You are on page 1of 4

Họ, tên: Đinh Khải Anh Lớp: K67 Sinh học

Buổi thực tập: Sáng thứ 6 Ngày thực hiện: 22.03.2024

Báo cáo thực tập hoá học đại cương


Bài 3:
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ MẪU ION TRONG DUNG DỊCH MẪU
1. Mục đích thí nghiệm
Thí nghiệm nhằm mục đích tách và phát hiện các sự có mặt của một số anion có trong
cùng một mãu dung dịch.
2. Cơ sở lý thuyết
Việc định tính các anion trong dung dịch vần phải dựa trên việc tách riêng cái ion có tính
chất tương tự trong mẫu.Đối với các anion trong bài thực tập này, phương pháp chủ yếu được
sử dụng là tạo kết tủa với các chất khác.
Về phản ứng đối với mỗi chất và loại kết tủa tạo thành được trình bày trong phần phương
pháp thí nghiệm.
3. Hoá chất và dụng cụ
a. Hoá chất
- Dung dịch acid: HN O3 6M; H 2 S O 4 3M; H 2 S O 4 đậm đặc;
- Dung dịch: NaỌH 3M; N H 3 3M; Ca (OH )2bão hoà;
- Dung dịch muối; Ca ( NO )3 0,1M; ( N H 4 ) 2 Mo O 4 0,5M; Cu ( N O3 ) 2 1M; AgN O3 0,01M;
A g2 S O 4 bão hoà; muối Mohr;
- Giấy thử pH.
b. Dụng cụ
- Ống nghiệm nhỏ kèm theo giá ống nghiệm;
- Ống Falcon 15 mL;
- Pipet các thuỷ tinh;
- Quả bóp cao su.
4. Phương pháp thí nghiệm
Có 2 mẫu hoá chất
−¿¿
- Mẫu M: dung dịch hỗn hợp các anion: C O2−¿¿ 3 ; P O3−¿¿
4 ; C l −¿ ;¿ N O3 .
- Mẫu M4: dung dịch hỗn hợp một số anion kể trên.
a. Thí ngiệm A: Thí nghiệm kết tủa Carbonate và Phosphate
 A1:
- Lấy 1,5 mL mỗi dung dịch M, M4 vào ống Falcon;
- Phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm (pH được kiểm tra bằng giấy thử). Trong
trường hợp dung dịch có tính acid, dung dịnh N H 3 3M được dùng để đưa lên pH
kiềm;
- Thêm 10 giọt Ca ( N O3 ) 2 0,1M đến khi kết tủa hoàn toàn.
2−¿→CaC O3 ↓ ¿
¿
C a2+¿+C O 3

3−¿→C a3 ( PO 4 )2 ↓ ¿
2+¿+ P O ¿
Ca 4

 A2:
- Ly tâm ống nghiệm (3000 v/p, trong 3 phút);
- Thu kết tủa sang ống nghiệm mới, rửa lại 3 lần với nước cất.
b. Thí nghiệm B:
 B1:
- Hoà tan kết tủa bằng HN O3 6M;
- Thêm ( N H 4 ) 2 Mo O 4 0,5M vào mỗi ống và quan sát hiện tượng

3 C a 3 ( P O4 ) 2+2 ( N H 4 )2 Mo O 4 → 2 CaMo O4 ↓(màu vàng)+6 Ca ( N H 4 ) P O 4

c. Thí ngiệm C: Định tính Carbonate


 C1:
- Lặp lại thí nghiệm A;
- Nhúng đũa thuỷ tinh trong dung dịch Ca (OH )2 bão hoà;
 C2:
- Thêm 5 giọt HN O3 6M hoà tan kết tủa;
- Nhúng đầu đũa vào ống nghiệm (đũa không chạm dung dịch và không chạm thành
ống.

