You are on page 1of 1

Deal Sốc Trên Shopee

[Giá hủy diệt] [Ảnh thật] [Có bảo hành] [Có sẵn]Máy
Đếm Tiền Silicon MC-8600 NoBrand
4.800.000₫ Mua sắm ngay bây giờ

Cảm nhận về bài thơ


Tiếng Thu của Lưu
Trọng Lư
Thứ ba - 23/06/2020 20:42
  

Xuất hiện giữa mùa hạ nóng bức và mùa


đông lạnh lẽo, mùa thu mát dịu và mơ
màng là nguồn cảm hứng bất tận của
văn nhân, thi sĩ xưa nay. Viết Thu vịnh
và Đây mùa thu tới, Nguyễn Khuyến và
Xuân Diệu đã đóng góp cho văn học sử
nước nhà hai bài thơ hay về cảnh thu và
tình thu. Với Tiếng thu, Lưu Trọng Lư
đã dọn cho mình một chỗ ngồi khá độc
đáo trên văn đàn của những thi sĩ mùa
thu:
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?

Chủ đề tiếng thu đã được nhà thơ thể hiện trước


hết bằng từ ngữ. Xuyên suốt bài thơ là một từ
“nghe” xuất hiện ba lần ở đầu mỗi khổ thơ. Người
đọc nghe gì?

Chúng ta nghe lời “thổn thức” dưới ánh trăng mờ


của mùa thu được nhân cách hóa, nghe tiếng lòng
“rạo rực”xào xạc” trong rừng vắng. của người cô
phụ có chồng đi đánh giặc xa, nghe tiếng lá thu rơi

-24%

Deal Rẻ -50% Cho Sức Khỏe


Shopee

Chủ đề tiếng thu còn được tác giả diễn tả bằng


thanh âm. Đó là hai câu thơ có toàn thanh bằng
xuất hiện ở đầu khổ thơ thứ nhất và thứ ba: “Em
không nghe rừng thu”

Trước cách mạng tháng Tám, trong khi câu thơ


Đường và thơ lục bát với luật gián cách bằng trắc
còn ngự trị trên văn đàn, Lưu Trọng Lư đã sáng
tạo và độc đáo khi tự do viết những câu thơ ngũ
ngôn có toàn thanh bằng để miêu tả tiếng thu.

-40%

Điện Tử Sale Sốc


Shopee

Đọc những câu thơ này, cùng với sự hỗ trợ của


nguyên âm “u” tròn môi xuất hiện nhiều lần ở cuối
câu thơ, ta như nghe được tiếng thu êm đềm, nhẹ
nhàng và vang vang của tác giả.

Cú pháp của bài thơ cũng góp phần biểu hiện tiếng
thu. Không phải ngẫu nhiên mà cả ba khổ thơ của
bài Tiếng thu đều được viết bằng ba dấu hỏi ở cuối
ba khổ thơ này. Tại sao tác giả phải hỏi liên tục
như vậy? Tại vì nhà thơ không tin người em nào
đó có thể nghe được cái tiếng thu quá xa vắng và
mơ hồ. Không nghe ư? Em hãy lắng lòng sâu đậm
để tiếp nhận tiếng thu dịu nhẹ và mơ màng ấy.

-40%

Điện Tử Sale Sốc


Shopee

Cấu trúc của bài thơ cũng được tác giả sử dụng để
thể hiện chủ đề tiếng thu. Hầu hết các bài thơ cũ
và thơ mới đều được viết thành những khổ bốn
câu đều đặn. Ở bài thơ này, số dòng trong mỗi khổ
thơ tăng dần đều. Nếu xem mỗi dòng là mỗi khổ
thơ thì khổ thứ nhất có hai câu, khổ thứ hai có ba
câu, khổ thứ ba có bốn câu. Nhà thi sĩ có ý thức
khi viết những khổ thơ như vậy để diễn tả một
cách có nghệ thuật cái tính chất ngân nga, lan tỏa
của thu thanh.

-40%

Điện Tử Sale Sốc


Shopee

Thêm vào đó, cách gieo vần liền bằng các từ láy
đặt ở cuối câu thơ đã liên kết các câu thơ trong
khổ (“xào xạc” với “ngơ ngác”) và các khổ trong
bài (“thổn thức” và “rạo rực”), vừa làm giàu yếu
tố nhạc của thơ, vừa làm cho các câu thơ và khổ
thơ như kéo dài ta và nối lại với nhau, tạo cho bài
thơ cái âm hưởng miên man của khúc thu ca.

