You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM 1/1/2016 ĐẾN


QUÝ 3 2020

Sinh viên : Trương Nhựt Thành


Lớp:19DQTD3
MSSV:1911147118
GV:Nguyễn Trung
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển vượt
bậc. Cùng với chiếc lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà nước đề ra,
thương mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến
sự phát triển của quốc gia. Nên việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói
chung và xuất khẩu hàng hóa dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế
hàng đầu của chúng nước ta.
Đối với một nước đang phát triển để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước thì việc phát triển các ngành kinh tế sử dụng được tối đa lợi thế của
quốc gia là điều rất quan trọng
Trong những năm qua ngành nuôi tôm đã mang lại giá trị ngoại tệ cho xuất
khẩu, góp phần giúp tái thiết đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.Việc xuất khẩu thành công này sẽ đẩy mạnh việc phát triển các lĩnh vực
khai thác, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ khác hỗ trợ.
Qua đó, việc xuất khẩu tôm đã khẳng định lợi thế và ví trí của mình trong
nền kinh tế nước ta.Với việc tận dụng thiên nhiên xã hội ngành thủy sản cũng
như ngành tôm sẽ còn mang lợi nhuận. Để hiểu rõ hơn về xuất khẩu tôm qua
những cơ hội và thách thức chúng ta sẽ tìm hiểu, đánh giá thực trạng xuất khảu
tôm hiện nay.

1
Chương1
Khái niệm, vai trò của xuất khẩu tôm việt Nam
1. khái niệm xuất khẩu tôm
Có thẻ nói rằng có rất nhiều định nghĩa về xuất khẩu nhưng có một định
nghĩa được chấp nhận rộng rãi:"Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ ra
nước ngoài"
Khi nói đến xuất khẩu thì ta phải biết nó là hoạt động mua bán mà người
mua là người nước ngoài và bán ra ngoài lãnh thổ quốc giá của người bán.Từ
khái niệm xuất khẩu ta thấy xuất khẩu tôm nghĩa là việc trao đổi buôn bán tôm
ra nước ngoài và nười mua tôm là người nước ngoài.
2. vai trò của xuất khẩu tôm Viêt Nam
Với độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác và giá trị xuất
khẩu tăng xác định rõ là hướng nên đi của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước đã đóng góp khá mạnh mẽ vào kim ngạch xuất khảu hàng hóa Việt
Nam
Ngành thủy sản nuôi tôm từ tự cung tự cấp thành nghề có khả năng phát
triển kinh tế .Phát triển nuôi tôm sẽ tạo việc làm cho nhiều người tăng thu nhập,
cải thiện mức sống của nhân dân giúp xóa đói giảm nghèo nhiều hộ gia. Nước ta
có 68 cơ sở thức ăn tôm sú và 38 cơ sở thức ăn tôm chân trắng không lo về vấn
đề nhập khẩu thức ăn.
Việc nuôi trồng tôm theo hệ sinh thái cũng giúp trồng được nhiều cây xanh
giúp bảo vệ môi trường tránh lũ lụt

2
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN XUẤT KHẨU TÔM
1. Diện tích và vùng nuôi tôm
Việt Nam có hơn 700.000 ha nuôi tôm với hai loài tôm sú và tôm trắng.
Việt Nam có khoảng 30 tỉnh thành thực hiện các mô hình nuôi tôm sú và
tôm thẻ chân trắng nước lợ. Các vùng nuôi chính tập trung ở các tỉnh đồng bằng
sông Cửu Long. 5 tỉnh có diện tích nuôi tôm lớn nhất gồm Cà Mau, Bạc Liêu,
Sóc Trăng, Bến Tre và Kiên Giang.Trong đó tỉnh Cà Mau là địa phương đi đầu
cả nước về diện tích và sản lượng nuôi tôm. Ngành tôm được xác định là ngành
kinh tế mũi nhọn của Cà Mau, được ưu tiên đầu tư phát triển.
2.a. Kim ngạch và lượng xuất khẩu tôm năm 2016
Tổng kim ngạch tôm năm 2016 đạt 3,1 tỷ USD có khối lượng 425 000
tấn.Năm 2016, XK tôm chân trắng vẫn chiếm ưu thế với tỷ trọng 62,1% tổng
XK tôm Việt Nam; tôm sú đứng thứ hai với 29,5% và tôm biển với 8,3%.
2.b. thị trượng nhập khẩu tôm việt nam năm 2016
Top 5 thị trường chính gồm Mỹ (chiếm tỷ trọng 22,5%), EU (chiếm 19,1%),
Nhật Bản (19%), Trung Quốc (13,8%),  Hàn Quốc (9%). XK sang 5 thị trường
này đều tăng trưởng khả quan. XK sang Trung Quốc tăng tốt nhất 24,3%; XK
sang Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc tăng lần lượt 7,9%; 9,4%; 2,7% và
13,6%.Năm 2016, Mỹ vẫn là thị trường XK tôm lớn nhất của Việt Nam, đạt gần
709 triệu USD, tăng 7,9% so với năm 2015. Tiếp đến là thị trường EU đạt 600,4
triệu USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2015. Nhật Bản là thị trường nhập
khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam sau Mỹ và EU chiếm tỷ trọng 19% tổng XK
tôm của Việt Nam, đạt gần 600 triệu USD; tăng 2,7% so với năm 2015.
3.a. Kim ngạch và lượng xuất khẩu tôm năm 2017
  Năm 2017 kim ngạch xuất khẩu 3,85 tỷ USD tăng 18% so với năm đạt
gần 701 000 tấn. Giá tôm thượng phẩm dao động như sau: Tôm thẻ chân trắng
cỡ 60 – 70 con/kg giá từ 120.000 – 130.000 đồng/kg; cỡ 100 – 110 con/kg giá từ

