You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG VĂN CUỐI HỌC KÌ I

ĐỀ 3:
Câu 1: Nhân vật mang thói xấu: keo kiệt, hà tiện, bủn xỉn
Câu 2: PTBĐ chính: tự sự
Câu 3: Ngôi thứ 3
Câu 4: Nội dung câu chuyện cười dân gian Việt Nam, châm biếm những kẻ giàu có
nhưng tính keo kiệt.
Câu 5: Hà tiện không dám tiêu pha gì, chỉ muốn dành dụm, nhiều khi đến quá mức
thành bủn xỉn.
Câu 6: Chi tiết gây cười: sắp chết đuối những vẫn mặc cả: Năm tiền còn đắt quá..
và cuối cùng chìm nghỉm mà không ai cứu được.
Câu 7: Thể hiện sự keo kiệt đến cùng của anh nhà giàu
Câu 8: Nhan đề được đặt theo tình huống hài hước nhất trong truyện
Câu 9: Bài học ý nghĩa: con người cần từ bỏ thói hà tiện, keo kiệt. Người có thói
hà tiện cũng vì tham lam mà đánh đổi cả mạng sống của mình.
Câu 10:
Cuộc sống là một chặng hành trình dài. Mà ở đó mỗi người sẽ tự viết lên những
trang sách khác nhau. Và trên hành trình đó, chúng ta cần phải từ bỏ lối sống hà
tiện để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. Hà tiện không dám tiêu pha gì, chỉ
muốn dành dụm, nhiều khi đến quá mức thành bủn xỉn. Những người tiết kiệm
quá mức thường hay đi lẹch về con đường này. Nhiều người coi trọng đồng tiền ,
của cải vật chất một cách quá đáng, lúc thực sự cần thiết mới đem ra dùng, thậm
chí có người còn ko dám dùng. Họ chỉ biết nhận chứ ko bt cho, sống một cách ích
kỉ. Dần dần họ sẽ chết dần chết mòn trong chính thói keo kiệt của mình. Cũng cần
phải phân biệt giữa lối sống hà tiện và tiết kiệm. Tiết kiệm là sử dụng đúng mức,
biết dành dụm của cải, biết sử dụng đồng tiền một cách hợp lí. Trên thế giới này,
không ai là hoàn hảo nhưng chúng ta hãy cô gắng mỗi ngày tự hoàn thiện mình
hơn, khắc phục những lỗi lầm và thối xấu của bản thân thì tôi tin rằng thế giới của
chúng ta sẽ ngày càng phát triển và văn minh hơn.
ĐỀ 6:
Câu 1: Nội dung: Câu chuyện phê phán tính keo kiệt, bủn xỉn và ích kỷ của người
chủ nhà, cũng như của biết bao người khác, tận dụng tối đa để không phải bỏ tiền
ra. Đồng thời thấy được sự khổ sở, bị bóc lột tận cùng của những người lao động
nghèo khó.
Câu 2: Thể loại: truyện cười
Câu 3: Chủ nhà đưa cho đầy tớ cái khố tải dặn vận vào người rồi khi khát vặn ra
mà uống
Câu 4: Bối cảnh:
Câu 5: Hàm ẩn: phê phán tính keo kiệt của chủ nhà.
Câu 6: Rán sành ra mỡ
Câu 7: Tạo tiếng cười, đồng thời phê phán tính keo kiệt, bủn xỉn của con người
Câu 8: Con người sống cần tiết kiệm, chắt bóp nhưng không thể hà tiện, bủn xỉn.
Bởi thói ki bo là nguồn cơn dẫn đến sự nhỏ nhen, ích kỷ, chỉ nghĩ đến bản thân mà
không quan tâm đến người khác.

You might also like