You are on page 1of 6

I.

MA TRẬN IFE

SỐ TRỌNG
MỨC ĐỘ HỆ SỐ
ẢNH ĐIỂM
CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG QUAN PHÂN
HƯỞNG QUAN
TRỌNG LOẠI
TRỌNG

NĂNG LỰC THƯƠNG HIỆU - DỊCH VỤ

1. Nhà cung cấp dịch vụ hàng không giá rẻ (LCC) lớn nhất
S 0.06 4 0.24
Việt Nam, thiết bị và công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế

2. Dịch vụ chất lượng, uy tín thương hiệu cao , đảm bảo an


toàn, đơn giản hóa thủ tục check - in, giá vé cạnh tranh, đội
S 0.04 4 0.16
bay hiện đại, cải thiện tình trạng huỷ chuyến, mở rộng mạng
lưới

3. Thương hiệu địa phương mạnh. S 0.05 4 0.2

CHI PHÍ ĐẦU TƯ

4. Hãng sở hữu đội tàu bay hiện đại, trẻ tuổi với hơn 70 chiếc
S 0.05 4 0.20
Airbus A321, được bảo dưỡng theo tiêu chuẩn quốc tế.

5. Tài sản vô hình : Bao gồm thương hiệu, bằng sáng chế, bản
S 0.04 3 0.12
quyền, …
6. Chi phí vận hành hệ thống (chi phí nhiên liệu, chi phí bảo
W 0.03 1 0.03
dưỡng, sửa chữa, nhân viên, sân bay, marketing, thuế…)

KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH

7. Vietjet có tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ấn


S 0.07 4 0.28
tượng trong những năm qua.

8. Vietjet có khả năng thanh toán tốt, thể hiện qua tỷ số thanh
toán hiện hành (Current Ratio) và tỷ số thanh toán nhanh S 0.05 3 0.15
(Quick Ratio) đều cao hơn 1.
9. Dòng tiền hoạt động của Vietjet thường âm trong những
W 0.04 2 0.08
năm qua.

10. Lãi vay của Vietjet cũng ở mức cao do tỷ lệ nợ vay cao W 0.02 2 0.04

NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG

11. Đội ngũ nhân viên trẻ, chuyên nghiệp, được đào tạo từ
S 0.06 4 0.24
các khóa học quốc tế.
12. Mức lương và chế độ đãi ngộ của Vietjet tương đối cạnh
S 0.04 2 0.08
tranh so với thị trường.
13. Tỷ lệ biến động nhân sự của Vietjet ở mức cao, đặc biệt
W 0.05 3 0.15
là ở cấp nhân viên.

HOẠT ĐỘNG MARKETING

14. Loại bỏ việc cung cấp các dịch vụ không cần thiết để
S 0.04 4 0.4
mang đến giá vé rẻ cho khách hàng

15. Chiếm được thị phần đáng kể. S 0.08 3 0.18


16. Áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi S 0.06 2 0.12

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

17. Nắm bắt thời kì bùng nổ kinh doanh tốt S 0.06 2 0.12

18. Phát triển nền tảng thương mại điện tử S 0.06 3 0.18

VĂN HÓA CÔNG TY

19. VietJet Air tạo dựng một môi trường làm việc tích cực và
tôn trọng người lao động, xây dựng một cơ sở vững chắc để S 0.08 4 0.24
phát triển và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.

Tổng 1 3,48

Kết luận:
Hệ số IFE của Vietjet Air là 3,48 nằm trong khoảng từ 3,0 đến 4,0, được đánh giá là "tốt". Điều này cho thấy Vietjet Air có
nhiều điểm mạnh nội bộ, giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trường.
Cụ thể, những điểm mạnh nội bộ của Vietjet Air bao gồm:
 Thương hiệu nổi tiếng: Thương hiệu Vietjet Air được 98% người dân Việt Nam nhận diện. Liên tục mở rộng mạng
bay rộng khắp châu Á và quan hệ hợp tác toàn cầu, Vietjet đã thực hiện vai trò của một đại sứ truyền cảm hứng Việt
tới khắp bạn bè năm châu, đóng góp vào sự phát triển du lịch và kinh tế trên toàn cầu
 Dịch vụ chất lượng: Vietjet tiên phong với nhiều chương trình khuyến mại và giải trí hấp dẫn, đặc biệt trong mùa lễ
hội. Với dịch vụ xuất sắc, loại vé đa dạng và giá cả hấp dẫn, họ mang lại trải nghiệm bay tốt nhất với máy bay mới,
ghế da êm ái, thức ăn ngon và tiện ích tiên tiến.
 Mạng lưới phân phối rộng khắp: Có mạng bay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng
không mà còn cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích
và tin dùng.
 Đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt huyết: Nguồn nhân lực của Vietjet được tuyển chọn từ hơn 30 quốc gia khác
nhau, đáp ứng đầy đủ về năng lực và kinh nghiệm chuyên ngành hàng không
 Giá vé máy bay rẻ: Vietjet Air tận dụng giá vé thấp như một chiến lược cạnh tranh, tối ưu hóa chi phí bằng cách khai
thác dòng máy bay thân hẹp A320 và A321 cho các tuyến bay ngắn. Điều này giúp giảm chi phí vận hành, tiết kiệm
nhiên liệu, đồng thời cắt giảm dịch vụ không cần thiết, tạo ra nhiều lựa chọn ăn uống cho hành khách, từ đó củng cố
thương hiệu Vietjet Air.

