You are on page 1of 53

Pháp luật về hoạt động cung

ứng dịch vụ vận chuyển hàng


hóa bằng xe ô tô
GVHD: TH.S VÕ HOÀNG TÂM
Chương 1: Khái quát chung về hoạt động cung
ứng dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô

KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
Khoản 2 Điều 3
Nghị định 10/2020 NĐ-CP

Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là việc


thực hiện ít nhất một trong các công
đoạn chính của hoạt động vận tải (trực
tiếp điều hành phương tiện, lái xe hoặc
quyết định giá cước vận tải) để vận
chuyển hành khách, hàng hóa trên
đường bộ nhằm mục đích sinh lợi.
KHÁI NIỆM
Khoản 2 Điều 3
Nghị định 10/2020 NĐ-CP

Điều 9
Nghị định 10/2020 NĐ-CP
Như vậy ta có thể hiểu rằng, hoạt động cung
ứng dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng xe ô
tô không bao hàm tất cả các công đoạn của
quá trình vận chuyển hàng hóa, mà có thể
chỉ bao gồm một công đoạn trong số đó. Ví
dụ như: trực tiếp điều hành phương tiện, lái
xe hoặc quyết định giá cước vận tải…
ĐẶC ĐIỂM

• Thứ nhất, chủ thể thực hiện kinh


doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô
tô phải là doanh nghiệp, hợp tác xã,
hộ kinh doanh.

• Thứ hai, về hành vi: kinh doanh vận


tải hàng hóa bằng xe ô tô chỉ cần
thực hiện ít nhất một trong các công
đoạn chính của hoạt động vận tải là:
trực tiếp điều hành phương tiện vận
tải, lái xe, quyết định giá cước vận
tải để chuyển hành khách, hàng hóa
trên đường bộ.
ĐẶC ĐIỂM

• Thứ ba, mục đích của hoạt động kinh


doanh vận tải là nhằm mục đích sinh
lời từ việc thực hiện một trong các
hoạt động vận tải vừa nêu trên.

• Thứ tư, hoạt động kinh doanh vận tải


là hoạt động kinh doanh có điều kiện
và phải được cấp Giấy phép kinh
doanh theo quy định của pháp luật.
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG XE Ô TÔ

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 Luật Giao thông đường bộ và Điều 9 Nghị
định 10/2020 NĐ-CP, hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng xe ô
tô bao gồm những loại hình sau
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG XE Ô TÔ

Kinh doanh vận tải hàng hóa thông thường


PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG XE Ô TÔ

Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe taxi tải


PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG XE Ô TÔ

Kinh doanh vận tải hàng hóa siêu trường, siêu trọng
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG XE Ô TÔ

Kinh doanh vận tải hàng nguy hiểm


PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG XE Ô TÔ

Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ


Vai trò của hoạt động cung ứng dịch vụ vận
chuyển hàng hóa bằng xe ô tô tô
• Phương thức vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô là một trong những
loại hình vận tải quan trọng nhất hiện nay

• Vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô đóng một vai trò rất quan
trọng trong các hoạt động lưu thông hàng hóa như kinh
doanh, trao đổi, sản xuất

• Góp phần vào ngân sách nhà nước thông qua nhiều loại hình thuế

• Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động.


Home About Content Thank Sign in

CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
.
VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG
ỨNG DỊCH VỤ VẬN
CHUYỂN HÀNG HÓA
BẰNG XE Ô TÔ
READ MORE
Home Menus Points

ĐIỀU KIỆN KINH DOANH


Home About Content Thank Sign in

Nhóm quy định về điều Add title text

kiện chung về hoạt động


kinh doanh vận tải
.
3 NHÓM
Nhóm quy định về
điều kiện đặc thù
về hoạt động kinh
doanh vận chuyển
Nhóm quy định về hàng hóa bằng xe
điều kiện của phương ô tô
tiện ô tô kinh doanh
vận tải hàng hóa.
Home About Content Thank Sign in

Add title text


Nhóm quy định
về điều kiện chung về hoạt động kinh doanh vận tải
01 02 03 04

05
Home About Content Thank Sign in

Add title text

Nhóm quy định về điều kiện đặc thù về hoạt động kinh
doanh vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô
Điều 14 Nghị định 10/2020/NĐ-CP
Home About Content Thank Sign in

Add title text

Nhóm quy định về điều kiện đặc thù về hoạt động kinh
doanh vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô
Điều 14 Nghị định 10/2020/NĐ-CP
Home About Content Thank Sign in

Add title text


Nhóm quy định về điều kiện của phương tiện ô tô kinh
doanh vận tải hàng hóa

Phù hiệu “XE CÔNG-TEN-NƠ” gắn trên xe công-ten-nơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 15
ban hành kèm theo Thông tư 12/2020/TT-BGTVT. Phù hiệu “XE TẢI” gắn trên xe tải theo
mẫu quy định tại Phụ lục 16 ban hành kèm theo Thông tư 12/2020/TT-BGTVT. Phù hiệu
“XE ĐẦU KÉO” gắn trên xe đầu kéo kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc theo mẫu quy định tại
Phụ lục 17 ban hành kèm theo Thông tư 12/2020/TT-BGTVT
Home About Content Thank Sign in

QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ THAM


GIA HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG
HÓA BẰNG XE Ô TÔ
Home About Content Thank Sign in

Chủ thể kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô là các
tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh để thực hiện dịch vụ vận chuyển
hàng hóa thông qua phương tiện là các loại xe ô tô.

