You are on page 1of 10

SUGGESTED OUTLINE

1. Overview product and market


Cung cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu hiện nay
Dù dân số khiêm tốn với 7,39 triệu người nhưng nền kinh tế Hồng Kông phát triển rất
mạnh, GDP bình quân đầu người đạt tới 49.613USD/người/năm. Đặc biệt, sản xuất nông
sản, thực phẩm tại Hồng Kông rất hạn chế và phải nhập khẩu. Do vậy, đây thị trường rất
tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác.
Việt Nam và Hồng Kông là đối tác thương mại quan trọng của nhau. Theo số liệu từ Tổng
Cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều từ năm 2015-2021 cơ bản
trong xu hướng tăng, từ 8,281 tỷ USD lên 13,628 tỷ USD. Riêng mặt hàng nông thuỷ sản,
kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 309,98 triệu USD, tăng 3,08% so với năm trước,
trong đó gạo tăng 0,53%, hoa quả tăng 32,94%, thuỷ hải sản giảm 7,71% và hạt điều tăng
7,32%.
Providing current import and export quotas
Despite a modest population of 7.39 million people, Hong Kong's economy is developing
very strongly, with GDP per capita reaching 49,613 USD/person/year. In particular,
agricultural and food production in Hong Kong is very limited and must be imported.
Therefore, this is a very potential market for Vietnamese businesses to exploit. Vietnam
and Hong Kong are important trading partners of each other. According to data from the
General Department of Vietnam Customs, two-way import-export turnover from 2015-
2021 is basically on an increasing trend, from 8.281 billion USD to 13.628 billion USD.
As for agricultural and aquatic products, export turnover in 2021 reached 309.98 million
USD, an increase of 3.08% compared to the previous year, of which rice increased by
0.53%, fruits increased by 32.94%, and seafood increased by 0.53%. decreased by 7.71%
and cashew nuts increased by 7.32%.
1.1. Product and market overview

1.1.1. Introduction to surimi


- Surimi - là một loại bột nhão có thể dễ dàng tạo hương vị, tạo hình và tạo màu cho
giống với tất cả các loại thịt, đa phần là hải sản. Thường được gọi là hải sản “giả”,
nhưng Surimi thực chất được làm bằng hải sản thật xay nhuyễn, có lịch sử lâu đời
cũng như được ưa chuộng trên toàn cầu. Một trong những Surimi nổi tiếng nhất là
Kanikama, hay còn được biết đến với tên gọi thanh cua.
- Surimi quy tụ được các ưu điểm như là hàm lượng protein cao, lipid thấp, màu sáng,
ít hoặc không mùi, cơ thể con người dễ dàng hấp thụ, cũng như tính năng tạo gel cực
tốt phù hợp để trở thành nguyên liệu trung gian cho nhiều sản phẩm thực phẩm như
mì, xúc xích
- Surimi - is a paste that can be easily flavored, shaped and colored to resemble all
types of meat, mostly seafood. Often called “fake” seafood, Surimi is actually made
with pureed real seafood, has a long history and is popular globally. One of the most
famous Surimi is Kanikama, also known as crab stick.
- Surimi brings together advantages such as high protein content, low lipid, bright
color, little or no odor, easily absorbed by the human body, as well as excellent gel-
forming properties suitable to become a raw material. Intermediate for many food
products such as noodles, sausages
1.1.2. Market in Hong Kong for surimi
- Các sản phẩm surimi của Việt Nam hiện đang được xuất sang hơn 40 nước trên thế
giới. Mặc dù năm 2023, các DN surimi đã nỗ lực mở rộng thị trường XK sang các thị
trường nhỏ tuy nhiên vẫn không đủ bù đắp cho lượng sụt giảm tại các thị trường XK
chính. Top 6 thị trường NK nhiều nhất chả cá và surimi của Việt Nam gồm Hàn Quốc,
Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc và Hongkong, Malaysia và Mỹ, chiếm gần 83%
tổng kim ngạch XK.
- Hiện Việt Nam có hơn 100 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu các mặt hàng chả cá và
surimi, sản phẩm này đã xuất được sang hơn 40 thị trường trên thế giới. Hàn Quốc
vẫn là thị trường nhập khẩu chả cá và surimi số một của Việt Nam. Cùng với đó, Thái
Lan, Trung Quốc, Nhật Bản cũng là thị trường lớn nhập khẩu surimi

