You are on page 1of 31

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Viện Điện Tử Viễn Thông


======o0o======

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


Đề tài: Đèn thông minh

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Đức Minh


Nhóm thực hiện :
20213728
Phạm Minh Quý
20213731
Trần Bá Thành

Trần Tiến Thành 20213732

Đào Bích Thương 20210830

Đới Đăng Trung 20213733

Hà Nội, 08/2022

1
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
2
Mục lục
Lời mở đầ

u......................................................................................................6

Tóm tắt đề bài.................................................................................

I.Xác định ý tưởng và ứng dụng sản phẩm................................7


1. Ý tưởng.....................................................................................................7
2. Khảo sát thị trường...................................................................................9
3. Thị trường...............................................................................................12

II. Chỉ tiêu kỹ thuật...................................................................16

1. Chỉ tiêu chức năng..........................................................16


1.1 Cảm biến chuyển động ........................................................................... 16
1.2 Cảm biến hồng ngoại ....................................................................16
2. Chỉ tiêu phi chức năng...................................................17
2.1 Năng lượng.................................................................................................. 17
2.2 Ngoại quan cơ khí..........................................................................18
2.3 Hiệu năng..................................................................................................... 18
2.4 Các tiêu chuẩn theo quy định.................................................................. 18
2.5 Môi trường hoạt động............................................................................... 18
2.6 Giá cả, chi phí và thời gian...................................................................... 18

3. Chỉ tiêu kỹ thuật.............................................................18


3.1 Cảm biến chuyển động................................................................................19
3.2 Cảm biến ánh sáng.......................................................................................19
3.3 Arduino Uno................................................................................................19
3.4 Relay SLA-05VDC-SLA............................................................................19

III. Thiết kế hệ thống............................................................20

IV. Triển khai thực hiện.........................................................20


1. Cảm biến.................................................................................................20
3
2. Code........................................................................................................21

V. Kết quả thực nghiệm...........................................................23


1. Mô phỏng mạch......................................................................................23
2. Mô phỏng sản phẩm...............................................................................24

VI. Kiểm thử sản phẩm..............................................................26


1. Mô hình kiểm thử...................................................................................26
2. Kết quả....................................................................................................26

VII. Tổng kết...............................................................................27

*Tài liệu tham khảo..............................................................28

*Chi phí sản xuất sản phẩm.................................................29

*Tài liệu tham khảo..............................................................29


* Bảng phân công nhiệm vụ………………………………………………………..

4
Danh mục hình ảnh
Hình 1 :HC-SR505...............................................................................................18
Hình 2.Cảm biến BH1750....................................................................................19
Hình 3.Arduino Uno............................................................................................19
Hình 4.Relay SLA-05DC-SLA............................................................................19
Hình 5.Sơ đồ khối hệ thống.................................................................................20
Hình 6.Lưu đồ thuật toán....................................................................................21
Hình 7.Mô phỏng mạch.......................................................................................23
Hình 8.Ảnh thực tế của sản phẩm......................................................................24
Hình 9. Ảnh thực tế của sản phẩm.....................................................................24

Danh mục bảng biểu


Bảng 1. Thông tin về đèn Đèn LED Bulb cảm biến hồng ngoại......................13

Bảng 2. Thông tin về Đèn LED BULB cảm biến 9W14

Bảng 3. Thông tin về Đui đèn cảm biến 15

Bảng 4.Mô tả hoạt động của đèn 17

Bảng 5. Ngoại quan của đèn 18

Bảng 6. 6

Bảng 7. 6

Bảng 8. 6

Bảng 9. 6

5
Bảng 10. 6

Lời nói đầu


Internet of things – đang dần biến đổi thế giới xung quanh chúng ta. Nó đang thay đổi
sản phẩm, quy trình nghiên cứu,.. hay chính là ở các thiết bị dân dụng trong cuộc sống
của chúng ta.
Cùng với sự phát triển đó, cùng với sự nghiên cứu sản phẩm tích hợp cảm biến, đã đặt
nền tảng cơ bản cho những nghiên cứu sau này.
Ở project này chúng em gửi tới sản phẩm Đèn thông minh (smart light) tích hợp các
cảm biến chuyển động và cảm biến ánh sáng. Thích hợp sử dụng ở nhiều không gian
trong nhà.

