You are on page 1of 36

Case lâm sàng

Trắng
đêm

Giời ơi, tiểu


gì mà lắm thế

Tiểu đêm
nhiều thế

Rặn mãi
không ra Mệt mỏi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được định nghĩa các triệu chứng lâm sàng của hội chứng đường
tiểu dưới và đánh giá được mức độ trầm trọng của các triệu chứng
đường tiểu dưới qua bảng điểm IPSS
2. Trình bày được ý nghĩa của các dấu hiệu lâm sàng của hội chứng đường
tiểu dưới

3. Vận dụng những kiến thức đã học, chỉ định được các xét nghiệm cận lâm
sàng và chẩn đoán hình ảnh để chẩn đoán nguyên nhân hội chứng đường tiểu
dưới
Mục tiêu học tập
1. Tổng quan về hội chứng đường tiểu dưới (Hội chứng LUT)

2. Triệu chứng lâm sàng và dấu hiệu lâm sàng của hội chứng đường tiểu dưới

3. Các xét nghiệm cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh trong hội chứng LUT

4. Phân tích ca lâm sàng


TỔNG QUAN
ĐỊNH NGHĨA

Nước tiểu được bài tiết từ thận, vận chuyển qua niệu quản,
chứa đựng tại bàng quang, tống xuất ra ngoài qua niệu đạo

Chứa
đựng

Sau Tống
Hội chứng LUT là tập hợp các triệu chứng gây
tiểu xuất
ra do rối loạn chức năng đường tiểu dưới
ĐỊNH NGHĨA

Tỷ lệ HC LUT (trung bình và nặng) Tỉ lệ HC LUT theo các nhóm tuổi


ở nam giới trên 50 tuổi
60% 60%

50%

44% 45%
40% 40%
39%

30% 33% MSAM-7


31% 32%
28% Đại học Y HN
25%
20% 24%
20% 22%

10%

00% 00%
50-59 60-69 70-80
Liên quan giữa các bệnh lý nền với hội chứng LUT

Hội chứng chuyển hóa và hội chứng đường tiểu dưới


Liên quan giữa các bệnh lý nền với hội chứng LUT

Mối liên quan giữa hội chứng LUT và RLHĐTD

Tăng hoạt hệ Xơ vữa


Giảm tín hiệu Tăng tín hiệu
thần kinh động mạch
NO-cGMP RhoA-ROCK
tự động chậu
Giảm hoạt động thần kinh
và chức năng biểu mô
HẬU QUẢ CHỨC NĂNG
Ở MỨC ĐỘ MÔ Thay đổi sự thư giãn và co thắt
Phì đại tuyến tiền liệt
(chức năng thể hang, tuyến cơ trơn lành tính/ Triệu chứng
tiền liệt, niệu đạo & bàng đường tiểu dưới
quang thay đổi) Giảm tưới máu động mạch, Rối loạn cương
giảm dòng máu & tổn thương
mô do giảm oxy máu

Viêm mạn tính Mất cân bằng hormone steroid


Bệnh đi kèm:
THA, HC chuyển
hóa, ĐTĐ …

9
NGUYÊN NHÂN

Được phân về 3 nhóm chính:


1. Đa niệu
2. Bệnh lý dòng tiểu
3. Rối loạn hoạt động chức năng bàng
quang
Các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng
của HC LUT
CHẨN ĐOÁN
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG


CHỨA ĐỰNG TỔNG XUẤT SAU TIỂU
Tiểu nhiều lần Dòng tiểu yếu Tiểu không hết

Tiểu đêm Tiểu tách dòng Són tiểu sau tiểu

Tiểu gấp Tiểu ngắt quãng

Tiểu không tự chủ Tiểu ngập ngừng

Tiểu khó

Tiểu nhỏ giọt cuối cùng


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Nhóm triệu chứng chứa đựng (kích thích)


• Tiểu nhiều lần (daytime frequency) = tiểu dắt (pollakisuria): ≥ 8-10 lần/ngày

• Tiểu đêm (nocturia): ≥ 1 lần/đêm

• Tiểu gấp (urgency): bất chợt buồn đi tiểu mà không thể nào cưỡng lại được

• Tiểu không tự chủ (urinary incontinence): là sự thoát nước tiểu ra ngoài không chủ ý

1. Tiểu không kiểm soát khi gắng sức (stress urinary incontinence)
2. Tiểu gấp không kiểm soát (urge urinary incontinence):
3. Tiểu không kiểm soát hỗn hợp (mixed urinary incontinence)
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Nhóm triệu chứng tống xuất (tắc nghẽn)


• Dòng tiểu yếu (slow stream): dòng tiểu yếu hơn trước đây, không còn lực, không đi xa được

• Tiểu tách dòng (splitting or spraying): dòng tiểu bị phân đôi hay nhiều dòng

• Tiểu ngắt quãng (intermittent stream): ngắt quãng giữa chừng, từ một đến vài lần trong lúc
người bệnh đi tiểu

• Tiểu ngập ngừng (hesitancy): bắt đầu dòng tiểu khó khăn,

• Tiểu khó (straining): dùng sức (tăng trương lực cơ) để bắt đầu tiểu

• Tiểu nhỏ giọt cuối dòng (terminal dribble): dòng tiểu trở nên nhỏ giọt vào cuối bãi tiểu.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

• Nhóm triệu chứng sau tiểu


• Tiểu không hết (feeling of incomplete emptying):

• Són tiểu sau tiểu (post micturition dribble):.


