You are on page 1of 22

TIÊM CHỦNG

Mức độ dễ hoặc nhớ


Câu 1: Trẻ 20 tháng tuổi, được phân loại thiếu máu nặng theo IMCI khi nào?

A.

Niêm mạc mắt nhợt

B.
C.

Lòng bàn tay nhợt

D.
E.

Hb < 7 g/dl

F.
G.

Hc < 5 g/dl

H.

Câu 2: Bé trai 3 tuổi, 14kg, có triệu chứng sốt, không ho, đến vùng sốt rét trong vòng
4 tuần, được phân loại sốt rét theo IMCI khi có biểu hiện nào dưới đây?

A.

Cổ cứng

B.

Câu:

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về tiêm chủng vắc xin?

A.

LÀ quá trình gây miễn dịch chống lại một loại bệnh đặc hiệu

B.
C.

Giúp cơ thể tạo ra những kháng thể chống lại mầm bệnh

D.
E.
Có tác dụng 1 tháng sau khi tiêm chủng

F.
G.

Hầu hết các bệnh thường gặp ở trẻ em có thể phòng ngừa được bằng tiêm

H.

Câu 2: Vắc xin nào dưới đây là vắc xin sống giảm động lực?

A.

Sởi, bạch hầu, quai bị, rubella

B.
C.

Sởi, lao, Rotavirus, bại liệt uống

D.
E.

Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt dạng uống

F.
G.

VIêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván

H.

Câu 3: Trẻ mới sinh có thể tiêm vắc xin nào sau đây?

A.

Viêm gan B, lao

B.
C.

Lao, bạch hầu

D.
E.

Viêm gan B, bạch hầu

F.
G.

Lao, viêm não Nhật Bản

H.

Câu 2: Bé trai 9 tháng tuổi, đã được chủng ngừa lao lúc mới sinh, Bạch hầu - ho gà -
uốn ván - HiB - VGB - bại liệt 3 lần vào 2,3,4 tháng tuổi, loại vắc xin tiêm cho trẻ hôm
nay là gì?

A.

Sởi - quai bị - rubella

B.
C.

CombeFive

D.
E.

Sởi

F.
G.

Thủy đậu

H.

Câu 3: Bé trai, 12 tháng tuổi, đã được chủng ngừa lao lúc mới sinh, Bạch hầu - ho
gà - uốn ván - HiB - VGB - bại liệt 3 lần vào 2,3,4 tháng tuổi, sởi lúc 9 tháng tuổi, loại
vắc xin tiêm cho trẻ hôm nay là gì?

A.

Bắc xin 5 trong 1 Combo Five

B.
C.

Viêm não Nhật Bản

D.
E.
Rotavirus

F.
G.

Sởi - Rubella

H.

Câu 4: Bé gái, 3 tháng tuổi, được mẹ đưa đến khám để chủng ngừa. Bé đã được
chủng ngừa lao và VGB lúc mới sinh. Loại vắc xin phù hợp tiêm cho trẻ là gì?

A.

Vắc xin 5 trong 1 (Combo Five) và cúm

B.
C.

Vắc xin phế cầu và cúm

D.
E.

Combo Five và phế cầu

F.
G.

Vắc xin ngừa…

H.

Câu 5: Bé gái 1 ngày tuổi, sinh thường ở tuổi thai 35 tuần, cân nặng 2400 gram, sau
sinh khóc ngay. Bé có mẹ HbsAg (+). Hướng xử trí (về tiêm chủng) phù hợp là gì?

A.

Tạm hoãn tiêm vắc xin viêm gan B do mẹ có HbsAg (+)

B.
C.

Tạm hoãn tiêm vắc xin viêm gan B do trẻ nặng <2500gram

D.
E.

Tạm hoãn tiêm vắc xin lao do trẻ nặng <2500gram


F.
G.

Tạm hoãn tiêm vắc xin lao do trẻ sinh non <36 tuần

H.

