You are on page 1of 8

Các văn bản luật sử dụng trong M&A

Luật doanh nghiệp 2005 (có phần mở ngoặc)


Luật cạnh tranh 2004
Luật chứng khoán 2006
Luật đầu tư 2005
TRẮC NGHIỆM
1.Hình thức nào sau đây không phải là m&a?
A: sáp nhập
B hợp nhất
C mua lại
D chia tách
2. Đông cơ nào sau đây k phải là động cơ của M&A theo chiều dọc
A. Giảm bớt cạnh tranh trong cùng một ngành = Ngang
B. Giảm bớt phụ thuộc vào đối tác = dọc lùi
C. Khép kín quy trình sx = dọc
D. Đầu cơ = đầu cơ thêm 1 lĩnh vực khác
3. Động cơ nào sau đay k phải là động cơ mua bán theo chiều ngang
A. Thâu tóm thị phân = ngang
B. Giảm bớt cạnh tranh= ngang
C. Giảm bớt phụ thuộc vào đối tác
D. Đầu cơ
4. Câu nào sau đây chỉ đúng với việc hợp nhất?
A. có nhiều hơn 2 hẵng quan tâm đến vc hợp nhất (sáp nhập cũng có thể)
B. Một bên trong liên kết chấm dứt hoạt động (chỉ đúng với sáp nhập)
C. Tất cả các bên lk chấm dứt hoạt động (Hợp nhất)
D. một công ty sẽ sở hữu công ty khác (sáp nhập)
5. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) mua lại một ngân hàng của
Campuchia để lập ra Ngân hàng Đầu tư Campuchia (BIDC). Đây là một vụ kết
hợp dạng:
a. Ngang
b. Dọc
c. Tổ hợp bành trướng địa lý
d. Tổ hợp đa dạng hóa sản phẩm
6. Năm 2010, công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 2 (HT2) sáp nhập vào công ty cổ
phần xi măng Hà Tiên 1 (HT1). Đây là một vụ sáp nhập:
a. Ngang
b. Dọc
c. Tổ hợp thuần túy
d. Tổ hợp bành trướng địa lý
7. Giả sử Vietnam Airlines mua lại công ty Cao su sao vàng (SRC), là một thương
vụ: a. Kết hợp dọcc tiến
b. Kết hợp dọc lùi (công ty Cao su cung cấp cho VA)
c. Kết hợp tổ hợp thuần túy
d. Kết hợp tổ hợp đa dạng hóa sản phẩm
8. Các công ty có thể đa dạng hóa bằng cách đầu tư vào các lĩnh v5c sau ngoại
trừ:
a. Các ngành công nghiệp khác trong cùng một đất nước
b. Các công ty khác trong cùng một ngành công nghiệp trong cùng một đất nước
(cùng ngành cùng QG)
c. Cùng các ngành công nghiệp trong các nước khác nhau (bành trướng)
d. Các ngành công nghiệp khác nhau trong các nước khác nhau
9. Kết quả của một thương vụ mua lại thường dẫn tới
a. Công ty mục tiêu chấm dứt sự tồn tại.
b. Công ty mục tiêu tồn tại độc lập với công ty mua
c. Công ty mục tiêu trở thành công ty con của công ty mua.
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
10. Kinh Đô mua lại Kem Wall’s của Unilever (2005) là một vụ:
a. Sáp nhập
b. Mua lại tài sản
c. Thương lượng tự nguyện
d. Mua lại thương hiệu
11. Nếu ta có “1 – Làn sóng toàn cầu hóa”, “2 – làn sóng đại sáp nhập”, “3 – làn
sóng ô tô”, “ 4 – làn sóng thâu tóm” và “5 – làn sóng tập đoàn” thì thứ tự đúng
theo thời gian sẽ là
a. 3 – 2 – 1 – 4 – 5
b. 3 – 5 – 4 – 1 – 2
c. 3 – 5 – 4 – 2 – 1
d. 5 – 3 – 4 – 2 – 1
12. Đâu là thuận lợi lớn nhất của kết hợp ngang?
