lệ
b. Phân bố ngẫu nhiên
c. Phân bố tối ưu
d. Phân bố ngang bằng
9. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có:
a. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
b. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ
c. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
d. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể
10. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
a. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%b.
95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau

c. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau


d. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%

11. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

a. Xác suất chọn trúng các cá thể đưa vào mẫu không như nhau
b. Tính ngẫu nhiên thấp
c. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện

Team Simba
Team Simba

d. Không thể thực hiện được đối với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định
12. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là
a. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
b. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
c. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
d. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấnCT3
1. Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ

a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả

b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu
c. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế
d. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai
2. Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ mẫu

a. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt ngang
b. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng

c. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau
d. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu

3. Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm

a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi

b. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn


c. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu

4. Sự dao động của biến số nghiên cứu giữa các các cá thể trong quần thể càng lớn thì cỡ
mẫu nghiên cứu càng
a. Không bị ảnh hưởng

b. Thực hiện trên toàn bộ quần thểc.


Lớn
d. Nhỏ

5. Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định

a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số


b. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất

Team Simba
Team Simba

c. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất
d. Dựa trên một biến số bất kì
6. Giá trị biểu hiện mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình

a. Mức tin cậy


b. Ước tính giá trị tỷ lệ

c. Phân phối chuẩnd.

Độ lệch chuẩn
7. Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu

a. Tối thiểu là 100


b. Tối đa 30
c. Tối thiểu là 30
d. Tối đa 100

8. Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học

a. 98%

b. 95%

c. 99%

d. 90%

9. Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là số 6
đưa vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật
a. Chọn mẫu không xác suất

b. Chọn mẫu phân tầng


c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơnd.

Chọn mẫu hệ thống


10. Ưu điểm câu hỏi mở, ngoại trừ

a. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinhb. Dễ

thống kê dữ liệu sau khi phỏng vấn


c. Không bị tác động bởi những câu trả lời cho sẵn

d. Câu trả lời sẽ thật hơn

11. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống

a. Tính ngẫu nhiên thấp


b. Khó áp dụng trên thực tế

Team Simba
Team Simba

c. Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể thiếu tính đại diện
d. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diệnCT4
1. Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%.
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ
Select one:

a. Lớn hơn 30 SV
b. Từ 30 SV
c. Từ 100 SV
d. Lớn hơn 100 SV
2. Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng
là như nhau gọi là
Select one:

a. Phân bố tối ưu
b. Phân bố tỷ lệ
c. Phân bố ngẫu nhiên d.
Phân bố ngang bằng
3. Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ

Select one:

a. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quanb. Bị
tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
d. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ

4. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát

Select one:

a. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tại trong không gian và thời gianb. Có
tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
c. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
d. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống

Team Simba
Team Simba

5. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng
sinh cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:

a. Độ lệch chuẩn
b. Mức độ tin cậy
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức sai số cho phép
6. Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ

Select one:

a. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn b. Cho
phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh
c. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng tâm
d. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích7.Ưu
điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống Select
one:

a. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể


b. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
c. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
d. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
8. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết
phân bố xác suất theo
Select one:

a. Phân bố tam thức


b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố xác suấtd.
Phân bố nhị thức
9. Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng

Select one:

a. Không đổi
b. Nhỏ

Team Simba
Team Simba

c. Lớn

d. Tiến về 0

10. Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể
nhất, đồng nghĩa muốn
Select one:

a. d nhỏ
b. P lớn
c. P nhỏ
d. d lớn
11. Tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu phải

Select one:

a. Bằng 100
b. Thấp
c. Cao
d. Bằng 30
12. Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi
bằng câu hỏi
a. Chức năng tâm lí
b. Chọn lọc
c. Phối hợp đóng mở
d. Kiểm tra
ST5
1. Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư
tại tp HCM không cần
Select one:
a. Độ lệch chuẩn
b. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
c. Giá trị tỷ lệ ước tính
d. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
2.Để có được một bộ câu hỏi tốt, khi đặt từng câu hỏi cần phải chú ý tới các nguyên
tắc sau, NGOẠI TRỪ
Select one:
a. Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời
b. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
c. Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợpd. Nên sử
dụng các câu hỏi mang tính giả định
Team Simba
Team Simba

3.Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố
cần biết phân bố xác suất theo
Select one:
a. Phân bố tam thức
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố xác suấtd.
Phân bố chuẩn
4.Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm
Select one:
a. Thích hợp cho nghiên cứu trên một phạm vi địa rộng b.
Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần thể
c. Chi phí rẻ hơn do ít đi lại hơn
d. Thường được áp dụng rộng rãi trên thực tế 5.Nghiên
cứu muốn có độ tin cậy càng cao thìSelect one:
a. Giá trị tỉ lệ ước định càng thấp b.
Cỡ mẫu càng lớn
c. Độ lệch chuẩn càng cao
d. Mức sai số càng cao
6. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát
Select one:
a. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
b. Thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
c. Các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi
d. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi
7. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn
thuốc cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Mức sai số cho phép
b. Độ lệch chuẩn
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức độ tin cậy
8. Giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan
Select one:
a. Tương quan thuận
b. Không xác định
c. Với hằng số 1
d. Tương quan nghịch
9. Tính đại diện của quần thể mẫu được chọn theo phương pháp:
a.Như nhau giữa mẫu chùm và mẫu tầng
b.Không xác suất cao hơn xác suất
c.Mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơnd.Mẫu chùm
thường cao hơn so với mẫu hệ thống
10. Nghiên cứu về mức độ hài lòng đối với sự giải quyết học vụ của SV 17DDS cần có
cỡ mẫu:
a. Tối đa 100
b. tối đa 30
c. tối thiểu là 100

Team Simba
Team Simba

d. tối thiểu là 30
11. Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất:
a. Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp
b. Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm sàng
c. Không đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu
d. được thiết kế với mục đích thăm dò

Team Simba
Team Simba

1. Phản ứng dạng A, chọn ý sai

a. Xảy ra khá phổ biến


b. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
c. Có khả năng dự đoán trước
d. Hậu quả thường nghiêm trọng
2. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt
nền móng cho các nghiên cứu
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Dược lâm sàng
d. Kinh tế y tế
3. Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có

a. Mật độ mới mắc


b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
c. Tỷ lệ hiện mắc
d. Chỉ số odds
4. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020?
a. 62/400

b. 42/420

c. 62/420
d. 42/400

5. Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ
Slone thành lập
a. Mỹ năm 1970
b. Mỹ năm 1790
c. Anh năm 1970
d. Anh năm 1790
Team Simba

6. Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực

a. Dịch tễ học và dược lý học lâm sàng


b. Dược lý học và dược lý lâm sàng
c. Dịch tễ học và Quản lý dược
d. Hóa sinh dược và dược lý học lâm sàng
7. Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp

a. Phản ứng dạng C hoặc D


b. Phản ứng dạng A
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A lẫn B

8. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với
nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:

a. Nghiên cứu đối chứng


b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
d. Nghiên cứu thuần tập
9. Các ADR đã xảy ra

a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
c. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
d. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp

10. Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử
dụng cách thức ghép cặp
Select one:

a. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần
nhau)
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
Team Simba

c. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây
nhiễu
d. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
11. Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm
sàng
a. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
d. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
12. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy

b. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp
c. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí
d. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
13. Các ADR đã xảy ra
a. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
14. Nghiên cứu bệnh chứng
a. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống
b. Xác định được nguy cơ tương đối
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
15. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
d. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết
quả
16. Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất
lợi của thuốc là
a. Phản ứng dạng A hoặc B
b. Phản ứng dạng A
c. Phản ứng dạng A lẫn B
d. Phản ứng dạng B
17. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ
quan tâm đến
a. Nguyên nhân gây bệnh
b. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Các phản ứng bất lợi của thuốc
18. Chọn ý sai về nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt
Team Simba

a. Thu hút được sự chú ý của các nhà chuyên môn


b. Có ích để tìm nguyên nhân của sự phơi nhiễm khi bệnh có tính chất lặp lại
c. Hình thành một hay nhiều giả thuyết nhân quả
d. Mô tả một sự kiện rất thường xảy ra
19. Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
c. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
d. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
20. Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
c. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
d. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới (mới mắc)
21. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
b. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
22. Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
a. Là nghiên cứu có đối chứng
b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
d. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
23. Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
a.Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
b.Sau khi thuốc đã được phép lưu hành trên thị trường
c.Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
d.Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người.
24. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó
có sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày
30/04/2020?

a. 62/400

b. 42/420

c. 62/420

d. 42/400

25. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là
phản ứng

a. Dạng B
Team Simba

b. Dạng A lẫn B

c. Dạng A

d. Dạng C

26. Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B

a. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định

b. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A

c. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của
thuốc

d. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A

27. Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng

a. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối
chứng

b. Việc quan sát phải chủ quan

c. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng

d. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện trong quá khứ

28. Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của
thuốc X bằng cách so sánh giữa các nhóm

a. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác

b. Người khỏe và người có uống thuốc X

c. Hồi cứu và tiến cứu

d. Bệnh và không bệnh

29. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến
hành

a. Thử nghiệm invitro và in vivo

b. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng

c. Thử nghiệm lâm sàng

d. Báo cáo ADR


Team Simba

30. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3

a. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính

b. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu
hành

c. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia

d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người

31. Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm

a. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu

b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích

c. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe

d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ

32. Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu

a. Nghiên cứu can thiệp

b. Nghiên cứu thuần tập

c. Nghiên cứu đối chứng

d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả

33. Phản ứng dạng A thông thường

a. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng

b. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc

c. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng

d. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
1. Cách đề cập dịch tễ

và Chiến lược thiết kế Nghiên cứu dịch tễ học

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


1. Dịch tễ học được định nghĩa là:
a. phương pháp nghiên cứu quan sát ứng dụng trong các nghiên cứu y học
b. khoa học nghiên cứu tần số mắc và chết đối với các bệnh trạng cùng với các yếu tố
quiđịnh sự phân bố của bệnh trạng.
c. phương pháp nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố căn nguyên
d. môn khoa học áp dụng cho các nghiên cứu bệnh truyền nhiễm
2. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học được áp dụng trong các trường hợp:
a. chỉ áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm
b. nghiên cứu từng trường hợp bệnh và kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu
trìnhđiều trị thích hợp
c. nghiên cứu về một bệnh hoặc hiện tượng sức khoẻ trong cộng đồng.
d. áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm và nghiên cứu từng trường hợp bệnh
vàkết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu trình điều trị thích hợp
3. Nghiên cứu dịch tễ học nhằm mục tiêu:
a. Xác định sự phân số hiện tượng sức khoẻ bệnh trạng nhằm định hướng cho các
chươngtrình và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
b. Làm bộc lộ các nguy cơ và các yếu tố căn nguyên của hiện tượng sức khoẻ, bệnh
trạngnhằm phục vụ cho kế hoạch kiểm soát ngăn ngừa và thanh toán bệnh
c. Cung cấp phương pháp đánh giá các giải pháp can thiệp sức
khoẻd. cả 3 ý trên đều đúng.
4. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học là:
a. nghiên cứu quan sát
b. nghiên cứu can thiệp
c. nghiên cứu dịch tễ học gồm có thiết kế nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can
thiệpchỉ áp dụng trong dự phòng
d. nghiên cứu dịch tễ học bao gồm cả nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm.
5. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả là:
a. nghiên cứu quan sát
b. nghiên cứu cho phép phân tích và xác định kết hợp giữa hiện tượng sức khoẻ-
bệnhtrạng và yếu tố nguy cơ
c. nghiên cứu quan sát cho phép thiết lập giả thiết có sự kết hợp giữa hiện tượng
sứckhoẻ-bệnh trạng và yếu tố nguy cơ .
d. cả ý a và c đều đúng
6. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm:
a. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích.
b. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học phân tích
c. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả
d. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả, phân tích các kết quả thu nhận được để thiết
lậpgiả thiết về bệnh trạng và các yếu tố nguy cơ
7. Nghiên cứu dịch tễ học can thiệp là:
a. nghiên cứu trong đó các yếu tố nguy cơ đối với bệnh được chỉ định và giám sát
bởingười nghiên cứu.
b. nghiên cứu phân tích cho phép đưa ra kết luận có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ
vàbệnh
c. nghiên cứu kết luận về sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và
bệnhd. cả hai ý a và c đều đúng
8. Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang được lựa chọn khi:
a. xác định tỷ lệ mắc một bệnh vào thời điểm nghiên cứu tại một cộng đồng
b. mô tả tỷ lệ theo các đặc điểm liên quan tới tuổi, giới, ..của các trường hợp mắc
mộtbệnh tại một thời điểm
c. cần xác định tỷ lệ mắc một bệnh tại cộng đồng nhằm phục vụ cho việc lập kế
hoạchchăm sóc và dịch vụ y tế.
d. nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh trạng
9. Nghiên cứu ngang cho phép tính toán được:
a. tỷ lệ mới mắc
b. tỷ lệ hiện mắc điểm.
c. tỷ lệ mật độ mới mắc
d. tốc độ mới mắc
10. Nghiên cứu thuần tập tương lai được áp dụng khi:
a. xác định có sự kết hợp giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh trạng
b. cần xác định tỷ lệ hiện mắc kỳ
c. cần xác định tỷ lệ hiện mắc điểm
d. áp dụng cho các nghiên cứu có phơi nhiễm hiếm gặp và xác định sự kết hợp giữa
yếutố phơi nhiễm và bệnh trạng.
11. Nghiên cứu bệnh-chứng được áp dụng khi :
a. khi nghiên cứu xác định sự kết hợp yếu tố phơi nhiễm và bệnh hiếm gặp.
b. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ hiện mắc một bệnh hiếm gặp trong cộng đồng
c. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ mới mắc tích luỹ của một bệnh hiếm trong cộng đồng
d. khi kết quả nghiên cứu nhằm suy ra tần số phơi nhiễm hiếm của một yếu tố nguy
cơtrong cộng đồng
12. Nghiên cứu can thiệp có thể áp dụng khi:
a. khi nghiên cứu nhằm can thiệp phòng ngừa bệnh xuất hiện trong cộng đồng.
b. khi nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố phơi nhiễm và
bệnhtrạng ???
c. khi nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mới mắc của nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
d. khi nghiên cứu về một bệnh hiếm gặp có thể can thiệp được

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
1. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học chỉ áp dụng cho các bệnh
truyền nhiễm
2. nghiên cứu can thiệp là một thiết kế nghiên cứu dịch tễ học nhằm
chứng minh sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh trạng
3. Nghiên cứu tương quan là nghiên cứu quan sát mô tả
4. Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, đối tượng chọn vào nghiên cứu
trong nghiên cứu thuần tập lồng ghép với nghiên cứu bệnh chứng có
phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ

Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống


1. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu (a)… ................................. đối với các bệnh trạng cùng
với những yếu tố (b) ……………………….
2. Dựa trên tính chất của quan sát, nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm nghiên cứu (a)
…..................... và nghiên cứu (b)…..............
3. Nghiên cứu phân tích thường đi sau nghiên cứu mô tả để ………. giả thuyết mà nghiên
cứu mô tả đã hình thành.
4. Nghiên cứu thuần tập thường áp dụng cho các nghiên cứu về…….
Số đo mắc bệnh và tử vong

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


1. Ví dụ đúng về tỷ lệ hiện mắc như sau:
a. tất cả số hiện đang bị bệnh trong quần thể không phân biệt mới mắc hay đã mắc từ
lâurồi
b. Số mắc bệnh ung thư phổi trên 100.000 dân của một thành phố tại một thời điểm.
c. tổng số những người hiện đang bị mắc bệnh tăng huyết áp trong năm 1997.
d. tổng số mới bị mắc tăng huyết áp của thành phố năm 1997 chia cho dân số trung
bìnhcủa thành phố trong năm 1997
2. Tỷ lệ mới mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây?
a. các nghiên cứu cắt ngang
b. các nghiên cứu thuần tập (cohort study).
c. các nghiên cứu bệnh chứng
d. các nghiên cứu chùm bệnh
3. Tại một vụ dịch tả ở 1 địa phương năm 2007, để góp phần vào việc nhận định tình hình
dịch người ta thu thập được các tỷ lệ mắc bệnh như sau: tuần 1: 5/100.000; tuần 2:
7/100.000; tuần 3: 12/100.000; tuần 4: 9/100.000; tuần 5: 6/100.000; tuần 6: 2/100.000;
tuần 7: 0. Đây là ví dụ về :
a. tỷ lệ hiện mắc kỳ
b. tỷ lệ tấn công
c. tốc độ mới mắc.
d. mật độ mới mắc
4. Một ví dụ về tỷ lệ mới mắc là như sau :
a. tổng số mới mắc tích luỹ của những bệnh nhân lao ở một quần thể trong 1 năm
b. tổng số các trường hợp mắc bệnh trong một vụ dịch nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn
tạimột nhà máy chia cho tổng số người có dự bữa ăn đó tại nhà máy.
c. tổng số trường hợp mới mắc tính từ ngày 1/1/1995 đến 30/12/1995 tại một huyện
chiacho dân số huyện đó vào thời điểm 30/12/1995
d. tổng số trường hợp bị ung thư tuyến tiền liệt tại thời điểm tháng 7 năm 1997 tại
mộtthành phố trên tổng số nam giới tại thời điểm đó
Một nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ giữa việc dùng viên tránh thai O.C
và ung thư vú. ông ta đã theo dõi được 1000 phụ nữ đã từng dùng viên thuốc tránh thai từ 1
tháng trở lên và theo họ trong vòng 30 năm. Số phát triển ung thư là 25 người. Đồng thời ông
ta cũng theo dõi 1000 phụ nữ không uống thuốc tránh thai O.C và cũng theo dõi họ trong 30
năm. Thấy có 5 trường hợp bị ung thư vú. Ví dụ này dùng cho các câu hỏi 5, 6, 7
5. Đây là một ví dụ về :
a. nghiên cứu bệnh
chứngb. nghiên cứu
thuần tập.
c. nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
d. nghiên cứu quan sát mô tả
6. Từ số liệu trên có thể tính được :
a. tỷ lệ mới mắc tích luỹ.
b. tỷ lệ hiện mắc điểm
c. tỷ lệ hiện mắc kỳ
d. tỷ lệ tấn công
7. Từ số liệu trên có thể tính được :
a. nguy cơ tương đối RR= (25/1000)/(5/1000).
b. tỷ suất chênh OR= (25x995/5x975)
c. nguy cơ qui thuộc AR%= {(25/1000) – (5/1000)}x 100
d. nguy cơ qui thuộc AR = 1
8. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc là như sau :
a. tỷ lệ mắc bướu cổ ở nhân dân huyện đảo Cát bà là 25%
b. tỷ suất giữa số giường bệnh của các bệnh viện trên số dân của thành phố Hải
phòngnăm 1998 là 1/500
c. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi của Hảiphòng bị suy dinh dưỡng năm 1987 là 45%.
d. tổng số trường hợp trẻ sơ sinh tại 1 quận mang HbsAg tại thời điểm tháng 9/1996
chiacho dân số quận đó vào thời điểm 9/1996
9. Tỷ lệ hiện mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây ?
a. nghiên cứu bệnh
chứngb. nghiên cứu
ngang.
c. nghiên cứu thuần tập
d. nghiên cứu chùm bệnh
10. Tại một nhà dưỡng lão đã xảy ra một vụ dịch nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn dosalmonella
gây ra, người ta đã tính được tỷ lệ giữa số người bị bệnh trên số người dự bữa ăn của vụ
dịch. Đây là ví dụ về :
a. tỷ lệ hiện mắc điểm
b. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
c. Tỷ lệ tấn công.
d. tốc độ mới mắc
11. Về lý thuyết, mẫu số của tỷ lệ mới mắc tích luỹ bao gồm :
a. số cá thể của quần thể có khả năng bị mắc bệnh trong quần thể tại một thời điểm
trongquần thể
b. tổng số cá thể của quần thể có khả năng mắc bệnh trong quần thể tại thời điểm
giữacủa nghiên cứu
c. toàn bộ cá thể trong quần thể tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu.
d. tổng số thời gian theo dõi được của các cá thể mắc bệnh quan tâm
12. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc như sau :
a. số lượng giường bệnh trên 1000 dân của một thành phố trong một năm
b. tỷ lệ giữa số lượng bệnh nhân tử vong trên số bệnh nhân mắc bệnh tại một vụ dịch
c. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại một thành phố tại thời điểm tháng 6 năm 1998
là10%.
d. tỷ lệ học sinh mới bị mắc bướu cổ năm 1997 trên tổng số học sinh tại thời điểm
giữanăm 1997 của một thành phố
13. Trong một vụ dịch hạch tại một thành phố người ta tính được tỷ lệ mắc bệnh theo tuần
nhưsau : tuần 1 : 10/100.000 ; tuần 2 : 15/100.000 ; tuần 3 :18/100.000 ; tuần 4 :17/100.000
; tuần 5 : 16/100.000 ; tuần 6 : 8/100.000 ; tuần 7 : 3/100.000 ; tuần 8 : 0. Đây là ví dụ về :
a. tỷ lệ hiện mắc kỳ
b. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
c. tốc độ mới mắc.
d. tỷ lệ mật độ mới mắc
14. Có 3 đợt bệnh phân bố theo giới như sau :
Đợt bệnh bệnh nhân nam bệnh nhân nữ
1 200 100
2 250 50
3 450 150
tổng 900 300

Tỷ lệ mới mắc theo giới là:


a. ở nam gấp đôi nữ
b. ở nam gấp 3 so với nữ
c. ở nam gấp 2 đến 5 lần so với nữ
d. không thể tính được từ số liệu trên.
15. Trong một nghiên cứu sàng lọc trên 1329 nam giới có tuổi từ 40-59 tuổi, người ta tiến
hành khám kiểm tra mức độ cholesterol huyết thanh và huyết áp tâm trương cho những
đốitượng này. Sau đó tiến hành theo dõi những đối tượng trên trong vòng 6 năm nhằm
phát hiện những trường hợp nhồi máu cơ tim. Biết rằng tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu
tất cả các đối tượng đều không bị bệnh này. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng
dưới đây.
Bảng: mức huyết áp tâm trương

Mức cholesterol <147 147-166 >167


huyết thanh Tổng số Trường Tổng số Trường Tổng số Trường
(mg/100ml) hợp bệnh hợp bệnh hợp bệnh
<220 431 10 93 3 49 7
220-259 347 19 74 6 49 6
>260 185 19 57 11 44 11

Dựa vào bảng số liệu trên người ta có thể tính được ví dụ nhóm có huyết áp tâm trương dưới
147mmHg và cholesterol dưới 220 mg/ml
a. tỷ lệ mới mắc bệnh 10/431.
b. tỷ lệ mật độ mới mắc
c. tỷ lệ tấn công
d. tốc độ mới mắc.
16. Tỷ lệ mới mắc của 2 bệnh A và B là tương đương nhau, nhưng tỷ lệ hiện mắc tại một
thờiđiểm của bệnh A lại cao hơn bệnh B. Cách giải thích phù hợp là:
a. bệnh A có bệnh kỳ dài hơn bệnh B.
b. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
c. bệnh A có tỷ lệ tử vong cao hơn bệnh B
d. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
17. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau, tỷ lệ chết/mắc của bệnh A cao
hơn bệnh B, nhưng tỷ lệ hiện mắc của bệnh A và bệnh B tại một thời điểm lại như nhau.
Cách giải thích phù hợp là:
a. bệnh kỳ của A dài hơn bệnh kỳ của B.
b. tỷ lệ trở thành mạn tính của bệnh A thấp hơn bệnh B
c. tỷ lệ điều trị khỏi của bệnh A cao hơn bệnh B
d. không có cách giải thích nào phù hợp
18. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A cao hơn bệnh tỷ lệ mới mắc bệnh B gấp 3 lần, nhưng tỷ lệ hiện
mắc tại một thời điểm của hai bệnh lại tương đương nhau. những tình huống có thể phù
hợp là:
a. tỷ lệ chết của bệnh B cao hơn bệnh A
b. tỷ lệ chết của bệnh A cao hơn bệnh B.
c. bệnh kỳ của bệnh B thấp hơn bệnh kỳ của A
d. Bệnh A là bệnh không chữa khỏi mà chỉ có thể kéo dài thời gian mắc bệnh còn bệnh B
là bệnh có thể chữa khỏi
19. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ chết/mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau nhưng tỷ
lệhiện mắc của bệnh A cao hơn bệnh B. những tình huống có thể phù hợp là:
a. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
b. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
c. bệnh A có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh B.
d. tỷ lệ khỏi bệnh của bệnh A cao hơn bệnh B
20. Tỷ lệ hiện mắc có thể giảm bằng cách:
a. kéo dài thời gian mắc
bệnhb. giảm tỷ lệ mới mắc.
c. tăng tỷ lệ mới mắc
d. cải tiến việc chẩn đoán bệnh
21. Khi muốn so sánh tỷ lệ tử vong vì một bệnh của một quần thể ở hai thời điểm khác
nhau,cần phải dựa vào
a. tỷ lệ tử vong thô
b. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi và phân bố dân số theo nhóm tuổi.
c. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi
d. không thể so sánh được vì thời gian cách xa nhau không cho giá trị tin cậy

22. Bảng số liệu sau đây trình bày tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi tại
thành phố New Jork và toàn bộ nước Mỹ trong vòng 40 năm. Dựa vào bảng số liệu này để
giải thích những điều sau:
Bảng: tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi do mọi nguyên nhân tính trên
1000 dân

Năm Thành pho New Jork Nước Mỹ


Tỷ lệ chuẩn hoá Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ chuẩn heo Tỷ lệ tử vong thô
theo tuổi tuổi
1940 11,3 10,2 10,8 10,8
1950 8,9 10,0 8,4 9,6
1960 8,1 11,1 7,6 9,5
1970 7,7 11,2 7,1 9,5
1980 6,6 10,8 5,9 9,9
a. tỷ lệ tử vong thô cho phép nhận định về xu thế tử vong theo năm ở thành phố
newJorkvà nước Mỹ
b. yếu tố tuổi của cùng một cộng đồng không ảnh hưởng sai lệch đến nhận định về xu
thếtử vong theo năm
c. tỷ lệ tử vong thô cho nhận định rằng tỷ lệ tử vong có xu hướng tăng và tỷ lệ tử vong
ởNew Jork cao hơn so với cả nước
d. tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi là cần thiết và tốt nhất khi so sánh.
23. Năm 1970 tỷ lệ tử vong thô tại Guyana (một nước đang phát triển tại Nam Phi) là 6,8 trên
1000 dân và tỷ lệ này tại mỹ là 9,8 trên 1000 dân. Tỷ lệ tử vong thô tại Guyana thấp hơn
so với Mỹ có thể được giải thích như thế nào là phự hợp
a. Mỹ có tổng số dân lớn hơn
b. Cơ cấu dân số theo tuổi khác nhau giữa hai nước: ở các nước phát triển tỷ lệ tử vong
thô thấp nhưng tỷ lệ tử vong riêng phần theo tuổi cao, và ngược lại ở các nước phát
triển
c. không so sánh được khi không chuẩn hoá tỷ lệ tử vong theo tuổi.
d. Không có cách lý giải nào phù hợp
24. Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi (tính trên 100000 dân ) do bị bệnh
tim và bệnh xơ cứng động mạch tại Chile và Mỹ năm 1967 trình bày ở bảng sau đây, cho
phép đưa ra những nhận định nào?
Bảng: Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi do bị bệnh tim
mạch
Nước Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ tử vong chuẩn hoá
Chile 67,4 58,2
Mỹ 316,3 131,4
Tỷ suất Mỹ/Chile 4,7 2,3

a. sử dụng tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi để so sánh tỷ lệ tử vong do bệnh tim
mạchgiữa hai nước.
b. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo
tỷlệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì dân số Mỹ lớn hơn dân số chile
c. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo
tỷlệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì cơ cấu dân số Mỹ khác so với cơ cấu dân số của
chile
d. không thể nhận định gì theo kết quả số liệu trên
25. Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
a. từ 24 giờ đến 1 năm tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
b. dưới 6 tháng tuổi trên 1000 trẻ đẻ
sốngc. dưới 1 năm tuổi trên 1000 trẻ đẻ
sống.
d. dưới 1 năm tuổi trên 1000 cuộc đẻ
26. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo năm của trẻ dưới 5 tuổi có thể sử dụng trong các mục đích sau:
a. xác định tần xuất mắc suy dinh dưỡng của một trẻ dưới 5 tuổi
b. Đánh giá hiệu quả của các dịch vụ y tế và lên kế hoạch dịch vụ chăm sóc cho năm sau.
c. Xác định yếu tố nguy cơ đối với suy dinh dưỡng của trẻ
d. So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi giữa các năm
27. Trong một cộng đồng bao gồm 100000 người có 1000 trường hợp mắc 1 bệnh, trong
đó200 trường hợp chết vì bệnh đó trong năm. Tỷ lệ chết vì bệnh này là
a. 0,2 %
b. 1%
b. 2%
d. 20%.

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
1. Nghiên cứu ngang cho phép tính được tỷ lệ hiện mắc
2. Nghiên cứu bệnh chứng cho phép tính toán trực tiếp được các số
mới mắc của hai nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.
3. Nghiên cứu thuần tập tương lai cho phép tính được tỷ lệ mới mắc,
mật độ mới mắc.
4. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc thì có thể thực hiện biện pháp chống dịch
hữu hiệu như bảo vệ khối cảm nhiễm, cắt đường truyền nhiễm, không
để xuất hiện những trường hợp bệnh mới
5. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc có thể thực hiện điều trị khỏi, rút ngắn
thời gian điều trị
2. Cách đề cập dịch tễ học

và Chiến lược thiết kế Nghiên cứu dịch tễ học


Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1. Dịch tễ học được định nghĩa là:
e. phương pháp nghiên cứu quan sát ứng dụng trong các nghiên cứu y học
f. khoa học nghiên cứu tần số mắc và chết đối với các bệnh trạng cùng với các yếu tố
quiđịnh sự phân bố của bệnh trạng.
g. phương pháp nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố căn nguyên
h. môn khoa học áp dụng cho các nghiên cứu bệnh truyền nhiễm
2. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học được áp dụng trong các trường hợp:
e. chỉ áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm
f. nghiên cứu từng trường hợp bệnh và kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu
trìnhđiều trị thích hợp
g. nghiên cứu về một bệnh hoặc hiện tượng sức khoẻ trong cộng đồng.
h. áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm và nghiên cứu từng trường hợp bệnh
vàkết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu trình điều trị thích hợp
3. Nghiên cứu dịch tễ học nhằm mục tiêu:
e. Xác định sự phân số hiện tượng sức khoẻ bệnh trạng nhằm định hướng cho các
chươngtrình và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
f. Làm bộc lộ các nguy cơ và các yếu tố căn nguyên của hiện tượng sức khoẻ, bệnh
trạngnhằm phục vụ cho kế hoạch kiểm soát ngăn ngừa và thanh toán bệnh
g. Cung cấp phương pháp đánh giá các giải pháp can thiệp sức
khoẻh. cả 3 ý trên đều đúng.
4. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học là:
e. nghiên cứu quan sát
f. nghiên cứu can thiệp
g. nghiên cứu dịch tễ học gồm có thiết kế nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can
thiệpchỉ áp dụng trong dự phòng
h. nghiên cứu dịch tễ học bao gồm cả nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm.
13. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả là:
e. nghiên cứu quan sát
f. nghiên cứu cho phép phân tích và xác định kết hợp giữa hiện tượng sức khoẻ-
bệnhtrạng và yếu tố nguy cơ
g. nghiên cứu quan sát cho phép thiết lập giả thiết có sự kết hợp giữa hiện tượng
sứckhoẻ-bệnh trạng và yếu tố nguy cơ .
h. cả ý a và c đều đúng
14. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm:
e. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích.
f. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học phân tích
g. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả
h. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả, phân tích các kết quả thu nhận được để thiết
lậpgiả thiết về bệnh trạng và các yếu tố nguy cơ
15. Nghiên cứu dịch tễ học can thiệp là:
e. nghiên cứu trong đó các yếu tố nguy cơ đối với bệnh được chỉ định và giám sát
bởingười nghiên cứu.
f. nghiên cứu phân tích cho phép đưa ra kết luận có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ
vàbệnh
g. nghiên cứu kết luận về sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
h. cả hai ý a và c đều đúng
16. Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang được lựa chọn khi:
e. xác định tỷ lệ mắc một bệnh vào thời điểm nghiên cứu tại một cộng đồng
f. mô tả tỷ lệ theo các đặc điểm liên quan tới tuổi, giới, ..của các trường hợp mắc
mộtbệnh tại một thời điểm
g. cần xác định tỷ lệ mắc một bệnh tại cộng đồng nhằm phục vụ cho việc lập kế
hoạchchăm sóc và dịch vụ y tế.
h. nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh trạng
17. Nghiên cứu ngang cho phép tính toán được:
e. tỷ lệ mới mắc
f. tỷ lệ hiện mắc điểm.
g. tỷ lệ mật độ mới mắc
h. tốc độ mới mắc
18. Nghiên cứu thuần tập tương lai được áp dụng khi:
e. xác định có sự kết hợp giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh trạng
f. cần xác định tỷ lệ hiện mắc kỳ
g. cần xác định tỷ lệ hiện mắc điểm
h. áp dụng cho các nghiên cứu có phơi nhiễm hiếm gặp và xác định sự kết hợp giữa
yếutố phơi nhiễm và bệnh trạng.
19. Nghiên cứu bệnh-chứng được áp dụng khi :
e. khi nghiên cứu xác định sự kết hợp yếu tố phơi nhiễm và bệnh hiếm gặp.
f. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ hiện mắc một bệnh hiếm gặp trong cộng đồng
g. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ mới mắc tích luỹ của một bệnh hiếm trong cộng đồng
h. khi kết quả nghiên cứu nhằm suy ra tần số phơi nhiễm hiếm của một yếu tố nguy
cơtrong cộng đồng
20. Nghiên cứu can thiệp có thể áp dụng khi:
e. khi nghiên cứu nhằm can thiệp phòng ngừa bệnh xuất hiện trong cộng đồng.
f. khi nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố phơi nhiễm và
bệnhtrạng ???
g. khi nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mới mắc của nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
h. khi nghiên cứu về một bệnh hiếm gặp có thể can thiệp được

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
5. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học chỉ áp dụng cho các bệnh
truyền nhiễm
6. nghiên cứu can thiệp là một thiết kế nghiên cứu dịch tễ học nhằm
chứng minh sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh trạng
7. Nghiên cứu tương quan là nghiên cứu quan sát mô tả
8. Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, đối tượng chọn vào nghiên cứu trong
nghiên cứu thuần tập lồng ghép với nghiên cứu bệnh chứng có phơi
nhiễm với yếu tố nguy cơ

Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống


5. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu (a)… ................................. đối với các bệnh trạng cùng
với những yếu tố (b) ……………………….
6. Dựa trên tính chất của quan sát, nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm nghiên cứu (a)
…..................... và nghiên cứu (b)…..............
7. Nghiên cứu phân tích thường đi sau nghiên cứu mô tả để ………. giả thuyết mà nghiên
cứu mô tả đã hình thành.
8. Nghiên cứu thuần tập thường áp dụng cho các nghiên cứu về…….
Số đo mắc bệnh và tử vong

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


28. Ví dụ đúng về tỷ lệ hiện mắc như sau:
e. tất cả số hiện đang bị bệnh trong quần thể không phân biệt mới mắc hay đã mắc từ
lâurồi
f. Số mắc bệnh ung thư phổi trên 100.000 dân của một thành phố tại một thời điểm.
g. tổng số những người hiện đang bị mắc bệnh tăng huyết áp trong năm 1997.
h. tổng số mới bị mắc tăng huyết áp của thành phố năm 1997 chia cho dân số trung
bìnhcủa thành phố trong năm 1997
29. Tỷ lệ mới mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây?
e. các nghiên cứu cắt ngang
f. các nghiên cứu thuần tập (cohort study).
g. các nghiên cứu bệnh chứng
h. các nghiên cứu chùm bệnh
30. Tại một vụ dịch tả ở 1 địa phương năm 2007, để góp phần vào việc nhận định tình hình
dịch người ta thu thập được các tỷ lệ mắc bệnh như sau: tuần 1: 5/100.000; tuần 2:
7/100.000; tuần 3: 12/100.000; tuần 4: 9/100.000; tuần 5: 6/100.000; tuần 6: 2/100.000;
tuần 7: 0. Đây là ví dụ về :
e. tỷ lệ hiện mắc kỳ
f. tỷ lệ tấn công
g. tốc độ mới mắc.
h. mật độ mới mắc
31. Một ví dụ về tỷ lệ mới mắc là như sau :
e. tổng số mới mắc tích luỹ của những bệnh nhân lao ở một quần thể trong 1 năm
f. tổng số các trường hợp mắc bệnh trong một vụ dịch nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn
tạimột nhà máy chia cho tổng số người có dự bữa ăn đó tại nhà máy.
g. tổng số trường hợp mới mắc tính từ ngày 1/1/1995 đến 30/12/1995 tại một huyện
chiacho dân số huyện đó vào thời điểm 30/12/1995
h. tổng số trường hợp bị ung thư tuyến tiền liệt tại thời điểm tháng 7 năm 1997 tại
mộtthành phố trên tổng số nam giới tại thời điểm đó
Một nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ giữa việc dùng viên tránh thai O.C
và ung thư vú. ông ta đã theo dõi được 1000 phụ nữ đã từng dùng viên thuốc tránh thai từ 1
tháng trở lên và theo họ trong vòng 30 năm. Số phát triển ung thư là 25 người. Đồng thời ông
ta cũng theo dõi 1000 phụ nữ không uống thuốc tránh thai O.C và cũng theo dõi họ trong 30
năm. Thấy có 5 trường hợp bị ung thư vú. Ví dụ này dùng cho các câu hỏi 5, 6, 7
32. Đây là một ví dụ về :
e. nghiên cứu bệnh
chứngf. nghiên cứu thuần
tập.
g. nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
h. nghiên cứu quan sát mô tả
33. Từ số liệu trên có thể tính được :
e. tỷ lệ mới mắc tích luỹ.f.
tỷ lệ hiện mắc điểm
g. tỷ lệ hiện mắc kỳ
h. tỷ lệ tấn công
34. Từ số liệu trên có thể tính được :
e. nguy cơ tương đối RR= (25/1000)/(5/1000).
f. tỷ suất chênh OR= (25x995/5x975)
g. nguy cơ qui thuộc AR%= {(25/1000) – (5/1000)}x 100
h. nguy cơ qui thuộc AR = 1
35. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc là như sau :
e. tỷ lệ mắc bướu cổ ở nhân dân huyện đảo Cát bà là 25%
f. tỷ suất giữa số giường bệnh của các bệnh viện trên số dân của thành phố Hải
phòngnăm 1998 là 1/500
g. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi của Hảiphòng bị suy dinh dưỡng năm 1987 là 45%.
h. tổng số trường hợp trẻ sơ sinh tại 1 quận mang HbsAg tại thời điểm tháng 9/1996
chiacho dân số quận đó vào thời điểm 9/1996
36. Tỷ lệ hiện mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây ?
e. nghiên cứu bệnh
chứngf. nghiên cứu
ngang.
g. nghiên cứu thuần tập
h. nghiên cứu chùm bệnh
37. Tại một nhà dưỡng lão đã xảy ra một vụ dịch nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn dosalmonella
gây ra, người ta đã tính được tỷ lệ giữa số người bị bệnh trên số người dự bữa ăn của vụ
dịch. Đây là ví dụ về :
e. tỷ lệ hiện mắc điểm
f. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
g. Tỷ lệ tấn công.
h. tốc độ mới mắc
38. Về lý thuyết, mẫu số của tỷ lệ mới mắc tích luỹ bao gồm :
e. số cá thể của quần thể có khả năng bị mắc bệnh trong quần thể tại một thời điểm
trongquần thể
f. tổng số cá thể của quần thể có khả năng mắc bệnh trong quần thể tại thời điểm
giữacủa nghiên cứu
g. toàn bộ cá thể trong quần thể tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu.
h. tổng số thời gian theo dõi được của các cá thể mắc bệnh quan tâm
39. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc như sau :
e. số lượng giường bệnh trên 1000 dân của một thành phố trong một năm
f. tỷ lệ giữa số lượng bệnh nhân tử vong trên số bệnh nhân mắc bệnh tại một vụ dịch
g. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại một thành phố tại thời điểm tháng 6 năm 1998
là10%.
h. tỷ lệ học sinh mới bị mắc bướu cổ năm 1997 trên tổng số học sinh tại thời điểm
giữanăm 1997 của một thành phố
40. Trong một vụ dịch hạch tại một thành phố người ta tính được tỷ lệ mắc bệnh theo tuần
nhưsau : tuần 1 : 10/100.000 ; tuần 2 : 15/100.000 ; tuần 3 :18/100.000 ; tuần 4 :17/100.000
; tuần 5 : 16/100.000 ; tuần 6 : 8/100.000 ; tuần 7 : 3/100.000 ; tuần 8 : 0. Đây là ví dụ về :
e. tỷ lệ hiện mắc kỳ
f. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
g. tốc độ mới mắc.
h. tỷ lệ mật độ mới mắc
41. Có 3 đợt bệnh phân bố theo giới như sau :
Đợt bệnh bệnh nhân nam bệnh nhân nữ
1 200 100
2 250 50
3 450 150
tổng 900 300

Tỷ lệ mới mắc theo giới là:


e. ở nam gấp đôi nữ
f. ở nam gấp 3 so với nữ
g. ở nam gấp 2 đến 5 lần so với nữ
h. không thể tính được từ số liệu trên.
42. Trong một nghiên cứu sàng lọc trên 1329 nam giới có tuổi từ 40-59 tuổi, người ta tiến
hành khám kiểm tra mức độ cholesterol huyết thanh và huyết áp tâm trương cho những
đốitượng này. Sau đó tiến hành theo dõi những đối tượng trên trong vòng 6 năm nhằm
phát hiện những trường hợp nhồi máu cơ tim. Biết rằng tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu
tất cả các đối tượng đều không bị bệnh này. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng
dưới đây.
Bảng: mức huyết áp tâm trương

Mức cholesterol <147 147-166 >167


huyết thanh Tổng số Trường Tổng số Trường Tổng số Trường
(mg/100ml) hợp bệnh hợp bệnh hợp bệnh
<220 431 10 93 3 49 7
220-259 347 19 74 6 49 6
>260 185 19 57 11 44 11

Dựa vào bảng số liệu trên người ta có thể tính được ví dụ nhóm có huyết áp tâm trương dưới
147mmHg và cholesterol dưới 220 mg/ml
e. tỷ lệ mới mắc bệnh 10/431.
f. tỷ lệ mật độ mới mắc
g. tỷ lệ tấn công
h. tốc độ mới mắc.
43. Tỷ lệ mới mắc của 2 bệnh A và B là tương đương nhau, nhưng tỷ lệ hiện mắc tại một
thờiđiểm của bệnh A lại cao hơn bệnh B. Cách giải thích phù hợp là:
e. bệnh A có bệnh kỳ dài hơn bệnh B.
f. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
g. bệnh A có tỷ lệ tử vong cao hơn bệnh B
h. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
44. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau, tỷ lệ chết/mắc của bệnh A cao
hơn bệnh B, nhưng tỷ lệ hiện mắc của bệnh A và bệnh B tại một thời điểm lại như nhau.
Cách giải thích phù hợp là:
e. bệnh kỳ của A dài hơn bệnh kỳ của B.
f. tỷ lệ trở thành mạn tính của bệnh A thấp hơn bệnh B
g. tỷ lệ điều trị khỏi của bệnh A cao hơn bệnh B
h. không có cách giải thích nào phù hợp
45. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A cao hơn bệnh tỷ lệ mới mắc bệnh B gấp 3 lần, nhưng tỷ lệ hiện
mắc tại một thời điểm của hai bệnh lại tương đương nhau. những tình huống có thể phù
hợp là:
e. tỷ lệ chết của bệnh B cao hơn bệnh A
f. tỷ lệ chết của bệnh A cao hơn bệnh B.
g. bệnh kỳ của bệnh B thấp hơn bệnh kỳ của A
h. Bệnh A là bệnh không chữa khỏi mà chỉ có thể kéo dài thời gian mắc bệnh còn bệnh B
là bệnh có thể chữa khỏi
46. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ chết/mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau nhưng tỷ
lệhiện mắc của bệnh A cao hơn bệnh B. những tình huống có thể phù hợp là:
e. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
f. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
g. bệnh A có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh B.
h. tỷ lệ khỏi bệnh của bệnh A cao hơn bệnh B
47. Tỷ lệ hiện mắc có thể giảm bằng cách:
e. kéo dài thời gian mắc bệnh
f. giảm tỷ lệ mới mắc.
g. tăng tỷ lệ mới mắc
h. cải tiến việc chẩn đoán bệnh
48. Khi muốn so sánh tỷ lệ tử vong vì một bệnh của một quần thể ở hai thời điểm khác
nhau,cần phải dựa vào
e. tỷ lệ tử vong thô
f. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi và phân bố dân số theo nhóm tuổi.
g. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi
h. không thể so sánh được vì thời gian cách xa nhau không cho giá trị tin cậy

49. Bảng số liệu sau đây trình bày tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi tại
thành phố New Jork và toàn bộ nước Mỹ trong vòng 40 năm. Dựa vào bảng số liệu này để
giải thích những điều sau:
Bảng: tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi do mọi nguyên nhân tính trên
1000 dân

Năm Thành pho New Jork Nước Mỹ


Tỷ lệ chuẩn hoá Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ chuẩn heo Tỷ lệ tử vong thô
theo tuổi tuổi
1940 11,3 10,2 10,8 10,8
1950 8,9 10,0 8,4 9,6
1960 8,1 11,1 7,6 9,5
1970 7,7 11,2 7,1 9,5
1980 6,6 10,8 5,9 9,9
e. tỷ lệ tử vong thô cho phép nhận định về xu thế tử vong theo năm ở thành phố
newJorkvà nước Mỹ
f. yếu tố tuổi của cùng một cộng đồng không ảnh hưởng sai lệch đến nhận định về xu
thếtử vong theo năm
g. tỷ lệ tử vong thô cho nhận định rằng tỷ lệ tử vong có xu hướng tăng và tỷ lệ tử vong
ởNew Jork cao hơn so với cả nước
h. tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi là cần thiết và tốt nhất khi so sánh.
50. Năm 1970 tỷ lệ tử vong thô tại Guyana (một nước đang phát triển tại Nam Phi) là 6,8 trên
1000 dân và tỷ lệ này tại mỹ là 9,8 trên 1000 dân. Tỷ lệ tử vong thô tại Guyana thấp hơn
so với Mỹ có thể được giải thích như thế nào là phự hợp
e. Mỹ có tổng số dân lớn hơn
f. Cơ cấu dân số theo tuổi khác nhau giữa hai nước: ở các nước phát triển tỷ lệ tử vong
thô thấp nhưng tỷ lệ tử vong riêng phần theo tuổi cao, và ngược lại ở các nước phát
triển
g. không so sánh được khi không chuẩn hoá tỷ lệ tử vong theo tuổi.
h. Không có cách lý giải nào phù hợp
51. Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi (tính trên 100000 dân ) do bị bệnh
tim và bệnh xơ cứng động mạch tại Chile và Mỹ năm 1967 trình bày ở bảng sau đây, cho
phép đưa ra những nhận định nào?
Bảng: Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi do bị bệnh tim
mạch
Nước Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ tử vong chuẩn hoá
Chile 67,4 58,2
Mỹ 316,3 131,4
Tỷ suất Mỹ/Chile 4,7 2,3

e. sử dụng tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi để so sánh tỷ lệ tử vong do bệnh tim
mạchgiữa hai nước.
f. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo
tỷlệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì dân số Mỹ lớn hơn dân số chile
g. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo
tỷlệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì cơ cấu dân số Mỹ khác so với cơ cấu dân số của
chile
h. không thể nhận định gì theo kết quả số liệu trên
52. Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
e. từ 24 giờ đến 1 năm tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
f. dưới 6 tháng tuổi trên 1000 trẻ đẻ
sốngg. dưới 1 năm tuổi trên 1000 trẻ đẻ
sống.
h. dưới 1 năm tuổi trên 1000 cuộc đẻ
53. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo năm của trẻ dưới 5 tuổi có thể sử dụng trong các mục đích sau:
e. xác định tần xuất mắc suy dinh dưỡng của một trẻ dưới 5 tuổi
f. Đánh giá hiệu quả của các dịch vụ y tế và lên kế hoạch dịch vụ chăm sóc cho năm sau.
g. Xác định yếu tố nguy cơ đối với suy dinh dưỡng của trẻ
h. So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi giữa các năm
54. Trong một cộng đồng bao gồm 100000 người có 1000 trường hợp mắc 1 bệnh, trong
đó200 trường hợp chết vì bệnh đó trong năm. Tỷ lệ chết vì bệnh này là
a. 0,2 %
b. 1%
b. 2%
d. 20%.

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
6. Nghiên cứu ngang cho phép tính được tỷ lệ hiện mắc
7. Nghiên cứu bệnh chứng cho phép tính toán trực tiếp được các số mới
mắc của hai nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.
8. Nghiên cứu thuần tập tương lai cho phép tính được tỷ lệ mới mắc, mật
độ mới mắc.
9. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc thì có thể thực hiện biện pháp chống dịch
hữu hiệu như bảo vệ khối cảm nhiễm, cắt đường truyền nhiễm, không
để xuất hiện những trường hợp bệnh mới
10. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc có thể thực hiện điều trị khỏi, rút ngắn thời
gian điều trị
Question 1
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong
muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin dược động học
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và
cóhiệu lực trên người
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị
trườngQuestion 3
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A type B
Question 4
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Question
5
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con
ngườic. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh
Question 6
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA
xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 6 tháng
b. 90 ngày
c. 30 ngày
d. 60 ngày
Question
7
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có
thể gây ra phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Question 8
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên
thịtrường
Question 9
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác
thuốcQuestion 10
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
Select one:
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ hiện mắc
Question 11
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
c. Liều sử dụng
d. Tương tác
thuốcQuestion 12
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá
mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng
bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
Question 13
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Question
14
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
Question
15
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả
củathuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên
ngườiQuestion 16
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 17
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
Select one:
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
Question 19
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược
học
Select one:
a. 1961
b. 1990
c. 1906
d. 1960
Question 20
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố
Select one:
a. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối
vớitrẻ sơ sinh
b. Thảm họa Thalidomid
c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến
tửvong
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
1) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả,khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từngnhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người


b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thôngthường, Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1

c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
8) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thôngthường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm
bệnhc. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan

đếnSelect one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốnđược gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành
saubiến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid


b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối
vớitrẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến
tửvong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất

lợiSelect one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch
tễdược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng
bấtlợi

Select one:
a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc
chuyểnhóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường,
dẫn tới nồngđộ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh


b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc,rất khó hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên
thịtrường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu
Select one:

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

b. Tương tác thuốc

c. Dược động học và dược lực học

d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

31) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng
bấtlợi

a. Dạng A type B

b. Dạng B type A

c. Dạng B

d. Dạng A
32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là
phảnứng bất lợi

a. Dang A type B

b. Dang A type 2

c. Dang B

d. Dang A type 1

34) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch
tễdược học

a. 1906

b. 1960

c. 1990

d. 1961

35) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liềucó thể gây ra phản ứng bất lợi

a. Dang A type 1

b. Dang A type 2

c. Dạng B

d. Dang A type B

36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc
chuyểnhóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường,
dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dang A type 2

b. Dang B

c. Dang A type 1

d. Dạng A type B

38) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược li học lâm

sàngSelect one:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị.

C. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

d. Tác động bất lợi của thuốc

39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết
hútthuốc lá có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần
tậpc.Nghiên cứu phân
tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứngbất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược
họca. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu
quảcủa thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

1. dịch tễ dược học khác lí học lâm sàng ở


a. bệnh và yếu tố gây bệnh
b. tác động bất lợi của thuốc
c. trọng tâm nghiên cứu
d. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
2. năm 1906, đạo luật an toàn về thuốc và thực phẩm của mỹ yêu cầu
a. thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
c. thử nghiệm độc tính lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm
sàng
d. đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
3. phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc,rất khó hoặc không dự đoán được
a. dạng A
b. dạng A type B
c. dạng B type A
d. dạng B
4. trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từngnhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. tỷ lệ mới mắc tương đối
b. mật độ mới mắc
c. tỷ lệ hiện mắc
d. tỷ lệ mới mới tích lũy
6. bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứngbất lợi
a. dạng A type 2
b. dạng A type 1
c. dạng A type B
d. dạng B
7. thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch
tễdược học
a. 1960
b. 1990
c. 1961
d. 1906
8. cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. dạng A
b. dạng B
c. dạng B type A
d. dạng A type B
9. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian
FDAxem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 60 ngày
c. 90 ngày
d.30 ngày
10. phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. liều sử dụng
c. tương tác thuốc
d. sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
11. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau
biếncố
a. phát hiện cloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻsơ sinh
b. ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến
tửvong
c. thảm họa thaldomid
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
14. mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. tác động bất lợi của thuốc
b. bệnh và yếu tố gây bệnh
c. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
15. những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốnđược gọi là
a. phản ứng bất lợi dạng A
b. phản ứng bất lợi dạng C
c. phản ứng bất lợi dạng B
d. phản ứng bất lợi type 1
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng
làSelect one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

17. tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. dạng B type A
b. dạng B
c. dạng A type B
d. dạng A
19. thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược
họca. 1991
b. 1906
c. 1960
d. 1990
20. thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b. tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
c. nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. các phản ứng bất lợi của thuốc.
21. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
khôngmong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
22. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liềucó thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
23. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
24. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là
phảnứng bất lợi
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
25. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóahoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
26. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thôngthường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
27. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả
củathuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28. Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng B type A
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng A type B
cột 2

1. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn

c. Tỷ lệ thuận

d. Càng nhỏ

2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác
suấta. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn

d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn

d. Không nhất thiết xác định

7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
8. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95

d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%

e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

9. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao
nhấtSelect one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
10. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn
côngan và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên
đơnc. Hệ thống
d. Chùm

13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy
ngẫunhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:

a. Chùm
b. Ngẫu nhiên
đơnc. Phân tầng
d. Hệ thống

14. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2
nhómđể chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
15. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê
đơnSelect one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
16. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống

17. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên
cứuc. Không nhất thiết phải xác
định
d. Ít hơn

18. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
19. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra
100nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
20. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
21. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ

c. Càng hiếm gặp

d. Tỷ lệ nghịch

22. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng

23. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là


a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9

24. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
25. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử
dụnga. 99%
b. 100%

c. 95%

d. 90%

26. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100

b. 223

c. 177

d. 400

27. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu
28. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ
mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch
29. Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
khiSelect one:
a. Cần chọn mẫu thuận tiện
b. Không biết sẵn khung chọn mẫu
c. Biến số dao động nhiều
d. Biến số ít dao động

30. Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong nghiên cứu y sinh
Select one:
a. 95%

b. 0,5

c. 1
d. 3

31. 2,58x1,5^2/0,1^2 = 285

32. Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng nhỏ khi cỡ
mẫuSelect one:
a. Càng nhỏ
b. Càng lớn

c. Càng hiếm gặp

d. Tỷ lệ nghịch

33. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng
nhỏ thì cỡ mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Tính theo công thức ước tính giá trị trung bình
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ

34. Có thể ước tính độ lệch chuẩn dựa vào khoảng biến thiên R nếu đặc điểm của sự
kiệnnghiên cứu
Select one:

a. Ước tính giá trị trung bình


b. Hàm phân phối chuẩn

c. Phân phối student

d. Phân bố nhị thức

35. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
Select one:

a. Phân tầng
b. Mẫu thuận tiện
c. Nhiều giai đoạn
d. Ngẫu nhiên đơn
36. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện, ngoại
trừSelect one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Nhiều giai đoạn
c. Mẫu phán đoán
d. Mẫu thuận tiện
37. Tính cỡ mẫu tối thiểu cho một nghiên cứu điều tra xác định điểm trung bình trong bài
kiểm tra giữa kỳ môn dịch tễ dược học của 700 sinh viên khóa 17DDS biết độ lệch chuẩn
là 1,5. Nếu như người điều tra tin tưởng rằng 99% kết quả nghiên cứu chỉ sai lệch so với
quần thể 10%
Select one:

a. 387

b. 1498

c. 865

d. 478

38. Chọn câu sai về các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc
Select one:
a. Là bộ chỉ số để đánh giá thực trạng sử dụng thuốc ở các quốc gia
b. Liên quan đến việc sử dụng thuốc trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
c. Tập trung vào 3 lĩnh vực: thực hành kê đơn, chăm sóc bệnh nhân, sự sẵn có của thuốc
thiết yếu
d. Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
39. Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp
vớimọi quốc gia
Select one:

a. 2
b. 3

c. 12

d. 7

40. Việc thu thập dữ liệu để đánh giá các chỉ số về kê đơn được tiến
hànhSelect one:
a. Nghiên cứu cắt ngang
b. Hồi cứu hoặc tiến cứu

c. Tiến cứu

d. Hồi cứu

41. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi có hết danh sách tất cả
các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật để đảm bảo tính đại diện, ngoại trừ
Select one:

a. Mẫu chỉ tiêu


b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Mẫu hệ thống
42. Quy tắc về lấy mẫu bằng cách tung đồng xu thuộc kỹ thuật lấy
mẫuSelect one:
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
43. Phân loại sinh viên khóa 17DDS theo lớp, chọn sinh viên có mặt tại lớp học của tất
cả các lớp do nghiên cứu viên giảng dạy trong tuần để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn
mẫu
Select one:

a. Chùm
b. Chỉ tiêu
c. Thuận tiện
d. Phân tầng
44. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách bốc thăm để chọn nhà thuốc đầu tiên,
những nhà thuốc tiếp theo được đưa vào mẫu nghiên cứu ở bên phải nhà thuốc đầu
tiên,đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn


b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
45. Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu khảo sát tại
một buổi sinh hoạt câu lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật
lấy mẫu
Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn


b. Mẫu chỉ tiêu
c. Hệ thống
d. Thuận tiện
46. Chia khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc thành 10 nhóm theo độ tuổi và
chọnngẫu nhiên 2 nhóm để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:

a. Chùm
b. Hệ thống
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
47. Mẫu phân tầng khác mẫu chỉ tiêu hay định ngạch ở chỗ, ngoại trừ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Dùng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiên sau khi chia thành các nhóm
48. Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ
Select one:
a. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)
b. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu

c. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.

d. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó

49. Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ


mẫuSelect one:
a. Là toàn bộ quần thể
b. Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
c. Nhỏ hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Cũng như các kỹ thuật chọn mẫu khác
50. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
Select one:
a. 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
b. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%
c. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%
d. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
51. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
Select one:
a. Câu hỏi phụ
b. Câu hỏi đặc thù
c. Câu hỏi định tính
d. Câu hỏi dẫn dắt

52. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là
Select one:
a. Phân bố tối ưu
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố tỷ lệ
d. Phân bố ngẫu nhiên
53. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể mong muốn
càngnhỏ thì cỡ mẫu càng
Select one:

a. Nhỏ
b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
c. Lớn
d. Không bị ảnh hưởng
54. Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên
cứuSelect one:
a. Sai số càng lớn tham số mẫu và tham số quần thể càng gần nhau
b. Sai số càng nhỏ chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng lớn
c. Các nhà nghiên cứu không thể lường trước sai số này
d. Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả
55. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
b. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
c. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
56.
57. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng
b. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
c. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác
suấtd. Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể
hơn
58. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường
làSelect one:
a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
b. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
c. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
59. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm
cóSelect one:
a. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
b. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc

c. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ

d. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể

60. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối đa 30
c. Tối thiểu là 30
d. Tối thiểu là 100
61. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
đơnSelect one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Không thể thực hiện được đối với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định
c. Xác xuất chọn trúng các cá thể đưa vào mẫu không như nhau
d. Tính ngẫu nhiên thấp
62. Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng
hiếmgặp thì cỡ mẫu càng phải
Select one:

a. Thực hiện trên toàn bộ quần thể


b. Không bị ảnh hưởng
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ

63. Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ
a. Làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác
b. Dễ áp dụng cho tất cả các quần thể
c. Tính ngẫu nhiên cao
d. Mẫu nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao
64. Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là
kỹthuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu phân tầng
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên
đơnd. Chọn mẫu chùm
65. Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ
thốnga. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
b. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
c. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
d. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
66. Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá
thểnhư giới, tuổi ... gọi là kỹ thuật
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu chùm
d. Chọn mẫu hệ thống
67. Mức tin cậy không thường được sử
dụnga. 90%
b. 95%

c. 99%

d. 98%

68. Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ


a. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể
b. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
c. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
d. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%
69. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ
a. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp
b. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê
c. Phù hợp với nguồn lực hiện có
d. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể
70. Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần
a. Độ lệch chuẩn
b. Hệ số tin cậy Z(1-a/2)
c. Giá trị tỷ lệ ước tính
d. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép

71. Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Mọi kỹ thuật chọn mẫu
d. Chọn mẫu phân tầng
72. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng
hằngđịnh k gọi là kỹ thuật
Select one:

a. Chọn mẫu không xác suất


b. Chọn mẫu hệ thống

c. Chọn mẫu giai đoạn

d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

73. Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ


mẫuSelect one:
a. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
b. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau
c. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt ngang
d. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng
74. Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định
Select one:
a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số
b. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất
c. Dựa trên một biến số bất kì
d. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất @
75. Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu
Select one:
a. Tối thiểu là 100
b. Tối đa 30
c. Tối đa 100
d. Tối thiểu là 30 @
76. Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là
số 6 đưa vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật
Select one:

a. Chọn mẫu không xác suất


b. Chọn mẫu hệ thống @
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu phân tầng
77. Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả @
b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu
c. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai
d. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế
78. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ
thốngSelect one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể thiếu tính đại diện @
c. Tính ngẫu nhiên thấp
d. Khó áp dụng trên thực
tế79.
80. Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu
gồmSelect one:
a. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
b. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi @
c. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
d. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
81. Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học
Select one:
a. 95% @

b. 98%

c. 90%

d. 99%
82.

83. Khi thực hiện khảo sát, quy trình khảo sát áp dụng thống nhất cho cùng đối tượng tham gia
làbiện pháp nhằm giảm thiểu sai số do
Select one:

a. Thiết kế bảng hỏi


b. Công cụ đo lường không đồng nhất
c. Quá trình thu thập thông tin
d. Yếu tố khảo sát
84. Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại
trừSelect one:
a. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
b. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn
c. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng
tâmd. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy
sinh
85. Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi bằng câu
hỏiSelect one:
a. Phối hợp đóng mở
b. Chọn lọc
c. Kiểm tra
d. Chức năng tâm lí
86. Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%.
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ
Select one:

a. Từ 30 SV
b. Lớn hơn 30 SV
c. Lớn hơn 100 SV
d. Từ 100 SV

87. Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số
càngSelect one:
a. Nhỏ
b. Lớn
c. Không đổi
d. Tiến về 0
88. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần
biếtphân bố xác suất theo
Select one:
a. Phân bố chuẩn
b. Phân bố nhị
thức
c. Phân bố tam thức

d. Phân bố xác suất

89. Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần
thểnhất, đồng nghĩa muốn
Select one:

a. P nhỏ
b. d nhỏ

c. P lớn

d. d lớn

90. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng
sinhcần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:

a. Độ lệch chuẩn
b. Mức sai số cho phép
c. Mức độ tin cậy
d. Ước tính giá trị tỉ lệ
91. Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
a. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có

c. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan

d. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại

92. Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là
như nhau gọi là
a Phân bố tỷ lệ

b. Phân bố ngang bằng

c. Phân bố ngẫu
nhiênd Phân bố tối
ưu
93. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát
a. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
b. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tài trong không gian và thời gian
c. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống
d. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
94. Tỉ lệ ước lượng thấp thì cỡ mẫu phải
a. bằng 100
b. thấ
pc.
cao
d. bằng 30

95. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo
sátSelect one:
a. Các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi
b. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
c. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi
d. Thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
96. Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư
tạitp HCM không cần
Select one:

a. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép


b. Giá trị tỷ lệ ước tính
c. Độ lệch chuẩn
d. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
97. Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì
Select one:
a. Độ lệch chuẩn càng cao
b. Mức sai số càng cao
c. Cỡ mẫu càng lớn
d. Giá trị tỉ lệ ước định càng thấp
98. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn
thuốccần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:

a. Mức sai số cho phép


b. Độ lệch chuẩn
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức độ tin cậy
99. Để có được một bộ câu hỏi tốt, khi đặt từng câu hỏi cần phải chú ý tới các nguyên
tắcsau, NGOẠI TRỪ
Select one:

a. Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời
b. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
c. Nên sử dụng các câu hỏi mang tính giả định
d. Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợp
100. Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm
Select one:
a. Thích hợp cho nghiên cứu trên một phạm vi địa rộng
b. Thường được áp dụng rộng rãi trên thực tế
c. Chi phí rẻ hơn do ít đi lại hơn
d. Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần thể
101. Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất
Select one:
a. Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm sàng
b. Không đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu
c. Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp
d. Được thiết kế với mục đích thăm dò
102. Nghiên cứu về mức độ hài lòng đối với sự giải quyết học vụ của SV 17DDS cần có
cỡ mẫu
Select one:

a. Tối đa 100
b. Tối thiểu là 30
c. Tối thiểu là 100
d. Tối đa 30
103. Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương
phápSelect one:
a. Mẫu chùm thường cao hơn so với mẫu hệ thống
b. Như nhau giữa mẫu chum và mẫu tầng
c. Mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Không xác suất cao hơn xác suất
104. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố
cầnbiết phân bố xác suất theo
a. Phân bố xác suất
b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố nhị thức
d. Phân bố tam thức
105. Giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan
a. Không xác định
b. Tương quan thuận
c. Với hằng số 1
d. Tương quan nghịch
106.

1. Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên


cứuSelect one:
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
b. Thực hiện trên những người bệnh hoặc người khỏe tình nguyện
c. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
d. Được hướng dẫn bởi các nhà dược lý lâm sàng. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng
khám trong một giai đoạn xác định
3. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
Select one:
a. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính
b. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu
hànhc. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia
d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
4. Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai
nhómSelect one:
a. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu
b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích
c. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe
d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ
5. Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối
chứngSelect one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
6. Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh
chứngSelect one:
a. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng
b. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối chứng
c. Việc quan sát phải chủ quan
d. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy ra trong quá khứ
7. Phản ứng dạng A thông
thườngSelect one:
a. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng
b. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc
c. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng
d. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
8. Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị
củathuốc X bằng cách so sánh giữa các nhóm
Select one:
a. Hồi cứu và tiến cứu
b. Người khỏe và người có uống thuốc X
c. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
d. Bệnh và không bệnh
9. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Select one:
a. Của Mỹ 1890
b. Của Anh năm 1906
c. Của Mỹ năm 1906
d. Của Anh 1980
11. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng
Select one:
a. Dạng A lẫn B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng C
1) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từngnhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới
mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
3) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liềucó thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
4) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
khôngmong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B type A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thôngthường, Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con
ngườid. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
9) Thử nghiêm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫunhiên
a. 2
b. 4
c.3
d.1
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm
bệnhc. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan

đếnSelect one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể


d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốnđược gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm

sàngSelect one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành
saubiến cố
Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid

b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối
vớitrẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến
tửvong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất

lợiSelect one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch
tễdược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960
21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng
bấtlợi

Select one:

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc
chuyểnhóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường,
dẫn tới nồngđộ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1
d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc,rất khó hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên
thịtrường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

29) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1

a. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và
cóhiệu lực trên người

b. Thu thập thông tin dược động học

C. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc

d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường

30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

b. Tương tác thuốc

c. Dược động học và dược lực học

d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị


32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là
phảnứng bất lợi

a. Dang A type B

b. Dang A type 3 (2)

c. Dang B

d. Dang A type 1

33) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi

a. Dang B type A

b. Dang A type B

C. Dạng A

d. Dạng B

36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc
chuyểnhóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường,
dẫn tới nồngđộ thuốc được tích lũy trong cơ thể quả cao, vượt quá mức bình
thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dang A type 2

b. Dang B

c. Dang A type 1

d. Dạng A type B

37) Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ
nhânquả
Select one:

a. Nghiên cứu mô tả

b. Nghiên cứu phân tích

c. Nghiên cứu bệnh chứng

d. Nghiên cứu thuần tập

39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết
hútthuốc lá có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần
tậpc.Nghiên cứu phân
tích d. Nghiên cứu mô
tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứngbất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược
họca. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu
quảcủa thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi
nhiễm)c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi
bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng
chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
Select one:
a. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
b. Chương trình giám sát thuốc Boston
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi
bệnh)d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên
thịtrường
c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút
thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ
Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu b. Phân tích xu hướng
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu
thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960
có tên
Select one:
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc
có hiệu quả có nghĩa là
Select one:
a. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi
thuốc mới tại các bệnh viện vào năm
a. 1961
b. 1938
C 1952
d. 1960
Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do
thuốc gây ra được thành lập năm
a. 1938
b. 1961
c 1906
d. 1952
1. Chọn ý sai về thảm họa thalidomide
a. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide
c. Xảy ra vào mùa đông năm 1961
d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh
3. Chọn ý sai khi nói về dịch tể học và dịch tể dược học
Select one:
a. Dịch tể học và dịch tễ dược học cùng quan tâm yếu tố gây ra bệnh
b. Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc
c. Dịch tễ dược học quan tâm đến các tác dụng bất lợi của
thuốcd. Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị của thuốc
6. Các ADR đã xảy ra
a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
3. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn
20 người nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4
lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/03/2020?
a. 42/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400
4. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn
20 người nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4
lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/03/2020?
a. 53/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400

1. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
5. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp to
d. Tổn thời gian, nhân lực và chi phí
10. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai
a. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
b. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc
c. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày
d. Gin hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trườn
9. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ được học chỉ quan
tâm đến
a. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Nguyên nhân gây bệnh
Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
Select one:
a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥
50Nhược điểm
d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
Select one:
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của
thuốc là
Select one:
a. Phản ứng dạng B
b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Hậu quả thường nghiêm trọng
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Xảy ra khá phổ biến
d. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
Select one:
a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
Select one:
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
c. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
d. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu thuần tập
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền
móng cho các nghiên cứu
Select one:
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Kinh tế y tế
d. Dược lâm sàng
Số ca bệnh mới được chia cho cở mẫu dân số thì sẽ có
a. Tỷ lệ hiện mắc
b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
c. Mật độ mới mắc
d. Chỉ số odds

Question 1
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
c. Là nghiên cứu có đối chứng
d. Nghiên cứu phân tích hồi
cứuQuestion 2
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách
thức ghép cặp
Select one:
a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)
d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây
nhiễuQuestion 3
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Tiến hành trên đối tượng người
bệnhQuestion 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A lẫn B
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A
uestion 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Xảy ra khá phổ biến
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20
người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần
lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:
a. 42/420
b. 62/420
c. 42/400
d. 62/400
Các ADR đã xảy ra
Select one:
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
d. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành
lập
Select one:
a. Anh năm 1970
b. Mỹ năm 1970
c. Mỹ năm 1790
d. Anh năm 1790
Nghiên cứu bệnh
chứng
a. Xác định được nguy cơ tương đối
b. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống

Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu đối chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu can thiệp
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
1) Câu nào sau đây về ADR là đúng : practolol gây ra hội chứng viêm niêm
mạc mắt
2) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: dịch tễ học và dược lý
học lâm sàng
3) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp : phản ứng dạng B
4) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ
Slonethành lập : Mỹ năm 1970
5) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó
cósẵn 20 người nhiễm Covid -19. Số người nhiễm Covid được phát hiện
vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020? 42/400
6) Nghiên cứu bệnh chứng : thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp

1. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc
vớinhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ? Nghiên cứu đối chứng
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1? Tiến hành trên đối tượng
người bệnh
3. Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có? Tỉ lệ mới mắc tích
luỹ
4. Phản ứng dạng A, chọn ý sai? Hậu quả thường nghiêm trọng
5. Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng không thể sử
dụngcách thức ghép cặp? theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên
cứu
6. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt
nền móng cho các nghiên cứu? kinh tế y tế
7. Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là trung tâm dịch tễ
Slonethành lập? Mỹ năm 1970
8. Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực? dịch tễ học và dược
lý học lâm sàng
9. Các ADR đã xảy ra? Practolol gây hội chứng viêm niêm mạc mắt
10.Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả? hình thành các giả
thuyết về mối quan hệ nhân quả
11. Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp? phản ứng B
12.Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2, 3, 4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020? 42/400
13. Nghiên cứu bệnh chứng? thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp

Năm Sự kiện

1906 Đạo luật An toàn về thuốc và Thực phẩm của Mỹ


Yêu cầu đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của
thuốc lưu hành trên thị trường
1937 Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng Sulfanilamid không
tan trong diethylen glycol của công ty Massangill

1938 Đạo luật về Mỹ Phẩm, Thuốc và Thực Phẩm


Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi cho FDA
xem xét trong 60 ngày bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành
thuốc

Đầu 1950 Phát hiện Chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tỷ
đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

1952 Xuất bản cuốn sách đầu tiên về ADR, thành lập Cơ quan
nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế
bào máu do thuốc gây ra

1960 FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các
chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện , chương
trình giám sát thuốc Boston đã triển khai theo dõi tại các
bệnh viện sau đó triển khai ở các viện Shands, bang Florida
Mỹ

1961 “thảm hoạ Thalidomid” gia tăng nhiều tỷ lệ sinh non


phocomella ( trẻ sinh ra không tay không chân dị dạng)
Nước không bị thảm hoạ này là Mỹ do FDA cấm lưu hành
thuốc này

1968 Tại Anh: thành lập ra Hội đồng An toàn về Thuốc

1962 Ban hành điều lệ bổ sung Kefauver Harris


thử nghiêm tiền dược lý lâm sàng trước khi thử nghiệm trên
người
Xem xét toàn bộ thuốc đã phê duyệt 1938-1962

1960 ấn phẩm đầu tiên về nghiên cứu sử dụng thuốc


khởi đầu cho sự ra đợi lĩnh vực dịch tễ

1970 Cloquinol gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
1980 Ticynafen và benoxaprofen gây ra bệnh về chức năng gan
và dẫn đến tử vong
Phenylbytazon bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Indomectacin gây ra những lỗ thủng ở ruột non
Bendectin gây ra quái thai
Suprofen gây ra hội chứng đau sườn cấp tính và suy thận cấp
tính có hồi phục
Isotretinoin gây hiện tượng đẻ non

1990 Triazolam trạng thái không bình thường của hệ thống thần
kinh trung ương
Silicon bị buộc tội nguyên nhân gây ung thư
Fluoxetin liên quan đến nhiều ý định tự tử
Fenoterol gây bệnh hen tử vong ở New Zeland
Terfenadin và astemizol gây hiện tượng loạn nhịp
Bromcocriptin: cao huyết áp đột ngột và đột quỵ

1970 Trung tâm dịch tễ Slone ở Mỹ

1976 Hội đồng phối hợp kê đơn sử dụng thuốc ở Mỹ

1977 Cơ quan chuyên phân tích các số liệu về y tế và hệ thống


giám sát

1980 Cơ quan nghiên cứu giám sát an toàn thuốc ở Anh

1990 Chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
sang kinh tế y tế, kinh tế dược học

Thập kỷ Quan tâm các phản ứng bất lợi của thuốc
60-70 của
thế kỷ XX

Thập kỷ Mở rộng phạm viên nghiên cứu kinh tế y tế, kinh tế dược
80-90 của
thế kỷ XX
Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng Select one:

a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành Selectone:
a. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng
b. Thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm invitro và in vivo
d. Báo cáo ADR
Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu Select one:

a. Cắt ngang có tính hồi cứu


b. Cắt ngang có tính tiến cứu
c. Dọc có tính chất tiến cứu
d. Dọc có tính chất hồi cứu
Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B Select one:

a. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định


b. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của
thuốcc. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
d. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/04/2020? Select one:
a. 42/420

b.
62/400 c.
62/420 d.
42/400

cột 2

2. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn

c. Tỷ lệ thuận

d. Càng nhỏ

2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên
đơnd. Nhiều giai
đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác
suấta. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn

d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn

d. Không nhất thiết xác định

7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
9. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95

d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%

e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
10. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao
nhấtSelect one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
11. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn
côngan và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên
đơnc. Hệ thống
d. Chùm

13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy
ngẫunhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:

a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
1. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. Tỉ lệ thuận

b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
2. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2
nhómđể chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
3. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê
đơnSelect one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu

6. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
8. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên
cứuc. Không nhất thiết phải xác
định
d. Ít hơn

9. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100
nhàthuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
10. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
14. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ

c. Càng hiếm gặp

d. Tỷ lệ nghịch

15. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
17. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
Select one:
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9

18. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở
chỗSelect one:
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
19. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử
dụnga. 99%
b. 100%

c. 95%

d. 90%

22. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100

b. 223

c. 177

d. 400

23. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu

24. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ
mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch

Question 7

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
Select one:

a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
Question 8 thầy chọn A và đa sai

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của
thuốc là
Select one:

a. Phản ứng dạng B


b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B

Question 9 ngân hồ làm cây D và đã sai

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
Select one:

a. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
b. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
c. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết
quả
d. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh
Question 10

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ


Select one:

a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát


b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo
Nhược điểmdõi
củatất cả mọi
nghiên người
cứu thuần tập,trong
ngoại giai đoạn quan sát xác định

trừSelect one:

a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu


b. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp

c. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí

d. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ

Question 2

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ


Select one:

a. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa


b. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
c. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
d. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
Question 3

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Các ADR đã xảy ra


Select one:

a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
d. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
Question 4

Answer saved

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4


Select one:

a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người


b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
Nhược điểm d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc

Clear my choice

2
Not yet answered

Marked out of 1.00


Question text

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
8
Not yet answered

Marked out of 1.00


13
Not yet answered

Marked out of 1.00


B

Enter

n 18
Not yet answered

Marked out of 1.00


1. mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. chỉ lấy đại diện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
d. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
2. độ lặp của kết quả nghiên cứu được gọi là
a. sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
b. độ lệch chuẩn
c. tỷ lệ quần thể
d. độ tin cậy
3. tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ
a. tỉ lệ thuận
b. song song
c. trừu tượng
d. tỉ lệ nghịch
4. trong nghiên cứu y sinh học mức độ tin cậy hay sử dụng
a. 99%
b 100

c. 95

d. 90

5. chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh
sách tất cả các tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. mẫu thuận tiện
b. phân tầng
c. ngẫu nhiên đơn
d. nhiều giai đoạn
6. mức độ tin cậy là 95% có ý nghĩa
5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

