You are on page 1of 50

GIAO TIẾP Y KHOA

PHẠM PHƯƠNG THẢO


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
Tiếp xúc Tác động

Tương tác Liên hệ

Gặp gỡ Ứng xử

Trao đổi Giao lưu


KHÁI NIỆM GIAO TIẾP

Chủ thể - Chủ thể


Người - Người
Trao đổi
1. Thông tin
2. Tri thức
3. Kinh nghiệm
4. Tình cảm
5. Ảnh hưởng lẫn nhau
6. Đánh giá nhau
7. Cùng nhau hoạt động
2. VÒNG GIAO TIẾP
3. YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG
GIAO TIẾP
• Ấn tượng ban đầu
• Mục đích giao tiếp
• Tâm trạng/ Trạng thái tâm lý
• Vị thế tâm lý
• Tình huống giao tiếp
• Kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp
4. PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
1. Trực tiếp – Gián tiếp
2. Chính thức – Không chính thức
3. Dựa vào thành phần người tham gia:
• Giao tiếp liên nhân cách
• Giao tiếp nhóm
• Giao tiếp xã hội
4. Dựa vào nội dung tâm lý, giao tiếp để:
• Thông tin tri thức
• Thay đổi hệ thống động cơ
• Kích thích, động viên hành động
5. MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA
THẦY THUỐC
Giao tiếp để:
• Khai thác bệnh
• Khuyên bảo
• Trấn an, đồng cảm
• Thông báo tin xấu

Giao tiếp với bệnh nhân khó tính


Giao tiếp trong tình huống đặc biệt
MỐI QUAN HỆ GIAO TIẾP
CỦA THẦY THUỐC
1. Thầy thuốc – Bệnh nhân
2. Thầy thuốc – Người nhà bệnh nhân
3. Thầy thuốc – Đồng nghiệp
4. Thầy thuốc – Người thân, bạn bè
5. Thầy thuốc – Lãnh đạo
CÁC KIỂU GIAO TIẾP CỦA
THẦY THUỐC