Câu: Trường hợp nào cần tạm hoãn tiêm vắc xin sống giảm động lực

A.

Trẻ dùng kháng huyết thanh VGB trong vòng 3 tháng

B.
C.

Trẻ đang điều trị Corticoid liều cao (tương đương pred >= 2mg/kg/d)

D.
E.

Trẻ mới dùng các sản phẩm …immuglobulin miễn dịch trong vòng 6 tháng

F.
G.

Trẻ có hóa trị, xạ trị trong vòng 3 tháng

H.

Câu: Yếu tố nào sau đây không phải là chống chỉ định tmaj thời (tạm hoãn) của tiêm
chủng vắc xin

A.

Bạch hầu

B.
C.

Sởi

D.
E.

Tiêu chảy mất nước nặng


F.
G.

Bệnh tim bẩm sinh

H.

Câu 3: Yếu tố nào dưới đây không phải


-> Suy giảm miễn dịch

Câu 2: Bé trai, 12 tháng tuổi đến khám để tiêm ngừa thủy đậu. Bé đã tiêm chủng
ngừa sởi cách đây 4 tuần. Hiện tại bé không ho hay sổ mũi, nhiệt độ 37,8 độ, cân
nặng 9kg (?), tiền căn dị ứng trứng gà. Bác sĩ không cho bé tiêm chủng ngày hôm
nay. Lý do tạm hoãn tiêm chủng là gì?

A.

Mới tiêm sởi cách đây 4 tuần

B.
C.

Nhiệt độ 37,8 độ

D.
E.

Dị ứng trứng gà

F.
G.

Bé chưa đủ tuổi tiêm thủy đậu

H.

Câu 4: Nguyên tắc tiêm vắc xin nào dưới đây không đúng?

A.

Chống chỉ định tiêm nhiều vắc xin cùng lúc

B.
C.

Hai vắc xin sống dạng tiêm phải tiêm cách nhau ít nhất 4 tuần

D.
E.

Tăng khoảng cách giữa các liều làm giảm hiệu quả bảo vệ của vắc xin

F.
G.

Giảm khoảng cách giữa các liều làm giảm lượng kháng thể tạo ra đáp ứng
miễn dịch

H.
I.

Câu 5: Bệnh lý nào dưới đây là chống chỉ định lâu dài của viêm chủng vắc xin?

A.

Viêm màng nào

B.
C.

Viêm phổi

D.
E.

Bệnh bạch hầu cấp

F.
G.

Hội chứng Down

H.

TIÊU CHẢY CẤP


Câu 1: Nguyên nhân tiêu chảy phân có máu thường gặp nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi là
gì?

A.

Dị ứng đạm sữa bò

B.
C.

Lồng ruột

D.
E.

Lỵ trực khuẩn Shigella

F.
G.

Nhiễm Entamoeba histolytica

H.

Câu 2: theo IMCI, dấu hiệu nào là của phân loại mất nước trong tiêu chảy?

A.

Nôn tất cả mọi thứ

B.
C.

Nếp véo da mất chậm

D.

Câu 2’: Theo IMCI, một bệnh nhi được phân loại tiêu chảy cấp mất nước nặng khi có
dấu hiệu nào sau đây?

A.

Nôn tất cả mọi thứ

B.
C.

Vật vã, kích thích

D.
E.

Khát nước, uống háo hức

F.
G.
Thiểu niệu

H.

Câu 3: Điều trị bù dịch trong tiêu chảy cấp mất nước nặng ở trẻ <12th như thế nào?

A.

Truyền 30ml/kg trong 30 phút đầu, 70ml/kg trong 2,5 giờ tiếp theo

B.
C.

Truyền 30ml/kg trong 60 phút đầu, 70ml/kg trong 5 giờ tiếp theo

D.
E.

Truyền 30ml/kg trong 60 phút đầu, 70ml/kg trong 2,5 giờ tiếp theo

F.
G.

Truyền 30ml/kg trong 30 phút đầu, 70ml/kg trong 5 giờ tiếp theo

H.