7. mức độ tin cậy là 90% có ý nghĩa


10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

8. cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là
400. Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 223

b. 177

c. 100

d. 400

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kĩ thuật lấy mẫu: hệ thống
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2
nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu:
chùm
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định
cỡ mẫu
Tần suất xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ: tỉ lệ nghịch
Trong các kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: phân tầng
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: phân tầng
Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: độ tin cậy
Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu:
Tính đại diện
Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: càng
lớn.
So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: ít hơn
Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, mỗi phường lấy ra 100 nhà
thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: chỉ tiêu
Loại kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: không xác suất
Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc kê đơn: số thuốc trung
bình trong một lần khám.
Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim:
không nhất thiết phải xác định.
Biến số ít dao động thì nên sử dụng kĩ thuật chọn mẫu: ngẫu nhiên đơn.
Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kĩ thuật chọn mẫu: hệ thống.
Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau.
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: không quan trọng
Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: càng nhỏ
Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mỗi quan hệ: tỉ lệ thuận.
Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết
danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu chọn kĩ thuật: Mẫu thuận tiện.
Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất: mẫu chỉ tiêu

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Mẫu phán đoán

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng hiếm gặp
c. Càng nhỏ
d. Càng lớn

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100
nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Thuận tiện
b. Chỉ tiêu
c. Phân tầng
d. Chùm
Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. Thời gia phát thuốc trung bình

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là


a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
c. 0,95
d. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Không xác suất
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ thuận
c. Tỉ lệ nghịch
d. Song song
Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Tỷ lệ nghịch
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 100%
d. 99%
1) Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ: Tỉ lệ thuận
2) Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra
50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Chùm
3) Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn: Số thuốc trung bình
trong một lần khám
4) Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Phân tầng
5) Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu: Hệ thống
6) Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: Độ tin cậy
7) Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: Không nhất thiết phải xác định
8) Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Chỉ tiêu
9) Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: Không quan trọng
10) Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu: Ngẫu nhiên đơn
11) Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Hệ thống
12) Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: Càng lớn
13) Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: Càng nhỏ
14) Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế: % thuốc được
cấp phát thực tế
15) Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: Phân tầng (phân tầng
– mẫu phán đoán – mẫu chỉ tiêu hay định ngạch – chùm)
16) Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là: 10% số thí ngiệm cho kết quả khác nhau
17) Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim: Không nhất
thiết phải xác định
18) Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: Không xác xuất
19) So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: Ít hơn
Nghiên cứu dọc (longitudinal) yêu cầu cỡ mẫu cao hơn nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional study)

20) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học: 1960
21) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra
phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
22) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là: phản
ứng dạng A
23) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi: Dạng A
24) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: Thu thập thông tin dược động học và phản ứng bất
lợi, hiệu quả của thuốc
25) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi: Dạng A
type 1
26) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa
chọn thuốc điều trị
27) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác
định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác động bất lợi của thuốc
29) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới
khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
30) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
31) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. đây là
phản ứng bất lợi: dạng A type 1
32) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc
không dự đoán được: dạng B
33) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ
thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ
thể quá cao, vượt quá mức bình thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
34) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
35) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở: Trọng tâm nghiên cứu
36) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây
ung thư phổi: Nghiên cứu mô tả
37) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
38) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng: Mô tả chùm bệnh
39) Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
40) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến: Nghiên cứu thuần tập
41) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng
khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
42) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng: Tác động bất lợi của thuốc
43) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa ra bằng chứng về tính
hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
44) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để hoặc
là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
45) Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là: Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
46) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản ứng bất lợi của thuốc
47) Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên: 3
48) Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân (tiếp xúc/không tiếp xúc)
49) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: Tác động bất lợi của thuốc
50) Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
có nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
51) Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật
đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver Harris
52) Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm
phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên: chương trình giám sát
thuôcs Boston
53) Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét
trước khi thử nghiệm lâm sàng
54) FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các
bệnh viện vào năm: 1960
55) Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở
phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của
nghiên cứu: Phân tích xu hướng
56) Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng
đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách
hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật: Mẫu thuận tiện
57) Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu: Tính đại diện
58) Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ: Tỉ lệ nghịch
59) Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ: Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành
lấy mẫu thuận tiện
60) Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng: 95%
61) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu: Thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
62) . Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố: hơn 100
người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
63) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học: 1990
64) Những phản ứng của thuốc vượt qua tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là: Phản
ứng bất lợi dạng A
65) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc: Dạng B
66) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến: Liều sử dụng
67) Chọn câu sai về các chỉ số dánh giá sử dụng thuốc: Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về
chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
68) Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu tại một buổi sinh hoạt câu
lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật: Thuận tiện
69) Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong ngiên cứu y sinh: 3
70) Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng lớn, khi p=0,5 thì: Cỡ mẫu tối đa
71) Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với mọi quốc gia:
3
72) Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi: Biến số ít dao động
73) Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra
được thành lập năm: 1952
74) Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả: Hình thành các giả thuyết về mối quan
hệ nhân quả
75) Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách thức ghép cặp:
Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
76) Nghiên cứu bệnh chứng: Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
77) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp: Phản ứng dạng B
78) Phản ứng dạng A, chọn ý sai: Hậu quả thường nghiêm trọng
79) Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: Tiến hành trên đối tượng người bệnh
80) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi
tỷ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020? 42/400
81) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi
tỷ lệ hiện mắc vào ngày 30/04/2020? 62/400
82) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: Dịch tễ dược học và dược lý học lâm sàng
83) Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không tiếp xúc
yếu tố nguy cơ là: Nghiên cứu thuần tập
84) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho các
nghiên cứu: Kinh tế y tế
85) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về thuốc hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập:
Mỹ năm 1970
86) Các ADR đã xảy ra: Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

87) Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4: Sau khi thuốc được phép lưu hành trên
trường
88) Chọn ý sai về nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt: Mô tả một sự kiện rất thường xảy ra
89) Chọn ý sai về mối quan hệ giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng: Trọng tâm của dịch
tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
90) Chọn ý sai về thảm họa thalidomide: Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
91) Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ: Sử dụng một nhóm đối chứng
làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
92) Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ: Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện
bệnh tật mới
93) Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ: Phản ứng miễn dịch của cơ thể
94) Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ: Không có hiệu quả nếu áp dụng cho các
nghiên cứu các sự kiện thường gặp
95) Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai: Gửi hồ sơ cho FBI xin cấp phép
lưu hành trên thị trường
96) Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ quan tâm đến: Các
phản ứng bất lợi của thuốc
97) Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của thuốc X bằng cách so
sánh giữa các nhóm: Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
98) Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm: Của Mỹ năm 1906
99) Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng: Dạng A
100) Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu: Dọc có tính chất hồi cứu
101) Lựa chọn các cá thể đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng: Các ca bệnh được báo
cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
102) Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B: Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
103) Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng: Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy
ra trong quá khứ
104) Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành: Thử nghiệm
tiền dược lý lâm sàng
105) Chọn ý sai khi nói về dịch tễ học và dịch tễ dược học: Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị
của thuốc
106) Phản ứng dạng A thông thường: Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử
dụng
107) Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thuần tập
108) Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: Thực hiện trên những người bệnh hoặc người
khỏe tình nguyện
109) Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm: Nhóm người bệnh và
nhóm người khỏe
110) Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ: Dễ áp dụng cho tất cả
các quần thể
111) Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là kỹ thuật: Chọn
mẫu chùm
112) Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Giảm được sự chênh lệch giữa các cá
thể
113) Phân chia quần thể thành các nhóm dự vào các đặc trưng nào đó của các cá thể như giới, tuổi
... gọi là kỹ thuật: Chọn mẫu phân tầng
114) Mức tin cậy KHÔNG thường được sử dụng: 98%
115) Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ: Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều
tra toàn bộ quần thể
116) Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu: Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
117) Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ: Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
118) Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật: Chọn mẫu
hệ thống
119) Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ: Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt
thống kê
120) Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần: Giá trị tỷ lệ
ước tính
121) Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải: Tối thiểu là 100
122) Nhược điểm cả kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Không thể thực hiện được đối với mẫu
lớn hoặc mẫu không ổn định
123) Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi: Câu hỏi định tính
124) Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng hằng định k gọi
là kỹ thuật: Chọn mẫu hệ thống
125) Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là: 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
126) Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ: Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
127) Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có: 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
128) Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là: Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
129) Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu: Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần
thể hơn
130) Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tâng đó gọi là: Phân bố tỷ lệ
131) Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu: Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ
nhạy của kết quả
132) Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể
thiếu tính đại diện
133) Giá trị biểu hiện mức độ dao dộng của các biến số xung quanh giá trị trung bình: Độ lệch
chuẩn
134) Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định: Độc lập với
từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất
135) Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là số 6 đưa
vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật: Chọn mẫu hệ thống
136) Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu: Tối thiểu là 30
137) Ưu điểm của câu hỏi mở, ngoại trừ: Dễ thống kê dữ liệu sau khi phỏng vấn
138) Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ: Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo
giá trị sử dụng của kết quả
139) Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yếu cầu cỡ mẫu: Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các
công thức tính cỡ mẫu khác nhau
➢ Nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu cao hơn nghiên cứu cắt ngang
➢ Nghiên cứu thăm dò: cỡ mẫu không quan trọng
➢ Nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
140) Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm: Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
141) Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ: Cho phép tìm kiếm, phát hiện
nhiều hiện tượng mới nảy sinh
142) Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể nhất, đồng
nghĩa muốn: d nhỏ
143) Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết phân bố xác
xuất theo: Phân bố nhị thức
144) Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển đổi nội dung trong bảng câu hỏi bằng
câu hỏi: Chức năng tâm lí
145) Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát: Có tính chủ
quan, phản ánh chính xác thông tin
146) Tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu phải: Cao
147) Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cần phải
biết các đại lượng sau, ngoại trừ: Độ lệch chuẩn
148) Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%. Vậy cỡ mẫu
nghiên cứu sẽ: Lớn hơn 100 SV
149) Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau
gọi là: Phân bố ngang bằng
150) Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng: Nhỏ
151) Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm: Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần
thể
152) Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát: Nhiều vấn đề
mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
153) Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương pháp: Mẫu chùm thường thấp
hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
154) Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất: Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm
sàng
155) Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì: Cỡ mẫu càng lớn
156) Giữa cỡ chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan: Tương quan nghịch
157) Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư tại tp HCM
không cần: Độ lệch chuẩn
158) Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn thuốc cần
phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ: Ước tính giá trị tỉ lệ
159) Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố cần biết
phân bố xác suất theo: Phân bố chuẩn
160) Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có: Tỷ lệ mới mắc
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Khoa Dược

THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI


NGHIÊN CỨU
BM Quản lý dược

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm, vai trò và yêu cầu của một bộ
câu hỏi nghiên cứu.
2. Trình bày được các loại câu hỏi nghiên cứu và phân tích
ưu nhược điểm của từng loại câu hỏi.
3. Trình bày được các loại thang đo lường trong thiết kế câu
hỏi nghiên cứu.
4. Trình bày được các giai đoạn trong quá trình thiết kế bộ
câu hỏi nghiên cứu.
5. Ứng dụng và thiết kế được bộ câu hỏi nghiên cứu. 2
Khái niệm

✓ Bộ câu hỏi nghiên cứu hay còn gọi là bảng hỏi, là tập
hợp các câu hỏi được viết hay là in trên giấy, dùng để thu
thập thông tin từ những người được phỏng vấn (đối
tượng nghiên cứu) khi họ trả lời những câu hỏi đó.
✓ Sắp xếp trên các cơ sở nguyên tắc tâm lí, logic và theo
nội dung nhất định, tạo điều kiện cho người được hỏi thể
hiện được quan điểm của mình nhằm đáp ứng được các
nhu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.
3
Khái niệm

✓ Một bộ câu hỏi nghiên cứu bao gồm 1 số câu hỏi được
đặt ra để hỏi đối tượng nghiên cứu hoặc thông qua đó để
tìm hiểu được những vấn đề có liên quan đến mục tiêu
của cuộc điều tra.
✓ Đối tượng nghiên cứu chỉ có thể trả lời đầy đủ và chính
xác những câu hỏi này nếu từng câu hỏi được thiết kế
thật cẩn thận cả về từ ngữ sử dụng trong câu hỏi và cách
đặt câu hỏi. Ngoài ra nó còn phụ thuộc rất nhiều vào kỹ
thuật phỏng vấn của người điều tra. 4
Vai trò bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi nghiên cứu là một công cụ đo lường được


thiết kế linh hoạt với cách đặt các câu hỏi dưới nhiều dạng
khác nhau, căn cứ vào các kỹ thuật đo lường và đánh giá
thông tin.
Bộ câu hỏi hay bảng hỏi là công cụ quan trọng giúp
người nghiên cứu đo lường được các biến số nhất định có
liên quan tới đối tượng, mục tiêu nghiên cứu và phụ thuộc
vào giả thuyết nghiên cứu.
5
Vai trò bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi là phương tiên để thu thập, chứa đựng và lưu


trữ thông tin thực tế và làm cơ sở cho việc thực hiện bước
xử lí kết quả tiếp theo. Thông tin thu được từ bộ câu hỏi, và
thông tin được lưu trữ ở đây có thể sử dựng cho mục đích
mô tả, so sánh, giải thích về kiến thức, thái độ hành vi và
các đặc trưng nhân khẩu… của đối tượng nghiên cứu.

6
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
(i) Phần mở đầu
(ii) Phần nội dung chính
(iii) Phần kết thúc

7
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
✓ Phần mở đầu: giải thích trình bày vắn tắt mục tiêu của
bảng hỏi và mong muốn sự tham gia của người trả lời
nhằm tạo ra tâm lí thoải mái của người hỏi cũng như gợi
ý để họ sẵn sàng trả lời những câu hỏi đề ra.

8
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
✓ Phần nội dung chính: trình bày những câu hỏi nhằm thu
thập thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
➢ Đảm bảo người trả lời có thể dễ dàng đưa ra các ý kiến
của mình về vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm.
➢ câu hỏi được sắp xếp theo trình tự logic hợp lý, theo một
dòng tư tưởng liên tục. Một vấn đề lớn nên phân ra
nhiều vấn đề nhỏ. Trong các câu trả lời lại tiếp tục đặt ra
câu hỏi phân nhánh để tiếp tục sàng lọc thông tin
9
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
✓ Phần nội dung chính: trình bày những câu hỏi nhằm thu
thập thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
➢ Sắp xếp theo trình tự về mặt tâm lý: thiết lập mối quan
hệ thân thiện tốt đẹp thì mới hỏi các câu hỏi riêng tư, hỏi
cái chung rồi mới đến cái riêng; những câu hỏi ít gây
hứng thú, nhạy cảm nên hỏi cuối cùng, các câu hỏi nên
được sắp xếp theo trình tự để khơi gợi trí nhớ về các sự
việc đã qua.
10
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
(iii) Phần kết thúc: thường là những lời cam kết nhằm làm
rõ vấn đề đạo đức liên quan đến cuộc điều tra, nhưng vẫn
giữ được thái độ trân trọng đối với người được hỏi và cuối
cùng là lời cảm ơn.

11
Chú ý đặc thù của từng loại câu hỏi khi thiết lập bộ câu hỏi:

- Câu hỏi định tính: có tác dụng xác định rõ đối tượng
được phỏng vấn
- Câu hỏi dẫn dắt: có tác dụng gợi nhớ để tập trung vào chủ
đề mà bảng câu hỏi đang hướng tới.
- Câu hỏi đặc thù: có tác dụng làm rõ nội dung cần nghiên
cứu
- Câu hỏi phụ: có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc
điểm nhân khẩu người trả lời (giới tính, tuổi tác, nghề
nghiệp…) 12
Yêu cầu bộ câu hỏi:

- Các câu hỏi trong bộ câu hỏi phải đơn giản, rõ ràng, cho
phép thu được thông tin khách quan, chính xác.
- Bộ câu hỏi bao gồm tối thiểu các câu hỏi nhưng có thể
thu thập được tối đa những thông tin cần thiết.
- Mỗi câu hỏi luôn phải được hỏi theo cùng một cách để
các thông tin thu thập từ các đối tượng không bị sai lệch.
Thông tin thu được phải là những thông tin có giá trị và
phù hợp với mục tiêu đề ra.
13
Yêu cầu của bộ câu hỏi: Một số nhiệm vụ

- Giúp người được phỏng vấn hiểu rõ ràng các câu hỏi.
- Làm cho người được phỏng vấn muốn hợp tác và thúc
đẩy việc trả lời các câu hỏi
- Khuyến khích những câu hỏi mang tính nội tâm, lục lại
trí nhớ đầy đủ và tránh trả lời tùy tiện, thiếu trách nhiệm.
- Hướng dẫn rõ ràng những điều mà nhà nghiên cứu muốn
biết và cách thức trả lời.
- Giúp người phỏng vấn thực hiện dễ dàng và dễ dàng
trong việc phân tích số liệu. 14
Yêu cầu bộ câu hỏi:

Như vậy, bộ câu hỏi phải thật rõ ràng, phản ánh rõ mục
tiêu của việc thu thập số liệu.
Vì vậy, trước khi thiết kế bộ câu hỏi, người nghiên cứu
phải hiểu được mục tiêu, mục đích của cuộc điều tra nghiên
cứu và kết quả của cuộc điều tra sẽ được sử dụng như thế
nào.

15
Khi thiết lập bộ câu hỏi cần chú ý:

- Dạng câu hỏi: đóng hay mở


- Sắp xếp từ và câu: rõ ràng và dễ hiểu (cần đọc lại)
- Câu hỏi mở: có đủ chỗ để điền vào không
- Câu hỏi đóng: có chỗ/hướng dẫn người trả lời
- Giúp người trả lời cân nhắc những yếu tố tác động tới khả
năng của người trả lời trong việc trả lời chính xác câu hỏi.
- Tập huấn cho người đi phỏng vấn: huấn luyện cho họ kỹ
năng hỏi và những việc cần phải làm trong từng giai đoạn
khác nhau của cuộc phỏng vấn. 16
CÁC LOẠI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

✓ Câu hỏi theo nội dung


✓ Câu hỏi có hay không có câu trả lời chuẩn bị trước (mở/
đóng)
✓ Câu hỏi theo chức năng
➢ Câu hỏi chức năng tâm lí
➢ Câu hỏi có chọn lọc
➢ Câu hỏi kiểm tra

17
Câu hỏi theo nội dung

✓ là những câu hỏi được hỏi theo nội dung các lĩnh vực
trong thực tế xã hội, nghĩa là các yếu tố, các khía cạnh,
các quá trình thực tế xã hội mà thông tin của chúng được
nhận qua các câu hỏi tương ứng

18
Câu hỏi theo nội dung: 2 loại

✓ Nhóm 1: hỏi về sự việc đã, đang tồn tại trong không


gian và thời gian, khi nó tỏ ra ảnh hưởng quá trình diễn
tiến xã hội. Ví dụ:
- Bạn có đang dùng thuốc không?
- Bạn có đi khám bệnh không?
Loại câu hỏi này gắn liền với những điều được hiện
thực hóa trong đời sống. Có tính khách quan. Ít phụ thuộc
vào cá nhân con người. Phản ánh chính xác thông tin. Độ
tin cậy cao hơn. 19
Câu hỏi theo nội dung: 2 loại

✓ Nhóm 2: thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn


của cá nhân riêng biệt hay của một nhóm người. Ví dụ:
- Theo bạn, việc đi khám bệnh định kỳ có cần thiết không?
- Bạn thích dùng thuốc nội hay dùng thuốc ngoại?
Hạn chế: các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị
thay đổi. Đánh giá thường mang tính chủ quan cao. Bản
chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi.
Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, khó trao đổi. Có độ chính
xác không cao. 20
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở/ câu hỏi bỏ ngỏ/ câu trả lời tự do

✓ phần hỏi đã được thiết lập sẵn nhưng phần trả lời thì
vẫn còn bỏ ngỏ, và sau khi hỏi, người được phỏng vấn
sẽ trả lời câu hỏi đó bằng chính ngôn từ của họ (không
kèm theo những câu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa là chỉ
nêu câu hỏi mà không hướng dẫn cách trả lời)
✓ Ví dụ: khi có vấn đề cần phải dùng kháng sinh, Ông
(Bà) thường sử dụng trong bao nhiêu ngày?
21
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở/ câu hỏi bỏ ngỏ/ câu trả lời tự do

✓ phần hỏi đã được thiết lập sẵn nhưng phần trả lời thì
vẫn còn bỏ ngỏ, và sau khi hỏi, người được phỏng vấn
sẽ trả lời câu hỏi đó bằng chính ngôn từ của họ (không
kèm theo những câu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa là chỉ
nêu câu hỏi mà không hướng dẫn cách trả lời)
✓ Ví dụ: khi có vấn đề cần phải dùng kháng sinh, Ông
(Bà) thường sử dụng trong bao nhiêu ngày?
22
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở/ câu hỏi bỏ ngỏ/ câu trả lời tự do

✓ Vì không liệt kê sẵn câu trả lời, nên khi muốn nhấn
mạnh khía cạnh nào đó đặc biệt quan tâm, câu hỏi mở
có thể nêu điều kiện quan tâm đó theo một nghĩa chung.
Trong các câu hỏi trên điều quan tâm là số ngày kháng
sinh thường được sử dụng.
✓ Rất tốt để hiểu rõ được cảm nghĩ và thái độ của người
được hỏi. Người được hỏi trả lời theo suy nghĩ chủ quan
thông qua ngôn ngữ, chữ viết
23
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: 2 loại

✓ Câu hỏi trả lời tự do: trả lời tự do theo cách nghĩ của
mình tùy theo phạm vi tự do mà người phỏng vấn dành
cho họ. Ví dụ: Khi có vấn đề về sức khỏe cần phải dùng
thuốc Ông (Bà) thường mua thuốc ở đâu?
✓ Câu hỏi thăm dò: Sau khi dùng câu hỏi mở, có thể hỏi
những câu hỏi mang tính thăm dò thân thiện để vấn đề đi
xa hơn. Ví dụ sau khi hỏi câu hỏi trên ta có thể hỏi: Ông
(Bà) nghĩ thế nào về chất lượng thuốc nội hiện nay?
24
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: Ưu điểm

✓ người được hỏi diễn đạt câu trả lời theo ý riêng của họ
mà không bị tác động bởi những câu trả lời cho sẵn nên
câu trả lời sẽ thật hơn. Cho phép nghiên cứu tỷ mỹ, hiểu
biết kỹ về hiện tượng nghiên cứu.
✓ Không bị giới hạn bởi câu trả lời có sẵn nên có nhiều cơ
hội để trao đổi cởi mở những suy nghĩ và cảm nhận của
bản thân. Có thể cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều
hiện tượng mới nảy sinh.
25
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: Nhược điểm

✓ Câu trả lời rất dài nên khó khăn trong việc ghi chép lại
✓ tự điền thì có thể sẽ bị bỏ câu này (do tâm lý ngại viết)
hoặc viết câu trả lời không đầy đủ hay khó hiểu gây khó
khăn cho việc xử lý số liệu sau này
✓ Câu hỏi mở thường khó, đòi hỏi nhiều thời gian và trí
lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ.
✓ Người được hỏi sẽ trả lời lan man và nói sang những
vấn đề không nằm trong phạm vi câu hỏi đặt ra
26
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: Nhược điểm

✓ Người trả lời có thể không nhớ nếu không có yếu tố nào
gợi cho họ nhớ lại những sự kiện đã xảy ra hoặc họ đã
chứng kiến. Người trả lời không xem xét hiện tượng
được hỏi dưới cùng một góc độ.
✓ Câu trả lời rất khó phân tích/ khó hiểu do cách diễn đạt
khác nhau. Câu trả lời thường mang những thuật ngữ rất
khác nhau, nhiều từ mang tính đa nghĩa.

27
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng/ câu trả lời có sẵn

✓ sau khi được hỏi, người trả lời chỉ cần chọn một trong
số những câu trả lời đã cho sẵn, hoặc người được hỏi
viết câu trả lời vào những chỗ dành sẵn (phương pháp
tự báo cáo – self report method) hoặc bằng cách trả lời
miệng (phương pháp phỏng vấn – interview method).

28
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng/ câu trả lời có sẵn

✓Rất có giá trị trong việc thu thập thông tin, và dùng ở nơi
đã biết nhiều về người trả lời hay về vùng đó.
✓Loại câu hỏi này luôn kèm theo các câu trả lời được
chuẩn bị từ trước ở đây tính chủ động của người được
hỏi bị hạn chế. Người trả lời không chỉ quan tâm câu hỏi
mà tất cả các phương án được nêu ra, để sau đó chỉ ra
các phương án nào mà họ thấy phù hợp nhất.

29
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓Câu hỏi lựa chọn: người trả lời chỉ được lựa chọn một
đáp án duy nhất. Ví dụ: Kết quả trung bình điểm thi các
môn trong học kỳ vừa qua của bạn là:
Xuất sắc □
Giỏi □
Tiên tiến □
Trung bình □
Kém □
30
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓Câu hỏi Có/Không: chỉ được phép lựa chọn một trong
hai khả năng trả lời là “có” hoặc “không”; “đồng ý” hoặc
“không đồng ý”
Ví dụ: “Trong vòng 4 tuần qua Ông (Bà) có vấn đề
gì về sức khỏe cần phải mua thuốc không?”
1. Có □
2. Không □

31
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓ Câu hỏi tùy chọn hay có nhiều sự lựa chọn: lựa chọn
một hay nhiều đáp án cùng một lúc.
Ví dụ: Ông (bà) thường sử dụng kháng sinh trong trường hợp
nào?
Viêm họng □
Cảm cúm □
Sốt xuất huyết □
Chú ý: câu trả lời không nên quá 8, tốt nhất chỉ nên từ 2
đến 6 vì người trả lời có khuynh hướng chọn ở đầu hoặc
cuối của danh sách câu trả lời. 32
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓Câu hỏi đóng hỗn hợp: vừa đóng vừa mở khi người trả
lời không biết, khác với các tình huống cho sẵn, nên
thêm câu trả lời “không biết”, hay “câu trả lời khác”
hoặc “ý kiến khác” vào để người ta trả lời lựa chọn.
VD: Khi sử dụng kháng sinh, ông bà thường dùng bao
nhiêu ngày?
1-2 ngày □ 3-5 ngày □
6-10 ngày □ Ý khác (ghi rõ): …
33
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Ưu điểm

✓ Nhanh và dễ dàng hơn


✓ Câu trả lời cho sẵn luôn hướng người trả lời chú ý vào
những điểm quan trọng, trọng tâm của cuộc điều tra.
✓ Giúp người trả lời nhớ lại hoặc hình dung ra được yêu
cầu của câu hỏi và từ đó chọn được câu trả lời thích hợp.
✓ Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
vì hầu hết câu trả lời đã được mã hoá trước khi tiến hành
phỏng vấn.
34
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Nhược điểm

✓Có thể không phù hợp với ý định trả lời của người được
hỏi, không giống với câu trả lời của nguòi được hỏi định
diễn tả. (Thêm “ý kiến khác” và để cách ra một dòng
trống để người được hỏi đưa ra câu trả lời của riêng mình)
✓Người được hỏi không hiểu câu hỏi nhưng vẫn có thể
chọn một câu bất kì trong số câu trả lời cho sẵn.
✓Người được hỏi bị ảnh hưởng bởi danh sách các câu trả
lời để chọn và cho rằng người hỏi muốn trả lời như vậy.
35
Câu hỏi theo chức năng

Đây là những câu hỏi mà lượng thông tin của nó cung


cấp thường rất ít hoặc không trực tiếp đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu. Thông thường, mỗi câu hỏi đặt ra phải hoàn
thành một chức năng nào đó. Nhiều khi những câu hỏi này
không được đặt ra cho việc xử lí.

36
Câu hỏi theo chức năng

✓ Đây là những câu hỏi mà lượng thông tin của nó cung


cấp thường rất ít hoặc không trực tiếp đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu. Thông thường, mỗi câu hỏi đặt ra phải hoàn
thành một chức năng nào đó. Nhiều khi những câu hỏi
này không được đặt ra cho việc xử lí.
➢ Câu hỏi chức năng tâm lí
➢ Câu hỏi chọn lọc
➢ Câu hỏi kiểm tra
37
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi chức năng tâm lí
✓ Là câu hỏi có chức năng giải toả sự căng thẳng, mệt mỏi
của người trả lời hoặc để chuyển từ nội dung này sang nội
dung khác trong bảng hỏi.
✓ Cần dự đoán trước được tiếp sau câu hỏi nào đó trong
bản hỏi sẽ xuất hiện sự căng thẳng, mệt mỏi ở người trả
lời để đưa thêm vào đó những câu hỏi có nội dung vui vẻ,
hoặc thể hiện sự quan tâm nhất định. làm cho trật tự các
câu hỏi trở nên nhịp nhàng, hấp dẫn người trả lời hơn.
38
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi chọn lọc
Là câu hỏi có chức năng phân chia những người trả lời
câu hỏi thành các nhóm khác nhau, để sau đó có những câu
hỏi dành riêng cho từng nhóm phù hợp với nội dung cuộc
nghiên cứu. VD: Bạn hãy cho biết chổ bạn ở hiện nay?
Nhà riêng □
Nhà người quen □
Nhà trọ □
Kí túc xá □
Nếu bạn ở nhà riêng xin trả lời các câu hỏi sau từ 13-16.
Còn lại, bạn trả lời từ 21-24
39
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi kiểm tra
✓ Nhằm kiểm tra tính khách quan hay độ chính xác thực
của thông tin mà người trả lời cung cấp cũng như làm cơ
sở tính toán hệ số tin cậy của bộ câu hỏi nói chung.
✓ câu hỏi có tính chất nhắc lại để kiểm tra sự nhất quán
trong câu trả lời của người được phỏng vấn, có thể dưới
dạng cả câu hỏi mở lẫn câu hỏi đóng/câu hỏi đóng/câu hỏi
mở để kiểm tra thông tin của người trả lời, hoặc khi câu
hỏi này là quan trọng trong cuộc điều tra.
40
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi kiểm tra
1. Khi bị cảm cúm ông bà thường sử dụng loại thuốc:
Ampicilin □
Paracetamol □
Dexamethasone □
2. Ông (bà) thường sử dụng kháng sinh trong trường hợp:
Viêm họng □
Cảm cúm □
Sốt không rõ nguyên nhân □
41
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi kiểm tra
Câu hỏi xếp hạng thứ tự: dạng câu hỏi được đặt ra và sử
dụng thang đo lường thứ tự để thiết lập câu trả lời, ví dụ
“mức độ tin tưởng của ông (bà) về chất lượng thuốc sản
xuất trong nước hiện nay”
1. Rất tin tưởng □
2. Tin tưởng □
3. Tin vừa phải □
4. Không tin □
42
Những chú ý khi đặt câu hỏi

✓Các câu hỏi trong bảng hỏi cần phải phù hợp với đề tài
nghiên cứu. Mỗi câu hỏi cần phải có một đóng góp nhất
định cho việc thực hiện chương trình nghiên cứu, cho việc
làm sáng tỏ đề tài và các giả thuyết. Trong bất cứ trường
hợp nào, câu hỏi cũng không được gợi ra một mối quan
hệ nào đó ở những câu trả lời dù đó là mối quan hệ tích
cực, nghĩa là phải luôn trong trạng thái trung lập.

43
Những chú ý khi đặt câu hỏi

✓ Các câu hỏi cần dễ hiểu đối với mọi cá nhân tham gia
vào nghiên cứu, nói cách khác, các câu hỏi phải phù hợp
với trình độ học vấn thấp nhất trong tập hợp những
người được hỏi. Các câu hỏi cần làm cho ngừơi trả lời
cảm thấy rằng chúng không gây ra áp lực hay ép buộc
họ phải trả lời những câu hỏi được xã hội chấp nhận.
Khi gặp những câu hỏi mà chúng ta không tin tưởng
rằng có thể đảm bảo có câu trả lời chính xác, khách quan
44
thì tốt nhất nên loại bỏ câu hỏi đó ra khỏi bảng hỏi.
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến
và phù hợp với đối tượng được hỏi, tránh dùng những từ
mơ hồ, khi cần thiết phải sử dụng các diễn địa theo ngôn
ngữ địa phương. Nói chung nên sử dụng ngôn ngữ hội thoại
thông thường và đơn giản, tránh dùng ngôn ngữ phức tạp,
thuật ngữ, từ ngữ chuyên môn với những người không
thuộc lĩnh vực đó.

45
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu
trả lời, tránh những câu hỏi phức hợp dễ gây nhầm lẫn cho
cả người hỏi lẫn trả lời. Ví dụ: “cách đây hai tuần ông (bà)
có vấn đề gì cần phải dùng thuốc không và đó là thuốc gì?”.
Câu hỏi này sẽ rất khó phân tích khi người được hỏi trả lời
là “không” hay “có”, do đó câu hỏi này nên tách thành hai
câu hỏi riêng biệt.

46
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Không nên lạm dụng các câu hỏi mang tính giả định
hoặc giả thiết, hoặc là tình huống giả thiết mang tính nhạy
cảm. Ví dụ “Nếu bị nhiễm HIV anh (chị) sẽ mua thuốc ở
đâu?”.
- Tránh sử dụng các câu hỏi mang tính mơ hồ, tối nghĩa
mà nên đặt ra những câu hỏi rõ ràng cụ thể. Không nên sử
dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý đằng sau câu
hỏi.
47
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Tránh đặt những câu hỏi mang tính chất gợi ý câu trả
lời
- Chỉ hỏi những thông tin chưa được biết. Tránh hỏi
những thông tin đã xác định (như tên tỉnh, huyện, xã,
phường,…)
- Trong thiết kế bộ câu hỏi nên hạn chế số lượgn câu hỏi
mở.

48
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Câu hỏi không áp dụng cho mọi đối tượng, cần có chỉ
dẫn “bỏ qua” để chuyển đến câu hỏi thích hợp
- Sắp xếp phần riêng những câu trả lời sau cho sau này
người nhập số liệu dễ làm việc. Mã hoá các câu trả lời một
cách hợp lí.
- Nên đưa các câu hỏi khó, mang tính nhạy cảm vào
cuối bộ câu hỏi.
- Nên tôn trọng quyền riêng tư của người được hỏi.
49
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Không nên lạm dụng các câu hỏi mang tính kiểm tra
trí nhớ của người được phỏng vấn. Với những sự kiện xảy
ra thông thường không có gì đặt biệt, chỉ nên hỏi về sự
kiện đó trong vòng 4 tuần hay 1 tháng trở lại, ví dụ “trong
tuần vừa rồi ông bà có vấn đề gì về sức khoẻ cần phải sử
dụng thuốc không?”
- Tránh dùng những câu hỏi phủ định

50
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Tránh sự không cân xứng giữa câu hỏi và câu trả lời
trong câu hỏi đóng
- Lựa chọn phép đo trong thích hợp cho các phương án trả
lời (định danh, thứ tự, khoảng)
- Bảo đảm trật tự hợp lí giữa các câu hỏi.

51
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Khái niệm

✓ Thang đo là cách thức sắp xếp các thông tin cần thu
thập theo một trình tự nhất định, là hệ thống các con số
và mối quan hệ của chúng. Hệ thống đó được tạo nên
theo trật tự các sự kiện xã hội được đo lường.
✓ Thang đo là công cụ dùng để mã hoá các biểu hiện khác
nhau của các đặc trưng nghiên cứu. Để thuận lợi cho
việc xử lí dữ liệu trên máy vi tính người ta thường mã
hoá thang đo bằng các con số hoặc các ký tự.
52
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Vai trò và vị trí của thang đo

Vị trí đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu xã hội học,
dịch tễ học.
Cần thiết cho việc xử lí thông tin chung, rất cần cho ghi
chép và xử lí thông tin cá biệt.
Giúp đo lường được các đặc tính của sự vật (chiều cao,
cân nặng, mức độ hài lòng), phục vụ cho việc phân tích
định lượng, tạo thuận lợi cho việc thiết kế bộ câu hỏi phục
vụ cho việc điều tra và cho việc xử lí dữ liệu sau đó.
53
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Đặc điểm của thang đo

Độ dài thang: khoảng cách từ điểm cực tiểu đến điểm


cực đại tính định lượng của các hiện tượng hay các dấu
hiệu của chúng.
Thước đo (đơn vị để đo): là những phần hay những đơn
vị mà theo đó độ dài của thang được chia ra. Tuỳ các
trường hợp khác nhau mà các phần hay các đơn vị được
chia khác nhau. Thước đo cho độ chính xác cao với các
dấu hiệu định lượng hơn là định tính.
54
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Đặc điểm của thang đo

Chỉ số: là chỉ báo định lượng nào đó xác định vị trí của
cá nhân hay tổng thể các cá nhân được nghiên cứu theo
một dấu hiệu nhất định trên thang. Chỉ số có thể là con số
tuyệt đối hay con số phần trăm. Đối với tất cả cá nhân
được nghiên cứu thì chỉ số sẽ là giá trị trung bình.

55
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Đặc điểm của thang đo: 2 yêu cầu quan trọng
- Tính hiệu lực: những cơ sở khoa học để xây dựng thang
đo, sự phân chia nó thành các chỉ báo được thực hiện logic
chặt chẽ không và đặc biệt thang đo có phản ánh được đối
tượng nghiên cứu hay không…
- Tính ổn định: mối quan hệ giữa các chỉ báo của thang
đo có bền vững hay không; đơn vị làm thước đo được chấp
nhận, có đo lường theo cùng một cách, với các đối tượng
khác nhau và có cho cùng một kết quả hay không khi việc đo
lường được lặp lại nhiều lần với cùng một đối tượng… 56
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Các loại thang đo

✓ Thang đo định danh (Nominal scale)


✓ Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
✓ Thang đo khoảng (Interval scale)
✓ Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
✓ Một số loại thang khác: Likert, Thustore, Guttman,
Bogadus

57
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)

✓ các đối tượng đo lường được chia thành nhiều lớp khác
biệt nhau và không trùng nhau theo một dấu hiệu nào đó.
Thể hiện mối quan hệ ngang nhau giữa các phần phân
chia của đối tượng.
✓ Mỗi phần đặc trưng cho một thuộc tính của đối tượng và
có tên gọi, được kí hiệu bằng số và là một phần tử của
thang đo. Loại thang này có nhiệm vụ chia tập hợp các
đối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác nhau.
58
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)

✓ các đối tượng đo lường được chia thành nhiều lớp khác
biệt nhau và không trùng nhau theo một dấu hiệu nào đó.
Thể hiện mối quan hệ ngang nhau giữa các phần phân
chia của đối tượng.
✓ Mỗi phần đặc trưng cho một thuộc tính của đối tượng và
có tên gọi, được kí hiệu bằng số và là một phần tử của
thang đo. Loại thang này có nhiệm vụ chia tập hợp các
đối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác nhau.
59
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)

✓ Thang đo định danh phản ánh sự khác nhau về tên gọi,


màu sắc, tính chất, đặc điểm…của các đơn vị. Những
con số được gán cho mỗi biểu hiện của thang đo chỉ
mang tính quy ước, nói lên sự khác biệt về thuộc tính
giữa các đơn vị, chứ không nói lên sự khác biệt về lượng
giữa các đơn vị đó, không thể dùng các con số này để
tính toán
✓ Mỗi câu hỏi là một thang đo định danh
60
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)
Giới tính:
Nữ □ Nam □
Tình trạng hôn nhân
Đã có gia đình □ Chưa có gia đình □
Các thuốc mà khách hàng đã mua:
Thuốc A □ Thuốc B □
Trình độ học vấn:
Tiến sĩ □ Thạc sĩ □
Cử nhân □ Cao đẳng □ 61
Các loại thang đo:
Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
Thang đo thứ tự là một hệ thống các lớp phân chia được tạo
sau thang định danh. Nó có đầy đủ tính chất của thang định
danh, nhưng trội hơn trong trật tự các lớp phân chia.
Ví dụ: phân cấp quản lý các cơ sở y tế
Cấp trung ương □
Cấp tỉnh /thành phố □
Cấp/quận/huyện/thị xã □
Cấp xã/phường □
62
Các loại thang đo:
Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
✓Phản ánh sự khác biệt về thuộc tính và về thứ tự hơn kém
giữa các đơn vị. Có thể dùng các con số sắp xếp theo thứ
tự tăng dần hay giảm dần để biểu hiện thang đo này,
nhưng không thể tính toán trên những con số này.
✓ Ví dụ: 1: rất hài lòng; 2: hài lòng; 3: chưa thực sự hài
lòng; 4: không hài lòng; 5: rất không hài lòng).
✓ Có thể coi thang thứ tự là thang định danh nhưng
thang định danh chưa hẳn là thang thứ tự.
63
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)
là loại thang đo có khả năng đo lường một cách chặt chẽ
hơn hai loại thang trên, cho phép so sánh mức độ kém hơn
về lượng, cũng như mô tả đối tượng thông qua đơn vị để
đo.

64
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)
Là dạng đặc biệt của thanh đo thứ tự, trong đó khoảng cách
giữa các thứ tự đều nhau: 1 đến 5, 1 đến 7, 1 đến 10… để
biểu hiện thang đo này. Có thể tính các thông số trong thống
kê mô tả trên thang đo này như số trung bình, số trung vị,
phương sai, độ lêch chuẩn… tuy nhiên không thể làm phép
chia tỷ lệ giữa các con số của thang đo, vì giá trị 0 của
thang đo chỉ là con số quy ước, có thể thay đổi tuỳ ý, nói
cách khác là các giá trị của thang đo khoảng không có điểm
gốc 0. 65
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)

Yếu tố Mức độ quan trọng (QT)


Rất QT Khá QT QT Khá Rất
không không
QT QT
Ngắn gọn 1 2 3 4 5
dễ nhớ
Hình ảnh 1 2 3 4 5
Âm thanh 1 2 3 4 5
66
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)
Với các dấu hiệu định lượng thì việc tạo nên thang đo
khoảng trở nên đơn giản hơn nhiều vì với các dấu hiệu định
lượng các đơn vị làm thước đo là xác định và khá ổn định.
Tuy nhiên phần lớn các dấu hiệu cần đo lường trong điều
tra dịch tễ học lại là các dấu hiệu cần định tính. Cần lưu ý
rằng với các dấu hiệu định tính thì việc đo lường qua hệ
thống các con số hoàn toàn chỉ là thước đo rất tương đối.

67
Các loại thang đo:
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
✓ là một dạng đặc biệt của thang đo khoảng, trong đó giá
trị 0 của thang đo là một điểm gốc cố định. Thang đo tỷ
lệ có tất cả các tính chất của thang đo định danh, thứ tự,
khoảng. Có thể làm phép chia tỷ lê giữa các con số của
thang đo, có thể áp dụng tất cả các phương pháp thống
kê cho thang đo này.
✓ Loại thang này cho phép đo lường ở mức cao hơn nhưng
việc sử dụng thuật toán cũng như khả năng nhận thức
được yêu cầu cao hơn. 68
Các loại thang đo:
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
Ví dụ:
Số con của các cặp vợ chồng trong xã A:
0 con □
1 con □
2 con □
3 con trở lên □

69
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác
✓ Đây là một số loại thang được giới thiệu dựa trên các
kinh nghiệm tiếp cận khác nhau của việc đo lường các
hiện tượng xã hội. Các loại thang dô này được coi là mô
hình chung cho việc xây dựng các loại thang đo.
✓ Các loại thang này thuộc về thang thứ tự hoặc thang
khoảng
✓ Likert, Thustore, Guttman, Bogadus

70
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Likert
✓ Đây là loại thang đo chỉ số mức độ đồng ý và được sử
dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu điều tra xã hội học.
Để tạo loại thang đo này người ta có thể trình bày khoảng
một chục hay vài chục nhận định, ý kiến về hiện tượng
trong nghiên cứu.
✓ Tính nổi bật của thang đo này là dễ tạo và dễ sử dụng.
Ví dụ, mức độ ý kiến (không hài lòng): rất ủng hộ, ủng
hộ, không có ý kiến, không ủng hộ, rất không ủng hộ.
71
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
✓ Đây là thang được tạo trên cơ sở trình bày của vài chục
hay vài trăm nhận định xoay quanh một vấn đề, hiện
tượng được nghiên cứu Các nhận định sẽ đưa cho một
hội đồng giám khảo (25-100 người) sắp chúng vào một
thang điểm từ 1 đến 5 hoặc từ 1 đến 7, hay từ -3 đến +3,
mà thông thường nhất là từ 1 đến 11.

72
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
✓ Đây là một thang điểm, trong đó hai cực của thang đo
này luộn trái lập nhau về mặt ngữ nghĩa. Dữ liệu trong
thang đó nay thường được phân tích dưới dạng điểm
trung bình của tất cả mẫu nghiên cứu theo từng nội dung
được hỏi, và kết quả được trình bày dưới dạng biểu đồ có
thể so sánh trực quan những đánh giá riêng biệt của hai
hay nhiều đối tượng nghiên cứu với nhau.

73
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore

Sạch sẽ 1 2 3 4 5 6 7 Bẩn

Đẹp 1 2 3 4 5 6 7 Xấu

Thái độ 1 2 3 4 5 6 7 Thái độ phục


phục vụ tốt vụ kém

Chuyên 1 2 3 4 5 6 7 Chuyên môn


môn tốt kém
74
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
Ví dụ: Mức độ hài lòng với tiền lương hiện nay
Rất hài lòng □
Hài lòng □
Hơi hài lòng □
Khó nói □
Không thực sự hài lòng □
Không hài lòng □
Rất không hài lòng □
75
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
Đây là một trong những loại thang được sử dụng lâu đời và
nổi tiếng nhất trong việc xây dựng thang đòi hỏi những thủ
tục và tính toán rất phức tạp, mất nhiều thời gian nên không
được sử dụng rộng rãi.

76
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Guttman
Loại thang này được áp dụng trong các trường hợp muốn
xác định một mô hình các câu trả lời cho một nhóm các chỉ
báo mà các chỉ báo này được xếp theo thứ tự. Trên cơ sở
sắp xếp các chỉ báo theo một trật tự chúng ta có thể tính
toán được các thông số cần thiết và từ đó rút ra kết luận
nghiên cứu.

77
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Bogadus
✓ Loại thang này thực chất là thang thứ tự, được sử dụng
đo lường các khoảng cách giữa các chỉ báo theo thứ tự.
Cũng như thang thứ tự, thang này không thể giúp ta xác
định được khoảng cách thực giữa các điểm khác nhau
trên thang.

78
Các loại thang đo:

✓ Tóm lại: mỗi loại thang đó sẽ phù hợp với các loại đối
tượng khác nhau, có tính năng công cụ khác nhau nhưng
điểm chung của chúng là đều phản ánh được đối tượng
nghiên cứu và chỉ ra mối quan hệ giữa những người
được hỏi với hiện tượng được nghiên cứu.

79
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo

✓ Độ tin cậy: một thang đo cung cấp những kết quả nhất
quán qua những lần đo khác nhau được coi là đảm bảo
độ tin cậy vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu
nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập.

80
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo
Để đánh giá độ tin cậy dữ liệu thang đo thường dùng hai
cách sau:
➢ Đo lường lặp lại (test-retest): dùng một cách đo lường
cho người trả lời nhưng lại ở thời điểm khác nhau
thường khoảng cách từ 2 đến 4 tuần) để xem kết quả
thu được có tương tự nhau không.
➢ Đo lường bằng dụng cụ tương đương: dùng dụng cụ đo
lường tương đương đối với cùng một sự vật để xem xét
kết quả thu được có tương tự nhau không.
81
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo
✓ Giá trị của thang đo: là khả năng đo lường đúng những
gì mà nhà nghiên cứu cần đo. Muốn đảm bảo giá trị của
thang đo, cần xác định đúng các đặc tính cần đo và lựa
chọn các cấp độ đo lường thích hợp.
✓ Giữa độ tin cây và giá trị của thang đo có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau. Một thang đo muốn có giá trị phải
đảm bảo độ tin cậy tức là loại trừ các sai số ngẫu nhiên.
Một thang đo đảm bảo độ tin cậy thì chưa hẳn đã có giá
trị nếu còn tồn tại sai số hệ thống.
82
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo
✓ Tính đa dạng của thang đo: một thang đo phải đáp ứng
được nhiều mục đích sử dụng như: giải thích cho kết
quả nghiên cứu, từ kết quả thu thập đưa ra những kết
luận suy đoán khác.
✓ Tính dễ trả lời: khi thu thập dữ liệu bằng phương
thức phỏng vấn, không được để xảy ra tình trạng người
được hỏi từ chối trả lời vì khó trả lời, hay tình trạng đưa
ra những nhận định sai lệch bản chất do cách đặt câu hỏi
không phù hợp. 83
THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI
✓ TR 103

84
1. DỊCH TỄ DƯỢC HỌC

85
1. DỊCH TỄ DƯỢC HỌC

86
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Khoa Dược

KHÁI NIỆM DỊCH TỄ


DƯỢC HỌC
BM Quản lý dược

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


1. DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
✓ Dịch tễ dược học (Pharmaco- Epidemiology) bao gồm 2 từ
ghép dịch tễ học và dược lí học lâm sàng
➢ Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp 2 lĩnh vực là thí dịch
tễ học (epidemiology) và dược lý học lâm sàng (clinical
pharmacology)
➢ Mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm
sàng và sau đó là dịch tễ học
➢ Tìm hiểu đối tượng, phạm vi nghiên cứu của môn dịch tễ
dược học với các lĩnh vực khác có liên quan

2
1. DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
✓ Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học là bệnh dịch và những
yếu tố gây bệnh trong quần thể
✓ Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học chủ
yếu liên quan đến những tác dụng bất lợi của thuốc, vấn đề
sử dụng thuốc trong cộng đồng
✓ Chính bởi vậy dịch tễ dược học được định nghĩa là một
môn khoa học nghiên cứu về vấn đề sử dụng thuốc và hiệu
quả điều trị của thuốc trong cộng đồng.

3
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
✓ Dược lý học nghiên cứu các tác dụng của thuốc nói chung.
Dược lý học lâm sàng ghiên cứu tác dụng của thuốc trên
con người
✓ Thuốc luôn là con dao 2 lưỡi
➢ Mối quan tâm của dịch tễ dược học chính là các tác dụng
bất lợi, tiềm ẩn của thuốc và chính điều này nó đã hỗ trợ cho
dược lý học lâm sàng, góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả
điều trị của thuốc

4
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
✓ Dược học lâm sàng là phải đánh giá được mức độ nguy cơ
rủi ro và lợi ích trong quá trình điều trị
✓ Người kê đơn ngoài việc lựa chọn thuốc phải nhận thức
được các tác dụng có lợi và những phản ứng có hại tiềm ẩn
của thuốc
✓ Mối liên quan giữa tác dụng điều trị của thuốc và tình trạng
lâm sàng của người bệnh

5
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
✓ Tuy nhiên, trọng tâm của dược lý học lâm sàng khác với
dịch tễ dược học. Dược lý học lâm sàng bao gồm 2 nội dung
cơ bản là dược động học và dược lực học
➢ Dược động học nghiên cứu về mối quan hệ giữa liều lượng
sử dụng thuốc và nồng độ của nó đạt được trong huyết
thanh hoặc trong máu, đồng thời dược động học đề cập mối
liên quan giữa hấp thu, phân bố và thải trừ của thuốc
➢ Dược lực học nghiên cứu mối quan hệ giữa nồng độ và hiệu
quả tác dụng của thuốc

6
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
✓ Phối hợp hai yếu tố này cùng với nhau cho phép người ta
dự đoán được hiệu quả điều trị của thuốc trên người bệnh
✓ Trọng tâm của dịch tễ dược học là nghiên cứu những yếu tố
liên quan đến quá trình sử dụng của mỗi thuốc, mà khởi đầu
của nó là tìm hiểu về phản ứng bất lợi, đặc biệt là giai đoạn
sau khi thuốc được đưa phép lưu hành trên thị trường, và
sau đó dịch tễ học là công cụ đắc lực túc đẩy quá trình hình
thành, phát triển và hoàn thiện các quy trình định pháp lý
liên quan đến việc quản lý sử dụng thuốc

7
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
✓ Những phản ứng bất lợi kinh điển đã được chia làm 2 loại:
phản ứng dạng A và phản ứng dạng B
❖ Phản ứng dạng A
▪ Những phản ứng của thuốc vượt quá những tác dụng dược
mà chúng ta đã biết và mong muốn
▪ Khá phổ biến, có khả năng dự đoán trước và hậu quả của
nó ít quan trọng hơn so với phản ứng dạng B
▪ Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của
thuốc và thường xuyên liên quan nhiều đến liều sử dụng

8
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
▪ Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử
dụng và thường xuất hiện ở các cá thể dưới dạng:
o Loại 1: xảy khi những cá thể nhận được một liều điều trị của
thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
o Loại 2: xảy ra khi các cá thể có thể chấp nhận được liều
điều trị của thuốc thông thường theo quy định, nhưng do
việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc
không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy
trong cơ thể quá cao vượt quá mức bình thường

9
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
▪ Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử
dụng và thường xuất hiện ở các cá thể dưới dạng:
o Loại 3: xảy ra khi cơ thể có khả năng dung nạp với thuốc ở
mức trung bình, nhưng do có một số nhân nguyên nhân nào
đó, hoặc là do khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể
nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể
đối với thuốc bị giảm

10
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
❖ Phản ứng dạng B:
▪ Xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
▪ Không/ ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc
không dự đoán được
➢ Tiềm ẩn và nguy hiểm hơn
▪ Do phản ứng miễn dịch của cơ thể, phản ứng bất thường/
sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
▪ Để xác định, nó đòi hỏi người bệnh phải tạm ngừng sử dụng
thuốc 11
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
▪ Là trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về
các phản ứng bất lợi của thuốc
▪ Thông thường, nghiên cứu các phản ứng dụng bất lợi của
thuốc là việc thu thập các báo cáo tự phát những vấn đề về
thuốc, có liên quan tới bệnh tật và tử vong
▪ Tuy nhiên, việc xác định mối quan hệ nhân quả để khẳng
định nguyên nhân gây ra rất khó khăn

12
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dược lý học lâm sàng
✓ Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tể dược học chi quan tâm
đến các phản ứng bất lợi của thuốc
✓ Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng
phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu kinh tế y tế, kinh tế dược
để lựra chọn thuốc, lựa chọn công thức điều trị và đánh giá
hiệu quả điều trị của thuốc
✓ Ngoài ra, còn được ứng dụng để nghiên cứu và hoàn thiện
chính sách, khung pháp lý về dược cũng như là chất lượng
dịch vụ dược

13
1.2. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dịch tễ học
✓ Dịch tễ học là một "môn khoa học nghiên cứu các yếu tố gây
bệnh và phân bố các yếu tố đó trong cộng đồng”, quan tâm
"bệnh"
✓ Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc và hiệu
quả điều trị trong cộng đồng, quan tâm đến thuốc, quan tâm
đến các tác dụng bất lợi của thuốc, và đây cũng là “yếu tố”
gây ra bệnh trong quá trình sử dụng thuốc
➢ Cùng có mối quan tâm là các yếu tố gây ra bệnh

14
1.2. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học
với dịch tễ học
❖ Dịch tễ học từ lâu đã được chia thành 2 phần cơ bản
▪ Khởi đầu nghiên cứu bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng,
hay còn gọi là dịch bệnh
▪ Gần đây đã quan tâm nghiên cứu các bệnh mạn tính
❖ Dịch tễ dược học sử dụng các kỹ thuật của dịch tễ học về
bệnh mạn tính để nghiên cứu việc sử dụng và hiệu quả điều
trị của thuốc
❖ Dịch tễ dược học là một môn khoa học ứng dụng, có mối
quan hệ bắc cầu giữa dược lý học lâm sàng và dịch tễ học

15
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ 1906: Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ
➢ Yêu cầu đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của
thuốc lưu hành trên thị trường
✓ 1937, hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
không tan trong diethylen glycol của công ty Massangill
➢ 1938: Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
➢ Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem
xét trong 60 ngày bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

16
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ Đầu 1950, phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu
do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
✓ 1952 xuất bản cuốn sách đầu tiên về ADR, thành lập Cơ
quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các
bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra
✓ 1960, FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho
các chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện,
chương trình giám sát thuốc Boston đã triển khai theo dõi tại
các bệnh viện sau đó triển khai ở Viện Shands, bang
Florida của Mỹ. 17
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ 1961 "thảm họa thalidomid“: gia tăng nhiều tỷ lệ sinh non,
phocomella
✓ 1968 tại Anh: thành lập Hội đồng An toàn về Thuốc
✓ Sau đó WHO và rất nhiều nước thành lập cơ quan chuyên
thu thập và tập hợp các thông tin cũng như các hậu quả về
các phản ứng bất lợi

18
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ FDA chưa cho phép lưu hành thalidomid nên thảm họa này
đã không xảy ra ở Mỹ
✓ 1962, ban hành điều lệ bổ sung Kefauver Harris
➢ Phải tiến hành giai đoạn thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng
trước khi cho phép được thử trên người, nhằm khẳng định
những bằng chứng về độ an toàn của thuốc.
➢ Kết quả phải nộp FDA trong Đơn đăng kí thẩm tra thuốc mới
trước khi bắt đầu các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng

19
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ Về mặt chức năng: phải tiến hành những mẫu thử nghiệm
lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên để chứng minh
tính hiệu quả của thuốc trước khi đưa ra thị trường
✓ Thủ tục pháp lí mới này đã làm chậm lại quá trình đưa thuốc
mới ra thị trường cho tới khi nào có sự đồng ý hoàn toàn
của cơ quan FDA
✓ Yêu cầu phải xem xét lại toàn bộ các thuốc đã được duyệt
từ 1938 - 1962
✓ Tiến trình DESI - Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu
quả của thuốc (Drug Efficacy Study Implementation) 20
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ 1960: ấn phẩm đầu tiên về nghiên cứu sử dụng thuốc.
➢ Điều tra mức độ kê đơn sai thông qua thu thập các đơn
thuốc hoặc những bệnh nhân giả định
➢ Khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
✓ 1930 cloquinol được đưa ra thị trường, 1970 phát hiện gây
ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
✓ Sau khi practolol được đưa ra thị trường khoảng 5 năm, vào
1970, khẳng định gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt

21
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ 1980 ticrynafen và benoxaprofen: gây ra các bệnh về chức
năng gan và dẫn đến tử vong
✓ Tiếp theo thuốc chống viêm không steroid zmepiac làm tăng
nguy cơ phản ứng phản vệ
✓ Những bệnh nguy hiểm về tế bào máu có liên quan tới
phenylbutazon. Indometacin được bào chế dưới dạng giải
phóng chậm là nguyên nhân gây ra những lỗ thủng ở ruột
non

22
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ Bendectin điều trị chứng buồn nôn, chóng mặt cho phụ nữ
có thai, bị cấm lưu hành bởi vì có các vụ kiện cáo khẳng
định nó đã gây ra quái thai mặc dù là còn thiếu những bằn
chứng khoa học khẳng định
✓ Suprofen gây ra hội chứng đau sườn cấp tính và suy thận
cấp tính có hồi phục
✓ Isotretinoin gần như đã bị loại bỏ khỏi thị trường bởi vì nó
gây ra hiện tượng đẻ non

23
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ 1979, triazolam được đưa ra thị trường, 1990 phát hiện gây
một số trạng thái không bình thường của hệ thống thần kinh
trung ương
✓ Silicon là chất độn ngực được hàng triệu người Mỹ quan
tâm vì mục đích thẩm mĩ, gần đây đã bị buộc tội là nguyên
nhân gậy ra ung thư, bệnh thấp khớp
✓ Fluoxetin thuốc tâm thần bị mất phần lớn thị trường, bởi vì
nó bị buộc tội có liên quan tới ý định thích tự tử

24
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ Dịch bệnh xuất phát từ bệnh hen ở New Zeland đã gây ra
nhiều tử vong, được phát hiện là có nguyên nhân gây liên
quan đến việc sử dụng fenoterol
✓ terfenadin và astemizol gây hiện tượng loạn nhịp
✓ Bromocriptin: phụ nữ sau sinh dùng gây cơn cao huyết áp
đột ngột và đột quỵ
➢ Tuy nhiên việc thu hồi các thuốc này không đồng thời và dứt
khoát

25
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ Phải quan tâm là phản ứng nguy hiểm hiếm gặp của thuốc,
ví dụ như các phản ứng sốc phản vệ của kháng sinh
✓ 1970, Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về thuốc đã được hình
thành tại Mỹ, hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
➢ Phát triển đến tận các tuyến bệnh viện cơ sở, theo Chương
trình Phối hợp Giám sát Thuốc Boston, bằng cách thu thập
những phản ứng bất lợi của thuốc trong quá trình điều trị
cho các bệnh nhân, và sử dụng những dữ liệu đó để hình
thành các nghiên cứu đối chứng tại bệnh viện

26
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ Tại Mỹ 1976, Hội đồng Phối hợp Kê đơn Sử dụng Thuốc
được thành lập, Hội đồng này bao gồm các chuyên gia có
nhiệm vụ đánh giá vai trò của dịch tễ dược trong thời gian
này và đưa ra những đề xuất cho tương lai
✓ 1977 Cơ quan chuyên phân tích các số liệu về y tế và Hệ
thống giám sát đã được thành lập, sử dụng số liệu về kê
đơn thuốc để hình thành các nghiên cứu dich tễ dược học
✓ 1980, Cơ quan Nghiên cứu Giám sát An toàn thuốc đã được
thành lập ở Anh chuyên làm nhiệm vụ giám sát việc kê đơn
của các thầy thuốc 27
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH
TỄ DƯỢC HỌC
✓ 1990 đã xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên
cứu của dịch tễ dược học
✓ Ngoài vai trò của dịch tễ dược học trong việc nghiên cứ sử
dụng thuốc và các phản ứng bất lợi của thuốc
✓ Mở rộng sang các nội dung khác như xây dựng và áp dụng
các chỉ số trong kinh tế y tế để lựa chọn thuốc, đưa ra các
phác đồ điều trị và nghiên cứu hiệu quả điều trị của thuốc;
ứng dụng dịch tễ dược học để nghiên cứu lĩnh vực quản lí
và chính sách dược cũng như là nghiên cứu chất lượng dịch
vụ dược 28
3. TIẾN TRÌNH XÉT DUYỆT THUỐC MỚI
❖ Thử nghiệm giai đoạn 1
▪ Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu về
dược lý và độc tính học trên động vật để xác minh hiệu quả
và có thể phù hợp, và ước tính liều dùng ban đầu
▪ Xem xét sự dung nạp thuốc ở đối tượng nghiên cứu và
bước đầu xác định liều dùng thích hợp đảm bảo an toàn và
có hiệu lực trên người
▪ Tiến hành trên đối tượng người khỏe mạnh, hoặc có thể trên
người bệnh có bệnh thuộc phạm vi điều trị của thuốc nghiên
cứu tình nguyện tham gia làm đối tượng thử nghiệm
29
3. TIẾN TRÌNH XÉT DUYỆT THUỐC MỚI
❖ Thử nghiệm giai đoạn 2
▪ Trên những người bệnh lần đầu được dùng thuốc và chấp
nhận mạo hiểm với thuốc
▪ Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc, và
bất kỳ một sự liên quan nào của thuốc tới các phản ứng bất
lợi, hiệu quả có thể có được của thuốc, liều dùng hàng ngày
▪ Ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, một nhóm dùng
thuốc thử và nhóm kia là nhóm đối chứng (một số nước quy
định mỗi nhóm ≥ 50)

30
3. TIẾN TRÌNH XÉT DUYỆT THUỐC MỚI
❖ Thử nghiệm giai đoạn 3
▪ Số lượng lớn người bệnh: 500 đến 3000
▪ Mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
▪ Theo FDA (Mỹ), ít nhất một trong các mẫu thử nghiệm lâm
sàng được chọn ngẫu nhiên phải được tiến hành tại Mỹ
▪ Cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét, đánh giá
có nên cấp giấy phép cho một sản phẩm thuốc mới được
lưu hành và sử dụng rộng rãi

31
3. TIẾN TRÌNH XÉT DUYỆT THUỐC MỚI
❖ Thử nghiệm giai đoạn 4
▪ Sau khi thuốc được phép lưu hành trên trường
▪ Do giai đoạn 3 thường bị hạn chế về thời gian, số lượng
người bệnh, do vậy các tác dụng phụ có hại có thể chưa trở
nên rõ rệt hay bộc lộ hết
▪ Đánh giá lại tính hiệu quả, độ an toàn, khả năng chấp nhận
và sử dụng tiếp tục của thuốc trong điều kiện thực tế và tạo
thêm nhiều bằng chứng về độ an toàn

32
4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
✓ Thế kỷ 19, ngành công nghiệp hóa học bắt đầu phát triển,
những hợp chất tổng hợp chưa bao giờ tồn tại trong tự
nhiên đã được đưa vào ứng dụng: salvarsan điều trị bệnh
giang mai
✓ Lý thuyết thực nghiệm là có sự may rủi nên vấn đề đạo đức
trở nên quan trọng
➢ Nhu cầu cần thiết đảm bảo sự an toàn trong nghiên cứu thử
nghiệm trên con người

33
4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
❖ Mỗi nghiên cứu cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc đạo đức:
▪ Lợi ích: lợi ích phải vượt xa những nguy cơ
▪ Tôn trọng quyền cá nhân: bao gồm quyền tự lựa chọn của
đối tượng và bảo vệ những đối tượng không có khả năng tự
quyết hoặc không đủ năng lực hành vi dân sự
▪ Sự công bằng: đòi hỏi phải đảm bảo quyền lợi đi đôi với
trách nhiệm

34
4. Tuyên ngôn Helsinki
✓ 1947: Luật Nurenberg tuyên ngôn đầu tiên về đạo đức trong
nghiên cứu thử nghiệm y sinh học con người: “Bất kỳ một
nghiên cứu nào sẽ không được phép tiến hành trên con
người nếu không có "sự tự nguyện tham gia" của chính họ”
✓ Hiệp hội Y học thế giới (World Medical Association) được hỗ
trợ của Tổ chức Y tế thế giới đã phát triển mở rộng và bổ
sung với Tuyên ngôn Helsinki
✓ 1975, tuyên ngôn này được sửa đổi bổ sung (gọi là Tuyên
ngôn Helsinki 2) đã thay đổi trọng tâm từ "nghiên cứu lâm
sàng" sang "nghiên cứu y sinh học" thông qua phiên họp Hội
đồng Y học thế giới lần thứ 29 tại Tokyo 35
4. Tuyên ngôn Helsinki
❖ Tuyên ngôn Helsinki, bao gồm các điều chủ yếu sau đây:
- Nghiên cứu y sinh phải tuân theo các nguyên tắc khoa học
và phải dựa trên nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và trên
động vật một cách đầy đủ, và phải dựa trên các kiến thức
hàn lâm từ các tài liệu khoa học
- Thiết kế từng phép thử nghiệm trên đối tượng con người
phải được hình thành trong đề cương nghiên cứu và phải
được đánh giá bởi một hội đồng độc lập
- Nghiên cứu thử nghiệm phải được thực hiện bởi cán bộ có
đủ trình độ khoa học tương xứng và được giám sát bởi các
chuyên gia y học có kinh nghiệm lâm sàng 36
4. Tuyên ngôn Helsinki
- Đánh giá cẩn thận các nguy cơ so với các lợi ích đạt được
dựa trên lợi ích của khoa học và xã hội
- Quyền lợi của đối tượng đảm bảo về sự toàn vẹn luôn luôn
phải đặt lên đầu hàng, đảm bảo sự bí mật
- Sự chính xác của kết quả nghiên cứu phải được bảo vệ
- Không được gây áp lực hoặc đe dọa bắt buộc đối tượng
- Trường hợp đối tượng thiếu hành vi năng lực, các thỏa
thuận phải được sự đồng ý của người đại diện trách nhiệm
về mặt pháp lý phù hợp
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu được tự do bỏ cuộc hay
rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào 37
4. Tuyên ngôn Helsinki
❖ Trách nhiệm chính của hội đồng đạo đức gồm hai phần:
✓ Phải làm sáng tỏ các can thiệp dự kiến, đặc biệt là việc quản
lý thuốc đang trong quá trình nghiên cứu phải được đánh giá
bởi cơ quan chuyên môn đủ năng lực và đảm bảo an toàn
khi được sử dụng trên đối tượng là con người
✓ Đảm bảo rằng tất cả các khía cạnh đạo đức trong nghiên
cứu nêu ra trong đề cương nghiên cứu là thỏa mãn cả về
nguyên tắc và trong thực hành

38
4. Tuyên ngôn Helsinki
❖ Thông tin phải có để bảo đảm:
✓ Tính an toàn của mỗi một can thiệp dự kiến gồm các kết quả
nghiên cứu từ phòng thí nghiệm và nghiên cứu trên động vật
✓ Các lợi ích dự kiến và nguy cơ tiềm tàng cho các đối tượng
✓ Các biện pháp dự kiến để đạt được sự tự nguyện tham gia
✓ Người nghiên cứu phải có đủ năng lực và kinh nghiệm thích
hợp, và có đủ các điều kiện thích hợp để bảo đảm an toàn
✓ Các điều kiện để bảo đảm cho việc giữ an toàn số liệu
✓ Bảo đảm thực hiện các quy định khác về xem xét các đạo
đức trong nghiên cứu đã được chỉ dẫn trong Tuyên ngôn
Helsinki 39
4. Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học
✓ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học là Hội đồng do cơ
quan có tư cách pháp nhân trong ngành y tế
✓ Thành lập: Bộ, viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện,
Sở Y tế phù hợp với chức năng và quyền hạn của cơ quan
được pháp luật qui định
✓ Phù hợp với giá trị và lợi ích của cộng đồng nhằm đảm bảo
nhân phầm, quyền lợi, sự an toàn và hạnh phúc của tất cả
những người đang và sẽ tham gia vào quá trình nghiên cứu
trong các nghiên cứu về y sinh học

40
4. Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học
❖ Chức năng :
- Đảm bảo nhân phẩm, quyền lợi, sự an toàn và hài lòng của
tất cả những đối tượng
- Đảm bảo sự công bằng đối với tất cả những đối tượng đang
và sẽ tham gia nghiên cứu
- Tiến hành đánh giá mang tính độc lập, chính xác và kịp thời
về tính đạo đức của nghiên cứu
- Làm việc khách quan dân chủ và trung thực
- Tiến hành đánh giá các nghiên cứu được đề xuất trước khi
nghiên cứu được bắt đầu
41
4. Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học
❖ Chức năng :
- Hội đồng đạo đức y sinh học có trách nhiệm quan tâm đầy
đủ tới những cá nhân có thể sẽ tham gia vào nghiên cứu và
tới cộng đồng có liên quan, quyền lợi và nhu cầu của các
nghiên cứu viên, các tổ chức điều hành cũng như thực hiện
đúng theo các qui định của pháp luật
- Trong thành phần của Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh,
ngoài những thành viên có yêu cầu về trình độ chuyên môn
bắt buộc phải có 1-2 thành viên đại diện cho quyền lợi của
đối tượng nghiên cứu. Họ phải là những người trung thực
khách quan, đủ tư cách (về đạo đức và hiểu biết) 42
4. Nội dung của các nghiên cứu sinh y học
- Nghiên cứu về dược phẩm (thuốc tân dược, dược liệu, thuốc
y học cổ truyền)
- Các chế phẩm sinh học (vaccin và các chế phẩm sinh học
khác)
- Các phương pháp điều trị không dùng thuốc
- Các thiết bị y tế, phương pháp xạ trị và hình ảnh
- Các thủ thuật, phẫu thuật, các mẫu sinh học (mẫu máu, bệnh
phẩm ...)
- Các điều tra dịch tễ học, xã hội học được tiến hành trên con
người
43
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Thiết kế khoa học và tổ chức nghiên cứu
✓ Sự phù hợp của thiết kế với các mục tiêu của nghiên cứu
phương pháp thống kê và khả năng đạt được những kết
luận đáng tin cậy với số lượng người tham gia ít nhất
✓ So sánh biện pháp đề phòng rủi ro và bất cập trong dự kiến
với các lợi ích có thể đối với người tham gia và cộng đồng
✓ Biện pháp về tác dụng của các nhóm đối chứng
✓ Điều kiện cho việc rút sớm người tham gia nghiên cứu
✓ Điều kiện cho việc đình chỉ hoặc bãi bỏ nghiên cứu

44
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Thiết kế khoa học và tổ chức nghiên cứu
✓ Nguồn cung cấp đầy đủ cho công tác theo dõi, kiểm tra và
giám sát quá trình tổ chức thực hiện nghiên cứu, kể cả có
đủ việc thành lập ban kiểm tra an toàn số liệu
✓ Có đủ cơ sở và địa điểm nghiên cứu với nhân viên hỗ trợ cơ
sở vật chất và phương tiện cấp cứu
✓ Phương thức báo cáo và công bố kết quả nghiên cứu

45
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Tuyển chọn đối tượng nghiên cứu
✓ Đặc điểm nhóm dân cư nơi tuyển chọn đối tượng nghiên
cứu (bao gồm: giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, văn hóa,
trạng thái kinh tế và dân tộc)
✓ Phương thức tiếp xúc ban đầu và tuyển chọn
✓ Phương thức truyền tải thông tin đầy đủ đến những người
có thể sẽ tham gia nghiên cứu tiềm năng hoặc các đại diện
của họ
✓ Tiêu chí chấp thuận của người tham gia nghiên cứu
✓ Tiêu chí loại bỏ của những người tham gia nghiên cứu
46
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Chăm sóc và bảo vệ an toàn cho đối tượng nghiên cứu
✓ Sự thích hợp về năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của
điều tra viên đối với nghiên cứu đề xuất
✓ Mọi kế hoạch rút lui những liệu pháp tiêu chuẩn vì mục đích
nghiên cứu và biện minh cho các hành động đó
✓ Chăm sóc y tế dành cho những người tham gia nghiên cứu
trong và sau quá trình nghiên cứu
✓ Đảm bảo thỏa đáng các hoạt động giám sát y tế và hỗ trợ
tâm lý, xã hội cho những người tham gia nghiên cứu
✓ Đảm bảo thỏa đáng các hoạt động giám sát y tế và hỗ trợ
tâm lý, xã hội cho những người tham gia nghiên cứu. 47
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Chăm sóc và bảo vệ an toàn cho đối tượng nghiên cứu
✓ Các bước thực hiện nếu trong quá trình nghiên cứu những
người tham gia nghiên cứu tự nguyện rút khỏi chương trình
nghiên cứu
✓ Tiêu chí về sử dụng tăng cường, cấp cứu hoặc trong các
trường hợp đặc biệt được sử dụng các sản phẩm đang
được nghiên cứu
✓ Các thỏa thuận nếu phù hợp về việc thông tin cho các bác sĩ
đa khoa (bác sĩ gia đình) của những người tham gia nghiên
cứu kể cả những biện pháp tìm kiếm sự chấp thuận của
người tham gia nghiên cứu đối với thông tin đó 48
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Chăm sóc và bảo vệ an toàn cho đối tượng nghiên cứu
✓ Bản miêu tả kế hoạch thúc đẩy những người tham gia
nghiên cứu có thể sử dụng các sản phẩm của công trình sau
khi nghiên cứu đã kết thúc
✓ Bản ghi chép mọi chi phí tài chính cho những người tham
gia nghiên cứu
✓ Các hợp đồng bảo hiểm và bồi thường (nếu có và thấy cần
thiết) theo đúng pháp luật hiện hành

49
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Yêu cầu về hồ sơ tài liệu xin đánh giá
✓ Mẫu đơn xin đánh giá đạo đức trong nghiên cứu
✓ Đề cương nghiên cứu
✓ Các văn bản liên quan của đề tài (dự án) nghiên cứu được
đề xuất cùng với các tài liệu bổ sung
✓ Sơ yếu lí lịch của Chủ nhiệm đề tài và những nghiên cứu
viên chính
✓ Các mẫu báo cáo tình huống, phiếu ghi hàng ngày, và các
bảng câu hỏi điều tra...

