You are on page 1of 23

Câu 2: Khi tiến hành phân bổ nguyên vật liệu của công ty tới các bộ phận khác nhau

trong
dây chuyền sản xuất, quá trình này này gắn liền với hoạt động nào dưới đây của nền kinh tế
xã hội ? DH2
A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. trao đổi.
Câu 3: Trong các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động
A. ít quan trọng. B. bình thường nhất. C. thiết yếu nhất. D. cơ bản nhất.
Câu 4: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt
động khác của đời sống xã hội là hoạt động
A. sản xuất B. phân phối. C. tiêu dùng D. trao đổi.
Câu 5: Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền
với hoạt động phân phối ?
A. Công ty A điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sản xuất.
B. Công ty A điều chỉnh nhiệm vụ các nhân viên.
C. Công ty A điều chỉnh cơ cấu nhân sự công ty.
D. Công ty A nhập nguyên liệu để tăng ca sản xuất.
Câu 6: Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản
xuất với người tiêu dùng?
A. Hoạt động vận chuyển - tiêu dùng B. Hoạt động phân phối - trao đổi
C. Hoạt động sản xuất - vận chuyển D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ
Câu 7: Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào?
A. Sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng
B. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, thu nhập
C. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập
D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh.
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền
với hoạt động phân phối ? DT1
A. Giám đốc phân bổ lợi nhuận cho các thành viên.
B. Giám đốc phân công nhiệm vụ các ca trực.
C. Công ty A nhập nguyên liệu để mở rộng sản xuất
D. Lãnh đạo công ty điều động nhân sự.
Câu 9: Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là
nội dung của khái niệm
A. sản xuất B. phân phối. C. tiêu dùng D. trao đổi.
Câu 10: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi

A. sản xuất của cải vật chất. B. phân phối cho sản xuất
C. phân phối cho tiêu dùng. D. tiêu dùng cho sản xuất.
Câu 11: Trao đổi là hoạt động đưa sản phẩm đến tay người
A. lao động. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. sản xuất.
Câu 12: Phân phối - trao đổi là hoạt động có vai trò
A. giải quyết lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp.
B. là cầu nối sản xuất với tiêu dùng.
C. phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh.
D. là động lực kích thích người lao động.
Câu 13: Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và trao đổi đóng vai trò

A. trung gian. B. nâng đỡ. C. quyết định D. triệt tiêu.

1
Câu 14: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia các yếu tố sản xuất cho các đơn vị sản
xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là
A. trao đổi trong sản xuất. B. tiêu dùng cho sản xuất.
C. sản xuất của cải vật chất. D. phân phối cho sản xuất
Câu 15: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất gắn liền với việc làm nào dưới đây ?
A. Người nông dân phun thuốc trừ sâu.
B. Bán hàng onlie trên mạng.
C. Hỗ trợ lao động khó khăn.
D. Đầu tư vốn mở rộng sản xuất
Câu 15: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất không gắn liền với việc làm nào
dưới đây?
A. Công nhân lắp ráp ô tô xuất xưởng.
B. Người nông dân thu hoạch lúa mùa.
C. Cửa hàng A tăng cường khuyến mại.
D. Thợ may cải tiến mẫu mã sản phẩm
Câu 16: Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây thể hiện tốt vai trò của hoạt
động sản xuất
A. Cửa hàng E đầu cơ tích trữ, tự ý nâng giá sản phẩm.
B. Doanh nghiệp K quảng cáo sai chất lượng sản phẩm.
C. Công ti H tạo ra sản phẩm mới chất lượng cao, giá rẻ.
D. Công ti M xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường.
Câu 17: Hoạt động nào dưới đây được coi như là đơn hàng của xã hội đối với sản xuất ?
A. sản xuất. B. lao động. C. phân phối. D. tiêu dùng.
Câu 18: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động trao đổi gắn liền với việc làm nào dưới đây?
A. Sử dụng gạo để nấu ăn. B. Chế biến gạo thành phẩm
C. Phân bổ gạo để cứu đói. D. Bán gạo lấy tiền mua vở
Câu 19: Phân phối cho sản xuất gắn liền với việc phân chia các yếu tố sản xuất cho các
ngành sản xuất khác nhau để
A. tạo ra sản phẩm. B. tiêu dùng sản phẩm.
C. trao đổi sản phẩm. D. triệt tiêu sản phẩm.
Câu 20: Giám đốc công ty M tiến hành phân bổ vốn cho các hoạt động sản xuất của công ty
là hoạt động
A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. trao đổi. D. phân phối.
Câu 21: Hành vi nào dưới đây không đúng khi tham gia vào các hoạt động kinh tế?
A. Bạn A giải thích cho người thân của mình về trách nhiệm của công dân khi tham gia
các hoạt động kinh tế.
B. Trước tình hình dịch bệnh, nhu cầu mua thuốc của người dân tăng mạnh, nhà thuốc P
cam kết không tăng giá sản phẩm.
C. Xí nghiệp Y trong quá trình sản xuất đã để khói bụi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
môi trường và sức khoẻ người dân.
D. Doanh nghiệp bán lẻ H luôn sản xuất hàng hoá đảm bảo chất lượng, đóng thuế đầy đủ
theo quy định của pháp luật.
Câu 22: Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò là trung gian kết nối sản xuất với tiêu dùng ?
A. Trao đổi. B. Phân phối và trao đổi.
C. Tiêu dùng và trao đổi. D. Phân phối.
Câu 23: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất gắn liền với việc làm nào dưới đây ?
A. Mang quần áo ra chợ bán. B. May quần áo để bán.
C. Trao đổi quần áo với nhau. D. Bán lại quần áo đã nhập.
2
Câu 24: Quá trình con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phầm đáp ứng nhu
cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm hoạt động
A. tiêu dùng B. phân phối. C. sản xuất D. trao đổi.
Câu 25: Quá trình con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu
sản xuất và sinh hoạt là biểu hiện của hoạt động
A. tiêu dùng. B. lao động. C. sản xuất. D. phân phối.
Câu 26: Hãy chỉ ra hoạt động sản xuất trong các hoạt động dưới đây ?
A. Trồng lúa chất lượng cao. B. Vận chuyển vật liệu vào kho.
C. Mang rau ra chợ bán. D. Nấu cháo cho mẹ.
Câu 27: Việc làm nào dưới đây gắn liền với hoạt động tiêu dùng trong nền kinh tế xã hội
A. Phân bổ vật tư sản xuất.
B. Vận chuyển hàng hóa.
C. Chế biến gạo thành thức ăn chăn nuôi.
D. Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi
Việc làm nào dưới đây gắn liền với hoạt động tiêu dùng trong nền kinh tế xã hội
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động tiêu dùng?
A. Động lực cho sản xuất phát triển. B. “Đơn đặt hàng" cho sản xuất.
C. Điều tiết hoạt động trao đổi. D. Quyết định phân phối thu nhập.
Câu 29: Hoạt động nào dưới đây là căn cứ quan trọng để xác định số lượng, cơ cấu, chất
lượng hình thức sản phẩm đối với sản xuất ?
A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. lao động.
Câu 30: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất không gắn liền với việc làm nào
dưới đây?
A. Nghệ nhân chế tác đồ gốm mỹ nghệ
B. Nông dân thu hoạch lúa bằng máy.
C. Công ty A hợp tác sản xuất băng đĩa nhạc.
D. Trung tâm H tổ chức xuất khẩu lao động.
Câu 31: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động nào dưới đây gắn liền với hoạt động trao đổi ?
A. Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu.
B. Đẩy mạnh việc bán hang trực tuyến.
C. Xuất khẩu hàng hóa ra ngước ngoài.
D. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

