You are on page 1of 6

Chương 4: Hệ tuần tự

4-1 Thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 16 đếm lên dùng T-FF (xung clock cạnh lên, ngõ Pr và ngõ Cl
tích cực mức thấp).

4-2 Thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 16 đếm xuống dùng T-FF (xung clock cạnh lên, ngõ Pr và ngõ
Cl tích cực mức thấp).

4-3 Dựa trên kết quả bài 4-1, thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm lên
012…90…

4-4 Dựa trên kết quả bài 4-2, thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm xuống
151413…615…

4-5 Dựa trên kết quả bài 4-2, thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm xuống
987…09…

4-6 Nếu sử dụng JK-FF hoặc D-FF thay cho T-FF trong các bài 4-1 và 4-2 thì thay đổi thế nào?

4-7 Thiết kế mạch đếm nối tiếp có nội dung thay đổi theo quy luật của mã 2421, sử dụng JK-FF
(xung clock cạnh xuống, ngõ Pr và ngõ Cl tích cực mức cao)

4-8 Thiết kế mạch đếm nối tiếp lên/xuống 4 bit dùng T-FF (xung clock cạnh xuống) với biến điều
khiển . Khi =1 thì mạch đếm lên, khi =0 thì mạch đếm xuống.

4-9 Thiết kế mạch đếm song song dùng JK-FF (xung clock cạnh xuống) có dãy đếm như sau
000010011100110111000…

4-10 Làm lại bài 4-9 với yêu cầu các trạng thái không sử dụng trong dãy đếm được đưa về trạng thái
111 ở xung clock kế tiếp.

4-11 Làm lại bài 4-9 dùng D-FF.

4-12 Làm lại bài 4-9 dùng T-FF.

4-13 Làm lại bài 4-9 dùng SR-FF.

4-14 Thiết kế mạch đếm song song mod 10 có nội dung thay đổi theo quy luật của mã 2421 dùng T-
FF.

4-15 Cho mạch đếm sau


PR

PR

PR
1 A 1 B 1 C
T Q T Q T Q
CK
CK CK CK

Q Q Q
C LR

C LR

C LR
Hãy vẽ dạng sóng A, B, C theo CK và cho biết dung lượng đếm của mạch

4-16 Cho mạch đếm sau

1 A B C
S Q S Q S Q

CK CK CK
0
R Q R Q R Q

CK

a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm.
c. Cho biết hệ số đếm của bộ đếm.
d. Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích?

4-17 Cho mạch đếm sau

A B
T Q T Q T Q

CK CK CK

Q Q Q

CK

a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b. Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch.
c. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm.
d. Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích?

4-18 Cho mạch đếm sau

A B
T Q T Q

CK CK

Q Q

CK
a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b. Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch.
c. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm và cho biết hệ số đếm.
d. Vẽ giản đồ tín hiệu ra, giả sử trạng thái đầu là AB=11.
e. Mạch có cần định trạng thái đầu hay không? Giải thích?
f. Nếu cần xây dựng bộ đếm có mod 12 thì cần ghép nối tiếp thêm bao nhiêu FF? Có bao nhiêu
cách ghép và vẽ mạch kết nối mỗi cách ghép.

4-19 Cho mạch đếm sau

A B C
T Q T Q T Q

CK CK CK

Q Q Q

CK

a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b. Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch.
c. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm và cho biết hệ số đếm.
d. Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích?
e. Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra các FF theo xung CK, biết trạng thái đầu là ABC=011

4-20 Sử dụng một vi mạch 7490 để thực hiện mạch đếm mod 10.

4-21 Sử dụng một vi mạch 7492 để thực hiện mạch đếm mod 12.

4-22 Sử dụng một vi mạch 7493 để thực hiện mạch đếm mod 16.

4-23 Sử dụng một vi mạch 7490 để thực hiện mạch đếm mod 6.

4-24 Sử dụng hai vi mạch 7490 để thực hiện mạch đếm mod 60.