Kiểu cha mẹ: phán đoán, ra lệnh, ý kiến cá nhân


Kiểu người lớn: thảo luận, hỏi, cho thông tin
Kiểu trẻ con: biểu lộ cảm xúc, xúc động
ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CỦA
THẦY THUỐC
Giao tiếp xã hội đặc biệt
Được kính trọng, nể phục
Do có kiến thức y khoa
Liên quan sức khỏe, mạng sống
Giao tiếp với bệnh nhân ngày nay khác
ngày xưa như thế nào?
MỐI QUAN HỆ THAY ĐỔI.
DO ĐÂU?
• Phát triển kinh tế - xã hội
• Trình độ dân trí nâng lên, có kiến thức y học
• Tiến bộ y học
• Bùng nổ thông tin
• Internet
MỐI QUAN HỆ MỚI NGÀY NAY?
Bình đẳng dần
Hiện tại – tương lai: đầu tư vào bệnh viện
Bệnh viện như khách sạn
Bệnh viện như doanh nghiệp
Thầy thuốc: bán kiến thức, kinh nghiệm,
dịch vụ chăm sóc, chữa trị, phòng bệnh
BỆNH NHÂN LÀ KHÁCH HÀNG
• Kinh tế thị trường: khách hàng là thượng đế
• Bệnh nhân luôn luôn có lí
• Có điều kiện theo dõi thông tin
• Muốn được giải thích, thảo luận, quyết định
• Nhờ luật pháp can thiệp khi thầy thuốc sai phạm
QUAN HỆ TỐT
DỰA TRÊN NỀN TẢNG
• Phân công lao động trong xã hội
• Hỗ tương, hiểu biết lẫn nhau
• Công bằng: quyền- trách nhiệm
• Sức khỏe bệnh nhân là trên hết
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
Phương tiện ngôn ngữ
Phương tiện phi ngôn ngữ
• Nonverbal communication
• Verbal communication
Phương tiện phi ngôn ngữ:
• Hình dáng, tướng mạo
• Trang phục, trang sức, trang điểm
• Hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười
PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ
NHỮNG GỢI Ý KHÔNG LỜI
Nét mặt: vui, buồn, giận dữ, hạnh phúc
Ánh mắt:
• Khó duy trì giao tiếp bằng mắt: trầm
cảm, lúng túng, không hứng thú
• Giao tiếp bằng mắt quá nhiều: tức
giận, gây gỗ
Dáng điệu:
• Tự tin: thẳng lưng
• Trầm cảm: ngồi khom lưng, đầu hướng về
phía trước
Cử chỉ:
• Giận dữ: nắm chặt tay
• Lo lắng: xiết chặt hay tay, di chân liên tục
• Biểu cảm giọng nói: nhấn mạnh, dằn giọng,…
Phương tiện vật chất:
• Hoa
• Quà
• Bưu thiếp, bưu ảnh
• Đồ vật kỷ niệm
Phương tiện ngôn ngữ
• Nội dung của ngôn ngữ
• Tính chất của ngôn ngữ
• Tình huống xãy ra ngôn ngữ
• Kỹ năng, kỹ xảo sử dụng ngôn ngữ
III- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI
GIAO TIẾP
Các đặc điểm của người giao tiếp tốt
• Tạo hình ảnh bản thân tốt
• Tự tin, độc lập
• Lắng nghe tích cực
• Biểu lộ ý nghĩ và cảm tưởng rõ ràng
• Ứng phó bình tĩnh, ngay khi có cảm
xúc mạnh
• Đồng cảm, thân thiện
III- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI
GIAO TIẾP
Các đặc điểm của người giao tiếp tốt
• Tập trung vào vấn đề hiện tại, không đi
quá xa vấn đề
• Hợp tác, tôn trọng đối tượng
• Phân tích, đánh giá vấn đề khách quan
• Cân nhắc trước khi nói
• Phản hồi đúng
III- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI
GIAO TIẾP
Các đặc điểm cần tránh khi giao tiếp
• Tự hào, nói về mình quá nhiều
• Tranh cãi quá mức với đối tác
• Thành kiến, suy diễn không có cơ sở
• Phán xét hời hợt, chuyển chủ đề vô cớ
• Giả vờ hiểu ý
• Từ ngữ không lịch sự
III- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI
GIAO TIẾP
Các đặc điểm cần tránh khi giao tiếp
• Chỉ trích
• Giáo huấn, giảng đạo đức
• Bỡn cợt
• Kênh kiệu
• Mỉa mai, châm biếm, khích bác
• Đe doạ
• Lí luận dài dòng
IV- CÁC KIỂU HÀNH VI
TRONG GIAO TIẾP
HÀNH VI THỤ ĐỘNG
• Luôn tuân phục
• Luôn làm theo ý người khác
• Không dám nói ý kiến riêng vì sợ làm phật lòng
• Tự phủ định chính mình, chờ người khác quyết
định thay cho mình
• Tự nguyện để người khác lấn lướt rồi ấm ức.
IV- CÁC KIỂU HÀNH VI
TRONG GIAO TIẾP
Hành vi lấn át gián tiếp
• Không dám phát biểu thẳng ý kiến
• Giả vờ đồng tình
• Không dám khẳng định sự tự tin
• Bề ngoài không phản đối trực diện
• Hy vọng đối tác hiểu ngầm mình
• Nhưng không nhượng bộ nhu cầu
• Lâu dài gây mất lòng tin với người khác
• Bản thân sẽ mất tự tin
• Gây hiểu lầm, khó xử.
IV- CÁC KIỂU HÀNH VI
TRONG GIAO TIẾP
Hành vi lấn át
• Luôn luôn áp đặt, ra mệnh lệnh
• Thích tham gia và quyết định mọi chuyện thay cho người
khác
• Luôn muốn thắng thế, giành mọi phần lợi về mình
• Lời nói, hành động xúc phạm người khác: la lối, chửi mắng
• Làm người khác sợ, né tránh
• Hay thất bại trong giao tiếp
IV- CÁC KIỂU HÀNH VI
TRONG GIAO TIẾP
Hành vi tự khẳng định
• Hành vi của người tự trọng
• Biết bảo vệ quyền lợi, ý kiến trong sự tôn
trọng, không xâm phạm người khác
• Biết diễn đạt nhu cầu, giá trị, ước muốn
• Có hành động tế nhị, phù hợp từng hoàn cảnh
TẠI SAO RÈN GIAO TIẾP
VIII. VAI TRÒ GIAO TIẾP
• Đáp ứng nhu cầu về người khác
• Hình thành tâm lý, nhân cách
• Hình thành ý thức, tự ý thức
• Nhân cách phát triển và hoàn thiện hơn
• Hiệu quả hoạt động tăng
1. Tăng sự hài lòng
2. Tăng sự tuân thủ
3. Tăng sự hợp tác
4. Đem lại lòng tin
5. Giảm xung đột, hiểu lầm
6. Giảm kiện tụng
7. Thầy thuốc hài lòng
• Chăm sóc tốt bệnh nhân

• Chẩn đoán toàn diện và chính xác hơn,


đặc biệt là sức khỏe tâm thần

• Phát hiện khó khăn tính cảm

• Bệnh nhân giảm lo lắng


• Ảnh hưởng tích cực đến thể chất
• Quyết định hiệu quả điều trị
• Ít tốn thời gian
• Ít dùng thuốc giảm đau
• Bình đẳng nhân cách
• Tạo sự khác biệt sức khỏe ở bệnh nhân

You might also like