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Bảng điểm IPSS đánh giá LUTS

Không < 1/5 < 1/2 1/2 > 1/2 Thường


Triệu chứng tiểu tiện trong 1 tháng qua
có số lần số lần số lần số lần xuyên

Tiểu nhiều lần


Ông/bà có thường phải đi tiểu lại nhiều lần trong vòng hai giờ 0 1 2 3 4 5
không?

Tiểu gấp
Ông/bà có thường xuyên trong trạng thái bất chợt buồn đi tiểu 0 1 2 3 4 5
mà không thể cưỡng lại được không?

Tiểu đêm 0 1 2 3 4 5
Ban đêm ông/bà có thường xuyên phải dậy đi tiểu không? 0 lần 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần > 5 lần
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Bảng điểm IPSS đánh giá LUTS

< 1/5 < 1/2 1/2 > 1/2 Thường


Triệu chứng tiểu tiện trong 1 tháng qua Không có
số lần số lần số lần số lần xuyên

Tiểu ngắt quãng


Ông/bà có thường xuyên bi ngừng tiểu đột ngột khi đang đi 0 1 2 3 4 5
tiểu rồi lại đi tiểu tiếp không?
Tiểu yếu
Ông/bà có thường xuyên thấy tia nước tiểu yếu hơn trước 0 1 2 3 4 5
không ?
Tiểu khó
Ông/bà có thường xuyên phải dùng sức để rặn tiểu hay 0 1 2 3 4 5
không?
Tiểu không hết
Ông/bà có thường cảm thấy bàng quang vẫn còn nước tiểu 0 1 2 3 4 5
sau khi đi tiểu không?
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Mức độ nặng của LUTS


Đánh giá kết quả
Không có TC: 0 điểm

Nhẹ: 1- 7 điểm

Trung bình: 8- 19 điểm

Nặng: 20- 35 điểm


* IPSS:
Phân loại triệu chứng

Điểm chứa đựng ?

Điểm tống xuất ?


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của TC lên chất lượng QoL

Bảng điểm IPSS- QoL

Không
Tạm
Rất tốt Tốt Được Khó khăn Khổ sở thể chịu
được
0 1 2 4 5 được
3
6
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến chất lượng CS

- IPSS_QoL Mức độ ảnh hưởng


0-2: QoL nhẹ
3-4: QoL trung bình
4-6: QoL nặng
DẤU HIỆU LÂM SÀNG

Giúp đánh giá:


• Số lần đi tiểu ban ngày
• Số lần đi tiểu ban đêm
• Số lần đi tiểu 24h
• Lượng nước tiểu 24h
• Đa niệu
• Lượng nước tiểu ban đêm
• Đa niệu đêm
• Thể tích đi tiểu tối đa
DẤU HIỆU LÂM SÀNG

• Thăm khám lâm sàng


- Khám bụng
- Khám tầng sinh môn/cơ quan sinh dục
- Thăm trực tràng
- Pad test
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

• Thăm trực tràng:


- Kích thước
- Mật độ
- Có nhân hay không
- Còn rãnh giữa
- Trương lực cơ thắt
- Ấn đau
Cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh
CẬN LÂM SÀNG

• Phân tích nước tiểu


• PSA
• Sinh hoá máu và chức năng thận
• Nước tiểu tổn dư
• Siêu âm: đường tiết niệu trên, tiền liệt tuyến, bàng quang
• Soi niệu đạo, bàng quang
• Chụp niệu đạo bàng quang thì bài xuất
• Niệu dòng đồ
CẬN LÂM SÀNG

• PSA
- Liên quan đến thể tích tiền
liệt tuyến và tuổi
- Là yếu tố sàng lọc phát
hiện K tiền liệt tuyến với
PSA> 4ng/mL
CẬN LÂM SÀNG

• Nước tiểu tồn dư: Post – void residual

• Bình thường: <50 ml


CẬN LÂM SÀNG

• Siêu âm đường tiết niệu trên


• Siêu âm tiền liệt tuyến:
- Kích thước
- Cấu trúc và sự đẩy lồi vào
lòng bàng quang (Phân độ)
CẬN LÂM SÀNG

Mức độ lồi của tiền liệt tuyến vào lòng bàng quang
(Intravesical prostatic protruction)
CẬN LÂM SÀNG

Hình ảnh niệu dòng


đồ bình thường

NIỆU DÒNG ĐỒ
CẬN LÂM SÀNG

Sự thay đổi Qmax theo tuổi


CẬN LÂM SÀNG

NIỆU ĐỘNG HỌC


CẬN LÂM SÀNG

NIỆU ĐỘNG HỌC


Ca lâm sàng
Bệnh nhân nam 54 tuổi, tiền sử khoẻ mạnh, đến khám với phàn nàn tiểu nhiều cả ngày và đêm, tiểu khó, tia tiểu
nhỏ phải rặn, cảm giác còn nước tiểu sau khi tiểu xong.

Bệnh sử: bệnh xuất hiện 1 năm nay, ngày càng trầm trọng hơn khiến bệnh nhân mệt mỏi, mất ngủ, thiếu tập trung,
gầy sút cân, lo lắng nên đi khám.

• Câu hỏi thảo luận:

1. Bệnh nhân có những triệu chứng LUTS nào?

2. Các triệu chứng LUTS của bệnh nhân thuộc nhóm triệu chứng nào?

3. Triệu chứng LUTS đã ảnh hưởng như thế nào tới người bệnh?

4. Nên chỉ định những xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh nào cho người bệnh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like