50
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Yêu cầu về hồ sơ tài liệu xin đánh giá
✓ Đối với đề tài (dự án) nghiên cứu về một sản phẩm (như
một loại thuốc hoặc thiết bị đang được kiểm nghiệm) cần
phải có hồ sơ chứng minh về tính an toàn, hồ sơ về dược lý,
dược phẩm (giấy chứng nhận sản phẩm, giấy phép lưu
hành sản phẩm), kết quả nghiên cứu độc tính trường diễn,
bán trường diễn, kết quả điều trị mới nhất.…).
✓ Mẫu phiếu chấp nhận tình nguyện sau khi được thông báo
(được xác minh có ngày tháng) viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu
với đối tượng tham gia nghiên cứu
51
4. Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Yêu cầu về hồ sơ tài liệu xin đánh giá
✓ Bản quyền mô tả quyền lợi (thù lao, bồi thường bảo hiểm...)
và nghĩa vụ đối với đối tượng tham gia nghiên cứu
✓ Bản cam kết chấp thuận và thực hiện theo đúng các nguyên
tắc về đạo đức trong nghiên cứu
✓ Các tài liệu, văn bản có giá trị về mặt khoa học, pháp lý có
liên quan đến đề tài (dự án) nghiên cứu xin đánh giá

52
4. NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CẦN LƯU Ý
❖ Trẻ em
✓ Nếu sự tham gia của trẻ em là không thể thiếu được trong
các nghiên cứu về bệnh tật của trẻ em
✓ Sự đồng ý của cha mẹ/ người nuôi dưỡng có tư cách pháp
lý là yêu cầu bắt buộc
❖ Phụ nữ có thai và đang trong thời kỳ cho con bú
✓ Không được xem là đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu,
trừ khi nghiên cứu là thực sự cần thiết muốn làm sáng tỏ
các vấn đề của thời kỳ mang thai và cho con bú

53
4. NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CẦN LƯU Ý
❖ Phụ nữ có thai và đang trong thời kỳ cho con bú
✓ Nghiên cứu chữa trị có thể được cho phép chỉ khi với quan
điểm nhằm tăng cường sức khỏe của bà mẹ mà không có
sự tổn hại nào cho thai nhi, nâng cao khả năng sống sót thai
nhi hoặc hỗ trợ tăng cường sức khỏe thời kỳ cho con bú,
hoặc tạo cho bà mẹ có khả năng nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn
✓ Các nghiên cứu trực tiếp về nạo phá thai hoặc tiến hành
nghiên cứu về sự đình chỉ thai nghén là vấn đề phụ thuộc
vào các quy định của từng quốc gia và các quy tắc về tôn
giáo, văn hóa; do đó nó không nằm trong khuyến nghị của
quốc tế 54
4. NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CẦN LƯU Ý
❖ Người khuyết tật và bị bệnh tâm thần
✓ Trên thực tế việc áp dụng quy định xem xét về đạo đức
trong nghiên cứu cho đối tượng khiếm khuyết và bệnh tâm
thần là tương tự nhau
✓ Sự đồng ý của các người thân trong gia đình là cần thiết
❖ Các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khác
❖ Nghiên cứu dựa vào cộng đồng

55
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Khoa Dược

CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
BM Quản lý dược

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


MỤC TIÊU

1. Trình bày được các loại thiết kế nghiên cứu mô tả và


phân tích được ưu, nhược điểm của mỗi loại thiết kế
nghiên cứu này.
2. Trình bày được các loại thiết kế nghiên cứu phân tích và
phân tích được ưu, nhược điểm của mỗi loại thiết kế này.
3. Trình bày được các loại thiết kế nghiên cứu can thiệp và
phân tích được ưu, nhược điểm của mỗi loại thiết kế này.
4. Áp dụng được các loại thiết kế này trong triển khai thực
tế. 2
Đại cương

✓ Căn cứ vào cách thức nghiên cứu, chia thành 2 loại thiết
kế nghiên cứu:
✓Loại nghiên cứu dựa vào việc quan sát sự vật hiện
tượng (nghiên cứu mô tả)
✓Loại thiết kế nghiên cứu dựa vào mô hình thử
nghiệm (nghiên cứu thực nghiệm, phân tích)

3
Đại cương

✓ Vai trò của thiết kế nghiên cứu


➢ tìm hiểu nhu cầu, thực trạng các vấn đề sức khoẻ
➢ giải quyết mối quan hệ nhân – quả liên quan đến
sức khoẻ
✓ Các thiết kế nghiên cứu khác nhau sẽ cho câu trả lời về
mối quan hệ nhân quả khác nhau với mức độ tin cậy khác
nhau

4
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ

✓ kỹ thuật nghiên cứu: định tính (quality research) và


nghiên cứu định lượng (quantity research)
✓ bộ câu hỏi, phỏng vấn, quan sát những người tham gia,
các thống kê dịch vụ, tài liệu mô tả cộng đồng, các nhóm
dân cư, tình hình thực tại

5
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
✓ Dựa vào quan sát các sự vật/hiện tượng (1 dịch vụ y tế, 1
hành vi sức khoẻ) để mô tả lại một cách khoa học thực
trạng sự vật/hiện tượng đó (kiến thức, thái độ, hành vi)
✓ Hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân - quả (nguy
cơ/nguyên nhân – kết quả)
✓ Đặc trưng: thuộc loại nghiên cứu quan sát, mục đích của
thiết kê không phải để kiểm tra các giả thuyết, hay chứng
minh mối quan hệ nhân quả.
✓ Vì vậy, có thể lồng ghép với các pp nghiên cứu khác 6
1. Mô tả các trường hợp cá biệt

✓ Mô tả trên từng cá thể


✓ Mô tả sự kiện rất đặc biệt, hiếm gặp/đầu tiên gặp phải
✓ Khởi đầu, có báo cáo đơn lẻ về cá thể độc lập đã sử dụng
thuốc, sau đó xuất hiện những triệu chứng khác biệt
(ADR), và thu hút được sự chú ý của các nhà chuyên
môn, do vậy nó được khai thác một cách tỉ mỉ, và hình
thành một hay nhiều giả thuyết nhân quả
✓ VD: 1961, phụ nữ trẻ, khỏe mạnh mắc bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính 7
1. Mô tả các trường hợp cá biệt

✓ Hữu ích khi đưa ra những giả thuyết về tác dụng bất lợi
của thuốc. Tuy nhiên:
➢ Do báo cáo đơn lẻ nên khó xác định người bệnh được báo
cáo là điển hình cho bệnh nhân bị phơi nhiễm/bị bệnh
➢ Rất hiếm báo cáo đơn lẻ có thể được sử dụng để chứng
minh nguyên nhân của sự kiện bất lợi.
➢ Ngoại trừ; sự kiện xảy ra quá hiếm và rất đặc biệt thì có
thể khẳng định do sự phơi nhiễm, thậm chí cả khi quá trình
của sự phơi nhiễm là không rõ ràng.
8
1. Mô tả các trường hợp cá biệt

✓ Hữu ích để tìm ra nguyên nhân của sự phơi nhiễm khi


việc điều trị gây ra một sự thay đổi trong chu kỳ bệnh, mà
bệnh có mang tính chất lặp đi lặp lại.
✓ VD: quá liều methadone: gây ngủ, hôn mê, được điều trị
bằng thuốc naloxone

9
2. Mô tả chùm sự kiện hay chùm bệnh
✓ mô tả các tính chất của một nhóm cá thể, nhằm tìm ra đặc
trưng chung nhất của nhóm cá thể đó
✓ cùng sử dụng một loại thuốc và cùng xuất hiện ADR
hoặc là cùng mắc 1 bệnh cách nhau không quá xa về mặt
không gian và thời gian (chùm bệnh).
✓ Toàn bộ số bệnh nhân được lấy chỉ từ một bệnh viện hoặc
cơ sở thực hành y học bị phơi nhiễm đơn lẻ,có kết quả
riêng biệt, những kết quả lâm sàng của họ sau đó được
xem xét và mô tả lại
10
2. Mô tả chùm sự kiện hay chùm bệnh
✓ dựa trên các báo cáo về một loạt các trường hợp bị một
tình trạng cụ thể nào đó hay một loạt các trường hợp
bệnh được điều trị mà không có nhóm đối chứng
✓ VD: quan sát 100 phụ nữ ở độ tuổi dưới 50 bị tắc nghẽn
mạch phổi, và chú ý rằng 30 người trong số đó đã dùng
viên tránh thai
✓ được tiến hành trên những sự kiện hiếm gặp/đặc
biệt/bệnh lạ, hiếm gặp, từ đó dễ hình thành giả thuyết về
mối quan hệ nhân quả hơn mô tả trường hợp riêng lẻ 11
2. Mô tả chùm sự kiện hay chùm bệnh
✓ Hữu ích khi:
➢ xác định việc xảy ra một phản ứng phụ của thuốc
➢ khẳng định bất kỳ một tác dụng phụ đặc biệt đáng lo
ngại nào sẽ không xảy ra trong quần thể lớn hơn với
những vấn đề đã được nghiên cứu trước khi thuốc được
lưu hành.
✓ không hữu ích trong việc xác định nguyên nhân được
đưa ra bởi những mô tả lâm sàng về bệnh hoặc về các
bệnh nhân chịu sự phơi nhiễm 12
2. Mô tả chùm sự kiện hay chùm bệnh
✓ Do không có nhóm chứng nên không hữu ích trong việc
xác định nguyên nhân được đưa ra bởi những mô tả lâm
sàng về bệnh hoặc về các bệnh nhân chịu sự phơi nhiễm

13
3. Mô tả cộng đồng/đánh giá nhu cầu cộng đồng

✓ Mô tả lại thực trạng về vấn đề sức khoẻ của cộng đồng


hoặc mô tả nhu cầu, mong muốn hiện tại của cộng đồng
✓ để xác định được nhu cầu hiện có và cung cấp cơ sở dữ
liệu, thông tin cơ bản cho việc thiết kế những nghiên cứu
hay hành động sau đó

14
4. Mô tả dịch tễ học về tính hình mắc bệnh

✓ Tương đối phổ biến


✓ Thu thập số liệu về sự xảy ra và phân bố bệnh tật trong
các nhóm dân cư về:
- yếu tố về con người: tuổi, giới, trình độ, tình trạng sức
khoẻ, tính cách, thói quen hút thuốc lá, uống rượu...
- Các yếu tố về không gian: nông thôn/thành thị, địa
phương, vùng, miền, quốc gia...
- Các yếu tố về thời gian: bệnh dịch, mùa, chu kỳ
- đặc trưng mang tính gia đình: con thứ mấy, sinh mấy lần15
4. Mô tả dịch tễ học về tính hình mắc bệnh

✓ Tương đối phổ biến


✓ Thu thập số liệu về sự xảy ra và phân bố bệnh tật trong
các nhóm dân cư về:
- yếu tố về con người: tuổi, giới, trình độ, tình trạng sức
khoẻ, tính cách, thói quen hút thuốc lá, uống rượu...
- Các yếu tố về không gian: nông thôn/thành thị, địa
phương, vùng, miền, quốc gia...
- Các yếu tố về thời gian: bệnh dịch, mùa, chu kỳ
- đặc trưng mang tính gia đình: con thứ mấy, sinh mấy lần16
4. Mô tả dịch tễ học về tình hình mắc bệnh

✓ tính toán sự xuất hiện sự kiện/bệnh: tỷ lệ mới mắc, hiện


mắc bệnh/tử vong (thường được báo cáo theo phạm vi
quyền hạn)
✓ Từ đó, hình thành các giả thuyết về sự xuất hiện tình
trạng trên và kiểm tra các giả thuyết này với những
nghiên cứu mang tính phân tích sau này

17
5. Nghiên cứu cắt ngang mang tính mô tả hay
điều tra cộng đồng

✓ mô tả những sự kiện đang xảy ra trong cộng đồng của


toàn bộ dân số/một phần dân số ở một thời điểm cụ thể
hay khoảng thời gian nhất định
➢ chỉ mang tính chất mô tả, không nhằm mục đích kiểm tra
một giả thuyết
➢ VD: tỷ lệ mắc bệnh tại thời điểm hiện tại/một khoảng
thời gian
18
5. Nghiên cứu cắt ngang mang tính mô tả hay
điều tra cộng đồng

✓ đánh giá về sự phân bố một loại bệnh, tình trạng tàn tật,
tình trạng bệnh, tình trạng miễn dịch, dinh dưỡng, tình
trạng kê đơn
✓ mô tả mức độ phổ biến của các đặc trưng nào đó trong
nghiên cứu các hệ thống y tế
➢ VD1: điều tra về kiến thức, thái độ và thực hành
➢ VD2: mô hình sử dụng dịch vụ y tế và sự hài lòng với
các dịch vụ 19
6. Nghiên cứu mô tả sinh thái học

✓ Mô tả một khối tập hợp (ví dụ như một gia đình/dòng


tộc/trường học), hoặc là một đơn vị sinh thái (một
làng/thị trấn/quốc gia)

20
7. Các chỉ số đánh giá trong nghiên cứu mô tả

✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence)


✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence)

21
7. Các chỉ số đánh giá trong nghiên cứu mô tả

✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence):


➢ tỷ lệ mới mắc là số đo tần suất xuất hiện của những sự
kiện bệnh tật mới và tỷ suất phát triển thành bệnh của
những người không mắc bệnh trong một giai đoạn nghiên
cứu xác định (thường là nghiên cứu dọc)

22
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence): Đặc điểm

- 2 cách tính thông dụng: tỷ lệ mới mắc tích lũy (CI), mật độ
mới mắc (IR)
- Khi tất cả các đối tượng trong quần thể thuộc diện quan
tâm đã được theo dõi trong một giai đoạn xác định, số ca
bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có tỷ lệ mới
mắc tích lũy

23
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence):

- 2 cách tính thông dụng: tỷ lệ mới mắc tích lũy (CI), mật độ
mới mắc (IR)
- tỷ lệ mới mắc tích lũy = số ca bệnh mới/cỡ mẫu dân số,
dùng khi tất cả các đối tượng trong quần thể thuộc diện
quan tâm đã được theo dõi trong một giai đoạn xác định

24
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence):

- mật độ mới mắc = số ca bệnh mới/lượt người theo thời


gian, dùng khi các giai đoạn theo dõi khác nhau cho
những người khác, đứa ra ước tính về "xác suất mắc bệnh
tức thời" trong nhóm dân số
+ ví dụ: nếu 100 người được theo dõi trong 6 tháng, và 100
người khác được theo dõi trong một năm thì tổng số lượt
được quan sát sẽ là 1800 lượt người theo tháng hay 150 lượt
người theo năm
25
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence): Đặc điểm

- Nhu cầu xác định dân số thuộc diện nghiên cứu, thường được gọi là
quần thể khởi đầu.
- Tất cả những người trong quần thể khởi đầu phải là những người
không mắc bệnh
- Cần phải xác định một giai đoạn quan sát,
- Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định.
- Nếu xảy ra việc không quan sát hoàn chỉnh một số người ít được theo
dõi hơn trong một giai đoạn xác định) thì những ước tính về tỷ lệ mới
mắc cần phải được điều chỉnh cho phù hợp (có nghĩa là nên dùng mật
độ mới mắc hơn là dùng tỷ lệ mới mắc tích lũy). 26
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence): Mục đích

- xác định nguyên nhân tiềm ẩn/yếu tố nguy cơ từ sự biến


đổi của tỷ lệ mới mắc, từ đó có thể xác minh hay củng cố
kết quả điều tra (lập bảng tỷ suất mắc bệnh theo nhóm đối
tượng/thời gian/địa điểm
- phòng và giám sát trong các cơ quan y tế (tính toán và lập
thành biểu đồ tỷ lệ mới mắc hàng năm, từ đó xác định
những lĩnh vực có vấn đề tiềm ẩn bằng cách phân tích xu
hướng những biến đổi tỷ lệ mới mắc) 27
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence):

Nguyên nhân của sự thay đổi tỷ lệ mới mắc:


- Xuất hiện một yếu tố nguy cơ mới.
- Thay đổi thói quen.
- Biến đổi tính chất độc hại của các vi sinh vật gây bệnh.
- Thay đổi tính hiệu nghiệm trong điều trị hay các chương
trình can thiệp.
- Di chuyền có chọn lọc các cá nhân dễ mắc bệnh đến một
vùng có dịch. 28
✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence):

- là tỷ lệ dân số mắc bệnh tại một thời điểm cố định hay


trong một giai đoạn xác định
- có giá trị đối với công tác quản lý: khối lượng công việc
cho đội ngũ cán bộ của một chương trình y tế.
- có ích trong chẩn đoán cộng đồng để xác định những
cộng đồng cần có những chương trình hay hành động cần
thiết để ngăn ngừa tình trạng bệnh tật.
29
✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence):

- Đặc trưng của tỷ lệ hiện mắc: thu được từ những nghiên


cứu cắt ngang (các cuộc điều tra y tế quốc gia), dựa trên
sổ sách đăng ký bệnh
- Tỷ lệ hiện mắc (P) = tỷ lệ mới mắc trước đó (I) x thời
gian diễn biến của bệnh (D)

30
✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence):

Tỷ lệ hiện mắc có thể biến đổi cùng với thời gian, tuỳ
thuộc vào:
- Những thay đổi của tỷ lệ mới mắc;
- Những thay đổi về thời gian mắc bệnh và tính trường diễn
của bệnh;
- Các chương trình can thiệp;
- Sự hao hụt có chọn lọc (miễn dịch của từng cá thể);
- Thay đổi theo phân loại 31
✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence): Ví dụ

Cộng đồng dân cư bao gồm 1000 người tuổi từ 50 trở lên
được sàng lọc xem có mắc bệnh tiểu đường hay không vào
ngày 1/1/2021 và phát hiện 40 trường hợp mắc bệnh. Vào
nửa cuối của năm, có 5 bệnh nhân chết, 5 chuyển đi nơi
khác và 5 người khỏi bệnh, trong khi đó 20 ca bệnh mới
được phát hiện. Hãy tính toán tỷ lệ mắc tiểu đường trong
nhóm dân cư này trong năm 2021.

32
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH

✓ nghiên cứu theo thời gian (nghiên cứu dọc)


✓ xuất phát điểm từ một giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
✓ Mục tiêu: kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
✓ Cách làm: phân tích so sánh sự khác nhau về kết quả/hậu
quả xảy ra giữa nhóm có tiếp xúc với yếu tố tác nhân và
nhóm không tiếp xúc với yếu tố tác nhân, hoặc so sánh sự
khác nhau trong quá trình tiếp xúc với yếu tố tác nhân
giữa nhóm bị phơi nhiễm với nhóm không bị phơi nhiễm
33
Mối quan hệ nhân quả
✓ Nguyên nhân Quá trình tiếp xúc Kết quả (Hậu quả)
Thuốc Điều trị/ thử Khỏi/ Không khỏi
nghiệm
Thuốc Điều trị/ thử Tác dụng bất lợi
nghiệm
Phác đồ điều trị A Điều trị Khỏi/ Không khỏi
Yếu tố nguy cơ A Phơi nhiễm Bị phơi nhiễm/ bị bệnh
Yếu tố nguy cơ A Phơi nhiễm Không bị phơi nhiễm/
Không bị bệnh
Chính sách A Can thiệp Thay đổi hành vi
Giáo dục truyền Can thiệp Thay đổi nhận thức
thông 34
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH

Phân loại: dựa vào mục đích nghiên cứu và đối tượng
quan tâm
- Nghiên cứu phân tích xu hướng,
- Nghiên cứu bệnh - chứng (quan sát có đối chứng),
- Nghiên cứu thuần tập (thuần tập hồi cứu, thuần tập tiến
cứu);
- Nghiên cứu thử nghiệm hay can thiệp

35
1. Nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích

Bị tác động

Không bị tác
động

Quần thể Mẫu nghiên


nghiên cứu cứu
Có tiếp xúc

Không có tiếp
xúc
36
1. Nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích

✓ Xác định tỉ lệ hiện mắc


✓ không phát hiện được các bệnh hiếm gặp, các bệnh tiến
triển ngắn ngày hay những bệnh có số ca tử vong cao

37
1. Nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích

Ưu điểm:
✓ thuận lợi hơn nghiên cứu bệnh - chứng do bắt đầu với
mẫu nghiên cứu để từ đó tìm ra ca bệnh và ca chứng.
✓ Thời gian thực hiện ngắn nên ít tốn kém hơn nghiên cứu
thuần tập, đặc biệt là thuần tập tương lai.
✓ điểm khởi đầu trong các điều tra thuần tập tiến cứu để
sàng lọc ra những tình trạng bệnh đã có.
✓ cung cấp nhiều số liệu rất hữu ích, sơ bộ có thể đưa ra
dự báo một nguy cơ cho quần thể nghiên cứu. 38
1. Nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích

Nhược điểm:
✓ không đưa ra một ước đoán nguy cơ trực tiếp: có thể
mắc phải sai số hệ thống do chọn mẫu.
✓ Do sự phơi nhiễm và bệnh được đo lường cùng một lúc
nên không thể xác định được tính chất trước sau như
trong nghiên cứu thuần tập.

39
2. Phân tích xu hướng

✓ Từ giả thuyết về mối quan hệ nhân quả, tiến hành so


sánh xu hướng phát triển theo thời gian của yếu tố tác
nhân/nguy cơ và yếu tố kết quả/hậu quả trong các mối
liên hệ (hồi cứu/tiến cứu)
Yếu tố
Nguy cơ/ Tác Xu hướng 1
nhân
So sánh
và kết luận
Yếu tố
Xu hướng 2
Hậu quả/ Kết quả
40
2. Phân tích xu hướng

✓ Thống kê sinh tử thường được sử dụng trong nghiên


cứu pitch xu hướng
✓ VD: số liệu bán hàng viên thuốc tránh thai - tỷ lệ chết
do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: sử dụng những bản
lưu thống kê sinh tử ngta thấy tỷ lệ chết người do bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính tăng đồng thời với việc bán
thuốc tránh thai tăng, nhưng chỉ ở phụ nữ ở tuổi sinh đẻ,
không đúng đối với phụ nữ cao tuổi và đàn ông bất kỳ
tuổi nào. 41
2. Phân tích xu hướng

✓ hay được sử dụng để đánh giá chiều hướng phát triển


các chỉ tiêu trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hoá -
xã hội hoặc để phân tích các nguyên nhân làm tăng hay
giảm các chỉ số trên trong giai đoạn nhất định.
✓ Ví dụ: giá thuốc có xu hướng tăng trong 6 tháng cuối
năm 2020, và trong thời gian này tỷ giá ngoại tệ giữa
đồng Euro/USD với đồng tiền Việt Nam cũng có sự gia
tăng, như vậy có thể nhận định rằng giá thuốc tăng là do
sự biến động của đồng ngoại tệ. 42
Phân tích xu hướng hồi cứu

✓ có lợi khi chứng minh/chống lại các giả thuyết một cách
nhanh chóng
✓ không có khả năng kiểm soát các loại yếu tố gây nhiễu
do thiếu dữ liệu về các cá thể; nó chỉ nghiên cứu các
nhóm, vì vậy khó xác định yếu tố nào có thể là nguyên
nhân đúng gây ra kết quả đó
✓ VD: tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ,
yếu tố gây nhiễu là tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ/ sự
phơi nhiễm nghề nghiệp 43
3. NC bệnh–chứng (quan sát có đối chứng)
✓ Có tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ (a)
NHÓM BỆNH
Không tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ (c)

Có tiếp xúc với yếu tố


nguy cơ (b)
NHÓM CHỨNG
Không tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ (d) 44
3. NC bệnh–chứng (quan sát có đối chứng)

✓ VD: đánh giá ảnh hưởng của thuốc lá đối với bệnh ung
thư phổi:
lựa chọn một nhóm bệnh nhân bị ung thư phổi và nhóm
không bị ung thư phổi
sau đó khai thác tiền sử của mỗi nhóm đối với việc hút
thuốc lá
từ đó có thể xác định tác động của thuốc lá đối với bệnh
ung thư phổi như thế nào.
45
3. NC bệnh–chứng (quan sát có đối chứng)

✓ được sử dụng để đánh giá hiệu quả của thuốc bằng cách
điều tra nhóm cá thể đã được khỏi bệnh với quá trình sử
dụng thuốc trước đó để đánh giá hiệu quả của thuốc đối
với bệnh
✓ hay được sử dụng để chứng minh phản ứng bất lợi của
thuốc (nhóm bệnh) và nhóm các cá thể không có phản
ứng bất lợi (nhóm chứng) để từ đó xác định nguyên nhân
khác nhau giữu hai nhóm trong quá trình sử dụng thuốc
trước đó (quá trình phơi nhiễm). 46
3. NC bệnh–chứng: đặc điểm
✓ Là nghiên cứu dọc nhằm giải thích về mối tương quan
trong giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
✓ Điểm xuất phát của nghiên cứu:
➢ Xem xét tác nhận gây bệnh: nhóm bệnh gồm những người
đã mắc bệnh, nhóm chứng gồm những người hiện không
mắc bệnh, sau đó khai thác tiền sử tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ
➢ Xem xét tác dụng đtrị: người sử dụng thuốc đã khỏi bệnh
và không khỏi bệnh, sau đó khai thác lại diễn biến điều trị
47
3. NC bệnh–chứng: đặc điểm
✓ Dựa vào điểm xuất phát nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu,
dựa vào thời gian khỏi bệnh do thuốc: nghiên cứu dọc
✓ ngoài các sai số chung (như nghiên cứu thuần tập) có thể
có sai số khác (sai số nhớ lại), cần hạn chế
✓ Mối liên quan giữa thuốc và hiệu quả điều trị: khai thác sự
phơi nhiễm từ tiền sử bệnh hoặc hồ sơ bệnh án. Nếu tỷ lệ
phơi nhiễm của các ca thuộc nhóm bệnh lớn hơn các ca đối
chứng thì yếu tố phơi nhiễm có thể bị nghi là một trong
các yếu tố nguyên nhân. 48
Lựa chọn nhóm bệnh

✓ Việc lựa chọn có ảnh hưởng đến độ tin cậy, giá trị của kết
quả nên tiêu chí phải rõ ràng. Nguồn lựa chọn:
- Các trường hợp nhập viện, xuất viện
- Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua
điều tra/chương trình giám sát trong một giai đoạn xác định.
- Những trường hợp mới mắc bệnh/mới chẩn đoán
✓ Nhóm bệnh quá lớn: dùng một mẫu xác suất, phải đại
diện cho tất cả các ca bệnh đang được xem xét.
49
Lựa chọn nhóm chứng

✓ Cần quan tâm sai số chọn mẫu vì có thể làm mất giá trị
của kết quả nghiên cứu. Nguồn:
- Một mẫu xác suất của cộng đồng nếu nhóm bệnh được
lấy từ nhóm cá thể thuộc cộng đồng
- Bệnh nhân được nhận vào/cùng có mặt tại một cơ sở
với nhóm bệnh (không mắc bệnh mà chúng ta quan tâm).
- Bà con/bạn đồng niên của các ca bệnh...
✓ Có thể ghép cặp với nhóm bệnh theo các yếu tố nguy cơ
ngoài yếu tố mà ta quan tâm (tuổi, giới, địa lý,... 50
Lựa chọn nhóm chứng

✓ Có thể ghép cặp với nhóm bệnh theo các yếu tố nguy cơ
ngoài yếu tố mà ta quan tâm
➢ tuổi, giới, địa lý, kinh tế,... vì đều ảnh hưởng đến tỷ lệ
mới mắc của hầu hết các bệnh
➢ ghép cặp trên cơ sở cá thể (tạo thành từng cặp) hay một
nhóm (tạo cặp tần suất). Tạo cặp cá thể hay được dùng
hơn vì dễ lí giải lí do
➢ Nhược điểm của ghép cặp: làm mất tính chính xác
51
Lựa chọn nhóm chứng

Có thể sử dụng nhiều nhóm đối chứng, ưu điểm:

- Nếu tần số của yếu tố nguy cơ các nhóm đối chứng


không khác nhau song lại thấp hơn tần số ca bệnh: tăng tính
nhất quán trong bản thân mối quan hệ.

- Có cơ hội kiểu tra được sai số.

52
Thu thập số liệu

✓ bệnh án, bộ câu hỏi, phỏng vấn đối tượng


✓ lựa chọn nhóm chứng không phù có thể dẫn tới sai số hệ
thống do lựa chọn mẫu nghiên cứu và dẫn tới kết luận
không chính xác
✓ Ngược lại, nếu thiết kế nghiên cứu có đối chứng được
làm tốt, tiếp theo các nghiên cứu thuần tập hoặc thử
nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên được thực hiện tốt thì các
kết quả sẽ có giá trị và độ chính xác sẽ được khẳng định
53
Thu thập số liệu: Yêu cầu

- Việc quan sát phải khách quan hoặc nếu là thu được từ
các phương pháp điều tra thì phải thiết kế thật chuẩn xác.

- Người điều tra hay phỏng vấn không nên biết đâu là
đối tượng thuộc nhóm bệnh và đâu là thuộc nhóm đối
chứng.
- Nên dùng các quy trình giống nhau cho cả 2 nhóm
bệnh và nhóm đối chứng, ví dụ sự sắp đặt và bố trí cho tất
cả các nhóm là như nhau.
54
Các chỉ số đánh giá nghiên cứu có đối chứng

✓ nghiên cứu dọc có tính chất hồi cứu, do vậy không thể
xác định được tỷ lệ mới mắc

✓ Dùng tỷ suất chênh OR (Odds Ratio) để đánh giá về mối


liên quan giữa yếu tố tác nhân/nguyên nhân và kết
quả/hậu quả

55
Các chỉ số đánh giá nghiên cứu có đối chứng

Tình CTX KTX Tổng


trạng
BTĐ a b a+b
KBTĐ c d c+d
Tổng a+c b+d a+b+c+d

✓ OR = (ad) / (bc)

✓ Nếu bệnh hiếm gặp thì ac << ad, bc thì:

OR = a(c+d) / c(a+b)
56
Nghiên cứu có đối chứng: Ưu điểm

✓ rất hữu ích trong việc tìm ra tác nhân gây ra hậu
quả/bệnh đối với những trường hợp hiếm gặp hay phản
ứng bất lợi hiếm gặp của thuốc, bằng cách lựa chọn các
nhóm bệnh và nhóm đối chứng

✓ có thể được sử dụng để tìm ra thuốc mới hay những tác


dụng mới của thuốc bằng cách lựa chọn nhóm “tình cờ”
khỏi bệnh và nhóm bệnh. Sau đó tìm hiểu quá trình tiếp
xúc với các tác nhân trước đó để có nhận định về mối
quan hệ nhân quả 57
Nghiên cứu có đối chứng: Ưu điểm
✓ làm rõ mối quan hệ nhân quả của các sự kiện hiếm gặp
với một cỡ mẫu cần thiết nhỏ hơn so với cũng sự kiện
đó trong nghiên cứu thuần tập

VD: một nghiên cứu kinh điển để chứng minh


diethylstilbestrol liên quan tới tế bào ung thư tuyến âm đạo
chỉ cần đòi hỏi 8 ca bệnh và 40 ca làm nhóm chứng, trong
khi cần tới hàng ngàn đối tượng phơi nhiễm cho nghiên cứu
thuần, tập với cùng vấn đề này.

✓ ít hao hụt về mẫu, trừ khi phải có điều tra định kỳ 58


Nghiên cứu có đối chứng: Ưu điểm
✓ cơ sở để hình thành các nghiên cứu phân tích khác
nhằm khẳng định chắc chắn mối quan hệ nhân quả

✓ sai số hệ thống giảm tối thiểu hay ít nhất thì cũng


không có ảnh hưởng tới các kết quả

✓ nghiên cứu lặp lại tại những địa điểm khác nhau và bởi
các nhà nghiên cứu khác nhau giúp khẳng định thêm
kết quả của nhau.

✓ VD: 25 nhà nghiên cứu từ 10 quốc gia đều nghiên cứu


mối liên quan giữa hút thuốc lá và ung thư phổi 59
Nghiên cứu có đối chứng: Ưu điểm

✓Nghiên cứu có đối chứng có thể minh họa về liều lượng


sử dụng, sự đáp ứng hoặc mối quan hệ theo liều, chẳng
hạn một vài nghiên cứu bệnh – chứng đã chỉ ra rằng số
điếu thuốc hút trong ngày có liên quan đến nguy cơ bị
ung thư phổi.
✓Kết hợp nghiên cứu bệnh - chứng với nghiên cứu thuần
tập ở một cộng đồng nhất định, đây là kết hợp mang tính
hiệu quả thường hay được áp dụng
60
Nghiên cứu có đối chứng: Ưu điểm
✓ Để tăng tính giá trị của nghiên cứu có đối chứng, thiết
kế nghiên cứu cần phải đảm bảo rằng:
- Nhóm bệnh phải đại diện trong một môi trường cụ thể.
- Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm
bệnh
- Sử dụng nhiều nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất
quán của các kết quả
- Nhóm bệnh và nhóm đối chứng được lựa chọn một cách
độc lập với tình trạng phơi nhiễm 61
Nghiên cứu có đối chứng: Nhược điểm

Tính chất tạm thời của kết hợp là vấn đề nghiêm trọng
nhất khi không thể quyết định được liệu thuộc tính có thực
sự dẫn đến tình trạng bệnh hay không, do không quan sát
được trực tiếp nên không thể khẳng định bản chất của sự
kết hợp
Có nhiều nguy cơ mắc phải sai số hệ thống trong quá
trình lựa chọn nhóm bệnh và đặc biệt là nhóm đối chứng,
đặc biệt là khi nhóm chứng đơn lẻ có liên quan đến yếu tố
nguy cơ 62
Nghiên cứu có đối chứng: Nhược điểm

✓ Tính chất tạm thời của kết hợp là vấn đề nghiêm trọng
nhất khi không thể quyết định được liệu thuộc tính có
thực sự dẫn đến tình trạng bệnh hay không, do không
quan sát được trực tiếp nên không thể khẳng định bản
chất của sự kết hợp
✓ Có nhiều nguy cơ mắc phải sai số hệ thống trong quá
trình lựa chọn nhóm bệnh và đặc biệt là nhóm đối
chứng, đặc biệt là khi nhóm chứng đơn lẻ có liên quan
đến yếu tố nguy cơ 63
Nghiên cứu có đối chứng: Nhược điểm

✓ Khó khăn trong thu thập thông tin về quá trình tiếp xúc
trước đó nếu xảy ra đã quá lâu (sai số do nhớ lại).
✓ Do đối tượng trong nhóm bệnh và nhóm chứng có các
chính sách khác nhau nên nghiên cứu có đối chứng khi
thực hiện có thể rơi vào phép ngụy biện của Berkson.
✓Mắc phải sai số do tác động Hawthorne: với các cuộc
phỏng vấn lập đi lập lại, người trả lời có thể bị ảnh
hưởng bởi cảm giác đang bị nghiên cứu do vậy thông tin
thu được không chính xác. 64
4. Nghiên cứu thuần tập

✓ thiết kế nghiên cứu dọc nhằm tìm ra sự khác nhau về kết


quả/hậu quả trong quá trình tiếp xúc với yếu tố tác nhân
(phơi nhiễm) Bị tác động
(a)
Tiếp xúc với
tác nhân
Không bị tác
Mẫu động (b)
nghiên cứu Bị tác động
(c)
Không tiếp
xúc tác nhân
Không bị tác
động (d) 65
4. Nghiên cứu thuần tập: Áp dụng
✓ so sánh nhóm các cá thể có tiếp xúc với yếu tố tác nhân
và nhóm các cá thể không tiếp xúc với yếu tố tác nhân

✓ ss một quá trình tiếp xúc này với quá trình tiếp xúc khác

✓ chứng minh hiệu quả điều trị của một hay nhiều thuốc có
cùng tác dụng: so sánh tỷ lệ khỏi bệnh giữa các nhóm cá
thể đã và đang điều trị bằng các thuốc khác nhau

✓ Căn cứ vào mức độ bị tác động để giải thích nguyên


nhân gây bệnh bằng cách quan sát các nhóm cá thể có
tiếp xúc và không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ 66
4. Nghiên cứu thuần tập
✓ Xuất phát điểm: tình trạng có tiếp xúc /không tiếp xúc
với yếu tố nguy cơ để lựa chọn nhóm chủ cứu/đối chứng

✓ 2 loại: (i) Thiết kế thuần tập hồi cứu và (ii) Thiết kế


thuần tập tương lai.

✓ VD: so sánh nhóm phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ sử dụng viên


tránh thai với những người sử dụng các phương pháp
tránh thai khác, để tìm ra sự khác nhau về tần số mắc
phải bệnh huyết khối tĩnh mạch: hướng hồi cứu và các
nghiên cứu bệnh – chứng. 67
Lựa chọn nghiên cứu thuần tập

✓ lựa chọn nhóm chủ cứu và nhóm đối chứng phụ thuộc
vào thời điểm quan sát:
➢ Nghiên cứu thuần tập tương lai: lúc bắt đầu nghiên cứu
đòi hỏi tất cả các đối tượng đều không bị phơi nhiễm.
➢ nghiên cứu thuần tập hồi cứu: tất cả các sự kiện liên quan
đến bệnh đều đã xảy ra khi nghiên cứu được bắt đầu
✓ nhóm thử và nhóm chứng được chọn từ một mẫu
nghiên cứu đại diện cho quần thể nên các sai số hệ thống
do chọn mẫu ít gặp hơn so với nghiên cứu bệnh chứng68
Nghiên cứu thuần tập: Thu thập số liệu

Thu thập theo trục thời gian và xuôi theo chiều thời
gian:
- Điều tra phỏng vấn với các quy trình theo dõi kiểm tra.
- Các sổ sách, hồ sơ bệnh án... được kiểm tra, thu thập
theo suốt thời gian.
- Liên kết hồ sơ giữa các bộ hồ sơ giữa số liệu liên quan
đến phơi nhiễm và số liệu hồ sơ về số liệu ảnh hưởng tác
động có liên quan.
69
Nghiên cứu thuần tập: Các chỉ số đánh giá

✓ Số mới mắc tích luỹ (Cumulative Incidence)


✓ Mật độ mới mắc (Incidence density)
✓ Tỷ số nguy cơ tương đối (Relative Risk – RR )
✓ Tỷ lệ nguy cơ quy thuộc (Attributable Risk Proportion -
ARP)
✓ Nguy cơ quy thuộc quần thể (Population Attributable
Risk Proportion - PARP)

70
Số mới mắc tích lũy

✓ cộng dồn các trường hợp mới mắc trong tổng số cá thể
có nguy cơ bị phơi nhiễm
✓ ước đoán về xác suất hay nguy cơ phát triển thành bệnh
trong số tất cả các cá thể của mẫu nghiên cứu ngay khi
bắt đầu và là những cá thể có nguy cơ bị phơi nhiễm

71
Số mới mắc tích lũy (Cumulative Incidence)

✓ cộng dồn các trường hợp mới mắc trong tổng số cá thể
có nguy cơ bị phơi nhiễm
✓ ước đoán về xác suất hay nguy cơ phát triển thành bệnh
trong số tất cả các cá thể của mẫu nghiên cứu ngay khi
bắt đầu và là những cá thể có nguy cơ bị phơi nhiễm
✓ Tỷ lệ mới mắc tích lũy có thể biến đổi từ 0 đến 1, có
nghĩa là nằm trong phạm vi từ 0% đến 100% của cá thể
có nguy cơ bị phơi nhiễm
72
Mật độ mới mắc (Incidence density)

✓ quan tâm đến cả số lượng được quan sát và thời gian


quan sát cho mỗi cả thể
✓ mật độ mới mắc là tỷ lệ mắc trên lượt người-năm
✓ Tỷ lệ lượt người-năm không đại diện cho số người
✓ hạn chế: không thể khẳng định chắc chắn thời điểm
chính xác khi bệnh xảy ra và tỷ lệ phát triển thành bệnh
qua thời gian không nhất thiết phải là bất biến.

73
Tỷ số nguy cơ tương đối (Relative Risk – RR )
𝑎/(𝑎 + 𝑏)
𝑅𝑅 =
𝑐/(𝑐 + 𝑑)
Trong đó:
a/(a+b) là tỷ lệ mới mắc trong nhóm có tiếp xúc với yếu tố tác nhân/nguy cơ (phơi nhiễm).
c/(c+d) là tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp xúc với yếu tố tác nhân/nguy cơ (không phơi
nhiễm).
hạn nếu có 30 cá thể được quan sát như sau: 10 đối tượng được quan sát trong 3 năm, 5 đối
tượng trong 4 năm và 15 đối tượng trong 5 năm, khi đó sẽ tạo thành:
(10x3)+(5x4)+(15x5)=125 lượt người được quan sát theo năm (người-năm). Đây sẽ là mẫu
số. Tử số sẽ là số ca mới mắc quan sát được trong các nhóm này trong một khoảng thời gian
xác định
Tỷ lệ lượt người-năm không đại diện cho số người: 400 lượt người-năm được quan sát có thể
là 400 người mà mỗi người trong số này được quan sát trong một năm hay cũng có thể là 40
74
người mà mỗi người được quan sát trong 10 năm.
Nguy cơ quy thuộc quần thể (Population
Attributable Risk Proportion - PARP)

𝑃𝐸 (𝑅𝑅 − 1)
𝑃𝐴𝑅𝑃 =
1 + 𝑃𝐸 (𝑅𝑅 − 1)
Trong đó PE là tỷ lệ của quần thể có tiếp xúc với yếu tố
tác nhân E

75
Nghiên cứu thuần tập: Ưu điểm

✓ Loại trừ sự khó khăn khi lựa chọn nhóm chứng


✓ loại bỏ được những vấn đề về giá trị đáng nghi ngờ của
các số liệu thu thập hồi cứu
✓ Thuận lợi khi nghiên cứu những kết quả có thể là phức
tạp từ sự phơi nhiễm riêng biệt, nhất là các phơi nhiễm
không phổ biến có liên quan
✓ có lợi trong các nghiên cứu giám sát về thuốc sau khi
thuốc lưu hành nhằm đánh giá bất kỳ một tác dụng bất
lợi có thể nào đó của thuốc khi mới đưa ra thị trường. 76
Nghiên cứu thuần tập: Ưu điểm

✓ Xác định trước quần thể nghiên cứu và cá thể có nguy


cơ nên tính toán được nguy cơ tương đối của sự phát
triển một tình trạng bệnh nào đó cho những cá thể có
một đặc điểm cụ thể so với những cá thể không có đặc
điểm đó, trên cơ sở đó đo lường tỷ lệ mắc được tính toán
riêng rẽ cho mỗi nhóm.
✓ kết luận về mối quan hệ nhân quả có độ tin cậy cao hơn
nghiên cứu bệnh chứng
77
Nghiên cứu thuần tập: Ưu điểm

✓ sự có mặt hay vắng mặt của yếu tố nguy cơ được ghi lại
trước khi xuất hiện nên không có khả năng bị sai số hệ
thống do biết trước được tình trạng bệnh như gặp phải
trong nghiên cứu bệnh - chứng
✓ Hạn chế được sai số do chọn mẫu do một số đối tượng
đã mắc bệnh bị loại ngay khi nghiên cứu bắt đầu
✓ có khả năng phát hiện những đặc trưng tiềm ẩn khác có
thể liên quan đến cùng một yếu tố nguy cơ
78
Nghiên cứu thuần tập: Ưu điểm

✓Khác với nghiên cứu bệnh - chứng nghiên cứu thuần tập
đưa ra khả năng ước tính được những nguy cơ quy thuộc,
do đó chỉ ra được tinh chất nghiêm trọng xác thực của
bệnh được quy cho một yếu tố nguy cơ.
✓Các kết quả từ mẫu xác suất được lấy từ quần thể có thể
quy nạp cho toàn bộ quần thể nghiên cứu với mức độ
chính xác được biết rõ

79
Nghiên cứu thuần tập: Nhược điểm

✓ Thời gian, nhân lực và chi phí cho nghiên cứu thuần tập
dài và tốn kém, môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi
hay xáo trộn làm ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
✓ không có hiệu quả khi nghiên cứu các sự kiện hiếm gặp.
✓ Cơ mẫu cho nghiên cứu thuần tập đòi hỏi phải rất lớn,
đặc biệt là các sự kiện hiếm gặp.

80
Nghiên cứu thuần tập: Nhược điểm

✓ Vấn đề nghiêm trọng nhất là sự hao hụt số lượng cá thể


trong mẫu nghiên cứu, làm giảm bớt tính đại diện cũng
như là giá trị của kết luận.
✓ Có thể chiu sự tác động Hawthorne liên quan đến hành vi
ứng xử của đối tượng nghiên cứu do thời gian nghiên cứu
dài

81
Nghiên cứu thuần tập: Nhược điểm

✓ Có thể nảy sinh vấn đề đạo đức khi người ta thấy rằng số cá
thể bị tác động (bị phơi nhiễm) với một loại bệnh nào đó
hay một yếu tố nguy cơ nào đó đang biểu hiện quá mức
trước khi hoàn thành giai đoạn theo dõi.
✓ có thể được thực hiện cả ở thì tương lai, đồng thời với sự
kiện đang nghiên cứu, hoặc thì quá khứ, sau các sự kiện
đang nghiên cứu bằng cách tái tạo lại những sự kiện đã xảy
ra với việc sử dụng hồ sơ bệnh án, bộ câu hỏi, phỏng vấn
82
Nghiên cứu thuần tập: 2 loại

✓ Thuần tập hồi cứu


✓ Thuần tập tương lai

83
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu

Bị tác động (a)


Tiếp xúc với
tác nhân
Không bị tác động
(b) Mẫu
nghiên cứu

Bị tác động (c) Không tiếp


xúc với tác
Không bị tác động nhân
(d)
Thời điểm hiện tại
84
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu

✓ quá trình tiếp xúc và bị tác động đều đã xảy ra trước thời
điểm tiến hành nghiên cứu, do vậy đều bị mắc các loại sai
số có thể có khi hồi cứu số liệu
✓ phụ thuộc vào sự có sẵn của các số liệu hay tài liệu ghi
chép cho phép tái tạo lại các sự kiện đã xảy ra
✓ ít gặp những bất lợi về mặt thời gian và kinh phí hơn so với
thuần tập tương lai

85
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu: Bất lợi

✓Việc thu thập các biến số có liên quan không phải lúc nào
cũng có sẵn trong tài liệu hay sổ sách ghi chép còn lưu lại.
✓Vấn đề hao hụt mẫu có liên quan đến việc ghi chép hay lưu
lại tài liệu không đầy đủ hoặc do bị thất lạc.
✓Các nghiên cứu này đòi hỏi sự khéo léo trong việc xác định
các nhóm chủ cứu và nhóm đối chứng phù hợp để cho phép
thu thập được những thông tin đáng tin cậy liên quan đến
yếu tố nguy cơ và các yếu tố tương thích khác.
86
Nghiên cứu thuần tập tương lai

Bị tác động (a)


Tiếp xúc với
tác nhân Không bị tác động
(b)
Mẫu
nghiên cứu
Bị tác động (c)
Không tiếp xúc
tác nhân Không bị tác động
(d)
Thời điểm hiện tại

87
Nghiên cứu thuần tập tương lai

✓ Thiết kế thuần tập tương lai có tiếp xúc bắt đầu từ hiện tại
➢nhóm chủ cứu tiếp xúc với yếu tố nguy cơ ngay từ khi bắt
đầu, nhóm đối chứng sẽ không bị tiếp xúc với yếu tố nguy
cơ: theo dõi các cá thể ở cả 2 nhóm cho đến khi xuất hiện
tình trạng bị tác động bởi các yếu tố nguy cơ
➢kết quả tương đối chính xác, nhưng thời gian nghiên cứu lại
quá dài và chi phí tốn kém

88
Nghiên cứu thuần tập tương lai

✓ Thiết kế thuần tập tương lai có tiếp xúc bắt đầu từ quá khứ
➢ nhóm chủ cứu đã có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trước
đó, và nhóm đối chứng không tiếp xúc với YTNC: theo dõi
cho đến khi xuất hiện tình trạng bị tác động bởi YTNC
➢ thời gian theo dõi ngắn, tiết kiệm được thời gian và giảm
chi phí nghiên cứu
➢ Hay được sử dụng để xem xét mối quan hệ nhân quả mà
thời gian kể từ khi tiếp xúc YTNC cho đến khi bị tác động
diễn ra dài, do rút ngắn được thời gian nghiên cứu. 89
So sánh Nghiên cứu thuần tập và bệnh – chứng

✓ Khác nhau:
➢tình trạng đối tượng được tuyển chọn vào nghiên cứu
➢đưa ra những thông tin như nhau, nhưng hướng lựa chọn dữ
NGHIÊN CỨU
liệu đối diện nhau
BỆNH CHỨNG

Hậu quả

CÓ KHÔNG

NGHIÊN CỨU Nguyên CÓ TIẾP XÚC a b

THUẦN TẬP nhân KHÔNG TIẾP XÚC c d

90
So sánh Nghiên
Bệnh cứu thuần tập
– Chứng và bệnh
Thuần – chứng
tập tương lai
Thời gian nghiên cứu ngắn Thời gian nghiên cứu dài
✓Chi phí ít to tốn kém Chi phí nghiên cứu cao
Thích hợp với các nghiên Chỉ dùng cho các nghiên cứu
cứu bệnh hiếm gặp bệnh tương đối phổ biến
Ít gặp phải các vấn đề về đạo Vấn đề đạo đức cần phải
đức được xem xét trong quá trình
thiết kế nghiên cứu
Chọn nhóm chứng có thể Nhóm chứng ít tạo ra sai số
gặp phải sai số hệ thống hệ thống
91
Bệnh
So sánh – Chứng
Nghiên Thuần
cứu thuần tập tập tương
và bệnh lai
– chứng
Không cần đến đối tượng NC Trong thiết kế NC có khi
là người tình nguyện phải cần người tình nguyện

Có sai số nhớ lại Không có sai số nhớ lại
Số đối tượng NC nhỏ hơn Số đối tượng nghiên cứu lớn
Không xảy ra hiện tượng bỏ Xảy ra tình huống đối tượng
dở cuộc nghiên cứu nghiên cứu có thể bỏ cuộc
giữa chừng
Không thể xác định được tỷ lệ Xác định được tỷ lệ mới mắc
mới mắc
Không xác định chính xác Xác định được nguy cơ
được nguy cơ tương đối tương đối 92
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Khoa Dược

MẪU TRONG NGHIÊN CỨU


DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
BM Quản lý dược

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


MỤC TIÊU

1. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu nghiên
cứu.
2. Trình bày được các bước tính toán cỡ mẫu nghiên cứu.
3. Trình bày được các kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu
4. Vận dụng lý thuyết để lựa chọn được một mẫu nghiên
cứu.

2
Mẫu nghiên cứu

✓ Các nghiên cứu dịch tễ dược thường được tiến hành trên
các quần thể với số lượng cá thể rất lớn
✓ Chọn ra một/ một số mẫu nghiên cứu từ quần thể, đo
lường mẫu nghiên cứu và suy luận kết quả cho quần thể
nghiên cứu

3
Quần thể nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu

4
Xác định quần thể nghiên cứu

✓ Tùy thuộc vào: ý tưởng, vấn đề cần được nghiên cứu,


các thông tin sẵn có cho việc chọn mẫu, sự hiện diện của
các nguồn lực phục vụ cho nghiên cứu
✓ Phải xác định rõ, phải bao hàm cả về khái niệm không
gian và thời gian (khung mẫu) cho việc chọn mẫu.

5
Yêu cầu của mẫu nghiên cứu
✓ đại diện được cho quần thể nghiên cứu, nghĩa là mẫu đó
phải có tất các tính chất cơ bản của quần thể để kết quả
suy luận cho quần thể đảm bảo độ tin cậy và chính xác
✓ tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện và tính
hiệu quả với chi phí bỏ ra thấp nhất nhưng thu được kết
quả tốt nhất
✓ tính đại diện của mẫu phụ thuộc vào:
➢ Cỡ mẫu: Số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
➢Cách thức lựa chọn các cá thể đưa vào mẫu nghiên cứu 6
Các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu nghiên cứu

✓ cỡ mẫu hợp lý, đủ lớn và lựa chọn phù hợp, đại diện cho
quần thể đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê, phù hợp
với nguồn lực hiện có và kinh tế khi triển khai thực hiện
➢ Nguyên tắc: cỡ mẫu càng lớn càng tốt nhưng lớn quá thì
khó khăn về thời gian, nhân lực, kinh phí, thậm chí thất
bại vì không có khả năng thực hiện
➢ quá nhỏ: độ tin cậy thấp, mẫu không đảm bảo tính đại
diện, mục đích nghiên cứu không đạt được, do vậy cũng
gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của. 7
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Loại thiết kế nghiên cứu khác nhau có yêu cầu cỡ mẫu


khác nhau và công thức tính cỡ mẫu khác nhau
➢ nghiên cứu dọc (longitudinal) yêu cầu cỡ mẫu cao hơn
nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional study)
➢ Nghiên cứu thăm dò (pre-test) không cần ngoại suy nên
cỡ mẫu không quan trọng
➢ Nghiên cứu tình huống (case study) không nhất thiết phải
xác định cỡ mẫu
8
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong


quần thể nghiên cứu: càng lớn thì cỡ mẫu nghiên cứu
càng nhỏ, và ngược lại, sự kiện cần quan tâm trong
nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu càng phải lớn.
✓ Tính chất dao động của các biến số: càng lớn thì cỡ mẫu
nghiên cứu càng lớn, và ngược lại; ảnh hưởng đến kỹ
thuật chọn mẫu (biến số ít dao động thì chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn, và ngược lại phải sử dụng các kỹ thuật chọn
mẫu khác cho phù hợp) 9
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng
nhỏ thì cỡ mẫu càng lớn, và ngược lại.
✓ Kỹ thuật chọn mẫu khác nhau yêu cầu cỡ mẫu khác
nhau: chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn kỹ thuật
chọn mẫu khác.
✓ Khảo sát nhiều biến số trong cùng một mẫu nghiên cứu
thì cỡ mẫu phải được xác định độc lập với từng biến số
sau đó lựa chọn mẫu nghiên cứu chung là mẫu mà có kích
cỡ lớn nhất. 10
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Tính khả thi: khả năng triển khai thực tế của nghiên cứu,
liên quan đến kinh phí, nhân lực (số lượng và chất
lượng) và thời gian...
✓ Tính kinh tế và hiệu quả: thu thập số liệu trên từng cá
thể phải dễ dàng, thuận tiện với chi phí thấp nhất và hiệu
quả cao nhất.

11
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Phải biết phân tích, lựa chọn kỹ thuật phù hợp với khả
năng hiện có dành cho nghiên cứu, và mục đích yêu cầu
do nghiên cứu đặt ra
✓ Nắm vững kỹ thuật chọn mẫu cơ bản: mẫu ngẫu nhiên
đơn, mẫu hệ thống, mẫu phân tầng và mẫu chùm.
✓ Tất cả các kỹ thuật chọn mẫu đang sử dụng trong
chương trình y tế hiện nay, đều là sự kết hợp hoặc là
biến thể của bốn kỹ thuật cơ bản này.
12
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

✓ nhiều cách: sử dụng công thức, tra bảng, dùng biểu đồ,
sử dụng các chương trình phần mềm của máy vi tính
Qui định mức độ sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

Qui định mức độ tin cậy muốn có trong quá trình suy luận

Ước tính độ lệch chuẩn hoặc tỷ lệ quần thể

Sử dụng công thức tính cỡ mẫu phù hợp


13
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

a. Qui định mức sai số cho phép


✓Yếu tố ảnh hưởng đầu tiên đến cỡ mẫu nghiên cứu là độ
lớn của sai số, xảy ra trong quá trình ước lượng mẫu từ
quần thể nghiên cứu
✓Sai số càng nhỏ tham số mẫu và quần thể càng gần nhau,
chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng ít
✓Mức độ sai số phải được xem xét và dự đoán trước khi
xây dựng đề cương nghiên cứu, và nó phải nằm trong mục
đích nghiên cứu 14
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

b. Mức độ tin cậy


✓là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu, phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
✓muốn mức tin cậy cao thì phải điều tra toàn bộ cá thể
trong quần thể nhưng tốn kém và không thực tế
✓phổ biến: 99%, 95% và 90%
✓Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu
y sinh học, có nghĩa là 95% số thí nghiệm đều cho kết quả
giống nhau, chỉ có 5% cho kết quả khác nhau mà thôi. 15
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

b. Mức độ tin cậy


Mức tin cậy (1- α) Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
0,90 1,65
0,95 1,96
0,99 2,58

16
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

c. Ước tính độ lệch chuẩn (SD)


✓biểu hiện mức độ dao động của các biến số xung quanh
giá trị trung bình.
✓SD càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số
càng nhỏ, và ngược lại.

17
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

c. Ước tính độ lệch chuẩn (SD): 3 cách tính


➢ Lấy SD của nghiên cứu tương tự trước đó
➢ Điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định SD
➢Dựa vào khoảng biến thiên (R) tùy theo đặc điểm phân
phối của sự kiện nghiên cứu. Nếu hàm phân phối chuẩn:
𝑅 Xmax – Xmin
SD=s= =
6 6

Xmax: giá trị lớn nhất thu được của đối tượng nghiên cứu.
Xmin: giá trị nhỏ nhất thu được của đối tượng nghiên cứu.
18
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

d. Ước tính giá trị tỷ lệ


✓ phải được thực hiện trên từng biến số nghiên cứu, 3
cách
- Gán tỷ lệ ước tính dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
- Nghiên cứu thử để xác định tỷ lệ ước tính trên quần thể
nghiên cứu
- Cần thiết có thể gắn P=0,5; khi đó P(1-P) sẽ lớn nhất và
phải chấp nhận cỡ mẫu sẽ là tối đa.
19
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

e. Các công thức tính cỡ mẫu thường dùng


Lựa chọn công thức tính toán cỡ mẫu phụ thuộc vào:
✓Mô hình thiết kế nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả và
thiết kế nghiên cứu phân tích
✓Tham số ước lượng: phụ thuộc vào giá trị của biến số
➢Biến số dưới dạng số, tham số thường tính theo giá trị
trung bình;
➢Biến số dưới dạng phân loại, tham số thường tính theo giá
trị tỷ lệ hoặc tỷ lệ %. 20
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

✓Mục đích của nghiên cứu: ước lượng được một đặc trưng
nào đó hay tham số của quần thể. Ví dụ: tỷ lệ người thích
một nhãn hiệu hàng hóa/sản phẩm
✓ Cần xác định:
➢ Tham số/Biến số nghiên cứu : dựa vào mục tiêu
Ví dụ tỷ lệ khách hàng mua thuốc không có đơn: biến số
của nghiên cứu là tình trạng mua thuốc của khách hàng
(có/không có đơn), tham số tính toán là tỷ lệ khách hàng
mua thuốc không có đơn. 21
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

✓ Cần xác định:


➢ Phân bố xác suất của biến số nghiên cứu; phân bố nhị
thức (để ước tính tỷ lệ của biến cố), và phân bố chuẩn
(ước tính giá trị trung bình)
➢ Mong muốn độ chính xác của kết quả: xác định mức độ
chênh lệch giữa giá trị ước tính của mẫu và giá trị thực
của quần thể, mức độ tin cậy. Một nghiên cứu chỉ thực
sự tốt khi kết quả đạt được đảm bảo được mức độ chính
xác và tin cậy. 22
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả
a. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong
quần thể: Quần thể vô cùng lớn, mức tin cậy (1- α)
𝑠2
n= 𝑍2 (1-α/2) x
𝑑2

- s: độ lệch chuẩn
- d: khoảng sai lệch cho phép giữa tham số mẫu nghiên cứu
và tham số quần thể mà nghiên cứu
- α là mức độ tin cậy, thường 0,1; 0,05 hoặc 0,01 ứng với độ
tin cậy 90%, 95% và 99%.
- Hệ số tin cậy Z(1-α/2) phụ thuộc vào giới han tin cậy (1- 23α)
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

Ví dụ: tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá
tiền trung bình một đơn thuốc. Người ta tiến hành một
nghiên cứu thử và xác định được độ lệch chuẩn khi tính giá
tiền trung bình một đơn thuốc của nghiên cứu thử là 1,03.
Nếu như người điều tra tin tưởng 95% rằng kết quả nghiên
cứu của mình chỉ sai lệch so với quần thể là 10%

2 1,032
n= 1,96 x = 407,6
0,12

Như vậy cỡ mẫu cần thiết tối thiểu phải là 408 đơn thuốc.
24
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

b. Cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể


𝑃(1−𝑃)
quần thể vô cùng lớn n= 𝑍2 (1-α/2) x
𝑑2

Trong đó:
- P là giá trị tỷ lệ ước tính dựa trên các nghiên cứu trước,
hoặc là nghiên cứu thử. có thể gán cho P= 0,5; khi đó P(1-
P) sẽ lớn nhất và cỡ mẫu là tối đa.
- d là khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ
mẫu và tỉ lệ của quần thể mà người nghiên cứu mong muốn.
25
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

Ví dụ: tính cỡ mẫu số đơn thuốc để điều tra tỷ lệ các đơn


thuốc có số thuốc được kê nhiều hơn 3 thuốc trong một đơn
tại các nhà thuốc tư. Từ kinh nghiệm thực tế người ta cho
rằng tỷ lệ này không quá 20% (thường là tỷ lệ ước định vì
không biết chắc chắn), kết quả nghiên cứu mong muốn sai
khác 5% so với quần thể ở mức tin cậy 95%.

26
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

Ví dụ: cần tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh đường hô
hấp (tai mũi họng) với việc tiếp xúc thường xuyên với hoá
chất. Giả sử tỷ lệ mắc it nhất một trong số các bệnh tai mũi
họng ở những người có điều kiện tương tự theo các thống
kê trước đó là 65%. Mức độ sai lệch không quá 5% so với
tỷ lệ thực ở mức tin cậy 95%.

27
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

Do mục đích cơ bản của nghiên cứu phân tích là để kiểm


định giả thuyết Ho, việc xác định cỡ mẫu đòi hỏi phải chỉ ra
các giới hạn của sai số, chúng ta sẽ phải chấp nhận khi ta
đồng ý hay phủ nhận giả thuyết H0 (sai số loại I và loại II)

28
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

Cũng giống như nghiên cứu mô tả, người nghiên cứu


phải xác định các tham số mẫu sẽ được sử dụng (tỷ lệ, giá
trị trung bình mẫu, ước tính nguy cơ tương đối hay tỷ suất
chênh...) và phân bố mẫu của chúng (trên cơ sở đó quyết
định chấp nhận hay phủ nhận giả thuyết H0). Bằng việc đặt
phương trình giữa hai loại sai số dựa trên sự phân bố mẫu
và các giới hạn cho trước của các sai số này, chúng ta có thể
tính được cỡ mẫu.
29
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

a. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình
Ví dụ: tìm sự khác biệt về số thuốc trung bình trong một
đơn thuốc đã được kê bởi bác sĩ được thu thập từ các nhà
thuốc tư của Hà Nội (quần thể A) và những đơn thuốc thu
thập được tại các nhà thuốc tư của Thành phố Hồ Chí Minh
(quần thể B). Liệu có sự khác biệt không? Và giá trị này là
bao nhiêu? Cần điều tra ở mỗi quần thể bao nhiêu đơn
thuốc? 30
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

a. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình
Ví dụ: tìm sự khác biệt về số thuốc trung bình trong một
đơn thuốc đã được kê bởi bác sĩ được thu thập từ các nhà
thuốc tư của Hà Nội (quần thể A) và những đơn thuốc thu
thập được tại các nhà thuốc tư của Thành phố Hồ Chí Minh
(quần thể B). Liệu có sự khác biệt không? Và giá trị này là
bao nhiêu? Cần điều tra ở mỗi quần thể bao nhiêu đơn
thuốc? 31
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

a. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình (µA và µB)
Quần thể A có giá trị µA, tiến hành chọn mẫu nA, giá trị 𝑋ത A
Quần thể A có giá trị µB, tiến hành chọn mẫu nB, giá trị 𝑋ത B
xác định được hiệu |𝑋ത A − 𝑋ത B|; giả sử nA = nB ta có:
𝑠2 𝐴+ 𝑠2 𝐵
n = nA = nB = 𝑍2 (1-α/2) x
𝑑2

Trường hợp sA= sB= s ta có công thức đơn giản hơn:


2𝑠 2
n = nA = nB = 𝑍 2 (1-α/2) x
𝑑2 32
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

VD: cần phải thu thập bao nhiêu đơn thuốc để tìm sự khác
biệt về số thuốc trung bình trong một đơn đã được kê bởi
bác sĩ thu thập từ các nhà thuốc tư của Hà Nội (quần thể A),
và những đơn thuốc thu thập được tại các nhà thuốc tư của
thành phố Hồ Chí Minh (quần thể B), với mức độ tin cậy
95% và sai số là 0,1. Giả sử độ lệch chuẩn ở hai nhóm này
như nhau và bằng 1,0

33
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

b. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ


VD: so sánh tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh của 2
thành phố; xác định sự khác nhau về tỷ lệ số lần bán thuốc
có hướng dẫn đầy đủ cho người bệnh giai đoạn trước và sau
khi thực hiện can thiệp giáo dục các nhà thuốc của một tỉnh
hay thành phố; so sánh giá trị trung bình cùng một cơ số
thuốc giữa 2 tỉnh khác nhau ...

34
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

b. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ


Gọi PA là tỷ lệ có đặc trưng của quần thể A, PB là tỷ lệ có
đặc trưng của quần thể B, được ước tính từ những nghiên
cứu trước đó hoặc là ước tính từ nghiên cứu thử.

Giả sử n = nA = nB n= 𝑍 2 (1-α/2) = 𝑃𝐴(1−𝑃𝐴) + 𝑃𝐵(1−𝑃𝐵)


𝑛𝐴 𝑛𝐵

2 2𝑃(1−𝑃)
Nếu PA = PB = P thì n= 𝑍 (1-α/2) . 𝑑2

35
Cỡ mẫu cho quần thể hữu hạn

dùng công thức hiệu chỉnh cỡ mẫu


𝑛𝑖.𝑁
n=
𝑛𝑖 + 𝑁

Trong đó:
- N là kích thước quần thể hữu hạn;
- n là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần thiết sẽ được rút
ra từ quần thể này;
- ni là cỡ mẫu tính được từ quần thể vô hạn theo những
công thức đã trình bày ở trên.
36
Cỡ mẫu cho quần thể hữu hạn

Chú ý:
✓ ước lượng một số trung bình: n tối thiểu là 30 trở lên.
✓ ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ
mẫu phải từ 100 trở lên.
✓ ước lượng tỉ lệ dưới 10% hoặc trên 90% thì cỡ mẫu bắt
buộc phải lớn hơn 100
✓ tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu càng phải lớn. Đối
với các tỉ lệ ước lượng quá thấp, dưới 1% cần phải có sự
tư vấn của nhà thống kê. 37
Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu

✓ chọn n đối tượng ra khỏi quần thể nghiên cứu có kích


thước N
➢ kỹ thuật chọn mẫu xác suất (probability sampling)
➢ kỹ thuật chọn mẫu không xác suất (nonprobability
sampling)
➢ Mẫu được chọn theo kỹ thuật xác suất thường có tính đại
diện cho quần thể hơn.

38
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Nguyên tắc: mỗi một cá thể trong quần thể đều có cơ hội
biết trước để chọn vào mẫu, và xác suất để chọn vào mẫu
của mỗi cá thể là ngang nhau.
✓ Kỹ thuật này chỉ được thực hiện khi đã biết khung chọn
mẫu của quần thể nghiên cứu.

39
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:


✓ Từ một quần thể nghiên cứu có kích thước là N, ta chọn
một mẫu có cỡ n trong đó mọi cá thể trong n đều có cơ
hội (xác suất) được chọn ra như nhau
✓ Ví dụ: chọn 10 nhà thuốc trong 200 nhà thuốc tại 2 quận
của HCM để nghiên cứu. Nếu theo cách chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn thì mỗi nhà thuốc trong quần thể 200 nhà thuốc
đều có cơ hội được chọn vào mẫu nghiên cứu là như
nhau. Tuy nhiên bằng quá trình ngẫu nhiên (bốc thăm) 40
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:


Cách tiến hành
Lập một khung chọn mẫu có chứa tất cả các đơn vị mẫu,
mã hoá tất cả các đơn vị với các số thứ tự từ 1 đến N.
Sau đó sử dụng một quá trình ngẫu nhiên đơn để chọn n
cá thể vào mẫu. Có nhiều cách để chọn một ngẫu nhiên đơn
từ quần thể như: sử dụng bảng số ngẫu nhiên, sử dụng máy
vi tính (thực chất là sử dụng bảng số ngẫu nhiên), tung đồng
xu, tung đồng xúc xắc, bốc thăm... 41
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:


Ưu điểm
➢ kỹ thuật chọn mẫu cơ bản đóng vai trò làm cơ sở để thực
hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác.
➢ Đơn giản, tính ngẫu nhiên cao và về mặt lý thuyết, mẫu
nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao.

42
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Nhược điểm


➢khó thực hiện nếu mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định do
phải có danh sách toàn bộ các đơn vị mẫu (khung chọn
mẫu) để đánh số theo thứ tự phục vụ cho việc chọn mẫu.
➢ các đơn vị quần thể được chọn vào mẫu có thể phân bố
tản mạn do cơ hội được chọn như nhau
➢Với các quần thể nghiên cứu có tham số nghiên cứu phân
bố thay đổi rõ rệt theo cấu trúc quần thể, thì mẫu ngẫu
nhiên đơn khó có thể đem lại sự ước lượng phù hợp. 43
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống:


➢ chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu
đặt ra để từ đó lựa chọn ra được các cá thể đưa vào mẫu
nghiên cứu.
Chẳng hạn, người ta có thể sử dụng quy tắc khoảng hằng
định k là khoảng cách giữa các đơn vị mẫu được chọn. Theo
đó, các đơn vị mẫu được chọn sẽ cách nhau một khoảng
hằng định k trong khung chọn mẫu, kết quả là n cá thể sẽ
được chọn ra từ quần thể nghiên cứu 44
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Cách tiến hành
Lập khung chọn mẫu:
đánh số thứ tự từ 1 đến N tất cả các đơn vị mẫu, có thể
là một bản đồ phân bố các đơn vị mẫu
Xác định quy tắc chọn mẫu (khoảng cách k):
𝑁
k=
𝑛

Chú ý: nên chọn k mang giá trị nguyên.


- Nếu kích thước không xác định thì ước lượng k cần có
thể đạt được cỡ mẫu cần lấy. 45
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Cách tiến hành
Xác định đơn vị mẫu được chọn:
Trong khoảng từ 1 đến k, dùng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn chọn ra một số ngẫu nhiên, giả sử số đó là g (1≤
g ≤ k). Như vậy, đơn vị mẫu đầu tiên được chọn sẽ có số thứ
tự là g.
Các đơn vị mẫu tiếp theo được chọn vào mẫu nghiên cứu
sẽ là những cá thể có số thứ tự lần lượt: (g+k); (g+2k);
(g+3k); ...; g + (n-1)k. 46
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống:
Ví dụ: để đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn ở các
nhà thuốc tư tại Hà Nội với một danh mục là 900 nhà thuốc
tập trung tại 5 quận nội thành. Số nhà thuốc để tiến hành
khảo sát được xác định là 90.

47
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ chọn mẫu nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt khi có sẵn
khung chọn mẫu.
➢ Nếu danh sách các đơn vị quần thể được xếp một cách
ngẫu nhiên, chọn mẫu hệ thống là một dạng khác của
mẫu ngẫu nhiên đơn, nhưng dễ triển khai hơn trên thực
địa. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn so với mẫu ngẫu
nhiên đơn, và cho phép thu thập được nhiều thông tin
hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn 48
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ Nếu danh sách các cá thể xếp theo thứ tự tầng, thì đây là
cách lựa chọn tương tự như mẫu tầng có tỷ lệ
(proportionate stratified sample) tức là tầng có cỡ mẫu
lớn hơn sẽ có nhiều cá thể được chọn vào mẫu hơn.

49
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ Có thể xác định một quy luật phù hợp trước khi tiến
hành chọn mẫu khi khung mẫu không có sẵn, hoặc
không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu.

50
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ Trong một số trường hợp khác, các cá thể trong quần thể
nghiên cứu có thể không cần lên dang sách để chọn.
Người nghiên cứu có thể đưa ra một số quy luật trước
khi chọn mẫu. Chẳng hạn tất cả các nhà thuốc tư nhân ở
Hà Nội có số đăng kí trong giấy phép hành nghề tận
cùng là số 5 sẽ được khảo sát.

51
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Nhược điểm


khi sắp xếp khung mẫu có một quy luật nào đó tình cờ
trùng với khoảng chọn mẫu hệ thống, các cá thể trong mẫu
có thể thiếu tính đại diện.
Ví dụ: lấy số đơn thuốc khám cho trẻ em vào ngày chủ
nhật. Ngày chủ nhật là ngày học sinh được nghỉ học do vậy
có thể số đơn thuốc sẽ nhiều hơn ngày thường.

52
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Định nghĩa


phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu thành các
nhóm riêng rẽ được gọi là tầng và ở mỗi tầng lại sử dụng kỹ
thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn để chọn ra đơn vị mẫu
nghiên cứu

53
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành


Xác định tầng
Bước đầu tiên trong việc chọn mẫu ngẫu nhiên phân
tầng là phải xác định rõ ràng thế nào là một tầng, hay nói
cách khác là phân chia quần thể nghiên cứu thành các tầng
khác nhau dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá thể
trong quần thể như: nhóm tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội,
dân tộc... Tầng là một nhóm con của quần thể, giữa các tầng
không có sự chồng chéo. 54
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành


Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng
nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau
𝑛
(phân bố ngang bằng) thì ni =
𝐻

Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau, gọi số cá thể của


tầng thứ i là Ni
𝑛
ni = 𝑁𝑖.
𝑁 55
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành


Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng
nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau
𝑛
(phân bố ngang bằng) thì ni =
𝐻

56
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành
Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau, gọi số cá thể của
tầng thứ i là Ni
𝑛
ni = 𝑁𝑖.
𝐻

Vì n/N là cố định, do vậy cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ


thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó, có nghĩa là N, càng
lớn thì cỡ mẫu được lấy ra lớn, và ngược lại. Kiểu phân bố
này gọi là phân bố tỷ lệ. 57
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành
Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau, gọi số cá thể của
tầng thứ i là Ni
𝑛
ni = 𝑁𝑖.
𝐻

Vì n/N là cố định, do vậy cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ


thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó, có nghĩa là N, càng
lớn thì cỡ mẫu được lấy ra lớn, và ngược lại. Kiểu phân bố
này gọi là phân bố tỷ lệ. 58
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành
Chọn mẫu cho mỗi tầng
Việc chọn mẫu cho từng tầng được thực hiện theo kỹ
thuật ngẫu nhiên đơn hoặc các kỹ thuật khác. Chẳng hạn,
tại tầng thứ i có số cá thể là Ni, tiến hành chọn ra ni đơn vị
mẫu bằng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.

59
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Ưu điểm
Việc phân chia tầng đã tạo ra được sự đồng nhất về yếu
tố được chọn của mỗi tầng, do đó sẽ giảm được sự chênh
lệch giữa các cá thể, mang lại một sự ước lượng chính xác
hơn so với kiểu chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
Quá trình thu thập dữ liệu thường dễ hơn so với mẫu
ngẫu nhiên đơn. Giá thành chi phí cho một quan sát trong
cuộc điều tra có thể thấp hơn do sự phân tầng quần thể
thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.
60
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Ưu điểm
Ngoài việc thu thập được những thông tin về sự phân bố
đặc trưng trên toàn bộ quần thể, đồng thời lại có thêm
những nhận định riêng cho từng tầng.

61
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Nhược điểm
Cũng như kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, danh sách
tất cả các cá thể trong mỗi tầng phải được liệt kê và được
mang một số ngẫu nhiên. Điều này trên thực tế đôi khi cũng
khó thực hiện.
Ngoài ra việc quyết định số cá thể của mỗi tầng được
chọn vào mẫu nghiên cứu cũng ảnh hưởng đến kết quả
nghiên cứu.

62
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm
Phân chia các cá thể trong quần thể thành các nhóm
khác nhau, mỗi nhóm là một chùm và là một đơn vị chọn
mẫu.
Lựa chọn ngẫu nhiên ra một số nhóm (chùm). Tuỳ theo
cỡ mẫu nghiên cứu, có thể là toàn bộ số cá thể trong các
nhóm (chùm) được chọn ra được đưa vào mẫu nghiên cứu,
hoặc có thể áp dụng các cách chọn mẫu khác tiếp theo để
chọn ra được số lượng các thể đưa vào mẫu nghiên cứu.
63
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Xác định các chùm
Chùm là một tập hợp các cá thể thuộc về một phạm vi
nào đó, thường là giới hạn về không gian hoặc thời gian, do
người nghiên cứu đặt ra. Chẳng hạn, chùm có thể là một
làng, xã trong đó có chứa các cá thể là hộ gia đình trong
làng, xã đó; chùm cũng có thể là một tỉnh hoặc một huyện
trong đó các cá thể là các nhà thuốc trong tỉnh hoặc huyện
đó... Các chùm thường không có cùng kích cỡ.
64
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu
Dùng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hoặc kỹ thuật
chọn mẫu khác để chọn mẫu nghiên cứu gồm một số chùm:
- Tất cả các cá thể trong các chùm đã được chọn sẽ được
đưa vào nghiên cứu khảo sát, tức là đơn vị mẫu (sampling
unit) chính là các chùm được chọn, và yếu tố quan sát
(observation element) là các cá thể trong chùm. Trường
hợp này người ta gọi là mẫu chùm một bậc. 65
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu
- Thông qua nhiều đơn vị mẫu trung gian để cuối cùng
lấy được đơn vị mẫu cơ sở, khi đó người người ta gọi là
mẫu chùm hai hay nhiều bậc.
- Từ những chùm đã được chọn, liệt kê danh sách tất cả
các cá thể trong đó, sau đó cũng có thể áp dụng các kỹ
thuật chọn mẫu khác để lựa chọn ra các cá thể đưa vào mẫu
nghiên cứu. 66
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu
- Thông qua nhiều đơn vị mẫu trung gian để cuối cùng
lấy được đơn vị mẫu cơ sở, khi đó người người ta gọi là
mẫu chùm hai hay nhiều bậc.
- Từ những chùm đã được chọn, liệt kê danh sách tất cả
các cá thể trong đó, sau đó cũng có thể áp dụng các kỹ
thuật chọn mẫu khác để lựa chọn ra các cá thể đưa vào mẫu
nghiên cứu. 67
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Ưu điểm
Kỹ thuật chọn mẫu chùm được áp dụng rộng rãi trên
thực tế, đặc biệt là các nghiên cứu khảo sát trên một phạm
vi địa dư rộng, độ phân tán cao, danh sách tất cả các cá thể
trong quần thể không thể có được, trong khi chỉ có danh
sách hoặc bản đồ các chùm.
Chi phí nghiên cứu thường là rẻ hơn so với các cách
chọn mẫu khác. Các cá thể trong một chùm thường gần
nhau do đó việc đi lại cũng dễ dàng và thuận tiện hơn. 68
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Ưu điểm
Tính đại diện của quần thể hay tính chính xác của mẫu
được chọn theo phương pháp mẫu chùm thường thấp hơn
so với mẫu được chọn bằng phương pháp khác. Chính vì
vậy, để tăng tính chính xác người ta thường phải tăng cỡ
mẫu.
Có một sự tương quan nghịch giữa cỡ của chùm và tính đại
diện của mẫu, do vậy cỡ chùm càng nhỏ càng tốt
69
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Nhược điểm
cỡ chùm càng nhỏ thì chi phí cho điều tra sẽ cao hơn.
Phân tích số liệu từ chùm thường phức tạp hơn so với
các mẫu khác.
Việc lựa chọn số chùm vào mẫu cũng khó khăn, nhất là
khi cỡ chùm không đều nhau. Với cách chọn mẫu chùm
nhiều bậc, việc tính toán cỡ mẫu cũng rất phức tạp.

70
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Mẫu nhiều giai đoạn:
Áp dụng đối với quần thể có quy mô khá lớn và địa bàn
nghiên cứu quá rộng. Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều
giai đoạn (nhiều cấp).
Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn
các đơn vị mẫu cấp I, chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các
đơn vị cấp II, chọn các đơn vị mẫu cấp II...
Trong mỗi cấp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống,
phân tầng, mẫu chùm để chọn ra các đơn vị mẫu. 71
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Mẫu nhiều giai đoạn:
Hay gặp ở cuộc nghiên cứu khảo sát với các quần thể
lớn, phạm vi địa dư rộng, cấu trúc phức tạp, cần phải sử
dụng phối hợp nhiều kỹ thuật chọn mẫu khác nhau trong
các giai đoạn khác nhau. Thậm chí có thể kết hợp cả mẫu
xác suất và mẫu không xác suất.

72
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Mẫu nhiều giai đoạn:
ví dụ: chia các tỉnh trong cả nước thành 3 khu vực
(tầng): thành phố, tỉnh đồng bằng, các tỉnh trung du và
miền núi. Trong mỗi tầng lại tiến hành chọn mẫu chùm
tương tự như trên để thu được mẫu nghiên cứu

73
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong quần thể
không có khả năng được chọn ngang nhau
Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào
kinh nghiệm và sự hiểu biết về quần thể của người nghiên
cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của
người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thể tính được sai số
do chọn mẫu, do đó không thể áp dụng phương pháp ước
lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho quần thể
nghiên cứu. 74
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu thuận tiện (convenince sampling):
Mẫu thu được dựa trên cơ sở các đối tượng nghiên cứu
hay các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu, nghĩa là lấy mẫu
dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối
tượng nghiên cứu, ở những nơi mà nhân viên điều tra có
nhiều khả năng gặp được đối tượng. VD nhân viên điều tra
có thể chặn bất cứ người nào mà họ gặp ở nhà thuốc... để
xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn
không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác. 75
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu thuận tiện (convenince sampling):
Thường được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác
định thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, hoặc để kiểm tra
trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng hỏi hoặc khi
muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm mà không
muốn mất nhiều thời gian và chi phí. Với cách chọn mẫu
này, người ta không quan tâm đến việc lựa chọn có ngẫu
nhiên hay không, và hay được áp dụng trong nghiên cứu
lâm sàng. 76
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch (Quota sampling)
Mục đích: đảm bảo rằng có một số đơn vị mẫu nhất định
với những tính chất đặc trứng của quần thể nghiêm cứu sẽ
có mặt trong mẫu nghiên cứu.
Giống như chọn mẫu tầng nhưng khác ở chỗ là không
đảm bảo tính ngẫu nhiên. Người nghiên cứu đặt kế hoạch
sẽ chọn bao nhiêu đối tượng cho mỗi tầng hoặc nhóm đối
tượng, và bằng cách chọn mẫu thuận tiện để chọn cho đủ số
lượng này từ mỗi tầng. 77
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch (Quota sampling)
Tiến hành phân nhóm quần thể theo một tiêu thức nào
đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu
nhiên phân tầng. Tuy nhiên, sau đó ta lại dùng phương pháp
chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu có mục đích để chọn
các cá thể trong từng nhóm để tiến hành điều tra. Sự phân
bố số cá thể cần điều tra cho từng nhóm được chia hoàn
toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu

78
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu phán đoán (judgement sampling)
Mẫu phán đoán là phương pháp mà phỏng vấn viên là
người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu.
Do vậy tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh
nghiệm và sự hiểu biết của người nghiên cứu và cả người đi
thu thập dữ liệu.