4-25 Hệ tuần tự có 1 ngõ vào (X) và 1 ngõ ra (Z). Ngõ ra Z chỉ bằng 1 nếu ngõ vào X nhận tối thiểu 1
bit 1 và 3 bit 0 bất chấp thứ tự xẩy ra. Hãy thành lập bảng chuyển trạng thái (kiểu Moore) của hệ. Gọi
S0 là trạng thái bắt đầu chưa nhận bất kỳ bit nào. Các trạng thái tiếp theo là S1, S2, .. (Chú thích các
trạng thái). Chú ý bảng phải có số trạng thái tối thiểu.

4-26 Hệ tuần tự kiểu Moore có 2 ngõ vào (X 1, X2) và 1 ngõ ra (Z). Ngõ ra giữ nguyên giá trị trừ khi có
1 trong các chuỗi vào sau xẩy ra:
- Chuỗi vào X1X2=00, 01 làm cho Z=0.
- Chuỗi vào X1X2=01, 11 làm cho Z =1
- Chuỗi vào X1X2=10, 11 làm cho Z đảo giá trị cũ của nó (nghĩa là trước Z là 0 thì giờ thành 1
và ngược lại).

Hãy thành lập bảng chuyển trạng thái tối thiểu của hệ. Các trạng thái đặt tên là S0, S1, S2, .. (Chú
thích các trạng thái)
4-27 Cho hệ tuần tự có bảng chuyển trạng thái và phép gán trạng thái như sau:

Gán TT PS NS Output (Z)


Q1Q2Q3 X= 0 1 X= 0 1
000 A A E 0 0
111 B C B 0 1
110 C A F 0 0
101 D C B 1 1
100 E F E 1 0
010 F A F 1 0

a. Cài đặt hệ bằng ROM và D-FF (clock cạnh lên)


b. Cài đặt hệ bằng PLA và T-FF (clock cạnh xuống)

4-28 Hệ tuần tự kiểu Moore có 2 ngõ vào (X 1, X2) và 1 ngõ ra (Z). Ngõ ra giữ nguyên giá trị trừ khi có
1 trong các chuỗi vào sau xẩy ra:
- Chuỗi vào X1X2=01, 00 làm cho Z=0.
- Chuỗi vào X1X2=11, 00 làm cho Z =1
- Chuỗi vào X1X2=10, 00 làm cho Z đảo giá trị cũ của nó (nghĩa là trước Z là 0 thì giờ thành 1
và ngược lại).
Hãy thành lập bảng chuyển trạng thái tối thiểu của hệ. Các trạng thái đặt tên là S0, S1, S2, .. (Chú
thích các trạng thái)
4-29 Cho hệ tuần tự có bảng chuyển trạng thái và phép gán như hình sau:

Gán TT PS NS Output
Q1Q2 X1X2=00 01 10 11 Z1Z2
01 A A A B B 00
11 B C A B B 01
00 C C D D C 11
10 D A D D C 11

a. Cài đặt hệ bằng ROM và D-FF (clock cạnh lên)


b. Cài đặt hệ bằng PLA và T-FF (clock cạnh xuống)
c. Cài đặt hệ bằng Cổng và JK-FF (clock cạnh xuống)
4-30 Hệ tuần tự kiểu Mealy có 1 ngõ vào (X) và 1 ngõ ra (Z). Ngõ ra Z là 1 nếu tổng số bit 1 nhận được
chia hết cho 3 (ta xem 0, 3, 6, 9,…chia hết cho 3) và có số bit 0 là chẵn >0. Hãy thành lập bảng chuyển
trạng thái của hệ. Các trạng thái đặt tên là S0, S1, S2, .. (Chú thích các trạng thái và tối thiểu các trạng
thái)
4-31 Cho hệ tuần tự có bảng chuyển trạng thái tối thiểu và gán trạng thái như hình

Gán TT PS NS Output (Z1Z2)