BÀI 2: CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ


Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt động mua hàng
rồi bán lại cho các đại lý?
A. chủ thể nhà nước. B. chủ thể tiêu dùng.
C. chủ thể sản xuất. D. chủ thể trung gian.
Câu 2: Chủ thể sản xuất là những người DH2
A. phân phối hàng hóa, dịch vụ. B. hỗ trợ sản xuất hàng hóa, dịch vụ.
C. trao đổi hàng hóa, dịch vụ. D. sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng?
A. Tiết kiệm năng lượng.
B. Tạo ra sản phầm phù hợp với nhu cầu của xã hội.
C. Giúp nền kinh tế linh hoạt hơn.
D. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
3
Câu 4: Trong nền kinh tế, chủ thể nào đóng vai trò là cầu nối giữa chủ thể sản xuất và chủ
thể tiêu dùng?
A. chủ thể trung gian. B. Nhà đầu tư chứng khoán.
C. chủ thể doang nghiệp. D. chủ thể nhà nước.
Câu 5: Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây ?
A. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
B. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
C. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả
D. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng.
Câu 6: Chủ thể nào đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hàng hoá cho xã hội, phục vụ
nhu cầu tiêu dùng?
A. Chủ thể trung gian B. Doanh nghiệp Nhà nước
C. Các điểm bán hàng D. Chủ thể sản xuất
Câu 7: Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết ở từng nước, từng giai đoạn có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của Chính phủ đối với thị trường, song tất cả các mô
hình đều có điểm chung là không thể thiếu vai trò kinh tế của chủ thể nào?
A. Chủ thể sản xuất B. Chủ thể tiêu dùng
C. Chủ thể Nhà nước D. Người sản xuất kinh doanh
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước?
A. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi.
C. Đảm bảo xã hội ổn định. D. Đảm bảo ổn định chính trị.
Câu 9: Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với
chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng?
A. độc lập. B. cầu nối C. cuối cùng. D. sản xuất.
Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc
dân?
A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước
C. chủ thể tiêu dùng. D. chủ thể sản xuất.
Câu 11: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới
đây?
A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm.
C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa.
Câu 12: Đối tượng nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể trung gian?
A. Người môi giới việc làm. B. Nhà phân phối.
C. Người mua hàng. D. Đại lý bán lẻ.
Câu 13: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất?
A. Hộ kinh doanh. B. Người kinh doanh.
C. Người sản xuất. D. Người tiêu dùng.
Câu 14: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham
gia vào các quan hệ kinh tế?
A. Hộ kinh tế gia đình. B. Ngân hàng nhà nước.
C. Nhà đầu tư bất động sản. D. Trung tâm siêu thị điện máy.
Câu 15: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể sản xuất?
A. Kho bạc nhà nước. B. Người hoạt động kinh doanh.
C. Người tiêu dùng. D. Ngân hàng nhà nước.
Câu 16: Những người sản xuất để cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của xã hội được gọi là chủ thể

4
A. phân phối. B. sản xuất. C. nhà nước. D. tiêu dùng.
Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ
để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là
A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể trung gian.
C. chủ thể nhà nước D. chủ thể sản xuất.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước?
A. Quản lý vĩ mô nền kinh tế. B. Quản lý căn cước công dân.
C. Thực hiện tiến bộ xã hội. D. Thực hiện an sinh xã hội.
Câu 19: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian
trong nền kinh tế?
A. Kho bạc nhà nước các cấp. B. Nhà máy sản xuất phân bón.
C. Trung tâm môi giới việc làm. D. Ngân hàng chính sách xã hội.
Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh tế
của nhà nước?
A. Tiếp thị sản phẩm hàng hóa. B. Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
C. Môi giới bất động sản. D. Tìm hiểu giá cả thị trường
Câu 21: Việc làm nào dưới đây không phù hợp với trách nhiệm xã hội của chủ thể tiêu
dùng?
A. Sử dụng sản phẩm gây độc hại với con người.
B. Sử dụng hàng hóa thân thiện môi trường.
C. Không tiêu dùng hàng hóa gây hại cho con người.
D. Sử dụng chuỗi sản phẩm tiêu dùng xanh
Câu 22: Một trong những vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước là
A. thúc đẩy lạm phát gia tăng. B. tăng tỷ lệ thất nghiệp cơ học.
C. giảm tỷ lệ trẻ mù chữ. D. quản lý vĩ mô nền kinh tế.
Câu 23: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt động mua
hàng, tích trữ hàng hóa rồi bán lại cho các đại lý?
A. chủ thể sản xuất. B. chủ thể nhà nước
C. chủ thể tiêu dùng. D. chủ thể trung gian.
Câu 24: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ
để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất được gọi là
A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể trung gian.
C. chủ thể nhà nước D. chủ thể sản xuất.
Câu 25: Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây ?
A. Trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng.
B. Là mục đích cuối cùng của sản xuất
C. Môi giới trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
D. Thúc đẩy phân phối hàng hóa thuận lợi.
Câu 26: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể sản xuất?
A. Người tiêu dùng. B. Cơ quan nhà nước.
C. Nhà đầu tư. D. Người ship hàng.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây là vai trò chủ thể kinh tế của Nhà nước?
A. Thoả mãn nhu cầu của người sản xuất.
B. Thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế.
C. Quyết định số lượng sản phẩm sẽ cung ứng cho thị trường.
D. Quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 28: Mục tiêu cơ bản mà các chủ thể sản xuất hướng tới là

5
A. làm công tác từ thiện B. triệt tiêu đối thủ.
C. tiêu dùng. D. lợi nhuận.
Câu 29: Điều tiết và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tẻ khác nhau hoạt động sản
xuất kinh doanh hiệu quả là vai trò của chủ thê kinh tế nào?
A. Chủ thể sản xuất B. Chủ thể tiêu dùng
C. Chủ thể trung gian D. Chủ thể Nhà nước
Câu 30: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất?
A. Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
B. Tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế.
C. Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất.
D. Là cầu nối giữa tiêu dùng và phân phối.
Câu 31: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể sản xuất?
A. Người mua hàng. B. Người vận chuyển.
C. Người sản xuất. D. Cơ quan thuế.
Câu 32: Thực hiện vai trò kết nối trong các quan hệ mua - bán, giúp cho nền kinh tế linh
hoạt, hiệu quả là vai trò của chủ thể kinh tế nào?
A. Người sản xuất kinh doanh B. Chủ thể trung gian
C. Chủ thể Nhà nước D. Người tiêu dùng
Câu 33: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nhà nước có vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế
quốc dân thông qua việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Giáo dục. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 34: Đối với chủ thể tiêu dùng, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp phần làm cầu nối
giữa tiêu dùng với
A. sản xuất. B. nhà đầu tư C. doanh nghiệp. D. tiêu dùng.
Câu 35: Chủ thể sản xuất không có mục đích nào dưới đây?
A. gia tăng tỷ lệ lạm phát. B. giữ bí mật bí quyết kinh doanh.
C. tìm kiếm thị trường có lợi. D. thu lợi nhuận về mình.
Câu 36: Đối với chủ thể sản xuất, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp phần làm cầu nối
giữa sản xuất và
A. doanh nghiệp. B. tiêu dùng. C. sản xuất. D. nhà nước.
Câu 37: Nội dung nào dưới đây là vai trò cùa chủ thể trung gian?
A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội.
B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
C. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp.
D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 38: Chủ thể tiêu dùng có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế?
A. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
B. Kết nối quan hệ mua - bán trong nền kinh tế.
C. Sử dụng các yếu tố sản xuất tạo ra sản phẩm.
D. Tạo môi trường pháp lí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.
Câu 39: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh tế
của nhà nước?
A. Mua, tích trữ rồi bán lại hàng hóa. B. Tiêu dùng hàng hóa cho cá nhân.
C. Xây dựng chiến lược kinh tế vùng. D. Giới thiệu việc làm cho người lao động.
Câu 40: Hành vi nào dưới đây gắn liền với chủ thể tiêu dùng?
A. Phối phối thực phẩm. B. Sản xuất thực phẩm.
C. Chế biến thực phẩm. D. Xuất khẩu thực phẩm.

6
Câu 41: Chủ thể sản xuất là những người trực tiếp
A. tiêu dùng sản phẩm.B. phân phối lợi nhuận.
C. sản xuất hàng hóa. D. cung cấp nguồn vôn
Câu 42: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất?
A. Hộ kinh doanh. B. Nhà đầu tư.
C. Doanh nghiệp. D. Người ship hàng.