Và những điểm yếu cần cải thiện:


 Quản lý năng suất kém: Lãng phí tài nguyên và tăng chi phí vận hành của hãng hàng không.
 Quá tải, chuyến bay hay bị trì hoãn: Vấn đề về quá tải và chuyến bay trì hoãn không chỉ ảnh hưởng đến trải nghiệm
của hành khách mà còn gây tổn thất về hình ảnh và uy tín của hãng.
 Kinh nghiệm trong điều hành vẫn chưa nhiều: Sự thiếu kinh nghiệm trong điều hành có thể gây ra các vấn đề về
quản lý hoạt động hàng ngày của hãng, từ quản lý tài nguyên đến xử lý tình huống khẩn cấp.

Để tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu, Vietjet Air cần có những chiến lược phù hợp, chẳng hạn như:
 Đầu tư vào hệ thống quản lý năng suất hiệu quả để tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và giảm lãng phí.
 Đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng cho đội ngũ quản lý để nâng cao khả năng điều hành hàng ngày của hãng.
 Điều chỉnh lịch trình bay để tránh quá tải và giảm thiểu khả năng chuyến bay bị trì hoãn.
 Liên tục cập nhật và cải thiện sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng mong muốn và yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
 Tiếp tục áp dụng chiến lược giá vé rẻ nhưng đồng thời tối ưu hóa các chi phí vận hành và quản lý để đảm bảo sự bền
vững của hãng.

II. MA TRẬN SWOT

O - CƠ HỘI T - THÁCH THỨC

1. Môi trường cạnh tranh của các hãng


hàng không quá lớn (Vietnam
1. Địa điểm du lịch nổi tiếng VN có xu
Airlines, Pacific Airlines,..)
hướng tăng
SWOT 2. Sân bay có trình trạn quá tải khi tần
2. Khách du lịch đến Vn ngày càng
suất bay cao
đông
3. Gía thành nhiên liệu tăng cao.
3. Hãng hàng không giá rẻ được nhiều
4. Khí hậu không ôn định ảnh hưởng đến
người lựa chọn
chuyến bay
4. Mạng lưới giao thông phát triển
5. Nhu cầu khách hàng ngày càng cao và
hành vi khách hàng thay đổi
6. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
trong nước chậm hơn

S- ĐIỂM MẠNH CHIẾN LƯỢC SO CHIẾN LƯỢC ST

1. Phát huy thế mạnh về việc sở 1.Tận dụng Thị Phần Lớn và Đội Bay Hiện
hữu mạng lưới đường bay rộng: Đại: Vietjet có thị phần lớn nhất trong
1. Sở hữu nhiều đội bay mới và nhiều tàu bay mới với thời gian khai thị trường nội địa và đội bay hiện đại.
có cơ hội tăng trưởng phát thác vô cùng lớn cùng với hệ thống Hãng có thể mở rộng thêm các đường
triển mạnh mẽ phân phối khắp cả nước nhờ chiến bay quốc tế, đặc biệt là đến các thị
2. Vietjet là có chi phí trên mỗi dịch marketing mạnh giúp cho trường có lượng khách du lịch đến Việt
đơn vị sản phẩm thấp Vietjet nắm bắt được cơ hội trong Nam đang tăng cao. (S1, 3-T5)
3. Vietjet sở hữu mạng lưới thi trường du lịch ngày càng có xu
hướng gia tăng ( S3,5 và O1) 2. Phát Triển Thị Trường Quốc Tế: Vietjet
đường bay rộng: nhiều tàu
2. Tận dụng đặc điểm là Vietjet là có đã bắt đầu các chuyến bay trực tiếp đến
bay mới với thời gian khai
chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm Úc và mở 20 tuyến mới chủ yếu đến thị
thác vô cùng lớn
thấp giúp cho hãng hàng không có trường Ấn Độ. Hãng có thể tiếp tục mở
4. Vietjet sở hữu đội hình nhân
mức giá cạnh tranh rẻ hơn so với rộng mạng lưới đường bay quốc tế của
viên trẻ và năng động..
đối thủ (S2 và O2) mình để tận dụng cơ hội từ thị trường
5. Hệ thống phân phối khắp cả
3. Chính vì Vietjet có Dịch vụ đa này.(S1, 2 - T5, 6)
nước với hoạt động marketing
mạnh mẽ dạng: DV ăn uống, giải trí trên máy
6. Dịch vụ đa dạng: DV ăn uống, bay, mua sắm miễn thuế…nên đáp 3. Tối Ưu Hóa Chi Phí và Hiệu Quả Hoạt
ứng được sự gia tăng của khách du Động: Việc tối ưu hóa chi phí thông
giải trí trên máy bay, mua sắm qua việc cải thiện hiệu quả hoạt động
miễn thuế… lịch đến VN (S6,O2)
và quản lý chi phí có thể giúp Vietjet
cạnh tranh hơn trong môi trường cạnh
tranh gay gắt.(S2 - T3, 6)