Chủ thể kinh


doanh dịch vụ vận
tải hàng hóa bằng
xe ô tô
Home About Content Thank Sign in

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH


DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG XE Ô TÔ

OCKCHAIN BLOCKCH
NGƯỜI NHẬN HÀNG

Người nhận hàng là cá nhân, tổ chức được


bên thuê vận chuyển chỉ định, giao nhiệm vụ
nhận hàng theo thời gian, địa điểm mà hai
bên đã thỏa thuận.

Quyền và nghĩa vụ: khoản 1,2 Điều 75 Văn bản số


15/VBHN-VPQH về Luật An toàn giao thông đường bộ
NGƯỜI LÁI XE

Theo quy định tại khoản 24 Điều 3 Văn bản số


15/VBHN-VPQH về Luật An toàn giao thông
đường bộ, người lái xe là “người điều khiển xe
cơ giới”. Theo đó, trong hoạt động vận tải hàng
hóa bằng xe ô tô thì người lái xe là người điều
khiển xe ô tô vận chuyển hàng hóa
NGƯỜI LÁI XE
QUYỀN: khoản 3, khoản 4 Điều 49 Thông Tư 12/2020

NGHĨA VỤ: khoản 1, 2, 5, 6, 7 Điều 49 Thông tư 12/2020, người lái xe phải


thực hiện đúng, đầy đủ quy trình đảm bảo an toàn giao thông quy định
tại Điều 4 và Điều 6 của Thông tư này.
Người lái xe phải thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định tại Luật
Giao thông đường bộ, Nghị định số 10/2020/NĐ-CP và quy định pháp luật
khác có liên quan.
Home About Content Thank Sign in

Add title text


Quy định về chứng từ
Theo quy định tại Điều 47 quy định về Giấy vận tải (Giấy vận chuyển) thì
Giấy vận tải (Giấy vận chuyển) do đơn vị kinh doanh vận tải phát hành và
phải đảm bảo theo quy định tại khoản 11 Điều 9 của Nghị định số
10/2020/NĐ-CP. Giấy vận tải (Giấy vận chuyển) do đơn vị vận tải đóng dấu
và cấp cho người lái xe mang theo trong quá trình vận chuyển hàng hóa
trên đường; trường hợp là hộ kinh doanh thì chủ hộ phải ký, ghi rõ họ tên
vào Giấy vận tải (Giấy vận chuyển).
Home Menus Points
Home About Content Thank Sign in

KHÁI NIỆM
• Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng ô tô
là sự thỏa thuận giữa các bên về việc vận
chuyển hàng hóa với phương tiện vận
chuyển là ô tô, thông thường sẽ có những
điều khoản cơ bản sau: đối tượng, hàng hóa
vận chuyển, giá cả vận chuyển, tiêu chuẩn
vận chuyển, giao nhận, nhập kho, niêm
phong, thời gian vận chuyển, các cam kết,
trách nhiệm, bảo hiểm hàng hóa, vi phạm,
bồi thường, thuế phí lệ phí hải quan của các
quốc gia trong lộ trình vận chuyển.
33
34
Home About Content Thank Sign in

Trách nhiệm của bên kinh doanh vận tải hàng hóa:
Căn cứ Khoản 2 Điều 73 Luật Giao thông đường bộ và Điều 34 Nghị
T RÁCH Định 10/2020/NĐ-CP

NHIỆM 1. Bên vận chuyển có trách nhiệm nhận hàng hóa và giao hàng hoá
đến tận địa điểm đã thoả thuận, đúng thời gian đã thoả thuận và
giao tận tay người có quyền nhận hàng hoá

1. Bên vận chuyển có trách nhiệm sắp xếp hàng hóa theo đúng
quy định về xếp hàng hoá Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT và
những văn bản pháp luật khác có liên quan;
2. Bên vận chuyển có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên
Home About Content Thank Sign in

Trách nhiệm của bên kinh doanh vận tải hàng hóa:
Căn cứ Điều 34 Nghị Định 10/2020/NĐ-CP
T RÁCH 2. Bên vận chuyển có trách nhiệm sắp xếp hàng hóa theo đúng quy

NHIỆM định về xếp hàng hoá Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT và những văn
bản pháp luật khác có liên quan;

1. Bên vận chuyển có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên
thuê vận chuyển trong trường hợp bên vận chuyển làm mất
Kể từhàng
thời hóa,
điểmlàm
bênhư hỏng
thuê hàng
vận hóa. giao hàng hóa cho bên vận
chuyển
chuyển thì bên vận chuyển đã phải thực hiện trách nhiệm kiểm tra
hàng hoá và có quyền nhận hàng hóa theo đúng quy định hoặc có
Home About Content Thank Sign in

Trách nhiệm của bên kinh doanh vận tải hàng hóa:
Căn cứ Điều 34 Nghị Định 10/2020/NĐ-CP
T RÁCH 3. Bên vận chuyển có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên thuê

NHIỆM vận chuyển trong trường hợp bên vận chuyển làm mất hàng hóa,
làm hư hỏng hàng hóa.