----------- HẾT ----------

BÀI 3: THỊ TRƯỜNG


Câu 1: Thị trường không có yếu tố nào dưới đây?
A. Nhạc sỹ. B. Người mua. C. Tiền tệ. D. Hàng hóa.
Câu 2: Hành vi chủ thể kinh tế nào dưới đây không đúng khi tham gia vào thị trường? DH2
A. Doanh nghiệp bán lẻ X tăng giá các mặt hàng khi chi phí vận chuyển tăng cao.
B. Giá rau ở chợ M tăng đột biến do rau khan hiếm, nhập về ít.
C. Công ti H giảm giá mua thanh long do đối tác ngừng hợp đồng thu mua.
D. Trạm xăng dầu B đóng cửa không bán vì giá xăng tăng lên vào ngày mai.
Câu 3: Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, thị trường được chia thành:
A. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
B. Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu tiêu dùng.
C. Thị trường trong nước, thị trường ngoài nước.
D. Thị trường ô tô, thị trường bảo hiểm, thị trường chứng khoán,...
Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là
chức năng
A. làm trung gian trao đổi. B. đo lường giá trị hàng hóa.
C. thừa nhận giá trị hàng hóa. D. biểu hiện bằng giá cả.
Câu 5: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ
A. Cầu – cạnh tranh. B. Cầu – nhà nước C. Cầu – sản xuất. D. cung – cầu.
Câu 6: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây
quyết định?
A. Người làm dịch vụ. B. Nhà nước.
C. Thị trường. D. Người sản xuất.
Câu 7: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây?
A. Điều tiết sản xuất. B. Cung cấp thông tin.
C. Kích thích tiêu dùng. D. Phương tiện cất trữ.
Câu 8: Căn cứ vào tiêu chí/ đặc điểm nào để phân chia các loại thị trường như thị trường
vàng, thị trường bảo hiểm, thị trường bất động sản?
A. Phạm vi hoạt động B. Đối tượng hàng hoá
C. Tính chất và cơ chế vận hành D. Vai trò của các đối tượng mua bán
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường?
A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường.
B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.
D. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá

7
Câu 10: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là
chức năng
A. biểu hiện giá trị hàng hóa. B. làm môi giới trao đổi
C. thông tin giá cả hàng hóa. D. trao đổi hàng hóa.
Câu 11: Các nhân tố cơ bản của thị trường là
A. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán. B. hàng hoá, tiền tệ, giá cả.
C. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán. D. tiền tệ, người mua, người bán.
Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện
chức năng nào sau đây?
A. Cung cấp thông tin. B. Tiền tệ thế giới.
C. Thúc đẩy độc quyền. D. Phương tiện cất trữ.
Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ
A. Thưởng – phạt. B. Cho – nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán.
Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị trường được phân chia thành thị trường
A. trong nước và quốc tế. B. hoàn hảo và không hoàn hảo.
C. truyền thống và trực tuyến. D. cung - cầu về hàng hóa.
Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là
chức năng
A. trao đổi hàng hóa. B. thực hiện hàng hóa.
C. đánh giá hàng hóa. D. thông tin.
Câu 16: Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của
xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường?
A. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể
B. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế
C. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng
D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Câu 17: Bên cạnh chức năng thừa nhận và chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản
xuất và tiêu dùng, thị trường còn có chức năng
A. thực hiện. B. thông tin. C. mua – bán. D. kiểm tra.
Câu 18: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ
A. cung – sản xuất. B. cung – cạnh tranh. C. cung – cầu. D. cung – nhà nước
Câu 19: Việc phân chia thị trường thành thị trường tư liệu sản xuất - thị trường tư liệu tiêu
dùng dựa trên cơ sờ nào?
A. Phạm vi các quan hệ mua bán, trao đồi.
B. Vai trò của các đối tượng mua bán, trao đồi.
C. Đối tượng mua bán, trao đổi.
D. Tính chất của các mối quan hệ mua bán, trao đổi.
Câu 20: Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên vai trò của đối tượng giao
dịch, mua bán
A. Thị trường gạo, cà phê, thép. B. Thị trường tiêu dùng, lao động.
C. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo. D. Thị trường trong nước và quốc tế.
Câu 21: Tiền tệ thực hiện chức năng nào sau đây khi tiền được dùng để đo lường và biểu
hiện giá trị của hàng hóa?
A. Phương tiện cất trữ. B. Thước đo giá trị.
C. Phương tiện lưu thông. D. Phương tiện thanh toán.
Câu 22: Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên phạm vi không gian của
đối tượng giao dịch, mua bán

8
A. Thị trường tiêu dùng, lao động. B. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo.
C. Thị trường gạo, cà phê, thép. D. Thị trường trong nước và quốc tế.
Câu 23: Thị trường giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận
là thể hiện chức năng nào sau đây?
A. Thước đo giá trị. B. Cung cấp thông tin.
C. Xóa bỏ cạnh tranh. D. Công cụ thanh toán.
Câu 24: Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên đối tượng giao dịch, mua
bán
A. Thị trường gạo, cà phê, thép. B. Thị trường tiêu dùng, lao động.
C. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo. D. Thị trường trong nước và quốc tế.
Câu 25: Việc phân chia các loại thị trường như thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường lao
động, thị trường khoa học – công nghệ …..là căn cứ vào
A. vai trò sản phẩm. B. tính chất vận hành.
C. phạm vi không gian. D. đối tượng giao dịch, mua bán.
Câu 26: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ
A. Sản xuất – tiêu dùng. B. Hàng hóa – tiền tệ.
C. Trung gian – nhà nước. D. Phân phối – sản xuất.
Câu 27: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là
chức năng
A. thực hiện. B. kiểm tra hàng hóa. C. đánh giá. D. trao đổi hàng hóa.
Câu 28: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng
loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thông tin. B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng.
C. Mã hóa. D. Điều tiết sản xuất.
Câu 29: Thị trường không có yếu tố nào dưới đây?
A. Người mua. B. Luật sư. C. Hàng hóa. D. Người bán.
Câu 30: Thị trường không bao gồm quan hệ nào dưới đây ?
A. Cung - cầu. B. Hàng hóa – tiền tệ.
C. mua – bán. D. Ông chủ - nhân viên
Câu 31: Nông dân ở địa phương D chuyển từ trồng dưa hấu sang trồng dứa khi nhận thấy sức
tiêu thụ dưa hấu chậm là biểu hiện nào của chức năng của thị trường?
A. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế
B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng
C. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể
D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Câu 32: Việc phân chia các loại thị trường như thị trường trong nước, thị trường quốc tế là
….là căn cứ vào
A. vai trò sản phẩm. B. cách thức vận hành.
C. đối tượng giao dịch, mua bán. D. phạm vi không gian.
Câu 33: Khi thấy giá bất động sản tăng, anh B đã bán căn nhà mà trước đó anh đã mua nên
thu được lợi nhuận cao. Anh B đã vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Lưu thông. B. Thanh toán. C. Đại diện. D. Thông tin.
Câu 34: Việc phân chia các loại thị trường như thị trường dầu mỏ, thị trường tiền tệ, thị
trường chứng khoán….là căn cứ vào
A. phạm vi không gian. B. tính chất vận hành.
C. đối tượng giao dịch, mua bán. D. vai trò sản phẩm.