6
I. Xác định ý tưởng và ứng dụng sản phẩm
1. Ý tưởng
*Tại sao khách hàng cần đến đèn thông minh ? Đèn thông minh giải quyết được
vấn đề gì ? < Why – What>
Năng lượng được xem như một chất xúc tác, đóng vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế, tăng trưởng công nghiệp và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, trong
bối cảnh các nguồn năng lượng sơ cấp ngày càng cho thấy sự thiếu thân thiện với môi
trường hơn nữa. 10 năm tới, dự báo nhu cầu điện tăng từ 15%-20%/năm. Đây là vấn
đề chưa được giải quyết của Việt Nam khi đã sử dụng tất cả các năng lượng sơ cấp,
còn năng lượng tái tạo, năng lượng thay thế chưa được sử dụng nhiều. Vậy nên tích
kiệm điện năng được xem là giải pháp hiệu quả để hạn chế những ảnh hưởng trên.
Năng lượng được xem như một chất xúc tác, đóng vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế, tăng trưởng công nghiệp và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, trong
bối cảnh các nguồn năng lượng sơ cấp ngày càng cho thấy sự thiếu thân thiện với môi
trường hơn nữa. 10 năm tới, dự báo nhu cầu điện tăng từ 15%-20%/năm. Đây là vấn
đề chưa được giải quyết của Việt Nam khi đã sử dụng tất cả các năng lượng sơ cấp,
còn năng lượng tái tạo, năng lượng thay thế chưa được sử dụng nhiều. Vậy nên tích
kiệm điện năng được xem là giải pháp hiệu quả để hạn chế những ảnh hưởng trên.
Bên cạnh đấy, những ngành dịch vụ mà điển hình đang gây bão trên thị trường là
kinh doanh nhà cho thuê, homestays, trung cư mini,căn hộ cao cấp đang không ngừng

7
cải tiến. Và nhu cầu nâng cao khả năng quản lí và hiện đại hóa trang thiết bị là không
ngoại lệ. Đèn tự động cũng là một giải pháp có thể xử lí tốt hai bài toán trên.Đèn thông
minh được sinh ra giúp cải thiện được 90% điện năng hao phí. Bên cạnh đấy thì đèn
thông mình còn mang lại những chức năng tiện nghi, an toàn , an ninh.
Trên thị trường đã tồn tại rất nhiều các sản phẩm đèn thông minh để trong nhà với
giá thành cao ~200.000vnd-2.000.000vnd, mà những sản phẩm phục vụ cho công cộng
thì lại quá khổ quá đại ,vẫn chưa có những sản phẩm bóng đèn phục vụ ở hành lang,
cầu thang thoát hiểm , kho với giá thành thấp ( <100.000vnd), kích thước nhỏ gọn chỉ
bằng một gói giấy ướt phổ thông.Chiếc đèn này sẽ phù hợp cho việc kinh doanh dịch
vụ mà cụ thể đã nêu trên.

*Đèn thông minh có thể lắp đặt và sử dụng ở đâu ? <Where>


Sản phẩm với ưu điểm là kích thước nhỏ gọn (DxRxC), trọng lượng nhẹ ( khối
lượng ?) có thể dễ dàng và phù hợp lắp đặt ở nhiều địa điểm như hành lang phòng
khách, kho, phòng ngủ, cầu thang , rất đa dạng tuy nhiên phù hợp nhất là những vị trí
có nhiều người qua lại như cầu thang, hành lang, kho,khu vực đỗ xe.Và việc sử dụng
cũng vô cùng dễ dàng chỉ cần cắm điện.

*Đèn thông minh hoạt động như thế nào? <When


Đèn sẽ được bật lên khi thỏa mãn được cả 2 điều kiện sau :
điều kiện 1 : Quang trở của đèn nhận nhận thấy được môi trường đang không đủ ánh
sáng.