Kể từ thời điểm bên thuê vận chuyển giao hàng hóa cho bên vận
chuyển thì bên vận chuyển đã phải thực hiện trách nhiệm kiểm tra
hàng hoá và có quyền nhận hàng hóa theo đúng quy định hoặc có
Home About Content Thank Sign in

Kể từ thời điểm bên thuê vận chuyển giao hàng hóa cho bên vận
chuyển thì bên vận chuyển đã phải thực hiện trách nhiệm kiểm tra
TRÁCH hàng hoá và có quyền nhận hàng hóa theo đúng quy định hoặc có
NHIỆM quyền từ chối nhận vận chuyển nếu hàng hoá hư hỏng là do lỗi
của bên thuê vận chuyển, hàng hoá không đúng theo thỏa thuận.

Theo đó, từ khi hàng hoá được bên nhận vận chuyển nhận thì trong
quá trình vận chuyển đến khi giao hàng đến tận tay người nhận thì
bên vận chuyển có trách nhiệm bảo quản hàng hoá, không để mất
Home About Content Thank Sign in

Theo đó, từ khi hàng hoá được bên nhận vận chuyển nhận thì trong
quá trình vận chuyển đến khi giao hàng đến tận tay người nhận thì
TRÁCH bên vận chuyển có trách nhiệm bảo quản hàng hoá, không để mất
NHIỆM hàng hoá hoặc làm hư hỏng hàng hóa. Nếu trong quá trình vận
chuyển mà bên vận chuyển làm mất hàng hoá hoặc làm hư hỏng
hàng hóa thì sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với trị giá của
hàng hoá bị mất, bị hư hỏng.
Thanh Trúc Home Menus Points

TRÁCH NHIỆM
CỦA BÊN THUÊ
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê trong năm 2022, dù
GDP cả nước chỉ tăng 5,92% nhưng riêng ngành thương mại
dịch vụ tăng tới 8,12%, cao nhất trong cơ cấu kinh tế cả nước.
Trách nhiệm phát sinh bởi một số hành vi vi phạm phổ
biến trong hoạt động vận tải hàng hóa bằng xe ô tô

Trường hợp Bên vận chuyển không đưa phương


tiện hoặc đưa phương tiện không phù hợp với
hàng hóa cần vận chuyển.

Trường hợp Bên vận chuyển làm mất mát, hư


hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
41
1. Tổn thất do lỗi của khách hàng
hoặc của người được khách
hàng ủy quyền
2. Tổn thất phát sinh do thương
nhân kinh doanh dịch vụ
Logistic làm đúng theo những
chỉ dẫn của khách hàng hoặc
của người được khách hàng ủy
quyền
3. Tổn thất do khuyết tật của hàng hóa
4. Tổn thất phát sinh trong trường hợp
miễn trách nhiệm theo quy định của
pháp luật và tập quán vận tải nếu thương
nhân kinh doanh dịch vụ Logistic tổ chức
vận tải
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ
Logistic không nhận được thông báo về
khiếu nại trong vòng 14 ngày, kể từ ngày
thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistic
giao hàng cho người nhận
6. Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh
doanh dịch vụ Logistic không nhận được
thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài
hoặc Tòa án trong thòi hạn 09 tháng, kể
từ ngày giao hàng
Khoản 3 Điều 5 Nghị định
163/2017/NĐ-CP quy định “Trường
hợp pháp luật liên quan không
quy định giới hạn trách nhiệm thì
giới hạn trách nhiệm của thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics
do các bên thoả thuận.
Trường hợp các bên không có thoả thuận
thì thực hiện như sau:

a) Trường hợp khách hàng không có thông


báo trước về trị giá của hàng hóa thì giới
hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng
đối với mỗi yêu cầu bồi thường.

b) Trường hợp khách hàng đã thông báo


trước về trị giá của hàng hóa và được
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
xác nhận thì giới hạn trách nhiệm sẽ không
vượt quá trị giá của hàng hóa đó”.
CHƯƠNG 3
Thực trạng, bất cập và giải pháp hoàn
thiện về hoạt động cung ứng dịch vụ
vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô

10
01
MẠNG LƯỚI GIAO
THÔNG
THỰC
TRẠNG
CHUNG
02
HIỆN TƯỢNG ÙN TẮC

03
CẦN CHÚ TRỌNG
PHÁT TRIỂN
Mức bồi thường thiệt hại của thương
nhân tham gia kinh doanh cung ứng dịch
vụ vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô

BẤT CẬP

GIẢI PHÁP

51
Về các cơ chế, chính sách khuyến
khích, đặc biệt có cơ chế đặc thù đối
với hợp tác xã kinh doanh vận tải

BẤT CẬP

GIẢI PHÁP

52
THANK YOU FOR LISTEING !!!

You might also like