a. loại bỏ các đối thủ cạnh tranh
b. tận dụng thế mạnh về chuỗi giá trị
c. tránh được nguy cơ lộ các bí mật kinh doanh
d. xâm nhập thị trường tiềm năng
13. Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa sáp nhập, mua lại và hợp nhất?
a. Hệ quả pháp lý
b. Phương thức th5c hiện
c. Giá trị thương vụ
d. Tỷ lệ thành công và thất bại
14. Tại Việt Nam, hoạt động mua bán sáp nhập diễn ra mạnh mẽ nhất trong
khoảng thời gian nào dưới đây?
a. 1990 – 2000 b. 2006 – 2008 c. 2008 – 2009 d. 2000 – 2001
15. Đặc trưng lớn nhất của hoạt động M&A tại Việt Nam từ năm 2008 trở về
trước là: a. Hầu hết các thương vụ lớn đều có yếu tố nước ngoài
b. Các thương vụ có quy mô nhỏ c.Chủ yếu là sáp nhập ngang
d. Chủ yếu là thâu tóm thù địch
16. Làn sóng mua bán sáp nhập trong thời kỳ 1994 – 2000 có đặc điểm nổi bật là:
a. có nhiều thương vụ quy mô cựcc lớn
b. chủ yếu là các thương vụ thâu tóm
c. nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh
d. sự phát triển hội nhập kinh tế quốc tế
17. Đâu là lý do chủ yếu của hầu hết các thương vụ M&A thất bại?
a. Trả giá quá cao
b.Hình thức thanh toán
c. Công ty mục tiêu có quy mô quá lớn
d. Thông tin liên lạc nghèo nàn trong quá trình hậu sáp nhập
18. Điều nào sau đây thường không được coi là động cơ cho các vụ sáp nhập?
a. Mong muốn đạt được lợi ích kinh tế nhờ quy mô
b. Mong muốn đạt được phê duyệt quy định chống độc quyền
c. Tổ chức lại một cách chiến lược
d. Mong muốn mua tài sản bị định giá thấp
A – động cơ rồi
B – chưa từng nghe
C – 1 trong số
D – động cơ lun cô giải thích dở hơi thật
19. Sau kết hợp, hai công ty có thể vẫn còn tư cách pháp nhân là kết quả của một
thương vụ :
a. Mua lại
b. Sáp nhập
c. Hợp nhất
d. a và b
D (cả hai công ty có thể còn tư cách pháp nhân thì có thể chọn)
20. Sự kết hợp giữa 2 công ty cùng kinh doanh một loại sản phẩm nhưng ở
những thị trường cách biệt nhau về địa lí là :
a. Kết hợp ngang
b. Kết hợp tổ hợp bành trường về địa lí
c. Kết hợp tổ hợp thuần túy
d. Kết hợp tổ hợp đa dạng hóa sản phẩm
21. Điều nào sau đây là lý do phổ biến nhất dẫn tới M&A không được như mong
đợi của bên mua?
a. Trả giá quá cao
b. Hình thức thanh toán không có lợi
c. Quy mô lớn của công ty mục tiêu
d. Thị trường không tiến triển như mong đợi
22. Vụ Daimler-Chrysler là một vụ sáp nhập:
a. Ngang
b. Dọc
c. Tổ hợp thuần túy
d. Tổ hợp bành trướng địa lý
23. Một công ty A mua lại công ty B với giá chỉ 1 USD. Điều có thể xảy ra khi:
a. Công ty B đang thua lỗ
b. Công ty B thua lỗ và mất khả năng trả nợ
c. Công ty B muốn được sáp nhập vào công ty
d. Công ty B không còn tài sản có giá trị
24. Hệ thống luật pháp ở Mỹ phát triển kiểm soát các hoạt động kết hợp d6c và
ngang cũng như nền kinh tế Mỹ năng động là điều kiện hình thành làn sóng :
a. Đường ray xe lửa
b. Ô tô
c. Sáp nhập tổ hợp
d. Thâu tóm
25. Làn sóng mua bán, sáp nhập nào trong lịch sử đặc trưng bởi các vụ sáp nhập
tổ hợp:
a. Làn sóng thứ hai
b. Làn sóng thứ ba
c. Làn sóng thứ tư
d. Làn sóng thứ năm
26. Làn sóng mua bán, sáp nhập nào trong lịch sử đặc trưng bởi các vụ thâu tóm:
a. Làn sóng thứ hai
b. Làn sóng thứ ba
c. Làn sóng thứ tư
d. Làn sóng thứ năm
27. Làn sóng mua bán, sáp nhập nào trong lịch sử có những thương vụ với giá trị
lớn nhất từ trước đến nay:
a. Làn sóng thứ hai
b. Làn sóng thứ ba
c. Làn sóng thứ tư
d. Làn sóng thứ năm
28. Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng kiến bao nhiêu làn sóng mua bán, sáp
nhập?
