You are on page 1of 2

Ta về thăm Huế mộng mơ

Câu thơ ai thả lững lờ trên sông


Nghe mênh mang, thổn thức lòng
Con thuyền buông lái giữa dòng Hương Giang.
Huế là một vùng đất vùng đất văn hiến có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, nhiều di
sản và lễ hội độc đáo. Cùng với đó là nét đẹp trầm lắng, dịu dàng và bình yên của
cảnh quan và con người nơi đây đã khiến nó trở nên đặc biệt và thu hút. Nếu các
bạn chưa từng đặt chân đến Huế thì hôm nay mình sẽ đưa các bạn đến với xứ Huế
mộng mơ không phải đi bằng xe oto hay máy bay mà thông qua văn chương. Đó là
tác phẩm “…”
Nếu ở các câu văn trên sông Hương đc miêu tả như một cô gái Di gan phóng
khoáng và man dạ, như người mẹ phù sa, như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng thì
đến với đoạn tiếp theo sông từ góc nhìn của văn hóa sông Hương được miêu tả như
người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
Từ đầu đến cuối Hoàng Phủ luôn nhìn sông Hương như người con gái và khi lắng
nghe dòng chảy của sông Hương trong đêm tối tĩnh lặng, nghe tiếng khua mái chèo
thì HP tưởng tượng rằng đó phải chăng là tiếng gẫy đàn. Tài nữ là một người nghệ
sĩ, một người con gái tài sắc, phép nhân hóa đã biến sông Hương trở thành một
người con gái tài hoa đang gẫy những khúc đàn bên sông Hương, bên xứ Huế.
Ở đây chúng ta phải hiểu rằng, sông H chính là cái nôi sản sinh ra toàn bộ nền âm nhạc cổ điển
Huế. Tại sao âm nhạc ko sinh ra ở nơi khác mà sinh ra ở dòng chảy sông Hương? Âm nhạc phải
cần có tiết tấu, có giai điệu, mà tiết tấu đó là những tiếng gõ chèo, từ những mái chèo khua
nước ra tiết tấu, từ những tiengx hò “Ơ” trên sông nc ra giai điệu=> âm nhạc. Chính vì thế sH là
nơi sản sinh âm nhạc Huế, là dòng sông của thi ca.

Nếu bạn có cơ hội đến Huế thì hãy một lần nghe ca Huế trên sông Hương. Cái gì đúng hoàn
cảnh thì mới hay, ngồi xuống những cái ghế, nghe nhwunxg nghệ sĩ chơi đàn, âm chén, tuyệt
vời khi ở bên là trăng, ngồi trên mot sân khấu nổi, nghe mới thích, ko thể thay thế. HP thất vọng
vì giai điệu diễn trên sk, ko đúng hoàn cảnh, phải trên sH, mới thích, mới chill. Chỉ sH mới có thể
trở thành sân khấu nổi để ca huế vang khắp dòng sông=> ko đúng ko gian, hoàn cảnh ko ra cái
thần kì của ca huế.

Nguyễn Du bị buộc làm quan, tâm thế ko thích, có nhiều đêm nghe ca huế. Những giai điệu, âm
nhạc trên xứ Huế đã đc ND đưa vào trong truyện Kiều, đưa vào nhưng bản đàn Kiều chơi “Ông
cho hay, thi hào Nguyễn Du đã từng ôm ấp một phiến trăng sầu trong bao năm lênh đênh trên
dòng sông Hương. Một nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kỉ đã chỉ đích danh hai câu thơ
Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Khi Kiều gẫy đàn cho KT nghe
. ND bị ấn tượng bởi khúc Tứ đại cảnh khi ông lênh đênh trên 1 khucsc thuyefn trên sH. Khúc tứ
đại cảnh là tên của một bản nhạc của Huế do vua tự ĐỨc sáng tác, nếu bannj chơi ddannf thì
bạn sẽ biết 1 kĩ thuật đó là kĩ thuật chặn dây để gẫy những nốt đàn có những tiếng thánh thót
trong như tiếng hatcj bay qua. Đục chặn dây lúc trong, lúc rầm rộ, lúc thánh thót=> mê đắm
ND, ko quên đc, đưa vào lời K ghát, bản đàn K chơi.

You might also like