điều kiện 2 : cảm biến hồng ngoại nhận thấy có vật thể phát ra mức nhiệt lớn hơn 10
độ C đến 60 độ C và trong khoảng cách như sau

Đèn sẽ được tự động tắt đi trong khoảng thời gian cài đặt :

8
*Ai là đối tượng mua đèn thông minh ?<Who>
Sản phẩm được thiết kế đáp ứng nhu cầu của các nhà kinh doanh dịch vụ
( homestay, trung tâm thương mại, trung cư mini và căn hộ cao cấp ) hoặc những
người có công việc ổn định lương tháng > 5.000.000vnd. Đối tượng phụ là người già ,
người khuyết tật , gia đình có trẻ nhỏ hiếu động.
Lưu ý : giá thành sản phẩm rất dễ tiếp cận (<100.000vnd~3 cốc trà sữa)

*Lí do khách hang sẵn sàng bỏ tiền ra để mua sản phẩm ?<How>
Thiết kế một bài toán mô phỏng một trung tâm thương mại nhỏ, tại hầm đỗ xe
của trung tâm có lắp tổng cộng 100 bóng đèn led 9W bật suốt cả ngày 24/7 ->
22.075.200 vnd (2k8/số điện kinh doanh).
Vẫn là trung tâm thương mại đố nhưng đã cải tiến và lắp đặt hang loạt đèn
thông minh. Hệ thống đèn bao gồm 20 đèn led 9W ( 24/7) và 80 led thông minh 9W
( trung bình bật 2h/ngày) -> 5.886.720 vnd
Điều này cho thấy việc lắp đặt đèn thông minh giảm được rất nhiều chi phí
(~90% chi phí tiền điện), hơn nữa kéo dài tuổi thọ sản phẩm, tạo được hiệu ứng hiện
đại, kích thích sự tò mò của khách hang đến chơi. Giá thành của sản phẩm thấp hơn
tầm trung của thị trường (~200.000vnd-2.000.000vnd). Với các ưu điểm trên thì các
chủ doanh nghiệp có thể dễ dàng bỏ tiền ra đầu tư .
2. Khảo sát thị trường
Thống kê do nhóm khảo sát

9
Biểu đồ 1: khảo sát bao nhiêu người sống trong nhà có thiết bị thông minh

Biểu đồ 2: Khảo sát về mức độ thoải mái với công nghệ xung quanh

Biểu đồ 3: Thể hiện đánh giá sở thích của người dùng về công nghệ

10
Bạn có biết về hệ thống đèn thông minh không?

Biểu đồ 4: Khảo sát mức độ người dùng có biết về đèn thông minh

Nhà bạn có đang sở hữu hệ thống đèn chiếu sáng thông minh không?

Biểu đồ 5: Khảo sát sở hữu đèn thông minh trong gia đình

11
Đánh gia nhu cầu sử dụng đèn thông minh hiện nay
40

35

30

25

20

15

10

0
1 2 3 4 5

Biều đồ khảo sát theo đv %


Biểu đồ 6:Kháo sát nhu cầu sử dụng đèn thông minh hiện nay

Nhu cầu sắm sửa đèn thông minh

23.20%

76.80%

Có Không

Biểu đồ 7:Nhu cầu sắm sửa đèn thông minh


Kết luận:
- THỊ HIẾU CỦA NGƯỜI DÂN: Khách hàng hiện nay có xu hướng thích hưởng
thị những tiện nghi công nghệ trong cuộc sống
- ĐỘ PHỦ SÓNG: Hệ thống đen chiếu sáng thông minh đã được một số lượng
lớn người biết
- THỰC TRẠNG: Chưa có quá nhiều hộ gia đình sở hữu đèn thông minh
- NHU CẦU : Nhu cầu sử dụng đèn thông minh chiếm tỷ trọng tương đối lớn

12
3. Thị trường
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại đèn thông minh với các chức năng, giá thành
khác nhau. Ở đây chúng em đưa ra 3 sản phẩm đang có mặt trên thị trường hiện nay
tiêu biểu cho các loại cảm biến chuyển động, cảm biến hồng ngoại và đui đèn cảm
biến:
- Đèn LED Bulb cảm biến hồng ngoại
- Đèn LED Bulb cảm biến
- Đui đèn cảm biến