a. 4 b.5 c. 6 d. 7
29. Có bao nhiêu làn sóng mua bán, sáp nhập trong lịch sử được dẫn dắt bởi một
ngành công nghiệp: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
30. Trong một vụ chào mua công khai, nếu giá chào mua cao hơn nhiều giá thị
trường hiện tại của công ty mục tiêu, trong ngắn hạn giá cổ phiếu của công ty
mục tiêu sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Biến động tùy điều kiện cụ thể
d. Không bị ảnh hưởng
A – trong ngắn hạn, thông tin này khiến giá cổ phiếu tăng lên vì mn kỳ vọng lắm
31. Các thành viên nội bộ công ty mua đóng vai trò quan trọng nhất ở nhóm tư
vấn nào:
a. Tư vấn chiến lược b. Tư vấn mua bán, sáp nhập c. Tư vấn thực hiện d. a và c
32. Trong một vụ chào mua công khai, nếu giá chào mua thấp hơn giá thị trường
hiện tại của công ty mục tiêu, phản ứng với thông tin này, giá cổ phiếu của công
ty mục tiêu sẽ:
a. Tăng b. Giảm c. Biến động tùy điều kiện cụ thể d. Không bị ảnh hưởng
C – NĐT chia làm hai ngả: có ng phân tích này có ng phân tích kia
33. Trong cố gắng thôn tính Yahoo của Microsoft (2008), Google đóng vai trò
như một:
a. Pac-man b. Hiệp sĩ áo đen c. Hiệp sĩ áo trắng d. Lady Macbeth
34. Giả sử công ty A là một công ty niêm yết trên HOSE. Công ty B đang muốn
thâu tóm công ty A thông qua chào mua công khai cổ phiếu. Công ty A có thể sử
dụng biện pháp nào để phòng thủ trong trường hợp này?:
a. Phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng
b. Phát hành cổ phiếu thưởng cho nhân viên
c. Mua cổ phiếu quỹ
d. Bán bớt cổ phiếu quỹ
B – phát hành thêm tăng khả năng pha loãng tỉ lệ nắm giữ của công ty
C – giảm khả năng họ có thể mua đc
35. Phương thức nào sau đây không phải một phương thức tiếp quản doanh
nghiệp:
a. Viên thuốc độc b. Đề nghị thầu
c. Lôi kéo cổ đông bất mãn d. Mua lại tài sản
36. Phương thức M&A nào d5a trên s5 mâu thuẫn trong nội bộ cổ đông công ty
mục tiêu :
a. Đề nghị thầu trực tiếp b. Lôi kéo cổ đông bất mãn
c. Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán d. Mua lại tài sản
37. Phương thức nào có thể được thực hiện mà không cần thông qua cổ đông
công ty mục tiêu:
a. Đề nghị thầu
b. Lôi kéo cổ đông bất mãn
c. Mua lại tài sản
d. a và c
38. Một vụ thâu tóm thù địch:
a. Thường được cho là bất hợp pháp
b. Là biện pháp chống lại ban điều hành công ty mục tiêu
c. Mang lại lợi nhuận cho cổ đông công ty mục tiêu thấp hơn so với mua lại thân thiện
d. Được sự hỗ trợ của ban điều hành công ty mục tiêu
39. Các công ty mua có thể mua gom cổ phiếu của công ty mục tiêu từ nguồn
nào:
a. Thông qua Sở giao dịch
b. Từ các cổ đông chiến lược
c. Các thành viên HĐQT công ty mục tiêu
d. Cả a, b và c
40. Vụ công ty CP Masan Consumer (chuyên về thực phẩm) chào mua công khai
công ty CP cà phê Biên Hòa (VCF) là một vụ kết hợp:
a. Ngang b. Dọc c. Tổ hợp đa dạng hóa sản phẩm d. Tổ hợp thuần túy