- Vietnamese surimi products are currently being exported to more than 40 countries
around the world. Although in 2023, surimi businesses have made efforts to expand
export markets to small markets, it is still not enough to compensate for the decline in
volume in main export markets. The top 6 markets importing the most fish cakes and
surimi from Vietnam include Korea, Thailand, Japan, China and Hong Kong,
Malaysia and the US, accounting for nearly 83% of total export turnover.
- Currently, Vietnam has more than 100 businesses participating in exporting fish
cakes and surimi, these products have been exported to more than 40 markets around
the world. Korea is still Vietnam's number one import market for fish paste and
surimi. Along with that, Thailand, China, and Japan are also large markets for
importing surimi
1.1.3. Export potential

So với cùng kỳ, các thị trường XK chả cá và surimi của Việt Nam ngày càng được mở
rộng hơn. Hiện các sản phẩm chả cá và surimi đã xuất được sang hơn 40 thị trường trên
thế giới. Tuy nhiên, nỗ lực mở rộng thị trường XK vẫn không đủ bù đắp cho lượng sụt
giảm tại các thị trường XK chính.
Top 6 thị trường NK nhiều nhất chả cá và surimi của Việt Nam gồm Hàn Quốc, Thái Lan,
Nhật Bản, Trung Quốc và Hongkong, Malaysia và Mỹ, chiếm gần 83% tổng kim ngạch
XK.
Mỹ, Indonesia và Philippines là 3 thị trường chính duy trì được sự tăng trưởng NK chả cá
và surimi của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2023, tăng lần lượt là 61%, 39% và 67%.
Trong khi đó, XK sang các thị trường chính khác vẫn tiếp tục sụt giảm.
Hàn Quốc vẫn là thị trường NK chả cá và surimi số 1 của Việt Nam, nhưng từ đầu năm
nay XK sang thị trường này giảm liên tục. Tính lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, XK chả
cá và surimi sang Hàn Quốc giảm 25% so với cùng kỳ, đạt gần 64 triệu USD. Cũng như
các thị trường khác, năm nay tỷ lệ lạm phát tại Hàn Quốc ở mức cao đã ảnh hưởng tới
nhu cầu tiêu dùng thủy sản của người dân nước này. Bên cạnh đó, việc Nhật Bản xả nước
thải phóng xạ từ Nhà máy hạt nhân Fukushima ra biển cũng đang tác động đáng kể đến
thị trường thủy sản Hàn Quốc. Người dân Hàn Quốc có tâm lý e ngại trong việc tiêu dùng
thủy sản vì lo ngại về độ an toàn của hải sản. Tất cả những điều này đang làm giảm NK
thủy sản của Hàn Quốc, trong đó có mặt hàng chả cá và surimi.
Cùng với Hàn Quốc, các thị trường NK lớn khác là Thái Lan, Trung Quốc và Nhật Bản
cũng đang giảm mạnh NK surimi của Việt Nam, với mức giảm lần lượt là 31%, 30% và
30%.
Hiện Việt Nam có hơn 100 doanh nghiệp tham gia XK các mặt hàng chả cá và surimi.
Trong đó, các DN đứng đầu là Dalu Surimi Im-export Co.,Ltd; Cases và Kicoimex chiếm
tỷ trọng 39% tổng kim ngạch XK nhóm mặt hàng này của cả nước.

Compared with the same period, the market of XK fish and Surimi in Vietnam is
expanding day by day. At present, fish and Surimi products have been exported to more
than 40 markets around the world. However, efforts to expand the XK market are still not
enough to offset the decline in the major XK markets.

Vietnam's six major fish and fish feed markets include South Korea, Thailand, Japan,
China and Hongkong, Malaysia and the United States, accounting for nearly 83% of the
total amount of XK.

The United States, Indonesia and the Philippines are the three main markets to maintain
the growth of Vietnam's fish-free and Surimi in the first 10 months of 2023, with an
increase of 61%, 39% and 67% respectively. At the same time, XK's share in other major
markets continues to decline.

South Korea is still the number one NK fish and Surimi market in Vietnam, but XK has
been declining since the beginning of this year. In the first 10 months of 2023, the sales
of XK Fish and Surimi to South Korea decreased by 25% during the same period,
reaching nearly $64 million. Like other markets, the high inflation rate in South Korea
this year has affected the consumption demand of aquatic products of its people. In
addition, Japan's discharge of radioactive wastewater from the Fukushima nuclear power
plant into the sea has also had a major impact on the aquatic products market in South
Korea. Koreans are afraid of eating seafood because they are worried about the safety of
seafood. All these are cutting back on South Korea's fisheries, including fish and surimi.

In addition to South Korea, other major NK markets such as Thailand, China and Japan
also fell sharply, dropping by 31%, 30% and 30% respectively.