9
Câu 35: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi
nhuận cao, người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thanh toán. B. Thông tin. C. Điều phối. D. Thực hiện.
Câu 36: Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để
xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là
A. thương trường. B. quan hệ đối ngoại. C. yếu tố sản xuất D. thị trường.
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây không đúng về thị trường?
A. Thị trường là nơi người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm,
cùng xác định giá và số lượng trao đổi.
B. Thị trường là nơi người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi, mua bán.
C. Thị trường là nơi những người mua tiếp xúc với nhau để xác định giá cả và số lượng
hàng hoá.
D. Thị trường là nơi người bán muốn tối đa hoá lợi nhuận, người mua muốn tối đa hoá sự
thoả mãn thu được từ sản phẩm họ mua.
Câu 38: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là
chức năng
A. điều tiết tiêu dùng. B. nộp thuế sử dụng đất.
C. phương tiện lưu thông. D. trả nợ tiền vật liệu.
Câu 39: Việc người sản xuất luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác thông qua sự
biến động của giá cả thị trường là thực hiện chức năng nào sau đây của thị trường?
A. Kiểm tra. B. Thanh toán. C. Điều tiết. D. Cất trữ.
Câu 40: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi một hàng hóa đem ra thị trường và không
được thị trường chấp nhận khi đó chức năng nào dưới đây của thị trường chưa được thực
hiện?
A. Phân hóa giữa những người sản xuất. B. Thừa nhận các thuộc tính hàng hóa.
C. Thông tin cho người sản xuất. D. Điều tiết sản xuất và lưu thông.
Câu 41: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra các quyết định nhằm thu
được nhiều lợi nhuận, các chủ thể sản xuất cần căn cứ vào chức năng nào của thị trường?
A. Thanh toán. B. Thông tin. C. Điều tiết. D. Thực hiện.
Câu 42: Bạn N học xong lớp 12, tham gia sản xuất hàng mây tre đan để bán, nhưng em
không biết nên sản xuất hàng hóa với số lượng và giá cả như thế nào. Vậy số lượng hàng hoá
và giá cả của hàng hoá do nhân tố nào quyết định?
A. Người sản xuất. B. Thị trường.
C. Người làm dịch vụ. D. Nhà nước.
Câu 43: Hiện nay, nhiều nơi ở nước ta, người nông dân bỏ lúa trồng các loại loại cây ăn quả
này có giá cao trên thị trường. Trong trường hợp này người nông dân đã căn cứ chức năng
nào của thị trường để chuyển đổi cơ cấu cây trồng?
A. Chức năng thừa nhận giá trị. B. Chức năng thực hiện giá trị.
C. Chức năng thông tin. D. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng.
Câu 44: Ông H làm giám đốc doanh nghiệp điện tử, vừa qua ông nghe nói điện thoại
smartphone của hãng S đang bị lỗi sản phẩm, ông ngừng ngay nhập các sản phẩm của hãng.
Ông đã thực hiện chức năng cơ bản nào của thị trường?
A. Chức năng hạn chế sản xuất. B. Chức năng điều tiết, kích thích.
C. Chức năng thông tin. D. Chức năng thực hiện.
Câu 45: Đến trung thu, bà A mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất bánh để đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng. Vậy bà A đang thực hiện chức năng cơ bản nào của thị trường?
A. Chức năng thông tin. B. Chức năng điều tiết, kích thích.
C. Chức năng thừa nhận, kích thích. D. Chức năng thực hiện.
10
----------- HẾT ----------

BÀI 4: CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG


Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của
cơ chế thị trường?
A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp.
C. Đổi mới công nghệ sản xuất. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 2: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng
hoá đó được gọi là
A. giá trị sử dụng B. tiêu dùng sản phẩm.
C. phân phối sản phẩm. D. giá cả hàng hoá.
Câu 3: Xét về mặt bản chất của nền kinh tế, việc điều tiết của cơ chế thị trường được ví như
A. thượng đế B. mệnh lệnh. C. ý niệm tuyệt đối. D. bàn tay vô hình.
Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị
trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là
A. giá cả cá biệt. B. giá cả thị trường. C. giá trị thặng dư. D. giá trị sử dụng.
Câu 5: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng
hoá đó được gọi là
A. phân phối sản phẩm. B. tiêu dùng sản phẩm.
C. giá cả hàng hoá. D. giá trị sử dụng
Câu 6: Hệ thông các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
được gọi là:
A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Giá cả thị trường. D. Kinh tế thị
trường.
Câu 7: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là
A. tăng cường đầu cơ tích trữ. B. hủy hoại môi trường sống.
C. xuất hiện nhiều hàng giả. D. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 8: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện ở
việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng
A. đầu tư đổi mới công nghệ. B. bán hàng giả gây rối thị trường.
C. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. D. xả trực tiếp chất thải ra môi trường.
Câu 9: Câu tục ngữ "Cá lớn nuốt cá bé" chỉ quy luật kinh tế nào?
A. Quỵ luật cạnh tranh B. Quỵ luật lưu thông tiền tệ
C. Quỵ luật cung - cẩu D. Quy luật giá trị
Câu 10: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . B. Khuyến mãi giảm giá.
C. Hạ giá thành sản phẩm. D. Tư vấn công dụng sản phẩm.
Câu 11: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện
ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng
A. khai thác cạn kiệt tài nguyên. B. đổi mới quản lý sản xuất.
C. kích thích đầu cơ găm hàng. D. hủy hoại môi trường.
Câu 12: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi các quan hệ kinh tế tự điều chỉnh theo yêu của các
quy luật kinh tế cơ bản được gọi là
A. cơ chế quan liêu. B. cơ chế phân phối C. cơ chế thị trường D. cơ chế bao cấp.
Câu 13: Một trong những cơ chế kinh tế được các quốc gia vận dụng để điều hành nền kinh
tế đó là
A. cơ chế tự cung tự cấp. B. cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
11
C. Cơ chế chỉ huy của Chính phủ. D. Cơ chế thị trường.
Câu 14: Bao gồm hệ thống các quan hệ kinh tế, cùng với đó là cơ chế tự điều chỉnh thông
qua các quy luật kinh tế cơ bản là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. cơ chế tự điều tiết. B. cơ chế tự cân bằng.
C. cơ chế thị trường. D. cơ chế rủi ro.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường luôn luôn mang tính chất năng động, tích cực trong kinh tế thị trường.
B. Cơ chế thị trường kìm hãm doanh nghiệp cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất, đổi mới
khoa học công nghệ ứng dụng.
C. Cơ chế thị trường kích thích mọi doanh nghiệp phải linh hoạt để cung cấp sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ có chất lượng.
D. Cơ chế thị trường kích thích tối đa hoạt động của các chủ thể kinh tế hướng đến mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá chi phí.
Câu 16: Giá cả thị trường chịu không chịu tác động của yếu tố nào dưới đây
A. Quy luật giá trị. B. Niềm tin tôn giáo.
C. Quan hệ cung cầu sản phẩm. D. Thị hiếu người tiêu dùng.
Câu 17: Giá cả thị trường chịu tác động của yếu tố nào dưới đây
A. Bộ trưởng thương mại. B. Chủ tịch hội đồng quản trị.
C. Người mua. D. Nhà quản lý tiềm năng.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả?
A. Cung cấp thông tin để các chủ thể kinh tế điều chỉnh.
B. Giá cả điều tiết quỵ mô sản xuất của các doanh nghiệp.
C. Giá cả điều tiết hành vi của người tiêu dùng.
D. Giá cả thúc đẩy sự bất bình đẳng xã hội.
Câu 19: Nhận định nào dưới đây nói về nhược điểm của cơ chế thị trường.
A. Thúc đẩy phát triển kinh tế. B. Kích thích đổi mới công nghệ.
C. Làm cho môi trường bị suy thoái. D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, giá cả thị trường được hình thành thông qua việc thỏa
thuận giữa các chủ thể kinh tế tại
A. quốc gia giàu có. B. thời điểm cụ thể.
C. một cơ quan nhà nước. D. một địa điểm giao hàng.
Câu 21: Khi các chủ thể kinh tế căn cứ vào các thông tin của giá cả thị trường để đưa ra các
quyết định phù hợp nhằm thu được lợi nhuận về mình là nói về
A. khái niệm giá cả thị trường. B. quy luật của giá cả thị trường.
C. bản chất của giá cả thị trường. D. chức năng giá cả thị trường.
Câu 22: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực cơ
chế thị trường?
A. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ. B. Tìm kiếm cơ hội đầu tư thuận lợi
C. Hủy hoại tài nguyên môi trường. D. Giành thị trường có lợi để bán hàng.
Câu 23: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện
ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng
A. chạy theo lợi nhuận làm hàng giả B. nâng cao năng suất lao động
C. triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh. D. lạm dụng chất cấm.
Câu 24: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là
A. tận diệt nguồn tài nguyên. B. phân bổ mọi nguồn thu nhập.
C. kích thích sản xuất phát triển. D. chi đều mọi nguồn lợi nhuận.
Câu 25: Nhận định nào dưới đây không nói về nhược điểm của cơ chế thị trường.