3
105.000 – 110.000 đồng/kg. Tôm sú cỡ 40 – 50 con/kg, giá từ 210.000 –
220.000 đồng/kg; cỡ 70 – 80 con/kg giá từ 130.000 – 140.000 đồng/kg.Bộ
NN&PTNT cho biết, giá tôm nguyên liệu trong tháng 12/2017 có xu hướng ổn
định đến giảm nhẹ ở một số kích cỡ kể từ cuối tháng 11 do nguồn cung ổn định
và nhu cầu nhập khẩu của các thị trường lớn như EU và Mỹ giảm sau khi đã gần
như hoàn tất các đơn hàng cuối năm. Tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, giá tôm sú loại
20 con/kg được các thương lái và nhà máy thu mua với giá khoảng 240.000 –
245.000 đồng/kg, cỡ 30 và 40 con/kg ở mức giá 140.000 – 190.000 đồng/kg; giá
tôm thẻ ướp đã cỡ 50 – 60 con/kg dao động 120.000 – 128.000 đồng/kg.
SẢN PHẨM TÔM XK NĂM 2017
Tỷ lệ
ST
Quy cách sản phẩm GT (USD) GT
T
(%)
2.529.901.37
Tôm chân trắng 65,6
1
   Trong đó: - Tôm chân trắng chế biến (thuộc 1.114.916.47
1  
mã HS16) 6
                    - Tôm chân trắng sống/tươi/đông 1.414.984.89
 
lạnh (thuộc mã HS03) 5
Tôm sú 878.600.070 22,8
    Trong đó: - Tôm sú chế biến khác (thuộc mã
104.632.541
2 HS16)  
                     - Tôm sú sống/tươi/đông lạnh
773.967.528
(thuộc mã HS03)  
Tôm biển khác 446.238.294 11,6
    Trong đó: - Tôm loại khác chế biến đóng
4.971.134  
hộp (thuộc mã HS16)
                    - Tôm loại khác chế biến khác
182.457.399  
3 (thuộc mã HS16)
                    - Tôm loại khác khô (thuộc mã
8.619.693  
HS03)
                    - Tôm loại khác sống/tươi/đông
250.190.067  
lạnh (thuộc mã HS03)
3.854.739.73
Tổng XK tôm (1+2+3) 100,0
5
Nguồn: vasep

4
3.b thị trượng nhập khẩu tôm Việt Nam năm 2017
So với So với
Tỷ
Tháng Tháng cùng Từ 1/1 – Tỷ lệ cùng
THỊ lệ
11/2017 12/2017 kỳ 31/12/201 GT kỳ
TRƯỜNG GT
(GT) (GT) 2016 7 (GT) (%) 2016
(%)
(%) (%)
EU 86,376 82,619 24,3 +57,8 862,818 22,4 +43,7
Hà Lan 26,288 24,528 7,2 +81,0 224,228 5,8 +71,6
Anh 18,549 20,986 6,2 +64,6 210,626 5,5 +55,5
Bỉ 12,244 14,422 4,2 +91,4 121,347 3,1 +52,1
Nhật Bản 62,229 61,312 18,0 +6,0 704,148 18,3 +17,4
TQ và HK 62,250 45,294 13,3 +20,7 683,195 17,7 +56,8
Hồng
8,357 8,902 2,6 +11,8 95,904 2,5 +6,2
Kông
Mỹ 54,761 49,298 14,5 +5,2 659,239 17,1 -7,0
Hàn Quốc 44,251 37,181 10,9 +35,0 381,963 9,9 +34,0
Canada 12,930 13,255 3,9 +53,9 156,099 4,0 +27,4
Australia 14,153 14,293 4,2 +10,1 119,924 3,1 +4,6
ASEAN 5,719 5,810 1,7 +25,6 56,870 1,5 +2,3
Singapore 3,136 4,162 1,2 +51,5 32,312 0,8 -5,9
Philipines 1,108 0,503 0,1 -3,0 11,765 0,3 +30,5
Đài Loan 4,742 4,428 1,3 +11,1 52,480 1,4 +3,4
Thụy Sĩ 2,305 2,606 0,8 -16,9 37,687 1,0 +13,0
Các TT
11,541 23,681 7,0 +129,6 140,318 3,6 -2,7
khác
Tổng 361,257 339,777 100 +27,8 3.854,740 100 +22,3
GT: Giá trị (triệu USD)
Nguồn: vasep
4.a kim gạch và lượng xuất khẩu tôm Việt Nam năm 2018
Năm 2017 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,2 tỷ USD sản lượng nuôi tôm nước lợ
đạt trên 762.000 tấn, tăng 6,3% so với năm 2017.Tôm chân trắng vẫn chiếm
vị trí chủ đạo trong cơ cấu các sản phẩm tôm XK của Việt Nam, chiếm
68,7%, tôm sú chiếm 23% và tôm biển 8,3%.