79
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu phán đoán (judgement sampling)
Mẫu thu được dựa trên cơ sở người nghiên cứu đã xác
định trước các nhóm quan trọng trong quần thể để tiến hành
thu thập số liệu. Các nhóm khác nhau sẽ có tỷ lệ mẫu khác
nhau. Cách chọn mẫu này hay được dùng trong các nghiên
cứu điều tra thăm dò, hoặc các nghiên cứu định tính như:
phỏng vấn sâu hay thảo luận nhóm tập trung.

80
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Ưu nhược điểm
Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp, nhưng do quá trình
lựa chọn không đảm bảo yếu tố ngẫu nhiên nên tính đại
diện cho quần thể nghiên cứu rất thấp.
Nếu như mục đích của nghiên cứu là để đo lường các
biến số và từ đó khái quát hoá cho một quần thể, thì các kết
quả thu được từ mẫu không xác suất thường không đủ cơ sở
khoa học cho việc ngoại suy. Do đó phải thận trọng khi đưa
ra các kết luận cho quần thể.
81
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Ưu nhược điểm
Tuy nhiên, với một số loại nghiên cứu được thiết kế với
mục đích thăm dò hoặc muốn tìm hiểu sâu một vấn đề nào
đó của quần thể, thì khi đó việc chọn mẫu xác suất là không
cần thiết và có thể áp dụng cách chọn mẫu không xác suất.
Ngoài ra, trong một số mẫu thử nghiệm lâm sàng thường
cần phải bao gồm những người tình nguyện, khi đó cách
chọn mẫu xác suất có thể không sử dụng được.

82
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Khoa Dược

THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI


NGHIÊN CỨU
BM Quản lý dược

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm, vai trò và yêu cầu của một bộ
câu hỏi nghiên cứu.
2. Trình bày được các loại câu hỏi nghiên cứu và phân tích
ưu nhược điểm của từng loại câu hỏi.
3. Trình bày được các loại thang đo lường trong thiết kế câu
hỏi nghiên cứu.
4. Trình bày được các giai đoạn trong quá trình thiết kế bộ
câu hỏi nghiên cứu.
5. Ứng dụng và thiết kế được bộ câu hỏi nghiên cứu. 2
Khái niệm

✓ Bộ câu hỏi nghiên cứu hay còn gọi là bảng hỏi, là tập
hợp các câu hỏi được viết hay là in trên giấy, dùng để thu
thập thông tin từ những người được phỏng vấn (đối
tượng nghiên cứu) khi họ trả lời những câu hỏi đó.
✓ Sắp xếp trên các cơ sở nguyên tắc tâm lí, logic và theo
nội dung nhất định, tạo điều kiện cho người được hỏi thể
hiện được quan điểm của mình nhằm đáp ứng được các
nhu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.
3
Khái niệm

✓ Một bộ câu hỏi nghiên cứu bao gồm 1 số câu hỏi được
đặt ra để hỏi đối tượng nghiên cứu hoặc thông qua đó để
tìm hiểu được những vấn đề có liên quan đến mục tiêu
của cuộc điều tra.
✓ Đối tượng nghiên cứu chỉ có thể trả lời đầy đủ và chính
xác những câu hỏi này nếu từng câu hỏi được thiết kế
thật cẩn thận cả về từ ngữ sử dụng trong câu hỏi và cách
đặt câu hỏi. Ngoài ra nó còn phụ thuộc rất nhiều vào kỹ
thuật phỏng vấn của người điều tra. 4
Vai trò bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi nghiên cứu là một công cụ đo lường được


thiết kế linh hoạt với cách đặt các câu hỏi dưới nhiều dạng
khác nhau, căn cứ vào các kỹ thuật đo lường và đánh giá
thông tin.
Bộ câu hỏi hay bảng hỏi là công cụ quan trọng giúp
người nghiên cứu đo lường được các biến số nhất định có
liên quan tới đối tượng, mục tiêu nghiên cứu và phụ thuộc
vào giả thuyết nghiên cứu.
5
Vai trò bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi là phương tiên để thu thập, chứa đựng và lưu


trữ thông tin thực tế và làm cơ sở cho việc thực hiện bước
xử lí kết quả tiếp theo. Thông tin thu được từ bộ câu hỏi, và
thông tin được lưu trữ ở đây có thể sử dựng cho mục đích
mô tả, so sánh, giải thích về kiến thức, thái độ hành vi và
các đặc trưng nhân khẩu… của đối tượng nghiên cứu.

6
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
(i) Phần mở đầu
(ii) Phần nội dung chính
(iii) Phần kết thúc

7
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
✓ Phần mở đầu: giải thích trình bày vắn tắt mục tiêu của
bảng hỏi và mong muốn sự tham gia của người trả lời
nhằm tạo ra tâm lí thoải mái của người hỏi cũng như gợi
ý để họ sẵn sàng trả lời những câu hỏi đề ra.

8
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
✓ Phần nội dung chính: trình bày những câu hỏi nhằm thu
thập thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
➢ Đảm bảo người trả lời có thể dễ dàng đưa ra các ý kiến
của mình về vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm.
➢ câu hỏi được sắp xếp theo trình tự logic hợp lý, theo một
dòng tư tưởng liên tục. Một vấn đề lớn nên phân ra
nhiều vấn đề nhỏ. Trong các câu trả lời lại tiếp tục đặt ra
câu hỏi phân nhánh để tiếp tục sàng lọc thông tin
9
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
✓ Phần nội dung chính: trình bày những câu hỏi nhằm thu
thập thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
➢ Sắp xếp theo trình tự về mặt tâm lý: thiết lập mối quan
hệ thân thiện tốt đẹp thì mới hỏi các câu hỏi riêng tư, hỏi
cái chung rồi mới đến cái riêng; những câu hỏi ít gây
hứng thú, nhạy cảm nên hỏi cuối cùng, các câu hỏi nên
được sắp xếp theo trình tự để khơi gợi trí nhớ về các sự
việc đã qua.
10
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
(iii) Phần kết thúc: thường là những lời cam kết nhằm làm
rõ vấn đề đạo đức liên quan đến cuộc điều tra, nhưng vẫn
giữ được thái độ trân trọng đối với người được hỏi và cuối
cùng là lời cảm ơn.

11
Chú ý đặc thù của từng loại câu hỏi khi thiết lập bộ câu hỏi:

- Câu hỏi định tính: có tác dụng xác định rõ đối tượng
được phỏng vấn
- Câu hỏi dẫn dắt: có tác dụng gợi nhớ để tập trung vào chủ
đề mà bảng câu hỏi đang hướng tới.
- Câu hỏi đặc thù: có tác dụng làm rõ nội dung cần nghiên
cứu
- Câu hỏi phụ: có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc
điểm nhân khẩu người trả lời (giới tính, tuổi tác, nghề
nghiệp…) 12
Yêu cầu bộ câu hỏi:

- Các câu hỏi trong bộ câu hỏi phải đơn giản, rõ ràng, cho
phép thu được thông tin khách quan, chính xác.
- Bộ câu hỏi bao gồm tối thiểu các câu hỏi nhưng có thể
thu thập được tối đa những thông tin cần thiết.
- Mỗi câu hỏi luôn phải được hỏi theo cùng một cách để
các thông tin thu thập từ các đối tượng không bị sai lệch.
Thông tin thu được phải là những thông tin có giá trị và
phù hợp với mục tiêu đề ra.
13
Yêu cầu của bộ câu hỏi: Một số nhiệm vụ

- Giúp người được phỏng vấn hiểu rõ ràng các câu hỏi.
- Làm cho người được phỏng vấn muốn hợp tác và thúc
đẩy việc trả lời các câu hỏi
- Khuyến khích những câu hỏi mang tính nội tâm, lục lại
trí nhớ đầy đủ và tránh trả lời tùy tiện, thiếu trách nhiệm.
- Hướng dẫn rõ ràng những điều mà nhà nghiên cứu muốn
biết và cách thức trả lời.
- Giúp người phỏng vấn thực hiện dễ dàng và dễ dàng
trong việc phân tích số liệu. 14
Yêu cầu bộ câu hỏi:

Như vậy, bộ câu hỏi phải thật rõ ràng, phản ánh rõ mục
tiêu của việc thu thập số liệu.
Vì vậy, trước khi thiết kế bộ câu hỏi, người nghiên cứu
phải hiểu được mục tiêu, mục đích của cuộc điều tra nghiên
cứu và kết quả của cuộc điều tra sẽ được sử dụng như thế
nào.

15
Khi thiết lập bộ câu hỏi cần chú ý:

- Dạng câu hỏi: đóng hay mở


- Sắp xếp từ và câu: rõ ràng và dễ hiểu (cần đọc lại)
- Câu hỏi mở: có đủ chỗ để điền vào không
- Câu hỏi đóng: có chỗ/hướng dẫn người trả lời
- Giúp người trả lời cân nhắc những yếu tố tác động tới khả
năng của người trả lời trong việc trả lời chính xác câu hỏi.
- Tập huấn cho người đi phỏng vấn: huấn luyện cho họ kỹ
năng hỏi và những việc cần phải làm trong từng giai đoạn
khác nhau của cuộc phỏng vấn. 16
CÁC LOẠI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

✓ Câu hỏi theo nội dung


✓ Câu hỏi có hay không có câu trả lời chuẩn bị trước (mở/
đóng)
✓ Câu hỏi theo chức năng
➢ Câu hỏi chức năng tâm lí
➢ Câu hỏi có chọn lọc
➢ Câu hỏi kiểm tra

17
Câu hỏi theo nội dung

✓ là những câu hỏi được hỏi theo nội dung các lĩnh vực
trong thực tế xã hội, nghĩa là các yếu tố, các khía cạnh,
các quá trình thực tế xã hội mà thông tin của chúng được
nhận qua các câu hỏi tương ứng

18
Câu hỏi theo nội dung: 2 loại

✓ Nhóm 1: hỏi về sự việc đã, đang tồn tại trong không


gian và thời gian, khi nó tỏ ra ảnh hưởng quá trình diễn
tiến xã hội. Ví dụ:
- Bạn có đang dùng thuốc không?
- Bạn có đi khám bệnh không?
Loại câu hỏi này gắn liền với những điều được hiện
thực hóa trong đời sống. Có tính khách quan. Ít phụ thuộc
vào cá nhân con người. Phản ánh chính xác thông tin. Độ
tin cậy cao hơn. 19
Câu hỏi theo nội dung: 2 loại

✓ Nhóm 2: thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn


của cá nhân riêng biệt hay của một nhóm người. Ví dụ:
- Theo bạn, việc đi khám bệnh định kỳ có cần thiết không?
- Bạn thích dùng thuốc nội hay dùng thuốc ngoại?
Hạn chế: các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị
thay đổi. Đánh giá thường mang tính chủ quan cao. Bản
chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi.
Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, khó trao đổi. Có độ chính
xác không cao. 20
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở/ câu hỏi bỏ ngỏ/ câu trả lời tự do

✓ phần hỏi đã được thiết lập sẵn nhưng phần trả lời thì
vẫn còn bỏ ngỏ, và sau khi hỏi, người được phỏng vấn
sẽ trả lời câu hỏi đó bằng chính ngôn từ của họ (không
kèm theo những câu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa là chỉ
nêu câu hỏi mà không hướng dẫn cách trả lời)
✓ Ví dụ: khi có vấn đề cần phải dùng kháng sinh, Ông
(Bà) thường sử dụng trong bao nhiêu ngày?
21
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở/ câu hỏi bỏ ngỏ/ câu trả lời tự do

✓ phần hỏi đã được thiết lập sẵn nhưng phần trả lời thì
vẫn còn bỏ ngỏ, và sau khi hỏi, người được phỏng vấn
sẽ trả lời câu hỏi đó bằng chính ngôn từ của họ (không
kèm theo những câu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa là chỉ
nêu câu hỏi mà không hướng dẫn cách trả lời)
✓ Ví dụ: khi có vấn đề cần phải dùng kháng sinh, Ông
(Bà) thường sử dụng trong bao nhiêu ngày?
22
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở/ câu hỏi bỏ ngỏ/ câu trả lời tự do

✓ Vì không liệt kê sẵn câu trả lời, nên khi muốn nhấn
mạnh khía cạnh nào đó đặc biệt quan tâm, câu hỏi mở
có thể nêu điều kiện quan tâm đó theo một nghĩa chung.
Trong các câu hỏi trên điều quan tâm là số ngày kháng
sinh thường được sử dụng.
✓ Rất tốt để hiểu rõ được cảm nghĩ và thái độ của người
được hỏi. Người được hỏi trả lời theo suy nghĩ chủ quan
thông qua ngôn ngữ, chữ viết
23
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: 2 loại

✓ Câu hỏi trả lời tự do: trả lời tự do theo cách nghĩ của
mình tùy theo phạm vi tự do mà người phỏng vấn dành
cho họ. Ví dụ: Khi có vấn đề về sức khỏe cần phải dùng
thuốc Ông (Bà) thường mua thuốc ở đâu?
✓ Câu hỏi thăm dò: Sau khi dùng câu hỏi mở, có thể hỏi
những câu hỏi mang tính thăm dò thân thiện để vấn đề đi
xa hơn. Ví dụ sau khi hỏi câu hỏi trên ta có thể hỏi: Ông
(Bà) nghĩ thế nào về chất lượng thuốc nội hiện nay?
24
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: Ưu điểm

✓ người được hỏi diễn đạt câu trả lời theo ý riêng của họ
mà không bị tác động bởi những câu trả lời cho sẵn nên
câu trả lời sẽ thật hơn. Cho phép nghiên cứu tỷ mỹ, hiểu
biết kỹ về hiện tượng nghiên cứu.
✓ Không bị giới hạn bởi câu trả lời có sẵn nên có nhiều cơ
hội để trao đổi cởi mở những suy nghĩ và cảm nhận của
bản thân. Có thể cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều
hiện tượng mới nảy sinh.
25
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: Nhược điểm

✓ Câu trả lời rất dài nên khó khăn trong việc ghi chép lại
✓ tự điền thì có thể sẽ bị bỏ câu này (do tâm lý ngại viết)
hoặc viết câu trả lời không đầy đủ hay khó hiểu gây khó
khăn cho việc xử lý số liệu sau này
✓ Câu hỏi mở thường khó, đòi hỏi nhiều thời gian và trí
lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ.
✓ Người được hỏi sẽ trả lời lan man và nói sang những
vấn đề không nằm trong phạm vi câu hỏi đặt ra
26
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở: Nhược điểm

✓ Người trả lời có thể không nhớ nếu không có yếu tố nào
gợi cho họ nhớ lại những sự kiện đã xảy ra hoặc họ đã
chứng kiến. Người trả lời không xem xét hiện tượng
được hỏi dưới cùng một góc độ.
✓ Câu trả lời rất khó phân tích/ khó hiểu do cách diễn đạt
khác nhau. Câu trả lời thường mang những thuật ngữ rất
khác nhau, nhiều từ mang tính đa nghĩa.

27
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng/ câu trả lời có sẵn

✓ sau khi được hỏi, người trả lời chỉ cần chọn một trong
số những câu trả lời đã cho sẵn, hoặc người được hỏi
viết câu trả lời vào những chỗ dành sẵn (phương pháp
tự báo cáo – self report method) hoặc bằng cách trả lời
miệng (phương pháp phỏng vấn – interview method).

28
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng/ câu trả lời có sẵn

✓Rất có giá trị trong việc thu thập thông tin, và dùng ở nơi
đã biết nhiều về người trả lời hay về vùng đó.
✓Loại câu hỏi này luôn kèm theo các câu trả lời được
chuẩn bị từ trước ở đây tính chủ động của người được
hỏi bị hạn chế. Người trả lời không chỉ quan tâm câu hỏi
mà tất cả các phương án được nêu ra, để sau đó chỉ ra
các phương án nào mà họ thấy phù hợp nhất.

29
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓Câu hỏi lựa chọn: người trả lời chỉ được lựa chọn một
đáp án duy nhất. Ví dụ: Kết quả trung bình điểm thi các
môn trong học kỳ vừa qua của bạn là:
Xuất sắc □
Giỏi □
Tiên tiến □
Trung bình □
Kém □
30
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓Câu hỏi Có/Không: chỉ được phép lựa chọn một trong
hai khả năng trả lời là “có” hoặc “không”; “đồng ý” hoặc
“không đồng ý”
Ví dụ: “Trong vòng 4 tuần qua Ông (Bà) có vấn đề
gì về sức khỏe cần phải mua thuốc không?”
1. Có □
2. Không □

31
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓ Câu hỏi tùy chọn hay có nhiều sự lựa chọn: lựa chọn
một hay nhiều đáp án cùng một lúc.
Ví dụ: Ông (bà) thường sử dụng kháng sinh trong trường hợp
nào?
Viêm họng □
Cảm cúm □
Sốt xuất huyết □
Chú ý: câu trả lời không nên quá 8, tốt nhất chỉ nên từ 2
đến 6 vì người trả lời có khuynh hướng chọn ở đầu hoặc
cuối của danh sách câu trả lời. 32
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi

✓Câu hỏi đóng hỗn hợp: vừa đóng vừa mở khi người trả
lời không biết, khác với các tình huống cho sẵn, nên
thêm câu trả lời “không biết”, hay “câu trả lời khác”
hoặc “ý kiến khác” vào để người ta trả lời lựa chọn.
VD: Khi sử dụng kháng sinh, ông bà thường dùng bao
nhiêu ngày?
1-2 ngày □ 3-5 ngày □
6-10 ngày □ Ý khác (ghi rõ): …
33
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Ưu điểm

✓ Nhanh và dễ dàng hơn


✓ Câu trả lời cho sẵn luôn hướng người trả lời chú ý vào
những điểm quan trọng, trọng tâm của cuộc điều tra.
✓ Giúp người trả lời nhớ lại hoặc hình dung ra được yêu
cầu của câu hỏi và từ đó chọn được câu trả lời thích hợp.
✓ Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
vì hầu hết câu trả lời đã được mã hoá trước khi tiến hành
phỏng vấn.
34
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi đóng: Nhược điểm

✓Có thể không phù hợp với ý định trả lời của người được
hỏi, không giống với câu trả lời của nguòi được hỏi định
diễn tả. (Thêm “ý kiến khác” và để cách ra một dòng
trống để người được hỏi đưa ra câu trả lời của riêng mình)
✓Người được hỏi không hiểu câu hỏi nhưng vẫn có thể
chọn một câu bất kì trong số câu trả lời cho sẵn.
✓Người được hỏi bị ảnh hưởng bởi danh sách các câu trả
lời để chọn và cho rằng người hỏi muốn trả lời như vậy.
35
Câu hỏi theo chức năng

Đây là những câu hỏi mà lượng thông tin của nó cung


cấp thường rất ít hoặc không trực tiếp đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu. Thông thường, mỗi câu hỏi đặt ra phải hoàn
thành một chức năng nào đó. Nhiều khi những câu hỏi này
không được đặt ra cho việc xử lí.

36
Câu hỏi theo chức năng

✓ Đây là những câu hỏi mà lượng thông tin của nó cung


cấp thường rất ít hoặc không trực tiếp đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu. Thông thường, mỗi câu hỏi đặt ra phải hoàn
thành một chức năng nào đó. Nhiều khi những câu hỏi
này không được đặt ra cho việc xử lí.
➢ Câu hỏi chức năng tâm lí
➢ Câu hỏi chọn lọc
➢ Câu hỏi kiểm tra
37
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi chức năng tâm lí
✓ Là câu hỏi có chức năng giải toả sự căng thẳng, mệt mỏi
của người trả lời hoặc để chuyển từ nội dung này sang nội
dung khác trong bảng hỏi.
✓ Cần dự đoán trước được tiếp sau câu hỏi nào đó trong
bản hỏi sẽ xuất hiện sự căng thẳng, mệt mỏi ở người trả
lời để đưa thêm vào đó những câu hỏi có nội dung vui vẻ,
hoặc thể hiện sự quan tâm nhất định. làm cho trật tự các
câu hỏi trở nên nhịp nhàng, hấp dẫn người trả lời hơn.
38
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi chọn lọc
Là câu hỏi có chức năng phân chia những người trả lời
câu hỏi thành các nhóm khác nhau, để sau đó có những câu
hỏi dành riêng cho từng nhóm phù hợp với nội dung cuộc
nghiên cứu. VD: Bạn hãy cho biết chổ bạn ở hiện nay?
Nhà riêng □
Nhà người quen □
Nhà trọ □
Kí túc xá □
Nếu bạn ở nhà riêng xin trả lời các câu hỏi sau từ 13-16.
Còn lại, bạn trả lời từ 21-24
39
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi kiểm tra
✓ Nhằm kiểm tra tính khách quan hay độ chính xác thực
của thông tin mà người trả lời cung cấp cũng như làm cơ
sở tính toán hệ số tin cậy của bộ câu hỏi nói chung.
✓ câu hỏi có tính chất nhắc lại để kiểm tra sự nhất quán
trong câu trả lời của người được phỏng vấn, có thể dưới
dạng cả câu hỏi mở lẫn câu hỏi đóng/câu hỏi đóng/câu hỏi
mở để kiểm tra thông tin của người trả lời, hoặc khi câu
hỏi này là quan trọng trong cuộc điều tra.
40
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi kiểm tra
1. Khi bị cảm cúm ông bà thường sử dụng loại thuốc:
Ampicilin □
Paracetamol □
Dexamethasone □
2. Ông (bà) thường sử dụng kháng sinh trong trường hợp:
Viêm họng □
Cảm cúm □
Sốt không rõ nguyên nhân □
41
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi kiểm tra
Câu hỏi xếp hạng thứ tự: dạng câu hỏi được đặt ra và sử
dụng thang đo lường thứ tự để thiết lập câu trả lời, ví dụ
“mức độ tin tưởng của ông (bà) về chất lượng thuốc sản
xuất trong nước hiện nay”
1. Rất tin tưởng □
2. Tin tưởng □
3. Tin vừa phải □
4. Không tin □
42
Những chú ý khi đặt câu hỏi

✓Các câu hỏi trong bảng hỏi cần phải phù hợp với đề tài
nghiên cứu. Mỗi câu hỏi cần phải có một đóng góp nhất
định cho việc thực hiện chương trình nghiên cứu, cho việc
làm sáng tỏ đề tài và các giả thuyết. Trong bất cứ trường
hợp nào, câu hỏi cũng không được gợi ra một mối quan
hệ nào đó ở những câu trả lời dù đó là mối quan hệ tích
cực, nghĩa là phải luôn trong trạng thái trung lập.

43
Những chú ý khi đặt câu hỏi

✓ Các câu hỏi cần dễ hiểu đối với mọi cá nhân tham gia
vào nghiên cứu, nói cách khác, các câu hỏi phải phù hợp
với trình độ học vấn thấp nhất trong tập hợp những
người được hỏi. Các câu hỏi cần làm cho ngừơi trả lời
cảm thấy rằng chúng không gây ra áp lực hay ép buộc
họ phải trả lời những câu hỏi được xã hội chấp nhận.
Khi gặp những câu hỏi mà chúng ta không tin tưởng
rằng có thể đảm bảo có câu trả lời chính xác, khách quan
44
thì tốt nhất nên loại bỏ câu hỏi đó ra khỏi bảng hỏi.
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến
và phù hợp với đối tượng được hỏi, tránh dùng những từ
mơ hồ, khi cần thiết phải sử dụng các diễn địa theo ngôn
ngữ địa phương. Nói chung nên sử dụng ngôn ngữ hội thoại
thông thường và đơn giản, tránh dùng ngôn ngữ phức tạp,
thuật ngữ, từ ngữ chuyên môn với những người không
thuộc lĩnh vực đó.

45
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu
trả lời, tránh những câu hỏi phức hợp dễ gây nhầm lẫn cho
cả người hỏi lẫn trả lời. Ví dụ: “cách đây hai tuần ông (bà)
có vấn đề gì cần phải dùng thuốc không và đó là thuốc gì?”.
Câu hỏi này sẽ rất khó phân tích khi người được hỏi trả lời
là “không” hay “có”, do đó câu hỏi này nên tách thành hai
câu hỏi riêng biệt.

46
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Không nên lạm dụng các câu hỏi mang tính giả định
hoặc giả thiết, hoặc là tình huống giả thiết mang tính nhạy
cảm. Ví dụ “Nếu bị nhiễm HIV anh (chị) sẽ mua thuốc ở
đâu?”.
- Tránh sử dụng các câu hỏi mang tính mơ hồ, tối nghĩa
mà nên đặt ra những câu hỏi rõ ràng cụ thể. Không nên sử
dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý đằng sau câu
hỏi.
47
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Tránh đặt những câu hỏi mang tính chất gợi ý câu trả
lời
- Chỉ hỏi những thông tin chưa được biết. Tránh hỏi
những thông tin đã xác định (như tên tỉnh, huyện, xã,
phường,…)
- Trong thiết kế bộ câu hỏi nên hạn chế số lượgn câu hỏi
mở.

48
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Câu hỏi không áp dụng cho mọi đối tượng, cần có chỉ
dẫn “bỏ qua” để chuyển đến câu hỏi thích hợp
- Sắp xếp phần riêng những câu trả lời sau cho sau này
người nhập số liệu dễ làm việc. Mã hoá các câu trả lời một
cách hợp lí.
- Nên đưa các câu hỏi khó, mang tính nhạy cảm vào
cuối bộ câu hỏi.
- Nên tôn trọng quyền riêng tư của người được hỏi.
49
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Không nên lạm dụng các câu hỏi mang tính kiểm tra
trí nhớ của người được phỏng vấn. Với những sự kiện xảy
ra thông thường không có gì đặt biệt, chỉ nên hỏi về sự
kiện đó trong vòng 4 tuần hay 1 tháng trở lại, ví dụ “trong
tuần vừa rồi ông bà có vấn đề gì về sức khoẻ cần phải sử
dụng thuốc không?”
- Tránh dùng những câu hỏi phủ định

50
Những chú ý khi đặt câu hỏi:
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi

- Tránh sự không cân xứng giữa câu hỏi và câu trả lời
trong câu hỏi đóng
- Lựa chọn phép đo trong thích hợp cho các phương án trả
lời (định danh, thứ tự, khoảng)
- Bảo đảm trật tự hợp lí giữa các câu hỏi.

51
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Khái niệm

✓ Thang đo là cách thức sắp xếp các thông tin cần thu
thập theo một trình tự nhất định, là hệ thống các con số
và mối quan hệ của chúng. Hệ thống đó được tạo nên
theo trật tự các sự kiện xã hội được đo lường.
✓ Thang đo là công cụ dùng để mã hoá các biểu hiện khác
nhau của các đặc trưng nghiên cứu. Để thuận lợi cho
việc xử lí dữ liệu trên máy vi tính người ta thường mã
hoá thang đo bằng các con số hoặc các ký tự.
52
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Vai trò và vị trí của thang đo

Vị trí đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu xã hội học,
dịch tễ học.
Cần thiết cho việc xử lí thông tin chung, rất cần cho ghi
chép và xử lí thông tin cá biệt.
Giúp đo lường được các đặc tính của sự vật (chiều cao,
cân nặng, mức độ hài lòng), phục vụ cho việc phân tích
định lượng, tạo thuận lợi cho việc thiết kế bộ câu hỏi phục
vụ cho việc điều tra và cho việc xử lí dữ liệu sau đó.
53
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Đặc điểm của thang đo

Độ dài thang: khoảng cách từ điểm cực tiểu đến điểm


cực đại tính định lượng của các hiện tượng hay các dấu
hiệu của chúng.
Thước đo (đơn vị để đo): là những phần hay những đơn
vị mà theo đó độ dài của thang được chia ra. Tuỳ các
trường hợp khác nhau mà các phần hay các đơn vị được
chia khác nhau. Thước đo cho độ chính xác cao với các
dấu hiệu định lượng hơn là định tính.
54
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Đặc điểm của thang đo

Chỉ số: là chỉ báo định lượng nào đó xác định vị trí của
cá nhân hay tổng thể các cá nhân được nghiên cứu theo
một dấu hiệu nhất định trên thang. Chỉ số có thể là con số
tuyệt đối hay con số phần trăm. Đối với tất cả cá nhân
được nghiên cứu thì chỉ số sẽ là giá trị trung bình.

55
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Đặc điểm của thang đo: 2 yêu cầu quan trọng
- Tính hiệu lực: những cơ sở khoa học để xây dựng thang
đo, sự phân chia nó thành các chỉ báo được thực hiện logic
chặt chẽ không và đặc biệt thang đo có phản ánh được đối
tượng nghiên cứu hay không…
- Tính ổn định: mối quan hệ giữa các chỉ báo của thang
đo có bền vững hay không; đơn vị làm thước đo được chấp
nhận, có đo lường theo cùng một cách, với các đối tượng
khác nhau và có cho cùng một kết quả hay không khi việc đo
lường được lặp lại nhiều lần với cùng một đối tượng… 56
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Các loại thang đo

✓ Thang đo định danh (Nominal scale)


✓ Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
✓ Thang đo khoảng (Interval scale)
✓ Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
✓ Một số loại thang khác: Likert, Thustore, Guttman,
Bogadus

57
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)

✓ các đối tượng đo lường được chia thành nhiều lớp khác
biệt nhau và không trùng nhau theo một dấu hiệu nào đó.
Thể hiện mối quan hệ ngang nhau giữa các phần phân
chia của đối tượng.
✓ Mỗi phần đặc trưng cho một thuộc tính của đối tượng và
có tên gọi, được kí hiệu bằng số và là một phần tử của
thang đo. Loại thang này có nhiệm vụ chia tập hợp các
đối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác nhau.
58
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)

✓ các đối tượng đo lường được chia thành nhiều lớp khác
biệt nhau và không trùng nhau theo một dấu hiệu nào đó.
Thể hiện mối quan hệ ngang nhau giữa các phần phân
chia của đối tượng.
✓ Mỗi phần đặc trưng cho một thuộc tính của đối tượng và
có tên gọi, được kí hiệu bằng số và là một phần tử của
thang đo. Loại thang này có nhiệm vụ chia tập hợp các
đối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác nhau.
59
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)

✓ Thang đo định danh phản ánh sự khác nhau về tên gọi,


màu sắc, tính chất, đặc điểm…của các đơn vị. Những
con số được gán cho mỗi biểu hiện của thang đo chỉ
mang tính quy ước, nói lên sự khác biệt về thuộc tính
giữa các đơn vị, chứ không nói lên sự khác biệt về lượng
giữa các đơn vị đó, không thể dùng các con số này để
tính toán
✓ Mỗi câu hỏi là một thang đo định danh
60
Các loại thang đo:
Thang đo định danh (Nominal scale)
Giới tính:
Nữ □ Nam □
Tình trạng hôn nhân
Đã có gia đình □ Chưa có gia đình □
Các thuốc mà khách hàng đã mua:
Thuốc A □ Thuốc B □
Trình độ học vấn:
Tiến sĩ □ Thạc sĩ □
Cử nhân □ Cao đẳng □ 61
Các loại thang đo:
Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
Thang đo thứ tự là một hệ thống các lớp phân chia được tạo
sau thang định danh. Nó có đầy đủ tính chất của thang định
danh, nhưng trội hơn trong trật tự các lớp phân chia.
Ví dụ: phân cấp quản lý các cơ sở y tế
Cấp trung ương □
Cấp tỉnh /thành phố □
Cấp/quận/huyện/thị xã □
Cấp xã/phường □
62
Các loại thang đo:
Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
✓Phản ánh sự khác biệt về thuộc tính và về thứ tự hơn kém
giữa các đơn vị. Có thể dùng các con số sắp xếp theo thứ
tự tăng dần hay giảm dần để biểu hiện thang đo này,
nhưng không thể tính toán trên những con số này.
✓ Ví dụ: 1: rất hài lòng; 2: hài lòng; 3: chưa thực sự hài
lòng; 4: không hài lòng; 5: rất không hài lòng).
✓ Có thể coi thang thứ tự là thang định danh nhưng
thang định danh chưa hẳn là thang thứ tự.
63
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)
là loại thang đo có khả năng đo lường một cách chặt chẽ
hơn hai loại thang trên, cho phép so sánh mức độ kém hơn
về lượng, cũng như mô tả đối tượng thông qua đơn vị để
đo.

64
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)
Là dạng đặc biệt của thanh đo thứ tự, trong đó khoảng cách
giữa các thứ tự đều nhau: 1 đến 5, 1 đến 7, 1 đến 10… để
biểu hiện thang đo này. Có thể tính các thông số trong thống
kê mô tả trên thang đo này như số trung bình, số trung vị,
phương sai, độ lêch chuẩn… tuy nhiên không thể làm phép
chia tỷ lệ giữa các con số của thang đo, vì giá trị 0 của
thang đo chỉ là con số quy ước, có thể thay đổi tuỳ ý, nói
cách khác là các giá trị của thang đo khoảng không có điểm
gốc 0. 65
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)

Yếu tố Mức độ quan trọng (QT)


Rất QT Khá QT QT Khá Rất
không không
QT QT
Ngắn gọn 1 2 3 4 5
dễ nhớ
Hình ảnh 1 2 3 4 5
Âm thanh 1 2 3 4 5
66
Các loại thang đo:
Thang đo khoảng (Interval scale)
Với các dấu hiệu định lượng thì việc tạo nên thang đo
khoảng trở nên đơn giản hơn nhiều vì với các dấu hiệu định
lượng các đơn vị làm thước đo là xác định và khá ổn định.
Tuy nhiên phần lớn các dấu hiệu cần đo lường trong điều
tra dịch tễ học lại là các dấu hiệu cần định tính. Cần lưu ý
rằng với các dấu hiệu định tính thì việc đo lường qua hệ
thống các con số hoàn toàn chỉ là thước đo rất tương đối.

67
Các loại thang đo:
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
✓ là một dạng đặc biệt của thang đo khoảng, trong đó giá
trị 0 của thang đo là một điểm gốc cố định. Thang đo tỷ
lệ có tất cả các tính chất của thang đo định danh, thứ tự,
khoảng. Có thể làm phép chia tỷ lê giữa các con số của
thang đo, có thể áp dụng tất cả các phương pháp thống
kê cho thang đo này.
✓ Loại thang này cho phép đo lường ở mức cao hơn nhưng
việc sử dụng thuật toán cũng như khả năng nhận thức
được yêu cầu cao hơn. 68
Các loại thang đo:
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
Ví dụ:
Số con của các cặp vợ chồng trong xã A:
0 con □
1 con □
2 con □
3 con trở lên □

69
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác
✓ Đây là một số loại thang được giới thiệu dựa trên các
kinh nghiệm tiếp cận khác nhau của việc đo lường các
hiện tượng xã hội. Các loại thang dô này được coi là mô
hình chung cho việc xây dựng các loại thang đo.
✓ Các loại thang này thuộc về thang thứ tự hoặc thang
khoảng
✓ Likert, Thustore, Guttman, Bogadus

70
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Likert
✓ Đây là loại thang đo chỉ số mức độ đồng ý và được sử
dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu điều tra xã hội học.
Để tạo loại thang đo này người ta có thể trình bày khoảng
một chục hay vài chục nhận định, ý kiến về hiện tượng
trong nghiên cứu.
✓ Tính nổi bật của thang đo này là dễ tạo và dễ sử dụng.
Ví dụ, mức độ ý kiến (không hài lòng): rất ủng hộ, ủng
hộ, không có ý kiến, không ủng hộ, rất không ủng hộ.
71
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
✓ Đây là thang được tạo trên cơ sở trình bày của vài chục
hay vài trăm nhận định xoay quanh một vấn đề, hiện
tượng được nghiên cứu Các nhận định sẽ đưa cho một
hội đồng giám khảo (25-100 người) sắp chúng vào một
thang điểm từ 1 đến 5 hoặc từ 1 đến 7, hay từ -3 đến +3,
mà thông thường nhất là từ 1 đến 11.

72
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
✓ Đây là một thang điểm, trong đó hai cực của thang đo
này luộn trái lập nhau về mặt ngữ nghĩa. Dữ liệu trong
thang đó nay thường được phân tích dưới dạng điểm
trung bình của tất cả mẫu nghiên cứu theo từng nội dung
được hỏi, và kết quả được trình bày dưới dạng biểu đồ có
thể so sánh trực quan những đánh giá riêng biệt của hai
hay nhiều đối tượng nghiên cứu với nhau.

73
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore

Sạch sẽ 1 2 3 4 5 6 7 Bẩn

Đẹp 1 2 3 4 5 6 7 Xấu

Thái độ 1 2 3 4 5 6 7 Thái độ phục


phục vụ tốt vụ kém

Chuyên 1 2 3 4 5 6 7 Chuyên môn


môn tốt kém
74
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
Ví dụ: Mức độ hài lòng với tiền lương hiện nay
Rất hài lòng □
Hài lòng □
Hơi hài lòng □
Khó nói □
Không thực sự hài lòng □
Không hài lòng □
Rất không hài lòng □
75
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Thustore
Đây là một trong những loại thang được sử dụng lâu đời và
nổi tiếng nhất trong việc xây dựng thang đòi hỏi những thủ
tục và tính toán rất phức tạp, mất nhiều thời gian nên không
được sử dụng rộng rãi.

76
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Guttman
Loại thang này được áp dụng trong các trường hợp muốn
xác định một mô hình các câu trả lời cho một nhóm các chỉ
báo mà các chỉ báo này được xếp theo thứ tự. Trên cơ sở
sắp xếp các chỉ báo theo một trật tự chúng ta có thể tính
toán được các thông số cần thiết và từ đó rút ra kết luận
nghiên cứu.

77
Các loại thang đo:
Một số loại thang khác: Thang Bogadus
✓ Loại thang này thực chất là thang thứ tự, được sử dụng
đo lường các khoảng cách giữa các chỉ báo theo thứ tự.
Cũng như thang thứ tự, thang này không thể giúp ta xác
định được khoảng cách thực giữa các điểm khác nhau
trên thang.

78
Các loại thang đo:

✓ Tóm lại: mỗi loại thang đó sẽ phù hợp với các loại đối
tượng khác nhau, có tính năng công cụ khác nhau nhưng
điểm chung của chúng là đều phản ánh được đối tượng
nghiên cứu và chỉ ra mối quan hệ giữa những người
được hỏi với hiện tượng được nghiên cứu.

79
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo

✓ Độ tin cậy: một thang đo cung cấp những kết quả nhất
quán qua những lần đo khác nhau được coi là đảm bảo
độ tin cậy vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu
nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập.

80
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo
Để đánh giá độ tin cậy dữ liệu thang đo thường dùng hai
cách sau:
➢ Đo lường lặp lại (test-retest): dùng một cách đo lường
cho người trả lời nhưng lại ở thời điểm khác nhau
thường khoảng cách từ 2 đến 4 tuần) để xem kết quả
thu được có tương tự nhau không.
➢ Đo lường bằng dụng cụ tương đương: dùng dụng cụ đo
lường tương đương đối với cùng một sự vật để xem xét
kết quả thu được có tương tự nhau không.
81
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo
✓ Giá trị của thang đo: là khả năng đo lường đúng những
gì mà nhà nghiên cứu cần đo. Muốn đảm bảo giá trị của
thang đo, cần xác định đúng các đặc tính cần đo và lựa
chọn các cấp độ đo lường thích hợp.
✓ Giữa độ tin cây và giá trị của thang đo có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau. Một thang đo muốn có giá trị phải
đảm bảo độ tin cậy tức là loại trừ các sai số ngẫu nhiên.
Một thang đo đảm bảo độ tin cậy thì chưa hẳn đã có giá
trị nếu còn tồn tại sai số hệ thống.
82
Các loại thang đo:
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo
✓ Tính đa dạng của thang đo: một thang đo phải đáp ứng
được nhiều mục đích sử dụng như: giải thích cho kết
quả nghiên cứu, từ kết quả thu thập đưa ra những kết
luận suy đoán khác.
✓ Tính dễ trả lời: khi thu thập dữ liệu bằng phương
thức phỏng vấn, không được để xảy ra tình trạng người
được hỏi từ chối trả lời vì khó trả lời, hay tình trạng đưa
ra những nhận định sai lệch bản chất do cách đặt câu hỏi
không phù hợp. 83
THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI
✓ TR 103

84
1. DỊCH TỄ DƯỢC HỌC

85
1. DỊCH TỄ DƯỢC HỌC

86
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Khoa Dược

MẪU TRONG NGHIÊN CỨU


DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
BM Quản lý dược

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


MỤC TIÊU

1. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu nghiên
cứu.
2. Trình bày được các bước tính toán cỡ mẫu nghiên cứu.
3. Trình bày được các kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu
4. Vận dụng lý thuyết để lựa chọn được một mẫu nghiên
cứu.

2
Mẫu nghiên cứu

✓ Các nghiên cứu dịch tễ dược thường được tiến hành trên
các quần thể với số lượng cá thể rất lớn
✓ Chọn ra một/ một số mẫu nghiên cứu từ quần thể, đo
lường mẫu nghiên cứu và suy luận kết quả cho quần thể
nghiên cứu

3
Quần thể nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu

4
Xác định quần thể nghiên cứu

✓ Tùy thuộc vào: ý tưởng, vấn đề cần được nghiên cứu,


các thông tin sẵn có cho việc chọn mẫu, sự hiện diện của
các nguồn lực phục vụ cho nghiên cứu
✓ Phải xác định rõ, phải bao hàm cả về khái niệm không
gian và thời gian (khung mẫu) cho việc chọn mẫu.

5
Yêu cầu của mẫu nghiên cứu
✓ đại diện được cho quần thể nghiên cứu, nghĩa là mẫu đó
phải có tất các tính chất cơ bản của quần thể để kết quả
suy luận cho quần thể đảm bảo độ tin cậy và chính xác
✓ tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện và tính
hiệu quả với chi phí bỏ ra thấp nhất nhưng thu được kết
quả tốt nhất
✓ tính đại diện của mẫu phụ thuộc vào:
➢ Cỡ mẫu: Số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
➢Cách thức lựa chọn các cá thể đưa vào mẫu nghiên cứu 6
Các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu nghiên cứu

✓ cỡ mẫu hợp lý, đủ lớn và lựa chọn phù hợp, đại diện cho
quần thể đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê, phù hợp
với nguồn lực hiện có và kinh tế khi triển khai thực hiện
➢ Nguyên tắc: cỡ mẫu càng lớn càng tốt nhưng lớn quá thì
khó khăn về thời gian, nhân lực, kinh phí, thậm chí thất
bại vì không có khả năng thực hiện
➢ quá nhỏ: độ tin cậy thấp, mẫu không đảm bảo tính đại
diện, mục đích nghiên cứu không đạt được, do vậy cũng
gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của. 7
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Loại thiết kế nghiên cứu khác nhau có yêu cầu cỡ mẫu


khác nhau và công thức tính cỡ mẫu khác nhau
➢ nghiên cứu dọc (longitudinal) yêu cầu cỡ mẫu cao hơn
nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional study)
➢ Nghiên cứu thăm dò (pre-test) không cần ngoại suy nên
cỡ mẫu không quan trọng
➢ Nghiên cứu tình huống (case study) không nhất thiết phải
xác định cỡ mẫu
8
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong


quần thể nghiên cứu: càng lớn thì cỡ mẫu nghiên cứu
càng nhỏ, và ngược lại, sự kiện cần quan tâm trong
nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu càng phải lớn.
✓ Tính chất dao động của các biến số: càng lớn thì cỡ mẫu
nghiên cứu càng lớn, và ngược lại; ảnh hưởng đến kỹ
thuật chọn mẫu (biến số ít dao động thì chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn, và ngược lại phải sử dụng các kỹ thuật chọn
mẫu khác cho phù hợp) 9
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng
nhỏ thì cỡ mẫu càng lớn, và ngược lại.
✓ Kỹ thuật chọn mẫu khác nhau yêu cầu cỡ mẫu khác
nhau: chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn kỹ thuật
chọn mẫu khác.
✓ Khảo sát nhiều biến số trong cùng một mẫu nghiên cứu
thì cỡ mẫu phải được xác định độc lập với từng biến số
sau đó lựa chọn mẫu nghiên cứu chung là mẫu mà có kích
cỡ lớn nhất. 10
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Tính khả thi: khả năng triển khai thực tế của nghiên cứu,
liên quan đến kinh phí, nhân lực (số lượng và chất
lượng) và thời gian...
✓ Tính kinh tế và hiệu quả: thu thập số liệu trên từng cá
thể phải dễ dàng, thuận tiện với chi phí thấp nhất và hiệu
quả cao nhất.

11
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu

✓ Phải biết phân tích, lựa chọn kỹ thuật phù hợp với khả
năng hiện có dành cho nghiên cứu, và mục đích yêu cầu
do nghiên cứu đặt ra
✓ Nắm vững kỹ thuật chọn mẫu cơ bản: mẫu ngẫu nhiên
đơn, mẫu hệ thống, mẫu phân tầng và mẫu chùm.
✓ Tất cả các kỹ thuật chọn mẫu đang sử dụng trong
chương trình y tế hiện nay, đều là sự kết hợp hoặc là
biến thể của bốn kỹ thuật cơ bản này.
12
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

✓ nhiều cách: sử dụng công thức, tra bảng, dùng biểu đồ,
sử dụng các chương trình phần mềm của máy vi tính
Qui định mức độ sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

Qui định mức độ tin cậy muốn có trong quá trình suy luận

Ước tính độ lệch chuẩn hoặc tỷ lệ quần thể

Sử dụng công thức tính cỡ mẫu phù hợp


13
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

a. Qui định mức sai số cho phép


✓Yếu tố ảnh hưởng đầu tiên đến cỡ mẫu nghiên cứu là độ
lớn của sai số, xảy ra trong quá trình ước lượng mẫu từ
quần thể nghiên cứu
✓Sai số càng nhỏ tham số mẫu và quần thể càng gần nhau,
chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng ít
✓Mức độ sai số phải được xem xét và dự đoán trước khi
xây dựng đề cương nghiên cứu, và nó phải nằm trong mục
đích nghiên cứu 14
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

b. Mức độ tin cậy


✓là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu, phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
✓muốn mức tin cậy cao thì phải điều tra toàn bộ cá thể
trong quần thể nhưng tốn kém và không thực tế
✓phổ biến: 99%, 95% và 90%
✓Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu
y sinh học, có nghĩa là 95% số thí nghiệm đều cho kết quả
giống nhau, chỉ có 5% cho kết quả khác nhau mà thôi. 15
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

b. Mức độ tin cậy


Mức tin cậy (1- α) Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
0,90 1,65
0,95 1,96
0,99 2,58

16
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

c. Ước tính độ lệch chuẩn (SD)


✓biểu hiện mức độ dao động của các biến số xung quanh
giá trị trung bình.
✓SD càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số
càng nhỏ, và ngược lại.

17
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

c. Ước tính độ lệch chuẩn (SD): 3 cách tính


➢ Lấy SD của nghiên cứu tương tự trước đó
➢ Điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định SD
➢Dựa vào khoảng biến thiên (R) tùy theo đặc điểm phân
phối của sự kiện nghiên cứu. Nếu hàm phân phối chuẩn:
𝑅 Xmax – Xmin
SD=s= =
6 6

Xmax: giá trị lớn nhất thu được của đối tượng nghiên cứu.
Xmin: giá trị nhỏ nhất thu được của đối tượng nghiên cứu.
18
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

d. Ước tính giá trị tỷ lệ


✓ phải được thực hiện trên từng biến số nghiên cứu, 3
cách
- Gán tỷ lệ ước tính dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
- Nghiên cứu thử để xác định tỷ lệ ước tính trên quần thể
nghiên cứu
- Cần thiết có thể gắn P=0,5; khi đó P(1-P) sẽ lớn nhất và
phải chấp nhận cỡ mẫu sẽ là tối đa.
19
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

e. Các công thức tính cỡ mẫu thường dùng


Lựa chọn công thức tính toán cỡ mẫu phụ thuộc vào:
✓Mô hình thiết kế nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả và
thiết kế nghiên cứu phân tích
✓Tham số ước lượng: phụ thuộc vào giá trị của biến số
➢Biến số dưới dạng số, tham số thường tính theo giá trị
trung bình;
➢Biến số dưới dạng phân loại, tham số thường tính theo giá
trị tỷ lệ hoặc tỷ lệ %. 20
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

✓Mục đích của nghiên cứu: ước lượng được một đặc trưng
nào đó hay tham số của quần thể. Ví dụ: tỷ lệ người thích
một nhãn hiệu hàng hóa/sản phẩm
✓ Cần xác định:
➢ Tham số/Biến số nghiên cứu : dựa vào mục tiêu
Ví dụ tỷ lệ khách hàng mua thuốc không có đơn: biến số
của nghiên cứu là tình trạng mua thuốc của khách hàng
(có/không có đơn), tham số tính toán là tỷ lệ khách hàng
mua thuốc không có đơn. 21
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

✓ Cần xác định:


➢ Phân bố xác suất của biến số nghiên cứu; phân bố nhị
thức (để ước tính tỷ lệ của biến cố), và phân bố chuẩn
(ước tính giá trị trung bình)
➢ Mong muốn độ chính xác của kết quả: xác định mức độ
chênh lệch giữa giá trị ước tính của mẫu và giá trị thực
của quần thể, mức độ tin cậy. Một nghiên cứu chỉ thực
sự tốt khi kết quả đạt được đảm bảo được mức độ chính
xác và tin cậy. 22
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả
a. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong
quần thể: Quần thể vô cùng lớn, mức tin cậy (1- α)
𝑠2
n= 𝑍2 (1-α/2) x
𝑑2

- s: độ lệch chuẩn
- d: khoảng sai lệch cho phép giữa tham số mẫu nghiên cứu
và tham số quần thể mà nghiên cứu
- α là mức độ tin cậy, thường 0,1; 0,05 hoặc 0,01 ứng với độ
tin cậy 90%, 95% và 99%.
- Hệ số tin cậy Z(1-α/2) phụ thuộc vào giới han tin cậy (1- 23α)
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

Ví dụ: tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá
tiền trung bình một đơn thuốc. Người ta tiến hành một
nghiên cứu thử và xác định được độ lệch chuẩn khi tính giá
tiền trung bình một đơn thuốc của nghiên cứu thử là 1,03.
Nếu như người điều tra tin tưởng 95% rằng kết quả nghiên
cứu của mình chỉ sai lệch so với quần thể là 10%

2 1,032
n= 1,96 x = 407,6
0,12

Như vậy cỡ mẫu cần thiết tối thiểu phải là 408 đơn thuốc.
24
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

b. Cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể


𝑃(1−𝑃)
quần thể vô cùng lớn n= 𝑍2 (1-α/2) x
𝑑2

Trong đó:
- P là giá trị tỷ lệ ước tính dựa trên các nghiên cứu trước,
hoặc là nghiên cứu thử. có thể gán cho P= 0,5; khi đó P(1-
P) sẽ lớn nhất và cỡ mẫu là tối đa.
- d là khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ
mẫu và tỉ lệ của quần thể mà người nghiên cứu mong muốn.
25
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

Ví dụ: tính cỡ mẫu số đơn thuốc để điều tra tỷ lệ các đơn


thuốc có số thuốc được kê nhiều hơn 3 thuốc trong một đơn
tại các nhà thuốc tư. Từ kinh nghiệm thực tế người ta cho
rằng tỷ lệ này không quá 20% (thường là tỷ lệ ước định vì
không biết chắc chắn), kết quả nghiên cứu mong muốn sai
khác 5% so với quần thể ở mức tin cậy 95%.

26
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả

Ví dụ: cần tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh đường hô
hấp (tai mũi họng) với việc tiếp xúc thường xuyên với hoá
chất. Giả sử tỷ lệ mắc it nhất một trong số các bệnh tai mũi
họng ở những người có điều kiện tương tự theo các thống
kê trước đó là 65%. Mức độ sai lệch không quá 5% so với
tỷ lệ thực ở mức tin cậy 95%.

27
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

Do mục đích cơ bản của nghiên cứu phân tích là để kiểm


định giả thuyết Ho, việc xác định cỡ mẫu đòi hỏi phải chỉ ra
các giới hạn của sai số, chúng ta sẽ phải chấp nhận khi ta
đồng ý hay phủ nhận giả thuyết H0 (sai số loại I và loại II)

28
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

Cũng giống như nghiên cứu mô tả, người nghiên cứu


phải xác định các tham số mẫu sẽ được sử dụng (tỷ lệ, giá
trị trung bình mẫu, ước tính nguy cơ tương đối hay tỷ suất
chênh...) và phân bố mẫu của chúng (trên cơ sở đó quyết
định chấp nhận hay phủ nhận giả thuyết H0). Bằng việc đặt
phương trình giữa hai loại sai số dựa trên sự phân bố mẫu
và các giới hạn cho trước của các sai số này, chúng ta có thể
tính được cỡ mẫu.
29
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

a. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình
Ví dụ: tìm sự khác biệt về số thuốc trung bình trong một
đơn thuốc đã được kê bởi bác sĩ được thu thập từ các nhà
thuốc tư của Hà Nội (quần thể A) và những đơn thuốc thu
thập được tại các nhà thuốc tư của Thành phố Hồ Chí Minh
(quần thể B). Liệu có sự khác biệt không? Và giá trị này là
bao nhiêu? Cần điều tra ở mỗi quần thể bao nhiêu đơn
thuốc? 30
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

a. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình
Ví dụ: tìm sự khác biệt về số thuốc trung bình trong một
đơn thuốc đã được kê bởi bác sĩ được thu thập từ các nhà
thuốc tư của Hà Nội (quần thể A) và những đơn thuốc thu
thập được tại các nhà thuốc tư của Thành phố Hồ Chí Minh
(quần thể B). Liệu có sự khác biệt không? Và giá trị này là
bao nhiêu? Cần điều tra ở mỗi quần thể bao nhiêu đơn
thuốc? 31
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

a. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình (µA và µB)
Quần thể A có giá trị µA, tiến hành chọn mẫu nA, giá trị 𝑋ത A
Quần thể A có giá trị µB, tiến hành chọn mẫu nB, giá trị 𝑋ത B
xác định được hiệu |𝑋ത A − 𝑋ത B|; giả sử nA = nB ta có:
𝑠2 𝐴+ 𝑠2 𝐵
n = nA = nB = 𝑍2 (1-α/2) x
𝑑2

Trường hợp sA= sB= s ta có công thức đơn giản hơn:


2𝑠 2
n = nA = nB = 𝑍 2 (1-α/2) x
𝑑2 32
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

VD: cần phải thu thập bao nhiêu đơn thuốc để tìm sự khác
biệt về số thuốc trung bình trong một đơn đã được kê bởi
bác sĩ thu thập từ các nhà thuốc tư của Hà Nội (quần thể A),
và những đơn thuốc thu thập được tại các nhà thuốc tư của
thành phố Hồ Chí Minh (quần thể B), với mức độ tin cậy
95% và sai số là 0,1. Giả sử độ lệch chuẩn ở hai nhóm này
như nhau và bằng 1,0

33
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

b. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ


VD: so sánh tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh của 2
thành phố; xác định sự khác nhau về tỷ lệ số lần bán thuốc
có hướng dẫn đầy đủ cho người bệnh giai đoạn trước và sau
khi thực hiện can thiệp giáo dục các nhà thuốc của một tỉnh
hay thành phố; so sánh giá trị trung bình cùng một cơ số
thuốc giữa 2 tỉnh khác nhau ...

34
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích

b. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ


Gọi PA là tỷ lệ có đặc trưng của quần thể A, PB là tỷ lệ có
đặc trưng của quần thể B, được ước tính từ những nghiên
cứu trước đó hoặc là ước tính từ nghiên cứu thử.

Giả sử n = nA = nB n= 𝑍 2 (1-α/2) = 𝑃𝐴(1−𝑃𝐴) + 𝑃𝐵(1−𝑃𝐵)


𝑛𝐴 𝑛𝐵

2 2𝑃(1−𝑃)
Nếu PA = PB = P thì n= 𝑍 (1-α/2) . 𝑑2

35
Cỡ mẫu cho quần thể hữu hạn

dùng công thức hiệu chỉnh cỡ mẫu


𝑛𝑖.𝑁
n=
𝑛𝑖 + 𝑁

Trong đó:
- N là kích thước quần thể hữu hạn;
- n là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần thiết sẽ được rút
ra từ quần thể này;
- ni là cỡ mẫu tính được từ quần thể vô hạn theo những
công thức đã trình bày ở trên.
36
Cỡ mẫu cho quần thể hữu hạn

Chú ý:
✓ ước lượng một số trung bình: n tối thiểu là 30 trở lên.
✓ ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ
mẫu phải từ 100 trở lên.
✓ ước lượng tỉ lệ dưới 10% hoặc trên 90% thì cỡ mẫu bắt
buộc phải lớn hơn 100
✓ tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu càng phải lớn. Đối
với các tỉ lệ ước lượng quá thấp, dưới 1% cần phải có sự
tư vấn của nhà thống kê. 37
Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu

✓ chọn n đối tượng ra khỏi quần thể nghiên cứu có kích


thước N
➢ kỹ thuật chọn mẫu xác suất (probability sampling)
➢ kỹ thuật chọn mẫu không xác suất (nonprobability
sampling)
➢ Mẫu được chọn theo kỹ thuật xác suất thường có tính đại
diện cho quần thể hơn.

38
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Nguyên tắc: mỗi một cá thể trong quần thể đều có cơ hội
biết trước để chọn vào mẫu, và xác suất để chọn vào mẫu
của mỗi cá thể là ngang nhau.
✓ Kỹ thuật này chỉ được thực hiện khi đã biết khung chọn
mẫu của quần thể nghiên cứu.

39
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:


✓ Từ một quần thể nghiên cứu có kích thước là N, ta chọn
một mẫu có cỡ n trong đó mọi cá thể trong n đều có cơ
hội (xác suất) được chọn ra như nhau
✓ Ví dụ: chọn 10 nhà thuốc trong 200 nhà thuốc tại 2 quận
của HCM để nghiên cứu. Nếu theo cách chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn thì mỗi nhà thuốc trong quần thể 200 nhà thuốc
đều có cơ hội được chọn vào mẫu nghiên cứu là như
nhau. Tuy nhiên bằng quá trình ngẫu nhiên (bốc thăm) 40
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:


Cách tiến hành
Lập một khung chọn mẫu có chứa tất cả các đơn vị mẫu,
mã hoá tất cả các đơn vị với các số thứ tự từ 1 đến N.
Sau đó sử dụng một quá trình ngẫu nhiên đơn để chọn n
cá thể vào mẫu. Có nhiều cách để chọn một ngẫu nhiên đơn
từ quần thể như: sử dụng bảng số ngẫu nhiên, sử dụng máy
vi tính (thực chất là sử dụng bảng số ngẫu nhiên), tung đồng
xu, tung đồng xúc xắc, bốc thăm... 41
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:


Ưu điểm
➢ kỹ thuật chọn mẫu cơ bản đóng vai trò làm cơ sở để thực
hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác.
➢ Đơn giản, tính ngẫu nhiên cao và về mặt lý thuyết, mẫu
nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao.

42
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Nhược điểm


➢khó thực hiện nếu mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định do
phải có danh sách toàn bộ các đơn vị mẫu (khung chọn
mẫu) để đánh số theo thứ tự phục vụ cho việc chọn mẫu.
➢ các đơn vị quần thể được chọn vào mẫu có thể phân bố
tản mạn do cơ hội được chọn như nhau
➢Với các quần thể nghiên cứu có tham số nghiên cứu phân
bố thay đổi rõ rệt theo cấu trúc quần thể, thì mẫu ngẫu
nhiên đơn khó có thể đem lại sự ước lượng phù hợp. 43
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống:


➢ chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu
đặt ra để từ đó lựa chọn ra được các cá thể đưa vào mẫu
nghiên cứu.
Chẳng hạn, người ta có thể sử dụng quy tắc khoảng hằng
định k là khoảng cách giữa các đơn vị mẫu được chọn. Theo
đó, các đơn vị mẫu được chọn sẽ cách nhau một khoảng
hằng định k trong khung chọn mẫu, kết quả là n cá thể sẽ
được chọn ra từ quần thể nghiên cứu 44
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Cách tiến hành
Lập khung chọn mẫu:
đánh số thứ tự từ 1 đến N tất cả các đơn vị mẫu, có thể
là một bản đồ phân bố các đơn vị mẫu
Xác định quy tắc chọn mẫu (khoảng cách k):
𝑁
k=
𝑛

Chú ý: nên chọn k mang giá trị nguyên.


- Nếu kích thước không xác định thì ước lượng k cần có
thể đạt được cỡ mẫu cần lấy. 45
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Cách tiến hành
Xác định đơn vị mẫu được chọn:
Trong khoảng từ 1 đến k, dùng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn chọn ra một số ngẫu nhiên, giả sử số đó là g (1≤
g ≤ k). Như vậy, đơn vị mẫu đầu tiên được chọn sẽ có số thứ
tự là g.
Các đơn vị mẫu tiếp theo được chọn vào mẫu nghiên cứu
sẽ là những cá thể có số thứ tự lần lượt: (g+k); (g+2k);
(g+3k); ...; g + (n-1)k. 46
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống:
Ví dụ: để đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn ở các
nhà thuốc tư tại Hà Nội với một danh mục là 900 nhà thuốc
tập trung tại 5 quận nội thành. Số nhà thuốc để tiến hành
khảo sát được xác định là 90.

47
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ chọn mẫu nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt khi có sẵn
khung chọn mẫu.
➢ Nếu danh sách các đơn vị quần thể được xếp một cách
ngẫu nhiên, chọn mẫu hệ thống là một dạng khác của
mẫu ngẫu nhiên đơn, nhưng dễ triển khai hơn trên thực
địa. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn so với mẫu ngẫu
nhiên đơn, và cho phép thu thập được nhiều thông tin
hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn 48
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ Nếu danh sách các cá thể xếp theo thứ tự tầng, thì đây là
cách lựa chọn tương tự như mẫu tầng có tỷ lệ
(proportionate stratified sample) tức là tầng có cỡ mẫu
lớn hơn sẽ có nhiều cá thể được chọn vào mẫu hơn.

49
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ Có thể xác định một quy luật phù hợp trước khi tiến
hành chọn mẫu khi khung mẫu không có sẵn, hoặc
không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu.

50
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Ưu điểm


➢ Trong một số trường hợp khác, các cá thể trong quần thể
nghiên cứu có thể không cần lên dang sách để chọn.
Người nghiên cứu có thể đưa ra một số quy luật trước
khi chọn mẫu. Chẳng hạn tất cả các nhà thuốc tư nhân ở
Hà Nội có số đăng kí trong giấy phép hành nghề tận
cùng là số 5 sẽ được khảo sát.

51
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Nhược điểm


khi sắp xếp khung mẫu có một quy luật nào đó tình cờ
trùng với khoảng chọn mẫu hệ thống, các cá thể trong mẫu
có thể thiếu tính đại diện.
Ví dụ: lấy số đơn thuốc khám cho trẻ em vào ngày chủ
nhật. Ngày chủ nhật là ngày học sinh được nghỉ học do vậy
có thể số đơn thuốc sẽ nhiều hơn ngày thường.

52
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Định nghĩa


phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu thành các
nhóm riêng rẽ được gọi là tầng và ở mỗi tầng lại sử dụng kỹ
thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn để chọn ra đơn vị mẫu
nghiên cứu

53
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành


Xác định tầng
Bước đầu tiên trong việc chọn mẫu ngẫu nhiên phân
tầng là phải xác định rõ ràng thế nào là một tầng, hay nói
cách khác là phân chia quần thể nghiên cứu thành các tầng
khác nhau dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá thể
trong quần thể như: nhóm tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội,
dân tộc... Tầng là một nhóm con của quần thể, giữa các tầng
không có sự chồng chéo. 54
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành


Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng
nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau
𝑛
(phân bố ngang bằng) thì ni =
𝐻

Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau, gọi số cá thể của


tầng thứ i là Ni
𝑛
ni = 𝑁𝑖.
𝑁 55
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất

✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành


Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng
nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau
𝑛
(phân bố ngang bằng) thì ni =
𝐻

56
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành
Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau, gọi số cá thể của
tầng thứ i là Ni
𝑛
ni = 𝑁𝑖.
𝐻

Vì n/N là cố định, do vậy cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ


thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó, có nghĩa là N, càng
lớn thì cỡ mẫu được lấy ra lớn, và ngược lại. Kiểu phân bố
này gọi là phân bố tỷ lệ. 57
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành
Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau, gọi số cá thể của
tầng thứ i là Ni
𝑛
ni = 𝑁𝑖.
𝐻

Vì n/N là cố định, do vậy cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ


thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó, có nghĩa là N, càng
lớn thì cỡ mẫu được lấy ra lớn, và ngược lại. Kiểu phân bố
này gọi là phân bố tỷ lệ. 58
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Tiến hành
Chọn mẫu cho mỗi tầng
Việc chọn mẫu cho từng tầng được thực hiện theo kỹ
thuật ngẫu nhiên đơn hoặc các kỹ thuật khác. Chẳng hạn,
tại tầng thứ i có số cá thể là Ni, tiến hành chọn ra ni đơn vị
mẫu bằng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.

59
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Ưu điểm
Việc phân chia tầng đã tạo ra được sự đồng nhất về yếu
tố được chọn của mỗi tầng, do đó sẽ giảm được sự chênh
lệch giữa các cá thể, mang lại một sự ước lượng chính xác
hơn so với kiểu chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
Quá trình thu thập dữ liệu thường dễ hơn so với mẫu
ngẫu nhiên đơn. Giá thành chi phí cho một quan sát trong
cuộc điều tra có thể thấp hơn do sự phân tầng quần thể
thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.
60
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Ưu điểm
Ngoài việc thu thập được những thông tin về sự phân bố
đặc trưng trên toàn bộ quần thể, đồng thời lại có thêm
những nhận định riêng cho từng tầng.

61
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Nhược điểm
Cũng như kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, danh sách
tất cả các cá thể trong mỗi tầng phải được liệt kê và được
mang một số ngẫu nhiên. Điều này trên thực tế đôi khi cũng
khó thực hiện.
Ngoài ra việc quyết định số cá thể của mỗi tầng được
chọn vào mẫu nghiên cứu cũng ảnh hưởng đến kết quả
nghiên cứu.

62
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm
Phân chia các cá thể trong quần thể thành các nhóm
khác nhau, mỗi nhóm là một chùm và là một đơn vị chọn
mẫu.
Lựa chọn ngẫu nhiên ra một số nhóm (chùm). Tuỳ theo
cỡ mẫu nghiên cứu, có thể là toàn bộ số cá thể trong các
nhóm (chùm) được chọn ra được đưa vào mẫu nghiên cứu,
hoặc có thể áp dụng các cách chọn mẫu khác tiếp theo để
chọn ra được số lượng các thể đưa vào mẫu nghiên cứu.
63
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Xác định các chùm
Chùm là một tập hợp các cá thể thuộc về một phạm vi
nào đó, thường là giới hạn về không gian hoặc thời gian, do
người nghiên cứu đặt ra. Chẳng hạn, chùm có thể là một
làng, xã trong đó có chứa các cá thể là hộ gia đình trong
làng, xã đó; chùm cũng có thể là một tỉnh hoặc một huyện
trong đó các cá thể là các nhà thuốc trong tỉnh hoặc huyện
đó... Các chùm thường không có cùng kích cỡ.
64
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu
Dùng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hoặc kỹ thuật
chọn mẫu khác để chọn mẫu nghiên cứu gồm một số chùm:
- Tất cả các cá thể trong các chùm đã được chọn sẽ được
đưa vào nghiên cứu khảo sát, tức là đơn vị mẫu (sampling
unit) chính là các chùm được chọn, và yếu tố quan sát
(observation element) là các cá thể trong chùm. Trường
hợp này người ta gọi là mẫu chùm một bậc. 65
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu
- Thông qua nhiều đơn vị mẫu trung gian để cuối cùng
lấy được đơn vị mẫu cơ sở, khi đó người người ta gọi là
mẫu chùm hai hay nhiều bậc.
- Từ những chùm đã được chọn, liệt kê danh sách tất cả
các cá thể trong đó, sau đó cũng có thể áp dụng các kỹ
thuật chọn mẫu khác để lựa chọn ra các cá thể đưa vào mẫu
nghiên cứu. 66
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu
- Thông qua nhiều đơn vị mẫu trung gian để cuối cùng
lấy được đơn vị mẫu cơ sở, khi đó người người ta gọi là
mẫu chùm hai hay nhiều bậc.
- Từ những chùm đã được chọn, liệt kê danh sách tất cả
các cá thể trong đó, sau đó cũng có thể áp dụng các kỹ
thuật chọn mẫu khác để lựa chọn ra các cá thể đưa vào mẫu
nghiên cứu. 67
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Ưu điểm
Kỹ thuật chọn mẫu chùm được áp dụng rộng rãi trên
thực tế, đặc biệt là các nghiên cứu khảo sát trên một phạm
vi địa dư rộng, độ phân tán cao, danh sách tất cả các cá thể
trong quần thể không thể có được, trong khi chỉ có danh
sách hoặc bản đồ các chùm.
Chi phí nghiên cứu thường là rẻ hơn so với các cách
chọn mẫu khác. Các cá thể trong một chùm thường gần
nhau do đó việc đi lại cũng dễ dàng và thuận tiện hơn. 68
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Ưu điểm
Tính đại diện của quần thể hay tính chính xác của mẫu
được chọn theo phương pháp mẫu chùm thường thấp hơn
so với mẫu được chọn bằng phương pháp khác. Chính vì
vậy, để tăng tính chính xác người ta thường phải tăng cỡ
mẫu.
Có một sự tương quan nghịch giữa cỡ của chùm và tính đại
diện của mẫu, do vậy cỡ chùm càng nhỏ càng tốt
69
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Nhược điểm
cỡ chùm càng nhỏ thì chi phí cho điều tra sẽ cao hơn.
Phân tích số liệu từ chùm thường phức tạp hơn so với
các mẫu khác.
Việc lựa chọn số chùm vào mẫu cũng khó khăn, nhất là
khi cỡ chùm không đều nhau. Với cách chọn mẫu chùm
nhiều bậc, việc tính toán cỡ mẫu cũng rất phức tạp.

70
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Mẫu nhiều giai đoạn:
Áp dụng đối với quần thể có quy mô khá lớn và địa bàn
nghiên cứu quá rộng. Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều
giai đoạn (nhiều cấp).
Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn
các đơn vị mẫu cấp I, chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các
đơn vị cấp II, chọn các đơn vị mẫu cấp II...
Trong mỗi cấp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống,
phân tầng, mẫu chùm để chọn ra các đơn vị mẫu. 71
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Mẫu nhiều giai đoạn:
Hay gặp ở cuộc nghiên cứu khảo sát với các quần thể
lớn, phạm vi địa dư rộng, cấu trúc phức tạp, cần phải sử
dụng phối hợp nhiều kỹ thuật chọn mẫu khác nhau trong
các giai đoạn khác nhau. Thậm chí có thể kết hợp cả mẫu
xác suất và mẫu không xác suất.

72
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Mẫu nhiều giai đoạn:
ví dụ: chia các tỉnh trong cả nước thành 3 khu vực
(tầng): thành phố, tỉnh đồng bằng, các tỉnh trung du và
miền núi. Trong mỗi tầng lại tiến hành chọn mẫu chùm
tương tự như trên để thu được mẫu nghiên cứu

73
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong quần thể
không có khả năng được chọn ngang nhau
Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào
kinh nghiệm và sự hiểu biết về quần thể của người nghiên
cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của
người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thể tính được sai số
do chọn mẫu, do đó không thể áp dụng phương pháp ước
lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho quần thể
nghiên cứu. 74
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu thuận tiện (convenince sampling):
Mẫu thu được dựa trên cơ sở các đối tượng nghiên cứu
hay các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu, nghĩa là lấy mẫu
dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối
tượng nghiên cứu, ở những nơi mà nhân viên điều tra có
nhiều khả năng gặp được đối tượng. VD nhân viên điều tra
có thể chặn bất cứ người nào mà họ gặp ở nhà thuốc... để
xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn
không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác. 75
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu thuận tiện (convenince sampling):
Thường được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác
định thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, hoặc để kiểm tra
trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng hỏi hoặc khi
muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm mà không
muốn mất nhiều thời gian và chi phí. Với cách chọn mẫu
này, người ta không quan tâm đến việc lựa chọn có ngẫu
nhiên hay không, và hay được áp dụng trong nghiên cứu
lâm sàng. 76
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch (Quota sampling)
Mục đích: đảm bảo rằng có một số đơn vị mẫu nhất định
với những tính chất đặc trứng của quần thể nghiêm cứu sẽ
có mặt trong mẫu nghiên cứu.
Giống như chọn mẫu tầng nhưng khác ở chỗ là không
đảm bảo tính ngẫu nhiên. Người nghiên cứu đặt kế hoạch
sẽ chọn bao nhiêu đối tượng cho mỗi tầng hoặc nhóm đối
tượng, và bằng cách chọn mẫu thuận tiện để chọn cho đủ số
lượng này từ mỗi tầng. 77
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch (Quota sampling)
Tiến hành phân nhóm quần thể theo một tiêu thức nào
đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu
nhiên phân tầng. Tuy nhiên, sau đó ta lại dùng phương pháp
chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu có mục đích để chọn
các cá thể trong từng nhóm để tiến hành điều tra. Sự phân
bố số cá thể cần điều tra cho từng nhóm được chia hoàn
toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu

78
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu phán đoán (judgement sampling)
Mẫu phán đoán là phương pháp mà phỏng vấn viên là
người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu.
Do vậy tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh
nghiệm và sự hiểu biết của người nghiên cứu và cả người đi
thu thập dữ liệu.

79
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Mẫu phán đoán (judgement sampling)
Mẫu thu được dựa trên cơ sở người nghiên cứu đã xác
định trước các nhóm quan trọng trong quần thể để tiến hành
thu thập số liệu. Các nhóm khác nhau sẽ có tỷ lệ mẫu khác
nhau. Cách chọn mẫu này hay được dùng trong các nghiên
cứu điều tra thăm dò, hoặc các nghiên cứu định tính như:
phỏng vấn sâu hay thảo luận nhóm tập trung.

80
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Ưu nhược điểm
Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp, nhưng do quá trình
lựa chọn không đảm bảo yếu tố ngẫu nhiên nên tính đại
diện cho quần thể nghiên cứu rất thấp.
Nếu như mục đích của nghiên cứu là để đo lường các
biến số và từ đó khái quát hoá cho một quần thể, thì các kết
quả thu được từ mẫu không xác suất thường không đủ cơ sở
khoa học cho việc ngoại suy. Do đó phải thận trọng khi đưa
ra các kết luận cho quần thể.
81
Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất
✓ Ưu nhược điểm
Tuy nhiên, với một số loại nghiên cứu được thiết kế với
mục đích thăm dò hoặc muốn tìm hiểu sâu một vấn đề nào
đó của quần thể, thì khi đó việc chọn mẫu xác suất là không
cần thiết và có thể áp dụng cách chọn mẫu không xác suất.
Ngoài ra, trong một số mẫu thử nghiệm lâm sàng thường
cần phải bao gồm những người tình nguyện, khi đó cách
chọn mẫu xác suất có thể không sử dụng được.