CaC O3 +2 HN O3 → Ca ( N O3 )2 + H 2 O+C O2 ↑
Ca (ỌH )2 +C O2 →CaC O3 ↓+ H 2 O
d. Thí nghiệm D: Định tính Clorua
 D1:
- Lấy phần dung dịch trong thí nghiệm A
- Thêm vài giọt AgN O3 0,01M vào dung dịch;
−¿→ AgCl ↓¿

A g+¿+C l ¿

e. Thí nghiệm G: thí nghiệm định tính Nitrate


 G1:
- Lấy 1,5 mL mỗi mẫu vào ống;
- Thử pH xác định mẫu có tính kiềm;
- Thêm A g2 S O 4 bão hoà đến khi kết tủa hoàn toàn
2−¿ → Ag2 C O3 ↓¿

2 A g +¿+C O 3 ¿
3−¿→ A g3 PO4 ↓¿

3 A g+¿+P O 4 ¿
−¿→ A g2 Cl↓ ¿

A g+¿+C l ¿

- Loại bỏ kết tủa.


 G2:
- Lấy 0,5 mL dung dịch từ G1;
- Acid hoá bằng H 2 S O 4 3M;
- Thêm 0,5 mL dung dịch muối Mohr bão hoà và làm lạnh hỗn hợp;
- Để ống nghiêm 45o, thêm từ từ 0,5 mL H 2 S O 4 đặc vào hỗn hợp
−¿+ H 2O → Fe ( OH ) 3 ↓+3 HN O3 +S O2 ¿
2 FeS O4 +2 H 2 S O4 +3 N O3
5. Kết quả
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm A, chúng tôi đã thêm Ca ( N O3 ) 2 vào dung dịch. Kết
quả là sự xuất hiện của kết tủa màu trắng trong cả hai mẫu. Dựa trên kết quả này, chúng tôi có
thể suy luận rằng mẫu M4 có thể chứa một hoặc cả hai ion C O2−¿¿
3 và P O3−¿¿
4 (Hình 1).

Hình 1: Kết tủa trắng trong thí nghiệm A


Sau khi thu hoạch và rửa sạch kết tủa, chúng tôi đã hoà tan kết tủa lại bằng dung dịch
HN O3 6M. Tiếp theo, chúng tôi đã thử nghiệm với ( N H 4 ) 2 Mo O 4 0,5M trên cả hai mẫu và
quan sát thấy sự xuất hiện của kết tủa màu vàng của CaMo O4 . Kết quả này chứng minh rằng
cả hai mẫu đều chứa ion P O3−¿¿
4 (Hình 2).

Hình 2: Kết tủa CaMo O4 màu vàng


Để xác định sự hiện diện của ion C O2−¿¿
3 , chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm C. Tuy nhiên,
không có huyền phù xuất hiện trên đầu đũa thuỷ tinh ở cả hai mẫu. Mặc dù chúng tôi đã xác
nhận rằng mẫu M chứa ion C O2−¿¿ 3 , nhưng việc này có thể do nồng độ của ion này quá thấp
trong dung dịch hoặc ion này thực sự không tồn tại trong mẫu. Do đó, chúng tôi không thể
kết luận rõ ràng về sự hiện diện của ion C O2−¿¿
3 .
Tiếp theo, chúng tôi đã xác định sự hiện diện của ion C l −¿ ¿ thông qua thí nghiệm D. Kết
quả cho thấy sự xuất hiện của kết tủa trắng ở cả hai mẫu, điều này khẳng định sự hiện diện
của ion C l −¿ ¿trong cả hai mẫu được phân tích (Hình 3).
Hình 3: Kết tủa AgCl
Thí nghiệm G cuối cùng được thực hiện với mục đích xác định sự hiện diện của ion
−¿¿
N O3 trong mẫu. Trong phần G1 của thí nghiệm, tất cả các ion khác trong cả hai mẫu đã
được loại bỏ hoàn toàn. Khi tiến hành thí nghiệm G2, kết tủa Fe ( OH )3 màu đen xuất hiện
trong dung dịch mẫu thu được từ mẫu M, trong khi không có kết tủa xuất hiện trong mẫu M4.
−¿¿
Điều này chứng minh rằng ion N O3 không tồn tại trong mẫu M4.
6. Kết luận
- Trong mẫu M4 có các ion sau: C O2−¿(chưathể
3
kết luận)¿
; P O3−¿¿
4 ; C l −¿ .¿

You might also like