 Đèn LED Bulb cảm biến hồng ngoại

Các đặc điểm Thông số

Kích Thước (60x123)mm

Giá thành ~150.000 đồng

Công suất 9W

Điện áp đầu vào 220V/50-60Hz

Thời gian đèn tự 20.000 giờ


động tắt

Ưu điểm -Tiết kiệm điện năng

-Tích hợp cảm biến


chuyển động PIR và
cảm biến ánh sáng

-An toàn cho người sử


13
dụng

Nhược điểm -Giá thành cao hơn


Led thông thường

-Chưa phổ biến với đại


đa số người dùng

Bảng 1: Thông tin về đèn Đèn LED Bulb cảm biến hồng ngoại

 Đèn LED BULB cảm biến 9W

Các đặc điểm Thông số

Kích thước (60x113)mm

Giá thành ~160.000 đồng

Công suất 9W

Điện áp đầu vào 220V/50Hz

Thời gian đèn tự 20s


động tắt

Ưu điểm -Tuổi thọ cao, tiết kiệm


điện năng

-Tương thích điện từ


trường EMC/EMI

14
-Đáp ứng tiêu chuẩn quốc
tế

Nhược điểm -Giá thành cao hơn đèn


Led thông thường

-Chưa được phổ biến với


đại đa số người dùng

Bảng 2: Thông tin về Đèn LED BULB cảm biến 9W

 Đui đèn cảm biến:

Các đặc điểm Thông số

Kích thước (100x73x64)mm

Giá thành ~200.000 đồng

Công suất tải <=300W

Điện áp đầu vào 220V/50Hz

Thời gian giữ (3-900)s


sáng

Ưu điểm -Đui đèn được tích hợp


cảm biến chuyển động và
cảm biến ánh sáng có thể
điều khiển 1 đèn và 1

15
thiết bị như chuông báo,..

-Điều chỉnh được phạm vi


cảm biến

Nhược điểm -Giá thành cao

Bảng 3: Thông tin về Đui đèn cảm biến

Tổng kết chung:


- Đèn thông minh trên thị trường có nhiều kiểu dáng, mẫu mã đa dạng, thích hợp
nhiều không gian
- Hệ thống đèn có công nghệ tiên tiến, thông minh, đáp ứng tốt các nhu cầu sử
dụng
- Đèn có độ bền cao, khả năng chiếu sáng dài
Ưu nhược điểm của các loại đèn có trên thị trường :
- Ưu điểm:
+ Đẹp, nhỏ gọn, khả năng chiếu sáng tốt và thời gian sủ dụng lâu
+Lắp đặt và thay thế dễ dàng
+Thực hiện được nhiều tác vụ: không chỉ là chiếu sáng mà còn đèn điều chỉnh
tâm trạng của con người
+Mang đến cho người sử dụng cuộc sống tiện nghi
- Nhược điểm
+ Giá thành cao so với nhu cầu của mọi người
+ Chưa phổ biến với đại đa số người dùng

II. Tổng quan hệ thống


1. Chỉ tiêu chức năng
1.1 Cảm biến chuyển động PIR SR505
- Đầu vào: Bước sóng hồng ngoại
+Đơn vị: µm
+Độ lớn:0.75-1
16
+Đặc điểm: Trong một vùng không gian có người hoặc động vật đi
qua
+Ý nghĩa thông tin: Có người hoặc động vật trong phạm vi, cảm
biến nhận diện được
- Đầu ra:
+Đơn vị: Vôn
+Độ lớn: 0V||3,3V
+Dạng tín hiệu truyền đi: tín hiệu điện dạng 0 1
+Ý nghĩa thông tin: Tín hiệu điện đầu ra trả về cho bộ xử lý để điều
khiển đèn theo từng trường hợp
1.2 Cảm biến ánh sáng BH1750
- Đầu vào:
+Đơn vị: lux
+Độ lớn: 1 -> 65535
+Đặc điểm: Trên một đơn vị diện tích có một nguồn sáng chiếu vào
+Ý nghĩa thông tin: Có nguồn sáng chiếu vào, cảm biến nhận diện
và đo được độ lớn của nguồn sáng đó
- Đầu ra:
+Đơn vị: lux
+Độ lớn: 1 -> 65535
+Dạng tín hiệu truyền đi: Giá trị của cường độ ánh sáng
+Ý nghĩa thông tin: Cảm biến trả về giá trị của cường độ ánh sáng
cho bộ xử lý sau đó bộ xử lý sẽ điều khiển đèn theo từng trường hợp cụ
thể

MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP

Trời tối ,có người hoặc động vật Đèn sáng, sau đó tự ngắt theo rơ-le
trong phạm vi