W - ĐIỂM YẾU CHIẾN LƯỢC WO CHIẾN LƯỢC WT


1. Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ: Đối
mặt với sự cạnh tranh từ các hãng hàng
không khác, Vietjet có thể tập trung vào 1. Phát triển đội bay và mạng lưới đường
việc nâng cao chất lượng dịch vụ và trải bay:
nghiệm khách hàng để tạo ra sự khác Hợp tác với các hãng hàng không khác để
biệt (W1 - O3) khai thác các đường bay mới. Đầu tư vào
2. Đa Dạng Hóa Ngành Nghề Kinh các loại máy bay tiết kiệm nhiên liệu và
1.Hoạt động bay: Tình trạng trễ Doanh: Vietjet có thể mở rộng sang các thân thiện với môi trường.
chuyến, hủy chuyển ảnh hưởng lĩnh vực liên quan đến hàng không như (W5-T2,T3)
đến kế hoạch của khách hàng dịch vụ du lịch, khách sạn, hoặc dịch vụ 2. Xây dựng thương hiệu mạnh:
2. Cạnh tranh bằng giá vé rẻ vận chuyển hàng hóa để giảm phụ thuộc Tăng cường quảng bá thương hiệu trên thị
khiến cho lợi nhuận của Vietjet vào thu nhập từ bán và cho thuê lại máy trường quốc tế. Tham gia các hội chợ du
bị ảnh hưởng. bay.(W2 - O2, 3) lịch quốc tế để thu hút khách hàng. Hợp tác
3. Thương hiệu và phân phối yếu 3. Tối Ưu Hóa Chi Phí: Tìm kiếm cách với các đối tác chiến lược để mở rộng thị
ở nước ngoài thức tối ưu hóa chi phí, bao gồm việc trường. (W3-T6)
4. Vẫn chưa tìm được đối tác quản lý chi phí thuê máy bay và bảo 3. Nâng cao năng lực dự báo và quản lý rủi
liên doanh dưỡng, có thể giúp Vietjet cải thiện lợi ro
5. Bán và cho thuê lại máy bay nhuận và vị thế cạnh tranh. (W5 - O3) Đầu tư vào hệ thống dự báo thời tiết và quản
tiềm ẩn rủi ro tài chính cao. 4. Phát Triển Thị Trường Mới: Tận lý rủi ro. Phát triển các kế hoạch dự phòng
6. Hạ tầng công nghệ còn hạn dụng vị trí địa lý thuận lợi của Việt cho các trường hợp bất ngờ. Mua bảo hiểm
chế Nam, Vietjet có thể mở rộng thêm các rủi ro để giảm thiểu tác động tiêu cực.
7. Chất lượng nguồn lực cần đường bay đến các điểm đến mới, nhất (W6-T3,T4)
nâng cao là trong khu vực Đông Nam Á và Đông 4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Bắc Á, để tận dụng cơ hội từ sự tăng Đầu tư vào đào tạo và phát triển nguồn nhân
trưởng của ngành du lịch. (W2 - O2) lực. Xây dựng môi trường làm việc chuyên
5. Cải Thiện Quản Lý Rủi Ro: Xây nghiệp và năng động. Thu hút và giữ chân
dựng và cải thiện hệ thống quản lý rủi ro nhân tài. (W7-T5)
để đối phó với các biến động của thị
trường và giảm thiểu tác động tiêu cực
đến hoạt động kinh doanh.(W1 - O3)

You might also like