Câu 4: Tiêu chảy cấp có nguy cơ thất bại đường uống khi nào?

A.

Nôn 4 lần/ngày (>4 chứ không có =4)

B.
C.

Bụng chướng

D.
E.

Tiểu ít

F.
G.

Tiêu phân lỏng nhiều nước > 2 lần / giờ

H.
Câu 5: Bé trai 6 tháng tuổi, nặng 7kg, vào viện vì đi cầu phân lỏng. Bé tỉnh táo, bứt
rứt, machj 130l/p, t= 38, thở đều 40l/p, uống nước háo hức, tiểu được, mắt trũng
nhẹ, nếp véo da mất nhanh, bụng mềm, không chướng
Xử trí phù hợp cho trẻ trong tình huống này là gi?

A.

Uống ORS giảm áp lực thẩm thấu 50-100ml sau mỗi lần đi cầu

B.

SUY DINH DƯỠNG


Câu 1: Nguyên nhân suy dinh dưỡng thể phù là gì?

A.

Thiếu năng lượng kéo dài

B.
C.

Giảm Albumin máu nặng

D.
E.

Thiếu lipid kéo dài

F.
G.

Thiếu vitamin A, D

H.

Câu 2: Triệu chứng bắt buộc phải có ở SDD thể Kwashiorkor là gì?

A.

Teo cơ

B.
C.

Mất lớp mỡ dưới da

D.
E.

Mang sắt tố

F.
G.

Phù

H.

Câu 3: Các biến chứng có thể gặp ở SDD cấp nặng là gì?

A.

Hạ đường huyết, hạ thân nhiệt, tăng canxi máu

B.
C.

Hạ thân nhiệt, viêm phổi, loét giác mạc

D.
E.

Tăng thân nhiệt, viêm phôi, rối loạn điện giải

F.
G.

Mất nước, viêm phổi, tăng canxi máu

H.

Câu 4: Biến chứng nào sau đây không phải biến chứng của SDD cấp nặng?

A.

Loét giác mạc do thiếu Vitamin A

B.
C.

Hạ nhiệt độ

D.
E.

Viêm phổi
F.
G.

Chậm phát triển tinh thần không hồi phục

H.

Câu 1: Tất cả bệnh nhân suy dinh dưỡng khi đến bệnh viện cần phải?

A.

Uống Vitamin A

B.
C.

Truyền đường

D.
E.

Truyền đạm

F.
G.

Truyền máu

H.

Câu 2: Bé trai 3 tháng tuổi nhập viện vì tiêu chảy kéo dài, cân nặng theo tuổi là -
2,9SD, chiều cao theo tuổi là -2,3D, cân nặng theo chiều cao là -2,4SD. Khám có
phù chân nhẹ. Đánh giá dinh dưỡng đầy đủ của bé là:

A.

Suy dinh dưỡng cấp nặng, suy dinh dưỡng mạn nặng

B.
C.

Suy dinh dưỡng cấp nặng, suy dinh dưỡng mạn trung bình

D.
E.

Suy dinh dưỡng cấp trung bình, suy dinh dưỡng mạn trung bình

F.
G.

Suy dinh dưỡng cấp nhẹ, suy dinh dưỡng mạn trung bình

H.

Câu 3: Bé trai 16 tháng tuổi, có cân nặng theo tuổi là -3,2SD, chiều cao theo tuổi là -
1,25SD, cân nặng theo chiều cao là -3,1Sd. Đánh giá dinh dưỡng theo WHO ở trẻ
này là gì?

A.

Suy dinh dưỡng cấp nhẹ

B.
C.

Suy dinh dưỡng cấp trung bình

D.
E.

Suy dinh dưỡng cấp nặng

F.
G.

Suy sinh dưỡng mạn trung bình

H.

Câu 4: Bé gái, 30 tháng tuổi, có canan ặng theo tuổi là -3,4SD, chiều cao theo tuổi là
-1,5SD, cân nặng theo chiều cao là -2,2SD. Đánh giá dinh dưỡng theo WHo ở trẻ
này là gì?