Trời tối, không có người hoặc động Đèn không sáng

17
vật trong phạm vi

Trời sáng Đèn không sáng


Bảng 4: Mô tả hoạt động của đèn
2. Chỉ tiêu phi chức năng
2.1 Năng lượng
- Điện áp
+Bộ điều khiển: 12V
+Điện áp bóng đèn: 150V-220V
- Dòng điện
+Bộ điều khiển: 30mA
- Công suất bóng :3W-5W

2.2 Ngoại quan cơ khí

Kích thước 87x110x80(mm)


87x110x140(mm)(Nếu có đèn)

Vật liệu Fomex

Màu sắc Trắng

Hình dáng,trọng lượng 200g,hình hộp


Bảng 5: Ngoại quan của đèn
2.3 Hiệu năng
- Tốc độ: cảm biến được đặt hướng về phía đón đầu các chuyển động
(300ms)
- Khả năng xử lý,tính toán: 90-100%
- Hiệu suất phát quang: 70lm/W
2.4 Các tiêu chuẩn theo quy định
- Kháng nước kháng bụi: IP54

18
- Tiêu chuẩn an toàn: IEC62471, RoHs
2.5 Môi trường hoạt động
- Hoạt động bình thường ở -15 đến 70 độ C
- Lắp cho cầu thang, hành lang trong nhà
2.6 Giá cả, chi phí, thời gian
- Để đảm bảo thiết bị hoạt động bình thường cần chú ý lắp đặt nơi khô ráo,
tránh tiếp xúc nhiều trực tiếp với nước
3. Tiêu chí kỹ thuật
3.1 Cảm biến chuyển động

-Loại cảm biến: HC-SR505


-Điện áp sử dụng: 5V
-Góc cảm ứng: Hình nón <100 độ
-Khoảng cách đo: 2,86m (3m lý thuyết)
-Kích thước: 4x0.6x1cm

-Đường kính ống kính cảm biến: 10mm


Hình 1: HC-SR505

3.2 Cảm biến ánh sáng BH1750

-Loại cảm biến: HC-SR505


-Điện áp sử dụng: 5V
-Thư viện: BH1750.H
-Đơn vị đo: LUX
-Giao thức: I 2 C
-Kích thước: 13.9x18.5mm

Hình 2: Cảm biến BH1750

3.3 Arduino Uno


Hình 3:Arduino Uno
- Bộ xử lí : Atmega328P

19
- Điện áp hoạt động: 5 V / 7 – 12 V
- Tốc độ CPU : 16 MHz
- Analog In/Out : 6/0
- Digital IO/PWM : 14/6
- Bộ nhớ : 1 kB EEPROM,2 kB SRAM,32 kB
Flash
- UART : 1
- ADC : 10 bit

3.4 Relay SLA-05VDC-SLA

-Họ relay: SLA-05VDC


-Điện áp kích: 5VDC
-Số chân: 4 chân
-Điện áp tải: 30A/240VAC
-Kích thước: 13.9x18.5mm

Hình 4: Relay SLA-05VDC-SLA

III. Thiết kế hệ thống

20
Hình 5. Sơ đồ khối của hệ thống

Chúng em đưa ra giải pháp là một chiếc đèn được tích hợp IoT.Chiếc đèn này sẽ
giống như các loại đèn phổ thông tuy nhiên sẽ được tích hợp thêm các cảm biến và
khối điều khiển để trở nên tự động. Cảm biến ánh sáng sẽ lấy tín hiệu ánh sáng từ môi
trường, cảm biến chuyển động sẽ nhận biết các tín hiệu chuyển động từ đó khối điều
khiển sẽ tổng hợp lại dữ liệu và xử lý để đưa ra lệnh bật tắt tới rơ le. Việc sử dụng khối
điều khiển tách biệt với đèn sẽ giúp giảm giá thành của sản phẩm, phù hợp với tất cả
các loại đèn có trên thị trường.

IV. Triển khai thực hiện


1. Cấu trúc dữ liệu – cơ sở dữ liệu

Hình 6: Lưu đồ thuật toán

2. Code

21
*/

#include <Wire.h> // adds I2C library


#include <BH1750.h> // adds BH1750 library file

const int relayPina = 10; // relay pin is pin 13 on Arduino


const int relayPinb = 9;
const int pirinPin = 4; // PIR pin is 3 on Arduino
int lightState = LOW; // start with light turn off
BH1750 lightMeter;

void setup() //code in here only run once.


