You are on page 1of 22

GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

ThS.BS Châu Thị Thuý


BM BHLS
Mục tiêu

1. Trình bày được các loại giao tiếp phi


ngôn từ.

2. Nêu được tầm quan trọng của giao tiếp


phi ngôn từ.

3. Ứng dụng phù hợp giao tiếp phi ngôn từ


trong giao tiếp.
Vấn đề của giao tiếp
• Không phải chỉ là nói cái gì, mà là
người nghe cảm nhận như thế nào ?
Giao tiếp
Bao gồm:
– Ngôn từ
– Phi ngôn từ: cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt,
nụ cười, giọng điệu, dáng đứng, khoảng cách…
Giao tiếp phi ngôn từ

• 7% thông qua lời nói


• 38% thông qua giọng nói
• 55% ngôn ngữ cơ thể

Cần khéo léo áp dụng giao tiếp phi ngôn ngữ để


đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất !!!

Nguồn: P. Albert Mehrabian 7-38-55 rule personal communication.


Đặc tính của phi ngôn từ

• Khó hiểu

• Khó kiểm soát

• Chịu ảnh hưởng của


văn hóa
Các loại phi ngôn từ

• Dáng điệu • Cử chỉ

• Giọng nói • Động chạm

• Trang phục • Chuyển động

• Mặt • Mùi hương

• Mắt • Khoảng cách


Dáng điệu

• Hai tay đút túi: Bình thường, có thể không quan tâm nhiều.

• Hai tay để sau lưng: rất căng thẳng, kìm nén sự hung hãn

• Khoanh tay: Không thể tiếp cận, không cởi mở

• Tạo thế lá sung: đóng kín, phòng vệ

• Vặn tay: Căng thẳng, không an toàn


Giọng nói
Trang phục
• Địa vị xã hội • Tóc

• Khả năng kinh tế • Kiếng

• Trình độ học vấn • Cà vạt

• Chuẩn mực đạo đức • Áo (tay ngắn, dài)

• Quần

• Giày
Nét mặt

• Luôn tươi cười.


• Thể hiện cảm xúc khi cần.
Nụ cười – Cơ sở của niềm vui
• Có sức mạnh điều trị tự nhiên
– Giảm căng thẳng
– Giảm gánh nặng
– Phá vỡ nhàm chán mệt mỏi
• Tạo năng lượng
– Giúp chúng ta lạc quan
– Kết nối mọi người
Nụ cười
• Đúng thời điểm

• Cười với thính giả nhưng không cười họ

• Đừng cho thính giả uống quá liều…


Nghiêm nghị khi cần thiết
Vai trò của mắt

• Quan sát • Nhìn vào cá nhân,

• Điều tiết nhóm

• Gây ảnh hưởng • Nhìn vào trán

• Nhìn vu vơ…
Ánh mắt

• Yêu thương • Ưu tư

• Tức giận • Bối rối

• Nghi ngờ • Hạnh phúc

• Ngạc nhiên • Lẳng lơ


Ánh mắt

• Nhìn chằm chằm: thiếu tôn trọng, một mối đe dọa hoặc có

thái độ đe dọa và muốn xúc phạm.

• Quá ít ánh mắt (kiểu lảng tránh): không chú ý, bất lịch sự,

không thành thật, không vô tư hoặc sự xấu hổ.

• Thu rút ánh mắt bằng cách cụp mắt xuống: dấu hiệu của

sự thừa nhận.
Cử chỉ

• Không khoanh tay

• Không cho tay vào túi quần

• Không trỏ tay

• Không cầm bút hay que chỉ


Cử chỉ
• Vẫy tay: “xin chào”, “tạm biệt”
• Một ngón trỏ và một ngón tay cái: “ok”
• Gật đầu: củng cố tích cực, đang lắng nghe.
• Các ngón tay chúm lại thành hình tháp chuông chống dưới
cằm: sự nghi ngờ.
• Đưa bàn tay lên mũi: sự sợ hãi.
• Đưa bàn tay lên môi: sự xấu hổ.
• Ngồi mà hai bàn tay để mở lủng lẳng giữa hai chân: đang
thất vọng.
Động chạm
• Tăng bộc bạch

• Các kiểu:

– Xã giao

– Tình bạn

– Tình yêu
Khoảng cách

• Khoảng cách thân mật: từ 0 - 50 cm

• Khoảng cách cá nhân (bạn bè): từ 50 cm -


1.5m (quan tâm, chú ý, bạn bè, cùng địa vị).

• Khoảng cách xã hội (xã giao): từ 1.5m - 3.5


m (giao tiếp thương mại, người lạ)

• Khoảng cách công cộng: hơn 3.5 m


Thank you!

You might also like