A.

Suy dinh dưỡng cấp nhẹ

B.
C.

Suy dinh dưỡng cấp trung bình (check var lại đi)

D.
E.

Suy dinh dưỡng cấp nặng


F.
G.

Suy sinh dưỡng mạn trung bình

H.

Câu 5: Nguyên nhân… suy dinh dưỡng nặng, Chọn câu sai:

A.

Cho ăn …

B.
C.

Chia thành các bữa nhỏ

D.
E.

Sử dụng thức ăn có độ thẩm thấu cao

F.
G.

Nếu bệnh nhân không ăn được, sử dụng ống thông nhỏ giọt dạ dày

H.

Câu 1: Bé trai 6 tháng tuổi nhập viện tiêu chảy kéo dài, cân nặng theo tuổi là -2,9Sd,
cân nặng theo chiều cao là -2,3SD, cân nặng theo chiều cao là -1,4SD. Khám: sinh
hiệu ổn, có phù chân nhẹ, chỉ hơi mắt (??). Xét nghiệm dexirotic là 15mg/dL …. Điều
trị hạ đường huyết ban đầu KHÔNG nên làm điều gì?

A.

Uống glucose 10% 50ml

B.
C.

Đặt sonde mũi dạ dày gavage 30ml glucose 10%

D.
E.

Uống sữa
F.
G.

Tiêm mạch glucose 30%

H.

Câu 2: Bé gái 7 tháng tuổi ,nhập viện vì tiêu chảy kéo dài, cân nặng theo tuổi là ___,
chiều cao theo tuổi là -2,6SD, cân nặng theo chiều cao là -...,5SD, cân nặng theo
chiều cao là -1,4SD. ….nhẹ, … hoa mắt. Xét nghiệm derxi……. đường huyết tích
cực nhưng vẫn lơ mơ, nhiệt độ… nhịp thở 45 lần/p, CRT <2s. Xét nghiệm derxtrix…
15. Điều cần làm lúc này là?

A.

Truyền dung dịch đường 5% duy trì

B.
C.

UỐng kháng sinh amoxicillin

D.
E.

Tiêm kháng sinh cefotaxime

F.
G.

Chống sốc viên…70ml/kg/…

H.

Câu 3: Bé trai 12 tháng tuổi, nhập viện vì tiêu chảy kéo dài, cân nặng theo tuổi là -
2,8SD, chiều cao theo tuổi là -2,6SD, cân nặng theo chiều cao là -1,4SD. Khám: tỉnh,
sinh hiệu ổn, mắt trũng, nếp véo da >2s, uống nước được. Biện pháp bù dịch nào
sau đây là hợp lý?

A.

Truyền Nacl 9%

B.
C.

Truyền lactat Ringer

D.
E.

Bù nước bằng dịch dịch ORS truyền

F.
G.

Bù nước bằng dung dịch ORS pha loãng gấp đôi

H.

Câu 4: Bé gái, 3 tháng tuổi, nhập viện vì tiêu chảy kéo dài. Khám lúc nhập viện. sinh
hiệu ổn, phù nhẹ 2 chân, cân nặng 5kg, chiều dài 60cm. Đánh giá dinh dưỡng của
bé là gì?

A.

Suy sinh dưỡng cấp nặng

B.
C.

Suy sinh dưỡng cấp trung bình

D.
E.

Suy sinh dưỡng mạn nặng

F.
G.

Suy dinh dưỡng mạn trung bình

H.

Câu 5: Bé gái, 14 tháng tuổi, được điều trị suy dinh dưỡng cấp nặng tại bệnh viện.
Sau 3 ngày điều trị, bé khỏe hơn, ăn uống khá. Nuôi dưỡng bé lúc này như thế nào
là hợp lý?

A.