{
pinMode(relayPina, OUTPUT);
pinMode(relayPinb, OUTPUT);
pinMode(pirinPin, INPUT); //digital LOW-HIGH (0V-3.3V)
Serial.begin(9600);
// Initialize the I2C bus (BH1750 library doesn't do this automatically)
// On esp8266 devices you can select SCL and SDA pins using Wire.begin(D4,
D3);
Wire.begin();
lightMeter.begin();
Serial.println(F("BH1750 Test"));
}

void loop()
{
int vala = digitalRead(pirinPin);
// read PIR get HIGH or LOW
uint16_t valb = lightMeter.readLightLevel();
// Get Lux value in unasignint 2 bytes unsigned 0 to 65535
//print the valb to serial monitor/ for debugging only
Serial.print("Light: ");
Serial.print(valb);
Serial.println(" lux");
Serial.print("|| motion:");
Serial.println(vala);

//

22
if(lightState == LOW) //light is off
{
if(valb<=100)
{
if(vala==HIGH)
{
digitalWrite(relayPina, HIGH);
digitalWrite(relayPinb, HIGH);
lightState=HIGH;
Serial.println("Light on");
//delay for the sensor sake. (I saw it in the guide hehe)
}
}
}
else //Light is on
{
if(valb>700) //turn the light off when enviroment is bright enough
{
delay(8000); // the delay is big enough for the sensor to not go heywild
digitalWrite(relayPina, LOW);
digitalWrite(relayPinb, LOW);
lightState=LOW;
Serial.println("Light off");
}
else
{
if(vala==HIGH)
{
digitalWrite(relayPina, HIGH);
digitalWrite(relayPinb, HIGH);
lightState=HIGH;
//delay for the sensor sake. (I saw it in the guide hehe)
}
else
{
delay(8000);
digitalWrite(relayPina, LOW);
digitalWrite(relayPinb, LOW);
lightState=LOW;
Serial.println("Light off");
}
}
}
delay(1000);
}

V. Kết quả thực nghiệm


23
1. Mô phỏng

Hình 7: Mô phỏng mạch

Do sơ xuất trong việc tính dòng điện trong mạch và thay đổi về số hiệu relay, thực tế
có thể khác so với hình ảnh trong fritzing

2. Sản phẩm thực


nghiệm
 Mạch thực tế

Hình 8: Mạch thực tế của


sản phẩm

 Mô hình thực
tế sản phẩm

24
Hình 9: Ảnh thực tế của sản phẩm

VI. Kiểm thử sản phẩm


1. Mô hình kiểm thử
Có tổng cộng 3 thử nghiệm đã được áp dụng.
- Xác định tầm và độ chính xác của cảm biến chuyển động HC-SR505: Sử dụng
thước dây và compa tự chế, vẽ những đường cong cách nhau 20cm, từ tâm cảm
biến SR505 thẳng xuống sang hai bên mỗi bên 50 độ, cách cảm biến 4m. Từ từ
tiến lại gần cảm biến cho đến khi Serial Monitor hiện giá trị 1, thực hiện 100
lần cho ra kết quả tầm đo xa nhất ở dưới bảng.
- Xác định độ trễ của gói sản phẩm khi bật/tắt: Hầu hết độ trễ sinh ra là do cảm
biến HC-SR505 có độ trễ phần cứng và thời gian relay đóng. Thực hiện 100 lần
lướt tay qua cảm biến và bấm giờ đến khi đèn sáng.
- Xác định độ sáng của môi trường xung quanh và ảnh hưởng của đèn đến kết
quả đo của cảm biến BH1750. Bật tắt đèn cách nhau 5s, thực hiện 100 lần ghi
được kết quả trung bình của môi trường và khi đèn bật bên dưới.

2. Kết quả

Môi trường Khi bật đèn Độ trễ (s) Tầm đo xa


(lux) (lux) nhất (m)

25
Trung bình 5 149 0.78 2.86

Bảng : Kết quả thực nghiệm sau khi lấy trung bình

VII. Tổng kết

Do chưa có bản vẽ và thử trên phần mềm vẽ kỹ thuật nên việc sai sót là không
thể tránh khỏi, ngoài ra còn chưa sử dụng Arduino pro mini, chưa thể thiết kế mạch
SMD nên vẫn còn nhiều dây dợ.