At present, more than 100 enterprises in Vietnam participate in XK fish-free and surimi
products. Among them, the person in charge of DN is Dalu Surimi Im-export Co ltd;
Cases and Kicoimex account for 39% of the total amount of XK in China.

2. Supply chain ( liên anh foods)


2.1. Vẽ chuỗi cung ứng
Suppiler (liên anh ) -> kho của công ty -> cty logictis - (-> kho CFS ->)-> > thủ tục hải quan -> cảng
xuất khẩu -> cty vận chuyển ( hãng tàu )
2.2. Liệt kê chi tiết các công ty tham gia vào chuỗi cung ứng
Công ty liên anh : nhà sản xuất surimi
Kho công ty : kho lưu trữ hàng hóa
(Kho cfs : Công ty Hừng Á Logistics)
Công ty log :
Thủ tục hải quan:
Cảng xuất khẩu : cảng cát lái
Cty vận chuyenr : tàu
2.3. Vai trò của từng công ty
Công ty liên anh : nhà sản xuất surimi
Kho công ty : kho lưu trữ hàng hóa
Cty log : ( xuất khẩu ): chịu về kiểm tra
Kho CFS : giám sát toàn bộ quá trình từ khâu nhận, lưu trữ, đóng hàng vào container và xuất đi theo tàu
dựa trên các yêu cầu của người thuê kho.( FCL cần lưu kho CFS ???)
Thủ tục hải quan:
Cảng xuất khẩu : nhận và xử lí thủ tục cho hàng hóa trc khi xuất khẩu
Công ty vận chuyển ( hãng tàu ) chịu trách nhiệm xuất khẩu hàng hóa từ việt nam sang hongkong

3. Specific Logistics activities in the detail process

Học sinh cung cấp một số thông tin:

Thuế, quy định và bất kỳ lợi ích nào liên quan đến sản phẩm từ các FTA hiện có

Incoterm và ranh giới trách nhiệm giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng
Ngoài ra, sinh viên cần xác định các bước của thủ tục xuất/nhập khẩu:

GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN

Bước 1. Dựa trên lượng hàng tồn kho hiện tại và dự báo nhu cầu, xác định số lượng xuất
nhập khẩu.

Bước 2: Tìm kiếm thị trường, nguồn hàng xuất nhập khẩu
Thị trường HONGKONG, nguồn hàng xuất khẩu là cty Liên Anh

Bước 3: Tính chi phí và giá cả cho lô hàng


Giá nhập khẩu SURIMI tại HongKong tháng 9 với số lượng là 8000kg SURIMI, giá
19,78USD/kg => 8000kg có giá theo VND là 3.924.542VND/kg

Bước 4: Đàm phán và ký kết hợp đồng


GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG

Bước 5: Làm thủ tục thanh toán (T/T, L/C, D/P,…)


Chọn 1 trong 3 phương thức thanh toán

Bước 6: Sắp xếp phương tiện di chuyển & Mua bảo hiểm (nếu có)
Book container của hãng tàu tới công ty sản xuất để lấy hàng rồi di chuyển tới cảng

Bước 7: Xin giấy phép xuất nhập khẩu (giấy tờ cần thiết: hợp đồng)

Bước 8: Kiểm dịch, khử trùng/điểm xác định/kiểm tra chuyên ngành
Do bộ hải quan phân luồng và thông quan hàng hóa

GIAI ĐOẠN GIAO HÀNG

Bước 9: Chuẩn bị tài liệu


Chuẩn bị tờ khai hải quan, hợp đồng, phiếu đóng hàng, hóa đơn thương mại…

Bước 10: Giao hàng


Giao hàng lên tàu tại cảng

Bước 11: Tiến hành làm thủ tục hải quan.


Đăng kí tờ khai hải quan, đóng phí để hàng dc xuất khẩu.

SAU KHI NHẬN HÀNG

Bước 12: Vận chuyển hàng về kho

Bước 13: Chuẩn bị kho để lưu trữ hàng hóa.


Students provide some information of:
- Tax, regulation and any benefits related to product from the existing FTAs
- Incoterm and responsibility boundaries among members in the supply chain
In addition, students should identify steps of the export/ import procedure:
NEGOTIATION PHASE
Step 1. Based on the current inventory & the demand forecast, identify the import or export quantity.
Step 2: Search for markets and sources of importing or exporting goods
Step 3: Calculate costs and prices for the shipment
Step 4: Negotiate and sign the contract
PRE-DELIVERY PHASE
Step 5: Make payment procedures (T/T, L/C, D/P, …)
Step 6: Arrange the transportation & Buy insurance (if any)
Step 8: Apply for an import or export license (necessary documents: contract)
Step 9: Quarantine, fumigation/point of determination/specialized inspection
DELIVERY PHASE
Step 10: Prepare Documentations
Step 11: Delivery of goods
Step 12: Conduct the customs clearances.
AFTER RECEIVING GOODS
Step 13: Transport goods to warehouse
Step 14: Prepare warehouse to store goods.