12
A. Có thể gây ra tình trạng Nhà nước bị thất thu thuế.
B. Là công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế.
C. Tiềm ẩn rủi ro làm cho nền kinh tế mất cân đối.
D. Có thể gây ra tình trạng người sản xuất bị thua lỗ.
Câu 26: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện
ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng
A. hủy hoại tài nguyên môi trường. B. tung tin bịa đặt về đối thủ.
C. hợp lý hóa sản xuất D. sử dụng những thủ đoạn phi pháp.
Câu 27: Cơ chế thị trường là gì
A. Cơ chế hoạt động tự do không cần theo quy luật.
B. cơ chế tự điều chỉnh tuân theo các quy luật kinh tế.
C. Cơ chế hoạt động theo ý chí cùa Nhà nước.
D. Cơ chế phục vụ cho lợi ích tối cao của người tiêu dùng.
Câu 28: Cơ chế thị trường điều tiết các quan hệ kinh tế mang tính
A. bắt buộc. B. cưỡng chế.
C tự điều chỉnh. D. tự can thiệp.
Câu 29: Chủ thể kinh tế nào dưới đây không tôn trọng quy luật khách quan của cơ chê thị
trường?
A. Công ti H đã chế tạo bao bì sản phẩm bánh kẹo nhái thương hiệu nổi tiếng để bán ra thị
trường.
B. Hộ kinh doanh T đã hạ giá thu mua thanh long tại vườn do thị trường xuất khẩu đóng
cửa vì dịch bệnh.
C. Do nhu cầu đi lại của người dân trong dịch Tết tăng cao, Công ti A đã tăng số chuyến
xe trong ngày.
D. Công ti R cung cấp mặt hàng thịt bò đông lạnh cho hệ thống siêu thị C theo đúng yêu
cầu.
Câu 30: Trong nền kinh tế hàng hóa, giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường được gọi là
A. giá trị sử dụng. B. giá trị hàng hóa. C. giá cả thị trường. D. giả cả nhà nước
Câu 31: Một trong những quy luật kinh tế tác động tới việc tự điều chỉnh của cơ chế thị
trường là quy luật
A. lợi nhuận. B. cung cầu. C. mua bán. D. tiêu dùng.
Câu 32: Một trong những chức năng của cơ chế thị trường là chức năng
A. Vận hành. B. Điều hành. C. Thông tin. D. Chỉ huy
Câu 33: Giá cả thị trường được hình thành
A. trên thị trường. B. do người sản xuất áp đặt.
C. do nhà quản lý. D. do ý chí người mua hàng.
Câu 34: Hành vi của chủ thể kinh tế nào sau đây vận dụng tốt cơ chế thị trường?
A. Tiệm thuốc T đẩy giá thuốc lên khi thấy trên thị trường thuốc khan hiếm.
B. Công ti H ngưng bán xăng dầu và tích trữ khi nghe tin giá xăng tăng lên.
C. Doanh nghiệp mở rộng vùng trồng nguyên liệu khi đơn hàng của các đối tác tăng cao.
D. Cửa hàng vậttưỵ tế B đã bán khẩu trang ỵ tế bán với giá cao khi nhu cẩu mua của người
dân tăng cao.
Câu 35: Đâu không phải là chức năng của giá cả thị trường?
A. Công cụ để Nhà nước thực hiện quản lí Nhà nước
B. Chức năng lưu thông hàng hoá
C. Chức năng phán bổ các nguồn lực
D. Chức năng thông tin

13
Câu 36: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện
ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng
A. hủy hoại môi trường tự nhiên. B. áp dụng kĩ thuật tiên tiến.
C. đầu cơ tích trữ hàng hóa. D. làm giả thương hiệu.
Câu 37: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Tăng cường thao túng thị trường của doanh nghiệp.
B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
C. Tạo động lực sáng tạo cho các chủ thể kinh tế.
D. Kích thích chủ thể kinh tế cải tiến kĩ thuật.
Câu 38: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của
cơ chế thị trường?
A. tung tin bịa đặt về đối thủ. B. Thu lợi nhuận cho người kinh doanh.
C. Tìm kiếm các hợp đồng có lợi D. Nâng cao chất lượng cuộc sống