5
Nguồn: vasep

3.b thị trường nhập khẩu tôm Việt nam năm 2018
Năm 2018, XK tôm Việt Nam sang 4 thị trường chính đều giảm trong đó giá
trị XK sang Trung Quốc giảm mạnh nhất 28%, Nhật Bản giảm 9,2%, XK
sang EU và Mỹ giảm lần lượt 2,8% và 3,3%. XK sang Hàn Quốc và Canada
tăng nhẹ, lần lượt 1% và 3,5% so với năm 2017.

Nguồn :vasep
3. a Kim ngạch và lượng xuất khẩu tôm năm 2019
Kim ngạch năm 2019 là 3,38 Tỷ USD đạt 0,7 triệu tấn tôm

6
4. b các nước nhập khẩu tôm Việt Nam năm 2019
Tôm Việt Nam được xuất khẩu sang 102 thị trường, trong đó top 10 thị
trường nhập khẩu chính là EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada,
Australia, Đài Loan, ASEAN, Thụy Sỹ, chiếm 96,7% tổng giá trị xuất khẩu tôm
của Việt Nam.
Theo VASEP, Hiệp định Thương mại EVFTA có hiệu lực sẽ tạo kỳ vọng
cho con tôm Việt Nam sang thị trường EU nhiều hơn khi thuế giảm mạnh.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam,
chiếm tỉ trọng 20,6% trong tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam. Năm
2019, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường EU ước đạt 696,2 triệu USD,
giảm 16,9% so với năm 2018.
Mỹ đứng thứ hai về nhập khẩu tôm Việt Nam, chiếm tỉ trọng 19,5%. Năm
2019, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ ước đạt 646,6 triệu USD,
tăng 1,4% so với năm 2018.
XK tôm Việt Nam sang Nhật Bản năm 2019 ước đạt trên 626 triệu USD,
giảm 2% so với năm 2018. Trong cơ cấu tôm XK sang Nhật Bản, tôm chân
trắng chiếm 58%, tôm sú 23,4% và tôm biển 18,7%
5.a Kim ngạch xuất khẩu tôm đến 9/2020
Xuất khẩu tôm đạt 2,7 Tỷ, trong đó tôm chân trắng chiếm 72% tổng kim
ngạch, tôm sú chiếm 16%, còn lại là tôm biển.

7
 
5.b các nước nhập khẩu tôm Viêt nam đến tháng 9 năm 2020
Mỹ là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu (NK) tôm Việt Nam, chiếm tỷ trọng
gần 24%.Tháng 9/2020, trừ XK sang Nhật Bản giảm, XK tôm Việt Nam
sang các thị trường chính khác đều tăng như Mỹ (+39,6%), Trung Quốc
(+22,9%), EU (+35,4%), Hàn Quốc (+3,2%), Anh (+54,3%), Canada
(+47%), Australia (+50,7%). Đáng chú ý, XK tôm Việt Nam sang EU trong
tháng 9/2020 đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ đầu năm nhờ một phần tác
động tích cực từ Hiệp định EVFTA. Sau 9 tháng đầu, XK tôm sang thị
trường này đạt trên 371 triệu USD, tăng 2,3%.
Kết luận
Ngành xuất khẩu tôm có nhiều tiềm năng tăng trưởng nhờ thiên nhiên ưu ái
nhưng do dịch bên nên năm 2020 ngành xuất khẩu tôm giảm so với các năm
trước nhưng sau dịch thì có thể xuất manh sang mỹ và các nước Châu âu,
Trung Quốc

You might also like