82
TN DƯỢC DỊCH TỄ CỘT 1 – CÔ QUỲNH
1. Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học:
1960
2. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
3. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là: phản ứng dạng A
4. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
5. Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất
lợi: Dạng A
6. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: thu thập thông tin dược động
học và phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
7. Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi: Dạng A type 1
8. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế,
kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
9. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc
và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
10.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác
động bất lợi của thuốc
11. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm.
đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
12.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi: dạng B
13. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 1
14.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được: dạng B
15.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
16.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
17.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi
Select one:
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả

Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học


Select one:
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc

Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
Select one:
a. Bệnh chứng
b. Thuần tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai
18.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
19. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố
kết quả
20.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến:
A. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
D. Nghiên cứu bệnh chứng
21.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
22.Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng :
A. Tác động bất lợi của thuốc
B. Bệnh và yếu tố gây bệnh
C. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
D. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
23. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
24. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của
thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
25. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
26. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa
ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
27.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
28.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
29. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc: dạng B
30. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốn dược gọi là: phản ứng bất lợi dạng A
31. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Yếu tố nguyên nhân ( tiếp xúc/ không tiếp xúc)
B. Yếu tố phơi nhiễm (phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
C. Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
D. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
32. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược và dược lí học lâm sàng: tác động
bất lợi của thuốc
33.Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản
ứng bất lợi của thuốc
34.Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên: 3
35.Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân ( tiếp
xúc/không tiếp xúc)
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: tác động bất lợi của thuốc
36.Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng
được chọn một cách ngẫu nhiên
37. Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa
ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver
Harris
38. Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện
năm 1960 có tên: chương trình giám sát thuôcs Boston
39.Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
40. FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo
dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào năm: 1960
41.Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ
lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư
phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu: Phân tích xu hướng
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để
chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Phân tầng

b. Hệ thống

c. Ngẫu nhiên đơn

d. Chùm

Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ

Select one:

a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống

b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu

c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện

d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là

Select one:

a. Độ tin cậy

b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

c. Tỷ lệ quần thể

d. Độ lệch chuẩn

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

Select one:

a. Càng lớn

b. Càng hiếm gặp

c. Càng nhỏ

d. Tỷ lệ thuận

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
Select one:

a. Hệ thống

b. Chùm

c. Phân tầng

d. Ngẫu nhiên đơn

So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu

Select one:

a. Ít hơn

b. Không nhất thiết xác định

c. Cao hơn

d. Không quan trọng

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Thuận tiện

b. Chỉ tiêu

c. Phân tầng

d. Chùm

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50
bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Hệ thống

b. Phân tầng

c. Chùm

d. Ngẫu nhiên đơn

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế

Select one:
a. % thuốc được cấp phát thực tế

b. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng

c. % thuốc được dán nhãn đầy đủ

d. Thời gia phát thuốc trung bình

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng

Select one:

a. 90%

b. 100%

c. 99%

d. 95%

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể

Select one:

a. Càng nhỏ

b. Càng hiếm gặp

c. Càng lớn

d. Tỷ lệ nghịch

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có
mối quan hệ

Select one:

a. Trừu tượng

b. Tỉ lệ nghịch

c. Song song

d. Tỉ lệ thuận

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là

Select one:

a. 0,95

b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau


c. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%

e. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất

Select one:

a. Mẫu phán đoán

b. Chùm

c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch

d. Phân tầng

Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn

b. Hệ thống

c. Phân tầng

d. Phi xác suất

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và
cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu

Select one:

a. Phân tầng

b. Hệ thống

c. Chùm

d. Ngẫu nhiên đơn

Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu

Select one:

a. Tính hiệu quả

b. Độ tin cậy

c. Tính đại diện


d. Tính khả thi

Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất

Select one:

a. Chùm

b. Nhiều giai đoạn

c. Phân tầng

d. Mẫu chỉ tiêu

Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

Select one:

a. Song song

b. Tỉ lệ nghịch

c. Trừu tượng

d. Tỉ lệ thuận

Độ lập lại của kết quả nghiên cứu được gọi là

a. Tỷ lệ quần thể

b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

c. Độ lệch chuẩn

d. Độ tin cậy

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50
bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn

b. Phân tầng

c. Chùm

d. Hệ thống

8: Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống

a. Cao hơn

b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu


c. Không nhất thiết phải xác định

d. Ít hơn

10: Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò

a. Ít hơn

b. Cao hơn

c. Không quan trọng

d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

17: Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là

a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%

b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p

c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%

d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

e. 0,9

14 Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể Select one:
a. Tỷ lệ nghịch
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách
2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu Select one:

a. Hệ thống

b. Phân tầng

c. Ngẫu nhiên đơn

d. Chùm

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:

a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch

b. Mẫu phán đoán


c. Chùm

d. Phân tầng

Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng
đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách
hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật Select one:

a. Nhiều giai đoạn

b. Phân tầng

c. Ngẫu nhiên đơn

d. Mẫu thuận tiện

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu Select one:

a. Chùm

b. Chỉ tiêu

c. Thuận tiện

d. Phân tầng

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất Select one:

a. Phân tầng

b. Mẫu phán đoán

c. Mẫu chỉ tiêu hay định

d. Chùm

1. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của ngũ gia bì
chân chim:
a. Ít hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Cao hơn
2. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu
nhiên 2 nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ
thuật chọn mẫu
a. Hệ thống
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Ngẫu nhiên đơn
3. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:
a. 10% số thí nghiệm cho biết kết quả khác nhau
b. 0,9
c. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
4. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính chất đại diện cao
nhất:
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Mẫu phán đoán
c. Chùm
d. Phân tầng
5. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ
mẫu:
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng nhỏ
c. Càng lớn
d. Càng hiếm gặp
6. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là:
a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
b. Tỷ lệ quần thể
c. Độ tin cậy
d. Độ lệch chuẩn
7. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện:
a. Phân tầng
b. Không xác suất
c. Hệ thống
d. Ngẫu nhiên đơn
8. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò:
a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Ít hơn
9. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở
y tế:
a. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. Thời gian phát thuốc trung bình
10. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống:
a. Ít hơn
b. Không nhất thiết phải xác định
c. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
d. Cao hơn
11. Biến số dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu:
a. Hệ thống
b. Phi xác suất
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
12. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được
kê đơn:
a. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
c. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
d. Số thuốc trung bình trong một lần khám
13. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần
thể:
a. Càng lớn
b. Tỷ lệ nghịch
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ
14. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi
phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn
mẫu:
a. Phân tầng
b. Chùm
c. Thuận tiện
d. Chỉ tiêu
15. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở
bên trái đồn công an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây
là kỹ thuật chọn mẫu:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Chùm
16. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy
mẫu:
a. Chùm
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Hệ thống
17. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi
nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ
thuật chọn mẫu:
a. Hệ thống
b. Chùm
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
18. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể
nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Tỉ lệ nghịch
c. Song song
d. Trừu tượng
19. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể
nghiên cứu:
a. Độ tin cậy
b. Tính hiệu quả
c. Tính đại diện
d. Tính khả thi
20. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng:
a. 95%
b. 100%
c. 90%
d. 99%
DƯỢC DỊCH TỄ - CÔ QUỲNH
1. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Không nhất thiết xác định
2. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chi tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
3. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
4. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 95%
c. 100%
d. 90%
5. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ
a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ thuận
c. Tỉ lệ nghịch
d. Song song
6. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
a. Chùm
b. Mẫu phán đoán
c. Mẫu chi tiêu hay định ngạch
d. Phân tầng
7. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Phân tầng
c. Hệ thống
d. Chùm
8. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lẫy mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
9. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
a. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
c. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. 0.95
10. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50
bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Phân tầng
c. Hệ thống
d. Ngẫu nhiên đơn
11. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫy có mối quan hệ
a. Song song
b. Trừu tượng
c. Tỉ lệ thuận
d. Tỉ lệ nghịch
12. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Hệ thống
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Chùm
d. Phân tầng
13. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh tất cả các khách hàng. Tiến
hàng lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Phân tầng
b. Nhiều giai đoạn
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Mẫu thuận tiện
14. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chỉ lấy đại diện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
15. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
a. Tính hiệu quả
b. Tính đại diện
c. Tính khả thi
d. Độ tin cậy
16. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Càng hiếm gặp
b. Càng nhỏ
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng lớn
17. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Thuận tiện
c. Chùm
d. Phân tầng
18. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
a. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
b. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. Số thuốc trung bình trong một lần khám
19. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Không xác suất
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
20. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
21. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
b. Cao hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
22. Độ lập lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
a. Tỷ lệ quần thể
b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
c. Độ lệch chuẩn
d. Độ tin cậy
23. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
a. Thời gian phát thuốc trung bình
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
24. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Không quan trọng
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Ít hơn
d. Cao hơn
25. Mức độ tin cậy là 90% có ý nghĩa là
a. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
b. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
c. 0.9
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
26. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
b. Độ lệch chuẩn
c. Độ tin cậy
d. Tỷ lệ quần thể
27. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Phí xác suất
c. Hệ thống
d. Phân tầng
File Slide Dược Dịch Tễ
BÀI 1:
KHÁI NIỆM DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
1. DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
✓ Dịch tễ dược học (Pharmaco- Epidemiology) bao gồm 2 từ ghép dịch tễ học
và dược lí học lâm sàng
➢ Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp 2 lĩnh vực là dịch tễ học
(epidemiology) và dược lý học lâm sàng (clinical pharmacology)
➢ Mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng và sau đó là
dịch tễ học
➢ Tìm hiểu đối tượng, phạm vi nghiên cứu của môn dịch tễ dược học với các
lĩnh vực khác có liên quan
✓ Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học là bệnh dịch và những yếu tố gây bệnh
trong quần thể
✓ Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học chủ yếu liên quan đến
những tác dụng bất lợi của thuốc, vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
✓ Chính bởi vậy dịch tễ dược học được định nghĩa là một môn khoa học
nghiên cứu về vấn đề sử dụng thuốc và hiệu quả điều trị của thuốc trong cộng
đồng.
1.1. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
✓ Dược lý học nghiên cứu các tác dụng của thuốc nói chung. Dược lý học lâm
sàng nghiên cứu tác dụng của thuốc trên con người
✓ Thuốc luôn là con dao 2 lưỡi
➢ Mối quan tâm của dịch tễ dược học chính là các tác dụng bất lợi, tiềm ẩn của
thuốc và chính điều này nó đã hỗ trợ cho dược lý học lâm sàng, góp phần làm
rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
✓ Dược học lâm sàng là phải đánh giá được mức độ nguy cơ rủi ro và lợi ích
trong quá trình điều trị
✓ Người kê đơn ngoài việc lựa chọn thuốc phải nhận thức được các tác dụng
có lợi và những phản ứng có hại tiềm ẩn của thuốc
✓ Mối liên quan giữa tác dụng điều trị của thuốc và tình trạng lâm sàng của
người bệnh
✓ Tuy nhiên, trọng tâm của dược lý học lâm sàng khác với dịch tễ dược học.
Dược lý học lâm sàng bao gồm 2 nội dung cơ bản là dược động học và dược lực
học
➢ Dược động học nghiên cứu về mối quan hệ giữa liều lượng sử dụng thuốc và
nồng độ của nó đạt được trong huyết thanh hoặc trong máu, đồng thời dược
động học đề cập mối liên quan giữa hấp thu, phân bố và thải trừ của thuốc
➢ Dược lực học nghiên cứu mối quan hệ giữa nồng độ và hiệu quả tác dụng
của thuốc
✓ Phối hợp hai yếu tố này cùng với nhau cho phép người ta dự đoán được hiệu
quả điều trị của thuốc trên người bệnh
✓ Trọng tâm của dịch tễ dược học là nghiên cứu những yếu tố liên quan đến
quá trình sử dụng của mỗi thuốc, mà khởi đầu của nó là tìm hiểu về phản ứng
bất lợi, đặc biệt là giai đoạn sau khi thuốc được đưa phép lưu hành trên thị
trường, và sau đó dịch tễ học là công cụ đắc lực túc đẩy quá trình hình thành,
phát triển và hoàn thiện các quy trình định pháp lý liên quan đến việc quản lý sử
dụng thuốc
✓ Những phản ứng bất lợi kinh điển đã được chia làm 2 loại: phản ứng dạng A
và phản ứng dạng B
❖ Phản ứng dạng A
▪ Những phản ứng của thuốc vượt quá những tác dụng dược mà chúng ta đã
biết và mong muốn
▪ Khá phổ biến, có khả năng dự đoán trước và hậu quả của nó ít quan trọng hơn
so với phản ứng dạng B
▪ Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc và thường
xuyên liên quan nhiều đến liều sử dụng
▪ Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng và thường
xuất hiện ở các cá thể dưới dạng:
o Loại 1: xảy khi những cá thể nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn
liều điều trị thông thường
o Loại 2: xảy ra khi các cá thể có thể chấp nhận được liều điều trị của thuốc
thông thường theo quy định, nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc
trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy
trong cơ thể quá cao vượt quá mức bình thường
▪ Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng và thường
xuất hiện ở các cá thể dưới dạng:
o Loại 3: xảy ra khi cơ thể có khả năng dung nạp với thuốc ở mức trung bình,
nhưng do có một số nhân nguyên nhân nào đó, hoặc là do khách quan hay chủ
quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể
đối với thuốc bị giảm
❖ Phản ứng dạng B:
▪ Xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi
kèm với chính tác dụng của thuốc
▪ Không/ ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc không dự đoán
được
➢ Tiềm ẩn và nguy hiểm hơn
▪ Do phản ứng miễn dịch của cơ thể, phản ứng bất thường/ sự nhạy cảm vốn có
của cơ thể
▪ Để xác định, nó đòi hỏi người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc
▪ Là trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi
của thuốc
▪ Thông thường, nghiên cứu các phản ứng dụng bất lợi của thuốc là việc thu
thập các báo cáo tự phát những vấn đề về thuốc, có liên quan tới bệnh tật và tử
vong
▪ Tuy nhiên, việc xác định mối quan hệ nhân quả để khẳng định nguyên nhân
gây ra rất khó khăn
➔ DI & ADR: TRUNG TÂM THÔNG TIN THUỐC VÀ THEO DÕI PHẢN
ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC: TT QUỐC GIA ĐẶT TẠI TRƯỜNG ĐH
DƯỢC HN, TT KHU VỰC ĐẶT TẠI BV CHỢ RẪY
✓ Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tể dược học chỉ quan tâm đến các phản
ứng bất lợi của thuốc
✓ Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng phạm vi nghiên
cứu, nghiên cứu kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc, lựa chọn công
thức điều trị và đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc
✓ Ngoài ra, còn được ứng dụng để nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung
pháp lý về dược cũng như là chất lượng dịch vụ dược
1.2. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dịch tễ học
✓ Dịch tễ học là một "môn khoa học nghiên cứu các yếu tố gây bệnh và phân
bố các yếu tố đó trong cộng đồng” , quan tâm "bệnh"
✓ Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc và hiệu quả điều trị trong
cộng đồng, quan tâm đến thuốc, quan tâm đến các tác dụng bất lợi của thuốc, và
đây cũng là “yếu tố” gây ra bệnh trong quá trình sử dụng thuốc
➢ Cùng có mối quan tâm là các yếu tố gây ra bệnh
❖ Dịch tễ học từ lâu đã được chia thành 2 phần cơ bản
▪ Khởi đầu nghiên cứu bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng, hay còn gọi là dịch
bệnh
▪ Gần đây đã quan tâm nghiên cứu các bệnh mạn tính
❖ Dịch tễ dược học sử dụng các kỹ thuật của dịch tễ học về bệnh mạn tính để
nghiên cứu việc sử dụng và hiệu quả điều trị của thuốc
❖ Dịch tễ dược học là một môn khoa học ứng dụng, có mối quan hệ bắc cầu
giữa dược lý học lâm sàng và dịch tễ học, áp dụng các phương pháp nghiên cứu
dịch tễ học vào nội dung của dược lý học lâm sang để nghiên cứu vấn đề sử
dụng thuốc trong cộng đồng.
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
✓ 1906: Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ
➢ Yêu cầu đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành
trên thị trường
✓ 1937, hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid không tan trong
diethylen glycol của công ty Massangill
➢ 1938: Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm Mỹ ban hành
➢ Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét trong 60
ngày bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
✓ Đầu 1950, phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc
biệt là đối với trẻ sơ sinh
✓ 1952 xuất bản cuốn sách đầu tiên về ADR, thành lập Cơ quan nghiên cứu về
các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra
✓ 1960, FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình
theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện, chương trình giám sát thuốc Boston đã
triển khai theo dõi tại các bệnh viện sau đó triển khai ở Viện Shands, bang
Florida của Mỹ.
✓ 1961"thảm họa thalidomid“: gia tăng nhiều tỷ lệ sinh non, phocomella
✓ 1962, ban hành điều lệ bổ sung Kefauver Harris
➢ Phải tiến hành giai đoạn thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng trước khi cho
phép được thử trên người, nhằm khẳng định những bằng chứng về độ an toàn
của thuốc.
➢ Kết quả phải nộp FDA trong Đơn đăng kí thẩm tra thuốc mới trước khi bắt
đầu các nghiên cứu thử nghiệm lâm sÀng
➢Bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
✓ Về mặt chức năng: phải tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được
chọn một cách ngẫu nhiên để chứng minh tính hiệu quả của thuốc trước khi đưa
ra thị trường
✓ Thủ tục pháp lí mới này đã làm chậm lại quá trình đưa thuốc mới ra thị
trường cho tới khi nào có sự đồng ý hoàn toàn của cơ quan FDA
✓ Yêu cầu phải xem xét lại toàn bộ các thuốc đã được duyệt từ 1938 - 1962
✓ Tiến trình DESI - Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu quả của thuốc
(Drug Efficacy Study Implementation) được Hội đồng khoa học hàn lâm quốc
gia của Mỹ xây dựng với sự hỗ trợ của FDA loại bỏ khỏi tt nhiều thuốc không
có tác dụng và những thuốc phối hợp nhiều thành phần.
✓ 1960: ấn phẩm đầu tiên về nghiên cứu sử dụng thuốc.
➢ cung cấp thông tin sinh động về sử dụng thuốc và bắt đầu bằng chuyên mục
điều tra mức độ kê đơn sai thông qua thu thập các đơn thuốc hoặc những bệnh
nhân giả định.
➢ Điều tra mức độ kê đơn sai thông qua thu thập các đơn thuốc hoặc những
bệnh nhân giả định
➢ Khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
➢1960 được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
✓ 1930 cloquinol được đưa ra thị trường, 1970 phát hiện gây ra hội chứng loạn
thần kinh thị giác bán cấp
✓ Sau khi practolol được đưa ra thị trường khoảng 5 năm, vào 1970, khẳng
định gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
✓ 1980 ticrynafen và benoxaprofen: gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn
đến tử vong
✓ Tiếp theo thuốc chống viêm không steroid zmepiac làm tăng nguy cơ phản
ứng phản vệ
✓ Những bệnh nguy hiểm về tế bào máu có liên quan tới phenylbutazon.
Indometacin được bào chế dưới dạng giải phóng chậm là nguyên nhân gây ra
những lỗ thủng ở ruột non
✓ Bendectin điều trị chứng buồn nôn, chóng mặt cho phụ nữ có thai, bị cấm
lưu hành bởi vì có các vụ kiện cáo khẳng định nó đã gây ra quái thai mặc dù là
còn thiếu những bằn chứng khoa học khẳng định
✓ Suprofen gây ra hội chứng đau sườn cấp tính và suy thận cấp tính có hồi
phục
✓ Isotretinoin gần như đã bị loại bỏ khỏi thị trường bởi vì nó gây ra hiện tượng
đẻ non
✓ 1979, triazolam được đưa ra thị trường, 1990 phát hiện gây một số trạng thái
không bình thường của hệ thống thần kinh trung ương
✓ Silicon là chất độn ngực được hàng triệu người Mỹ quan tâm vì mục đích
thẩm mĩ, gần đây đã bị buộc tội là nguyên nhân gậy ra ung thư, bệnh thấp khớp
✓ Fluoxetin thuốc tâm thần bị mất phần lớn thị trường, bởi vì nó bị buộc tội có
liên quan tới ý định thích tự tử
✓ Dịch bệnh xuất phát từ bệnh hen ở New Zeland đã gây ra nhiều tử vong,
được phát hiện là có nguyên nhân gây liên quan đến việc sử dụng fenoterol
✓ terfenadin và astemizol gây hiện tượng loạn nhịp
✓ Bromocriptin: phụ nữ sau sinh dùng gây cơn cao huyết áp đột ngột và đột
quỵ
➢ Tuy nhiên việc thu hồi các thuốc này không đồng thời và dứt khoát
✓ Phải quan tâm là phản ứng nguy hiểm hiếm gặp của thuốc, ví dụ như các
phản ứng sốc phản vệ của kháng sinh
✓ 1970, Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về thuốc đã được hình thành tại Mỹ, hiện
nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
➢ Phát triển đến tận các tuyến bệnh viện cơ sở, theo Chương trình Phối hợp
Giám sát Thuốc Boston, bằng cách thu thập những phản ứng bất lợi của thuốc
trong quá trình điều trị cho các bệnh nhân, và sử dụng những dữ liệu đó để hình
thành các nghiên cứu đối chứng tại bệnh viện
✓ Tại Mỹ 1976, Hội đồng Phối hợp Kê đơn Sử dụng Thuốc được thành lập,
Hội đồng này bao gồm các chuyên gia có nhiệm vụ đánh giá vai trò của dịch tễ
dược trong thời gian này và đưa ra những đề xuất cho tương lai
✓ 1977 Cơ quan chuyên phân tích các số liệu về y tế và Hệ thống giám sát đã
được thành lập, sử dụng số liệu về kê đơn thuốc để hình thành các nghiên cứu
dich tễ dược học
✓ 1980, Cơ quan Nghiên cứu Giám sát An toàn thuốc đã được thành lập ở Anh
chuyên làm nhiệm vụ giám sát việc kê đơn của các thầy thuốc
✓ 1990 đã xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học
✓ Ngoài vai trò của dịch tễ dược học trong việc nghiên cứu sử dụng thuốc và
các phản ứng bất lợi của thuốc
✓ Mở rộng sang các nội dung khác như xây dựng và áp dụng các chỉ số trong
kinh tế y tế để lựa chọn thuốc, đưa ra các phác đồ điều trị và nghiên cứu hiệu
quả điều trị của thuốc; ứng dụng dịch tễ dược học để nghiên cứu lĩnh vực quản
lí và chính sách dược cũng như là nghiên cứu chất lượng dịch vụ dược
TIẾN TRÌNH XÉT DUYỆT
✓ 1968 tại Anh: thành lập Hội đồng An toàn về Thuốc
✓ Sau đó WHO và rất nhiều nước thành lập cơ quan chuyên thu thập và tập
hợp các thông tin cũng như các hậu quả về các phản ứng bất lợi
✓ FDA chưa cho phép lưu hành thalidomid nên thảm họa này đã không xảy ra
ở Mỹ
3. THUỐC MỚI
❖ Thử nghiệm giai đoạn 1
▪ Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu về dược lý và độc tính
học trên động vật để xác minh hiệu quả và có thể phù hợp, và ước tính liều
dùng ban đầu
▪ Xem xét sự dung nạp thuốc ở đối tượng nghiên cứu và bước đầu xác định liều
dùng thích hợp đảm bảo an toàn và có hiệu lực trên người
▪ Tiến hành trên đối tượng người khỏe mạnh, hoặc có thể trên người bệnh có
bệnh thuộc phạm vi điều trị của thuốc nghiên cứu tình nguyện tham gia làm đối
tượng thử nghiệm
❖ Thử nghiệm giai đoạn 2
▪ Trên những người bệnh lần đầu được dùng thuốc và chấp nhận mạo hiểm với
thuốc
▪ Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc, và bất kỳ một sự liên
quan nào của thuốc tới các phản ứng bất lợi, hiệu quả có thể có được của thuốc,
liều dùng hàng ngày
▪ Ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, một nhóm dùng thuốc thử và nhóm
kia là nhóm đối chứng (một số nước quy định mỗi nhóm ≥ 50)
❖ Thử nghiệm giai đoạn 3
▪ Số lượng lớn người bệnh: 500 đến 3000
▪ Mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
▪ Theo FDA (Mỹ), ít nhất một trong các mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn
ngẫu nhiên phải được tiến hành tại Mỹ
▪ Cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét, đánh giá có nên cấp giấy
phép cho một sản phẩm thuốc mới được lưu hành và sử dụng rộng rãi
❖ Thử nghiệm giai đoạn 4
▪ Sau khi thuốc được phép lưu hành trên trường
▪ Do giai đoạn 3 thường bị hạn chế về thời gian, số lượng người bệnh, do vậy
các tác dụng phụ có hại có thể chưa trở nên rõ rệt hay bộc lộ hết
▪ Đánh giá lại tính hiệu quả, độ an toàn, khả năng chấp nhận và sử dụng tiếp tục
của thuốc trong điều kiện thực tế và tạo thêm nhiều bằng chứng về độ an toàn
Bài 2:
CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
Đại cương
✓ Căn cứ vào cách thức nghiên cứu, chia thành 2 loại thiết kế nghiên
cứu:
- Loại nghiên cứu dựa vào việc quan sát sự vật hiện tượng (nghiên
cứu mô tả)
- Loại thiết kế nghiên cứu dựa vào mô hình thử nghiệm (nghiên cứu
thực nghiệm, phân tích)
✓ Vai trò của thiết kế nghiên cứu
➢ tìm hiểu nhu cầu, thực trạng các vấn đề sức khoẻ
➢ giải quyết mối quan hệ nhân – quả liên quan đến sức khoẻ
✓ Các thiết kế nghiên cứu khác nhau sẽ cho câu trả lời về mối quan
hệ nhân quả khác nhau với mức độ tin cậy khác nhau
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
✓ kỹ thuật nghiên cứu: định tính (quality research) và nghiên cứu
định lượng (quantity research)
✓ bộ câu hỏi, phỏng vấn, quan sát những người tham gia, các thống
kê dịch vụ, tài liệu mô tả cộng đồng, các nhóm dân cư, tình hình thực
tại
✓ Dựa vào quan sát các sự vật/hiện tượng (1 dịch vụ y tế, 1 hành vi
sức khoẻ) để mô tả lại một cách khoa học thực trạng sự vật/hiện
tượng đó (kiến thức, thái độ, hành vi)
✓Hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân - quả (nguy cơ/nguyên
nhân – kết quả)
✓ Đặc trưng: thuộc loại nghiên cứu quan sát, mục đích của thiết kê
không phải để kiểm tra các giả thuyết, hay chứng minh mối quan hệ
nhân quả.
✓ Vì vậy, có thể lồng ghép với các pp nghiên cứu khác
1. Mô tả các trường hợp cá biệt
✓ Mô tả trên từng cá thể
✓ Mô tả sự kiện rất đặc biệt, hiếm gặp/đầu tiên gặp phải
✓ Khởi đầu, có báo cáo đơn lẻ về cá thể độc lập đã sử dụng thuốc,
sau đó xuất hiện những triệu chứng khác biệt (ADR), và thu hút
được sự chú ý của các nhà chuyên môn, do vậy nó được khai thác
một cách tỉ mỉ, và hình thành một hay nhiều giả thuyết nhân quả
✓ VD: 1961, phụ nữ trẻ, khỏe mạnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính
✓ Hữu ích khi đưa ra những giả thuyết về tác dụng bất lợi của
thuốc. Tuy nhiên:
➢ Do báo cáo đơn lẻ nên khó xác định người bệnh được báo
cáo là điển hình cho bệnh nhân bị phơi nhiễm/bị bệnh
➢ Rất hiếm báo cáo đơn lẻ có thể được sử dụng để chứng
minh nguyên nhân của sự kiện bất lợi.
➢ Ngoại trừ; sự kiện xảy ra quá hiếm và rất đặc biệt thì có
thể khẳng định do sự phơi nhiễm, thậm chí cả khi quá trình của sự
phơi nhiễm là không rõ ràng.
✓ Hữu ích để tìm ra nguyên nhân của sự phơi nhiễm khi việc điều
trị gây ra một sự thay đổi trong chu kỳ bệnh, mà bệnh có mang tính
chất lặp đi lặp lại.
✓ VD: quá liều methadone: gây ngủ, hôn mê, được điều trị bằng
thuốc naloxone
2. Mô tả chùm sự kiện hay chùm bệnh
✓ mô tả các tính chất của một nhóm cá thể, nhằm tìm ra đặc trưng
chung nhất của nhóm cá thể đó
✓ cùng sử dụng một loại thuốc và cùng xuất hiện ADR hoặc là
cùng mắc 1 bệnh cách nhau không quá xa về mặt không gian và
thời gian (chùm bệnh).
✓ Toàn bộ số bệnh nhân được lấy chỉ từ một bệnh viện hoặc cơ sở
thực hành y học bị phơi nhiễm đơn lẻ,có kết quả riêng biệt, những
kết quả lâm sàng của họ sau đó được xem xét và mô tả lại
✓ dựa trên các báo cáo về một loạt các trường hợp bị một tình
trạng cụ thể nào đó hay một loạt các trường hợp bệnh được điều trị
mà không có nhóm đối chứng
✓ VD: quan sát 100 phụ nữ ở độ tuổi dưới 50 bị tắc nghẽn mạch
phổi, và chú ý rằng 30 người trong số đó đã dùng viên tránh thai
✓ được tiến hành trên những sự kiện hiếm gặp/đặc biệt/bệnh lạ,
hiếm gặp, từ đó dễ hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
hơn mô tả trường hợp riêng lẻ
✓ Hữu ích khi:
➢ xác định việc xảy ra một phản ứng phụ của thuốc
➢ khẳng định bất kỳ một tác dụng phụ đặc biệt đáng lo ngại
nào sẽ không xảy ra trong quần thể lớn hơn với những vấn đề đã
được nghiên cứu trước khi thuốc được lưu hành.
✓không hữu ích trong việc xác định nguyên nhân được đưa ra bởi
những mô tả lâm sàng về bệnh hoặc về các bệnh nhân chịu sự phơi
nhiễm
✓ Do không có nhóm chứng nên không hữu ích trong việc xác
định nguyên nhân được đưa ra bởi những mô tả lâm sàng về bệnh
hoặc về các bệnh nhân chịu sự phơi nhiễm
3. Mô tả cộng đồng/đánh giá nhu cầu cộng đồng
✓ Mô tả lại thực trạng về vấn đề sức khoẻ của cộng đồng hoặc mô
tả nhu cầu, mong muốn hiện tại của cộng đồng
✓ để xác định được nhu cầu hiện có và cung cấp cơ sở dữ liệu,
thông tin cơ bản cho việc thiết kế những nghiên cứu hay hành động
sau đó
4. Mô tả dịch tễ học về tính hình mắc bệnh
✓ Tương đối phổ biến
✓ Thu thập số liệu về sự xảy ra và phân bố bệnh tật trong các
nhóm dân cư về:
- yếu tố về con người: tuổi, giới, trình độ, tình trạng sức khoẻ,
tính cách, thói quen hút thuốc lá, uống rượu...
- Các yếu tố về không gian: nông thôn/thành thị, địa phương,
vùng, miền, quốc gia...
- Các yếu tố về thời gian: bệnh dịch, mùa, chu kỳ
- đặc trưng mang tính gia đình: con thứ mấy, sinh mấy lần
✓ tính toán sự xuất hiện sự kiện/bệnh: tỷ lệ mới mắc, hiện mắc
bệnh/tử vong (thường được báo cáo theo phạm vi quyền hạn)
✓ Từ đó, hình thành các giả thuyết về sự xuất hiện tình trạng trên
và kiểm tra các giả thuyết này với những nghiên cứu mang tính
phân tích sau này
5. Nghiên cứu cắt ngang mang tính mô tả hay điều tra cộng đồng
✓ mô tả những sự kiện đang xảy ra trong cộng đồng của toàn bộ
dân số/một phần dân số ở một thời điểm cụ thể hay khoảng thời
gian nhất định
➢ chỉ mang tính chất mô tả, không nhằm mục đích kiểm tra
một giả thuyết
➢ VD: tỷ lệ mắc bệnh tại thời điểm hiện tại/một khoảng thời
gian
✓ đánh giá về sự phân bố một loại bệnh, tình trạng tàn tật, tình
trạng bệnh, tình trạng miễn dịch, dinh dưỡng, tình trạng kê đơn
✓ mô tả mức độ phổ biến của các đặc trưng nào đó trong nghiên
cứu các hệ thống y tế
➢ VD1: điều tra về kiến thức, thái độ và thực hành
➢ VD2: mô hình sử dụng dịch vụ y tế và sự hài lòng với các
dịch vụ
6. Nghiên cứu mô tả sinh thái học
✓ Mô tả một khối tập hợp (ví dụ như một gia đình/dòng
tộc/trường học), hoặc là một đơn vị sinh thái (một làng/thị
trấn/quốc gia)
7. Các chỉ số đánh giá trong nghiên cứu mô tả
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence)
✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence)

✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence):


➢ tỷ lệ mới mắc là số đo tần suất xuất hiện của những sự kiện
bệnh tật mới và tỷ suất phát triển thành bệnh của những người
không mắc bệnh trong một giai đoạn nghiên cứu xác định (thường
là nghiên cứu dọc)
✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence): Đặc điểm:
- 2 cách tính thông dụng: tỷ lệ mới mắc tích lũy (CI), mật độ
mới mắc (IR)
- Khi tất cả các đối tượng trong quần thể thuộc diện quan tâm
đã được theo dõi trong một giai đoạn xác định, số ca bệnh mới
được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có tỷ lệ mới mắc tích lũy
- tỷ lệ mới mắc tích lũy = số ca bệnh mới/cỡ mẫu dân số, dùng
khi tất cả các đối tượng trong quần thể thuộc diện quan tâm đã
được theo dõi trong một giai đoạn xác định
- mật độ mới mắc = số ca bệnh mới/lượt người theo thời gian,
dùng khi các giai đoạn theo dõi khác nhau cho những người khác,
đứa ra ước tính về "xác suất mắc bệnh tức thời" trong nhóm dân số
+ ví dụ: nếu 100 người được theo dõi trong 6 tháng, và 100 người
khác được theo dõi trong một năm thì tổng số lượt được quan sát
sẽ là 1800 lượt người theo tháng hay 150 lượt người theo năm
- Nhu cầu xác định dân số thuộc diện nghiên cứu, thường được
gọi là quần thể khởi đầu.
- Tất cả những người trong quần thể khởi đầu phải là những
người không mắc bệnh
- Cần phải xác định một giai đoạn quan sát,
- Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác
định.
- Nếu xảy ra việc không quan sát hoàn chỉnh một số người ít
được theo dõi hơn trong một giai đoạn xác định) thì những ước
tính về tỷ lệ mới mắc cần phải được điều chỉnh cho phù hợp (có
nghĩa là nên dùng mật độ mới mắc hơn là dùng tỷ lệ mới mắc tích
lũy).

✓ Tỷ lệ mới mắc hay mới gặp (Incidence): Mục đích


- xác định nguyên nhân tiềm ẩn/yếu tố nguy cơ từ sự biến đổi
của tỷ lệ mới mắc, từ đó có thể xác minh hay củng cố kết quả điều
tra (lập bảng tỷ suất mắc bệnh theo nhóm đối tượng/thời gian/địa
điểm
- phòng và giám sát trong các cơ quan y tế (tính toán và lập
thành biểu đồ tỷ lệ mới mắc hàng năm, từ đó xác định những lĩnh
vực có vấn đề tiềm ẩn bằng cách phân tích xu hướng những biến
đổi tỷ lệ mới mắc)

Nguyên nhân của sự thay đổi tỷ lệ mới mắc:


- Xuất hiện một yếu tố nguy cơ mới.
- Thay đổi thói quen.
- Biến đổi tính chất độc hại của các vi sinh vật gây bệnh.
- Thay đổi tính hiệu nghiệm trong điều trị hay các chương trình
can thiệp.
- Di chuyền có chọn lọc các cá nhân dễ mắc bệnh đến một vùng
có dịch
✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence):
- là tỷ lệ dân số mắc bệnh tại một thời điểm cố định hay trong
một giai đoạn xác định
- có giá trị đối với công tác quản lý: khối lượng công việc cho
đội ngũ cán bộ của một chương trình y tế.
- có ích trong chẩn đoán cộng đồng để xác định những cộng
đồng cần có những chương trình hay hành động cần thiết để ngăn
ngừa tình trạng bệnh tật
- Đặc trưng của tỷ lệ hiện mắc: thu được từ những nghiên cứu
cắt ngang (các cuộc điều tra y tế quốc gia), dựa trên sổ sách đăng
ký bệnh
- Tỷ lệ hiện mắc (P)= tỷ lệ mới mắc trước đó (I) x thời gian diễn
biến của bệnh (D)
Tỷ lệ hiện mắc có thể biến đổi cùng với thời gian, tuỳ thuộc vào:
- Những thay đổi của tỷ lệ mới mắc;
- Những thay đổi về thời gian mắc bệnh và tính trường diễn của
bệnh;
- Các chương trình can thiệp;
- Sự hao hụt có chọn lọc (miễn dịch của từng cá thể);
- Thay đổi theo phân loại
✓ Tỷ lệ hiện mắc hay hiện gặp (Prevelence): Ví dụ
Cộng đồng dân cư bao gồm 1000 người tuổi từ 50 trở lên được
sàng lọc xem có mắc bệnh tiểu đường hay không vào ngày
1/1/2021 và phát hiện 40 trường hợp mắc bệnh. Vào nửa cuối của
năm, có 5 bệnh nhân chết, 5 chuyển đi nơi khác và 5 người khỏi
bệnh, trong khi đó 20 ca bệnh mới được phát hiện. Hãy tính toán tỷ
lệ mắc tiểu đường trong nhóm dân cư này trong năm 2021.
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH
✓nghiên cứu theo thời gian (nghiên cứu dọc)
✓ xuất phát điểm từ một giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
✓ Mục tiêu: kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
✓ Cách làm: phân tích so sánh sự khác nhau về kết quả/hậu quả xảy ra
giữa nhóm có tiếp xúc với yếu tố tác nhân và nhóm không tiếp xúc với
yếu tố tác nhân, hoặc so sánh sự khác nhau trong quá trình tiếp xúc với
yếu tố tác nhân giữa nhóm bị phơi nhiễm với nhóm không bị phơi nhiễm
Mối quan hệ nhân quả
Nguyên nhân Quá trình tiếp xúc Kết quả - hậu quả
Thuốc Điều trị / thử nghiệm Khỏi / không khỏi
Thuốc Điều trị / thử nghiệm Tác dụng bất lợi
Phác đồ điều trị A Điều trị Khỏi / không khỏi
Yếu tố nguy cơ A Phơi nhiễm Bị phơi nhiễm / bị bệnh
Yếu tố nguy cơ A Phơi nhiễm Không bị phơi nhiễm /
không bị bệnh
Chính sách A Can thiệp Thay đổi hành vi
Giáo dục truyền thông Can thiệp Thay đổi nhận thức

Phân loại: dựa vào mục đích nghiên cứu và đối tượng quan tâm
- Nghiên cứu phân tích xu hướng,
- Nghiên cứu bệnh - chứng (quan sát có đối chứng),
- Nghiên cứu thuần tập (thuần tập hồi cứu, thuần tập tiến cứu);
- Nghiên cứu thử nghiệm hay can thiệp
1. Nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích

Bị tác tác động và không bị tác động


Quần thể nghiên cứu -> mẫu nghiên cứu ->
Có tiếp xúc và không có tiếp xúc
✓ Xác định tỉ lệ hiện mắc
✓ không phát hiện được các bệnh hiếm gặp, các bệnh tiến triển ngắn
ngày hay những bệnh có số ca tử vong cao

Ưu điểm:
✓ thuận lợi hơn nghiên cứu bệnh - chứng do bắt đầu với mẫu nghiên
cứu để từ đó tìm ra ca bệnh và ca chứng.
✓ Thời gian thực hiện ngắn nên ít tốn kém hơn nghiên cứu thuần tập,
đặc biệt là thuần tập tương lai.
✓ điểm khởi đầu trong các điều tra thuần tập tiến cứu để sàng lọc ra
những tình trạng bệnh đã có.
✓ cung cấp nhiều số liệu rất hữu ích, sơ bộ có thể đưa ra dự báo một
nguy cơ cho quần thể nghiên cứu.
Nhược điểm:
✓ không đưa ra một ước đoán nguy cơ trực tiếp: có thể mắc phải sai số
hệ thống do chọn mẫu.
✓ Do sự phơi nhiễm và bệnh được đo lường cùng một lúc nên không
thể xác định được tính chất trước sau như trong nghiên cứu thuần tập.
2. Phân tích xu hướng
✓ Từ giả thuyết về mối quan hệ nhân quả, tiến hành so sánh xu
hướng phát triển theo thời gian của yếu tố tác nhân/nguy cơ và yếu
tố kết quả/hậu quả trong các mối liên hệ (hồi cứu/tiến cứu)
✓ Thống kê sinh tử thường được sử dụng trong nghiên cứu pitch
xu hướng

Yếu tố nguy cơ/tác nhân -> xu hướng 1


Yếu tố hậu quả/kết quả -> xu hướng 2
➔ So sánh và kết luận

✓VD: số liệu bán hàng viên thuốc tránh thai - tỷ lệ chết do bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính: sử dụng những bản lưu thống kê sinh tử
ngta thấy tỷ lệ chết người do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tăng
đồng thời với việc bán thuốc tránh thai tăng, nhưng chỉ ở phụ nữ ở
tuổi sinh đẻ, không đúng đối với phụ nữ cao tuổi và đàn ông bất kỳ
tuổi nào.
✓ hay được sử dụng để đánh giá chiều hướng phát triển các chỉ
tiêu trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hoá - xã hội hoặc để phân
tích các nguyên nhân làm tăng hay giảm các chỉ số trên trong giai
đoạn nhất định.
✓Ví dụ: giá thuốc có xu hướng tăng trong 6 tháng cuối năm 2020,
và trong thời gian này tỷ giá ngoại tệ giữa đồng Euro/USD với
đồng tiền Việt Nam cũng có sự gia tăng, như vậy có thể nhận định
rằng giá thuốc tăng là do sự biến động của đồng ngoại tệ
Phân tích xu hướng hồi cứu
✓ có lợi khi chứng minh/chống lại các giả thuyết một cách nhanh chóng
✓ không có khả năng kiểm soát các loại yếu tố gây nhiễu do thiếu dữ
liệu về các cá thể; nó chỉ nghiên cứu các nhóm, vì vậy khó xác định yếu
tố nào có thể là nguyên nhân đúng gây ra kết quả đó
✓ VD: tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ, yếu tố gây
nhiễu là tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ/ sự phơi nhiễm nghề nghiệp
3. NC bệnh–chứng (quan sát có đối chứng)

Nhóm bệnh -> có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (a) & không tiếp xúc
với yếu tố nguy cơ (c)
Nhóm chứng -> có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (b) & không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ (d)

✓ VD: đánh giá ảnh hưởng của thuốc lá đối với bệnh ung thư
phổi: lựa chọn một nhóm bệnh nhân bị ung thư phổi và nhóm
không bị ung thư phổi sau đó khai thác tiền sử của mỗi nhóm đối
với việc hút thuốc lá từ đó có thể xác định tác động của thuốc lá
đối với bệnh ung thư phổi như thế nào.
✓ được sử dụng để đánh giá hiệu quả của thuốc bằng cách điều tra
nhóm cá thể đã được khỏi bệnh với quá trình sử dụng thuốc trước
đó để đánh giá hiệu quả của thuốc đối với bệnh
✓ hay được sử dụng để chứng minh phản ứng bất lợi của thuốc
(nhóm bệnh) và nhóm các cá thể không có phản ứng bất lợi (nhóm
chứng) để từ đó xác định nguyên nhân khác nhau giữu hai nhóm
trong quá trình sử dụng thuốc trước đó (quá trình phơi nhiễm).
NC bệnh–chứng: đặc điểm
✓ Là nghiên cứu dọc nhằm giải thích về mối tương quan trong giả
thuyết về mối quan hệ nhân quả
✓ Điểm xuất phát của nghiên cứu:
➢ Xem xét tác nhận gây bệnh: nhóm bệnh gồm những người đã mắc
bệnh, nhóm chứng gồm những người hiện không mắc bệnh, sau đó khai
thác tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
➢ Xem xét tác dụng đtrị: người sử dụng thuốc đã khỏi bệnh và không
khỏi bệnh, sau đó khai thác lại diễn biến điều trị
✓ Dựa vào điểm xuất phát nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu, dựa vào
thời gian khỏi bệnh do thuốc: nghiên cứu dọc
✓ ngoài các sai số chung (như nghiên cứu thuần tập) có thể có sai số
khác (sai số nhớ lại), cần hạn chế
✓ Mối liên quan giữa thuốc và hiệu quả điều trị: khai thác sự phơi
nhiễm từ tiền sử bệnh hoặc hồ sơ bệnh án. Nếu tỷ lệ phơi nhiễm của các
ca thuộc nhóm bệnh lớn hơn các ca đối chứng thì yếu tố phơi nhiễm có
thể bị nghi là một trong các yếu tố nguyên nhân.
Lựa chọn nhóm bệnh
✓ Việc lựa chọn có ảnh hưởng đến độ tin cậy, giá trị của kết quả nên
tiêu chí phải rõ ràng. Nguồn lựa chọn:
- Các trường hợp nhập viện, xuất viện
- Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua điều tra/chương
trình giám sát trong một giai đoạn xác định.
- Những trường hợp mới mắc bệnh/mới chẩn đoán
✓ Nhóm bệnh quá lớn: dùng một mẫu xác suất, phải đại diện cho tất cả
các ca bệnh đang được xem xét.
Lựa chọn nhóm chứng
✓ Cần quan tâm sai số chọn mẫu vì có thể làm mất giá trị của kết quả
nghiên cứu. Nguồn:
- Một mẫu xác suất của cộng đồng nếu nhóm bệnh được lấy từ nhóm
cá thể thuộc cộng đồng
- Bệnh nhân được nhận vào/cùng có mặt tại một cơ sở với nhóm
bệnh (không mắc bệnh mà chúng ta quan tâm).
- Bà con/bạn đồng niên của các ca bệnh...
✓ Có thể ghép cặp với nhóm bệnh theo các yếu tố nguy cơ ngoài yếu tố
mà ta quan tâm (tuổi, giới, địa lý,...)
✓ Có thể ghép cặp với nhóm bệnh theo các yếu tố nguy cơ ngoài yếu tố
mà ta quan tâm
➢ tuổi, giới, địa lý, kinh tế,... vì đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mới mắc
của hầu hết các bệnh
➢ ghép cặp trên cơ sở cá thể (tạo thành từng cặp) hay một nhóm (tạo
cặp tần suất). Tạo cặp cá thể hay được dùng hơn vì dễ lí giải lí do
➢ Nhược điểm của ghép cặp: làm mất tính chính xác
Có thể sử dụng nhiều nhóm đối chứng, ưu điểm:
- Nếu tần số của yếu tố nguy cơ các nhóm đối chứng không khác nhau
song lại thấp hơn tần số ca bệnh: tăng tính nhất quán trong bản thân mối
quan hệ.
- Có cơ hội kiểm tra được sai số.
Thu thập số liệu
✓ bệnh án, bộ câu hỏi, phỏng vấn đối tượng
✓ lựa chọn nhóm chứng không phù có thể dẫn tới sai số hệ thống do lựa
chọn mẫu nghiên cứu và dẫn tới kết luận không chính xác
✓ Ngược lại, nếu thiết kế nghiên cứu có đối chứng được làm tốt, tiếp
theo các nghiên cứu thuần tập hoặc thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
được thực hiện tốt thì các kết quả sẽ có giá trị và độ chính xác sẽ được
khẳng định
Thu thập số liệu: Yêu cầu
- Việc quan sát phải khách quan hoặc nếu là thu được từ các phương
pháp điều tra thì phải thiết kế thật chuẩn xác.
- Người điều tra hay phỏng vấn không nên biết đâu là đối tượng thuộc
nhóm bệnh và đâu là thuộc nhóm đối chứng.
- Nên dùng các quy trình giống nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối
chứng, ví dụ sự sắp đặt và bố trí cho tất cả các nhóm là như nhau.
Các chỉ số đánh giá nghiên cứu có đối chứng
✓ nghiên cứu dọc có tính chất hồi cứu, do vậy không thể xác định được
tỷ lệ mới mắc
✓ Dùng tỷ suất chênh OR (Odds Ratio) để đánh giá về mối liên quan
giữa yếu tố tác nhân/nguyên nhân và kết quả/hậu quả

Tình trạng CTX KTX Tổng


BTĐ a b a+b
KBTĐ c d c+d
Tổng a+c b+d a+b+c+d

OR = (ad) / (bc)
Nếu bệnh hiếm gặp thì ac << ad, bc thì: OR = a(c+d) / c(a+b)
Nghiên cứu có đối chứng: Ưu điểm
✓ rất hữu ích trong việc tìm ra tác nhân gây ra hậu quả/bệnh đối với những
trường hợp hiếm gặp hay phản ứng bất lợi hiếm gặp của thuốc, bằng cách lựa
chọn các nhóm bệnh và nhóm đối chứng
✓ có thể được sử dụng để tìm ra thuốc mới hay những tác dụng mới của thuốc
bằng cách lựa chọn nhóm “tình cờ” khỏi bệnh và nhóm bệnh. Sau đó tìm hiểu
quá trình tiếp xúc với các tác nhân trước đó để có nhận định về mối quan hệ
nhân quả
✓ làm rõ mối quan hệ nhân quả của các sự kiện hiếm gặp với một cỡ mẫu cần
thiết nhỏ hơn so với cũng sự kiện đó trong nghiên cứu thuần tập
VD: một nghiên cứu kinh điển để chứng minh diethylstilbestrol liên quan tới tế
bào ung thư tuyến âm đạo chỉ cần đòi hỏi 8 ca bệnh và 40 ca làm nhóm chứng,
trong khi cần tới hàng ngàn đối tượng phơi nhiễm cho nghiên cứu thuần, tập với
cùng vấn đề này.
✓ ít hao hụt về mẫu, trừ khi phải có điều tra định kỳ
✓ cơ sở để hình thành các nghiên cứu phân tích khác nhằm khẳng định chắc
chắn mối quan hệ nhân quả
✓ sai số hệ thống giảm tối thiểu hay ít nhất thì cũng không có ảnh hưởng tới
các kết quả
✓ nghiên cứu lặp lại tại những địa điểm khác nhau và bởi các nhà nghiên cứu
khác nhau giúp khẳng định thêm kết quả của nhau.
✓ VD: 25 nhà nghiên cứu từ 10 quốc gia đều nghiên cứu mối liên quan giữa
hút thuốc lá và ung thư phổi
✓Nghiên cứu có đối chứng có thể minh họa về liều lượng sử dụng, sự đáp ứng
hoặc mối quan hệ theo liều, chẳng hạn một vài nghiên cứu bệnh – chứng đã chỉ
ra rằng số điếu thuốc hút trong ngày có liên quan đến nguy cơ bị ung thư phổi.
✓Kết hợp nghiên cứu bệnh - chứng với nghiên cứu thuần tập ở một cộng đồng
nhất định, đây là kết hợp mang tính hiệu quả thường hay được áp dụng
✓ Để tăng tính giá trị của nghiên cứu có đối chứng, thiết kế nghiên cứu cần
phải đảm bảo rằng:
- Nhóm bệnh phải đại diện trong một môi trường cụ thể.
- Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh
- Sử dụng nhiều nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
- Nhóm bệnh và nhóm đối chứng được lựa chọn một cách độc lập với tình trạng
phơi nhiễm
Nghiên cứu có đối chứng: Nhược điểm
✓ Tính chất tạm thời của kết hợp là vấn đề nghiêm trọng nhất khi không thể
quyết định được liệu thuộc tính có thực sự dẫn đến tình trạng bệnh hay không,
do không quan sát được trực tiếp nên không thể khẳng định bản chất của sự kết
hợp
✓ Có nhiều nguy cơ mắc phải sai số hệ thống trong quá trình lựa chọn nhóm
bệnh và đặc biệt là nhóm đối chứng, đặc biệt là khi nhóm chứng đơn lẻ có liên
quan đến yếu tố nguy cơ
✓ Khó khăn trong thu thập thông tin về quá trình tiếp xúc trước đó nếu xảy ra
đã quá lâu (sai số do nhớ lại).
✓ Do đối tượng trong nhóm bệnh và nhóm chứng có các chính sách khác nhau
nên nghiên cứu có đối chứng khi thực hiện có thể rơi vào phép ngụy biện của
Berkson.
✓Mắc phải sai số do tác động Hawthorne: với các cuộc phỏng vấn lập đi lập
lại, người trả lời có thể bị ảnh hưởng bởi cảm giác đang bị nghiên cứu do vậy
thông tin thu được không chính xác.
4. Nghiên cứu thuần tập
✓ thiết kế nghiên cứu dọc nhằm tìm ra sự khác nhau về kết quả/hậu quả
trong quá trình tiếp xúc với yếu tố tác nhân (phơi nhiễm)

Bị tác động (a)

Tiếp xúc với tác


nhân

Không bị tác động (b)

Mẫu nghiên cứu

Bị tác động ( c)
Không tiếp xúc tác
nhân

Không bị tác động (d)

Nghiên cứu thuần tập: Áp dụng


✓ so sánh nhóm các cá thể có tiếp xúc với yếu tố tác nhân và nhóm các cá thể
không tiếp xúc với yếu tố tác nhân
✓ So sánh một quá trình tiếp xúc này với quá trình tiếp xúc khác
✓ chứng minh hiệu quả điều trị của một hay nhiều thuốc có cùng tác dụng: so
sánh tỷ lệ khỏi bệnh giữa các nhóm cá thể đã và đang điều trị bằng các thuốc khác
nhau
✓ Căn cứ vào mức độ bị tác động để giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách
quan sát các nhóm cá thể có tiếp xúc và không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Nghiên cứu thuần tập
✓ Xuất phát điểm: tình trạng có tiếp xúc /không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ để lựa
chọn nhóm chủ cứu/đối chứng
✓ 2 loại:
(i) Thiết kế thuần tập hồi cứu và
(ii) Thiết kế thuần tập tương lai.
✓ VD: so sánh nhóm phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ sử dụng viên tránh thai với những
người sử dụng các phương pháp tránh thai khác, để tìm ra sự khác nhau về tần số
mắc phải bệnh huyết khối tĩnh mạch: hướng hồi cứu và các nghiên cứu bệnh –
chứng.
Lựa chọn nghiên cứu thuần tập
✓ lựa chọn nhóm chủ cứu và nhóm đối chứng phụ thuộc vào thời điểm quan sát:
➢ Nghiên cứu thuần tập tương lai: lúc bắt đầu nghiên cứu đòi hỏi tất cả các đối
tượng đều không bị phơi nhiễm.
➢ nghiên cứu thuần tập hồi cứu: tất cả các sự kiện liên quan đến bệnh đều đã
xảy ra khi nghiên cứu được bắt đầu
✓ nhóm thử và nhóm chứng được chọn từ một mẫu nghiên cứu đại diện cho quần
thể nên các sai số hệ thống do chọn mẫu ít gặp hơn so với nghiên cứu bệnh chứng

Nghiên cứu thuần tập: Thu thập số liệu


Thu thập theo trục thời gian và xuôi theo chiều thời gian:
- Điều tra phỏng vấn với các quy trình theo dõi kiểm tra.
- Các sổ sách, hồ sơ bệnh án... được kiểm tra, thu thập theo suốt thời gian.
- Liên kết hồ sơ giữa các bộ hồ sơ giữa số liệu liên quan đến phơi nhiễm và số liệu
hồ sơ về số liệu ảnh hưởng tác động có liên quan.
Nghiên cứu thuần tập: Các chỉ số đánh giá
✓ Số mới mắc tích luỹ (Cumulative Incidence)
✓ Mật độ mới mắc (Incidence density)
✓ Tỷ số nguy cơ tương đối (Relative Risk – RR )
✓ Tỷ lệ nguy cơ quy thuộc (Attributable Risk Proportion - ARP)
✓ Nguy cơ quy thuộc quần thể (Population Attributable Risk Proportion - PARP)
Số mới mắc tích lũy (Cumulative Incidence)
✓ cộng dồn các trường hợp mới mắc trong tổng số cá thể có nguy cơ bị phơi
nhiễm
✓ ước đoán về xác suất hay nguy cơ phát triển thành bệnh trong số tất cả các cá
thể của mẫu nghiên cứu ngay khi bắt đầu và là những cá thể có nguy cơ bị phơi
nhiễm
✓ cộng dồn các trường hợp mới mắc trong tổng số cá thể có nguy cơ bị phơi
nhiễm
✓ ước đoán về xác suất hay nguy cơ phát triển thành bệnh trong số tất cả các cá
thể của mẫu nghiên cứu ngay khi bắt đầu và là những cá thể có nguy cơ bị phơi
nhiễm
✓ Tỷ lệ mới mắc tích lũy có thể biến đổi từ 0 đến 1, có nghĩa là nằm trong phạm
vi từ 0% đến 100% của cá thể có nguy cơ bị phơi nhiễm
Mật độ mới mắc (Incidence density)
✓ quan tâm đến cả số lượng được quan sát và thời gian quan sát cho mỗi cả thể
✓ mật độ mới mắc là tỷ lệ mắc trên lượt người-năm
✓ Tỷ lệ lượt người-năm không đại diện cho số người
✓ hạn chế: không thể khẳng định chắc chắn thời điểm chính xác khi bệnh xảy
ra và tỷ lệ phát triển thành bệnh qua thời gian không nhất thiết phải là bất biến
Tỷ số nguy cơ tương đối (Relative Risk – RR )
𝑅𝑅 = (𝑎/(𝑎 + 𝑏)) / (𝑐/(𝑐 + 𝑑))
Trong đó:
a/(a+b) là tỷ lệ mới mắc trong nhóm có tiếp xúc với yếu tố tác nhân/nguy cơ (phơi
nhiễm).
c/(c+d) là tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp xúc với yếu tố tác nhân/nguy cơ
(không phơi nhiễm)
Nguy cơ quy thuộc quần thể (Population Attributable Risk Proportion - PARP)
𝑃𝐴𝑅𝑃 = (𝑃𝐸(𝑅𝑅 − 1)) / (1 + 𝑃𝐸(𝑅𝑅 − 1))

Trong đó PE là tỷ lệ của quần thể có tiếp xúc với yếu tố tác nhân E
Nghiên cứu thuần tập: Ưu điểm
✓ Loại trừ sự khó khăn khi lựa chọn nhóm chứng
✓ loại bỏ được những vấn đề về giá trị đáng nghi ngờ của các số liệu thu thập hồi
cứu
✓ Thuận lợi khi nghiên cứu những kết quả có thể là phức tạp từ sự phơi nhiễm
riêng biệt, nhất là các phơi nhiễm không phổ biến có liên quan
✓ có lợi trong các nghiên cứu giám sát về thuốc sau khi thuốc lưu hành nhằm
đánh giá bất kỳ một tác dụng bất lợi có thể nào đó của thuốc khi mới đưa ra thị
trường.
✓ Xác định trước quần thể nghiên cứu và cá thể có nguy cơ nên tính toán được
nguy cơ tương đối của sự phát triển một tình trạng bệnh nào đó cho những cá thể
có một đặc điểm cụ thể so với những cá thể không có đặc điểm đó, trên cơ sở đó đo
lường tỷ lệ mắc được tính toán riêng rẽ cho mỗi nhóm.
✓ kết luận về mối quan hệ nhân quả có độ tin cậy cao hơn nghiên cứu bệnh chứng
✓ sự có mặt hay vắng mặt của yếu tố nguy cơ được ghi lại trước khi xuất hiện nên
không có khả năng bị sai số hệ thống do biết trước được tình trạng bệnh như gặp
phải trong nghiên cứu bệnh - chứng
✓ Hạn chế được sai số do chọn mẫu do một số đối tượng đã mắc bệnh bị loại ngay
khi nghiên cứu bắt đầu
✓ có khả năng phát hiện những đặc trưng tiềm ẩn khác có thể liên quan đến cùng
một yếu tố nguy cơ
✓Khác với nghiên cứu bệnh - chứng nghiên cứu thuần tập đưa ra khả năng ước
tính được những nguy cơ quy thuộc, do đó chỉ ra được tinh chất nghiêm trọng xác
thực của bệnh được quy cho một yếu tố nguy cơ.
✓Các kết quả từ mẫu xác suất được lấy từ quần thể có thể quy nạp cho toàn bộ
quần thể nghiên cứu với mức độ chính xác được biết rõ
Nghiên cứu thuần tập: Nhược điểm
✓ Thời gian, nhân lực và chi phí cho nghiên cứu thuần tập dài và tốn kém, môi
trường nghiên cứu có thể bị thay đổi hay xáo trộn làm ảnh hưởng đến các yếu tố
nguy cơ
✓ không có hiệu quả khi nghiên cứu các sự kiện hiếm gặp.
✓ Cơ mẫu cho nghiên cứu thuần tập đòi hỏi phải rất lớn, đặc biệt là các sự kiện
hiếm gặp.
✓ Vấn đề nghiêm trọng nhất là sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu,
làm giảm bớt tính đại diện cũng như là giá trị của kết luận.
✓ Có thể chiu sự tác động Hawthorne liên quan đến hành vi ứng xử của đối tượng
nghiên cứu do thời gian nghiên cứu dài
✓ Có thể nảy sinh vấn đề đạo đức khi người ta thấy rằng số cá thể bị tác động (bị
phơi nhiễm) với một loại bệnh nào đó hay một yếu tố nguy cơ nào đó đang biểu
hiện quá mức trước khi hoàn thành giai đoạn theo dõi.
✓ có thể được thực hiện cả ở thì tương lai, đồng thời với sự kiện đang nghiên cứu,
hoặc thì quá khứ, sau các sự kiện đang nghiên cứu bằng cách tái tạo lại những sự
kiện đã xảy ra với việc sử dụng hồ sơ bệnh án, bộ câu hỏi, phỏng vấn
Nghiên cứu thuần tập: 2 loại
✓ Thuần tập hồi cứu
✓ Thuần tập tương lai
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu

Bị tác động (a)

Tiếp xúc với tác nhân

Không bị tác động (b)


Mẫu nghiên cứu

Bị tác động (a)

Không tiếp xúc với tác


nhân
Không bị tác động (d)

✓ quá trình tiếp xúc và bị tác động đều đã xảy ra trước thời điểm tiến hành nghiên
cứu, do vậy đều bị mắc các loại sai số có thể có khi hồi cứu số liệu
✓ phụ thuộc vào sự có sẵn của các số liệu hay tài liệu ghi chép cho phép tái tạo lại
các sự kiện đã xảy ra
✓ ít gặp những bất lợi về mặt thời gian và kinh phí hơn so với thuần tập tương lai
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu: Bất lợi
✓Việc thu thập các biến số có liên quan không phải lúc nào cũng có sẵn trong tài
liệu hay sổ sách ghi chép còn lưu lại.
✓Vấn đề hao hụt mẫu có liên quan đến việc ghi chép hay lưu lại tài liệu không đầy
đủ hoặc do bị thất lạc.
✓Các nghiên cứu này đòi hỏi sự khéo léo trong việc xác định các nhóm chủ cứu
và nhóm đối chứng phù hợp để cho phép thu thập được những thông tin đáng tin
cậy liên quan đến yếu tố nguy cơ và các yếu tố tương thích khác.
Nghiên cứu thuần tập tương lai

Bị tác động (a)

Tiếp xúc với tác nhân

Không bị tác động (b)

Mẫu nghiên cứu

Bị tác động (c)

Không tiếp xúc tác


nhân

Không bị tác động (d)

✓ Thiết kế thuần tập tương lai có tiếp xúc bắt đầu từ hiện tại
➢nhóm chủ cứu tiếp xúc với yếu tố nguy cơ ngay từ khi bắt đầu, nhóm đối
chứng sẽ không bị tiếp xúc với yếu tố nguy cơ: theo dõi các cá thể ở cả 2 nhóm cho
đến khi xuất hiện tình trạng bị tác động bởi các yếu tố nguy cơ
➢kết quả tương đối chính xác, nhưng thời gian nghiên cứu lại quá dài và chi
phí tốn kém
✓ Thiết kế thuần tập tương lai có tiếp xúc bắt đầu từ quá khứ
➢ nhóm chủ cứu đã có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trước đó, và nhóm đối
chứng không tiếp xúc với YTNC: theo dõi cho đến khi xuất hiện tình trạng bị tác
động bởi YTNC
➢ thời gian theo dõi ngắn, tiết kiệm được thời gian và giảm chi phí nghiên cứu
➢ Hay được sử dụng để xem xét mối quan hệ nhân quả mà thời gian kể từ khi
tiếp xúc YTNC cho đến khi bị tác động diễn ra dài, do rút ngắn được thời gian
nghiên cứu.
So sánh Nghiên cứu thuần tập và bệnh – chứng
✓ Khác nhau:
➢tình trạng đối tượng được tuyển chọn vào nghiên cứu
➢đưa ra những thông tin như nhau, nhưng hướng lựa chọn dữ liệu đối diện nhau

Bệnh – chứng Thuần tập tương lai


Thời gian nghiên cứu ngắn Thời gian nghiên cứu dài
Chi phí ít to tốn kém Chi phí nghiên cứu cao
Thích hợp với các nghiên cứu bệnh Chi phí dùng cho các nghiên cứu bệnh
hiếm gặp tương đối phổ biến
Ít gặp phải các vấn đề về đạo đức Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét
trong quá trình thiết kế nghiên cứu
Chọn nhóm chứng có thể gặp phải sai Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống
số hệ thống
Không cần đến đối tượng nghiên cứu Trong thiết kế nghiên cứu có khi phải
là người tình nguyện cần người tình nguyện
Có sai số nhớ lại Không có sai số nhớ lại
Số đối tượng nghiên cứu nhỏ hơn Số đối tượng nghiên cứu lớn
Không xảy ra hiện tượng bỏ dở cuộc Xảy ra tình huống đuối tượng nghiên
nghiên cứu cứu có thể bỏ cuộc giữa chừng
Không thể xác định được tỷ lệ mới Xác định được tỷ lệ mới mắc
mắc
Không xác định chính xác được nguy Xác định được nguy cơ tương đối
cơ tương đối
BÀI 3
CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU

1. CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU


✓ Chỉ số là những con số biểu hiện tương đối tình hình biến động của một
sự vật hiện tượng ở các thời kỳ khác nhau
✓ Chỉ số nghiên cứu là những con số biểu hiện tương đối đặc tính của sự
vật nghiên cứu của sự vật hiện tượng nghiên cứu ở từng thời điểm khác nhau
✓ Hiện tượng kinh tế xã hội về bản chất là các hiện tượng phức tạp, nhiều
chiều, để đánh giá và so sánh các hiện tượng kinh tế xã hội theo không gian
và thời gian đòi hỏi phải xem xét chúng trên nhiều phương diện khác nhau
❖Căn cứ vào việc thiết lập mối quan hệ so sánh theo thời gian hay không gian
✓ Chỉ số phát triển: biểu hiện mối quan hệ ss theo thời gian
✓ Chỉ số không gian : biểu hiện quan hệ ss theo không gian
❖Căn cứ vào phạm vi tính toán:
✓ Chỉ số đơn: là chỉ số biểu hiện sự biến động của từng đơn vị, hoặc từng
phần tử trong một tổng thể
✓ Chỉ số chung : là chỉ số biểu hiện cả tổng thể nghiên cứu
❖Căn cứ vào tính chất chỉ tiêu nghiên cứu:
✓ Chỉ số chỉ tiêu số lượng: được thiết lập đối với chỉ tiêu số lượng, biểu
hiện quy mô, số lượng hiện tượng nghiên cứu
✓ Chỉ số chi tiêu lượng chất: được thiết lập đối với chỉ tiêu chất lượng, biểu
hiện mối quan hệ so sánh, mức độ phổ biến, mối liên hệ của hiện tượng so sánh
❖Căn cứ vào phương pháp tính toán:
✓ Chỉ số tổng hợp: tính chỉ số chung trên cơ sở xác định tổng các mức độ
của từng đơn vị, hoặc từng phần tử
✓ Chỉ số bình quân: tính chỉ số chung từ các chỉ số đơn theo công thức số
bình quân
❖Vai trò của chỉ số nghiên cứu
✓ Các sự vật, hiện tượng nghiên cứu thường rất phức tạp, để tìm cách phản
ánh và mô tả, người ta phải sử dụng các nhóm chỉ tiêu khác nhau đặc trưng cho
từng khía cạnh của hiện tượng và trong mỗi nhóm lại gồm một số chỉ tiêu cụ thể
✓ Về bản chất các hiện tượng phức tạp thường là các phạm trù trừu tượng
không trực tiếp quan sát được và rất khó đo lường trực tiếp chúng, để có thể đánh
giá và lượng hàng hóa được các hiện tượng chúng ta phải thông qua các chỉ tiêu
thành phần cụ thể phản ánh được bản chất của hiện tượng nghiên cứu
✓ Để phản ánh hiện tượng nghiên cứu có thể sử dụng rất nhiều chỉ tiêu
thành phần
✓ Nếu sử dụng tất cả các chỉ tiêu này thì chúng ta sẽ gặp phải vấn đề về
nhiễu thông tin, hay loãng thông tin, do đó nên loại trừ những chỉ tiêu chứa đựng
lượng thông tin không đáng kể về hiện tượng
➢ Chọn ra một số lượng vừa đủ các chỉ tiêu thành phần, điều này làm giảm chi phí
tính toán trong xử lý số liệu
2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC
❖ Vai trò của chỉ số sử dụng thuốc
✓ 1985, WHO tổ chức hội thảo tại Nairobi về vấn đề sử dụng thuốc hợp lý an toàn
➢ Cần xây dựng một bộ công cụ bao gồm các chỉ số để đánh giá việc sử dụng
thuốc tại các cơ sở y tế
▪ Mô tả tình trạng sử dụng thuốc ở một số quốc gia, một khu vực hay mỗi cơ
sở y tế
▪ Các nhà lập kế hoạch, nhà quản lý và nghiên cứu về sức khỏe có sự so sánh
cơ bản tình trạng sử dụng thuốc giữa các khu vực khác nhau, ở những thời điểm
khác nhau
➢ Cần xây dựng một bộ công cụ bao gồm các chỉ số để đánh giá việc sử dụng
thuốc tại các cơ sở y tế
▪ Khi cần thiết có thể can thiệp để nâng cao việc sử dụng thuốc, có thể sử
dụng những chỉ số thứ này để đánh giá mức độ tác động của các sự can thiệp
▪ Công cụ giám sát đơn giản để xác định những vấn để bắt cập trong quá
trình thực hiện bởi những nhà cung ứng phân phối thuốc hoặc các cơ sở y tế
➢ Cần xây dựng một bộ công cụ bao gồm các chỉ số để đánh giá việc sử dụng
thuốc tại các cơ sở y tế
▪ Có thể được sử dụng bởi bất kể ai và bất kể khi nào
▪ Đánh giá thái độ của người cung ứng thuốc, người kê đơn ở các cơ sở y tế
▪ Không cần được huấn luyện đặc biệt cũng có thể thực hiện
▪ Sử dụng nhanh chóng và hiệu quả để đánh giá những vấn đề bất cập tiềm
tàng trong sử dụng thuốc
✓ Quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh rất phức tạp, chưa có những kỹ thuật để để
đánh giá đầy đủ khách quan
✓ Các chỉ số này không đánh giá được tất cả các mặt liên quan đến việc chăm sóc
sức khỏe hợp lý hay cần thiết nhất
✓ Chỉ báo đầu tiên, nhằm tìm ra những vấn đề tiềm ẩn sâu xa và là cơ sở để có
những hành động tiếp theo
✓ Bản chất và thiết kế của các nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu
thông tin rõ ràng, chính xác của các nhà quản lý y tế, hệ thống lưu trữ dữ liệu sẵn
có ở các cơ sở y tế; thái độ của các nhà cung ứng, các nguồn dữ liệu sẵn có để tiến
hành công việc
❖mục tiêu của nghiên cứu sử dụng thuốc
▪ Mô tả thực hành điều trị hiện hành: nghiên cứu cắt ngang nhằm đánh giá
thực tế điều trị từ các nhóm bệnh nhân
▪ So sánh việc thực hiện trong các cơ sở y tế tư nhân hoặc giữa những người
kê đơn
▪ Theo dõi và giám sát cách sử dụng thuốc
▪ Đánh giá sự tác động của việc can thiệp: đưa ra các cách thức để có thể
đánh giá được những thói quen trước và sau khi can thiệp của cả nhóm đối chứng
và nhóm can thiệp
▪ Bước đầu tiên để phác thảo một nghiên cứu sử dụng thuốc là phải chỉ ra
những mục tiêu rõ ràng. Kích thước mẫu cần thiết, phác thảo chiến lược của quá
trình nghiên cứu và chiến lược của việc phân tích dữ liệu sẽ phải thay đổi rất nhiều
phụ thuộc vào mục tiêu đặt ra của nghiên cứu
Các loại chỉ số đánh giá sử dụng thuốc
❖ Các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được xây dựng và sử dụng để đánh giá
việc thực hiện tại các cơ sở y tế tập trung vào 3 lĩnh vực liên quan đến việc sử dụng
thuốc trong chăm sóc sức khỏe ban đầu:
▪ Thực hành kê đơn thuốc của các thầy thuốc
▪ Những yếu tố cơ bản trong việc chăm sóc người bệnh, bao gồm cả thăm
khám lâm sàng và cấp phát thuốc
▪ Khả năng sẵn có các yếu tố cần thiết để hỗ trợ cho sử dụng hợp lý an toàn,
chả hạn như những thuốc thiết yếu quan trọng và thông tin tối thiểu về thuốc
➢ Xuất phát từ 3 nội dung trên, có 2 nhóm chỉ số:
- những chỉ số cốt lõi (cơ bản)
- các chỉ số phụ (bổ sung)
a. Những chỉ số cốt lõi:
▪ Được tiêu chuẩn hóa cao, phù hợp với mọi quốc gia, được áp dụng trong
bất kỳ nghiên cứu sử dụng thuốc nào
▪ Không đánh giá tất cả các khía cạnh quan trọng của việc sử dụng thuốc,
điều này đòi hỏi các phương pháp tập trung sâu hơn và nguồn dữ liệu rộng hơn
▪ Trang bị một công cụ đơn giản cho phép đánh giá nhanh và đáng tin cậy
một số vấn đề cốt lõi của việc sử dụng thuốc trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
❖ Những chỉ số đánh giá sử dụng thuốc cơ bản:
▪Các chỉ số về việc kê đơn

▪ Chỉ số chăm sóc bệnh nhân


▪ Các chỉ số về cơ sở y tế
1. Các chỉ số về việc kê đơn
1.1. Số thuốc trung bình trên một lần khám
1.2. Phần trăm số thuốc được kê bằng tên gốc
1.3. Phần trăm số lần khám có kê thuốc kháng sinh
1.4. Phần phần số lần khám có kê thuốc tiêm
1.5. Phần trăm số thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
2. Các chỉ số chăm sóc bệnh nhân
2.1. Thời gian khám trung bình
3. .2 Tỷ lệ thuốc được cấp phát thực tế
2.3. Thời gian phát thuốc trung bình
2.4. Phần trăm thuốc được dán nhãn đầy đủ
2.5. Hiểu biết của bệnh nhân về liều dùng đúng
3. Các chỉ số về cơ sở y tế
3.1. Khả năng sẵn có danh mục thuốc thiết yếu
3.2. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu quan trọng
➢ Ngoài những chỉ số chính, còn có một bộ các chỉ số phụ
▪ Không phải ít quan trọng hơn mà khó đánh giá hơn hay không được thu
thập được số liệu tin cậy
▪ Ít được tiêu chuẩn hóa hơn, vì nhiều chỉ số phụ thuộc vào từng địa phương,
khu vực phải kiểm tra trước khi sử dụng
▪ Đánh giá trong phạm vi một khu vực địa lý xác định để mô tả công việc sử
dụng thuốc tại một điểm xác định hoặc để theo dõi những thay đổi theo thời gian
▪ Tất cả các dữ liệu cần thiết để xác định những chỉ số cơ bản được thu thập
từ bệnh án hoặc từ những theo dõi trực tiếp ở các trung tâm y tế, phòng mạch tư
❖ Những chỉ số đánh giá sử dụng thuốc bổ sung:

✓ Tỷ lệ số bệnh nhân được điều trị không dùng thuốc


✓ Tiền thuốc trung bình trong một lần khám
✓ % số tiền thuốc dùng để mua thuốc kháng sinh
✓ % tiền thuốc dùng để mua thuốc tiêm