Để thưởng thức trọn vẹn giai điệu mùa thu của


Lưu Trọng Lư, hãy đọc lại Tiếng Thu, đọc liền
mạch và chỉ dừng lại một giây khi gặp dấu chấm
hỏi. Hãy tưởng tượng có ai đó ném xuống mặt
nước phẳng lặng của hồ thu một viên đá nhỏ.
Nhiều vòng tròn sóng đồng tâm xuất hiện và lan
tỏa mãi. Đó là hình ảnh làn sóng âm thanh của
tiếng thu mà nhà thi sĩ Lưu Trọng Lư đã làm vang
lên trong tâm hồn mỗi người.

-40%

Điện Tử Sale Sốc


Shopee

Hai dòng thơ cuối của Tiếng thu đã vẽ lên trước


mắt người đọc hình ảnh:

“Con nai vàng ngơ ngác


Đạp trên lá vàng khô”

Ta nghe gì khi nhìn thấy hình ảnh ấy? Có phải ta


nghe tiếng lá vàng khô vỡ vụn dưới những bước
chân nai ngơ ngác? Tiếng thu đích thực của Lưu
Trọng Lư là như vậy đó. Ta không nghe tiếng thu
ấy bằng tai mà nghe bằng trí tưởng tượng, nghe
vang lên trong tâm hồn, mỗi khi thấy lá ngoài
đường rụng nhiều và những đám mây bàng bạc
trên không…

Tắt một lời, thu thanh của Lưu Trọng Lư là vô


thanh. Đó là cái “vô thanh thắng hữu thanh” mà
tác giả Tỳ Bà Hành là Bạch Cư Dị đã một lần
khẳng định trong cảnh trăng nước tương giao trên
bến Tầm Dương. Với nhận thức tinh tế của nhà thi
sĩ, trong Đây mùa thu tới, Xuân Diệu đã cảm được
cái tiếng thu ấy khi nhìn những “thiếu nữ buồn
không nói”. Bằng trí tuệ của một nhà phê bình có
biệt tài, trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã
“ngộ” được cái thu thanh ấy khi bình Tiếng thu
của Lưu Trọng Lư.

Gì Cũng Rẻ, Mua Là Freeship


Shopee

“Tiếng thu” ấy, riêng gì mùa thu mới có? Tuy nó


phát khởi từ mùa thu nhưng nó đã vang bên tai
loài người từ muôn đời thì bao giờ chả còn chút dư
âm sau những ngày thu tàn tạ. Đã sống nhiều trong
cuộc đời tư tưởng thì dầu trong mùa đông hay mùa
xuân, mùa thu hay mùa hạ, ai là người không có
những buổi “chiều thu”, những buổi mà cái buồn
vNn vơ nó đến van lơn cám dỗ, những buổi mà
tiếng thu vàng, gieo vừa nhẹ, vừa chìm...

Văn mẫu

 Ý kiến bạn đọc  Sắp xếp theo bình luận mới

Tên của bạn Email

Tôi không phải là người


máy reCAPTCHA
Bảo mật - Điều khoản

Thiết lập lại Gửi bình luận

-30%

-23%

Điện Tử Sale Sốc


Shopee

THEO DÒNG SỰ KIỆN

 Phân tích truyện Chí Phèo của


Nam Cao.

 Phân tích đoạn trích Hạnh phúc


một tang gia trong số đỏ của Vũ
Trọng Phụng.

Xem tiếp...

NHỮNG TIN MỚI HƠN

 Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ


giữa mình và thầy cô giáo cũ
nhân ngày 20 tháng 11 (Bài 4)

 Thuyết minh về cái nón lá (Bài 1)

NHỮNG TIN CŨ HƠN

 Nghị luận về đức tính tự lập


trong cuộc sống.

 Thuyết minh về cây bút bi (Bài 1)

MÔN HỌC

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Trung cấp Cao đẳng Đại học

SÁCH HỌC

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Tuyển sinh Thơ Truyện Tử vi

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ


các tiện ích trên site

 Tên đăng nhập hoặc email

 Mật khẩu

Thiết lập lại Đăng nhập

Đăng ký

DANH MỤC

 Môn học  Rss Feeds

 Giới thiệu  Điều khoản


CHÚNG TÔI TRÊN MẠNG XÃ HỘI

   
SÁCH GIẢI.COM
 Địa chỉ: 43 Đồng Khởi, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
 Điện thoại: +84-28-85872015 +84-904762015
 Email: sachgiai2015@gmail.com
 Website: https://sachgiai.com

© 2022 Sách Giải. All right reserved.

You might also like