4. Incoterm
FOB (Free on board): giao hàng lên tàu.
a) Nghĩa vụ thanh toán:
Người bán sẽ có trách nhiệm giao hàng lên tàu tại cảng, cung cấp đầy đủ hóa đơn thương mại hoặc chứng
từ điện tử có giá trị tương đương, đồng thời cung cấp vận đơn đường biển để làm bằng chứng giao hàng.
Người mua sẽ có trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí tiền hàng cho người bán đúng như cam kết đã
ghi rõ trong hợp đồng mà 2 bên đã ký.
b) Giấy phép và các thủ tục:
+ Người bán có trách nhiệm chủ động làm thủ tục xuất khẩu, đông thời cung cấp giấy phép xuát khẩu để
lô hàng đủ điều kiện xuất đi.

+ Người mua có trách nhiệm chuẩn bị giấy phép xuất khẩu, đồng thời, hoàn tất thủ tục hải quan theo quy
định pháp luật hiện hành nhằm mục đích đảm bảo rằng lô hàng được phép nhập khẩu vào quốc gia và
vùng lãnh thổ của họ.
c) Hợp đồng vận chuyển và bảo hiểm:
+ Người bán chịu chi phi và rủi ro trong hợp đồng vận chuyển lô hàng từ kho nội địa đến cảng. Chi phí và
rủi ro này sẽ được kết thúc và chuyển giao cho bên người mua sau khi hàng được đưa lên tàu.
+ Người mua có trách nhiệm thanh toán chi phí vận chuyển hàng từ cảng đi chỉ định đến cảng đến cuối
cùng, đó có thể là kho nội địa hoặc là cảng dỡ hàng, tuỳ vào thoả thuận 2 bên. Người mua không bắt buộc
phải mua hợp đồng bảo hiểm nếu họ không muốn.
d) Giao hàng:
+ Hàng hoá sẽ được người bán vận chuyển từ cảng xuất chỉ định. Đồng thời người bán chịu trách nhiệm
chi trả chi phí cho việc lô hàng được đưa lên tàu.

+ Còn đối với người mua, họ sẽ nhận hàng thuộc quyền sở hữu của mình ngay sau khi lô hàng đã được
bốc lên tại cảng đến.
e) Chuyển giao rủi ro:
+ Sau khi hàng được đưa lên boong tàu, toàn bộ chi phí được chuyển giao từ người bán sang người mua.

+ Người mua nhận những rủi ro được chuyển giao từ bên người bán sau khi hàng được đưa qua lan can
tàu. Rủi ro này bao gồm cả mất mát trong quá trình vận chuyển.
f) Cước phí:
+ Người bán sẽ chịu chi trả toàn bộ chi phí cho đến khi hàng được đặt lên boong tàu. Trong đó đã bao
gồm chi phí khai hải quan, thuế, ...
+ Người mua sẽ phải trả cước vận chuyển lô hàng tính từ lúc hàng được đặt lên boong.
g) Thông tin người mua:
+ Người bán có trách nhiệm thông báo hàng đã được chuyển giao qua lan can tàu hoàn toàn.

+ Người mua cần thông báo hàng đã được chất lên tàu, cần cung cấp thông tin về tên tàu, cảng chỉ định.
h) Bằng chứng giao hàng:
+ Người bán có trách nhiệm cung cấp cho người mua chứng từ vận tải giao hàng từ kho ra cảng để làm
bằng chứng về việc giao hàng.

+ Người mua sẽ phải cung cấp bằng chứng vận chuyển hàng hoá cho người bán, phổ biến nhất chính là
vận đơn.
i) Kiểm tra - Đóng gói - Ký hiệu hàng hoá:
+ Người bán cần chi trả toàn bộ chi phí cho việc kiểm tra và quản lý chất lượng lô hàng. Cần thông báo
cho người mua trong trường hợp hàng được đóng gói đặc biệt.

+ Người mua phải chịu mọi chi phí phát sinh nếu như lô hàng được hải quan của nước xuất khẩu kiểm tra.
k) Nghĩa vụ, trách nhiệm khác:
+ Người bán phải hỗ trợ những thông tin và chứng từ cần thiết để đảm bảo việc vận chuyển và giao hàng
tới điểm đích.

+ Người mua phải trả tất cả chi phí phát sinh để có được những chứng từ liên quan.

You might also like