Tuy mới chỉ phát triển đến giai đoạn mẫu. Nhưng sản phẩm đã bộc lộ được
những ưu điểm về giá thành cũng như về giá trị sử dụng. Tuy nhiên có thể cạnh
tranh với các sản phẩm hiện tại cần tích hợp thêm các kết nối, cũng như tích hợp
vào cả hệ thống smart home. Hi vọng trong tương lại sẽ tạo ra được sản phẩm
hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu cảu thị trường.

26
Tài liệu tham khảo

https://plo.vn/nhu-cau-dien-nang-cua-viet-nam-tang-truong-binh-quan-gan-10-nam-
post688623.html
HC-SR501-ETC.pdf
SRD-5VDC-SL-C Datasheet.pdf
BH1750FVI : Sensor ICs (components101.com)
5 thông tin chi tiết về độ rọi tiêu chuẩn theo quy định pháp luật mới
(denlednhaxuongcaocap.com)

Chi phí sản xuất sản phẩm thử nghiệm :


Nguyên liệu Số lượng Thành tiền (VND) Đơn vị cung cấp
Arduino Uno Rev 3 1 300,000 Dientubachviet trên Shopee
Module BH1750 1 20,000 Nobrand trên Shopee
Module HC-SR505 1 29,000 Linh kiện 3M
Relay SRA-5VDC-SL-A 1 19,000 Linh kiện 3M
Bóng đèn Duhal BNL503 1 28,000 Duhal led
Formex (1 m2) 1 25,000 Nobrand trên Shopee
Tổng : 421000

27
28
Bảng phân công nhiệm vụ
Team bọn em gồm có 5 members. Mỗi thành viên có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Làm việc theo bảng và lợi thế của mỗi thành
viên để có thể tạo hiệu suất cao nhất
Table 3.1 Human Resource Table

ID Họ và Tên Điểm mạnh Điểm yếu Trạng thái Other

 Kĩ năng chỉ đạo nhóm  Kĩ năng điện, lắp mạch


 Kĩ năng trình bày,  Thực hành mạch
#1 Đào Bích Thương thuyết trình Luôn sẵn sàng
 Microsoft PowerPoint
 Microsoft Word
 Kĩ năng trình bày,  Kĩ năng trình bày
thuyết trình  Thực hành mạch
#2 Đới Đăng Trung  Kĩ năng điện, lắp mạch Luôn sẵn sàng
 Microsoft PowerPoint
 Draw.io
 Kĩ năng trình bày,  Kĩ năng làm mạch
thuyết trình  Hàn mạch
#3 Trần Tiến Thành  Microsoft PowerPoint Luôn sẵn sàng
 Kĩ năng tạo, hàn mạch
 Thiết kế vỏ sản phẩm
#4 Trần Bá Thành  Tạo chương trình C/C+  Kĩ năng trình bày Luôn sẵn sàng
+  Microsoft PowerPoint
 Kĩ năng điện, lắp mạch
29
 Kĩ năng tạo, hàn mạch
 Kỹ năng dùng phần
mềm mô phỏng
 Kĩ năng tạo, hàn mạch  Giao tiếp chưa tốt
#5 Phạm Minh Quý  Microsoft Word  Chưa nhiệt tình 80% sẵn sàng
 Kĩ năng hỗ trợ

Tất cả các thành viên đều đã hoàn thành công việc.

Task ID Nhiệm vụ Người đã làm


#1 Khởi tạo dự án Tất cả các thành viên
#2 Phát triển dự án Tất cả các thành viên
#3 Thiết kế sơ đồ khối Trần Tiến Thành

#4 Thiết kế mỗi khối

Khối cảm biến Trần Tiến Thành, Đới Đăng Trung


Khối xử lý Trần Tiến Thành, Đới Đăng Trung
Khối Relay Trần Tiến Thành, Đới Đăng Trung
#5 Những phương pháp thay thế Tất cả các thành viên
#6 Chạy thử Tất cả các thành viên

30
Mô phỏng Proteus Trần Bá Thành
Chạy thử bằng bo mạch Trần Bá Thành
#7 Hoàn thiện sản phẩm Tất cả các thành viên

Chạy thử sản phẩm Tất cả các thành viên

#8 Bảo vệ dự án Tất cả các thành viên

31

You might also like