C – thêm về ngành nghề khác sp khác: thêm cà phê
41. “Lôi kéo cổ đông bất mãn” là phương thức được áp dụng trong các vụ mua
lại:
a. Thân thiện b. Thù địch c. Ngang bằng d. Cả a, b và c
42. “Chiến lược phản công” (Pac-man) là một chiến lược phòng thủ trong đó:
a. Công ty mục tiêu tìm mọi cách ngăn chặn bị thâu tóm
b. Công ty mục tiêu tìm cách bán lại cho bên thứ ba có thiện cảm hơn
c. Công ty mục tiêu sử dụng nguồn tài trợ hùng hậu để tìm cách mua lại công ty mua
ban đầu
d. Công ty mục tiêu bán đi những tài sản mà công ty mua nhắm tới
43. “Hiệp sỹ áo trắng” (White knight) là một chiến lược phòng thủ trong đó:
a. Bên mua khác xuất hiện và được sự hậu thuẫn của ban điều hành công ty mục tiêu
b. Bên mua khác xuất hiện nhưng không được sự hậu thuẫn của ban điều hành công ty
mục tiêu
c. Bên mua khác xuất hiện và sự hậu thuẫn của ban điều hành công ty mục tiêu với
bên mua này không rõ ràng
d. Bên mua khác xuất hiện nhưng có s5 “giật dây” của bên mua ban đầu
44. Chiến thuật chống thôn tính nào sau đây không thể th5c hiện sau khi lời đề
nghị thầu được đưa ra?
a. Pac-man
b. Lady Macbeth
c. Hiệp sĩ trắng
d. Không có đáp án đúng
D tất cả đều là chiến thuật sau khi lời đề nghị thầu
45. Biện pháp nào sau đây không thuộc nhóm các biện pháp chống thôn tính
trước khi lời đề nghị mua đưa ra (pre-offer)?
a. Quy định cơ cấu HĐQT theo kiểu đan xen
b. Quy định hạn mức biểu quyết đối với cổ đông bất kể tỷ lệ sở hữu là bao nhiêu
c. Tăng tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông
d. Chiến thuật viên thuốc độc (poisson pills)
C – bị doanh nghiệp nào đấy đề nghị mua lại thì mới th5c hiện việc này để thu hút 
sau khi nhìn thấy nguy cơ bị mua lại
46. Để có thể áp dụng chiến thuật thu gom cổ phiếu trên TTCK
a. công ty mục tiêu phải là công ty đại chúng
b. công ty mục tiêu có cổ đông bất mãn
c. bên mua phải mua với giá cao hơn giá thị trường
d. cả a và b
47. Trong cố gắng thôn tính Yahoo của Microsoft (2008), Tập đoàn New Corp
đóng vai trò như một:
a. Pac-man
b. Hiệp sĩ áo đen
c. Hiệp sĩ áo xám
d. Lady Macbeth
48. “Hiệp sỹ áo đen” (dark knight) là một chiến lược phòng thủ trong đó:
a. Bên mua khác xuất hiện và được s5 hậu thuẫn của ban điều hành công ty mục tiêu
b. Bên mua khác xuất hiện nhưng không được s5 hậu thuẫn của ban điều hành công ty
mục tiêu
c. Bên mua khác xuất hiện và s5 hậu thuẫn của ban điều hành công ty mục tiêu với
bên mua này không rõ ràng
d. Bên mua khác xuất hiện bất ngờ và không có mối liên hệ với các công ty ban đầu
49. Phương thức nào thường được sử dụng khi công ty mua chỉ muốn mua một
phần công ty mục tiêu:
a. Thu gom cổ phiếu trên TTCK
b. Mua lại tài sản
c. Chào mua công khai
d. Cả a, b, c
50. Một vụ thâu tóm thù địch:
a. Thường được cho là bất hợp pháp