Câu 39: Xét về bản chất của giá cả thị trường, hành vi của chủ thể kinh tế nào sau đây không
đúng?
A. Khi giá hoa hồng tăng lên, nhiều hộ nông dân mở rộng quỵ mô trồng hoa.
B. Cửa hàng B ngừng bán xăng và treo biển "Hết xăng" khi thấy thông tin xăng tăng giá.
C. Cửa hàng trà sữa T tính thêm chi phí vào giá hàng hoá đối với dịch vụ giao hàng tận
noi.
D. Doanh nghiệp T tăng giá bán gas vì nhà cung cấp tăng giá.
Câu 40: Trong nền kinh tế hàng hóa, giá cả thị trường được hình thành thông qua việc thỏa
thuận giữa
A. người tiêu dùng với nhau. B. người phân phối và trao đổi.
C. người sản xuất với nhau. D. người mua và người bán.
Câu 41: Căn cứ vào giá cả thị trường, các chủ thể kinh tế đưa ra những quyết định trong việc
điều tiết hoạt động sản xuất của mình là phản ánh chức năng nào dưới đây của giá cả thị
trường?
A. Thông tin. B. Điều hành. C. Điều tiết. D. Thay đổi.
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây không đúng về cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường, do sự tác động khách
quan vốn có của nó.
B. Cơ chế thị trường là một kiểu cơ chế vận hành nền kinh tế do bản thân nền sản xuất
hàng hoá hình thành.
C. Cơ chế thị trường là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng, tự điều tiết lẫn nhau, của mối
quan hệ biện chứng gắn bó giữa các yếu tố giá cả, cung cầu, cạnh tranh,...
D. Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài
nguyên, sức lao động trong mọi nền kinh tế.
Câu 43: Giá cả thị trường chịu không chịu tác động của yếu tố nào dưới đây
A. Sở thích nghệ thuật. B. Quy luật cạnh tranh.
C. Phong cách tiêu dùng. D. Tâm lý tiêu dùng.
Câu 44: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của
cơ chế thị trường?
A. Bán hàng giả gây rối thị trường. B. Áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế D. Giảm thiểu chi phí sản xuất.
Câu 45: Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã
hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cơ chế thị trường ?
A. Mặt hạn chế của cạnh tranh. B. Nguyên nhân của cạnh tranh.
14
C. Mặt tích cực của cạnh tranh. D. Mục đích của cạnh tranh.
Câu 46: Nội dung nào dưới đây không đúng về chức năng của giá cả thị trường?
A. Là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
B. Là căn cứ để người sản xuất kinh doanh thu hẹp sản xuất.
C. Là căn cứ để người tiêu dùng điều tiết tiêu dùng.
D. Là công cụ để thực hiện xoá đói giảm nghèo.
Câu 47: Đâu là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường đã làm khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ngày càng
tăng lên.
B. Cơ chế thị trường tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, có thể dẫn tới lạm phát.
C. Cơ chế thị trường đã khiến các chủ thể kinh tế cạnh tranh không lành mạnh vì chạỵ theo
lợi nhuận.
D. Cơ chế thị trường luôn đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo để cung
cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có chất lượng.
Câu 48: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh và tuân theo những quy luật
kinh tế cơ bản được gọi là
A. cơ chế kinh doanh. B. cơ chế điều tiết. C. cơ chế thị trường. D. cơ chế làm việc.
Câu 49: Thông qua giá cả thị trường, nhà nước thực hiện chức năng quản lý, kích thích và
điều tiết các hoạt động của nền kinh tế là nói về nội dung nào dưới đây của giá cả thị trường?
A. khái niệm giá cả thị trường. B. chức năng giá cả thị trường.
C. bản chất của giá cả thị trường. D. quy luật của giá cả thị trường.
Câu 50: Quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa bên mua và bên bán trong sản xuất và trao
đổi hàng hoá trên thị trường là:
A. Quỵ luật cung - cầu. B. Quỵ luật giá trị.
C. Quỵ luật lưu thông tiền tệ. D. Quy luật cạnh tranh.
Câu 51: Một trong những mặt tích cực của giá cả thị trường là góp phần cung cấp thông tin
để các chủ thể sản xuất đưa ra quyết định
A. tiêu dùng hợp lý. B. vượt biên trái phép.
C. phân chia lợi nhuận. D. tận diệt nguồn tài nguyên.
Câu 52: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường?
A. Điều tiết hàng hóa an sinh xã hội.
B. Góp phần điều tiết quy mô sản xuất.
C. Phân bổ nguồn lực sản xuất giữa các ngành.
D. Điều tiết mối quan hệ cung – cầu.
Câu 53: Cơ chế thị trường điều tiết lưu thông hàng hoá thể hiện thông qua cách thức nào
dưới đây?
A. Hàng hoá được lưu chuyển từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao.
B. Hàng hoá được lưu chuyển từ nơi có giá cả cao đến nơi có giá cả thấp.
C. Hàng hoá được lưu chuyển từ thị trường trong nước tới thị trường nước ngoài.
D. Hàng hoá được lưu chuyển từ thị trường nước ngoài vào thị trường trong nước.
Câu 54: Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng lượng tiền nhất định được gọi là
A. giá trị trao đổi. B. giá trị sử dụng. C. giá cả thị trường. D. tiền tệ.
Câu 55: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực cơ
chế thị trường?
A. Chạy theo lợi nhuận làm hàng giả. B. Áp dụng khoa học tiên tiến.
C. Khuyến mãi để thu hút khách hàng. D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Câu 56: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện
ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng
15
A. làm cho môi trường bị suy thoái. B. thúc đẩy đầu cơ tích trữ.
C. sử dụng những thủ đoạn phi pháp D. kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
Câu 57: Một trong những chức năng của cơ chế thị trường là chức năng
A. Thông tin. B. Thông thầu C. Thừa hưởng. D. Thừa nhận.
Câu 58: Trong nền kinh tế hàng hóa, giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường được gọi là
A. giá trị sử dụng. B. giá cả thị trường. C. giả cả nhà nước D. giá trị hàng hóa.
Câu 59: Một trong những mặt tích cực của giá cả thị trường là góp phần cung cấp thông tin
để các chủ thể sản xuất có thể
A. điều tiết sản xuất. B. gia tăng lạm phát.
C. thúc đẩy thất nghiệp. D. tiêu diệt đối thủ.
Câu 60: Nội dung nào dưới đây không thể hiện chức năng của giá cả thị trường?
A. tạo ra nguồn của cải vật chất cho người tiêu dùng.
B. Cung cấp thông tin nhằm cho các chủ thể kinh tế.
C. Điều tiết duy trì sự ổn định và phát triển kinh tế.
D. Công cụ để quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường.
Câu 61: Thông qua việc phân bổ nguồn lực sản xuất giá cả thị trường góp phần điều tiết các
yếu tố sản xuất giữa
A. khái niệm giá cả thị trường. B. quy luật của giá cả thị trường.
C. bản chất của giá cả thị trường. D. chức năng giá cả thị trường.
Câu 62: Một trong những quy luật kinh tế tác động tới việc tự điều chỉnh của cơ chế thị
trường là quy luật
A. giá trị thương mại. B. giá trị thặng dư. C. lợi nhuận. D. cạnh tranh.
Câu 63: Một trong những chức năng của giá cả thị trường là
A. thúc đẩy thất nghiệp. B. gia tăng lạm phát.
C. cung cấp dòng tiền. D. cung cấp thông tin.
Câu 64: Cơ chế thị trường có ưu điểm là điều tiết sản xuất một cách tối ưu, thể hiện ở nhận
định nào sau đây?
A. Cơ chế thị trường phân phối lại lợi nhuận giữa ngành này với ngành khác.
B. Cơ chế thị trường làm cho chi phí sản xuất khác biệt giữa các ngành sản xuất khác nhau.
C. Cơ chế thị trường phân bổ lại các yếu tố của quá trình sàn xuất từ ngành này sang ngành
khác.
D. Cơ chế thị trường làm cho thu nhập của người sản xuất khác biệt giữa ngành này với
ngành khác.
Câu 65: Đâu không phải là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Do chạy theo lợi nhuận nên các doanh nghiệp không quan tâm tới vấn đề môi trường
dẫn tới cạn kiệt và suy thoái môi trường.
B. Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ dẫn tới tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình
đẳng trong xã hội.
C. Sự vận hành tốt nhất của cơ chế thị trường tạo những cơ hội cho sự giàu có hợp pháp về
vật chất của các tầng lớp dân cư trong xã hội.
D. Do chạy theo lợi nhuận nên các doanh nghiệp không quan tâm đến lợi ích của người
tiêu dùng nên sản xuất hàng kém chất lượng.
Câu 66: Giá cả thị trường là gì
A. giá mà người bán áp đặt cho người mua.
B. giá mà người mua muốn trả cho người bán.
C. giá do Nhà nước quy định.
D. giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường.
Câu 67: Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cơ chế thị trường ?
16
A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. Kích thích sức sản xuất. D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Câu 68: Trong nền kinh tế hàng hóa, giá cả thị trường được hình thành thông qua việc thỏa
thuận giữa
A. người tiêu dùng với nhau. B. người sản xuất với nhau.
C. người mua và người bán. D. người phân phối và trao đổi.
Câu 69: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt
tích cực của cơ chế thị trường?
A. Làm giả thương hiệu hàng hóa. B. Giành nguồn nguyên liệu thuận lợi.
C. Giành ưu thế về khoa học công nghệ. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Câu 70: Để hạn chế những mặt tiêu cực, mặt trái của cơ chế thị trường đòi hỏi phải có vai trò
quản lý kinh tế của chủ thể nào dưới đây
A. Doanh nghiệp. B. Nhà nước. C. Người sản xuất. D. Người tiêu dùng
Câu 71: Giá cả hàng hoá được hiểu là
A. giá trị trao đổi được biểu hiện bằng tiền. B. biểu hiện bằng tiền của giá trị sử dụng.
C. biểu hiện bên ngoài của giá trị sử dụng. D. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
Câu 72: Căn cứ vào giá cả thị trường, các chủ thể kinh tế đưa ra những quyết định trong việc
điều tiết hoạt động tiêu dùng của mình là phản ánh chức năng nào dưới đây của giá cả thị
trường?
A. Thừa nhận. B. Gây nhiễu. C. Quyền lực. D. Thông tin.
Câu 73: Đâu không phải quy luật kinh tế?
A. Quỵ luật cung – cầu B. Quy luật tiền tệ
C. Quy luật giá trị D. Quỵ luật cạnh tranh
Câu 74: Giá cả thị trường chịu không chịu tác động của yếu tố nào dưới đây
A. Người bán. B. Người mua. C. Lao động tự do D. Người sản xuất.

