You are on page 1of 2

Theo đề bài ta tính được một người thợ có thể sản xuất số sản phẩm là: 500/10 = 50 (sản

phẩm)

a. Chiến lược thuê giãn thợ

THÁNG 1 2 3 4 5 6 TỔNG
SẢN XUẤT 350 500 450 250 400 550 2500
NHU CẦU 630-300=330 520 410 270 410 520 2760
TỒN KHO 20 0 40 20 10 40 130
NGƯỜI 7 10 9 5 8 11 50
THUÊ THÊM 0 3 0 0 3 3 9
SA THẢI 3 0 1 4 0 0 8

- Tổng chi phí tồn kho: 10.000 x 130 = 1.300.000 VND (1)

- Tổng chi phí thuê thêm người: 9 x 5.000.000 = 45.000.000 VND (2)

- Tổng chi phí sa thải người: 8 x 5.000.000 = 40.000.000 VND (3)


- Tổng chi phí nhân công: 50 x 2.400.000 = 120.000.000 VND (4)
 Tổng chi phí chiến lược thuê giãn thợ: (1)+(2)+(3)+(4) = 206.300.000 VND

b) Chiến lược ổn định lao động:

THÁNG 1 2 3 4 5 6 TỔNG
SẢN XUẤT 500 500 500 500 500 500 3000
NHU CẦU 330 520 410 270 410 520 2760
TỒN KHO 170 150 240 470 560 540 2130
NGƯỜI 10 10 10 10 10 10 60
THUÊ THÊM 0 0 0 0 0 0 0
SA THẢI 0 0 0 0 0 0 0

- Tổng chi phí tồn kho: 2.130 x 10.000 = 21.300.000 VND (5)
- Tổng chi phí nhân công: 60 x 2.400.000 = 144.000.000 VND (6)
 Tổng chi phí chiến lược ổn định lao động: (5)+(6) = 165.300.000 VND
c) So sánh chi phí giữa 2 chiến lược:

Ưu điểm:

- Chiến lược thuê giãn thợ:


+ Số lượng hàng tồn kho thấp chỉ 130 đơn vị sản phẩm => giảm chi phí tồn kho, hạn chế sự hư
hao đối với sản phẩm có hạn sử dụng.
+ Có thể thay đổi linh hoạt số nhân công để phù hợp với các đơn hàng khác nhau ở từng thời
điểm.
- Chiến lược ổn định lao động:
+ Tổng chi phí của chiến lược ổn định lao động thấp hơn nhiều so với thuê giãn thợ, tiết kiệm
được chi phí cho doanh nghiệp.
+ Ổn định số lượng nhân công => đảm bảo ổn định sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm.

Nhược điểm:

- Chiến lược thuê giãn thợ:


+ Tổng chi phí của chiến lược thuê giãn thợ lớn hơn nhiều so với chiến lược ổn định lao động.
+ Thay đổi nhân công thường xuyên làm ảnh hưởng đến sự ổn định sản xuất, chất lượng sản
phẩm…
- Chiến lược ổn định lao động: Hàng tồn kho khá nhiều => chi phí tồn kho cao và không hợp với
hàng có hạn sử dụng ngắn.

You might also like