You are on page 1of 4

Ngành Cá Biển Việt Nam

Thực trạng
Năm 2018,cả nước có 52 cở sở sản xuất cá biển.Sản lượng thực tế là 509 triệu con.Trong
đó
-ĐBSH:22 cơ sở sản xuất giống,sản xuất đạt 350 triệu con
-BTB và DHNT có 16 cơ sở sản xuất giống,sản xuất đạt 89 triệu con
-ĐBSCL có 1 cơ sở ở Bến Tre
*Tiêu thụ cá trên đầu người ở VN
-Năm 1961: 13,95kg,cao hơn châu Á(7,81kg) và thế giới (9,22kg).Giảm giữa thập niêm
70s.
-Năm 2013 đạt 32,67kg,cao hơn của châu Á(21,43kg) và thế giới (18,98kg).Đạt 37,66kg
vào năm 2017
Việt Nam với 2030 loài cá trong đó
-130 loài có giá trị kinh tế
-1600 loài giáp xác
-2500 loài sò trai,…và rất nhiều loài rong,chim biển(RIMF,2006)

Mức tiêu thụ cá trên đầu người hằng


năm nnawg/người.năm) của VN so
với trung bình của Châu Á và thế giới
(Nguồn: FAO)

*Thể tích sản lượng nuôi cá biển trong lồng


Năm 2017,thể tích nuôi cá biển cả nước đạt 1.093.863 m3 với sản lượng 10.103 tấn.Trong
đó:
-ĐBSH chiếm 29,1% nhưng chỉ chiếm2,1% tổng sand lượng nuôi
-BTB và DHMT chiếm 27,1% thể tích nuôi cá biển nhưng chỉ chiếm 3,3% sản lượng
nuôi
-ĐNB chiếm 30,3% thể tích nuôi của cả nước nhưng chỉ chiếm 0,8% sản lượng nuôi
-ĐBSCL chiếm 13,5% thể tích nuôi nhưng sản lượng chiếm 93,8%
*Tổng sản lượng khai thác cá biển tăng hàng năm
-Năm 1990 khai thác biển là 653,2 nghìn tấn(cá biển chiếm 651,8 nghìn tấn).
-Năm 2005 khai thác biển 1791,1 nghìn tấn( cá biển chiếm 1367,5 nghìn tấn).
-Năm 2020 khai thác biển là 3668,5 nghìn tấn ( cá biển 2808,nghìn tấn).
Sản lượng khai thác thủy sản của nước ta qua các năm.(Nguồn:Số liệu của Tổng cục
Thống Kê,2021)

*Diện tích và sản lượng nuôi cá trong ao,đầm


Năm 2017,diện tích nuôi đạt 5.166ha với sản lượng đạt 19,667 tấn.Trong đó:
-ĐBSH chiếm 55,6% diện tích cá biển nhưng chiểm 5,9% sản lượng nuôi
-BTB và DHMT chiểm 18,2% nhưng chiếm 3,2% sản lượng nuôi
-ĐNB chiếm 7,3% diện tích nhưng chiếm 1,2% sản lượng nuôi.
-ĐBSCL chiếm 18,9% diện tích nhưng chiếm 89,7% sản lượng nuôi

Năm 2021.Hiện nuôi trồng thủy sản trên biển Việt Nam đang có sự chuyển biến tích cực,
ngoài các đối tượng nhuyễn thể, giáp xác đã nuôi nhiều năm, thì cá biển, rong, tảo biển cũng
phát triển khá mạnh, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển nuôi biển, đồng thời góp
phần bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản trên biển
năm 2021 đạt 700.000 tấn (trong đó: nhuyễn thể đạt 471.000 tấn, cá biển đạt 58.000 tấn,
tôm hùm 2.200 tấn, rong biển đạt xấp xỉ 130.000 tấn).
Không tăng trưởng mạnh mẽ như một số hải sản khác, nhưng cá biển cũng đang giữ được
đà tăng ổn định, đóng góp lớn vào xuất khẩu hải sản.

Năm 2021, xuất khẩu cá biển khác chiếm tới khoảng 50% trong tổng giá trị xuất khẩu hải sản
là 3,4 tỷ USD.

Nguồn: gso.gov.VN
*Năm 2022
Trong nửa đầu năm 2022, thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn do tình hình lạm phát
tăng cao, tuy nhiên nhu cầu tiêu dùng và giá xuất khẩu ở mức cao khiến cho nuôi trồng thủy
sản tăng trưởng tốt, đảm bảo nguồn cung đầu vào cho hoạt động chế biến và xuất khẩu của
ngành.

Sản lượng thủy sản trên cả nước trong quý II năm 2022 đạt khoảng 2,33 triệu tấn, tăng 2,9%
so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, sản lượng cá đạt 1,65 triệu tấn, tăng 1,7%; tôm đạt 339,5 nghìn
tấn, tăng 11,5%; thủy sản khác đạt 334,5 nghìn tấn, tăng 1,3%. Tính chung 6 tháng đầu năm 2022,
sản lượng thủy đạt khoảng 4,19 triệu tấn, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: sản lượng
cá đạt khoảng 3,04 triêu tấn, tăng 1,7%; tôm đạt 520 nghìn tấn, tăng 9,4%; thủy sản khác đạt 632,4
nghìn tấn, tăng 1,2%.

Trong 9 tháng năm 2022, nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển do tăng sản lượng các sản
phẩm trọng điểm như cá tra, tôm thẻ chân trắng. Sản lượng thủy sản nuôi trồng 9 tháng
năm 2022 ước đạt 3611,2 nghìn tấn, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2021.

Nguồn:takeprofit.vn

You might also like