✓ Kê đơn theo hướng dẫn điều trị

✓ Tỷ lệ BN hài lòng với sự chăm sóc họ nhận được

✓ Tỷ lệ % cơ sở y tế tiếp cận với các thông tin tin cậy về thuốc

❖ Những chỉ số đánh giá sử dụng thuốc cơ bản: Cấu trúc học

✓ Ý nghĩa
✓ Cách tính

✓ Những câu hỏi bổ sung cho các chỉ số quan trọng


❖ Những chỉ số đánh giá sử dụng thuốc cơ bản
▪ Các chỉ số về việc kê đơn
o Đánh giá việc thực hiện kê đơn của thầy thuốc tại các cơ sở y tế về một số
vấn đề quan trọng liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý an toàn
o Quan sát một mẫu nghiên cứu các bệnh nhân ngoại trú điều trị các bệnh
cấp/ mãn tính
o Các lần khám chữa bệnh cũng có thể được quan sát thông qua những dữ
liệu lưu trong các bệnh án hoặc trực tiếp từ một nhóm bệnh nhân đang chờ khám
trong ngày thu thập
o Không cần thông tin thập thông tin về những dấu hiệu và triệu chứng của
bệnh
o Đánh giá xu hướng kê đơn nói chung trong giới hạn liên quan, không phụ
thuộc vào những chuẩn đoán đặc hiệu
o Có thể ghi lại các dữ liệu để đánh giá những chỉ số kê đơn trên biểu mẫu
thu thập dữ liệu chi tiết: tên và số lượng mỗi thuốc được kê, sau đó có thể nhập giá
trị của mỗi chỉ số kê đơn, thông tin về bệnh nhân, người kê đơn và tình trạng sức
khỏe
o Ưu điểm của mẫu được làm chi tiết là những người ít hiểu biết về thuốc có
thể thu thập được dữ liệu và có thể phân tích thuốc và bênh đặc trưng trên cùng
một dữ liệu
o Mẫu chỉ số kê đơn bình thường yêu cầu người nhập dữ liệu nhập trực tiếp
các chỉ số o Có thể sử dụng mẫu chi tiết để phân tích những chuẩn đoán và thuốc
đặc hiệu
▪ Các chỉ số về việc kê đơn: một số việc cần thiết:
o Việc thu thập phải dựa vào quan sát hành vi một nhóm nhỏ người bệnh
bằng hồi cứu hay tiến cứu từ một số cơ sở y tế
o Vì vậy cần:
(i) Lựa chọn một nhóm cơ sở y tế và
(ii) Xác định những bệnh nhân nào được đưa vào mẫu nghiên cứu
o Một khi mẫu các cơ sở y tế và người bệnh được lựa chọn, các loại dữ liệu
đặc trưng cần thiết để xác định các chỉ số kê đơn sẽ được ghi lại với từng người
bệnh. Để ghi lại dữ liệu này một cách thống nhất và phù hợp phải chuẩn bị biểu
mẫu thu thập...
o Tính liên tục các hoạt động để đánh giá các chỉ số kê đơn được tiêu chuẩn
hóa chi tiết dưới đây:
- Xác định những thuốc được coi là thuốc kháng sinh
- Chế phẩm kháng khuẩn tại chỗ được coi là kháng sinh không, chẳng
hạn như kem bôi ngoài da hay thuốc tra mắt nên được coi là kháng sinh
- Danh mục mẫu về thuốc thiết yếu của WHO (WHO Model List of
Essential Drugs). Dựa trên loại phân loại này có thể chỉ ra thuốc nào được tính là
kháng sinh
o Metronidazol có thể coi như là một kháng sinh nhưng thường được sử
dụng như một thuốc kháng đơn bào , trong trường hợp này nó không được tính là
một kháng sinh
o Sulfamid được tính là thuốc kháng sinh
o Thuốc kháng sinh tra mắt và kem bôi ngoài da như oxytetracycline/
cloramphenicol được tính thuốc kháng sinh
o Thuốc dự phòng tiêu chảy có chứa một kháng sinh, như streptomycin/
neomycin cũng có tính là thuốc kháng sinh
o Để tính % số thuốc được kê bằng tên gốc hoặc INN, phải có danh sách
những tên thuốc được viết bằng tên gốc/ INN
o Danh sách thuộc thiết yếu quốc gia thường sử dụng tên gốc vì vậy có thể
sử dụng danh sách này làm cơ sở
o Có thể tham khảo Danh mục mẫu thuốc thiết yếu của WHO
o Người ta có thể phân loại một số tên biệt dược phổ biến (aspirin) như là
tên gốc vì cái tên này đã tồn tại quá lâu
o Tên địa phương thông dụng hoặc thuốc kết hợp nhiều thành phần không có
tên gốc
➢ Số thuốc trung bình trên một lần khám
➢ Phần trăm số thuốc được kê bằng tên gốc
➢ Phần trăm số lần khám có kê thuốc kháng sinh
➢ Phần phần số lần khám có kê thuốc tiêm
➢ Phần trăm số thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
➢ Số thuốc trung bình trên một lần khám
o Đánh giá mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
o Các thuốc phối hợp nhiều thành phần được tính 01 thuốc
o Cần hướng dẫn cách tính đối với những đơn thuốc không rõ ràng
o Cách tính: tính trung bình, lấy tổng số thuốc được kê đơn chia cho số lần
khám mà không cần biết liệu bệnh nhân đã nhận được thuốc hay chưa
Các chỉ số về việc kê đơn: Những câu hỏi bổ sung cho các chỉ số quan trọng
➢ Số thuốc trung bình trên một lần khám
o Nếu số thuốc trung bình trên một lần khám cao:
- Thiếu các thuốc để điều trị đúng
- Người kê đơn không được đào tạo về cách điều trị hay các trang thiết bị
hợp lý để chẩn đoán
- Khả năng người kê đơn bảo đảm chẩn đoán và điều trị các bệnh thông
thường
- Người kê đơn cảm thấy những yêu cầu của bệnh nhân ảnh hưởng như thế
nào đến việc điều trị của họ, và các quan sát lâm sàng có hỗ trợ những yêu cầu đó
không
- Các khuyến khích về tài chính có thúc đẩy dùng nhiều loại thuốc không
o Nếu số thuốc trên một lần khám thấp:
- Có áp lực nào trong hệ thống cung ứng thuốc làm cho thuốc không sẵn
có để sử dụng
- Có các quy định nào hạn chế số thuốc được kê
- Người kê đơn có được đào tạo phù hợp để điều trị không
- Có dấu hiệu thiếu thuốc của hệ thống cung ứng không
o Các yếu tố về kinh tế:
- Có "quỹ" thuốc bất hợp pháp nào ở những cơ sở kê đơn nhiều thuốc
không
- Người kê đơn có lợi nhuận từ các loại thuốc được cấp phát/bán không
- Lệ phí của người bệnh là gì, và lệ phí có được chi trả trên một lần khám
hay đơn thuốc không
o Tính chất cộng đồng:
- Sự phân bố theo tuổi của bệnh nhân không
- Có sự khác nhau trong giải thích tình huống một vài sự khác nhau quan
sát được trong kê đơn, ví dụ tỷ lệ cao người già mắc nhiều bệnh cần nhiều thuốc
hơn ở một số cơ sở
➢ Phần trăm số thuốc được kê bằng tên gốc
o Xác định xu hướng kê đơn bằng tên gốc hay tên INN
o Phải có một danh mục thuốc mang tên gốc/ INN
o Cách tính: Tỷ lệ phần trăm, số thuốc được kê đơn bằng tên gốc chia cho
tổng số thuốc đã được kê đơn và nhân với 100
o Các yếu tố liên quan đến cung ứng:
- Tại các cơ sở y tế thuốc mang tên gốc hay tên thương mại chiếm ưu thế
- Có kê các thuốc biệt dược không có sẵn ở các cơ sở y tế
- Chọn tên biệt dược có gần với tên gốc không o Các yếu tố về đơn kê
- Người kê đơn có biết chính xác tên gốc của đa số các loại thuốc không
- Các trình dược viên có thường gặp người kê đơn không và thuyết phục
họ sử dụng loại thuốc nào
- Việc đào tạo người kê đơn có chú ý đến việc khuyến khích họ kê đơn
bằng tên gốc không
o Các yếu tố về vấn đề với y tế:
- Loại thuốc nào đặc biệt cần cho các vấn đề sức khỏe
- Dạng thuốc gốc có được cung cấp cho các bệnh thông thường trong cơ
sở y tế hay không
➢ Phần trăm số lần khám có kê thuốc kháng sinh
o Đánh giá mức độ lạm dụng thuốc kháng sinh
o Phải có một danh sách các thuốc kháng sinh
o Cách tính: tính tỷ lệ (%) số lần khám có kê đơn ít nhất một thuốc kháng
sinh trên tổng số lần khám bệnh
o Những đặc trưng của thuốc kháng sinh được kê:
- Loại kháng sinh và dạng bào chế (tiêm, viên, siro) được kê phổ biến
nhất
- Liên quan về sử dụng giữa kháng sinh phổ rộng với kháng sinh phổ
hẹp
- Tỷ lệ kháng sinh được kê là thuốc bôi ngoài da và thuốc tra mắt là bao
nhiêu
- Tỷ lệ phần trăm chi phí thuốc kháng sinh trong đơn
o Những ảnh hưởng có thể có khi kê thuốc kháng sinh:
- Niềm tin của cộng đồng về thuốc kháng sinh, và những mong đợi của
người bệnh khi nhận được kháng sinh thế hệ
- Các thuốc kháng đặc biệt được bán ở mức độ như thế nào
- Thuốc kháng sinh được phân phối trong hệ thống y tế có nhiều hơn chỉ
định cho các bệnh của địa phương
- Hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc có hiệu quả như thế nào và người
kê đơn có bảo đảm kê đơn đủ liều điều trị
- Các phòng thí nghiệm vi sinh có cần thiết để sẵn sàng cho các chuẩn
đoán khác nhau và được người kê đơn sử dụng
o Tác dụng của việc sử dụng thuốc kháng sinh:
- Sự kháng thuốc ở địa phương với các kháng sinh được sử dụng phổ
biến như thế nào
- Thường các bộ phận đặc biệt nào được điều trị bằng kháng sinh dẫn
đến bị kháng thuốc
➢ Phần phần số lần khám có kê thuốc tiêm
o Đánh giá mức độ lạm dụng thuốc tiêm
o Nếu là vaccin tiêm chủng thì không được tính là thuốc tiêm
o Cách tính: Tỷ lệ (%) số lần khám có kê đơn ít nhất một thuốc thuốc tiêm
trên tổng số lần khám bệnh
o Đặc trưng của việc sử dụng thuốc tiêm:
- Bệnh nào được kê đơn thuốc tiêm
- Đối tượng và tình trạng bệnh nhân nào được kê đơn thuốc
- Đối với các bệnh có thuốc tiêm thường được kê cho người lớn hay cho
trẻ em
- Siro và các nước quả thay thế cách điều trị cho trẻ nhỏ có sẵn hay
không
o Những ảnh hưởng trong việc sử dụng thuốc tiêm:
- Lòng tin và thái độ của bệnh nhân và các nhà cung ứng dịch vụ y tế về
liên quan đến hiệu quả của thuốc tiêm so với thuốc uống
- Người kê đơn có báo cáo nhu cầu của bệnh nhân như một yếu tố quan
trọng trong việc quyết định sử dụng thuốc tiêm, và có chuẩn đoán lâm sàng để hỗ
trợ điều đó không
- Những loại thuốc tiêm sẵn có bên ngoài các cơ sở y tế là gì, và sự tin
tưởng của người bệnh với dịch vụ tiêm tư nhân
- Bệnh nhân có mang kim tiêm hoặc xi lanh riêng
- Có tác động nào để cán bộ y tế kê thuốc tiêm hơn là kê thuốc uống
không
OTác động của việc lạm dụng thuốc tiêm:
- Các cơ sở y tế sẵn có các công cụ khử trùng phù hợp không, và các
dụng cụ này có được sử dụng hợp lý hay không
- Việc lây nhiễm phổ biến của HIV và viêm gan B ở địa phương như thế
nào, và có bằng chứng về việc thiếu kỹ thuật khử trùng có thể là nguồn gây nhiễm
trùng qua đường máu khi sinh không
- Sự liên quan về chi phí của việc sử dụng thuốc tiêm so với thuốc uống
hoặc thay thế thuốc tiêm cho cùng một bệnh
➢ Phần trăm số thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
o Xác định các thầy thuốc có tuân thủ chính sách thuốc quốc gia về thuốc
thiết yếu hoặc Danh mục thuốc của cơ sở
o Chuấn bị một danh mục thuốc thiết yếu hoặc danh mục thuốc của cơ sở
o Cần chú ý thuốc được kê bằng tên thương mại tương đương với dạng gốc
có trong danh mục thuốc thiết yếu
o Cách tính: tỷ lệ (%) số thuốc được kê trong danh mục thuốc thiết yếu /
DMT của cơ sở trên tổng số thuốc được kê
o Các đặc trưng của việc kê đơn:
- Những thuốc nào được kê phổ biến mà không có trong danh mục thuốc
thiết yếu hay danh mục thuốc cơ sở
- Những thuốc đó được kê để điều trị bệnh nào
- Những thuốc đang được kê bằng tên gốc hay tên biệt dược
- Giá trị của thuốc nằm ngoài danh mục thuốc thiết yếu so với thuốc có
trong danh mục
o Các yếu tố về cung ứng:
- Có cung ứng đầy đủ thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu hay danh
mục cơ sở không
- Người có vai trò quyết định trong việc lựa chọn thuốc cho cơ sở y tế là
ai
- Hình thức được sử dụng để lựa chọn thuốc có dựa vào danh mục thuốc
thiết yếu hay danh mục thuốc cơ sở không,
- Các danh mục này có được hình thành từ danh mục thuốc được tiêu thụ
trước đó không
o Tính chất về danh mục thuốc:
- So sánh các tiêu chuẩn của danh mục thuốc thiết yếu hoặc danh mục
thuốc cơ sở về cơ cấu các khoản mục và số lượng sản phẩm phù hợp với cơ sở y tế
như thế nào
- Người kê có biết về sự tồn tại của danh sách đó bao gồm những thuốc
nào không
- Những cố gắng để đảm bảo thông tin về thuốc đáng tin cậy không bị
sai lệch liên quan tới danh mục thuốc thiết yếu hoặc danh mục thuốc cơ sở là gì
- Thái độ của người kê đơn đối với danh mục thuốc thiết yếu và vai trò
của nó trong hệ thống y tế là gì
▪ Các chỉ số chăm sóc bệnh nhân
o Thể hiện các yếu tố quan trọng về những gì mà người bệnh trải qua tại cơ
sở y tế, và họ được chuẩn bị tốt như thế nào để sử dụng thuốc đã được kê đơn và
cấp phát
o Thời gian cấp phát thuốc cho mỗi bệnh nhân đặt ra các giới hạn quan trọng
về chất lượng chuẩn đoán và điều trị
o Các bệnh nhân tối thiểu phải có nhãn đầy đủ và phải nắm bắt được cách
thức sử dụng
o Không thu thập những vấn đề cơ bản liên quan nhiều đến chất lượng khám
và điều trị
o Một sự lượng giá chất lượng chăm sóc thích hợp phải đánh giá được nội
dung của các cuộc tiếp xúc giữa người bệnh và nhân viên y tế
o Việc đánh giá này bao gồm cả kỹ thuật và thực hành trừ phạm vi giới hạn
của các chỉ số cốt lõi
o Phải được thiết kế chọn mẫu tiến cứu, điều này rất cần thiết để sắp xếp
việc quan sát và phỏng vấn người bệnh
o Phương pháp này nên thay đổi hợp lý đối với các cơ sở y tế và không nên
làm ảnh hưởng quá mức đến quy trình chăm sóc bệnh nhân hợp lệ
o Việc quan sát chăm sóc bệnh nhân tại một số cơ sở y tế trước khi bắt đầu
nghiên cứu là rất cần thiết để thiết kế một quy trình thu thập số liệu hợp lý
o Các quy trình này phải được phát triển để đánh giá thời gian khám và cấp
phát thuốc và để gặp và phỏng vấn người bệnh nhân sau khi họ nhận được thuốc
o Các cuộc phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến lưu lượng người bệnh và thậm
chí là tác động ít nhiều đến nhân viên y tế, bởi vậy các cuộc phỏng vấn nên được
thực hiện cách xa với khu vực chính của y tế
o Các thủ tục có thể không cần thiết xác định thời gian khám bệnh, cấp phát
thuốc và thực hiện tất cả phỏng vấn với những người bệnh giống nhau, và đặc biệt
nếu nhóm điều tra không được cơ cấu để làm việc này một cách hiệu quả
o Qui trình này nên được tiến hành vào giữa buổi khám bệnh. Điều này giúp
bảo đảm các kết quả không bị ảnh hưởng quá bởi sự vội vàng để quan sát người
bệnh vào đầu hoặc cuối buổi khám, hay là sự mệt mỏi hay hưng phấn của nhân
viên y tế
o Cách xác đinh thời gian khám bệnh và phát thuốc để đưa ra phương pháp
quan sát từ đầu đến cuối các lần khám và cấp phát thuốc
o Để hạn chế sự chênh lệch về thời gian giữa các lần khám với các bệnh
nhân khác nhau, tại mỗi cơ sở y tế phải theo dõi, ít nhất là 30 lần khám trong một
ngày. Nếu có ít hơn 30 lần khám một ngày, phải tính tất cả các lần khám đó
o Một quy trình xác định thời gian khám và cấp phát thuốc nên được chuẩn
bị chu đáo căn cứ và lưu lượng bệnh nhân tại cơ sở y tế
o Thủ tục này nên được tính từ lúc bất đầu khi kết thúc việc khám bệnh cho
từng bệnh nhân
o Thời gian được tính từ khi bệnh nhân đến cửa quầy thuốc để mua/nhận
thuốc đến khi bệnh nhân rời khỏi nơi đó
o Thời gian phải chờ đợi trước khi bệnh nhân đưa ra đơn thuốc cho nhân
viên cấp phát không tính vào thời gian thuốc cấp phát thời gian
o Xác định nguồn dữ liệu để so sánh thuốc được cấp phát và thuốc được kê
đơn
o Không phải tất cả các thuốc được kê đều cấp phát thực tế tại cơ sở y tế
o Thông tin về thuốc được liệt kê thường được lưu trong đơn thuốc, số y bạ
hay trong các bệnh án, trừ trường hợp thuốc được bác sĩ kê đơn cấp phát tại chỗ.
o Việc nhận diện các thuốc được kê đơn là khâu đánh giá quan trọng trong
việc lựa chọn điều trị
o Trong nhiều trường hợp thông tin về thuốc được cấp phát có thể lấy từ hồ
sơ bệnh án, sổ sách theo dõi tại các khoa dược hay những ghi chú thêm vào trong
đơn thuốc
o Thuốc được cấp phát ccó thể xác định bằng cách kiểm tra những thuốc mà
bệnh nhân thực tế đã nhận được
o Nếu cả hai dạng thông tin trên đều có sẵn, cần phải hướng dẫn người điều
tra làm thế nào để biết cách so sánh giữa thuốc được phát và thuốc được kê
o Một sự nhầm lẫn có thể xảy ra khi thuốc được cấp phát cũng là thuốc được
kê nhưng số lượng khác so với lượng kê trong đơn
o Điều này có thể là do lượng hằng tồn trữ thiếu hoặc do chính sách hạn chế
lượng thuốc cấp phát. Trong trường hợp này thuốc đó vẫn tính là được phát theo
chỉ định với một ghi chú đặc biệt trong phiếu điều tra
o Người thầy thuốc cần phải giải thích chi tiết về thuốc đã được kê cho bệnh
nhân trong quá trình khám và cấp phát
o Nên đánh giá hiểu biết của người bệnh với từng thuốc mà họ được cấp
phát thực tế
o Nếu người bệnh không biết cả hai nội dung đó của bất kỳ loại thuốc nào đã
được cấp phát, thì mức độ hiểu biết của bệnh nhân sẽ được coi là không đầy đủ
o Để đánh giá đúng câu trả lời của bệnh nhân về thời gian họ uống thuốc,
cần có những chỉ dẫn rõ ràng về chế độ liều lượng thông thường
o Có thể lượng giá sự hiểu biết của bệnh nhân dựa vào liều lượng kê đơn
được ghi trên gói thuốc, trên đơn thuốc mà bệnh nhân giữ lại hay trên bệnh án. Nếu
dữ liệu cần thiết này ở dạng viết tay (tên thuốc, thời gian uống và số lượng) có thể
đánh giá sự hiểu biết của bệnh nhân có đúng với các chỉ dẫn hay không
❖ Ngay cả trường hợp khi dữ liệu về liều không được ghi lại trên bệnh án, đơn
thuốc, bao gói ... vẫn có thể đánh giá sự hiểu biết của bệnh nhân
o Cách thức tiến hành phụ thuộc vào trình độ hiểu biết về sử dụng thuốc của
người điều tra
o Nếu các điều tra viên là dược sĩ hay nhân viên y tế biết tên thuốc và liều sử
dụng, họ có thể đánh giá trực tiếp mức độ hiểu biết của bệnh nhân, và ghi lại mỗi
bệnh nhân được phỏng vấn có hiểu đầy đủ không
o Nếu người thu thập dữ liệu thiếu kinh nghiệm, có thể để họ ghi lại tên mỗi
thuốc và mức độ hiểu biết của bệnh nhân về thuốc đó trong khi phỏng vấn, và để
những người giám sát viên có kinh nghiệm đánh giá
o Với mỗi thuốc uống hoặc dùng ngoài được kê cho bệnh nhân, người thu
thập dữ liệu nên ghi lại tên thuốc, số lượng thuốc được phát, thời lượng, giải thích
của bệnh nhân về cách uống và thời gian uống thuốc
➢ Thời gian khám trung bình
➢ Tỷ lệ thuốc được cấp phát thực tế
➢ Thời gian phát thuốc trung bình
➢ Phần trăm thuốc được dán nhãn đầy đủ
➢ Hiểu biết của bệnh nhân về liều đúng
➢ Thời gian khám trung bình
o Xác định thời gian khám bệnh và kê đơn trên bệnh nhân nhằm đánh giá sự
quan tâm và trách nhiệm của bác sĩ
o Thời gian khám bệnh (bao gồm cả khám bệnh và kê đơn) tính từ khi bệnh
nhân vào và đến khi bệnh nhân rời khỏi phòng khám, không tính thời gian chờ đợi
bên ngoài
o Cách tính: tính trung bình tổng thời gian khám trên số lần khám
o Những khía cạnh về cơ sở y tế:
- Cách thức tổ chức của phòng khám bệnh thế nào, có đáng tin cậy và
riêng biệt không
- Thời gian làm việc trung bình của nhân viên y tế là bao lâu, với lưu
lượng bệnh nhân đến khám thời gian đó có đủ để giao tiếp với người bệnh không
- Số bệnh nhân phải chờ đợi tại các điểm khác nhau trong ngày làm việc
và trong tuần như thế nào
- Những bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính có được sắp xếp thời gian cho
các lần khám không
o Các yếu tố về người kê đơn:
- Các chương trình đào tạo cho các nhân viên y tế khác nhau có bao gồm
đào tạo về cách giao tiếp hiệu quả với người bệnh
- Nhân viên y tế có thấy giao tiếp là một phần quan trọng trong công việc
của họ không
- Có sự phân biệt quan trọng về địa vị, đạo đức hoặc kinh tế xã hội giữa
nhân viên y tế và người bệnh không
o Sự tác động giữa người bệnh và thầy thuốc:
- Thực tế đã diễn ra những gì trong khi khám giữa người bệnh và bác sĩ
- Chất lượng của sự phối hợp trong việc thông tin về bệnh, giải thích về
bệnh, về thuốc và những biểu hiện sự cảm thông như thế nào
- Bệnh nhân và bác sĩ có hài lòng với những gì diễn ra trong suốt quá trình
khám bệnh không
- Họ có mong muốn những gì diễn ra khác không
➢ Tỷ lệ thuốc được cấp phát thực tế
o Đánh giá mức độ đáp ứng mà các cơ sở y tế có khả năng cung cấp thuốc
theo chỉ định của thầy thuốc
o Thông tin về thuốc đã được kê đơn và thuốc này có được cấp phát thực tế
tại cơ sở y tế không
o Tính toán: Tỷ lệ (%) số thuốc được cấp phát thực tế tại cơ sở y tế trên tổng
số thuốc đã được kê đơn
o Sự khác nhau giữa thuốc được cấp phát với thuốc được kê
- Có thuốc nào được kê nhưng không được cấp phát không
- Có sự bất cập nào thường xảy ra khi phân loại điều trị đặc hiệu hay
thuốc để chữa bệnh đặc biệt
- Thuốc không được phát ngay cả khi thuốc có trong kho của cơ sở y tế
không
- Lý do các dược sĩ đã không cấp phát thuốc đó khi nó được kê đơn là gì
- Có các quy định đặt ra thuốc gì sẽ được cấp phát không
o Thái độ của người bệnh:
- Bệnh nhân có dự định mua những thuốc mà họ không được cấp phát ở
cơ sở y tế không
- Nếu họ không có kế hoạch mua, có phải họ không có khả năng chi trả
hay vì họ nghĩ thuốc đó là không quan trọng
- Nếu họ dự định chỉ mua một phần thuốc được kê đơn thì họ có ưu tiên
mua thuốc nào
- Bệnh nhân có hiểu những lý do thuốc không được cấp phát đủ lượng đã
được kê, hoặc họ có nhận thức được đây chỉ là trường hợp tình huống không
➢ Thời gian phát thuốc trung bình
o Đánh giá thời gian cấp phát thuốc và tư vấn thông tin thuốc được cấp phát
của các cơ sở y tế
o Thời gian cấp phát (bao gồm thời gian chuẩn bị thuốc, tư vấn và giao
thuốc cho người bệnh) là thời gian tính từ khi người cấp phát thuốc bắt đầu giao
tiếp với người bệnh đến khi người bệnh ra khỏi nhà thuốc
o Cách tính: tính trung bình tổng thời gian cấp phát thuốc trên số lần cấp
phát thuốc cho người bệnh
o Các khía cạnh về mặt cơ sở y tế:
- Sơ đồ bố trí nhà thuốc có cho phép trao đổi riêng giữa dược sĩ và bệnh
nhân không
- Khối lượng công việc của người cấp phát thuốc là gì và họ có đủ thời
gian để giải thích cho bệnh nhân về thuốc không
- Số lượng thuốc có đủ để cấp phát không
- Việc cung ứng thuốc có tác động gì đến quy trình phát thuốc hiệu quả
của các thuốc được tồn trữ trong kỳ hạn như thế nào, và trong bất kỳ tình huống
nào có tuân theo các yêu cầu vệ sinh thích hợp không
- Việc quyết định cấp phát thuốc liên quan đến các thuốc thay thế, số ngày
được cấp phát ... được tổ chức như thế nào
- Sự tác động của viện phí đối với loại hình và số lượng thuốc
o Kiến thức của người cấp phát thuốc:
- Trình độ chuyên môn của những người làm việc trong phòng cấp phát
thuốc là gì
- Họ có được đào tạo thích hợp để hướng dẫn cho bệnh nhân về thuốc
không
- Mức độ hiểu biết của nhân viên cấp phát thuốc về trách nhiệm của mình,
họ có thấy trách nhiệm này bao gồm cả giáo dục cho bệnh nhân về thuốc không
- Người cấp phát thuốc có yêu cầu người bệnh nhắc lại cách uống thuốc
trước khi rời khỏi quầy thuốc không
o Sự tác động giữa người bệnh và người cấp phát thuốc:
- Chất lượng của sự tương tác giữa bệnh nhân và người cấp phát thuốc là

- Có sự trao đổi về cách thức sử dụng đối với từng thuốc, cách uống như
thế nào và các tác dụng phụ có thể có
- Người cấp phát thuốc và bệnh nhân có hài lòng về sự hợp tác của họ
không
- Bệnh nhân hiểu gì về vai trò của người cấp phát thuốc
- Bệnh nhân có muốn biết thêm về thuốc từ người bán thuốc không
➢ Phần trăm thuốc được dán nhãn đầy đủ
o Xác định mức độ người cấp phát thuốc ghi những thông tin thiết yếu trên
gói thuốc mà họ đã phát cho người bệnh
o Người điều tra phải kiểm tra những gói thuốc khi chúng được phát ở cơ sở
y tế
o Cách tính: Tỷ lệ (%) số gói thuốc ít nhất có các thông tin: tên người bệnh,
tên thuốc, liều dùng một lần, liều dùng một ngày, thời gian uống thuốc, trên tổng
số gói thuốc đã được phát cho người bệnh
o Đặc trưng của ghi nhãn không đầy đủ:
- Yêu cầu cần thiết nào của nhãn đang bị thiếu: tên bệnh nhân, tên thuốc,
hay thuốc hàm lượng của thuốc
- Các thông tin được viết có dễ đọc không
- Thông tin về cách sử dụng thuốc có được ghi trên nhãn không, có sử
dụng thuật ngữ mà bệnh nhân có thể hiểu được không
- Thông tin về liều có đúng theo tiêu chuẩn cho thuốc đó
o Lý do dãn nhãn không đầy đủ:
- Người phát thuốc có được đào tạo đầy đủ về cách bao gói và ghi nhãn
thuốc không
- Các vật liệu bao gói có đầy đủ ở cơ sở y tế không
- Người cấp phát thuốc có đủ thời gian để bao gói và ghi nhãn thuốc
không
- Những thủ tục này có được dược sĩ và nhân viên y tế giám sát đầy đủ
không
➢ Hiểu biết của bệnh nhân về liều dùng đúng
o Xác định hiệu quả thông tin được cán bộ y tế tư vấn HDSD o Có thể đối
chiếu với liều ghi trong đơn thuốc hoặc những tài liệu về hướng dẫn sử dụng thuốc
thông thường
o Người điều tra phải được huấn luyện để đánh giá được sự hiểu biết của
bệnh nhân trong khi phỏng vấn
o Cách tính: Tỷ lệ (%) số bệnh nhân có thể trả lời đầy đủ, đúng liều dùng
một lần và một ngày của tất cả các thuốc trên tổng số bệnh nhân được phỏng vấn
o Giao tiếp giữa nhà cung ứng và bệnh nhân:
- Sơ đồ bố trí phòng khám và cấp phát thuốc có phù hợp để trao đổi về
bệnh và thuốc không
- Vai trò chức năng của các nhân viên y tế (thầy thuốc, y tá, dược sĩ có
mặt) trong giao tiếp về thuốc có được mô tả không và cách họ thường thực hiện
những chức năng đó
- Nội dung chính trao đổi về thuốc; nhữmg thuốc này để làm gì, cách uống
như thế nào, những tác dụng phụ và những thận trọng có thể có, những tương tác
quan trọng giữa các loại thuốc khác nhau
- Nhân viên y tế có sẵn lòng cung cấp các thông tin về thuốc không, hay
phụ thuộc vào những câu hỏi của bệnh nhân? Bệnh nhân có hỏi không
o Sự hiểu biết và sự tuân thủ của người bệnh:
- Bệnh nhân có thực sự hiểu về những thuốc mà họ nhận: Tác dụng của
thuốc, cách uống như thế nào, tác dụng phụ
- Mức độ hiểu biết của bệnh nhân về những thông tin mà họ thu thập được
khi khám và phát thuốc
- Các nguyên nhân hiểu nhầm về thuốc: thiếu thông tin đúng, sự khác
nhau về ngôn ngữ và văn hóa giữa bệnh nhân và thầy thuốc, thiếu sự nhiệt tình của
bệnh
- Bệnh nhân rời phòng khám có dự định tuân thủ các chỉ dẫn về thuốc
không
- Lý do để tuân thủ hay không tuân thủ phương thức điều trị bằng thuốc đã
được đưa ra là gì
Các chỉ số về cơ sở y tế
o Việc kê đơn hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến môi trường
làm việc
o Hai yếu tố đặc biệt quan trọng là cung ứng đầy đủ thuốc thiết yếu và tiếp
cận thông tin đầy đủ, tin cậy về những loại thuốc này. Thiếu hai yếu tố này, các
nhân viên y tế rất khó khăn để thực hiện chức trách của họ một cách hiệu quả
➢ Các dữ liệu về các chỉ số cơ sở y tế có thể được ghi vào những biểu mẫu
được thiết kế riêng
➢ Một biểu mẫu tương tự cũng có thể được sử dụng để ghi thông tin trong
quá trình thu thập dữ liệu tại mỗi cơ sở y tế, như tên của người liên hệ ban đầu tại
cơ sở y tế, nơi thu thập các số liệu hồi cứu hoặc tiến cứu, số trường hợp đã được
ghi lại cho các chỉ số kê đơn và chăm sóc bệnh nhân, và bất kỳ sự cố nào xảy ra
trong khi khảo sát
➢ Khả năng sẵn có danh mục thuốc thiết yếu

➢ Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu quan trọng


➢ Khả năng sẵn có danh mục thuốc thiết yếu
o Xác định số cơ sở y tế có sẵn danh mục thuốc thiết yếu quốc gia
o Các cơ sở y tế phải có danh mục thuốc thiết yếu quốc gia, nếu không chỉ
số này sẽ được tính bằng “Không”
o Cách tính: Tỷ lệ (%) số cơ sở “Có” hoặc “Không” trên tổng số cơ sở
o Tính chất của danh mục thuốc thiết yếu/ DMT cơ sở:
- Danh mục này bao gồm những loại thuốc nào
- Danh mục này có khác gì nếu so sánh với những lời khuyến cáo của
WHO
- Có áp dụng cùng một danh mục cho các cấp cơ sở y tế khác nhau hay
không hay chỉ là một số nhóm thuốc cho các cơ sở y tế tuyến dưới
- Danh mục này có bao hàm các thông tin mô tả về thuốc và cách điều
trị không
- Đã có những nỗ lực gì để phổ biến danh mục thuốc thiết yếu hay danh
mục thuốc cơ sở đến với các thầy thuốc
- Danh mục này là nhìn còn như mới hoặc là cáo bẩn chứng tỏ là nó còn
được sử dụng hay không
o Thái độ của người kê đơn:
- Người kê đơn hiểu như thế nào về mục đích của danh mục thuốc thiết
yếu
- Họ có nắm được trong danh sách có những loại thuốc nào k
- Các nhân viên y tế có trách nhiệm cung ứng thuốc tại các cơ sở y tế có
tham khảo danh sách trước khi đưa ra quyết định mua hàng không
- Người kê đơn có phân biệt cách điều chỉnh giữa khu vực tư nhân và
nhà nước không
- Người kê đơn có nghĩ là việc làm của họ có ảnh hưởng đến việc ban
hành danh mục lần sau không
➢ Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu quan trọng
o Đánh giá khả năng sẵn có thuốc thiết yếu được sử dụng để điều trị một
bệnh phổ biến ở các cơ sở y tế.
o Phải lựa chọn và đưa ra danh sách 10-15 thuốc thiết yếu luôn được sử
dụng phổ biến ở cơ sở y tế hay khu vực đó
o Cách tính: Tỷ lệ (%) số lượng thuốc thiết yếu phố biến có trong kho trên
tổng số thuốc có trong danh sách kiểm tra
o Hệ thống cung ứng:
- Có các loại thuốc đặc biệt nào hay dạng bào chế đặc biệt nào (ví dụ
siro cho trẻ em) không có sẵn trong cơ sở y tế không
- Có tình huống xảy ra hết thuốc tại thời điểm khác nhau trong chu kỳ
cung ứng thuốc không
- Khi hết thuốc, thời gian hết thuốc kéo dài bao lâu
- Việc thông tin cho người kê đơn và tình trạng hết một loại thuốc nào
đó trong kho như thế nào, có qui định cho phép dược sĩ hoặc người cấp phát thuốc
được thay thế thuốc khác không
o Tập trung vào thuốc chủ chốt:
- Có trường hợp thuốc điều trị cho bệnh đặc biệt lại thường xuyên hết
không, ví dụ: sốt rét, lao
- Trong kho có các thuốc để điều trị thay thế cho các loại thuốc bị hết
không
- Người kê đơn có giải quyết việc thiếu thuốc bằng cách tiếp tục kê đơn
thuốc đó và yêu cầu bệnh nhân mua ở khu vực tư nhân hay bằng cách điều trị
chuyển đổi không
Bệnh Thuốc
Tiêu chảy Dung dịch bù điện giải (ORS)
Cotrimoxazol
Nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính Cotrimoxazol
Procain penicillin tiêm
Paracetamol viên nén dành cho trẻ em
(*)
Sốt rét Cloroquin viên nén
Thiếu máu Muối sắt + axit folic viên nén
Giun sán Mebendazol viên
Viêm kết mạc Thuốc tra mất tetracyclin
Bệnh ở da không nhiễm trùng Iod, tim gentian
Thuốc tại chỗ thay thế
Nhiễm trùng da do nấm Axit benzoic + axit salicylic (*)
Giảm đau Paracetamol viên nén
Thuốc phòng bệnh Retinol (vitamin A) (*)
Muối sắt + acid folic viên nén

Các chỉ số sử dụng thuốc bổ sung


o Có thể được sử dụng để hỗ trợ thêm cho các chỉ báo cốt lõi tùy thuộc vào
hoàn cảnh của từng địa phương, cơ sở
o Các chỉ số này không phải là ít quan trọng hơn, nhưng các dữ liệu để đánh
giá chúng thường khó khăn hơn trong việc thu thập, hoặc nhạy cảm đối với ngữ
cảnh từng địa phương
o Thu thập những thông tin quan trọng khác trong các nghiên cứu sử dụng
thuốc đặc trưng
o Áp dụng một cách linh hoạt trong các nghiên cứu sử dụng thuốc
o Nếu cần thiết bổ sung thêm các chỉ số mới, nên tiến hành nghiên cứu thử để
xác định độ tin cậy, độ nhạy trước khi áp dụng toàn bộ vào khảo sát.
o Việc thu thập dữ liệu cho các chỉ số bổ sung cũng được thực hiện đồng thời
với các bước của chỉ số cốt lõi, trong quá trình xem xét hồi cứu, tiến cứu hoặc quan
sát tổng thể tại cùng một cơ sở y tế
o Các chỉ số bổ sung rất khó đánh giá
o Chi phí điều trị từng thuốc được xác định; phải sử dụng biểu mẫu chỉ số kê
đơn chi tiết; phải tính chi phí cho thuốc tiêm, kháng sinh và tổng số thuốc
o Nếu thuốc được bán trên cơ sở chi phí thực tế, tính tổng số tiền mỗi bệnh
nhân chi trả hoặc tính cho mỗi thuốc hay toàn bộ thuốc
o Xác định đơn giá dựa trên đơn giá trung bình đã chi trả cho mỗi thuốc bởi
một cơ sở, hoặc trong cả năm trước hay lần chi trả trước, và nhân đơn giá với số
đơn vị được phát để tính chi phí cho mỗi thuốc
o Xác định đơn giá trung bình tương tự cho các thuốc từ bất kỳ cơ sở y tế nào
dựa vào giá trị được tính từ các tài liệu của Bộ Y tế
o Hóa đơn giá thuốc được cung ứng, chi phí trung bình mua thật tại một hay
nhiều cơ sở, hay ở một số trung tâm hoặc khu vực khác, và tính lại chi phí thuốc
bằng cách nhân đơn giá với số đơn vị được cấp phát
o Sau khi thu thập và phân tích dữ liệu, các thông tin từ các chỉ số về chi phí
này có thể hữu ích trong việc thay đổi kế hoạch cung ứng, hệ thống các chi phí
hoặc các loại phí
➢ Tỷ lệ (%) số bệnh nhân được điều trị không sử dụng thuốc
o Xác định mức độ điều trị cho bệnh nhân theo phương pháp không dùng
thuốc
o Phải có đầy đủ dữ liệu về thuốc được kê chứ không chỉ dữ liệu về thuốc đã
được cấp phát
o Cách tính : Tỷ lệ (%) số lần khám không kê thuốc trên tổng số lần khám
o Nếu có 35% bệnh nhân không cần điều trị bằng thuốc, thì thực tế con số
này có thể cao hơn
o Tuy nhiên, việc không kê thuốc có thể biểu hiện sự thiếu khả năng trong
một số trường hợp và cần phải có sự giải thích rõ ràng của cơ sở y tế
➢ Tiền thuốc trung bình một lần khám
o Đánh giá chi phí về thuốc điều trị
o Xác định đơn giá đối với mỗi thuốc được kê, hay cho cả đơn vị thuốc
o Nếu đánh giá chi phí thực ở các cơ sở thì phải trừ đi một số bệnh nhân đã
trả lại
o Cách tính: lấy tổng số tiền của tất cả các thuốc được kê chia cho số lần
khám
➢ Phần trăm số tiền thuốc dùng để mua thuốc kháng sinh
o Xác định chi phí toàn bộ thực tế để mua kháng sinh, thường hay bị lạm
dụng trong điều trị.
o Phải có danh sách thuốc kháng sinh và đơn giá mỗi thuốc
o Nếu phải đánh giá chi phí thực tế cho các cơ sở, thì phải trừ đi số thuốc
bệnh nhân trả lại
o Cách tính: Tỷ lệ (%) số tiền chi cho thuốc kháng sinh trên tổng số tiền chi
cho tất cả các thuốc
➢ Phần trăm tiền dùng để mua thuốc tiêm
o Xác định chi phí toàn bộ thực tế để mua thuốc tiêm, thường hay bị lạm
dụng trong trị liệu.
o Phải phân biệt được thuốc với thuốc tiêm chủng; phải xác định đơn giá cho
mỗi thuốc được thống kê; nếu phải đánh giá chi phí thực tế cho các cơ sở thì phải
trừ số thuốc bệnh nhân trả lại
o Cách tính: tỷ lệ (%) số tiền chi cho thuốc tiêm trên tổng số tiền chi cho tất
cả các thuốc
➢ Kê đơn theo hướng dẫn điều trị
o Đánh giá chất lượng chăm sóc ở một số cơ sở y tế quan trọng, có các tiêu
chuẩn rõ ràng cho việc điều trị bằng thuốc
o Lập danh sách các loại chẩn đoán đặc hiệu hay các triệu chứng như: các
bệnh đường hô hấp cấp tính; danh sách các thuốc hay phác đồ điều trị được công
nhận là cách điều trị hợp lý cho các trường hợp đó.
o Cách tính: tỷ lệ (%) số trường hợp được điều trị đúng trên tổng số trường
hợp
o Các chỉ số này là những đánh giá rất tốt về chất lượng chăm sóc y tế và đã
được thử nghiệm rộng rãi
o Vấn đề là phải xác định được bệnh, các điều trị đã được chấp nhận
o Phải có đủ số bệnh nhân với các bệnh đặc trưng trong quá trình nghiên cứu
sử dụng thuốc
o Chỉ số này rất hữu ích nhưng phải có một hướng dẫn điều trị rõ ràng
o Để đánh giá chất lượng quản lý kê đơn, người ta đề nghị tập trung vào 5
bệnh quan trọng
o Bệnh nào được lựa chọn sẽ phụ thuộc vào đặc trưng của hệ thống y tế và
mục đích đặc biệt của mỗi chỉ số nghiên cứu
o Thường là chọn những bệnh phổ biến nhất ở các cơ sở y tế
o Xác định cho mỗi bệnh một phác đồ sử dụng thuốc đã được chấp nhận phụ
thuộc vào mức độ bệnh, các hội chứng kèm theo, hoặc chẩn đoán của thầy thuốc
o Các thảo luận với thầy thuốc về sự khác nhau giữa kiến thức đã được học
và thực tế thường rất có ý nghĩa
➢ Tỷ lệ (%) bệnh nhân hài lòng với sự chăm sóc họ nhận
o Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân với tất cả sự chăm sóc mà họ
nhận được sau khi họ rời khỏi cơ sở y tế
o Các câu hỏi với bệnh nhân cần đề cập 2 nội dung:
(i) Được "thỏa mãn nói chung" chỉ ra việc thăm khám đáp ứng được
những mong muốn và nhu cầu cơ bản của bệnh nhân, hiếm có lời
phàn nàn, phê phán nào;
(ii) Các công đoạn "chăm sóc toàn bộ" nên đưa vào dịch vụ tại trung tâm
y tế bao gồm: việc chẩn đoán, điều trị, quan hệ cá nhân ...
o Cách tính: tỷ lệ (%) số bệnh nhân hài lòng nói chung trên tổng số bệnh
nhân được phỏng vấn
➢ Tỷ lệ (%) cơ sở y tế tiếp cận với các thông tin tin cậy về thuốc
o Đánh giá xem nguồn thông tin tin cậy, khách quan về thuốc sẵn có cho
người kê đơn hay không.
o Cần phải có một danh mục các tài liệu được đánh giá là nguồn thông tin tin
cậy về thuốc trên tổng số cơ sở điều tra.
Ví dụ các tờ tóm tắt không mang tính thương mại, bản tin, các hướng dẫn
điều trị, phác đồ điều trị.
o Cách tính: tỷ lệ (%) số cơ sở có nguồn thông tin khách quan, đáng tin cậy
về thuốc trên tổng số cơ sở điều tra
o Vấn đề rất quan trọng với số chỉ này là phải xác định thế nào là nguồn tin
khách quan, đáng tin cậy về thuốc
o Một cuốn sách nhỏ được sản xuất ra mang tính thương mại, chẳng hạn như
MIMS, không được chấp nhận là nguồn thông tin khách quan về thuốc
o Các xuất bản phẩm như Dược thư quốc gia có chứa các thông tin về thuốc
và được phân phát rộng rãi, bản tin của Bộ Y tế đương nhiên là đủ tư cách
o Người điều khiển nên được cung cấp danh mục những nguồn dữ liệu được
chấp nhận và nên được huấn luyện cách đánh giá chỉ số này một cách thật chính
xác với danh mục này
o Thậm chí sau khi đánh dấu "Có" hoặc "Không" cho mỗi cơ sở y tế, có thể
xem xét đánh giá các sản phẩm quan trọng khác một cách riêng biệt
BÀI 4: MẪU TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ DƯỢC HỌC
Mẫu nghiên cứu
✓ Các nghiên cứu dịch tễ dược thường được tiến hành trên các quần thể với
số lượng cá thể rất lớn
✓ Chọn ra một/ một số mẫu nghiên cứu từ quần thể, đo lường mẫu nghiên
cứu và suy luận kết quả cho quần thể nghiên cứu
Xác định quần thể nghiên cứu
✓ Tùy thuộc vào: ý tưởng, vấn đề cần được nghiên cứu, các thông tin sẵn có
cho việc chọn mẫu, sự hiện diện của các nguồn lực phục vụ cho nghiên cứu
✓ Phải xác định rõ, phải bao hàm cả về khái niệm không gian và thời gian
(khung mẫu) cho việc chọn mẫu
Yêu cầu của mẫu nghiên cứu
✓ đại diện được cho quần thể nghiên cứu, nghĩa là mẫu đó phải có tất các
tính chất cơ bản của quần thể để kết quả suy luận cho quần thể đảm bảo độ tin cậy
và chính xác
✓ tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện và tính hiệu quả với chi
phí bỏ ra thấp nhất nhưng thu được kết quả tốt nhất
✓ tính đại diện của mẫu phụ thuộc vào:
➢ Cỡ mẫu: Số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
➢Cách thức lựa chọn các cá thể đưa vào mẫu nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu nghiên cứu
✓ cỡ mẫu hợp lý, đủ lớn và lựa chọn phù hợp, đại diện cho quần thể đảm
bảo độ tin cậy về mặt thống kê, phù hợp với nguồn lực hiện có và kinh tế khi triển
khai thực hiện
➢ Nguyên tắc: cỡ mẫu càng lớn càng tốt nhưng lớn quá thì khó khăn về thời
gian, nhân lực, kinh phí, thậm chí thất bại vì không có khả năng thực hiện
➢ quá nhỏ: độ tin cậy thấp, mẫu không đảm bảo tính đại diện, mục đích
nghiên cứu không đạt được, do vậy cũng gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của.
Lưu ý khi lựa chọn mẫu nghiên cứu
✓ Loại thiết kế nghiên cứu khác nhau có yêu cầu cỡ mẫu khác nhau và công
thức tính cỡ mẫu khác nhau
➢ nghiên cứu dọc (longitudinal) yêu cầu cỡ mẫu cao hơn nghiên cứu cắt
ngang (cross-sectional study)
➢ Nghiên cứu thăm dò (pre-test) không cần ngoại suy nên cỡ mẫu không
quan trọng
➢ Nghiên cứu tình huống (case study) không nhất thiết phải xác định cỡ
mẫu
✓ Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên
cứu: càng lớn thì cỡ mẫu nghiên cứu càng nhỏ, và ngược lại, sự kiện cần quan tâm
trong nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu càng phải lớn.
✓ Tính chất dao động của các biến số: càng lớn thì cỡ mẫu nghiên cứu càng
lớn, và ngược lại; ảnh hưởng đến kỹ thuật chọn mẫu (biến số ít dao động thì chọn
mẫu ngẫu nhiên đơn, và ngược lại phải sử dụng các kỹ thuật chọn mẫu khác cho
phù hợp)
✓ Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng nhỏ thì cỡ mẫu
càng lớn, và ngược lại.
✓ Kỹ thuật chọn mẫu khác nhau yêu cầu cỡ mẫu khác nhau: chọn mẫu
chùm yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác.
✓ Khảo sát nhiều biến số trong cùng một mẫu nghiên cứu thì cỡ mẫu phải
được xác định độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn mẫu nghiên cứu chung là
mẫu mà có kích cỡ lớn nhất.
✓ Tính khả thi: khả năng triển khai thực tế của nghiên cứu, liên quan đến
kinh phí, nhân lực (số lượng và chất lượng) và thời gian...
✓ Tính kinh tế và hiệu quả: thu thập số liệu trên từng cá thể phải dễ dàng,
thuận tiện với chi phí thấp nhất và hiệu quả cao nhất.
✓ Phải biết phân tích, lựa chọn kỹ thuật phù hợp với khả năng hiện có dành
cho nghiên cứu, và mục đích yêu cầu do nghiên cứu đặt ra
✓ Nắm vững kỹ thuật chọn mẫu cơ bản: mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu hệ
thống, mẫu phân tầng và mẫu chùm.
✓ Tất cả các kỹ thuật chọn mẫu đang sử dụng trong chương trình y tế hiện
nay, đều là sự kết hợp hoặc là biến thể của bốn kỹ thuật cơ bản này.
Xác định cỡ mẫu nghiên cứu
✓ nhiều cách: sử dụng công thức, tra bảng, dùng biểu đồ, sử dụng các
chương trình phần mềm của máy vi tính

Qui định mức độ sai số giữa mẫu


và quần thể nghiên cứu

Qui định mức độ tin cậy muốn có


trong quá trình suy luận

Ước tính độ lệch chuẩn hoặc tỷ lệ


quần thể

Sử dụng công thức tính cỡ mẫu


phù hợp

a. Qui định mức sai số cho phép


✓Yếu tố ảnh hưởng đầu tiên đến cỡ mẫu nghiên cứu là độ lớn của sai
số, xảy ra trong quá trình ước lượng mẫu từ quần thể nghiên cứu
✓Sai số càng nhỏ tham số mẫu và quần thể càng gần nhau, chênh
lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng ít
✓Mức độ sai số phải được xem xét và dự đoán trước khi xây dựng đề
cương nghiên cứu, và nó phải nằm trong mục đích nghiên cứu
b. Mức độ tin cậy
✓là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố,
trong đó có chọn mẫu
✓muốn mức tin cậy cao thì phải điều tra toàn bộ cá thể trong quần thể
nhưng tốn kém và không thực tế
✓phổ biến: 99%, 95% và 90%
✓Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh
học, có nghĩa là 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau, chỉ có 5%
cho kết quả khác nhau mà thôi.

Mức tin cậy (1- α) Hệ số tin cậy Z(1-α/2)


0,90 1,65
0,95 1,96
0,99 2,58

c. Ước tính độ lệch chuẩn (SD)


✓biểu hiện mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung
bình.
✓SD càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng nhỏ,
và ngược lại.
3 cách tính
➢ Lấy SD của nghiên cứu tương tự trước đó
➢ Điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định SD
➢Dựa vào khoảng biến thiên (R) tùy theo đặc điểm phân phối của sự kiện
nghiên cứu. Nếu hàm phân phối chuẩn:
SD=s= 𝑅/ 6 = (Xmax – Xmin)/6
Xmax: giá trị lớn nhất thu được của đối tượng nghiên cứu.
Xmin: giá trị nhỏ nhất thu được của đối tượng nghiên cứu.
d. Ước tính giá trị tỷ lệ
✓ phải được thực hiện trên từng biến số nghiên cứu,
3 cách
- Gán tỷ lệ ước tính dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
- Nghiên cứu thử để xác định tỷ lệ ước tính trên quần thể nghiên cứu
- Cần thiết có thể gắn P=0,5; khi đó P(1-P) sẽ lớn nhất và phải chấp nhận cỡ
mẫu sẽ là tối đa.

e. Các công thức tính cỡ mẫu thường dùng Lựa chọn công thức tính toán
cỡ mẫu phụ thuộc vào:
✓Mô hình thiết kế nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả và thiết kế
nghiên cứu phân tích
✓Tham số ước lượng: phụ thuộc vào giá trị của biến số:
➢Biến số dưới dạng số, tham số thường tính theo giá trị trung bình;
➢Biến số dưới dạng phân loại, tham số thường tính theo giá trị tỷ lệ hoặc tỷ
lệ %.
Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu mô tả
✓Mục đích của nghiên cứu: ước lượng được một đặc trưng nào đó hay tham
số của quần thể.
Ví dụ: tỷ lệ người thích một nhãn hiệu hàng hóa/sản phẩm
✓ Cần xác định:
➢ Tham số/Biến số nghiên cứu : dựa vào mục tiêu
Ví dụ tỷ lệ khách hàng mua thuốc không có đơn: biến số của nghiên cứu
là tình trạng mua thuốc của khách hàng (có/không có đơn), tham số tính toán là tỷ
lệ khách hàng mua thuốc không có đơn.
➢ Phân bố xác suất của biến số nghiên cứu; phân bố nhị thức (để ước tính
tỷ lệ của biến cố), và phân bố chuẩn (ước tính giá trị trung bình)
➢ Mong muốn độ chính xác của kết quả: xác định mức độ chênh lệch
giữa giá trị ước tính của mẫu và giá trị thực của quần thể, mức độ tin cậy. Một
nghiên cứu chỉ thực sự tốt khi kết quả đạt được đảm bảo được mức độ chính xác và
tin cậy.
a. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể:
Quần thể vô cùng lớn, mức tin cậy (1- α)
- s: độ lệch chuẩn
- d: khoảng sai lệch cho phép giữa tham số mẫu nghiên cứu và tham
số quần thể nghiên cứu
- α là mức độ tin cậy, thường 0,1; 0,05 hoặc 0,01 ứng với độ tin cậy
90%, 95% và 99%.
- Hệ số tin cậy Z(1-α/2) phụ thuộc vào giới han tin cậy (1- α)
Ví dụ: tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một
đơn thuốc. Người ta tiến hành một nghiên cứu thử và xác định được độ lệch chuẩn
khi tính giá tiền trung bình một đơn thuốc của nghiên cứu thử là 1,03. Nếu như
người điều tra tin tưởng 95% rằng kết quả nghiên cứu của mình chỉ sai lệch so với
quần thể là 10%

Như vậy cỡ mẫu cần thiết tối thiểu phải là 408 đơn thuốc.
b. Cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể quần thể vô
cùng lớn

Trong đó:
- P là giá trị tỷ lệ ước tính dựa trên các nghiên cứu trước, hoặc là
nghiên cứu thử. có thể gán cho P= 0,5; khi đó P(1- P) sẽ lớn nhất và
cỡ mẫu là tối đa.
- d là khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỉ lệ của
quần thể mà người nghiên cứu mong muốn.
Ví dụ: tính cỡ mẫu số đơn thuốc để điều tra tỷ lệ các đơn thuốc có số thuốc được
kê nhiều hơn 3 thuốc trong một đơn tại các nhà thuốc tư. Từ kinh nghiệm thực tế
người ta cho rằng tỷ lệ này không quá 20% (thường là tỷ lệ ước định vì không biết
chắc chắn), kết quả nghiên cứu mong muốn sai khác 5% so với quần thể ở mức tin
cậy 95%

Ví dụ: cần tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh đường hô hấp (tai mũi họng) với việc
tiếp xúc thường xuyên với hoá chất. Giả sử tỷ lệ mắc it nhất một trong số các bệnh
tai mũi họng ở những người có điều kiện tương tự theo các thống kê trước đó là
65%. Mức độ sai lệch không quá 5% so với tỷ lệ thực ở mức tin cậy 95%.

Cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu phân tích


Do mục đích cơ bản của nghiên cứu phân tích là để kiểm định giả thuyết Ho,
việc xác định cỡ mẫu đòi hỏi phải chỉ ra các giới hạn của sai số, chúng ta sẽ phải
chấp nhận khi ta đồng ý hay phủ nhận giả thuyết H0 (sai số loại I và loại II)
Cũng giống như nghiên cứu mô tả, người nghiên cứu phải xác định các tham số
mẫu sẽ được sử dụng (tỷ lệ, giá trị trung bình mẫu, ước tính nguy cơ tương đối hay
tỷ suất chênh...) và phân bố mẫu của chúng (trên cơ sở đó quyết định chấp nhận
hay phủ nhận giả thuyết H0 ). Bằng việc đặt phương trình giữa hai loại sai số dựa
trên sự phân bố mẫu và các giới hạn cho trước của các sai số này, chúng ta có thể
tính được cỡ mẫu.
a. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình
Ví dụ: tìm sự khác biệt về số thuốc trung bình trong một đơn thuốc đã được kê
bởi bác sĩ được thu thập từ các nhà thuốc tư của Hà Nội (quần thể A) và những đơn
thuốc thu thập được tại các nhà thuốc tư của Thành phố Hồ Chí Minh (quần thể B).
Liệu có sự khác biệt không? Và giá trị này là bao nhiêu? Cần điều tra ở mỗi quần
thể bao nhiêu đơn thuốc?
Quần thể A có giá trị µA , tiến hành chọn mẫu nA , giá trị 𝑋ത A

Quần thể B có giá trị µB , tiến hành chọn mẫu nB , giá trị 𝑋ത B
SLIDE 32
B. Cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ
VD: so sánh tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh của 2 thành phố; xác định sự
khác nhau về tỷ lệ số lần bán thuốc có hướng dẫn đầy đủ cho người bệnh giai đoạn
trước và sau khi thực hiện can thiệp giáo dục các nhà thuốc của một tỉnh hay thành
phố; so sánh giá trị trung bình cùng một cơ số thuốc giữa 2 tỉnh khác nhau ...
SLIDE 35
Cỡ mẫu cho quần thể hữu hạn
Cỡ mẫu cho quần thể hữu hạn
dùng công thức hiệu chỉnh cỡ mẫu n = 𝑛𝑖.𝑁/ 𝑛𝑖 + N
Trong đó:
- N là kích thước quần thể hữu hạn;
- n là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần thiết sẽ được rút ra từ quần thể này;
- ni là cỡ mẫu tính được từ quần thể vô hạn theo những công thức đã trình bày
ở trên.
Chú ý:
✓ ước lượng một số trung bình: n tối thiểu là 30 trở lên.
✓ ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải từ 100 trở
lên.
✓ ước lượng tỉ lệ dưới 10% hoặc trên 90% thì cỡ mẫu bắt buộc phải lớn hơn
100
✓ tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu càng phải lớn. Đối với các tỉ lệ ước
lượng quá thấp, dưới 1% cần phải có sự tư vấn của nhà thống kê.
✓ chọn n đối tượng ra khỏi quần thể nghiên cứu có kích thước N
➢ kỹ thuật chọn mẫu xác suất (probability sampling)
➢ kỹ thuật chọn mẫu không xác suất (nonprobability sampling)
➢ Mẫu được chọn theo kỹ thuật xác suất thường có tính đại diện cho quần
thể hơn.
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
✓ Nguyên tắc: mỗi một cá thể trong quần thể đều có cơ hội biết trước để chọn vào
mẫu, và xác suất để chọn vào mẫu của mỗi cá thể là ngang nhau.
✓ Kỹ thuật này chỉ được thực hiện khi đã biết khung chọn mẫu của quần thể
nghiên cứu
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:
- Từ một quần thể nghiên cứu có kích thước là N, ta chọn một mẫu có cỡ n
trong đó mọi cá thể trong n đều có cơ hội (xác suất) được chọn ra như nhau
- Ví dụ: chọn 10 nhà thuốc trong 200 nhà thuốc tại 2 quận của HCM để
nghiên cứu. Nếu theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn thì mỗi nhà thuốc trong quần
thể 200 nhà thuốc đều có cơ hội được chọn vào mẫu nghiên cứu là như nhau. Tuy
nhiên bằng quá trình ngẫu nhiên (bốc thăm)
Cách tiến hành
- Lập một khung chọn mẫu có chứa tất cả các đơn vị mẫu, mã hoá tất cả các
đơn vị với các số thứ tự từ 1 đến N.
- Sau đó sử dụng một quá trình ngẫu nhiên đơn để chọn n cá thể vào mẫu. Có
nhiều cách để chọn một ngẫu nhiên đơn từ quần thể như: sử dụng bảng số
ngẫu nhiên, sử dụng máy vi tính (thực chất là sử dụng bảng số ngẫu nhiên),
tung đồng xu, tung đồng xúc xắc, bốc thăm...
Ưu điểm
➢ kỹ thuật chọn mẫu cơ bản đóng vai trò làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn
mẫu khác.
➢ Đơn giản, tính ngẫu nhiên cao và về mặt lý thuyết, mẫu nghiên cứu được chọn
ra mang tính đại diện cao.
Nhược điểm
➢khó thực hiện nếu mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định do phải có danh sách toàn
bộ các đơn vị mẫu (khung chọn mẫu) để đánh số theo thứ tự phục vụ cho việc chọn
mẫu.
➢ các đơn vị quần thể được chọn vào mẫu có thể phân bố tản mạn do cơ hội được
chọn như nhau
➢Với các quần thể nghiên cứu có tham số nghiên cứu phân bố thay đổi rõ rệt theo
cấu trúc quần thể, thì mẫu ngẫu nhiên đơn khó có thể đem lại sự ước lượng phù
hợp.
✓ Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống:
➢ chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra để từ đó lựa
chọn ra được các cá thể đưa vào mẫu nghiên cứu.
Chẳng hạn, người ta có thể sử dụng quy tắc khoảng hằng định k là khoảng cách
giữa các đơn vị mẫu được chọn. Theo đó, các đơn vị mẫu được chọn sẽ cách nhau
một khoảng hằng định k trong khung chọn mẫu, kết quả là n cá thể sẽ được chọn ra
từ quần thể nghiên cứu
Cách tiến hành
- Lập khung chọn mẫu: đánh số thứ tự từ 1 đến N tất cả các đơn vị mẫu, có
thể là một bản đồ phân bố các đơn vị mẫu
- Xác định quy tắc chọn mẫu (khoảng cách k): k = 𝑁 / n
Chú ý:
nên chọn k mang giá trị nguyên.
- Nếu kích thước không xác định thì ước lượng k cần có thể đạt được cỡ mẫu
cần lấy
- Xác định đơn vị mẫu được chọn:
Trong khoảng từ 1 đến k, dùng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn chọn ra một
số ngẫu nhiên, giả sử số đó là g (1≤ g ≤ k). Như vậy, đơn vị mẫu đầu tiên được
chọn sẽ có số thứ tự là g.
Các đơn vị mẫu tiếp theo được chọn vào mẫu nghiên cứu sẽ là những cá thể có
số thứ tự lần lượt: (g+k); (g+2k); (g+3k); ...; g + (n-1)k.
Ví dụ: để đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn ở các nhà thuốc tư tại Hà
Nội với một danh mục là 900 nhà thuốc tập trung tại 5 quận nội thành. Số nhà
thuốc để tiến hành khảo sát được xác định là 90
Ưu điểm
➢ chọn mẫu nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt khi có sẵn khung chọn mẫu.
➢ Nếu danh sách các đơn vị quần thể được xếp một cách ngẫu nhiên, chọn mẫu
hệ thống là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn, nhưng dễ triển khai hơn trên
thực địa. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn, và cho
phép thu thập được nhiều thông tin hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
➢ Nếu danh sách các cá thể xếp theo thứ tự tầng, thì đây là cách lựa chọn
tương tự như mẫu tầng có tỷ lệ (proportionate stratified sample) tức là tầng có cỡ
mẫu lớn hơn sẽ có nhiều cá thể được chọn vào mẫu hơn.
➢ Có thể xác định một quy luật phù hợp trước khi tiến hành chọn mẫu khi
khung mẫu không có sẵn, hoặc không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu
➢ Trong một số trường hợp khác, các cá thể trong quần thể nghiên cứu có thể
không cần lên danh sách để chọn. Người nghiên cứu có thể đưa ra một số quy luật
trước khi chọn mẫu. Chẳng hạn tất cả các nhà thuốc tư nhân ở Hà Nội có số đăng
kí trong giấy phép hành nghề tận cùng là số 5 sẽ được khảo sát
Nhược điểm
khi sắp xếp khung mẫu có một quy luật nào đó tình cờ trùng với khoảng chọn
mẫu hệ thống, các cá thể trong mẫu có thể thiếu tính đại diện.
Ví dụ: lấy số đơn thuốc khám cho trẻ em vào ngày chủ nhật. Ngày chủ nhật là
ngày học sinh được nghỉ học do vậy có thể số đơn thuốc sẽ nhiều hơn ngày thường.
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Định nghĩa
phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu thành các nhóm riêng rẽ được gọi
là tầng và ở mỗi tầng lại sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn để chọn ra đơn
vị mẫu nghiên cứu
Tiến hành
- Xác định tầng
Bước đầu tiên trong việc chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng là phải xác định rõ
ràng thế nào là một tầng, hay nói cách khác là phân chia quần thể nghiên cứu thành
các tầng khác nhau dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá thể trong quần thể
như: nhóm tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội, dân tộc... Tầng là một nhóm con của
quần thể, giữa các tầng không có sự chồng chéo.
- Xác định cỡ mẫu cho từng tầng
Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi
tầng là như nhau (phân bố ngang bằng) thì ni = 𝑛 / H
Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau, gọi số cá thể của tầng thứ i là Ni
ni = 𝑁𝑖. 𝑛 𝐻
Vì n/N là cố định, do vậy cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá
thể có ở tầng đó, có nghĩa là Ni, càng lớn thì cỡ mẫu được lấy ra lớn, và ngược lại.
Kiểu phân bố này gọi là phân bố tỷ lệ.
- Chọn mẫu cho mỗi tầng
Việc chọn mẫu cho từng tầng được thực hiện theo kỹ thuật ngẫu nhiên đơn hoặc
các kỹ thuật khác. Chẳng hạn, tại tầng thứ i có số cá thể là Ni, tiến hành chọn ra ni
đơn vị mẫu bằng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Ưu điểm
Việc phân chia tầng đã tạo ra được sự đồng nhất về yếu tố được chọn của mỗi
tầng, do đó sẽ giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể, mang lại một sự ước lượng
chính xác hơn so với kiểu chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
Quá trình thu thập dữ liệu thường dễ hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn. Giá thành
chi phí cho một quan sát trong cuộc điều tra có thể thấp hơn do sự phân tầng quần
thể thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.
Ngoài việc thu thập được những thông tin về sự phân bố đặc trưng trên toàn bộ
quần thể, đồng thời lại có thêm những nhận định riêng cho từng tầng.
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Nhược điểm
Cũng như kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, danh sách tất cả các cá thể trong
mỗi tầng phải được liệt kê và được mang một số ngẫu nhiên. Điều này trên thực tế
đôi khi cũng khó thực hiện.
Ngoài ra việc quyết định số cá thể của mỗi tầng được chọn vào mẫu nghiên cứu
cũng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
✓ Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm
Phân chia các cá thể trong quần thể thành các nhóm khác nhau, mỗi nhóm là
một chùm và là một đơn vị chọn mẫu.
Lựa chọn ngẫu nhiên ra một số nhóm (chùm). Tuỳ theo cỡ mẫu nghiên cứu, có
thể là toàn bộ số cá thể trong các nhóm (chùm) được chọn ra được đưa vào mẫu
nghiên cứu, hoặc có thể áp dụng các cách chọn mẫu khác tiếp theo để chọn ra được
số lượng các thể đưa vào mẫu nghiên cứu.
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Cách tiến hành
Xác định các chùm
Chùm là một tập hợp các cá thể thuộc về một phạm vi nào đó, thường là giới
hạn về không gian hoặc thời gian, do người nghiên cứu đặt ra. Chẳng hạn, chùm có
thể là một làng, xã trong đó có chứa các cá thể là hộ gia đình trong làng, xã đó;
chùm cũng có thể là một tỉnh hoặc một huyện trong đó các cá thể là các nhà thuốc
trong tỉnh hoặc huyện đó... Các chùm thường không có cùng kích cỡ
Lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu
Dùng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hoặc kỹ thuật chọn mẫu khác để chọn
mẫu nghiên cứu gồm một số chùm:
- Tất cả các cá thể trong các chùm đã được chọn sẽ được đưa vào nghiên cứu
khảo sát, tức là đơn vị mẫu (sampling unit) chính là các chùm được chọn, và yếu tố
quan sát (observation element) là các cá thể trong chùm. Trường hợp này người ta
gọi là mẫu chùm một bậc.
- Thông qua nhiều đơn vị mẫu trung gian để cuối cùng lấy được đơn vị mẫu
cơ sở, khi đó người người ta gọi là mẫu chùm hai hay nhiều bậc.
- Từ những chùm đã được chọn, liệt kê danh sách tất cả các cá thể trong đó,
sau đó cũng có thể áp dụng các kỹ thuật chọn mẫu khác để lựa chọn ra các cá thể
đưa vào mẫu nghiên cứu
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Ưu điểm
Kỹ thuật chọn mẫu chùm được áp dụng rộng rãi trên thực tế, đặc biệt là các
nghiên cứu khảo sát trên một phạm vi địa dư rộng, độ phân tán cao, danh sách tất
cả các cá thể trong quần thể không thể có được, trong khi chỉ có danh sách hoặc
bản đồ các chùm.
Chi phí nghiên cứu thường là rẻ hơn so với các cách chọn mẫu khác. Các cá thể
trong một chùm thường gần nhau do đó việc đi lại cũng dễ dàng và thuận tiện hơn.
Tính đại diện của quần thể hay tính chính xác của mẫu được chọn theo phương
pháp mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu được chọn bằng phương pháp khác.
Chính vì vậy, để tăng tính chính xác người ta thường phải tăng cỡ mẫu.
Có một sự tương quan nghịch giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu, do
vậy cỡ chùm càng nhỏ càng tốt
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên chùm: Nhược điểm
cỡ chùm càng nhỏ thì chi phí cho điều tra sẽ cao hơn.
Phân tích số liệu từ chùm thường phức tạp hơn so với các mẫu khác.
Việc lựa chọn số chùm vào mẫu cũng khó khăn, nhất là khi cỡ chùm không đều
nhau. Với cách chọn mẫu chùm nhiều bậc, việc tính toán cỡ mẫu cũng rất phức tạp
✓ Mẫu nhiều giai đoạn:
Áp dụng đối với quần thể có quy mô khá lớn và địa bàn nghiên cứu quá rộng.
Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều giai đoạn (nhiều cấp).
Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp I,
chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II, chọn các đơn vị mẫu cấp II...
Trong mỗi cấp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống, phân tầng, mẫu chùm để
chọn ra các đơn vị mẫu.
Hay gặp ở cuộc nghiên cứu khảo sát với các quần thể lớn, phạm vi địa dư rộng,
cấu trúc phức tạp, cần phải sử dụng phối hợp nhiều kỹ thuật chọn mẫu khác nhau
trong các giai đoạn khác nhau. Thậm chí có thể kết hợp cả mẫu xác suất và mẫu
không xác suất.
ví dụ: chia các tỉnh trong cả nước thành 3 khu vực (tầng): thành phố, tỉnh đồng
bằng, các tỉnh trung du và miền núi. Trong mỗi tầng lại tiến hành chọn mẫu chùm
tương tự như trên để thu được mẫu nghiên cứu

Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất


là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong quần thể không có khả năng
được chọn ngang nhau
Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu
biết về quần thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ
quan của người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thể tính được sai số do chọn mẫu,
do đó không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên
mẫu cho quần thể nghiên cứu.
✓ Mẫu thuận tiện (convenince sampling):
Mẫu thu được dựa trên cơ sở các đối tượng nghiên cứu hay các cá thể có sẵn
khi thu thập số liệu, nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp
cận của đối tượng nghiên cứu, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả
năng gặp được đối tượng. VD nhân viên điều tra có thể chặn bất cứ người nào mà
họ gặp ở nhà thuốc... để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn
không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác.
Thường được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác định thực tiễn của vấn
đề nghiên cứu, hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng hỏi
hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm mà không muốn mất
nhiều thời gian và chi phí. Với cách chọn mẫu này, người ta không quan tâm đến
việc lựa chọn có ngẫu nhiên hay không, và hay được áp dụng trong nghiên cứu lâm
sàng.
✓ Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch (Quota sampling)
Mục đích: đảm bảo rằng có một số đơn vị mẫu nhất định với những tính chất
đặc trưng của quần thể nghiên cứu sẽ có mặt trong mẫu nghiên cứu.
Giống như chọn mẫu tầng nhưng khác ở chỗ là không đảm bảo tính ngẫu
nhiên. Người nghiên cứu đặt kế hoạch sẽ chọn bao nhiêu đối tượng cho mỗi tầng
hoặc nhóm đối tượng, và bằng cách chọn mẫu thuận tiện để chọn cho đủ số lượng
này từ mỗi tầng.
Tiến hành phân nhóm quần thể theo một tiêu thức nào đó mà ta đang quan tâm,
cũng giống như chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Tuy nhiên, sau đó ta lại dùng
phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu có mục đích để chọn các cá thể
trong từng nhóm để tiến hành điều tra. Sự phân bố số cá thể cần điều tra cho từng
nhóm được chia hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu
✓ Mẫu phán đoán (judgement sampling)
Mẫu phán đoán là phương pháp mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán
đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu. Do vậy tính đại diện của mẫu phụ thuộc
nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của người nghiên cứu và cả người đi thu
thập dữ liệu
Mẫu thu được dựa trên cơ sở người nghiên cứu đã xác định trước các nhóm
quan trọng trong quần thể để tiến hành thu thập số liệu. Các nhóm khác nhau sẽ có
tỷ lệ mẫu khác nhau. Cách chọn mẫu này hay được dùng trong các nghiên cứu điều
tra thăm dò, hoặc các nghiên cứu định tính như: phỏng vấn sâu hay thảo luận nhóm
tập trung.
✓ Ưu nhược điểm
Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp, nhưng do quá trình lựa chọn không đảm
bảo yếu tố ngẫu nhiên nên tính đại diện cho quần thể nghiên cứu rất thấp.
Nếu như mục đích của nghiên cứu là để đo lường các biến số và từ đó khái quát
hoá cho một quần thể, thì các kết quả thu được từ mẫu không xác suất thường
không đủ cơ sở khoa học cho việc ngoại suy. Do đó phải thận trọng khi đưa ra các
kết luận cho quần thể
Tuy nhiên, với một số loại nghiên cứu được thiết kế với mục đích thăm dò hoặc
muốn tìm hiểu sâu một vấn đề nào đó của quần thể, thì khi đó việc chọn mẫu xác
suất là không cần thiết và có thể áp dụng cách chọn mẫu không xác suất.
Ngoài ra, trong một số mẫu thử nghiệm lâm sàng thường cần phải bao gồm
những người tình nguyện, khi đó cách chọn mẫu xác suất có thể không sử dụng
đượ
Bài 5: THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Khái niệm
✓ Bộ câu hỏi nghiên cứu hay còn gọi là bảng hỏi, là tập hợp các câu hỏi được viết
hay là in trên giấy, dùng để thu thập thông tin từ những người được phỏng vấn (đối
tượng nghiên cứu) khi họ trả lời những câu hỏi đó.
✓ Sắp xếp trên các cơ sở nguyên tắc tâm lí, logic và theo nội dung nhất định, tạo
điều kiện cho người được hỏi thể hiện được quan điểm của mình nhằm đáp ứng
được các nhu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.

✓ Một bộ câu hỏi nghiên cứu bao gồm 1 số câu hỏi được đặt ra để hỏi đối
tượng nghiên cứu hoặc thông qua đó để tìm hiểu được những vấn đề có liên quan
đến mục tiêu của cuộc điều tra.
✓ Đối tượng nghiên cứu chỉ có thể trả lời đầy đủ và chính xác những câu hỏi này
nếu từng câu hỏi được thiết kế thật cẩn thận cả về từ ngữ sử dụng trong câu hỏi và
cách đặt câu hỏi. Ngoài ra nó còn phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật phỏng vấn của
người điều tra.
Vai trò bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi nghiên cứu là một công cụ đo lường được thiết kế linh hoạt với cách đặt
các câu hỏi dưới nhiều dạng khác nhau, căn cứ vào các kỹ thuật đo lường và đánh
giá thông tin.
Bộ câu hỏi hay bảng hỏi là công cụ quan trọng giúp người nghiên cứu đo lường
được các biến số nhất định có liên quan tới đối tượng, mục tiêu nghiên cứu và phụ
thuộc vào giả thuyết nghiên cứu.
Bộ câu hỏi là phương tiên để thu thập, chứa đựng và lưu trữ thông tin thực tế và
làm cơ sở cho việc thực hiện bước xử lí kết quả tiếp theo. Thông tin thu được từ bộ
câu hỏi, và thông tin được lưu trữ ở đây có thể sử dựng cho mục đích mô tả, so
sánh, giải thích về kiến thức, thái độ hành vi và các đặc trưng nhân khẩu… của đối
tượng nghiên cứu
Cấu trúc bộ câu hỏi: 3 phần
(i) Phần mở đầu
(ii) Phần nội dung chính
(iii) Phần kết thúc

✓ Phần mở đầu: giải thích trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi và mong
muốn sự tham gia của người trả lời nhằm tạo ra tâm lí thoải mái của người hỏi
cũng như gợi ý để họ sẵn sàng trả lời những câu hỏi đề ra.

✓ Phần nội dung chính: trình bày những câu hỏi nhằm thu thập thông tin liên
quan đến đối tượng nghiên cứu:
➢ Đảm bảo người trả lời có thể dễ dàng đưa ra các ý kiến của mình về vấn đề nhà
nghiên cứu quan tâm.
➢ câu hỏi được sắp xếp theo trình tự logic hợp lý, theo một dòng tư tưởng liên tục.
Một vấn đề lớn nên phân ra nhiều vấn đề nhỏ. Trong các câu trả lời lại tiếp tục đặt
ra câu hỏi phân nhánh để tiếp tục sàng lọc thông tin
➢ Sắp xếp theo trình tự về mặt tâm lý: thiết lập mối quan hệ thân thiện tốt đẹp
thì mới hỏi các câu hỏi riêng tư, hỏi cái chung rồi mới đến cái riêng; những câu hỏi
ít gây hứng thú, nhạy cảm nên hỏi cuối cùng, các câu hỏi nên được sắp xếp theo
trình tự để khơi gợi trí nhớ về các sự việc đã qua.
(iii) Phần kết thúc: thường là những lời cam kết nhằm làm rõ vấn đề đạo đức
liên quan đến cuộc điều tra, nhưng vẫn giữ được thái độ trân trọng đối với người
được hỏi và cuối cùng là lời cảm ơn.
Chú ý đặc thù của từng loại câu hỏi khi thiết lập bộ câu hỏi:
- Câu hỏi định tính: có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn
- Câu hỏi dẫn dắt: có tác dụng gợi nhớ để tập trung vào chủ đề mà bảng câu hỏi
đang hướng tới.
- Câu hỏi đặc thù: có tác dụng làm rõ nội dung cần nghiên cứu
- Câu hỏi phụ: có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc điểm nhân khẩu người
trả lời (giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp…)
Yêu cầu bộ câu hỏi:
- Các câu hỏi trong bộ câu hỏi phải đơn giản, rõ ràng, cho phép thu được thông tin
khách quan, chính xác.
- Bộ câu hỏi bao gồm tối thiểu các câu hỏi nhưng có thể thu thập được tối đa
những thông tin cần thiết.
- Mỗi câu hỏi luôn phải được hỏi theo cùng một cách để các thông tin thu thập từ
các đối tượng không bị sai lệch.
Thông tin thu được phải là những thông tin có giá trị và phù hợp với mục tiêu đề
ra.
Yêu cầu của bộ câu hỏi: Một số nhiệm vụ
- Giúp người được phỏng vấn hiểu rõ ràng các câu hỏi.
- Làm cho người được phỏng vấn muốn hợp tác và thúc đẩy việc trả lời các câu hỏi
- Khuyến khích những câu hỏi mang tính nội tâm, lục lại trí nhớ đầy đủ và tránh trả
lời tùy tiện, thiếu trách nhiệm.
- Hướng dẫn rõ ràng những điều mà nhà nghiên cứu muốn biết và cách thức trả lời.
- Giúp người phỏng vấn thực hiện dễ dàng và dễ dàng trong việc phân tích số liệu.
Như vậy, bộ câu hỏi phải thật rõ ràng, phản ánh rõ mục tiêu của việc thu thập số
liệu.
Vì vậy, trước khi thiết kế bộ câu hỏi, người nghiên cứu phải hiểu được mục tiêu,
mục đích của cuộc điều tra nghiên cứu và kết quả của cuộc điều tra sẽ được sử
dụng như thế nào.
Khi thiết lập bộ câu hỏi cần chú ý:
- Dạng câu hỏi: đóng hay mở
- Sắp xếp từ và câu: rõ ràng và dễ hiểu (cần đọc lại)
- Câu hỏi mở: có đủ chỗ để điền vào không
- Câu hỏi đóng: có chỗ/hướng dẫn người trả lời
- Giúp người trả lời cân nhắc những yếu tố tác động tới khả năng của người trả lời
trong việc trả lời chính xác câu hỏi.
- Tập huấn cho người đi phỏng vấn: huấn luyện cho họ kỹ năng hỏi và những việc
cần phải làm trong từng giai đoạn khác nhau của cuộc phỏng vấn.
CÁC LOẠI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
✓ Câu hỏi theo nội dung
✓ Câu hỏi có hay không có câu trả lời chuẩn bị trước (mở/ đóng)
✓ Câu hỏi theo chức năng
➢ Câu hỏi chức năng tâm lí
➢ Câu hỏi có chọn lọc
➢ Câu hỏi kiểm tra
Câu hỏi theo nội dung
✓ là những câu hỏi được hỏi theo nội dung các lĩnh vực trong thực tế xã hội, nghĩa
là các yếu tố, các khía cạnh, các quá trình thực tế xã hội mà thông tin của chúng
được nhận qua các câu hỏi tương ứng
2 loại
✓ Nhóm 1: hỏi về sự việc đã, đang tồn tại trong không gian và thời gian, khi nó tỏ
ra ảnh hưởng quá trình diễn tiến xã hội. Ví dụ:
- Bạn có đang dùng thuốc không?
- Bạn có đi khám bệnh không?
Loại câu hỏi này gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống. Có
tính khách quan. Ít phụ thuộc vào cá nhân con người. Phản ánh chính xác thông tin.
Độ tin cậy cao hơn.

✓ Nhóm 2: thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
hay của một nhóm người. Ví dụ:
- Theo bạn, việc đi khám bệnh định kỳ có cần thiết không?
- Bạn thích dùng thuốc nội hay dùng thuốc ngoại?
Hạn chế: các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi. Đánh giá
thường mang tính chủ quan cao. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn
đạt nổi. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, khó trao đổi. Có độ chính xác không cao.
Câu hỏi có/ không có câu trả lời chuẩn bị trước:
Câu hỏi mở/ câu hỏi bỏ ngỏ/ câu trả lời tự do
✓ phần hỏi đã được thiết lập sẵn nhưng phần trả lời thì vẫn còn bỏ ngỏ, và sau khi
hỏi, người được phỏng vấn sẽ trả lời câu hỏi đó bằng chính ngôn từ của họ (không
kèm theo những câu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa là chỉ nêu câu hỏi mà không
hướng dẫn cách trả lời)
✓ Ví dụ: khi có vấn đề cần phải dùng kháng sinh, Ông (Bà) thường sử dụng trong
bao nhiêu ngày?