BÀI 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


Câu 1: Theo Luật ngân sách nhà nước, nội dung nào dưới đây không đúng về vai trò của
ngân sách nhà nước?
A. Ngân sách nhà nước là công cụ đề điều tiết thị trường.
B. Ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của mọi người dân trong xã hội.
C. Ngân sách nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước.
D. Ngân sách nhà nước điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội.
Câu 2: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước không gồm các khoản thu
nào?
A. Thu viện trợ. B. Thu từ dầu thô.
C. Thu từ đầu tư phát triển. D. Thu nội địa.
Câu 4: Ngân sách nhà nước là
A. bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định
B. quỹ tiền tệ tập trung chi cho cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội.
C. khoản thu của những quan hệ kinh tế phát sinh trong thị trường kinh tế.
D. khoảng dự trù thu chi từ dân và cho dân.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây được gọi là bội chi ngân sách nhà nước?
A. Tổng thu nhỏ hơn tổng chi B. Tổng thu lớn hơn hoặc bằng tổng chi.
C. Tổng thu nhỏ hơn hoặc bằng tổng chi. D. Tổng thu lớn hơn tổng chi
Câu 9: Theo Luật ngân sách nhà nước, nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về ngân sách
nhà nước?
17
A. Ngân sách nhà nước là quỹ dự trữ tài chính của một quốc gia
B. Ngân sách nhà nước là toàn bộ vốn của người dân trong một quốc gia.
C. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
D. Ngân sách nhà nước là toàn bộ tài sản của các doanh nghiệp
Câu 10: Một trong những vai trò của ngân sách nhà nước đó là
A. công cụ để Nhà nước điều tiết thị trường.
B. tạo lập quỹ phòng chống thiên tai
C. tạo lập quỹ dự trữ quốc gia .
D. công cụ để đẩy mạnh xuất khẩu.
Câu 11: Nhà nước có quyền gì đối với các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước?
A. quyền sử dụng B. quyền quyết định
C. quyền sở hữu D. quyền sở hữu và quyết định
Câu 12: Ngân sách nhà nước không gồm các khoản chi nào?
A. Chi cải cách tiền lương. B. Các khoản chi quỹ từ thiện.
C. Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính. D. Dự phòng ngân sách nhà nước.
Câu 13: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước gồm khoản chi nào dưới
đây?
A. Cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu. B. Chi đầu tư phát triển.
C. Chi quỹ bảo trợ quốc tế. D. Chi quỹ bảo trợ trẻ em.
Câu 14: Một trong những vai trò cơ bản của ngân sách nhà nước là góp phần
A. hoàn trả trực tiếp cho người dân. B. chia đều sản phẩm thặng dư.
C. duy trì hoạt động bộ máy nhà nước. D. phân chia mọi nguồn thu nhập.
Câu 15: Một trong những đặc điểm của ngân sách nhà nước là ngân sách nhà nước
A. phân chia cho mọi người. B. ai cũng có quyền lấy.
C. có rất nhiều tiền bạc. D. có tính pháp lý cao.
Câu 16: Theo quy định của Luật ngân sách, hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được
thực hiện theo nguyên tắc
A. không hoàn trả trực tiếp. B. thu nhưng không chi.
C. chi nhưng không thu. D. hoàn trả trực tiếp.
Câu 17: Theo quy định của Luật ngân sách, ai được quyền quyết định các khoản thu, chi của
ngân sách nhà nước?
A. Những người đứng đầu cơ quan Bộ nhà nước.
B. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. Các cơ quan thuộc doanh nghiệp nhà nước.
D. Các cơ quan lãnh đạo ở địa phương.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phản ánh vai trò của ngân sách nhà nước?
A. Duy trì mối quan hệ của các doanh nghiệp.
B. Tạo một nền tảng chính trị ổn định.
C. Góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
D. Thúc đẩy và tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
Câu 19: Nội dung nào không phải là vai trò của ngân sách nhà nước?
A. Phân phối lại thu nhập cho người dân. B. Huy động nguồn vốn cho nền kinh tế.
C. Công cụ quan trọng để kiềm chế lạm phát. D. Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Câu 20: Theo quy định của Luật ngân sách, mục đích của việc thu, chi ngân sách nhà nước là
gì?
A. Để có tiền thực hiện hoạt động ngoại giao.
B. Để xây dựng các cơ quan Nhà nước.
18
C. Để tạo nên sự giàu có cho đất nước.
D. Để ổn định chính trị-xã hội, phát triển kinh tế.
Câu 21: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước không có khoản chi nào?
A. Tinh giảm biên chế. B. Đầu tư phát triển.
C. Trả nợ lãi. D. Thu viện trợ
Câu 22: Nhóm chi nào sau đây không được tính vào nhóm chi của ngân sách nhà nước?
A. Nhóm chi dự trữ quốc gia phục vụ việc dự trữ cho các biến động bất ngờ như dịch
bệnh, thiên tai,...
B. Nhóm chi thường xuyên nhằm duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước như lương, công
tác, hội họp, công tác phí,...
C. Nhóm chi trả nợ và viện trợ để Nhà nước trả các khoản vay và thanh toán làm nghĩa vụ
quốc tế.
D. Nhóm chi đầu tư phát triển nhằm tăng cường cơ sở vật chất và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế cho doanh nghiệp.
Câu 23: Đâu không phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
A. Ngân sách nhà nước thực thi vì lợi ích chung của toàn thể quốc gia.
B. Ngân sách nhà nước được Quốc hội giám sát trực tiếp.
C. Ngân sách nhà nước tạo lập nguồn vốn lớn cho nền kinh tế.
D. Ngân sách nhà nước được thi hành với sự đổng ý của Quốc hội.
Câu 24: Theo quy định của Luật ngân sách thì ngân sách trung ương là các khoản thu và các
khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp
A. địa phương B. trung ương. C. nhà nước. D. tỉnh, huyện
Câu 25: Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước được tiến hành trên cơ sở
A. Luật Ngân sách nhà nước. B. nguyện vọng của nhân dân.
C. tác động của quần chúng D. ý chí của nhà nước.
Câu 26: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước gồm các khoản thu nào
dưới đây?
A. Thu các công trình phát triển nông thôn. B. Thu từ các dịch vụ tư nhân.
C. Thu từ dầu thô, thu nội địa. D. Thu các dịch vụ y tế bắt buộc.
Câu 27: Theo Luật ngân sách nhà nước, nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của
ngân sách nhà nước?
A. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước phải theo Luật Ngân sách nhà nước.
B. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền quyết định các khoản thu ngân sách
C. Ngân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung
D. Nhà nước sẽ hoàn trả cho người dân những khoản mà họ đóng góp vào ngân sách
Câu 28: Nhận định nào dưới đây nói về vai trò của ngân sách nhà nước?
A. Ngân sách nhà nước do Chính phủ tổ chức thực hiện.
B. Ngân sách nhà nước là các khoản thu, chi được dự toán.
C. Ngân sách nhà nước được thực thi vì lợi ích quốc gia.
D. Ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn lực tài chính
Câu 29: Những khoản thuộc tổng chi ngân sách là:
A. chi đầu tư phát triển, dự phòng ngân sách nhà nước, chi thường xuyên.
B. chi đầu tư phát triển, thu viện trợ, chi thường xuyên.
C. chi đầu tư phát triển, thuế, chi viện trợ.
D. chi đầu tư phát triển, thuế, chi thường xuyên.
Câu 30: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước không có các khoản thu
nào dưới đây?
A. Thu từ dầu thô. B. Quỹ dự trữ tài chính
19
C. Thu viện trợ. D. Thu nội địa.
Câu 31: Theo quy định của Luật ngân sách thì ngân sách nhà nước được dự toán và thực hiện
trong một khoảng thời gian là bao lâu?
A. Một quý.
C. Năm năm B. Hai năm. C. Một năm.
Câu 32: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước gồm các khoản thu nào ?
A. Dự phòng ngân sách nhà nước. B. Cải cách tiền lương.
C. Thu viện trợ. D. Quỹ dự trữ tài chính.
Câu 33: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quyền của người dân về ngân sách nhà
nước?
A. Quyền giám sát hiệu quả sự dụng ngân sách.
B. Quyền được nhận tiền trực tiếp từ ngân sách.
C. Quyền kiến nghị kiểm toán ngân sách nhà nước.
D. Quyền được biết về thông tin ngân sách.
Câu 34: Theo quy định của Luật ngân sách thì ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách
A. cấp địa phương. B. cấp trung ương.
C. trung ương và địa phương. D. trung ương và quốc gia.
Câu 35: Nguồn nào dưới đây không được tính vào thu ngân sách nhà nước?
A. Lợi tức góp vốn từ tổ chức kinh tế, thu hổi vốn từ tổ chức kinh tế, bán và cho thuê tài
sản nhà nước, đóng góp tự nguyện.
B. Thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế (như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuếthu nhập cá nhân,...).
C. Hoạt động sự nghiệp công có nguồn thu ví dụ như trường học công, bệnh viện công,
trung tâm thể thao,...
D. Khoản vaỵ, viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài cho các doanh nghiệp.
Câu 36: Một trong những vai trò cơ bản của ngân sách nhà nước là góp phần
A. xóa bỏ cạnh tranh. B. xóa bỏ giàu nghèo.
C. gia tăng độc quyền. D. điều tiết thị trường.
Câu 37: Việc làm nào dưới đây của công dân không góp phần tham gia đóng góp vào ngân
sách nhà nước?
A. Thành lập doanh nghiệp. B. Phá hoại tài sản công cộng.
C. Nộp thuế, phí và lệ phí. D. Tham gia lao động công ích.
Câu 38: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước gồm các khoản chi nào dưới
đây
A. Cải cách tiền lương. B. Cân đối từ hoạt động xuất khẩu.
C. Cân đối từ hoạt động nhập khẩu. D. Thu viện trợ, thu từ dầu thô.
Câu 39: Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước được tiến hành trên cơ sở nào?
A. Luật Bảo vệ bí mật nhà nước. B. Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước
C. Luật Bồi thường nhà nước. D. Luật Ngân sách nhà nước.
Câu 40: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước được hiểu là
A. quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước.
B. nhà nước bắt buộc người kinh doanh đóng góp.
C. sự quyên góp tự nguyện của người dân.
D. lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước.
Câu 41: Ngân sách nhà nước không thực hiện vai trò nào dưới đây
A. Kiềm chế lạm phát. B. Nâng cao tỷ lệ thất nghiệp.
C. Bình ổn giá cả. D. điều tiết thị trường.