b. Là biện pháp chống lại cổ đông công ty mục tiêu
c. Bị ban điều hành công ty mục tiêu phản đối
d. Được sự hỗ trợ của ban điều hành công ty mục tiêu
5. Tại Việt Nam, Công ty của bạn đang nắm 45% thị phần trong ngành X và
muốn mua lại một công ty khác đang nắm 10% thị phần. Thương vụ này nếu
thực hiện sẽ vi phạm Luật nào sau đây:
a. Luật Cạnh tranh. b. Luật Doanh nghiệp c. Luật Đầu tư d. Luật Chứng khoán
6. Theo luật Cạnh tranh hiện hành tại Việt Nam, thương vụ nào sau đây bị cấm:
a. giữa 2 doanh nghiệp có thị phần kết hợp trên 50%
b. giữa 3 doanh nghiệp có thị phần kết hợp lớn hơn 65%
c. giữa 4 doanh nghiệp chiếm trên hơn 75% thị phần
d. cả 3 phương án đều đúng
7. Điều nào sau đây không nằm trong nội dung quy định của Luật Doanh nghiệp
Việt Nam hiện hành?
a. sáp nhập giữa các doanh nghiệp cùng loại
b. hợp nhất giữa các doanh nghiệp cùng loại
c. thâu tóm các doanh nghiệp cùng loại
d. cả 3 đáp án trên
8. Điều nào sau đây không nằm trong nội dung quy định của Luật Doanh nghiệp
Việt Nam hiện hành?
a. sáp nhập giữa các doanh nghiệp cùng loại
b. hợp nhất giữa các doanh nghiệp cùng loại
c. mua lại các doanh nghiệp cùng loại
d. cả a và b
12. Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp được đề cập lần đầu
tiên trong Luật nào:
a. Luật doanh nghiệp 1999 b. Luật cạnh tranh 2004
c. Luật doanh nghiệp 2005 d. Luật đầu tư 2005
14. Theo Luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay, sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp
dẫn tới thống lĩnh thị trường khi thị phần kết hợp:
a. Từ 30% trở lên b. Từ 50% trở lên
c. Từ 65% trở lên d. Từ 75% trở lên
15. Theo Luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay, vụ sáp nhập bị coi là dẫn đến độc
quyền nếu công ty sau sáp nhập nắm giữ thị phần là:
a. Từ 75% trở lên b. Từ 80% trở lên c. Từ 90% trở lên d. 100%
16. Phụ phí trả cho đơn vị tư vấn là khoản phí:
a. Được trả thêm do tư vấn hoàn thành tốt công việc
b. Tính theo phần trăm giá trị thương vụ
c. Không phụ thuộc vào sự thành công của thương vụ
d. Cả a, b và c
17. Điểm giống nhau giữa “công thức Lehman” và “công thức Double Lehman”
là:
a. Phí lũy tiến theo giá trị thương vụ
b. Phí lũy thoái theo giá trị thương vụ
c. Phí cố định theo giá trị thương vụ
d. Đều do Lehman Brothers đưa ra
18. Phụ phí tư vấn có thể tính:
a. Theo công thức Lehman Brother
b. Theo một tỷ lệ cố định
c. Theo sự thỏa thuận của 2 bên
d. Theo quy định của công ty tư vấn
19. Phí chính của công ty tư vấn được tính theo:
a. Quy mô của thương vụ
b. Tính chất của thương vụ
c. Theo sự thỏa thuận của 2 bên
d. Cả a, b và c
20. Văn bản pháp quy nào của Việt nam quy định về hoạt động mua bán, sáp
nhập
doanh nghiệp giữa các tổ chức tín dụng:
a. Luật doanh nghiệp
b. Luật chứng khoán
c. Thông tư 04/2010/TT-NHNN
d. Thông tư 194/2009/TT-BTC

You might also like