Thức ăn giàu Natri, Kali và Magie

B.
C.

Cho ăn bữa nhỏ và thường xuyên mỗi 2-3 giờ


D.
E.

Năng lượng 130kcal/kg/ngày

F.
G.

Bổ sung sắt 3mg/kg/ngày

H.

Câu 6: Bé trai, 7 tháng tuổi, nhập viện vì tiêu chảy kéo dài, cân nặng theo tuổi -2,6
SD, chiều cao theo tuổi là -2,2SD, cân nặng theo chiều cao là -2SD. Khám: bệnh
tỉnh, khát nước, uống được, mắt trũng, nếp véo da mất rất chậm, phù 2 chi dưới. Xử
trí mất nước nào phù hợp

A.

Uống ORS áp lực thẩm thấu thấp 75ml/kg/4h

B.
C.

Uống dung dịch Resomal 5ml/kg mỗi 30 phút trong 2 giờ

D.
E.

Truyền tĩnh mạch dd Nacl 0,9%

F.
G.

Truyền tĩnh mạch dd Ringer Lactat - Dextrose 5%

H.

25%
Câu 1: Tác nhân nào là nguyên nhân thường gặp nhất gây tiêu chảy ở trẻ < 5 tuổi?

A.

Shigella

B.
C.

Vibro Cholea
D.
E.

Rota virus

F.
G.

Noro virus

H.

Câu 2: Theo IMCI, dấu hiệu nào là của phân loại có mất nước trong bệnh tiêu chảy?

A.

Li bì khó đánh thức

B.
C.

Vật vã, kích thích

D.
E.

Tiểu ít

F.
G.

Dấu véo da mất rất chậm

H.

Câu 3: Chỉ định kháng sinh nào sau đây không phù hợp trong tiêu chảy cấp?

A.

Tiêu chảy do Shigella

B.
C.

Tiểu chảy do vibrio chilea

D.
E.
Tiêu chảy có sốt

F.
G.

Tiêu chảy phân có máu

H.

Câu 4: THành phần đường trong sữa mẹ là gì?

A.

Glucose

B.
C.

Beta lactose

D.
E.

Sucrose

F.
G.

Ampha lactose (có trong sữa Công thức, rất thuận lợi cho sự phât triển của
E.coli ở rupojt -> dễ gây tiêu chảy)

H.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây đúng về sữa mẹ?

A.

Sữa non giàu đạm, năng lượng và kháng thể hơn sữa vĩnh viễn

B.
C.

Sữa đầu giàu nước và khoáng chất, ít đạm và chất béo hơn sữa cuối

D.
E.

Tỷ lệ whey/casein của sữa mẹ là 18/82, phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ
F.
G.

Thành phần glucid của sữa mẹ chủ yếu là beta lactose, có lợi cho tiêu
hóa

H.

Câu 6: Lượng sữa công thức cho trẻ bú mỗi cử vào tuần thứ 2 sau sinh là bao
nhiêu?

A.

60ml

B.
C.

70ml

D.
E.

80ml

F.
G.

90ml

H.

25% KHÁC
Câu 4: Nguyên nhân suy dinh dưỡng thể phù là gì?

A.

Thiếu năng lượng kéo dài

B.
C.

Giảm Albumin máu nặng

D.
E.

Thiếu lipid kéo dài


F.
G.

Thiếu vitamin A, D

H.

Câu 5: Biến chứng / tác dụng phụ nào không phải gây ra bởi vắc xin lao?

A.

Nhiễm BCG lan tỏa

B.
C.

Phát ban toàn thân

D.
E.

Viêm hạch có mủ

F.
G.

Sốt

H.

Câu 6: Các chỉ số nào dùng để đánh giá SDD cấp ở trẻ em < 5 tuổi?

A.

Cân nặng theo chiều cao, vòng cánh tay

B.
C.

BMI, chiều cao theo tuổi

D.
E.

Cân nặng theo tuổi, vòng cánh tay

F.
G.
Cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi

H.

Tự luận: Trình bày lịch tiêm chủng mở rộng ở trẻ em

You might also like