20
Câu 42: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khọản tiền nào dưới đây của Nhà nước.
A. Thu và chi. B. Chi ngân sách. C. Thuế và ủng hộ. D. Thu ngân sách.
Câu 43: Theo quy đinh của Luật ngân sách, chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định
các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước là
A. Nhà nước. B. Thủ tướng. C. Tổng bí thư. D. Chu tịch nước.
Câu 44: Bạn V khẳng định, dưới góc độ pháp lí, ngân sách nhà nước do Ọuốc hội quyết đinh,
Chính phủ tổ chức thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của Quốc hội. Khẳng đinh của V là
nói về nội dung nào dưới đây của ngân sách nhà nước?
A. Vai trò của ngân sách nhà nước. B. Đặc điểm của ngân sách nhà nước.
C. Khái niệm ngân sách nhà nước. D. Chức năng của ngân sách nhà nước.
Câu 45: Trước đây, đường ở khu dân cư có rất nhiều ổ gà do xuống cấp. Sau đó, con đường
đã được sửa lại khiến cho việc di chuyển của người dân trở nên dễ dàng hơn, giảm thiểu được
những tai nạn hay va chạm không đáng có. Vậy nguồn tiền từ đâu để làm đường?
A. Mạnh thường quân đóng góp. B. Ngân sách nhà nước.
C. Người dân đóng góp. D. Nước ngoài hỗ trợ.
Câu 46: Chị N phát biểu rằng, ngân sách nhà nước được dùng để huy động tiềm lực tài chính
nếu không thì Nhà nước sẽ không thể thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình. Phát
biểu của chị N nhằm khắng định:
A. chức năng của ngân sách nhà nước. B. vai trò của ngân sách nhà nước.
C. đặc điểm của ngân sách nhà nước. D. nhiệm vụ của ngân sách nhà nước.

BÀI 6: THUẾ
Câu 1: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước có tính chất gì?
A. Bắt buộc. B. Tự nguyện. C. Không bắt buộc. D. Cưỡng chế.
Câu 2: Những người có thu nhập cao trong doanh nghiệp phải trích một khoản tiền từ phần
thu nhập để nộp vào ngân sách nhà nước theo loại thuế gì?
A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế thu nhập cá nhân.
C. Thuế tiêu thụ đặc biệt. D. Thuế nhập khẩu.
Câu 3: Loại thuế nhằm điều tiết việc sản xuất và tiêu dùng xã hội cũng như nhập khẩu hàng
hoá được gọi là gì?
A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế thu nhập cá nhân.
C. Thuế nhập khẩu. D. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Câu 4: Doanh nghiệp sản xuất ô tô A bán xe ô tô, trong quá trình vận hành, tử máy khói bụi
từ xe ô tô gây ô nhiễm môi trường, vậy doanh nghiệp A phải đóng loại thuế gì?
A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế bảo vệ môi trường.
C. Thuế nhập khẩu. D. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Câu 7: Loại thuế được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng trả khi sử
dụng sản phẩm đó được gọi là gì?
A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
C. Thuế thu nhập cá nhân. D. Thuế bảo vệ môi trường.
Câu 8: Hành vi trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên sẽ bị khép vào tội gì?
A. hình sự. B. dân sự. C. hành chính. D. kỉ luật.

Câu 22: Loại thuế nào dưới đây có đặc điểm đó là người nộp thuế đồng thời là người chịu
thuế?
A. Thuế trực thu. B. Thuế gián thu. C. Thuế xuất khẩu. D. Thuế nhập khẩu.
21
Câu 25: Loại thuế nào dưới mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một?
A. Thuế trực thu. B. Thuế gián thu.
C. Thuế giá trị gia tăng. D. Thuế sử dụng đất.

Câu 26: Một trong những đặc điểm của thuế gián thu là góp phần điều tiết gián tiếp vào thu
nhập của người
A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. kinh doanh. D. doanh nghiệp
Câu 27: Loại thuế nào dưới đây là hình thức thuế trực thu?
A. Thuế thu nhập cá nhân. B. Thuế xuất khẩu.
C. Thuế nhập khẩu. D. Thuế môi trường.
Câu 28: Loại thuế nào dưới đây là hình thức thuế trực thu?
A. Thuế thu nhập doanh nghiệp. B. Thuế giá trị gia tăng.
C. Thuế tiêu thụ đặc biệt. D. Thuế bảo vệ môi trường.
Câu 29: Loại thuế nào dưới đây là hình thức thuế trực thu?
A. Thuế tài nguyên. B. Thuế bảo vệ môi trường.
C. Thuế xuất khẩu. D. Thuế môn bài.
Câu 30: Loại thuế nào dưới đây là hình thức thuế gián thu?
A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế thu nhập cá nhân.
C. Thuế thu nhập doanh nghiệp. D. Thuế khai thác tài nguyên
Câu 31: Loại thuế nào dưới đây là hình thức thuế gián thu?
A. Thuế xuất nhập khẩu. B. Thuế thu nhập cá nhân.
C. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp D. Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Câu 41: Loại thuế nào do các nhà sản xuất, thương nhân hoặc người cung cấp dịch vụ nộp
cho Nhà nước thông qua việc cộng số thuê này vào giá bán cho người tiêu dùng chịu?
A. Thuế trực thu B. Thuế Nhà nước C. Thuế gián thu D. Thuế địa phương
Câu 43: Loại thuê thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu được của các tổ chức kinh tê
hoặc cá nhân được gọi là...
A. thuế trực thu. B. thuế Nhà nước. C. thuế gián thu. D. thuế địa phương.
Câu 44: Theo quy định của Luật Quản lý thuế, người nộp thuế có quyền
C. được cung cấp thông tin về việc nộp thuế.
A. giữ bí mật thông tin về người nộp thuế.
A. hướng dẫn việc nộp thuế.
Câu 47: Theo quy định của Luật Quản lý thuế, người nộp thuế có trách nhiệm
kê khai chính xác hồ sơ thuế.

A. đăng ký mã số thuế khi kinh doanh. B. được hướng dẫn nộp thuế.
C. được cung cấp thông tin về thuế. D. được giữ bí mật thông tin người nộp.
Câu 49: Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của thuế ?
A. Thuế là khoản thu ổn định lâu dài cho ngân sách nhà nước.
B. Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
C. Thuế là công cụ điều tiết thu nhập thực hiện công bằng xã hội.
D. Thuế là phần thu nhập mà công dân nộp vào ngân sách nhà nước.
Thuế là công cụ kích thích đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Gia tăng sự lệ thuộc vào nhà nước

22
Thuế là công cụ để kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả.

23

You might also like