Q1Q2 X=0 X=1 X=0 X=1
10 A A B 10 01
11 B B C 01 11
01 C C A 00 10
a. Cài đặt hệ bằng PLA và T-FF (clock cạnh xuống)
b. Cài đặt hệ bằng Cổng và JK-FF (clock cạnh lên)
c. Vẽ lưu đồ SM của hệ. Từ đó xác định biểu thức của các ngõ ra và trạng thái kế tiếp
4-32 Hệ tuần tự kiểu Mealy có 1 ngõ vào (X) và 1 ngõ ra (Z). Ngõ ra Z là 1 nếu tổng số bit 1 nhận được
chia hết cho 4 (ta xem 0, 4, 8, .. chia hết cho 4) và số bit 0 là lẻ. Hãy thành lập bảng chuyển trạng thái
và tối thiểu hóa các trạng thái của hệ. Các trạng thái đặt tên là S0, S1, S2, .. (Chú thích các trạng thái)
4-33 Cho hệ tuần tự có bảng chuyển trạng thái tối thiểu và gán trạng thái như hình sau:

Gán TT PS NS Output (Z)


Q1Q2Q3 X=0 X=1 X=0 X=1
111 A B C 1 1
100 B A D 0 1
010 C D E 0 0
101 D C F 1 1
001 E F G 0 0
011 F E H 0 0
110 G H A 1 0
000 H G B 0 1

a. Cài đặt hệ bằng ROM và D-FF (clock cạnh lên)


b. Cài đặt hệ bằng PLA và T-FF (clock cạnh xuống)
4-34 Hệ tuần tự kiểu Mealy có 2 ngõ vào (X 1, X2) biểu diễn số nhị phân 2 bit N và 2 ngõ ra (Z 1, Z2).
Nếu giá trị hiện tại của N lớn hơn giá trị trước đó thì Z 1=1. Nếu giá trị hiện tại của N nhỏ hơn giá trị
trước đó thì Z2=1. Các trường hợp khác thì Z1=Z2=0. Khi cặp giá trị vào đầu tiên nhận được thì coi như
giá trị trước đó của N là 0. Hãy thành lập bảng chuyển trạng thái tối thiểu của hệ. Các trạng thái đặt tên
là S0, S1, S2, .. (Chú thích các trạng thái)
4-35 Cho hệ tuần tự có bảng chuyển trạng thái tối thiểu và phép gán trạng thái như sau:

Gán TT PS NS Output (Z)


Q1Q2Q3 X= 0 1 X= 0 1
000 A A E 0 0
101 B C B 0 1
100 C A F 0 0
001 D C B 1 1
110 E F E 1 0
010 F A F 1 0

a. Cài đặt hệ bằng ROM và D-FF (clock cạnh lên)


b. Cài đặt hệ bằng Cổng và JK-FF (clock cạnh xuống)
4-36 Hệ tuần tự kiểu Moore có 1 ngõ vào (X) và 1 ngõ ra (Z). Khi chuỗi vào là 011 thì ngõ ra Z=1 và
giữ giá trị 1 cho đến khi chuỗi vào 011 xẩy ra một lần nữa thì ngõ ra Z=0. Ngõ ra Z giữ giá trị 0 cho
đến khi chuỗi vào 011 lần thứ 3 thì Z=1. Và cứ tiếp tục như vậy.
Ví dụ chuỗi vào: X=01011010110100111
Cho trị ra: Z=00001111100000011
Hãy thành lập bảng chuyển trạng thái của hệ. Các trạng thái đặt tên là S0, S1, S2, .. (Chú thích các
trạng thái)
4-37 Cho hệ tuần tự có bảng chuyển trạng thái tối thiểu và phép gán trạng thái như sau:
Gán TT PS NS Outpu
t
Q1Q2Q3 X=0 X=1 Z
010 A B A 0
101 B B C 0
110 C B D 0
011 D E D 1
100 E E F 1
111 F E A 1

a. Cài đặt hệ bằng ROM và D-FF (clock cạnh lên)


b. Cài đặt hệ bằng PLA và JK-FF (clock cạnh xuống)
4-38 Cho hệ tuần tự có bảng chuyển trạng thái tối thiểu và phép gán trạng thái như sau:

Gán TT PS NS Output
Q1Q2Q3 X=0 X=1 Z
010 A B C 0
101 B D E 0
110 C E A 0
001 D B G 0
100 E G B 0
111 G E D 1

a. Cài đặt hệ bằng ROM và D-FF (clock cạnh lên)


b. Cài đặt hệ bằng PLA và JK-FF (clock cạnh xuống)

You might also like