✓ Vì không liệt kê sẵn câu trả lời, nên khi muốn nhấn mạnh khía cạnh nào đó
đặc biệt quan tâm, câu hỏi mở có thể nêu điều kiện quan tâm đó theo một nghĩa
chung. Trong các câu hỏi trên điều quan tâm là số ngày kháng sinh thường được sử
dụng.
✓ Rất tốt để hiểu rõ được cảm nghĩ và thái độ của người được hỏi. Người được
hỏi trả lời theo suy nghĩ chủ quan thông qua ngôn ngữ, chữ viết
Câu hỏi mở: 2 loại
✓ Câu hỏi trả lời tự do: trả lời tự do theo cách nghĩ của mình tùy theo phạm vi tự
do mà người phỏng vấn dành cho họ. Ví dụ: Khi có vấn đề về sức khỏe cần phải
dùng thuốc Ông (Bà) thường mua thuốc ở đâu?
✓ Câu hỏi thăm dò: Sau khi dùng câu hỏi mở, có thể hỏi những câu hỏi mang tính
thăm dò thân thiện để vấn đề đi xa hơn. Ví dụ sau khi hỏi câu hỏi trên ta có thể hỏi:
Ông (Bà) nghĩ thế nào về chất lượng thuốc nội hiện nay?
Câu hỏi mở: Ưu điểm
✓ người được hỏi diễn đạt câu trả lời theo ý riêng của họ mà không bị tác động
bởi những câu trả lời cho sẵn nên câu trả lời sẽ thật hơn. Cho phép nghiên cứu tỷ
mỹ, hiểu biết kỹ về hiện tượng nghiên cứu.
✓ Không bị giới hạn bởi câu trả lời có sẵn nên có nhiều cơ hội để trao đổi cởi mở
những suy nghĩ và cảm nhận của bản thân. Có thể cho phép tìm kiếm, phát hiện
nhiều hiện tượng mới nảy sinh.
Câu hỏi mở: Nhược điểm
✓ Câu trả lời rất dài nên khó khăn trong việc ghi chép lại
✓ tự điền thì có thể sẽ bị bỏ câu này (do tâm lý ngại viết) hoặc viết câu trả lời
không đầy đủ hay khó hiểu gây khó khăn cho việc xử lý số liệu sau này
✓ Câu hỏi mở thường khó, đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả
lời đầy đủ.
✓ Người được hỏi sẽ trả lời lan man và nói sang những vấn đề không nằm trong
phạm vi câu hỏi đặt ra
✓ Người trả lời có thể không nhớ nếu không có yếu tố nào gợi cho họ nhớ lại
những sự kiện đã xảy ra hoặc họ đã chứng kiến. Người trả lời không xem xét hiện
tượng được hỏi dưới cùng một góc độ.
✓ Câu trả lời rất khó phân tích/ khó hiểu do cách diễn đạt khác nhau. Câu trả lời
thường mang những thuật ngữ rất khác nhau, nhiều từ mang tính đa nghĩa.
Câu hỏi đóng/ câu trả lời có sẵn
✓ sau khi được hỏi, người trả lời chỉ cần chọn một trong số những câu trả lời đã
cho sẵn, hoặc người được hỏi viết câu trả lời vào những chỗ dành sẵn (phương
pháp tự báo cáo – self report method) hoặc bằng cách trả lời miệng (phương pháp
phỏng vấn – interview method).

✓Rất có giá trị trong việc thu thập thông tin, và dùng ở nơi đã biết nhiều về
người trả lời hay về vùng đó.
✓Loại câu hỏi này luôn kèm theo các câu trả lời được chuẩn bị từ trước ở đây tính
chủ động của người được hỏi bị hạn chế. Người trả lời không chỉ quan tâm câu hỏi
mà tất cả các phương án được nêu ra, để sau đó chỉ ra các phương án nào mà họ
thấy phù hợp nhất.
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi
✓Câu hỏi lựa chọn: người trả lời chỉ được lựa chọn một đáp án duy nhất. Ví dụ:
Kết quả trung bình điểm thi các môn trong học kỳ vừa qua của bạn là:
Xuất sắc □
Giỏi □
Tiên tiến □
Trung bình □
Kém □
Câu hỏi đóng: Một số dạng câu hỏi
✓Câu hỏi Có/Không: chỉ được phép lựa chọn một trong hai khả năng trả lời là
“có” hoặc “không”; “đồng ý” hoặc “không đồng ý”
Ví dụ: “Trong vòng 4 tuần qua Ông (Bà) có vấn đề gì về sức khỏe cần phải mua
thuốc không?”
1. Có □
2. Không □
✓ Câu hỏi tùy chọn hay có nhiều sự lựa chọn: lựa chọn một hay nhiều đáp án
cùng một lúc.
Ví dụ: Ông (bà) thường sử dụng kháng sinh trong trường hợp nào?
Viêm họng □
Cảm cúm □
Sốt xuất huyết □
Chú ý: câu trả lời không nên quá 8, tốt nhất chỉ nên từ 2 đến 6 vì người trả lời có
khuynh hướng chọn ở đầu hoặc cuối của danh sách câu trả lời.

✓Câu hỏi đóng hỗn hợp: vừa đóng vừa mở khi người trả lời không biết, khác
với các tình huống cho sẵn, nên thêm câu trả lời “không biết”, hay “câu trả lời
khác” hoặc “ý kiến khác” vào để người ta trả lời lựa chọn.
VD: Khi sử dụng kháng sinh, ông bà thường dùng bao nhiêu ngày?
1-2 ngày □ 3-5 ngày □
6-10 ngày □ Ý khác (ghi rõ): …
Câu hỏi đóng: Ưu điểm
✓ Nhanh và dễ dàng hơn
✓ Câu trả lời cho sẵn luôn hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng,
trọng tâm của cuộc điều tra.
✓ Giúp người trả lời nhớ lại hoặc hình dung ra được yêu cầu của câu hỏi và từ đó
chọn được câu trả lời thích hợp.
✓ Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích vì hầu hết câu trả lời
đã được mã hoá trước khi tiến hành phỏng vấn.
Câu hỏi đóng: Nhược điểm
✓Có thể không phù hợp với ý định trả lời của người được hỏi, không giống với
câu trả lời của nguòi được hỏi định diễn tả. (Thêm “ý kiến khác” và để cách ra một
dòng trống để người được hỏi đưa ra câu trả lời của riêng mình)
✓Người được hỏi không hiểu câu hỏi nhưng vẫn có thể chọn một câu bất kì trong
số câu trả lời cho sẵn.
✓Người được hỏi bị ảnh hưởng bởi danh sách các câu trả lời để chọn và cho rằng
người hỏi muốn trả lời như vậy.
Câu hỏi theo chức năng
Đây là những câu hỏi mà lượng thông tin của nó cung cấp thường rất ít hoặc không
trực tiếp đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Thông thường, mỗi câu hỏi đặt ra phải hoàn
thành một chức năng nào đó. Nhiều khi những câu hỏi này không được đặt ra cho
việc xử lí.

✓ Đây là những câu hỏi mà lượng thông tin của nó cung cấp thường rất ít hoặc
không trực tiếp đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Thông thường, mỗi câu hỏi đặt ra
phải hoàn thành một chức năng nào đó. Nhiều khi những câu hỏi này không được
đặt ra cho việc xử lí.
➢ Câu hỏi chức năng tâm lí
➢ Câu hỏi chọn lọc
➢ Câu hỏi kiểm tra

Câu hỏi chức năng tâm lí


✓ Là câu hỏi có chức năng giải toả sự căng thẳng, mệt mỏi của người trả lời hoặc
để chuyển từ nội dung này sang nội dung khác trong bảng hỏi.
✓ Cần dự đoán trước được tiếp sau câu hỏi nào đó trong bản hỏi sẽ xuất hiện sự
căng thẳng, mệt mỏi ở người trả lời để đưa thêm vào đó những câu hỏi có nội dung
vui vẻ, hoặc thể hiện sự quan tâm nhất định. làm cho trật tự các câu hỏi trở nên
nhịp nhàng, hấp dẫn người trả lời hơn.
Câu hỏi chọn lọc
Là câu hỏi có chức năng phân chia những người trả lời câu hỏi thành các nhóm
khác nhau, để sau đó có những câu hỏi dành riêng cho từng nhóm phù hợp với nội
dung cuộc nghiên cứu. VD: Bạn hãy cho biết chổ bạn ở hiện nay?
Nhà riêng □
Nhà người quen □
Nhà trọ □
Kí túc xá □
Nếu bạn ở nhà riêng xin trả lời các câu hỏi sau từ 13-16. Còn lại, bạn trả lời từ 21-
24
Câu hỏi kiểm tra
✓ Nhằm kiểm tra tính khách quan hay độ chính xác thực của thông tin mà người
trả lời cung cấp cũng như làm cơ sở tính toán hệ số tin cậy của bộ câu hỏi nói
chung.
✓ câu hỏi có tính chất nhắc lại để kiểm tra sự nhất quán trong câu trả lời của
người được phỏng vấn, có thể dưới dạng cả câu hỏi mở lẫn câu hỏi đóng/câu hỏi
đóng/câu hỏi mở để kiểm tra thông tin của người trả lời, hoặc khi câu hỏi này là
quan trọng trong cuộc điều tra.
1. Khi bị cảm cúm ông bà thường sử dụng loại thuốc:
Ampicilin □
Paracetamol □
Dexamethasone □
2. Ông (bà) thường sử dụng kháng sinh trong trường hợp:
Viêm họng □
Cảm cúm □
Sốt không rõ nguyên nhân □
Câu hỏi xếp hạng thứ tự: dạng câu hỏi được đặt ra và sử dụng thang đo lường
thứ tự để thiết lập câu trả lời, ví dụ “mức độ tin tưởng của ông (bà) về chất lượng
thuốc sản xuất trong nước hiện nay”
1. Rất tin tưởng □
2. Tin tưởng □
3. Tin vừa phải □
4. Không tin □
Những chú ý khi đặt câu hỏi
✓Các câu hỏi trong bảng hỏi cần phải phù hợp với đề tài nghiên cứu. Mỗi câu hỏi
cần phải có một đóng góp nhất định cho việc thực hiện chương trình nghiên cứu,
cho việc làm sáng tỏ đề tài và các giả thuyết. Trong bất cứ trường hợp nào, câu hỏi
cũng không được gợi ra một mối quan hệ nào đó ở những câu trả lời dù đó là mối
quan hệ tích cực, nghĩa là phải luôn trong trạng thái trung lập.

✓ Các câu hỏi cần dễ hiểu đối với mọi cá nhân tham gia vào nghiên cứu, nói cách
khác, các câu hỏi phải phù hợp với trình độ học vấn thấp nhất trong tập hợp những
người được hỏi. Các câu hỏi cần làm cho ngừơi trả lời cảm thấy rằng chúng không
gây ra áp lực hay ép buộc họ phải trả lời những câu hỏi được xã hội chấp nhận.
Khi gặp những câu hỏi mà chúng ta không tin tưởng rằng có thể đảm bảo có câu
trả lời chính xác, khách quan thì tốt nhất nên loại bỏ câu hỏi đó ra khỏi bảng hỏi.
Nguyên tắc khi đặt câu hỏi
- Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợp với đối tượng
được hỏi, tránh dùng những từ mơ hồ, khi cần thiết phải sử dụng các diễn địa theo
ngôn ngữ địa phương. Nói chung nên sử dụng ngôn ngữ hội thoại thông thường và
đơn giản, tránh dùng ngôn ngữ phức tạp, thuật ngữ, từ ngữ chuyên môn với những
người không thuộc lĩnh vực đó.
- Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời, tránh những câu
hỏi phức hợp dễ gây nhầm lẫn cho cả người hỏi lẫn trả lời. Ví dụ: “cách đây hai
tuần ông (bà) có vấn đề gì cần phải dùng thuốc không và đó là thuốc gì?”.
Câu hỏi này sẽ rất khó phân tích khi người được hỏi trả lời là “không” hay “có”, do
đó câu hỏi này nên tách thành hai câu hỏi riêng biệt.
- Không nên lạm dụng các câu hỏi mang tính giả định hoặc giả thiết, hoặc là
tình huống giả thiết mang tính nhạy cảm. Ví dụ “Nếu bị nhiễm HIV anh (chị) sẽ
mua thuốc ở đâu?”.
- Tránh sử dụng các câu hỏi mang tính mơ hồ, tối nghĩa mà nên đặt ra những câu
hỏi rõ ràng cụ thể. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
đằng sau câu hỏi.
- Tránh đặt những câu hỏi mang tính chất gợi ý câu trả lời
- Chỉ hỏi những thông tin chưa được biết. Tránh hỏi những thông tin đã xác định
(như tên tỉnh, huyện, xã, phường,…)
- Trong thiết kế bộ câu hỏi nên hạn chế số lượgn câu hỏi mở.
- Câu hỏi không áp dụng cho mọi đối tượng, cần có chỉ dẫn “bỏ qua” để chuyển
đến câu hỏi thích hợp
- Sắp xếp phần riêng những câu trả lời sau cho sau này người nhập số liệu dễ làm
việc. Mã hoá các câu trả lời một cách hợp lí.
- Nên đưa các câu hỏi khó, mang tính nhạy cảm vào cuối bộ câu hỏi.
- Nên tôn trọng quyền riêng tư của người được hỏi.
- Không nên lạm dụng các câu hỏi mang tính kiểm tra trí nhớ của người được
phỏng vấn. Với những sự kiện xảy ra thông thường không có gì đặt biệt, chỉ nên
hỏi về sự kiện đó trong vòng 4 tuần hay 1 tháng trở lại, ví dụ “trong tuần vừa rồi
ông bà có vấn đề gì về sức khoẻ cần phải sử dụng thuốc không?”
- Tránh dùng những câu hỏi phủ định
- Tránh sự không cân xứng giữa câu hỏi và câu trả lời trong câu hỏi đóng
- Lựa chọn phép đo trong thích hợp cho các phương án trả lời (định danh, thứ tự,
khoảng)
- Bảo đảm trật tự hợp lí giữa các câu hỏi.
THANG ĐO VÀ TẠO THANG ĐO
Khái niệm
✓ Thang đo là cách thức sắp xếp các thông tin cần thu thập theo một trình tự nhất
định, là hệ thống các con số và mối quan hệ của chúng. Hệ thống đó được tạo nên
theo trật tự các sự kiện xã hội được đo lường.
✓ Thang đo là công cụ dùng để mã hoá các biểu hiện khác nhau của các đặc trưng
nghiên cứu. Để thuận lợi cho việc xử lí dữ liệu trên máy vi tính người ta thường
mã hoá thang đo bằng các con số hoặc các ký tự.
Vai trò và vị trí của thang đo
Vị trí đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu xã hội học, dịch tễ học.
Cần thiết cho việc xử lí thông tin chung, rất cần cho ghi chép và xử lí thông tin cá
biệt.
Giúp đo lường được các đặc tính của sự vật (chiều cao, cân nặng, mức độ hài
lòng), phục vụ cho việc phân tích định lượng, tạo thuận lợi cho việc thiết kế bộ câu
hỏi phục vụ cho việc điều tra và cho việc xử lí dữ liệu sau đó.
Đặc điểm của thang đo
Độ dài thang: khoảng cách từ điểm cực tiểu đến điểm cực đại tính định lượng của
các hiện tượng hay các dấu hiệu của chúng.
Thước đo (đơn vị để đo): là những phần hay những đơn vị mà theo đó độ dài của
thang được chia ra. Tuỳ các trường hợp khác nhau mà các phần hay các đơn vị
được chia khác nhau. Thước đo cho độ chính xác cao với các dấu hiệu định lượng
hơn là định tính.
Chỉ số: là chỉ báo định lượng nào đó xác định vị trí của cá nhân hay tổng thể
các cá nhân được nghiên cứu theo một dấu hiệu nhất định trên thang. Chỉ số có thể
là con số tuyệt đối hay con số phần trăm. Đối với tất cả cá nhân được nghiên cứu
thì chỉ số sẽ là giá trị trung bình.
2 yêu cầu quan trọng
- Tính hiệu lực: những cơ sở khoa học để xây dựng thang đo, sự phân chia nó
thành các chỉ báo được thực hiện logic chặt chẽ không và đặc biệt thang đo có
phản ánh được đối tượng nghiên cứu hay không…
- Tính ổn định: mối quan hệ giữa các chỉ báo của thang đo có bền vững hay không;
đơn vị làm thước đo được chấp nhận, có đo lường theo cùng một cách, với các đối
tượng khác nhau và có cho cùng một kết quả hay không khi việc đo lường được lặp
lại nhiều lần với cùng một đối tượng…
Các loại thang đo
✓ Thang đo định danh (Nominal scale)
✓ Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
✓ Thang đo khoảng (Interval scale)
✓ Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
✓ Một số loại thang khác: Likert, Thustore, Guttman, Bogadus

Thang đo định danh (Nominal scale)


✓ các đối tượng đo lường được chia thành nhiều lớp khác biệt nhau và không
trùng nhau theo một dấu hiệu nào đó. Thể hiện mối quan hệ ngang nhau giữa các
phần phân chia của đối tượng.
✓ Mỗi phần đặc trưng cho một thuộc tính của đối tượng và có tên gọi, được kí
hiệu bằng số và là một phần tử của thang đo. Loại thang này có nhiệm vụ chia tập
hợp các đối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác nhau.

✓ Thang đo định danh phản ánh sự khác nhau về tên gọi, màu sắc, tính chất,
đặc điểm…của các đơn vị. Những con số được gán cho mỗi biểu hiện của thang đo
chỉ mang tính quy ước, nói lên sự khác biệt về thuộc tính giữa các đơn vị, chứ
không nói lên sự khác biệt về lượng giữa các đơn vị đó, không thể dùng các con số
này để tính toán
✓ Mỗi câu hỏi là một thang đo định danh

Giới tính:
Nữ □ Nam □
Tình trạng hôn nhân
Đã có gia đình □ Chưa có gia đình □
Các thuốc mà khách hàng đã mua:
Thuốc A □ Thuốc B □
Trình độ học vấn:
Tiến sĩ □ Thạc sĩ □
Cử nhân □ Cao đẳng □
Thang đo thứ tự/ thang phân bậc (Ordinal scale)
Thang đo thứ tự là một hệ thống các lớp phân chia được tạo sau thang định danh.
Nó có đầy đủ tính chất của thang định danh, nhưng trội hơn trong trật tự các lớp
phân chia.
Ví dụ: phân cấp quản lý các cơ sở y tế
Cấp trung ương □
Cấp tỉnh /thành phố □
Cấp/quận/huyện/thị xã □
Cấp xã/phường □

✓Phản ánh sự khác biệt về thuộc tính và về thứ tự hơn kém giữa các đơn vị. Có
thể dùng các con số sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần để biểu hiện thang
đo này, nhưng không thể tính toán trên những con số này.
✓ Ví dụ: 1 : rất hài lòng; 2: hài lòng; 3: chưa thực sự hài lòng; 4: không hài lòng;
5: rất không hài lòng).
✓ Có thể coi thang thứ tự là thang định danh nhưng thang định danh chưa hẳn là
thang thứ tự.
Thang đo khoảng (Interval scale)
là loại thang đo có khả năng đo lường một cách chặt chẽ hơn hai loại thang trên,
cho phép so sánh mức độ kém hơn về lượng, cũng như mô tả đối tượng thông qua
đơn vị để đo.
Là dạng đặc biệt của thanh đo thứ tự, trong đó khoảng cách giữa các thứ tự đều
nhau: 1 đến 5, 1 đến 7, 1 đến 10… để biểu hiện thang đo này. Có thể tính các thông
số trong thống kê mô tả trên thang đo này như số trung bình, số trung vị, phương
sai, độ lêch chuẩn… tuy nhiên không thể làm phép chia tỷ lệ giữa các con số của
thang đo, vì giá trị 0 của thang đo chỉ là con số quy ước, có thể thay đổi tuỳ ý, nói
cách khác là các giá trị của thang đo khoảng không có điểm gốc 0.
Với các dấu hiệu định lượng thì việc tạo nên thang đo khoảng trở nên đơn giản hơn
nhiều vì với các dấu hiệu định lượng các đơn vị làm thước đo là xác định và khá ổn
định. Tuy nhiên phần lớn các dấu hiệu cần đo lường trong điều tra dịch tễ học lại là
các dấu hiệu cần định tính. Cần lưu ý rằng với các dấu hiệu định tính thì việc đo
lường qua hệ thống các con số hoàn toàn chỉ là thước đo rất tương đối.
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
✓ là một dạng đặc biệt của thang đo khoảng, trong đó giá trị 0 của thang đo là một
điểm gốc cố định. Thang đo tỷ lệ có tất cả các tính chất của thang đo định danh,
thứ tự, khoảng. Có thể làm phép chia tỷ lê giữa các con số của thang đo, có thể áp
dụng tất cả các phương pháp thống kê cho thang đo này.
✓ Loại thang này cho phép đo lường ở mức cao hơn nhưng việc sử dụng thuật
toán cũng như khả năng nhận thức được yêu cầu cao hơn.
Một số loại thang khác
✓ Đây là một số loại thang được giới thiệu dựa trên các kinh nghiệm tiếp cận khác
nhau của việc đo lường các hiện tượng xã hội. Các loại thang dô này được coi là
mô hình chung cho việc xây dựng các loại thang đo.
✓ Các loại thang này thuộc về thang thứ tự hoặc thang khoảng
✓ Likert, Thustore, Guttman, Bogadus
Một số loại thang khác: Thang Likert
✓ Đây là loại thang đo chỉ số mức độ đồng ý và được sử dụng rộng rãi nhất trong
nghiên cứu điều tra xã hội học. Để tạo loại thang đo này người ta có thể trình bày
khoảng một chục hay vài chục nhận định, ý kiến về hiện tượng trong nghiên cứu.
✓ Tính nổi bật của thang đo này là dễ tạo và dễ sử dụng.
Ví dụ, mức độ ý kiến (không hài lòng): rất ủng hộ, ủng hộ, không có ý kiến, không
ủng hộ, rất không ủng hộ.
Một số loại thang khác: Thang Thustore
✓ Đây là thang được tạo trên cơ sở trình bày của vài chục hay vài trăm nhận định
xoay quanh một vấn đề, hiện tượng được nghiên cứu Các nhận định sẽ đưa cho
một hội đồng giám khảo (25-100 người) sắp chúng vào một thang điểm từ 1 đến 5
hoặc từ 1 đến 7, hay từ -3 đến +3, mà thông thường nhất là từ 1 đến 11.

✓ Đây là một thang điểm, trong đó hai cực của thang đo này luộn trái lập nhau về
mặt ngữ nghĩa. Dữ liệu trong thang đó nay thường được phân tích dưới dạng điểm
trung bình của tất cả mẫu nghiên cứu theo từng nội dung được hỏi, và kết quả được
trình bày dưới dạng biểu đồ có thể so sánh trực quan những đánh giá riêng biệt của
hai hay nhiều đối tượng nghiên cứu với nhau.
Đây là một trong những loại thang được sử dụng lâu đời và nổi tiếng nhất trong
việc xây dựng thang đòi hỏi những thủ tục và tính toán rất phức tạp, mất nhiều thời
gian nên không được sử dụng rộng rãi.
Một số loại thang khác: Thang Guttman
Loại thang này được áp dụng trong các trường hợp muốn xác định một mô hình
các câu trả lời cho một nhóm các chỉ báo mà các chỉ báo này được xếp theo thứ tự.
Trên cơ sở sắp xếp các chỉ báo theo một trật tự chúng ta có thể tính toán được các
thông số cần thiết và từ đó rút ra kết luận nghiên cứu.
Một số loại thang khác: Thang Bogadus
✓ Loại thang này thực chất là thang thứ tự, được sử dụng đo lường các khoảng
cách giữa các chỉ báo theo thứ tự. Cũng như thang thứ tự, thang này không thể
giúp ta xác định được khoảng cách thực giữa các điểm khác nhau trên thang.
➢ Tóm lại: mỗi loại thang đó sẽ phù hợp với các loại đối tượng khác nhau, có
tính năng công cụ khác nhau nhưng điểm chung của chúng là đều phản ánh
được đối tượng nghiên cứu và chỉ ra mối quan hệ giữa những người
được hỏi với hiện tượng được nghiên cứu.
Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo
✓ Độ tin cậy: một thang đo cung cấp những kết quả nhất quán qua những lần đo
khác nhau được coi là đảm bảo độ tin cậy vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu
nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập.
Để đánh giá độ tin cậy dữ liệu thang đo thường dùng hai cách sau:
➢ Đo lường lặp lại (test-retest): dùng một cách đo lường cho người trả lời nhưng
lại ở thời điểm khác nhau thường khoảng cách từ 2 đến 4 tuần) để xem kết quả thu
được có tương tự nhau không.
➢ Đo lường bằng dụng cụ tương đương: dùng dụng cụ đo lường tương đương đối
với cùng một sự vật để xem xét kết quả thu được có tương tự nhau không.

✓ Giá trị của thang đo: là khả năng đo lường đúng những gì mà nhà nghiên cứu
cần đo. Muốn đảm bảo giá trị của thang đo, cần xác định đúng các đặc tính cần đo
và lựa chọn các cấp độ đo lường thích hợp.
✓ Giữa độ tin cây và giá trị của thang đo có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Một
thang đo muốn có giá trị phải đảm bảo độ tin cậy tức là loại trừ các sai số ngẫu
nhiên.
Một thang đo đảm bảo độ tin cậy thì chưa hẳn đã có giá trị nếu còn tồn tại sai số hệ
thống.

✓ Tính đa dạng của thang đo: một thang đo phải đáp ứng được nhiều mục đích sử
dụng như: giải thích cho kết quả nghiên cứu, từ kết quả thu thập đưa ra những kết
luận suy đoán khác.
✓ Tính dễ trả lời: khi thu thập dữ liệu bằng phương thức phỏng vấn, không được
để xảy ra tình trạng người được hỏi từ chối trả lời vì khó trả lời, hay tình trạng đưa
ra những nhận định sai lệch bản chất do cách đặt câu hỏi không phù hợp.
Bài 6: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRONG CỘNG ĐỒNG
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ
DỤNG THUỐC TRONG CỘNG ĐỒNG
❖ Sử dụng thuốc bất hợp lý
✓ Không tuân theo chỉ định của thầy thuốc
▪ Không mua tất cả các thuốc được kê đơn, do mua không được hoặc không có khả
năng về mặt tài chính
▪ Mua những thuốc rẻ tiền có trong đơn hoặc là mua không đủ liều đã được kê
trong đơn
▪ Hành vi này có thể dẫn tới tình trạng kháng thuốc, đặc biệt là đối với các loại
kháng sinh
✓ Tự điều trị với những thuốc cần phải kê đơn

✓ Tự điều trị với những thuốc cần phải kê đơn


▪ Nhiều nước người dân có thể tự mua thuốc không cần đơn đối với thuốc kê đơn
▪ Việc tự điều trị với những thuốc cần phải kê đơn có thể dẫn tới những hậu quả
nghiêm trọng
▪ Ví dụ: dipyron có thể gây rối loạn về máu nghiêm trọng
▪ Tỷ lệ rất lớn là kháng sinh, corticoid, các loại thuốc an thần
▪ Thực trạng phổ biến ở nước đang phát triển, thu nhập thấp, và có hệ thống pháp
lý về quản lý thuốc chưa được đầy đủ

✓ Sử dụng kháng sinh không đúng


▪ Thường bị lạm dụng trong kê đơn và tự điều trị
▪ Ví dụ điều trị các bệnh rối loạn nhỏ như tiêu chảy ở giai đoạn đầu, viêm họng và
cảm lạnh
▪ Kháng sinh chỉ sử dụng cho các trường hợp nhiễm khuẩn
▪ Khi dùng quá thường xuyên với các bệnh ở mức độ nhẹ thì vi khuẩn sẽ dễ dàng
trở nên kháng thuốc, thất bại khi trị bệnh nặng hơn
✓ Lạm dụng các loại thuốc tiêm
▪ Nhiều nước đang phát triển, người dân nông thôn,, thậm chí cả nhân viên y tế tin
thuốc tiêm hiệu quả hơn thuốc uống
▪ 1995 nghiên cứu tại 6 tỉnh thành phố: Hà Nội, Cao Bằng, Thanh Hóa, Khánh
Hoà, Lâm Đồng và tp Hồ Chí Minh, tỷ lệ số đơn thuốc có kê thuốc tiêm ở các
huyện của tỉnh Thanh Hóa lên tới 50,4%, phần lớn là các loại vitamin dạng tiêm
▪ Tăng chi phí một cách không cần thiết, gây ra nguy cơ lây nhiễm theo đường máu
các bệnh như: HIV, viêm gan B…

✓ Lạm dụng thuốc được coi là an toàn


▪ Bất kể là bệnh gì họ cũng uống ngay lập tức: vitamin và giảm đau như aspirin và
paracetamol, dexamethazon
▪ Mặc dù có thể coi đó là những thuốc an toàn và là những thuốc hay được sử dụng
nhất ở nhiều nước. Điều đó không có nghĩa là không có nguy hiểm
▪ Aspirin có thể gây ra xuất huyết đường tiêu hóa và paracetamol nếu uống quá liều
có thế bị suy gan và nguy hiểm đến tính mạng

✓ Phối hợp những thuốc không hợp lý


✓ Sử dụng những thuốc không cần thiết
▪ Biệt dược thì thường đắt hơn rất nhiều so với những thuốc có tên gốc (theo thống
kê của WHO khoảng 40%)
▪ Họ cũng không hề biết rằng, hai loại thuốc mang hai tên khác nhau nhưng lại
chứa cùng một hoạt chất, cùng hàm lượng và thậm chí là cùng dạng bào chế

❖ Đánh giá tổng quát về những kênh cung ứng


▪ Các kênh phân phối thuốc không thuộc các trung tâm y tế hay trạm y tế xã: nhà
thuốc tư
▪ Nếu những kênh phân phối thuốc này chiếm phần lớn những thuốc được sử dụng
trong cộng đồng
▪ Ví dụ: 126 hộ gia đình tại hai khu vực dân cư nghèo ở Metro Manila của
Philippin 5 tháng. Thuốc được bán ra là do các đại lý, các nhà thuốc, ước tính
chiếm 80%

❖ Cung ứng thuốc và sử dụng thuốc trong cộng đồng là một trong những nội dung
quan trọng trong công tác quản lý sử dụng thuốc
▪ Việc cung cấp thuốc như thế nào được coi là đủ?
▪ Tìm hiểu những thông tin về các cán bộ y tế trong công tác phân phối và hướng
dẫn sử dụng thuốc?
▪ Việc kê đơn thuốc như thế nào là mới hợp lý?
▪ Ở mức độ nào những người dân nghe theo lời khuyên của các cán bộ y tế trog
việc sử dụng thuốc của họ?

❖ Đánh giá nhận thức của người dân về sử dụng thuốc hợp lí an toàn, các phương
pháp tự điều trị của họ và việc tuân thủ lời khuyên của các cán bộ y tế ở mức độ
nào
▪ Phát triển chương trình sử dụng thuốc thiết yếu
▪ Xóa bỏ được những quan niệm sai lệch hiện vẫn còn tồn tại
2. XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
❖ Bộ câu hỏi cần thiết với trung tâm y tế hoặc trạm y tế:
✓ Những đặc điểm cơ bản của trung tâm y tế hoặc trạm y tế:
▪ Thời gian khám chữa bệnh
▪ Các dịch vụ áp dụng tại trung tâm y tế
▪ Đạo đức của một cán bộ y tế
▪ Giá phục vụ hoặc giá thuốc đối với người bệnh
▪ Số lượng bệnh nhân mỗi ngày
▪ Thời gian khám cho từng người bệnh
▪ Số lượng các bộ quản lý y tế đang làm việc trong trung tâm hoặc đang làm việc
trong các trạm y tế

✓ Các nhân viên của trung tâm đã được đào tạo về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
không? Nếu có, lần đào tạo cuối cùng là khi nào? Nội dung của khóa đào tạo?
✓ Số trung bình thuốc của mỗi đơn thuốc đã được sử dụng ở trung tâm y tế
✓ Nêu tỷ lệ% các thuốc đơn có chứa ít nhất một kháng sinh
✓ Nêu tỷ lệ% các thuốc đơn chứa ít nhất một loại thuốc tiêm
✓ Nêu 10 loại thuốc được kê đơn phổ biến nhất (dựa trên điều kiện của 100 đơn
thuốc đã được kê)

✓ Các nhân viên y tế chữa bệnh tiêu chảy như thế nào? Tỷ lệ % trẻ dưới 5 tuổi
mắc bệnh tiêu chảy được kê các đơn thuốc
▪ Các dịch bù nước tự pha chế tại nhà (cháo pha với muối)
▪ Các loại nước bù dịch bằng đường uống
▪ Các thuốc chữa bệnh tiêu chảy (thuốc viên hoặc thuốc nang) có chứa một lượng
hay nhiều kháng sinh
▪ Các loại thuốc chữa tiêu chảy khác
▪ Thuốc tiêm
▪ Truyền dịch
▪ Các phương pháp điều trị khác

✓ Tìm hiểu sự có mặt của các loại thuốc thiết yếu sau (có thể thay đổi theo Danh
mục thiết bị của từng quốc gia)
▪ Acid acetylsalicylic, Paracetamol
▪ Dung dịch muối bù điện giải
▪ Procain benzylpenicilin, thuốc tiêm
▪ Muối sắt, Chloroquin, Metronidazol, Tetracyclin
▪ Cần kiểm tra sự có mặt của những thuốc này 2 lần, một vào đầu của quá trình
nghiên cứu, lần thứ hai một tháng sau đó

✓ Tình trạng thiếu hụt các loại thuốc nêu trên ở mức độ nào?
✓ Những thuốc nào được phân phối trong thời gian ngắn hơn?
✓ Theo các nhân viên y tế, những rắc rối cơ bản đối với việc phân phối và sử dụng
thuốc trong cộng đồng là gì? Đặc biệt:
▪ Người bệnh tuân thủ theo sự kê đơn của các thầy thuốc ở mức độ nào? Nếu
không thì tại sao?
▪ Nêu những kênh phân phối thuốc khác
▪ Người dân có thể mua thuốc khi có/ không đơn thuốc
✓ Nêu những hoạt động có thể giúp người dân cải thiện việc sử dụng thuốc hợp lý
an toàn trong cộng đồng?

❖ Bộ câu hỏi cần thiết với người sử dụng:


✓ Nêu nguồn cung ứng thuốc trong và xung quanh cộng đồng? Hãy kiểm tra các
nguồn cung ứng thuốc sau:
▪ Các nguồn thuốc chính thức:
+ Trạm y tế phường, xã
+ Hiệu thuốc, nhà thuốc và đại lý
+ Các phòng khám khu vực
+ Phòng mạch tư
+ Các bệnh viện
+ Các nguồn khác

✓ Nêu nguồn cung ứng thuốc trong và xung quanh cộng đồng? Hãy kiểm tra các
nguồn cung ứng thuốc sau:
▪ Các nguồn không chính thức (bất hợp pháp):
+ Điểm bán thuốc không có giấy phép (đặc biệt ở các vùng
nông thôn)
+ Những người bán thuốc dạo
+ Chợ đen
+ Các nguồn không chính thức khác
✓ Tỷ lệ ước tính người dân mua thuốc ở các nguồn trên trong thời gian nghiên cứu
đang được tiến hành?

✓ Ưu điểm và nhược điểm của mỗi nguồn cung cấp thuốc (theo ý kiến của người
dân)?
✓ Người dân tự điều trị ở mức độ nào? Nêu 10 loại thuốc được sử dụng phổ biến
nhất trong việc tự điều trị của người dân?
- Những thuốc này có trong danh mục thuốc thiết yếu quốc gia không?
- Những thuốc này có phải là thuốc phải kê đơn hay không?
- Những thuốc này có đắt hơn so với các thuốc có tên gốc hay không?
✓ Nêu 10 loại thuốc được phổ biến dự trữ trong các tủ thuốc gia đình?

✓ Những người dân trong cộng đồng chữa bệnh tiêu chảy cho các trẻ em chưa đến
tuổi đi học (<5 tuổi) như thế nào? ( đối những trẻ đi tiêu chảy 4 lần trong 24 giờ, đã
mắc bệnh được 1 ngày 1 đêm)
+ Dịch bù nước tự pha chế tại nhà.
+ Các dịch bù nước bằng đường uống.
+ Thuốc chữa tiêu chảy (dạng thuốc viên hoặc viên nang) có chứa một hoặc nhiều
kháng sinh.
+ Các thuốc viên chữa tiêu chảy khác.
+ Các thuốc tiêm.
+ Truyền dịch
✓ Nêu các nguồn chỉ dẫn quan trọng nhất trong điều trị bệnh tiêu chảy?
- Không có lời khuyên (khuyên những điều đã biết hoặc đã làm).
- Những người hàng xóm và họ hàng.
- Các bác sĩ, y tá, các cán bộ y tế.
- Các phương tiện thông tin đại chúng: tivi, đài truyền thanh…
- Các nguồn khác.

❖ Bộ câu hỏi cần thiết với với các nhân viên y tế:
✓ Các nhân viên y tế hiện phân phối những loại thuốc nào?
✓ Họ lấy thuốc ở đâu?
✓ Các nhân viên y tế có lấy thuốc từ các nhà thuốc tư để đáp ứng nhu cầu điều trị
của người bệnh không?
✓ Các nhân viên y tế được quản lý kinh phí mua thuốc không?
- Họ có bán thuốc cho những người sử dụng không?
- Họ có phải bổ sung thêm nguồn vốn để cung ứng thuốc không? Nếu có, nêu
những vấn đề thường xảy ra trong quản lý nguồn vốn này?
✓ Sự thiếu hụt trong việc cung ứng những thuốc có xảy ra?
✓ Nếu có, tại sao lại có sự thiếu hụt này?

✓ Nêu tên khóa học mà các cán bộ y tế được đào tạo trong sử dụng thuốc hợp lý
an toàn? Mô tả quá trình đào tạo, khóa đào tạo cuối cùng khi nào?
✓ Các nhân viên y tế cộng đồng thường khuyên gì trong điều trị tiêu chảy cho trẻ
em chưa đủ tuổi đến trường (ở giai đoạn đi tiêu chảy 4 lần trong 1 ngày)?
- Có bao nhiêu các nhân viên y tế cộng đồng khuyên sử dụng như sau:
+ Dịch bù nước tự pha chế tại nhà.
+ Các dịch bù nước bằng đường uống.
+ Thuốc chữa tiêu chảy (dạng thuốc viên hoặc viên nang) có chứa một hoặc nhiều
kháng sinh.
+ Các thuốc viên chữa tiêu chảy khác
+ Các thuốc tiêm.
+ Truyền dịch
✓ Theo các nhân viên y tế, những vấn đề thường xảy ra trong phân phối và sử
dụng thuốc trong cộng đồng? Đặc biệt:
- Người dân có nghe theo lời khuyên trong đơn thuốc của các cán bộ y tế không?
Nếu không vì sao?
- Nêu những kênh phân phối thuốc tồn tại khác?
- Người dân có thể mua thuốc khi có đơn thuốc và ngay cả khi không có đơn
thuốc?
✓ Nêu những hoạt động mà các cán bộ y tế có thể làm để cải thiện việc sử dụng
thuốc hợp lý trong cộng đồng?
3. CHỌN MẪU
✓ Cách chọn mẫu đơn giản thường được sử dụng trong các nghiên cứu về cộng
đồng dân cư, các hộ gia đình và các trung tâm y tế
✓ Có rất nhiều cách để chọn lựa
✓ Việc chọn mẫu đúng sẽ khẳng định mẫu đại diện cộng đồng
➢ Chọn theo kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên
4. TIẾN TRÌNH KHẢO SÁT
❖ Bước 1
✓ Đầu tiên chỉ định 01 nghiên cứu viên có kinh nghiệm làm điều tra viên chính và
01 nghiên cứu viên thực địa
✓ Các thành viên thảo luận mục đích, mục tiêu nghiên cứu và xem xét lại phương
pháp đánh giá nhanh
❖ Bước 2
✓ Lựa chọn nhóm cộng đồng để nghiên cứu và lựa chọn phương pháp khả thi
trong việc chọn mẫu
✓ Chuẩn bị các bảng phỏng vấn bằng ngôn ngữ địa phương, làm các bản hướng
dẫn điều tra cho người đi phỏng vấn

❖ Bước 3
✓ Xem lại các biểu mẫu phỏng vấn đã được thử nghiệm trước đây tại để xem có
vấn đề gì cần điều chỉnh
✓ Bổ sung thích hợp cho mẫu phỏng vấn lần này.
❖ Bước 4
✓ Nghiên cứu viên thực địa nên đến thăm các trung tâm y tế hoặc trạm y tế thuộc
các cộng đồng đã được
✓ Thảo luận với các nhân viên y tế của các cơ sở y tế này mục đích, mục tiêu của
dự án nghiên cứu và để xem xét

✓ Nếu họ đồng ý tham gia, người trưởng nhóm nên sắp xếp một cuộc gặp mặt lần
thứ 2 để phỏng vấn và xem xét lại những hồ sơ bệnh án bệnh nhân tại cơ sở y tế đó
(nếu có)
✓ Họ có thể tham gia vào hoạt động tìm kiếm, thu thập thông tin tại các cơ sở
cộng đồng như một điều tra viên
✓ Họ không nên xuất hiện với tư cách một nhân viên y tế mà với vai trò như một
nhà nghiên cứu viên muốn tìm hiểu về công việc sử dụng và phân phối thuốc trong
các thành viên của cộng đồng

❖ 5.5. Bước 5
✓ Quan sát, phỏng vấn và nghiên cứu những hồ sơ bệnh án theo dõi bệnh nhân tại
trung tâm y tế hay trạm y tế
✓ Tốt nhất là nên thăm các cơ sở này tối thiểu 2 lần vào thời gian khác nhau
➢ Trả lời được những câu hỏi liên quan đến việc kê đơn thuốc và cung cấp thuốc
tại các trung tâm y tế, đồng thời cũng tìm hiểu được hành vi của những người cung
ứng thuốc

❖ Bước 6
✓ Đối với các cán bộ y tế cộng đồng nên được phỏng vấn sâu hoặc thảo luận
nhóm
✓ Người nghiên cứu đến thăm và hỏi họ để nghe giải thích về công việc của họ
trong cộng đồng
✓ Danh sách các câu hỏi nghiên cứu trên được sử dụng như một chỉ dẫn để phỏng
vấn
✓ Thông thường, các nhân viên y tế cộng đồng có danh sách các hộ gia đình dùng
để lựa chọn mẫu ngẫu nhiên

❖ Bước 7
✓ Tốt nhất nên đào tạo 8 người phỏng vấn, hai người cho mỗi cộng đồng trong 4
cộng đồng được tham gia
✓ Thời gian phỏng vấn cho mỗi hộ gia đình khoảng 30 phút
✓ Hộ gia đình tham gia cần trả lời vấn đề liên quan:
- Tỷ lệ người bệnh tự điều trị.
- Loại thuốc thông thường được sử dụng.
- Loại thuốc mà mọi người thường dự trữ.
- Nguyên nhân họ đến hoặc không đến cơ sở y tế.
- Những ý kiến của họ về hiệu quả của thuốc.
- Những cách mà người phụ nữ điều trị bệnh tiêu chảy cho trẻ em ví dụ: họ dùng
ORS như thế nào?
- Nơi mà người dân mua thuốc (xem Phụ lục 1 về mẫu bảng phỏng vấn)

❖ Bước 8
✓ Nếu mọi người dân thường xuyên lấy thuốc từ một nguồn không rõ rang cần
thực hiện việc điều tra những loại thuốc của chính những điểm bán thuốc này
✓ Cũng nên lưu ý đến những lý do mà những loại thuốc này
được sử dụng và giá cả của loại thuốc này
✓ Loại thuốc nào sẵn có tại trạm y tế xã và được sử dụng
thông dụng
5. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
✓ Trong việc phân tích và xử lý số liệu, người điều tra chính và nhóm nghiên cứu
thực địa phối hợp làm việc với nhau
✓ Mục tiêu của việc nghiên cứu là không chú trọng đến việc thực hiện các phân
tích thống kê phức tạp
✓ Việc phân tích được thực hiện riêng biệt cho mỗi cộng đồng.
Khi cần thiết có thể phối hợp dữ liệu của hai cộng đồng tương tự
❖ Những chỉ số được sử dụng tại các trung tâm hoặc trạm y tế
✓ Số thuốc trung bình được kê đơn cho mỗi lần khám tại trung tâm y tế

Tổng số thuốc được kê đơn / số lần kê đơn


▪ Đánh giá trình độ về phối hợp thuốc trong đơn kê tại các trung tâm y tế
▪ Tính bằng cách chia tổng số những thuốc khác nhau được kê đơn với số lần kê
đơn khảo sát được
▪ Số thuốc trung bình có thể được tính cho tất cả các cơ sở y tế trong những vùng
nghiên cứu khác nhau

✓ Tỷ lệ (%) bệnh nhân được kê đơn ít nhất một thuốc tiêm


hoặc kháng sinh
▪ Chỉ số này đánh giá tổng thể việc sử dụng hai loại thuốc quan trọng hay bị lạm
dụng này
▪ Chính việc lạm dụng các loại thuốc tính này một cách quá thường xuyên dẫn đến
những nguy cơ về kháng thuốc, nguy cơ lây nhiễm và các chi phí tốn kém không
cần thiết so với điều trị bằng uống thuốc khác
▪ Chỉ số này được tính bằng việc chia tổng số người bệnh được kê đơn một hay
nhiều loại thuốc kháng sinh trên tổng số lần khám khảo sát được (100 lần trong
phương pháp tính nhanh này); và tổng số những trường hợp được kê một hay
nhiều thuốc tiêm trên tổng số những trường hợp kê đơn. Kết quả này được nhân
với 100 để có được tỉ lệ %

✓ Tỷ lệ (%) bệnh nhân được kê đơn ít nhất một thuốc tiêm


hoặc kháng sinh
▪ Chỉ số này đánh giá tổng thể việc sử dụng hai loại thuốc quan trọng hay bị lạm
dụng này
▪ Chính việc lạm dụng các loại thuốc tính này một cách quá thường xuyên dẫn đến
những nguy cơ về kháng thuốc, nguy cơ lây nhiễm và các chi phí tốn kém không
cần thiết so với điều trị bằng uống thuốc khác
▪ Chỉ số này được tính bằng việc chia tổng số người bệnh được kê đơn một hay
nhiều loại thuốc kháng sinh trên tổng số lần khám khảo sát được (100 lần trong
phương pháp tính nhanh này); và tổng số những trường hợp được kê một hay
nhiều thuốc tiêm trên tổng số những trường hợp kê đơn. Kết quả này được nhân
với 100 để có được tỉ lệ %
✓ Tỷ lệ (%) trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy được điều trị bằng
các dịch bù nước (ORS) hoặc các thuốc cầm tiêu chảy tại
các trung tâm y tế
▪ Đánh giá chất lượng của công việc chăm sóc sức khỏe
trong cộng đồng

❖ Những chỉ số được sử dụng tại cộng đồng


✓ Tỷ lệ (%) bệnh nhân được điều trị có sự kê đơn của nhân viên y tế so với tổng
số bệnh nhân đang được điều trị
▪ Tính mức độ những người có tư vấn ý kiến của các nhân viên y tế và mức độ
những người tự điều trị
✓ Tỷ lệ (%) người bệnh được điều chỉnh tại trung tâm y tế hoặcthông qua nhà
thuốc tư
▪ Chỉ số này nhằm tính mức độ những người được điều trị tại trung tâm y tế, hoặc
đến hỏi ý kiến tại nhà thuốc

✓ Tỷ lệ (%) trẻ nhỏ dưới 5 tuổi được điều trị tiêu chảy bằng các dịch bù nước
(ORS) hoặc các thuốc cầm tiêu chảy
▪ Đánh giá hiểu biết của người dân trong việc tự điều trị một bệnh thường hay gặp
ở trẻ em
TN DƯỢC DỊCH TỄ CỘT 1 – CÔ QUỲNH
1.Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ

Select one:

a. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%

b. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu

c. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể

d. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu

2.Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ
là kỹ thuật

Select one:

a. Chọn mẫu hệ thống

b. Chọn mẫu chùm

c. Chọn mẫu phân tầng

d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn


3.Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ
thuật

Select one:

a. Mọi kỹ thuật chọn mẫu

b. Chọn mẫu hệ thống

c. Chọn mẫu phân tầng

d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

4.Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu
càng hiếm gặp thì cỡ mẫu càng phải

Select one:

a. Nhỏ

b. Lớn

c. Thực hiện trên toàn bộ quần thể

d. Không bị ảnh hưởng

5.Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ


Select one:

a. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.

b. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu

c. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó

d. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)

6.Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó của các
cá thể như giới, tuổi … gọi là kỹ thuật

Select one:

a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

b. Chọn mẫu hệ thống

c. Chọn mẫu chùm

d. Chọn mẫu phân tầng

7.Mức tin cậy KHÔNG thường được sử dụng

Select one:
a. 90%

b. 99%

c. 98%

d. 95%

8.Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ

Select one:

a. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể

b. Phù hợp với nguồn lực hiện có

c. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp

d. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê

9.Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể
không cần

Select one:

a. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép


b. Độ lệch chuẩn

c. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)

d. Giá trị tỷ lệ ước tính

10.Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống

Select one:

a. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn

b. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể

c. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu

d. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
1.Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của
kết quả@
b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu
c. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế
d. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai
2.Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ mẫu
Select one:

a. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt
ngang
b. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng
c. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau
@
d. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
3.Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm
Select one:
a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi@
b. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn c. Cam kết về đạo
đức liên quan của nghiên cứu d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
Clear my choice
4.Sự dao động của biến số nghiên cứu giữa các các cá thể trong quần thể
càng lớn thì cỡ mẫu nghiên cứu càng
Select one: a. Không bị ảnh hưởng
b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
c. Lớn@
d. Nhỏ
5.Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được
xác định
Select one: a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số b. Độc lập
với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất
c. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất@
d. Dựa trên một biến số bất kì
6.Giá trị biểu hiện mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị
trung bình
Select one: a. Mức tin cậy b. Ước tính giá trị tỷ lệ c. Phân phối chuẩn
d. Độ lệch chuẩn@
7.Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu
Select one: a. Tối thiểu là 100 b. Tối đa 30
c. Tối thiểu là 30@
d. Tối đa 100
8.Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học
Select one: a. 98%
b. 95%@
c. 99% d. 90%
9.Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy
phép tận cùng là số 6 đưa vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật
Select one: a. Chọn mẫu không xác suất b. Chọn mẫu phân tầng c. Chọn
mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu hệ thống@
10.Ưu điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
Select one or more: a. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng
mới nảy sinh
b. Dễ thống kê dữ liệu sau khi phỏng vấn@
c. Không bị tác động bởi những câu trả lời cho sẵn d. Câu trả lời sẽ thật
hơn
10 Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
Select one: a. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn
mẫu b. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai
hơn
c. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
d. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
9 Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến
cố cần biết phân bố xác suất theo
Select one: a. Phân bố xác suất
b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố nhị thức
d. Phân bố tam thức Clear my choice
8
Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi
khảo sát
Select one:
a. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
b. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
c. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tại trong không gian và thời gian
d. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống
7
Giải toả sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong
bảng hỏi bằng câu hỏi
Select one:
a. Phối hợp đóng mở
b. Kiểm tra
c. Chọn lọc
d. Chức năng tâm lí
Clear my choice
6 Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực
của quần thể nhất, đồng nghĩa muốn
Select one:
a. P lớn
b. d lớn
c. P nhỏ
d. d nhỏ
5 Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy
ở mỗi tầng là như nhau gọi là
Select one: a. Phân bố tỷ lệ
b. Phân bố ngẫu nhiên
c. Phân bố ngang bằng
d. Phân bố tối ưu
4 Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số
càng
Select one:
a. Không đổi
b. Lớn
c. Tiến về 0
d. Nhỏ
3 Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có
kê kháng sinh cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Mức sai số cho phép
b. Độ lệch chuẩn
c. Mức độ tin cậy
d. Ước tính giá trị tỉ lệ
2 Tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Thấp b. Bằng 30 c. Bằng 100
d. Cao
1 Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
Select one:
a. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan
d. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
1. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng
đó gọi là
Select one: a. Phân bố ngẫu nhiên
b. Phân bố tỷ lệ@
c. Phân bố tối ưu d. Phân bố ngang bằng
2. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể
mong muốn càng nhỏ thì cỡ mẫu càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
c. Lớn@
d. Không bị ảnh hưởng
3. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là
Select one:
a. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
b. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
c. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
d. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu@
4. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
Select one: a. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
b. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%
c. 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau@
d. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%
5. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ
khoảng hằng định k gọi là kỹ thuật
Select one:
a. Chọn mẫu hệ thốnthống@
b. Chọn mẫu không xác suất
c. Chọn mẫu giai đoạn
d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
6. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có
Select one:
a. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc@
b. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể
c. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
d. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ
7. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của
b. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
c. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng@
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
8. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Tối thiểu là 100@
b. Tối đa 100
c. Tối thiểu là 30
d. Tối đa 30
9. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng
b. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác suất
c. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
d. Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể hơn@
10. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
Select one:
a. Câu hỏi đặc thù
b. Câu hỏi phụ
c. Câu hỏi dẫn dắt
d. Câu hỏi định tính@
1. Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học:
1960
2. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
3. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là: phản ứng dạng A
4. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
5. Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất
lợi: Dạng A
6. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: thu thập thông tin dược động
học và phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
7. Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi: Dạng A type 1
8. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế,
kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
9. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc
và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
10.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác
động bất lợi của thuốc
11. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm.
đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
12.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi: dạng B
13. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 1
14.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được: dạng B
15.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
16.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
17.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi
Select one:
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả

Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học


Select one:
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc

Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
Select one:
a. Bệnh chứng
b. Thuần tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai
18.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
19. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố
kết quả
20.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến:
A. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
D. Nghiên cứu bệnh chứng
21.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
22.Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng :
A. Tác động bất lợi của thuốc
B. Bệnh và yếu tố gây bệnh
C. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
D. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
23. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
24. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của
thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
25. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
26. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa
ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
27.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
28.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
29. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc: dạng B
30. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốn dược gọi là: phản ứng bất lợi dạng A
31. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Yếu tố nguyên nhân ( tiếp xúc/ không tiếp xúc)
B. Yếu tố phơi nhiễm (phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
C. Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
D. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
32. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược và dược lí học lâm sàng: tác động
bất lợi của thuốc
33.Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản
ứng bất lợi của thuốc
34.Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên: 3
35.Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân ( tiếp
xúc/không tiếp xúc)
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: tác động bất lợi của thuốc
36.Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng
được chọn một cách ngẫu nhiên
37. Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa
ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver
Harris
38. Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện
năm 1960 có tên: chương trình giám sát thuôcs Boston
39.Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
40. FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo
dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào năm: 1960
41.Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ
lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư
phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu: Phân tích xu hướng
1. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu:
a. Chùm
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Hệ thống
2. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu:
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng nhỏ
c. Càng lớn
d. Càng hiếm gặp
3. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính chất đại diện cao
nhất:
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Mẫu phán đoán
c. Chùm
d. Phân tầng
4. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn:
a. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
c. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
d.Số thuốc trung bình trong một lần khám
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là:
a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
b. Tỷ lệ quần thể
c. Độ tin cậy
d. Độ lệch chuẩn
6. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy
ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
a. Hệ thống
b. Chùm
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên
cứu:
a. Độ tin cậy
b. Tính hiệu quả
c. Tính đại diện
d. Tính khả thi
8. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện:
a. Phân tầng
b. Không xác suất
c. Hệ thống
d. Ngẫu nhiên đơn
9. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng:
a. 95%
b. 100%
c. 90%
d. 99%
10.Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể:
a. Càng lớn
b. Tỷ lệ nghịch
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ
11.Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của ngũ gia bì chân
chim:
a. Ít hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Cao hơn
12.Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn
công an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây là kỹ thuật chọn
mẫu:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Chùm
13.95% có nghĩa: 5% số thí nghiệm có kết quả khác nhau
14.Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên
cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Tỉ lệ nghịch
c. Song song
d. Trừu tượng
15.Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu
nhiên 2 nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật
chọn mẫu
a. Hệ thống
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Ngẫu nhiên đơn
16.Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu: NGẪU NHIÊN
ĐƠN
17.Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất : mẫu chỉ tiêu
18.Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y
tế:
a. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. Thời gian phát thuốc trung bình
19.Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ : Tỉ lệ
thuận
20.So với ngiên cứu dọc,nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: ít hơn

21. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu


thành phần hóa học của ngũ gia bì chân chim:
e. Ít hơn
f. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
g. Không nhất thiết phải xác định
h. Cao hơn
22. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin
theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân
tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
e. Hệ thống
f. Phân tầng
g. Chùm
h. Ngẫu nhiên đơn
23. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:
a. 10% số thí nghiệm cho biết kết quả khác nhau
b. 0,9
c. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là
10%
24. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào
sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:
e. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
f. Mẫu phán đoán
g. Chùm
h. Phân tầng
25. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm
nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu:
e. Tỷ lệ thuận
f. Càng nhỏ
g. Càng lớn
h. Càng hiếm gặp
26. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
được gọi là:
e. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
f. Tỷ lệ quần thể
g. Độ tin cậy
h. Độ lệch chuẩn
27. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây
không mang tính đại diện:
e. Phân tầng
f. Không xác suất
g. Hệ thống
h. Ngẫu nhiên đơn
28. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu
thăm dò:
a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Ít hơn
29. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá
mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế:
e. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
f. % thuốc được cấp phát thực tế
g. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
h. Thời gian phát thuốc trung bình
30. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu
tình huống:
a. Ít hơn
b. Không nhất thiết phải xác định
c. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
d. Cao hơn
31. Biến số dao động thì nên sử dụng kỹ
thuật chọn mẫu:
a. Hệ thống
b. Phi xác suất
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
32. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức
độ đa dạng của thuốc được kê đơn:
d. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
e. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
f. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
g. Số thuốc trung bình trong một lần khám
33. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch
cho phép giữa mẫu và quần thể:
e. Càng lớn
f. Tỷ lệ nghịch
g. Càng hiếm gặp
h. Càng nhỏ
34. Phân loại các nhà thuốc trong một
quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để
nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
a. Phân tầng
b. Chùm
c. Thuận tiện
d. Chỉ tiêu
35. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng
cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2 nhà thuốc sẽ
lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây là kỹ thuật chọn mẫu:
e. Ngẫu nhiên đơn
f. Hệ thống
g. Phân tầng
h. Chùm
36. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng
định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu:
e. Chùm
f. Phân tầng
g. Ngẫu nhiên đơn
h. Hệ thống
37. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin
theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để
tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
e. Hệ thống
f. Chùm
g. Ngẫu nhiên đơn
h. Phân tầng
38. Tần số xuất hiện của các biến số cần
phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
e. Tỉ lệ thuận
f. Tỉ lệ nghịch
g. Song song
h. Trừu tượng
39. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các
tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu:
e. Độ tin cậy
f. Tính hiệu quả
g. Tính đại diện
h. Tính khả thi
40. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin
cậy hay được sử dụng:
e. 95%
f. 100%
g. 90%
h. 99%

41. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu


thành phần hóa học của ngũ gia bì chân chim:
i. Ít hơn
j. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
k. Không nhất thiết phải xác định
l. Cao hơn
42. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin
theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân
tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
i. Hệ thống
j. Phân tầng
k. Chùm
l. Ngẫu nhiên đơn
43. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:
f. 10% số thí nghiệm cho biết kết quả khác nhau
g. 0,9
h. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
i. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
j. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là
10%
44. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào
sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:
i. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
j. Mẫu phán đoán
k. Chùm
l. Phân tầng
45. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm
nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu:
i. Tỷ lệ thuận
j. Càng nhỏ
k. Càng lớn
l. Càng hiếm gặp
46. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
được gọi là:
i. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
j. Tỷ lệ quần thể
k. Độ tin cậy
l. Độ lệch chuẩn
47. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây
không mang tính đại diện:
i. Phân tầng
j. Không xác suất
k. Hệ thống
l. Ngẫu nhiên đơn
48. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu
thăm dò:
e. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
f. Cao hơn
g. Không quan trọng
h. Ít hơn
49. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá
mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế:
i. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
j. % thuốc được cấp phát thực tế
k. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
l. Thời gian phát thuốc trung bình
50. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu
tình huống:
e. Ít hơn
f. Không nhất thiết phải xác định
g. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
h. Cao hơn
51. Biến số dao động thì nên sử dụng kỹ
thuật chọn mẫu:
e. Hệ thống
f. Phi xác suất
g. Ngẫu nhiên đơn
h. Phân tầng
52. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức
độ đa dạng của thuốc được kê đơn:
h. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
i. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
j. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
k. Số thuốc trung bình trong một lần khám
53. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch
cho phép giữa mẫu và quần thể:
i. Càng lớn
j. Tỷ lệ nghịch
k. Càng hiếm gặp
l. Càng nhỏ
54. Phân loại các nhà thuốc trong một
quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để
nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
e. Phân tầng
f. Chùm
g. Thuận tiện
h. Chỉ tiêu
55. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng
cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2 nhà thuốc sẽ
lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây là kỹ thuật chọn mẫu:
i. Ngẫu nhiên đơn
j. Hệ thống
k. Phân tầng
l. Chùm
56. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng
định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu:
i. Chùm
j. Phân tầng
k. Ngẫu nhiên đơn
l. Hệ thống
57. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin
theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để
tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
i. Hệ thống
j. Chùm
k. Ngẫu nhiên đơn
l. Phân tầng
58. Tần số xuất hiện của các biến số cần
phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
i. Tỉ lệ thuận
j. Tỉ lệ nghịch
k. Song song
l. Trừu tượng
59. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các
tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu:
i. Độ tin cậy
j. Tính hiệu quả
k. Tính đại diện
l. Tính khả thi
60. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin
cậy hay được sử dụng:
i. 95%
j. 100%
k. 90%
l. 99%
Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Chùm
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Mẫu chỉ tiêu
Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng
của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không
có hết danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Nhiều giai đoạn
c. Phân tầng
d. Mẫu thuận tiện

Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỷ lệ nghịch
b. Tỷ lệ thuận
c. Trừu tượng
d. Song song
Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a 0,95
b. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá tri trung bình la 5%
c Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
d. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. Ước tính ti lệ ở nghiên cứu trước đó là p

đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Tính hiệu quả
b. Tinh khá thi
c Đô tin cậy
d. Tính đai diện

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
Select one:
a Ti lệ nghich
b Song song
c trừu tượng
d tỉ lệ thuận

Quy tắc lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kĩ thuật lấy mẫu
A hệ thống
B phân tần
C chùm
D ngẫu nhiên đơn
phân loại nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để
nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu
A phân tần
B thuận tiện
C chùm
D chỉ tiêu

Question 1

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả


Select one:

a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả

b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

c. Là nghiên cứu có đối chứng

d. Nghiên cứu phân tích hồi cứu

Question 2

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách thức ghép cặp

Select one:

a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý

b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu

c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)

d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu

Question 3

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1

Select one:

a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng

b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng

c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật

d. Tiến hành trên đối tượng người bệnh

Question 4

Not yet answered


Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp

Select one:

a. Phản ứng dạng C hoặc D

b. Phản ứng dạng A lẫn B

c. Phản ứng dạng B

d. Phản ứng dạng A

uestion 5

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Phản ứng dạng A, chọn ý sai

Select one:

a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn

b. Có khả năng dự đoán trước

c. Hậu quả thường nghiêm trọng

d. Xảy ra khá phổ biến

Câu hỏi 1
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát

Select one:
a. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
b. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tại trong không gian và thời gian
c. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
d. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống
Clear my choice

Câu hỏi 2
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Xóa cờ

Đoạn văn câu hỏi

Giải toả sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi bằng câu
hỏi

Select one:
a. Phối hợp đóng mở
b. Chọn lọc
c. Kiểm tra
d. Chức năng tâm lí

Câu hỏi 3
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ

Select one:
a. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
d. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại

Câu hỏi 4
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể nhất,
đồng nghĩa muốn

Select one:
a. P nhỏ
b. P lớn
c. d nhỏ
d. d lớn
Câu hỏi 5
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu phải

Select one:
a. Bằng 30
b. Thấp
c. Bằng 100
d. Cao

Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết phân bố
xác suất theo
Select one:
a. Phân bố chuẩn
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố tam thức
d. Phân bố xác suất
Câu hỏi 6
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ

Select one:
a. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn
b. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh
c. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
d. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng tâm
Câu hỏi 7
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống

Select one:
a. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
b. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
c. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
d. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
Câu hỏi 8
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như
nhau gọi là

Select one:
a. Phân bố ngang bằng
b. Phân bố ngẫu nhiên
c. Phân bố tỷ lệ
d. Phân bố tối ưu
Câu hỏi 9
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Không gắn cờĐặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết phân bố xác
suất theo
Select one:
a. Phân bố chuẩn
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố tam thức
d. Phân bố xác suất
Câu hỏi 10
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%. Vậy
cỡ mẫu nghiên cứu sẽ

Select one:
a. Lớn hơn 100 SV
b. Lớn hơn 30 SV
c. Từ 30 SV
d. Từ 100 SV

Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 : thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng
bất lợi, hiệu quả của thuốc
Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A type 1
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến : liều sử dụng
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu : Đưa ra bằng chứng về tính hiệu
quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với
chính tác dụng của thuốc : Dạng B
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu : thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm
sàng gửi FDA xem xét
Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi : Dạng B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây là phản ứng
bất lợi : Dạng A type 1
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là : hiệu quả điều trị ( khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
Dịch tể dược học khác dược lí học lâm sàng ở : trọng tâm nghiên cứu
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 : xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều
dùng an toàn và có hiệu lưc trên người
Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là : phản ứng bất
lợi dạng A
Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi: Dạng B
Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học : bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học : tác động bất lợi của thuốc
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm dối tượng khác nhau
nên dùng chỉ số : mật độ mới mắc
Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả : nghiên cứu mô tả
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học : 1990
Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến : nghiên cứu thuần tập
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến : kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn
thuốc điều trị
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng : tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả năng
dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A type 3
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung thư
phổi : nghiên cứu mô tả
Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là phản ứng bất lợi
dạng A
Năm 1938 đạo luật về mỹ phẩm, thuốc va thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để hoặc là bác bỏ
hoặc là cho phép lưu hành thuốc : 60 ngày
Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc không dự
đoán được : Dạng B
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng khác nhau
nên dùng chỉ số : tỷ lệ mới mắc tích lũy
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác động bất lợi của thuốc
Năm 1938, dạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau biến cố : hơn 100 người chết do
suy thận vì dùng sulfanilamide
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A
Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tể dược học quan tâm đến : các phản ứng bất lợi của thuốc
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm phát hiện
ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên : chường trình giám sát thuốc boston
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập : yếu tố nguyên nhân (tiếp xúc/không tiếp xúc)

Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong
cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá
mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A type 2
Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng : mô tả chùm bệnh
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là : yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu : thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước
khi thử nghiệm lâm sàng
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh
viện vào năm : 1960
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên : 3
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất
lợi : Dạng A type 2
Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra được
thành lập năm : 1952
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học : 1960

Câu hỏi 1
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc
loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc
được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất
lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B

2
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B (bỏ)
c. Dạng A
d. Dạng B type A

3
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

4
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA
xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 30 ngày
b. 90 ngày
c. 60 ngày
d. 6 tháng

5
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất
khó hoặc không dự đoán được
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng B type A

6
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá
mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng
bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1

7
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược
học
Select one:
a. 1960
b. 1906
c. 1990
d. 1961

8
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được
gọi là
Select one:
a. Phản ứng bất lợi dạng A
b. Phản ứng bất lợi dạng C
c. Phản ứng bất lợi type 1
d. Phản ứng bất lợi dạng B

9
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu (bỏ )
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh

10
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể
gây ra phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B (bỏ)
d. Dạng A type 2

11
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố
Select one:
a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
b. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
c. Thảm họa Thalidomid
d. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ
sinh

12
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

13
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Thu thập thông tin dược động học
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực
trên người

14
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

15
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh (bỏ)
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc

16
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên
Select one:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

17
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Dược động học và dược lực học
c. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
18
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

19
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Liều sử dụng

20
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A

Question 1
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
c. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
d. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
Clear my choice
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong
cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá
mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng B
c. Dạng A type 2
d. Dạng A type B
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu
Select one:
a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
Question 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả có nghĩa là
Select one:
a. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
Question 6
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả
Select one:
a. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Chương trình giám sát thuốc Boston
d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung thư
phổi
Select one:
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng B
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
uestion 9
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh
viện vào năm
Select one:
a. 1938
b. 1960
c. 1952
d. 1961
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm phát hiện
ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên
Select one:
a. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
b. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
c. Chương trình giám sát thuốc Boston
d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
estion 20
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho
thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nũ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu
Select one:
a. Đối chứng
b. Phân tích xu hướng
c. Thuần tập
d. Mô tả

TN DƯỢC DỊCH TỄ CỘT 1 – CÔ QUỲNH


42.Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học:
1960
43.Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
44.Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là: phản ứng dạng A
45.Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
46.Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất
lợi: Dạng A
47.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: thu thập thông tin dược động
học và phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
48.Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi: Dạng A type 1
49.Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế,
kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
50.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc
và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
51.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác
động bất lợi của thuốc
52. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm.
đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
53.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi: dạng B
54. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 1
55.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được: dạng B
56.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
57.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
58.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi
Select one:
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả

Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học


Select one:
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc

Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
Select one:
a. Bệnh chứng
b. Thuần tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai
59.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
60. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố
kết quả
61.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến:
E. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
F. Nghiên cứu thuần tập
G. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
H. Nghiên cứu bệnh chứng
62.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
63.Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng :
E. Tác động bất lợi của thuốc
F. Bệnh và yếu tố gây bệnh
G. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
H. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
64. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
65. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của
thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
66. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
67. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa
ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
68.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
69.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
70. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc: dạng B
71. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốn dược gọi là: phản ứng bất lợi dạng A
72. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là:
E. Yếu tố nguyên nhân ( tiếp xúc/ không tiếp xúc)
F. Yếu tố phơi nhiễm (phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
G. Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
H. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
73. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược và dược lí học lâm sàng: tác động
bất lợi của thuốc
74.Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản
ứng bất lợi của thuốc
75.Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên: 3
76.Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân ( tiếp
xúc/không tiếp xúc)
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: tác động bất lợi của thuốc
77.Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng
được chọn một cách ngẫu nhiên
78. Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa
ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver
Harris
79. Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện
năm 1960 có tên: chương trình giám sát thuôcs Boston
80.Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
81. FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo
dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào năm: 1960
82.Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ
lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư
phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu: Phân tích xu hướng

Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến

Select one:
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biết
d. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng
bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type B
ccc, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng B type A

điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là

Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
d. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả
năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type 3
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập

Select one:
a. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc không dự
đoán được

Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng B type A
d. Dạng A type B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong
cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá
mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B type A
d. Dạng B
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Phân bố bệnh trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc
Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học

Select one:
a. 1990
b. 1991
c. 1906
d. 1960
Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

Select one:
a. Nghiên cứu phân tích
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu mô tả
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung
thư phổi

Select one:
a. Nghiên cứu mô tả
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu phân tích
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:
a. Liều sử dụng
b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Tương tác thuốc
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học

Select one:
a. 1906
b. 1960
c. 1990
d. 1961
ct

ả,Select one:

a. Mật độ mới mắc


b tỷ lệ hiện mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2

Select one:
a. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Dược động học và dược lực học
c. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

Question 1: Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
Question 2: Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Thu thập thông tin dược động học
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên
người
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
Question 3: Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A type B
Question 4: Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Question 5: Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh
Question 6: Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 90 ngày
c. 30 ngày
d. 60 ngày
Question 7: Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Question 8: Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
Question 9: Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
Question 10: Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ hiện mắc
Question 11: Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
c. Liều sử dụng
d. Tương tác thuốc
Question 12: Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất
lợi
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
Question 13: Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc
được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Question 14: Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
Question 15: Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
Question 16: Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 17: Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
Question 18: Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng B type A
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng A type B
Question 19: Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học
a. 1961
b. 1990
c. 1906
d. 1960
Question 20: Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau
biến cố
a. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
(năm 1950)
b. Thảm họa Thalidomid (năm 1961)
c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong (1980)
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid (năm 1937)
Question 21: Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

Question 22: Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

a. Dạng B type A
b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

Question 23: Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

Question 24: Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

Question 25: Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

Question 26: Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở

a. Bệnh bà yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Trọng tâm nghiên cứu

Question 27: Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Bệnh chứng
b. Thuận tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai
Question 28: Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc là có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Question 29: Bệnh nhân uống quá liều Paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 1
Question 30: Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc
Question 31: Loại thiết kế nghiên cứu để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Question 32: Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
b. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Question 33: Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
d. Nghiên cứu thuần tập
Question 34: Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
b. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Question 35: Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập là
a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
b. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Question 36: Mối liên hệ giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 37: Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra
bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả:
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
Question 38: Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

Question 39: Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên

Question 40: FDA bắt đầu thu thâp báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo
dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào năm
a. 1938
b. 1961
c. 1960
d. 1952
Question 41: Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử đụng trong bệnh viện năm 1960 có
tên
a. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
b. Chương trình giám sát thuốc Boston
c. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
Question 42: Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào
máu do thuốc gây ra được thành lập năm
a. 1906
b. 1961
c. 1938
d. 1952
Question 43: Tỷ lệ chết do ung thử phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ
lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ
Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu
a.Đối chứng
b. Thuần tập
c. Phân tích xu hướng
d. Mô tả

Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến

Select one:
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biết
d. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây
ra phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type B
ccc, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của
thuốc

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng B type A

điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là

Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
d. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức,
dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type 3
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập

Select one:
a. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó
hoặc không dự đoán được

Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng B type A
d. Dạng A type B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ
thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ
thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B type A
d. Dạng B
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Phân bố bệnh trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc
Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học

Select one:
a. 1990
b. 1991
c. 1906
d. 1960
Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

Select one:
a. Nghiên cứu phân tích
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu mô tả
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể
gây ung thư phổi

Select one:
a. Nghiên cứu mô tả
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu phân tích
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:
a. Liều sử dụng
b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Tương tác thuốc
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học

Select one:
a. 1906
b. 1960
c. 1990
d. 1961
ct

ả,Select one:

a. Mật độ mới mắc


b tỷ lệ hiện mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2

Select one:
a. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Dược động học và dược lực học
c. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

Câu hỏi 1
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B

2
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng
bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng B type A

3
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

4
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 30 ngày
b. 90 ngày
c. 60 ngày
d. 6 tháng

5
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng B type A
6
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm.
Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1

7
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch
tễ dược học
Select one:
a. 1960
b. 1906
c. 1990
d. 1961

8
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốn được gọi là
Select one:
a. Phản ứng bất lợi dạng A
b. Phản ứng bất lợi dạng C
c. Phản ứng bất lợi type 1
d. Phản ứng bất lợi dạng B

9
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh

10
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

11
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau
biến cố
Select one:
a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
b. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong
c. Thảm họa Thalidomid
d. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻ sơ sinh

12
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

13
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Thu thập thông tin dược động học
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và
có hiệu lực trên người

14
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

15
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc

16
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên
Select one:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

17
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Dược động học và dược lực học
c. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

18
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả
của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

19
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Liều sử dụng
20
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất
lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A

cô Liễu ct2 đề ktra đổi. 10 câu 7 phút.


4. Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
a. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư (tui chọn câu này kh biết đúng
hay sai)
b. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
c. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
d. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
7. Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
a. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
b. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
5. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp
d. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí
10. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai
a. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
b. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc
c. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày
d. Gửi hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trường
9. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ
quan tâm đến
a. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Nguyên nhân gây bệnh
8. Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
a. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
b. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
6. Các ADR đã xảy ra
a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
3. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/03/2020?
a. 42/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400
2. Chọn ý sai về thảm họa thalidomide
a. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide
c. Xảy ra vào mùa đông năm 1961
d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh
1. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
d. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh
Question 10
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
Select one:
a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
b. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
c. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
d. Sau khi thuốc đã được phép lưu hành trên trường
Câu 6:Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của thuốc là
Select one:
a. Phản ứng dạng A hoặc B
b. Phản ứng dạng A
c. Phản ứng dạng A lẫn B
d. Phản ứng dạng B

Câu 8: Chọn ý sai về nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt


Select one:
a. Thu hút được sự chú ý của các nhà chuyên môn
b. Có ích để tìm nguyên nhân của sự phơi nhiễm khi bệnh có tính chất lặp lại
c. Hình thành một hay nhiều giả thuyết nhân quả
d. Mô tả một sự kiện rất thường xảy ra
Question text
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20
người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần
lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:
a. 42/420
b. 62/420
c. 42/400
d. 62/400
Question text

Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1


Select one:
a. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
b. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
Question text

Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền
móng cho các nghiên cứu
Select one:
a. Kinh tế y tế
b. Dược lý học
c. Dịch tể học
d. Dược lâm sàng
Question text

Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực


Select one:
a. Dược lý học và dược lý lâm sàng
b. Dịch tễ học và dược lý học lâm sàng
c. Dịch tễ học và Quản lý dược
d. Hóa sinh dược và dược lý học lâm sàng
Question text

Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách
thức ghép cặp
Select one:
a. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu
b. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)
d. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu

Question text

Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có


Select one:
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Chỉ số odds
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ hiện mắc
10
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Xảy ra khá phổ biến
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
d. Hậu quả thường nghiêm trọng
9
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Là nghiên cứu có đối chứng
b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
d. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
Question 1
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng A lẫn B
b. Phản ứng dạng B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng C hoặc D
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu đối chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
d. Nghiên cứu can thiệp
Question 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Các ADR đã xảy ra
Select one:
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
d. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
Question 6
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Nghiên cứu bệnh chứng
Select one:
a. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống
b. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
c. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
d. Xác định được nguy cơ tương đối
câu 1: Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
thành lập:
a. Mỹ năm 1790
b. Mỹ năm 1970
c. Anh năm 1970
d. Anh năm 1790

Question 1
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
c. Là nghiên cứu có đối chứng
d. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
Question 2
Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách t
hức ghép cặp
Select one:
a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếutố địa lý
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặcđiểm gần nhau)
d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếutố gây nhiễu
Question 3
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên độngvật
d. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
Question 4
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A lẫn B
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A
Question 5
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết vàmong muốn
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Xảy ra khá phổ biến

1) Câu nào sau đây về ADR là đúng : practolol gây ra hộichứng viêm niêm
Mạc mắt
2) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: dịch
tễ học và dược lý học lâm sàng
3) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp : phảnứng dạng B
4) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trungtâm dịch tễ Slone thành
lập : Mỹ năm 1970
5) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày1/1/2020. Lúc đó có sẵn 2
0 người nhiễm Covid -
19. Sốngười nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượtlà 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày30/04/2020? 42/400
6)Nghiên cứu bệnh chứng : thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả

Select one:

a. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả


b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả

c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu

d. Là nghiên cứu có đối chứng

Clear my choice

Question 1
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:

a. Nghiên cứu đối chứng

b. Nghiên cứu cắt ngang mô tả

c. Nghiên cứu can thiệp

d. Nghiên cứu thuần tập


Question 2
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20
người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần
lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:

a. 42/400

b. 62/400

c. 62/420

d. 42/420
Question 4
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:

a. Tiến hành trên đối tượng người bệnh

b. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng

c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
Question 3
Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
thành lập
Select one:

a. Anh năm 1970

b. Anh năm 1790

c. Mỹ năm 1790

d. Mỹ năm 1970
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền
móng cho các nghiên cứu
Select one:

a. Dược lâm sàng

b. Kinh tế y tế

c. Dịch tể học

d. Dược lý học
Question 6
Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực
Select one:

a. Dược lý học và dược lý lâm sàng

b. Dịch tễ học và dược lý học lâm sàng

c. Hóa sinh dược và dược lý học lâm sàng

d. Dịch tễ học và Quản lý dược


Question 7
Các ADR đã xảy ra
Select one:

a. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu


b. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp

c. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt

d. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
Question 8
Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có
Select one:

a. Chỉ số odds

b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy

c. Tỷ lệ hiện mắc

d. Mật độ mới mắc


Question 9
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:

a. Xảy ra khá phổ biến

b. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn

c. Có khả năng dự đoán trước

d. Hậu quả thường nghiêm trọng


Question 10
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:

a. Là nghiên cứu có đối chứng

b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả

c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu

d. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
Select one:

a. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh

b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả

c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể

d. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
Chọn ý sai về thảm họa thalidomide

Select one:

a. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh

b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide

c. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển

d. Xảy ra vào mùa đông năm 1961

Các ADR đã xảy ra

Select one:

a. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non

b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh

d. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non

Clear my choice

#DDT cô Liễu đợt 1_Chiều t2

Question 1

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm Covid-19.
Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích
lũy vào ngày 30/03/2020?

Select one:

a. 42/400

b. 33/400

c. 42/420

d. 62/400

Chọn ý sai về thảm họa thalidomide

Select one:

a. Xảy ra vào mùa đông năm 1961

b. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển

c. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide

d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh

Question 3

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các ADR đã xảy ra: xuất hiện những triệu chứng khác biệt (ADR)

Select one:

a. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

b. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non

c. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non

d. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh

Question 4

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng

Select one:

a. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc

b. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau

c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc

d. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc

Question 5

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai

Select one:

a. Gửi hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trường

b. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày

c. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc

d. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng

Question 6

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ

Select one:

a. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh

b. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm

c. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
d. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể

Question 7

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ

Select one:

a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu

b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ

c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp

d. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí

Question 8

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ

Select one:

a. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới

b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư

c. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát

d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định

Question 9

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ quan tâm đến
Select one:

a. Các phản ứng bất lợi của thuốc

b. Nguyên nhân gây bệnh

c. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế

d. Hiệu quả điều trị của thuốc

Question 10

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4

Select one:

a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50

b. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc

c. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người

d. Sau khi thuốc đã được phép lưu hành trên trường

Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 : thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng
bất lợi, hiệu quả của thuốc
Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A type 1
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến : liều sử dụng
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu : Đưa ra bằng chứng về tính hiệu
quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với
chính tác dụng của thuốc : Dạng B
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu : thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm
sàng gửi FDA xem xét
Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi : Dạng B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây là phản ứng
bất lợi : Dạng A type 1
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là : hiệu quả điều trị ( khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
Dịch tể dược học khác dược lí học lâm sàng ở : trọng tâm nghiên cứu
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 : xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều
dùng an toàn và có hiệu lưc trên người
Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là : phản ứng bất
lợi dạng A
Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi: Dạng B
Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học : bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học : tác động bất lợi của thuốc
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm dối tượng khác nhau
nên dùng chỉ số : mật độ mới mắc
Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả : nghiên cứu mô tả
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học : 1990
Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến : nghiên cứu thuần tập
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến : kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn
thuốc điều trị
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng : tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả năng
dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A type 3
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung thư
phổi : nghiên cứu mô tả
Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là phản ứng bất lợi
dạng A
Năm 1938 đạo luật về mỹ phẩm, thuốc va thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để hoặc là bác bỏ
hoặc là cho phép lưu hành thuốc : 60 ngày
Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc không dự
đoán được : Dạng B
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng khác nhau
nên dùng chỉ số : tỷ lệ mới mắc tích lũy
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác động bất lợi của thuốc
Năm 1938, dạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau biến cố : hơn 100 người chết do
suy thận vì dùng sulfanilamide
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A
Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tể dược học quan tâm đến : các phản ứng bất lợi của thuốc
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm phát hiện
ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên : chường trình giám sát thuốc boston
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập : yếu tố nguyên nhân (tiếp xúc/không tiếp xúc)

Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong
cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá
mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi : Dạng A type 2
Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng : mô tả chùm bệnh
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là : yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu : thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước
khi thử nghiệm lâm sàng
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh
viện vào năm : 1960
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên : 3
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất
lợi : Dạng A type 2
Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra được
thành lập năm : 1952
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học : 1960

Câu hỏi 1
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc
loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc
được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất
lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B

2
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B (bỏ)
c. Dạng A
d. Dạng B type A

3
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

4
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA
xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 30 ngày
b. 90 ngày
c. 60 ngày
d. 6 tháng

5
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất
khó hoặc không dự đoán được
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng B type A

6
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá
mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng
bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1

7
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược
học
Select one:
a. 1960
b. 1906
c. 1990
d. 1961

8
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được
gọi là
Select one:
a. Phản ứng bất lợi dạng A
b. Phản ứng bất lợi dạng C
c. Phản ứng bất lợi type 1
d. Phản ứng bất lợi dạng B

9
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu (bỏ )
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh

10
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể
gây ra phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B (bỏ)
d. Dạng A type 2

11
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố
Select one:
a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
b. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
c. Thảm họa Thalidomid
d. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ
sinh

12
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

13
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Thu thập thông tin dược động học
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực
trên người

14
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

15
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh (bỏ)
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc

16
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên
Select one:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

17
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Dược động học và dược lực học
c. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

18
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

19
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Liều sử dụng

20
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A

Question 1
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
c. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
d. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
Clear my choice
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong
cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá
mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng B
c. Dạng A type 2
d. Dạng A type B
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu
Select one:
a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
Question 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả có nghĩa là
Select one:
a. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
Question 6
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả
Select one:
a. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Chương trình giám sát thuốc Boston
d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung thư
phổi
Select one:
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu bệnh chứng

Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng B
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
uestion 9
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh
viện vào năm
Select one:
a. 1938
b. 1960
c. 1952
d. 1961
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm phát hiện
ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên
Select one:
a. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
b. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
c. Chương trình giám sát thuốc Boston
d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
estion 20
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho
thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nũ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu
Select one:
a. Đối chứng
b. Phân tích xu hướng
c. Thuần tập
d. Mô tả

TN DƯỢC DỊCH TỄ CỘT 1 – CÔ QUỲNH


83.Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học:
1960
84.Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
85.Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là: phản ứng dạng A
86.Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
87.Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất
lợi: Dạng A
88.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: thu thập thông tin dược động
học và phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
89.Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi: Dạng A type 1
90.Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế,
kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
91.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc
và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
92.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác
động bất lợi của thuốc
93. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm.
đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
94.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi: dạng B
95. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 1
96.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được: dạng B
97.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
98.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
99.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi
Select one:
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả

Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học


Select one:
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc

Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
Select one:
a. Bệnh chứng
b. Thuần tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai
100. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình
thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả: nghiên cứu mô tả
101. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng
là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
102. Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các
trường hợp bệnh phổ biến:
I. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
J. Nghiên cứu thuần tập
K. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
L. Nghiên cứu bệnh chứng
103. Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời
gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ
số: mật độ mới mắc
104. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và
dược lí lâm sàng :
I. Tác động bất lợi của thuốc
J. Bệnh và yếu tố gây bệnh
K. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
L. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
105. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học:
bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
106. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn
1: xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an
toàn và có hiệu lực trên người
107. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình
thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả: nghiên cứu mô tả
108. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc
và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an
toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
109. Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc
và thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để hoặc là bác bỏ, hoặc là
cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
110. Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời
gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ
số: mật độ mới mắc
111. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và
thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng
của thuốc: dạng B
112. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác
dụng dược đã biết hoặc mong muốn dược gọi là: phản ứng bất lợi dạng A
113. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh
chứng là:
I. Yếu tố nguyên nhân ( tiếp xúc/ không tiếp xúc)
J. Yếu tố phơi nhiễm (phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
K. Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
L. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
114. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược
và dược lí học lâm sàng: tác động bất lợi của thuốc
115. Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ
dược học quan tâm đến: các phản ứng bất lợi của thuốc
116. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu
thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên: 3
117. Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần
tập: yếu tố nguyên nhân ( tiếp xúc/không tiếp xúc)
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: tác động bất lợi của thuốc
118. Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để
đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả có nghĩa là: tiến hành
những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
119. Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu
thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc
có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver Harris
120. Chương trình triển khai theo dõi tại các
bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR
trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên: chương trình
giám sát thuôcs Boston
121. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu:
thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng
122. FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR
và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào
năm: 1960
123. Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên
ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút
thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của
nghiên cứu: Phân tích xu hướng

Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến

Select one:
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biết
d. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng
bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type B
ccc, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng B type A

điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là

Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
d. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả
năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type 3
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập

Select one:
a. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc không dự
đoán được

Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng B type A
d. Dạng A type B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong
cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá
mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B type A
d. Dạng B
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Phân bố bệnh trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc
Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học

Select one:
a. 1990
b. 1991
c. 1906
d. 1960
Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

Select one:
a. Nghiên cứu phân tích
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu mô tả
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung
thư phổi

Select one:
a. Nghiên cứu mô tả
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu phân tích
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:
a. Liều sử dụng
b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Tương tác thuốc
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học

Select one:
a. 1906
b. 1960
c. 1990
d. 1961
ct

ả,Select one:

a. Mật độ mới mắc


b tỷ lệ hiện mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2

Select one:
a. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:
a. Tương tác thuốc
b. Dược động học và dược lực học
c. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

Question 1: Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
Question 2: Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Thu thập thông tin dược động học
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên
người
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
Question 3: Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A type B
Question 4: Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Question 5: Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh
Question 6: Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 90 ngày
c. 30 ngày
d. 60 ngày
Question 7: Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Question 8: Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
Question 9: Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
Question 10: Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ hiện mắc
Question 11: Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
c. Liều sử dụng
d. Tương tác thuốc
Question 12: Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất
lợi
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
Question 13: Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc
được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Question 14: Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
Question 15: Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
Question 16: Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 17: Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
Question 18: Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng B type A
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng A type B
Question 19: Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học
a. 1961
b. 1990
c. 1906
d. 1960
Question 20: Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau
biến cố
a. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
(năm 1950)
b. Thảm họa Thalidomid (năm 1961)
c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong (1980)
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid (năm 1937)
Question 21: Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

Question 22: Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

Question 23: Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị


b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

Question 24: Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

Question 25: Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

Question 26: Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở

a. Bệnh bà yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

Question 27: Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Bệnh chứng
b. Thuận tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai
Question 28: Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc là có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Question 29: Bệnh nhân uống quá liều Paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 1
Question 30: Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc
Question 31: Loại thiết kế nghiên cứu để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu bệnh chứng
Question 32: Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
b. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Question 33: Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
d. Nghiên cứu thuần tập
Question 34: Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
b. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Question 35: Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập là
a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
b. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Question 36: Mối liên hệ giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 37: Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra
bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả:
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
Question 38: Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

Question 39: Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

d. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên

Question 40: FDA bắt đầu thu thâp báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo
dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào năm
a. 1938
b. 1961
c. 1960
d. 1952
Question 41: Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử đụng trong bệnh viện năm 1960 có
tên
a. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
b. Chương trình giám sát thuốc Boston
c. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
Question 42: Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào
máu do thuốc gây ra được thành lập năm
a. 1906
b. 1961
c. 1938
d. 1952
Question 43: Tỷ lệ chết do ung thử phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ
lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ
Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu
a.Đối chứng
b. Thuần tập
c. Phân tích xu hướng
d. Mô tả

Nghiên cứu bệnh chứng


Select one:
a. Xác định được nguy cơ tương đối
b. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống

Phản ứng dạng A, chọn ý sai


Select one:
a. Có khả năng dự đoán trước
b. Xảy ra khá phổ biến
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn

Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách thức
ghép cặp
Select one:
a. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
b. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu
c. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
d. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)

Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp


Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A lẫn B

Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực


Select one:
a. Dược lý học và dược lý lâm sàng
b. Hóa sinh dược và dược lý học lâm sàng
c. Dịch tễ học và Quản lý dược
d. Dịch tễ học và dược lý học lâm sàng

Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập
Select one:
a. Anh năm 1790
b. Anh năm 1970
c. Mỹ năm 1970
d. Mỹ năm 1790

Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu đối chứng
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả

Các ADR đã xảy ra


Select one:
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
d. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu

Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có


Select one:
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Chỉ số odds
c. Tỷ lệ hiện mắc
d. Mật độ mới mắc

Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:
a. 42/400
b. 62/400
c. 42/420
d. 62/420
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho
các nghiên cứu
Select one:
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Dược lâm sàng
d. Kinh tế y tế
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
b. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
c. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
d. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật

Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả


Select one:
a. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
d. Là nghiên cứu có đối chứng

ST2
1. Nghiên cứu bệnh chứng
a. Xác định được nguy cơ tương đối
b. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống
2. Phản ứng dạng A, chọn ý sai
a. Có khả năng dự đoán trước
b. Xảy ra khá phổ biến
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
3. Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng
cách thức ghép cặp
a. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
b. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu
c. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
d. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)
4. Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A lẫn B
5. Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực
a. Dược lý học và dược lý lâm sàng
b. Hóa sinh dược và dược lý học lâm sàng
c. Dịch tễ học và Quản lý dược
d. Dịch tễ học và dược lý học lâm sàng
6. Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
thành lập
a. Anh năm 1790
b. Anh năm 1970
c. Mỹ năm 1970
d. Mỹ năm 1790
7. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với
nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu đối chứng
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
8. Các ADR đã xảy ra
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
d. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
9. Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Chỉ số odds
c. Tỷ lệ hiện mắc
d. Mật độ mới mắc
10. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn
20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4
lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
a. 42/400
b. 62/400
c. 42/420
d. 62/420
11. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt
nền móng cho các nghiên cứu
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Dược lâm sàng
d. Kinh tế y tế
12. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
b. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
c. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
d. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
13. Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
a. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
d. Là nghiên cứu có đối chứng

CT2
Question 1. Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
a. Sau khi thuốc đã được phép lưu hành trên trường
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
c. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
Question 2. Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng
bất lợi của thuốc là
a. Phản ứng dạng B
b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B
Question 3. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai
a. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày
b. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
c. Gửi hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trường
d. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc
Question 4. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học
chỉ quan tâm đến
a. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
b. Nguyên nhân gây bệnh
c. Các phản ứng bất lợi của thuốc
d. Hiệu quả điều trị của thuốc
Question 5. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh
b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
d. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
Question 6. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí
b. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp
c. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
d. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
Question 9. Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Question 10. Chọn ý sai về nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt
a. Mô tả một sự kiện rất thường xảy ra
b. Thu hút được sự chú ý của các nhà chuyên môn
c. Hình thành một hay nhiều giả thuyết nhân quả
d. Có ích để tìm nguyên nhân của sự phơi nhiễm khi bệnh có tính chất lặp lại

Question 2. Chọn ý sai về thảm họa thalidomide


a. Xảy ra vào mùa đông năm 1961
b. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
c. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide
d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh
Question 3. Các ADR đã xảy ra: xuất hiện những triệu chứng khác biệt (ADR)
a. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
b. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
c. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
d. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
Question 4. Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học
lâm sàng
a. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
b. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc

1. Các ADR đã xảy ra


a. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
b. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
c. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
d. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
CT3
1. Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của thuốc
X bằng cách so sánh giữa các nhóm
a. Hồi cứu và tiến cứu
b. Người khỏe và người có uống thuốc X
c. Bệnh và không bệnh
d. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
b. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia
c. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu hành
d. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính
3. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Thực hiện trên những người bệnh hoặc người khỏe tình nguyện
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
c. Được hướng dẫn bởi các nhà dược lý lâm sàng
d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
4. Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu
a. Nghiên cứu thuần tập
b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
d. Nghiên cứu đối chứng
8. Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu
a. Dọc có tính chất tiến cứu
b. Dọc có tính chất hồi cứu
c. Cắt ngang có tính tiến cứu
d. Cắt ngang có tính hồi cứu
9. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành
a. Thử nghiệm invitro và in vivo
b. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng
c. Thử nghiệm lâm sàng
d. Báo cáo ADR
10. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản
ứng
a. Dạng C
b. Dạng A lẫn B
c. Dạng B
d. Dạng A

CT4
Câu 1. Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm
a. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe
b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích
c. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu
d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ
Câu 2. Chọn ý sai khi nói về dịch tể học và dịch tể dược học
a. Dịch tể học và dịch tễ dược học cùng quan tâm yếu tố gây ra bệnh
b. Dịch tễ dược học quan tâm đến các tác dụng bất lợi của thuốc
c. Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc
d. Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị của thuốc
Câu 3. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
a. Của Mỹ năm 1906
b. Của Mỹ 1890
c. Của Anh năm 1609
d. Của Anh 1980
Câu 6. Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng
a. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
b. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
c. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
Câu 7. Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B
a. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A
b. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định
c. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
d. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
Câu 9. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó
có sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/04/2020?
62/400
Câu 10. Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng
a. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối chứng
b. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy ra trong quá khứ
c. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng
d. Việc quan sát phải chủ quan

1. Phản ứng dạng A thông thường


a. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc
b. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng
c. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
d. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng

Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra
bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
61.Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu:
m. Chùm
n. Phân tầng
o. Ngẫu nhiên đơn
p. Hệ thống
62.Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu:
m. Tỷ lệ thuận
n. Càng nhỏ
o. Càng lớn
p. Càng hiếm gặp
63.Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính chất đại diện cao
nhất:
m. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
n. Mẫu phán đoán
o. Chùm
p. Phân tầng
64.Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn:
l. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
m. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
n. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
d.Số thuốc trung bình trong một lần khám
65.Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là:
m. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
n. Tỷ lệ quần thể
o. Độ tin cậy
p. Độ lệch chuẩn
66.Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy
ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
m. Hệ thống
n. Chùm
o. Ngẫu nhiên đơn
p. Phân tầng
67.Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên
cứu:
m. Độ tin cậy
n. Tính hiệu quả
o. Tính đại diện
p. Tính khả thi
68.Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện:
m. Phân tầng
n. Không xác suất
o. Hệ thống
p. Ngẫu nhiên đơn
69.Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng:
m. 95%
n. 100%
o. 90%
p. 99%
70.Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể:
m. Càng lớn
n. Tỷ lệ nghịch
o. Càng hiếm gặp
p. Càng nhỏ
71.Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của ngũ gia bì chân
chim:
m. Ít hơn
n. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
o. Không nhất thiết phải xác định
p. Cao hơn
72.Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn
công an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây là kỹ thuật chọn
mẫu:
m. Ngẫu nhiên đơn
n. Hệ thống
o. Phân tầng
p. Chùm
73.95% có nghĩa: 5% số thí nghiệm có kết quả khác nhau
74.Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên
cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
m. Tỉ lệ thuận
n. Tỉ lệ nghịch
o. Song song
p. Trừu tượng
75.Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu
nhiên 2 nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật
chọn mẫu
m. Hệ thống
n. Phân tầng
o. Chùm
p. Ngẫu nhiên đơn
76.Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu: NGẪU NHIÊN
ĐƠN
77.Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất : mẫu chỉ tiêu
78.Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y
tế:
m. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
n. % thuốc được cấp phát thực tế
o. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
p. Thời gian phát thuốc trung bình
79.Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ : Tỉ lệ
thuận
80.So với ngiên cứu dọc,nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: ít hơn
Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kĩ thuật lấy mẫu: hệ thống
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2
nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu:
chùm
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định
cỡ mẫu
Tần suất xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ: tỉ lệ nghịch
Trong các kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: phân tầng
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: phân tầng
Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: độ tin cậy
Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu:
Tính đại diện
Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: càng
lớn.
So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: ít hơn
Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, mỗi phường lấy ra 100 nhà
thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: chỉ tiêu
Loại kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: không xác suất
Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc kê đơn: số thuốc trung
bình trong một lần khám.
Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim:
không nhất thiết phải xác định.
Biến số ít dao động thì nên sử dụng kĩ thuật chọn mẫu: ngẫu nhiên đơn.
Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kĩ thuật chọn mẫu: hệ thống.
Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau.
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: không quan trọng
Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: càng nhỏ
Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mỗi quan hệ: tỉ lệ thuận.
Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết
danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu chọn kĩ thuật: Mẫu thuận tiện.
Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất: mẫu chỉ tiêu

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Mẫu phán đoán

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng hiếm gặp
c. Càng nhỏ
d. Càng lớn

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100
nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Thuận tiện
b. Chỉ tiêu
c. Phân tầng
d. Chùm

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. Thời gia phát thuốc trung bình

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là


a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
c. 0,95
d. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Không xác suất
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ thuận
c. Tỉ lệ nghịch
d. Song song

Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Tỷ lệ nghịch
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 100%
d. 99%
Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là : 223
Đối với ước tính tỉ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì : Cỡ mẫu lớn
nhất

Question 1
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
c. Là nghiên cứu có đối chứng
d. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
Question 2
Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách t
hức ghép cặp
Select one:
a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếutố địa lý
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặcđiểm gần nhau)
d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếutố gây nhiễu
Question 3
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên độngvật
d. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
Question 4
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A lẫn B
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A
Question 5
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết vàmong muốn
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Xảy ra khá phổ biến

1) Câu nào sau đây về ADR là đúng : practolol gây ra hộichứng viêm niêm
Mạc mắt
2) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: dịch
tễ học và dược lý học lâm sàng
3) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp : phảnứng dạng B
4) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trungtâm dịch tễ Slone t
hành lập : Mỹ năm 1970
5) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày1/1/2020. Lúc đó có s
ẵn 20 người nhiễm Covid -
19. Sốngười nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượtlà 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày30/04/2020? 42/400
6)Nghiên cứu bệnh chứng : thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:

a. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả

c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu

d. Là nghiên cứu có đối chứng

Clear my choice

Question 1
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:

a. Nghiên cứu đối chứng

b. Nghiên cứu cắt ngang mô tả

c. Nghiên cứu can thiệp

d. Nghiên cứu thuần tập


Question 2
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20
người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần
lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:

a. 42/400

b. 62/400

c. 62/420

d. 42/420
Question 4
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:

a. Tiến hành trên đối tượng người bệnh


b. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng

c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật

d. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng


Question 3
Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
thành lập
Select one:

a. Anh năm 1970

b. Anh năm 1790

c. Mỹ năm 1790

d. Mỹ năm 1970
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền
móng cho các nghiên cứu
Select one:

a. Dược lâm sàng

b. Kinh tế y tế

c. Dịch tể học

d. Dược lý học
Question 6
Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực
Select one:

a. Dược lý học và dược lý lâm sàng

b. Dịch tễ học và dược lý học lâm sàng

c. Hóa sinh dược và dược lý học lâm sàng

d. Dịch tễ học và Quản lý dược


Question 7
Các ADR đã xảy ra
Select one:

a. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu

b. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp

c. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt

d. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
Question 8
Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có
Select one:

a. Chỉ số odds

b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy

c. Tỷ lệ hiện mắc

d. Mật độ mới mắc


Question 9
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:

a. Xảy ra khá phổ biến

b. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn

c. Có khả năng dự đoán trước

d. Hậu quả thường nghiêm trọng


Question 10
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:

a. Là nghiên cứu có đối chứng

b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả

c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu

d. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả


Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ

Select one:

a. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh

b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả

c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể

d. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
Chọn ý sai về thảm họa thalidomide

Select one:

a. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh

b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide

c. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển

d. Xảy ra vào mùa đông năm 1961

Các ADR đã xảy ra

Select one:

a. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non

b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh

d. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non

Clear my choice

#DDT cô Liễu đợt 1_Chiều t2

Question 1

Not yet answered

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm Covid-19.
Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích
lũy vào ngày 30/03/2020?

Select one:

a. 42/400

b. 33/400

c. 42/420

d. 62/400

Chọn ý sai về thảm họa thalidomide

Select one:

a. Xảy ra vào mùa đông năm 1961

b. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển

c. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide

d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh

Question 3

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các ADR đã xảy ra: xuất hiện những triệu chứng khác biệt (ADR)

Select one:

a. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

b. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non

c. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non

d. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh

Question 4

Not yet answered


Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng

Select one:

a. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc

b. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau

c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc

d. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc

Question 5

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai

Select one:

a. Gửi hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trường

b. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày

c. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc

d. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng

Question 6

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ

Select one:

a. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh
b. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm

c. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả

d. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể

Question 7

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ

Select one:

a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu

b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ

c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp

d. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí

Question 8

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ

Select one:

a. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới

b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư

c. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát

d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định

Question 9

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ quan tâm đến

Select one:

a. Các phản ứng bất lợi của thuốc

b. Nguyên nhân gây bệnh

c. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế

d. Hiệu quả điều trị của thuốc

Question 10

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4

Select one:

a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50

b. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc

c. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người

d. Sau khi thuốc đã được phép lưu hành trên trường

Question 1

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập

Select one:

a. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)

c. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)

d. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)


Clear my choice

Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc
trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao,
vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type 1

b. Dạng B

c. Dạng A type 2

d. Dạng A type B

Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

Select one:

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

Question 4

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Các phản ứng bất lợi của thuốc

c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

d. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

Question 5

Not yet answered

Marked out of 1.00


Not flaggedFlag question

Question text

Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả có nghĩa

Select one:

a. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

d. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên

Question 6

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo
là thuốc có hiệu quả

Select one:

a. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm

b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris

c. Chương trình giám sát thuốc Boston

d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm

Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung thư
phổi

Select one:

a. Nghiên cứu thuần tập

b. Nghiên cứu mô tả

c. Nghiên cứu phân tích

d. Nghiên cứu bệnh chứng

Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A

b. Dạng B

c. Dạng A type B

d. Dạng B type A
uestion 9

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh
viện vào năm

Select one:

a. 1938

b. 1960

c. 1952

d. 1961

Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm phát
hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên

Select one:

a. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris

b. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm

c. Chương trình giám sát thuốc Boston

d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm

estion 20

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ
cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nũ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu

Select one:

a. Đối chứng

b. Phân tích xu hướng

c. Thuần tập

d. Mô tả

TN DƯỢC DỊCH TỄ CỘT 1 – CÔ QUỲNH


1. Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học:
1960
2. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
3. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là: phản ứng dạng A
4. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
5. Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất
lợi: Dạng A
6. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: thu thập thông tin dược động
học và phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
7. Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi: Dạng A type 1
8. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế,
kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
9. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc
và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
10.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác
động bất lợi của thuốc
11. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm.
đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
12.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi: dạng B
13. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 1
14.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được: dạng B
15.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
16.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
17.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi
Select one:
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả

Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học


Select one:
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc

Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
Select one:
a. Bệnh chứng
b. Thuần tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai
18.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
19. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố
kết quả
20.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến:
A. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
D. Nghiên cứu bệnh chứng
21.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
22.Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng :
A. Tác động bất lợi của thuốc
B. Bệnh và yếu tố gây bệnh
C. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
D. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
23. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
24. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của
thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
25. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
26. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa
ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
27.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
28.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
29. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc: dạng B
30. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốn dược gọi là: phản ứng bất lợi dạng A
31. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Yếu tố nguyên nhân ( tiếp xúc/ không tiếp xúc)
B. Yếu tố phơi nhiễm (phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
C. Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
D. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
32. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược và dược lí học lâm sàng: tác động
bất lợi của thuốc
33.Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản
ứng bất lợi của thuốc
34.Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên: 3
35.Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân ( tiếp
xúc/không tiếp xúc)
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: tác động bất lợi của thuốc
36.Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng
được chọn một cách ngẫu nhiên
37. Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa
ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver
Harris
38. Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện
năm 1960 có tên: chương trình giám sát thuôcs Boston
39.Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
40. FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo
dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào năm: 1960
41.Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ
lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư
phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu: Phân tích xu hướng
42.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi
43.Select one:
44. a. Dạng A
45. b. Dạng A type B
46. c. Dạng B type A
47. d. Dạng B
48.Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
49.Select one:
50. a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
51. b. Liều sử dụng
52. c. Tương tác thuốc
53. d. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
54.Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là
55.Select one:
56. a. Phản ứng bất lợi dạng C
57. b. Phản ứng bất lợi dạng A
58. c. Phản ứng bất lợi dạng B
59. d. Phản ứng bất lợi type 1
60.Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
61.Select one:
62. a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
63. b. Dược động học và dược lực học
64. c. Tương tác thuốc
65. d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
66.Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
67.Select one:
68. a. 1906
69. b. 1990
70. c. 1960
71. d. 1991
72.ệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng
bất lợi
73.Select one:
74. a. Dạng B
75. b. Dạng A type 2
76. c. Dạng A type B
77. d. Dạng A type 1
78.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
79.Select one:
80. a. Trọng tâm nghiên cứu
81. b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
82. c. Tác động bất lợi của thuốc
83. d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
84.
85.Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên
86.Select one:
87. a. 3
88. b. 4
89. c. 1
90. d. 2
91.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
92.Select one:
93. a. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
94. b. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
95. c. Xem xét sự dung nạp của thuốc
96. d. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi,
hiệu quả của thuốc
97.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường. Đây là phản ứng bất lợi
98.Select one:
99. a. Dạng A type 1
100. b. Dạng B
101. c. Dạng A type B
102. d. Dạng A type 2
103.
104. Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi
trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
105. Select one:
106. a. 1906
107. b. 1990
108. c. 1961
109. d. 1960
110.
111. Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít
liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được
112. Select one:
113. a. Dạng A type B
114. b. Dạng B
115. c. Dạng A
116. d. Dạng B type A
117.
118. Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc
và Thực phẩm yêu cầu
119. Select one:
120. a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả
và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
121. b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
122. c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng,
lâm sàng gửi FDA xem xét
123. d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
124. Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm
mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi
125. Select one:
126. a. Nghiên cứu bệnh chứng
127. b. Nghiên cứu thuần tập
128. c. Nghiên cứu phân tích
129. d. Nghiên cứu mô tả
130.
131. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan
thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất lợi
132. Select one:
133. a. Dạng A type 1
134. b. Dạng A type 2
135. c. Dạng A type B
136. d. Dạng B
137.
138. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị
thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp
của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi
139. Select one:
140. a. Dạng A type B
141. b. Dạng A type 2
142. c. Dạng B
143. d. Dạng A type 1
144.
145. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
146. Select one:
147. a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
148. b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng
đồng
149. c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong
quá trình điều trị
150. d. Tác động bất lợi của thuốc
151.
152. Tác dụng hạ đường huyết quá mức của
sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
153. Select one:
154. a. Dạng B
155. b. Dạng A type B
156. c. Dạng B type A
157. d. Dạng A
158.
159. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn
1
160. Select one:
161. a. Thu thập thông tin về phản ứng bất
lợi, hiệu quả của thuốc
162. b. Cung cấp bằng chứng thật để xin
cấp phép lưu hành trên thị trường
163. c. Thu thập thông tin dược động học
164. d. Xem xét sự dung nạp của thuốc và
bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
165.
166. Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây
không có nhóm đối chứng
167. Select one:
168. a. Bệnh chứng
169. b. Thuần tập hồi cứu
170. c. Mô tả chùm bệnh
171. d. Thuần tập tương lai
172.
173. 1
174. Answer saved
175. Marked out of 1.00

176. Flag question


177. Question text
178. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử
nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
179. Select one:
180. a. 3
181. b. 4
182. c. 2
183. d. 1
184. Clear
185. 2
186. Answer saved
187. Marked out of 1.00

188. Flag question


189. Question text
190. Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong
lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
191. Select one:
192. a. 1961
193. b. 1990
194. c. 1906
195. d. 1960
196. 3
197. Answer saved
198. Marked out of 1.00

199. Flag question


200. Question text
201. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
202. Select one:
203. a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không
tiếp xúc)
204. b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi
bệnh)
205. c. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
206. d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
207. 4
208. Answer saved
209. Marked out of 1.00

210. Flag question


211. Question text
212. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của
thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây là phản ứng bất lợi
213. Select one:
214. a. Dạng A type 2
215. b. Dạng B
216. c. Dạng A type 1
217. d. Dạng A type B
218. 5
219. Answer saved
220. Marked out of 1.00

221. Remove flag


222. Question text
223. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng

224. Select one:
225. a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không
tiếp xúc)
226. b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi
bệnh)
227. c. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không
phơi nhiễm)
228. d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
229. 6
230. Answer saved
231. Marked out of 1.00

232. Flag question


233. Question text
234. Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và
Thực phẩm được ban hành sau biến cố
235. Select one:
236. a. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các
bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
237. b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây
thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
238. c. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng
sulfanilamid
239. d. Thảm họa Thalidomid
240. 7
241. Answer saved
242. Marked out of 1.00

243. Flag question


244. Question text
245. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành
giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
246. Select one:
247. a. Nghiên cứu mô tả
248. b. Nghiên cứu bệnh chứng
249. c. Nghiên cứu phân tích
250. d. Nghiên cứu thuần tập
251. Clear my choice
252. 8
253. Answer saved
254. Marked out of 1.00
255. Flag question
256. Question text
257. Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản.
Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
258. Select one:
259. a. Dạng A type B
260. b. Dạng B
261. c. Dạng B type A
262. d. Dạng A
263. ion 9
264. Answer saved
265. Marked out of 1.00

266. Flag question


267. Question text
268. Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan
đến
269. Select one:
270. a. Liều sử dụng
271. b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
272. c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
273. d. Tương tác thuốc
274. 10
275. Answer saved
276. Marked out of 1.00

277. Flag question


278. Question text
279. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
280. Select one:
281. a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi,
hiệu quả của thuốc
282. b. Thu thập thông tin dược động học
283. c. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước
đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
284. d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp
phép lưu hành trên thị trường
285. 11
286. Answer saved
287. Marked out of 1.00

288. Flag question


289. Question text
290. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận
nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất lợi
291. Select one:
292. a. Dạng A type 2
293. b. Dạng B
294. c. Dạng A type 1
295. d. Dạng A type B
296. n 12
297. Answer saved
298. Marked out of 1.00

299. Remove flag


300. Question text
301. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược
lí học lâm sàng
302. Select one:
303. a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá
trình điều trị
304. b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
305. c. Tác động bất lợi của thuốc
306. d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con
người
307. Clear my choice
308. n 13
309. Answer saved
310. Marked out of 1.00

311. Flag question


312. Question text
313. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
314. Select one:
315. a. Thu thập thông tin dược động học và
thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
316. b. Xem xét sự dung nạp của thuốc
317. c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và
có hiệu lực trên người
318. d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp
phép lưu hành trên thị trường
319. 14
320. Answer saved
321. Marked out of 1.00

322. Flag question


323. Question text
324. Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây
hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
325. Select one:
326. a. Dạng A type B
327. b. Dạng A type 1
328. c. Dạng A type 2
329. d. Dạng B
330. 15
331. Answer saved
332. Marked out of 1.00
333. Flag question
334. Question text
335. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực
phẩm của Mỹ yêu cầu
336. Select one:
337. a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và
an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
338. b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và
gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
339. c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA
xem xét
340. d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm
sàng gửi FDA xem xét
341. 16
342. Answer saved
343. Marked out of 1.00

344. Flag question


345. Question text
346. Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các
trường hợp bệnh phổ biến
347. Select one:
348. a. Nghiên cứu thuần tập
349. b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
350. c. Nghiên cứu bệnh chứng
351. d. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá
biết
352. 17
353. Answer saved
354. Marked out of 1.00

355. Flag question


356. Question text
357. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông
thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc
không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt
quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
358. Select one:
359. a. Dạng B
360. b. Dạng A type 1
361. c. Dạng A type B
362. d. Dạng A type 2
363. n 18
364. Answer saved
365. Marked out of 1.00

366. Flag question


367. Question text
368. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường
là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
369. Select one:
370. a. Dạng B
371. b. Dạng A
372. c. Dạng B type A
373. d. Dạng A type B
374. 19
375. Answer saved
376. Marked out of 1.00

377. Remove flag


378. Question text
379. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
380. Select one:
381. a. Tác động bất lợi của thuốc
382. b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá
trình điều trị
383. c. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
384. d. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
385. 20
386. Answer saved
387. Marked out of 1.00

388. Flag question


389. Question text
390. Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không
có nhóm đối chứng
391. Select one:
392. a. Mô tả chùm bệnh
393. b. Thuần tập tương lai
394. c. Thuần tập hồi cứu
395. d. Bệnh chứng
396.
397. 1
398. Answer saved
399. Marked out of 1.00

400. Flag question


401. Question text
402. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử
nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên
403. Select one:
404. a. 3
405. b. 4
406. c. 2
407. d. 1
408. Clear
409. 2
410. Answer saved
411. Marked out of 1.00
412. Flag question
413. Question text
414. Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong
lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
415. Select one:
416. a. 1961
417. b. 1990
418. c. 1906
419. d. 1960
420. 3
421. Answer saved
422. Marked out of 1.00

423. Flag question


424. Question text
425. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
426. Select one:
427. a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không
tiếp xúc)
428. b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi
bệnh)
429. c. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)
430. d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
431. 4
432. Answer saved
433. Marked out of 1.00

434. Flag question


435. Question text
436. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của
thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. Đây là phản ứng bất lợi
437. Select one:
438. a. Dạng A type 2
439. b. Dạng B
440. c. Dạng A type 1
441. d. Dạng A type B
442. 5
443. Answer saved
444. Marked out of 1.00

445. Remove flag


446. Question text
447. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng

448. Select one:
449. a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không
tiếp xúc)
450. b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi
bệnh)
451. c. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không
phơi nhiễm)
452. d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
453. 6
454. Answer saved
455. Marked out of 1.00

456. Flag question


457. Question text
458. Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và
Thực phẩm được ban hành sau biến cố
459. Select one:
460. a. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các
bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
461. b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây
thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh
462. c. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng
sulfanilamid
463. d. Thảm họa Thalidomid
464. 7
465. Answer saved
466. Marked out of 1.00

467. Flag question


468. Question text
469. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành
giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
470. Select one:
471. a. Nghiên cứu mô tả
472. b. Nghiên cứu bệnh chứng
473. c. Nghiên cứu phân tích
474. d. Nghiên cứu thuần tập
475. Clear my choice
476. 8
477. Answer saved
478. Marked out of 1.00

479. Flag question


480. Question text
481. Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản.
Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
482. Select one:
483. a. Dạng A type B
484. b. Dạng B
485. c. Dạng B type A
486. d. Dạng A
487. ion 9
488. Answer saved
489. Marked out of 1.00
490. Flag question
491. Question text
492. Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan
đến
493. Select one:
494. a. Liều sử dụng
495. b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
496. c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
497. d. Tương tác thuốc
498. 10
499. Answer saved
500. Marked out of 1.00

501. Flag question


502. Question text
503. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
504. Select one:
505. a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi,
hiệu quả của thuốc
506. b. Thu thập thông tin dược động học
507. c. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước
đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
508. d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp
phép lưu hành trên thị trường
509. 11
510. Answer saved
511. Marked out of 1.00

512. Flag question


513. Question text
514. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận
nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất lợi
515. Select one:
516. a. Dạng A type 2
517. b. Dạng B
518. c. Dạng A type 1
519. d. Dạng A type B
520. n 12
521. Answer saved
522. Marked out of 1.00

523. Remove flag


524. Question text
525. Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược
lí học lâm sàng
526. Select one:
527. a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá
trình điều trị
528. b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
529. c. Tác động bất lợi của thuốc
530. d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con
người
531. Clear my choice
532. n 13
533. Answer saved
534. Marked out of 1.00

535. Flag question


536. Question text
537. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
538. Select one:
539. a. Thu thập thông tin dược động học và
thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
540. b. Xem xét sự dung nạp của thuốc
541. c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và
có hiệu lực trên người
542. d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp
phép lưu hành trên thị trường
543. 14
544. Answer saved
545. Marked out of 1.00

546. Flag question


547. Question text
548. Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây
hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi
549. Select one:
550. a. Dạng A type B
551. b. Dạng A type 1
552. c. Dạng A type 2
553. d. Dạng B
554. 15
555. Answer saved
556. Marked out of 1.00

557. Flag question


558. Question text
559. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực
phẩm của Mỹ yêu cầu
560. Select one:
561. a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và
an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
562. b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và
gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
563. c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA
xem xét
564. d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm
sàng gửi FDA xem xét
565. 16
566. Answer saved
567. Marked out of 1.00
568. Flag question
569. Question text
570. Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các
trường hợp bệnh phổ biến
571. Select one:
572. a. Nghiên cứu thuần tập
573. b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
574. c. Nghiên cứu bệnh chứng
575. d. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá
biết
576. 17
577. Answer saved
578. Marked out of 1.00

579. Flag question


580. Question text
581. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông
thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc
không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt
quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi
582. Select one:
583. a. Dạng B
584. b. Dạng A type 1
585. c. Dạng A type B
586. d. Dạng A type 2
587. n 18
588. Answer saved
589. Marked out of 1.00

590. Flag question


591. Question text
592. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường
là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
593. Select one:
594. a. Dạng B
595. b. Dạng A
596. c. Dạng B type A
597. d. Dạng A type B
598. 19
599. Answer saved
600. Marked out of 1.00

601. Remove flag


602. Question text
603. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
604. Select one:
605. a. Tác động bất lợi của thuốc
606. b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá
trình điều trị
607. c. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
608. d. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
609. 20
610. Answer saved
611. Marked out of 1.00

612. Flag question


613. Question text
614. Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không
có nhóm đối chứng
615. Select one:
616. a. Mô tả chùm bệnh
617. b. Thuần tập tương lai
618. c. Thuần tập hồi cứu
619. d. Bệnh chứng
620.
Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400. Nếu
quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
Select one:
a. 223
b. 100
c. 400
d. 177
Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
Select one:
a. Cỡ mẫu tối thiểu
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cỡ mẫu lớn nhất
81. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu
thành phần hóa học của ngũ gia bì chân chim:
q. Ít hơn
r. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
s. Không nhất thiết phải xác định
t. Cao hơn
82. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin
theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân
tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
q. Hệ thống
r. Phân tầng
s. Chùm
t. Ngẫu nhiên đơn
83. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:
k. 10% số thí nghiệm cho biết kết quả khác nhau
l. 0,9
m. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
n. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
o. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là
10%
84. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào
sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:
q. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
r. Mẫu phán đoán
s. Chùm
t. Phân tầng
85. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm
nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu:
q. Tỷ lệ thuận
r. Càng nhỏ
s. Càng lớn
t. Càng hiếm gặp
86. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
được gọi là:
q. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
r. Tỷ lệ quần thể
s. Độ tin cậy
t. Độ lệch chuẩn
87. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây
không mang tính đại diện:
q. Phân tầng
r. Không xác suất
s. Hệ thống
t. Ngẫu nhiên đơn
88. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu
thăm dò:
i. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
j. Cao hơn
k. Không quan trọng
l. Ít hơn
89. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá
mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế:
q. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
r. % thuốc được cấp phát thực tế
s. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
t. Thời gian phát thuốc trung bình
90. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu
tình huống:
i. Ít hơn
j. Không nhất thiết phải xác định
k. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
l. Cao hơn
91. Biến số dao động thì nên sử dụng kỹ
thuật chọn mẫu:
i. Hệ thống
j. Phi xác suất
k. Ngẫu nhiên đơn
l. Phân tầng
92. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức
độ đa dạng của thuốc được kê đơn:
o. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
p. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
q. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
r. Số thuốc trung bình trong một lần khám
93. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch
cho phép giữa mẫu và quần thể:
q. Càng lớn
r. Tỷ lệ nghịch
s. Càng hiếm gặp
t. Càng nhỏ
94. Phân loại các nhà thuốc trong một
quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để
nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
i. Phân tầng
j. Chùm
k. Thuận tiện
l. Chỉ tiêu
95. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng
cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2 nhà thuốc sẽ
lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây là kỹ thuật chọn mẫu:
q. Ngẫu nhiên đơn
r. Hệ thống
s. Phân tầng
t. Chùm
96. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng
định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu:
q. Chùm
r. Phân tầng
s. Ngẫu nhiên đơn
t. Hệ thống
97. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin
theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để
tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
q. Hệ thống
r. Chùm
s. Ngẫu nhiên đơn
t. Phân tầng
98. Tần số xuất hiện của các biến số cần
phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
q. Tỉ lệ thuận
r. Tỉ lệ nghịch
s. Song song
t. Trừu tượng

99. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu


thành phần hóa học của ngũ gia bì chân chim:
u. Ít hơn
v. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
w. Không nhất thiết phải xác định
x. Cao hơn
100. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc
xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra 50
bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
u. Hệ thống
v. Phân tầng
w. Chùm
x. Ngẫu nhiên đơn
101. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:
p. 10% số thí nghiệm cho biết kết quả khác nhau
q. 0,9
r. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
s. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
t. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình
là 10%
102. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào
sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:
u. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
v. Mẫu phán đoán
w. Chùm
x. Phân tầng
103. Với trường hợp sự kiện cần quan
tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu:
u. Tỷ lệ thuận
v. Càng nhỏ
w. Càng lớn
x. Càng hiếm gặp
104. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
được gọi là:
u. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
v. Tỷ lệ quần thể
w. Độ tin cậy
x. Độ lệch chuẩn
105. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây
không mang tính đại diện:
u. Phân tầng
v. Không xác suất
w. Hệ thống
x. Ngẫu nhiên đơn
106. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên
cứu thăm dò:
m. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
n. Cao hơn
o. Không quan trọng
p. Ít hơn
107. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá
mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế:
u. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
v. % thuốc được cấp phát thực tế
w. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
x. Thời gian phát thuốc trung bình
108. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên
cứu tình huống:
m. Ít hơn
n. Không nhất thiết phải xác định
o. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
p. Cao hơn
109. Biến số dao động thì nên sử dụng
kỹ thuật chọn mẫu:
m. Hệ thống
n. Phi xác suất
o. Ngẫu nhiên đơn
p. Phân tầng
110. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về
mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn:
s. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
t. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
u. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
v. Số thuốc trung bình trong một lần khám
111. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai
lệch cho phép giữa mẫu và quần thể:
u. Càng lớn
v. Tỷ lệ nghịch
w. Càng hiếm gặp
x. Càng nhỏ
112. Phân loại các nhà thuốc trong một
quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà
để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
m. Phân tầng
n. Chùm
o. Thuận tiện
p. Chỉ tiêu
113. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc
bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2 nhà
thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây là kỹ thuật chọn mẫu:
u. Ngẫu nhiên đơn
v. Hệ thống
w. Phân tầng
x. Chùm
114. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng
hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu:
u. Chùm
v. Phân tầng
w. Ngẫu nhiên đơn
x. Hệ thống
115. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc
xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân
để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
u. Hệ thống
v. Chùm
w. Ngẫu nhiên đơn
x. Phân tầng
116. Tần số xuất hiện của các biến số cần
phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan
hệ
u. Tỉ lệ thuận
v. Tỉ lệ nghịch
w. Song song
x. Trừu tượng
117. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các
tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu:
q. Độ tin cậy
r. Tính hiệu quả
s. Tính đại diện
t. Tính khả thi
118. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin
cậy hay được sử dụng:
q. 95%
r. 100%
s. 90%
t. 99%
Question 1
Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
a. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
b. 0,9
c. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
d. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là
10%
e. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
Question 2
Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên
trái đồn công an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây
là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Hệ thống
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
Question 3
Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể
nghiên cứu và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ nghịch
b. Tỉ lệ thuận
c. Song song
d. Trừu tượng
Question 4
Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng hiếm gặp
b. Càng lớn
c. Càng nhỏ
d. Tỷ lệ nghịch
Question 5
So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không quan trọng
d. Không nhất thiết xác định
Question 6
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu
nhiên 2 nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ
thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
Question 7
Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
a. Độ lệch chuẩn
b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
c. Độ tin cậy
d. Tỷ lệ quần thể
Question 8
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Không nhất thiết phải xác định
b. Cao hơn
c. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
d. Ít hơn
Question 9
Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ
sở y tế
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. % thuốc được cấp phát thực tế
Question 10
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không quan trọng
d. Ít hơn
Question 11
Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Song song
b. Tỉ lệ nghịch
c. Trừu tượng
d. Tỉ lệ thuận
Question 12
Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Hệ thống
c. Phi xác suất
d. Ngẫu nhiên đơn
Question 13
Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì
chân chim
a. Không nhất thiết phải xác định
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Cao hơn
d. Ít hơn
Question 14
Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Phân tầng
c. Không xác suất
d. Hệ thống
Question 15
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi
nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ
thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Phân tầng
c. Hệ thống
d. Ngẫu nhiên đơn
Question 16
Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Phân tầng
c. Hệ thống
d. Chùm
Question 17
Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 90%
c. 100%
d. 95%
Question 18
Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê
đơn
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
Question 19
Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường
lấy ra 100 nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Thuận tiện
b. Chỉ tiêu
c. Chùm
d. Phân tầng
Question 20
Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể
nghiên cứu
a. Tính hiệu quả
b. Tính đại diện
c. Tính khả thi
d. Độ tin cậy
TN DƯỢC DỊCH TỄ CỘT 1 – CÔ QUỲNH

1. Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học:
1960
2. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
3. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là: phản ứng dạng A
4. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi: Dạng A type 2
5. Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất
lợi: Dạng A
6. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: thu thập thông tin dược động
học và phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
7. Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi: Dạng A type 1
8. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế,
kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
9. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc
và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
10.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác
động bất lợi của thuốc
11. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy
cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm.
đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
12.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi: dạng B
13. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 1
14.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được: dạng B
15.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
16.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
17.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
Select one:

a. Trọng tâm nghiên cứu

b. Bệnh và yếu tố gây bệnh

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi

Select one:

a. Nghiên cứu bệnh chứng

b. Nghiên cứu thuần tập

c. Nghiên cứu phân tích

d. Nghiên cứu mô tả
Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học

Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng

Select one:

a. Bệnh chứng

b. Thuần tập hồi cứu

c. Mô tả chùm bệnh

d. Thuần tập tương lai


18.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
19. Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố
kết quả
20.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến:
A. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
B. Nghiên cứu thuần tập
C. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
D. Nghiên cứu bệnh chứng
21.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
22.Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng :
A. Tác động bất lợi của thuốc
B. Bệnh và yếu tố gây bệnh
C. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
D. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
23. Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
24. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của
thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
25. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả: nghiên cứu mô tả
26. Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa
ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
27.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
28.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
29. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc: dạng B
30. Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong
muốn dược gọi là: phản ứng bất lợi dạng A
31. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Yếu tố nguyên nhân ( tiếp xúc/ không tiếp xúc)
B. Yếu tố phơi nhiễm (phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
C. Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
D. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
32. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược và dược lí học lâm sàng: tác động
bất lợi của thuốc
33.Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản
ứng bất lợi của thuốc
34.Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên: 3
35.Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân ( tiếp
xúc/không tiếp xúc)

Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: tác động bất lợi của thuốc

36.Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng
được chọn một cách ngẫu nhiên
37. Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa
ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver
Harris
38. Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện
năm 1960 có tên: chương trình giám sát thuôcs Boston
39.Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
40. FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo
dõi thuốc mới tại các bệnh viện vào năm: 1960
41.Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ
lệ hút thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư
phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu: Phân tích xu hướng
1. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

2. Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả

Select one:

a. Nghiên cứu bệnh chứng

b. Nghiên cứu phân tích

c. Nghiên cứu mô tả

d. Nghiên cứu thuần tập

3. Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B type A

c. Dạng B
d. Dạng A

4. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác động bất lợi của thuốc

b. Phân bố bệnh trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

5. Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến

Select one:

a. Nghiên cứu thuần tập

b. Nghiên cứu bệnh chứng

c. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

d. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biết

6. Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là

Select one:

a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)

b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)

c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)

d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả


7. Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện
năm 1960 có tên

Select one:

a. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm

b. Chương trình giám sát thuốc Boston

c. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris

d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm

8. Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

a. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

9. Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng B type A

d. Dạng A
10.Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là

Select one:

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

c. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên

d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục

11.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây
là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng A type 1

c. Dạng B

d. Dạng A type

1. Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng


a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Trọng tâm nghiên cứu
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
2. Năm 1906, đạo luật An toàn về thuốc và thực phẩm của mỹ yêu cầu
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xet
b. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành
trên thị trường
3. Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng thuốc ,
rất khó hoặc không dự đoán được
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B type A
d. Dạng B
4. Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tương đối
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ hiện mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
5. Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Đánh giá nguy cơ và lợi tích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Phân bố bệnh trong cộng đồng
d. Tác dụng bất lợi của thuốc
6. Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
7. Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu dịch tễ
dược học
a. 1960
b. 1990
c. 1961
d. 1906
8. Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi
a. Dạng A
b. Dạng B
c. Dạng B type A
d. DẠNG A TYPE B
9. Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm , Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 60 ngày
c. 30 ngày
d. 90 ngày
10.Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Liều sử dụng
c. Tương tác thuốc
d. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
11.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm , thuốc và thực phẩm được ban hành sau
biến cố
a. Phát hiện cloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy , đặc biệt là
đối với trẻ sơ sinh
b. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn
đến tử vong
c. Thảm họa thalidomid
d. Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
12.Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Tác động bất lợi của thuốc
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
13.Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuận tập hồi cứu
b. Bệnh chứng
c. Thuần tập tương lai
d. Mô tả chùm bệnh
14.Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Tác động bất lợi của thuốc
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
15.Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là
a. Phản ứng bất lợi dạng A
b. Phản ứng bất lợi dạng C
c. Phản ứng bất lợi dạng B
d. Phản ứng bất lợi type 1
16.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Thu nhập thông tin dược động học
b. Thu nhập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
c. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an
toàn và có hiệu lực trên người
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
17.Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng B tyoe A
b. Dạng B
c. Dạng A type B
d. Dạng A
18. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên
a. 4
b. 3
c. 1
d. 2
19.Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1991
b. 1906
c. 1960
d. 1990
20.Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học được quan tâm đến
a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để được lựa chọn thuốc điều trị
b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. Các phản ứng bất lợi của thuốc
21.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả
a. Nghiên cứu mô tả
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu phân tích
22.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Thu nhập thông tin dược động học và thông tin phản ứng bất lợi,
hiệu quả của thuốc
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
23.Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
a. Tác động bất lợi của thuốc
b. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
24.Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc là có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu thuần tập
25.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm , thuốc và thực phẩm yêu cầu
a. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và thử FDA xem xét trước khi thử
nghiệm tiếp tục
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên
thị trường
26.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng B type A
27.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
d. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
28.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối thuốc bị giảm . Đây là
phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type 1
29.Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
30.Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Dược động học và dược lực học
b. Kinh tế y tế , kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
c. Tương tác thuốc
d. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

31.Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng A type B
b. Dạng B
c. Dạng B type A
d. DẠNG A
32.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
33.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
34.Loại thiết kế nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Bệnh chứng
c. Thuần tập tương lai
d. Mô tả chùm bệnh
35.Loại thiết kế áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
d. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

Question 1

Not yet answered

Marked out of 1.00


Not flaggedFlag question

Question text

Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập

Select one:

a. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)

c. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)

d. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)

Clear my choice

Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type 1

b. Dạng B

c. Dạng A type 2

d. Dạng A type B

Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

Select one:
a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục

Question 4

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Các phản ứng bất lợi của thuốc

c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

d. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

Question 5

Not yet answered

Marked out of 1.00


Not flaggedFlag question

Question text

Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc
có hiệu quả có nghĩa là

Select one:

a. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

d. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên

Question 6

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text

Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng
chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả

Select one:

a. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm

b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris


c. Chương trình giám sát thuốc Boston

d. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm

Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi

Select one:

a. Nghiên cứu thuần tập

b. Nghiên cứu mô tả

c. Nghiên cứu phân tích

d. Nghiên cứu bệnh chứng

Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A

b. Dạng B

c. Dạng A type B

d. Dạng B type A

uestion 9

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi
thuốc mới tại các bệnh viện vào năm

Select one:

a. 1938

b. 1960

c. 1952

d. 1961

Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu
thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960
có tên

Select one:

a. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris

b. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm

c. Chương trình giám sát thuốc Boston

d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm

estion 20

Not yet answered

Marked out of 1.00

Not flaggedFlag question

Question text
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút
thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nũ
Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu

Select one:

a. Đối chứng

b. Phân tích xu hướng

c. Thuần tập

d. Mô tả

Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A
b. Dạng A type B
c. Dạng B type A
d. Dạng B
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Liều sử dụng
c. Tương tác thuốc
d. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được
gọi là
Select one:
a. Phản ứng bất lợi dạng C
b. Phản ứng bất lợi dạng A
c. Phản ứng bất lợi dạng B
d. Phản ứng bất lợi type 1
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Tương tác thuốc
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học

Select one:
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
ệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất
lợi

Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở

Select one:
a. Trọng tâm nghiên cứu
b. Bệnh và yếu tố gây bệnh
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên

Select one:
a. 3
b. 4
c. 1
d. 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2

Select one:
a. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
c. Xem xét sự dung nạp của thuốc
d. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của
thuốc
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng B
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 2

Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược
học

Select one:
a. 1906
b. 1990
c. 1961
d. 1960

Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất
khó hoặc không dự đoán được

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng B type A
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

Select one:
a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục
Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi

Select one:
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả

Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có
thể gây ra phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá
mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng
bất lợi

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 2
c. Dạng B
d. Dạng A type 1

Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học

Select one:
a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc

Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A type B
c. Dạng B type A
d. Dạng A

Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1


Select one:
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có
hiệu lực trên người

Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng

Select one:
a. Bệnh chứng
b. Thuần tập hồi cứu
c. Mô tả chùm bệnh
d. Thuần tập tương lai

12.Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
13.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả

Select one:

a. Nghiên cứu bệnh chứng

b. Nghiên cứu phân tích

c. Nghiên cứu mô tả

d. Nghiên cứu thuần tập

14.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của
thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B type A

c. Dạng B

d. Dạng A

15.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác động bất lợi của thuốc

b. Phân bố bệnh trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

16.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
Select one:

a. Nghiên cứu thuần tập

b. Nghiên cứu bệnh chứng

c. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

d. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biết

17.Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là

Select one:

a. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)

b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)

c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)

d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

18.Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên
cứu thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện
năm 1960 có tên

Select one:

a. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm

b. Chương trình giám sát thuốc Boston

c. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris

d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm

19.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu
a. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

20.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng B type A

d. Dạng A

21.Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là
thuốc có hiệu quả có nghĩa là

Select one:

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng

c. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên

d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục
22.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây
là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng A type 1

c. Dạng B

d. Dạng A type

36.Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng


e. Bệnh và yếu tố gây bệnh
f. Tác động bất lợi của thuốc
g. Trọng tâm nghiên cứu
h. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
37.Năm 1906, đạo luật An toàn về thuốc và thực phẩm của mỹ yêu cầu
e. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xet
f. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
g. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng
h. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành
trên thị trường
38.Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng thuốc ,
rất khó hoặc không dự đoán được
e. Dạng A
f. Dạng A type B
g. Dạng B type A
h. Dạng B
39.Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với
từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
e. Tỷ lệ mới mắc tương đối
f. Mật độ mới mắc
g. Tỷ lệ hiện mắc
h. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
40.Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
e. Đánh giá nguy cơ và lợi tích trong quá trình điều trị
f. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
g. Phân bố bệnh trong cộng đồng
h. Tác dụng bất lợi của thuốc
41.Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản
ứng bất lợi
e. Dạng A type 2
f. Dạng A type 1
g. Dạng A type B
h. Dạng B
42.Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu dịch tễ
dược học
e. 1960
f. 1990
g. 1961
h. 1906
43.Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi
e. Dạng A
f. Dạng B
g. Dạng B type A
h. DẠNG A TYPE B
44.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm , Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 60 ngày
c. 30 ngày
d. 90 ngày
45.Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
e. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
f. Liều sử dụng
g. Tương tác thuốc
h. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
46.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm , thuốc và thực phẩm được ban hành sau
biến cố
e. Phát hiện cloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy , đặc biệt là
đối với trẻ sơ sinh
f. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn
đến tử vong
g. Thảm họa thalidomid
h. Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
47.Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
e. Tác động bất lợi của thuốc
f. Bệnh và yếu tố gây bệnh
g. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
h. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
48.Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
e. Thuận tập hồi cứu
f. Bệnh chứng
g. Thuần tập tương lai
h. Mô tả chùm bệnh
49.Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
e. Tác động bất lợi của thuốc
f. Bệnh và yếu tố gây bệnh
g. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
h. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
50.Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là
e. Phản ứng bất lợi dạng A
f. Phản ứng bất lợi dạng C
g. Phản ứng bất lợi dạng B
h. Phản ứng bất lợi type 1
51.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
e. Thu nhập thông tin dược động học
f. Thu nhập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
g. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an
toàn và có hiệu lực trên người
h. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
52.Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
e. Dạng B tyoe A
f. Dạng B
g. Dạng A type B
h. Dạng A
53. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách
ngẫu nhiên
e. 4
f. 3
g. 1
h. 2
54.Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
e. 1991
f. 1906
g. 1960
h. 1990
55.Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học được quan tâm đến
e. Kinh tế y tế, kinh tế dược để được lựa chọn thuốc điều trị
f. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
g. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
h. Các phản ứng bất lợi của thuốc
56.Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả
e. Nghiên cứu mô tả
f. Nghiên cứu bệnh chứng
g. Nghiên cứu thuần tập
h. Nghiên cứu phân tích
57.Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
e. Thu nhập thông tin dược động học và thông tin phản ứng bất lợi,
hiệu quả của thuốc
f. Xem xét sự dung nạp của thuốc
g. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
h. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
58.Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
e. Tác động bất lợi của thuốc
f. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
g. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
h. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
59.Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc là có thể gây ung thư phổi
e. Nghiên cứu bệnh chứng
f. Nghiên cứu mô tả
g. Nghiên cứu phân tích
h. Nghiên cứu thuần tập
60.Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm , thuốc và thực phẩm yêu cầu
e. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và thử FDA xem xét trước khi thử
nghiệm tiếp tục
f. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
g. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng
h. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên
thị trường
61.Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
e. Dạng A type B
f. Dạng B
g. Dạng A
h. Dạng B type A
62.Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
e. Nghiên cứu bệnh chứng
f. Nghiên cứu thuần tập
g. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
h. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
63.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối thuốc bị giảm . Đây là
phản ứng bất lợi
e. Dạng A type B
f. Dạng A type 2
g. Dạng B
h. Dạng A type 1
64.Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh
liều có thể gây ra phản ứng bất lợi
e. Dạng B
f. Dạng A type 2
g. Dạng A type B
h. Dạng A type 1
65.Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
e. Dược động học và dược lực học
f. Kinh tế y tế , kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
g. Tương tác thuốc
h. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
66.Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
e. Dạng A type B
f. Dạng B
g. Dạng B type A
h. DẠNG A
67.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới
nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình
thường. Đây là phản ứng bất lợi
e. Dạng A type 2
f. Dạng A type 1
g. Dạng A type B
h. Dạng B

68.Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị
thông thường. Đây là phản ứng bất lợi
e. Dạng A type B
f. Dạng A type 1
g. Dạng A type 2
h. Dạng B
69.Loại thiết kế nào sau đây không có nhóm đối chứng
e. Thuần tập hồi cứu
f. Bệnh chứng
g. Thuần tập tương lai
h. Mô tả chùm bệnh
70.Loại thiết kế áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
e. Nghiên cứu bệnh chứng
f. Nghiên cứu thuần tập
g. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
h. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến

Select one:

a. Nghiên cứu thuần tập

b. Nghiên cứu bệnh chứng

c. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biết

d. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh

Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có
thể gây ra phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type 1

b. Dạng A type 2
c. Dạng B

d. Dạng A type B
ccc, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác
dụng của thuốc

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là

Select one:

a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)

b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)

c. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

d. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)


Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá
mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng
bất lợi

Select one:

a. Dạng A type 1
b. Dạng A type 2

c. Dạng B

d. Dạng A type 3
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập

Select one:

a. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh)

b. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)

c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)

d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả


Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất
khó hoặc không dự đoán được

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A

c. Dạng B type A

d. Dạng A type B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi

Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2

Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A

b. Dạng A type B

c. Dạng B type A

d. Dạng B
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Phân bố bệnh trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc


Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất
lợi

Select one:

a. Dạng A type 2
b. Dạng B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type B
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học

Select one:

a. 1990

b. 1991

c. 1906

d. 1960
Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả

Select one:

a. Nghiên cứu phân tích

b. Nghiên cứu thuần tập

c. Nghiên cứu mô tả

d. Nghiên cứu bệnh chứng


Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá
có thể gây ung thư phổi

Select one:

a. Nghiên cứu mô tả

b. Nghiên cứu bệnh chứng


c. Nghiên cứu thuần tập

d. Nghiên cứu phân tích


Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Liều sử dụng

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Tương tác thuốc


Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược
học

Select one:

a. 1906

b. 1960

c. 1990

d. 1961
ct

ả,Select one:

a. Mật độ mới mắc

b tỷ lệ hiện mắc

c. Tỷ lệ mới mắc tương đối


d. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2

Select one:

a. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người

b. Xem xét sự dung nạp của thuốc

c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường

d. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của
thuốc
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Dược động học và dược lực học

c. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn

a. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ


b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. Số thuốc trung bình trong một lần khám
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Càng hiếm gặp
b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống

a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu


b. Cao hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất

a. Mẫu phán đoán


b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm

Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của ngũ gia bì chân chim

a. Ít hơn
b. Không nhất thiết phải xác định
c. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
d. Cao hơn

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2
nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

a. Phân tầng
b. Chùm
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Hệ thống

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100
nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

a. Thuận tiện
b. Phân tầng
c. Chỉ tiêu
d. Chùm

Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu

a. Tính khả thi


b. Độ tin cậy
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện

Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ nghịch
c. Song song
d. Tỉ lệ thuận

Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là

a. Tỷ lệ quần thể
b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
c. Độ lệch chuẩn
d. Độ tin cậy

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 100%
b. 95%
c. 99%
d. 90%

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu

a. Ngẫu nhiên đơn


b. Phân tầng
c. Hệ thống
d. Chùm

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế

a. Thời gian phát thuốc trung bình


b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. % thuốc được dán nhãn đầy đủ

So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu

a. Không nhất thiết xác định


b. Không quan trọng
c. Ít hơn
d. Cao hơn

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu

a. Phân tầng
b. Chùm
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Hệ thống

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò

a. Không quan trọng


b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Ít hơn
d. Cao hơn

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ

a. Tỉ lệ thuận
b. Trừu tượng
c. Tỷ lệ nghịch
d. Song song

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện

a. Ngẫu nhiên đơn


b. Phân tầng
c. Không xác suất
d. Hệ thống

Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là

a. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p


b. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
c. 0,9
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. Sai số giữa mẫu và quần thê nghiên cứu là 10%

Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu


a. Ngẫu nhiên đơn
b. Phi xác suất
c. Hệ thống
d. Phản ứng

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Càng nhỏ
d. Tỉ lệ nghịch

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu

a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống

Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất

a. Mẫu chỉ tiêu


b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm

Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết
danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật

a. Phân tầng
b. Nhiều giai đoạn
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Mẫu thuận tiện

Mẫu chỉ tiêu định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ

a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chỉ lấy đại diện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là: 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng lớn, khi p=0,5 thì

a. p(1-p) nhỏ nhất


b. Độ tin cậy lớn nhất
c. Cỡ mẫu lớn nhất
d. Cỡ mẫu tối thiểu

Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là

a. 223
b. 400
c. 100
d. 177

Tính cỡ mẫu tối thiểu cho một nghiên cứu điều tra xác định điểm trung bình trong
bài kiểm tra giữa kỳ môn dịch tễ dược học của 700 sinh viên khóa 17DDS biết độ
lệch chuẩn là 1,5. Nếu như người điều tra tin tưởng rằng 99% kết quả nghiên cứu
chỉ sai lệch so với quần thể 10%: 1498
Quy tắc về lấy mẫu bằng cách tung đồng xu thuộc kỹ thuật lấy mẫu: ngẫu nhiên
đơn

Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi: biến số ít dao động

Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết
danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật: mẫu thuận tiện

Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong nghiên cứu y sinh: 3

Chọn câu sai về các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc: do WHO tổ chức trong hội nghị
quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985

Có thể ước tính độ lệch chuẩn dựa vào khoảng biến thiên R nếu đặc điểm của sự
kiện nghiên cứu: hàm phân phối chuẩn

Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với
mọi quốc gia: 2

Việc thu thập dữ liệu để đánh giá các chỉ số về kê đơn được tiến hành: hồi cứu
hoặc tiến cứu

Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật để đảm bảo tính đại diện,
ngoại trừ: Mẫu chỉ tiêu

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện, ngoại trừ: nhiều
giai đoạn

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng
nhỏ thì cỡ mẫu: càng lớn
Chọn mẫu theo một nguyên tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng
hằng định k gọi là kỹ thuật: chọn mẫu hệ thống

Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Không thể thực hiện được đối
với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định

Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ:

a. Mẫu không đảm bảo tính đại diện


b. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
c. Ước lượng có độ tin cậy thấp
d. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của

Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là: Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu

Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có: 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết
thúc

ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu: sai số càng nhỏ tham số mẫu và tham số
quần thể càng gần nhau, chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng ít

nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là: 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống
nhau

cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là: Phân
bố tỷ lệ
1) Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ: Tỉ lệ thuận
2) Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để chọn ra
50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Chùm
3) Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn: Số thuốc trung bình
trong một lần khám
4) Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50 bệnh
nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Phân tầng
5) Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu: Hệ thống
6) Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: Độ tin cậy
7) Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: Không nhất thiết phải xác định
8) Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc gần
nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Chỉ tiêu
9) Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: Không quan trọng
10) Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu: Ngẫu nhiên đơn
11) Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách 2
nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu: Hệ thống
12) Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: Càng lớn
13) Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: Càng nhỏ
14) Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế: % thuốc được
cấp phát thực tế
15) Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: Phân tầng (phân tầng –
mẫu phán đoán – mẫu chỉ tiêu hay định ngạch – chùm)
16) Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là: 10% số thí ngiệm cho kết quả khác nhau
17) Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim: Không nhất
thiết phải xác định
18) Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: Không xác xuất
19) So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: Ít hơn
Nghiên cứu dọc (longitudinal) yêu cầu cỡ mẫu cao hơn nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional study)

20) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học: 1960
21) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản
ứng bất lợi: Dạng A type 2
22) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là: phản
ứng dạng A
23) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi: Dạng A
24) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: Thu thập thông tin dược động học và phản ứng bất
lợi, hiệu quả của thuốc
25) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi: Dạng A
type 1
26) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa
chọn thuốc điều trị
27) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định
liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng: tác động bất lợi của thuốc
29) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới
khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 3
30) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
31) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường. đây là
phản ứng bất lợi: dạng A type 1
32) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc
không dự đoán được: dạng B
33) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa hoặc loại trừ
thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ
thể quá cao, vượt quá mức bình thường, đây là phản ứng bất lợi: dạng A type 2
34) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi: dạng B
35) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở: Trọng tâm nghiên cứu
36) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút thuốc lá có thể gây
ung thư phổi: Nghiên cứu mô tả
37) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học: bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
38) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng: Mô tả chùm bệnh
39) Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là: yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
40) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến: Nghiên cứu thuần tập
41) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng nhóm đối tượng
khác nhau nên dùng chỉ số: mật độ mới mắc
42) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí lâm sàng: Tác động bất lợi của thuốc
43) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của mỹ yêu cầu: đưa ra bằng chứng về tính
hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
44) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để hoặc
là bác bỏ, hoặc là cho phép lưu hành thuốc: 60 ngày
45) Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là: Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
46) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến: các phản ứng bất lợi của thuốc
47) Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên: 3
48) Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập: yếu tố nguyên nhân (tiếp xúc/không tiếp xúc)
49) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ học: Tác động bất lợi của thuốc
50) Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả có
nghĩa là: tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
51) Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật
đảm bảo là thuốc có hiệu quả: điều lệ bổ sung Kefauver Harris
52) Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu thuần tập nhằm
phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960 có tên: chương trình giám sát
thuôcs Boston
53) Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu: thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét
trước khi thử nghiệm lâm sàng
54) FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các chương trình theo dõi thuốc mới tại các
bệnh viện vào năm: 1960
55) Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở
phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ Mỹ. Đây là ví dụ của
nghiên cứu: Phân tích xu hướng
56) Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách hàng.
Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật: Mẫu thuận tiện
57) Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu: Tính đại diện
58) Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có mối
quan hệ: Tỉ lệ nghịch
59) Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ: Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành
lấy mẫu thuận tiện
60) Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng: 95%
61) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu: Thử nghiệm độc tính tiền lâm
sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
62) . Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố: hơn 100
người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
63) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học: 1990
64) Những phản ứng của thuốc vượt qua tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là: Phản
ứng bất lợi dạng A
65) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm
với chính tác dụng của thuốc: Dạng B
66) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến: Liều sử dụng
67) Chọn câu sai về các chỉ số dánh giá sử dụng thuốc: Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về
chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
68) Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu tại một buổi sinh hoạt câu
lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật: Thuận tiện
69) Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong ngiên cứu y sinh: 3
70) Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng lớn, khi p=0,5 thì: Cỡ mẫu tối đa
71) Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với mọi quốc gia:
3
72) Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi: Biến số ít dao động
73) Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do thuốc gây ra
được thành lập năm: 1952
74) Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả: Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ
nhân quả
75) Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách thức ghép cặp:
Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
76) Nghiên cứu bệnh chứng: Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
77) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp: Phản ứng dạng B
78) Phản ứng dạng A, chọn ý sai: Hậu quả thường nghiêm trọng
79) Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1: Tiến hành trên đối tượng người bệnh
80) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi
tỷ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020? 42/400
81) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người nhiễm
Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi
tỷ lệ hiện mắc vào ngày 30/04/2020? 62/400
82) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: Dịch tễ dược học và dược lý học lâm sàng
83) Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm không tiếp xúc
yếu tố nguy cơ là: Nghiên cứu thuần tập
84) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền móng cho các
nghiên cứu: Kinh tế y tế
85) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về thuốc hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành lập:
Mỹ năm 1970
86) Các ADR đã xảy ra: Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục

87) Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4: Sau khi thuốc được phép lưu hành trên trường
88) Chọn ý sai về nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt: Mô tả một sự kiện rất thường xảy ra
89) Chọn ý sai về mối quan hệ giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng: Trọng tâm của dịch
tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
90) Chọn ý sai về thảm họa thalidomide: Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
91) Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ: Sử dụng một nhóm đối chứng làm
tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
92) Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ: Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện
bệnh tật mới
93) Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ: Phản ứng miễn dịch của cơ thể
94) Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ: Không có hiệu quả nếu áp dụng cho các
nghiên cứu các sự kiện thường gặp
95) Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai: Gửi hồ sơ cho FBI xin cấp
phép lưu hành trên thị trường
96) Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ quan tâm đến: Các
phản ứng bất lợi của thuốc
97) Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của thuốc X bằng cách so
sánh giữa các nhóm: Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
98) Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm: Của Mỹ năm 1906
99) Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng: Dạng A
100) Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu: Dọc có tính chất hồi cứu
101) Lựa chọn các cá thể đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng: Các ca bệnh được báo
cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
102) Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B: Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
103) Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng: Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy ra
trong quá khứ
104) Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành: Thử nghiệm
tiền dược lý lâm sàng
105) Chọn ý sai khi nói về dịch tễ học và dịch tễ dược học: Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị
của thuốc
106) Phản ứng dạng A thông thường: Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử
dụng
107) Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thuần tập
108) Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2: Thực hiện trên những người bệnh hoặc người
khỏe tình nguyện
109) Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm: Nhóm người bệnh và
nhóm người khỏe
110) Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ: Dễ áp dụng cho tất cả
các quần thể
111) Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là kỹ thuật: Chọn
mẫu chùm
112) Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Giảm được sự chênh lệch giữa các cá
thể
113) Phân chia quần thể thành các nhóm dự vào các đặc trưng nào đó của các cá thể như giới, tuổi
... gọi là kỹ thuật: Chọn mẫu phân tầng
114) Mức tin cậy KHÔNG thường được sử dụng: 98%
115) Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ: Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều
tra toàn bộ quần thể
116) Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu: Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
117) Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ: Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
118) Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật: Chọn mẫu
hệ thống
119) Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ: Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt
thống kê
120) Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần: Giá trị tỷ lệ
ước tính
121) Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải: Tối thiểu là 100
122) Nhược điểm cả kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Không thể thực hiện được đối với mẫu
lớn hoặc mẫu không ổn định
123) Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi: Câu hỏi định tính
124) Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng hằng định k gọi
là kỹ thuật: Chọn mẫu hệ thống
125) Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là: 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
126) Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ: Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
127) Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có: 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
128) Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là: Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
129) Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu: Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần
thể hơn
130) Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tâng đó gọi là: Phân bố tỷ lệ
131) Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu: Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ
nhạy của kết quả
132) Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống: Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể
thiếu tính đại diện
133) Giá trị biểu hiện mức độ dao dộng của các biến số xung quanh giá trị trung bình: Độ lệch
chuẩn
134) Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định: Độc lập với
từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất
135) Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là số 6 đưa
vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật: Chọn mẫu hệ thống
136) Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu: Tối thiểu là 30
137) Ưu điểm của câu hỏi mở, ngoại trừ: Dễ thống kê dữ liệu sau khi phỏng vấn
138) Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ: Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo
giá trị sử dụng của kết quả
139) Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yếu cầu cỡ mẫu: Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các
công thức tính cỡ mẫu khác nhau
➢ Nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu cao hơn nghiên cứu cắt ngang
➢ Nghiên cứu thăm dò: cỡ mẫu không quan trọng
➢ Nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
140) Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm: Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
141) Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ: Cho phép tìm kiếm, phát hiện
nhiều hiện tượng mới nảy sinh
142) Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể nhất, đồng
nghĩa muốn: d nhỏ
143) Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết phân bố xác
xuất theo: Phân bố nhị thức
144) Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển đổi nội dung trong bảng câu hỏi bằng
câu hỏi: Chức năng tâm lí
145) Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát: Có tính chủ
quan, phản ánh chính xác thông tin
146) Tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu phải: Cao
147) Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cần phải
biết các đại lượng sau, ngoại trừ: Độ lệch chuẩn
148) Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%. Vậy cỡ
mẫu nghiên cứu sẽ: Lớn hơn 100 SV
149) Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là như nhau
gọi là: Phân bố ngang bằng
150) Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng: Nhỏ
151) Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm: Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần
thể
152) Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát: Nhiều vấn đề
mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
153) Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương pháp: Mẫu chùm thường thấp hơn
so với mẫu ngẫu nhiên đơn
154) Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất: Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm
sàng
155) Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì: Cỡ mẫu càng lớn
156) Giữa cỡ chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan: Tương quan nghịch
157) Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư tại tp HCM
không cần: Độ lệch chuẩn
158) Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn thuốc cần phải
biết các đại lượng sau, ngoại trừ: Ước tính giá trị tỉ lệ
159) Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố cần biết phân
bố xác suất theo: Phân bố chuẩn
160) Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có: Tỷ lệ mới mắc

You might also like