You are on page 1of 13

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG-

BÀI TẬP CƯƠNG 1


Câu 1: Một định chế tài chính có Bảng cân đối kế toán như sau:
Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu
Tiền mặt: $1.000 Chứng chỉ tiền gửi: $10.000
Trái phiếu: $10.000 Vốn cổ phần: $1.000
Tổng tài sản: $11.000 Tổng nợ và VCSH: $11.000
Trái phiếu có kỳ hạn đến hạn 10 năm, lãi suất coupon cố định là 10%/năm. Chứng chỉ
tiền gửi có kỳ hạn 1 năm và lãi suất cố định 6%.
1. Thu nhập lãi ròng (NII) cuối năm thứ nhất sẽ là bao nhiêu? (NII = thu
nhập lãi – Chi phí trả lãi)
NII= thu nhập lãi – chi phí lãi
= thu nhập từ trái phiếu – chi phí cho chứng chỉ tiền gửi
= 10.000*10% - 10.000*6%
= $400
2. Nếu cuối năm thứ nhất, lãi suất thị trường tăng 100 điểm cơ bản (1%),
thu nhập lãi ròng sẽ là bao nhiêu? Sự thay đổi trong thu nhập lãi ròng
gây ra bởi rủi ro tái đầu tư hay rủi ro tái tài trợ?
3. Giả sử lãi suất thị trường gia tăng 1%, trái phiếu sẽ có giá trị là $9.446 ở
cuối năm thứ nhất. Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu là bao nhiêu?
(nếu toàn bộ NII được sử dụng để trang trải chi phí hoặc chia cổ tức).
Tổng GTTT của TS= GT tiền mặt + GT trái phiếu = $10.000+$9.446 = $ 19.446
Tổng GTTT của Nợ = $10.000
Tổng GTTT của VCSH= $19.446 - $10.000 = $9.446
Câu 2: Có thông tin về ngân hàng XYZ như sau:
ĐVT: triệu USD
Thu từ lãi $ 1.775 Cổ phiếu thường hiện hành 155.000
Chi phí trả lãi $ 1.160 Thu ngoài lãi $ 501
Tổng tài sản $ 15.465 Chi phí ngoài lãi $665
Lãi từ kinh doanh CK $19 Phân bổ dự phòng
Tài sản sinh lời $ 12.612 tổn thất tín dụng $351
Tổng nợ $ 14.940
Thuế $ 17
Hãy tính:
a. ROE
b. ROA
c. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
d. Thu nhập trên một cổ phiếu
e. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên
f. Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên
g. Thu nhập ròng trước những giao dịch đặc biệt
- Doanh thu = $1775 + $19 + $501 = $2295
- Lợi Nhuận Sau Thuế = Doanh thu - Chi Phí – Thuế = $2295 – ($1160 + $665 +
$351) - $17 = $102
- VCSH = TTS – Nợ = $15465 - $14940 = $525
a. ROE = LNST/VCSH = 102/525 = 19,43%
b, ROA = LNST/TTS = 102/15465 = 0,652%
c, Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) = (Thu từ lãi - Chi phí trả lãi )/TTS = ($1775 –
$1160)/$15465 = 4,05%
d, Thu nhập trên một cổ phiếu = LNST/Tổng số CP hiện hành = 102000000/155.000
= 658 USD
e, Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên = Thu ngoài lãi – Chi ngoài lãi = ( $501 – $665)/
$15465 = - 1,06%
f, Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên = Thu nhập hoạt động – Chi phí hoạt động/TTS
Thu nhập Hoạt động = Tổng Doanh Thu = $2295
Chi phí Hoạt động = $1160 + $665 + $351 = $2176
Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên = ($2295 – $2176)/$15465 = 0,769%
g, Thu nhập ròng trước những giao dịch đặc biệt = LNST trước lãi và trước lãi/lỗ KD
CK và trước những khoản mục bất thường khác LNST trước lãi
(LN – lãi CP)/TTS = (102 – 19)/15465 = 0,53%
Các tình huống:
1. Giả sử thu lãi, chi phí trả lãi, thu ngoài lãi và chi phí ngoài lãi mỗi năm
tăng 5% trong khi tất cả các khoản thu và chi phí nêu trên không đổi.
Điều gì sẽ xảy ra đối với ROE, ROA và thu nhập cổ phiếu của XYZ.
- Doanh thu= $1775*(1+5%) + $19 + $501*(1+5%)=$2408.8
- Chi phí= $1160*(1+5%) + $665*(1+5%) + $351 = $2267.25
- LNR= $2408.8- $ 2267.25 - $ 17= $124.55
- ROE= LNR/VCSH= $124.55/$525= 23.72%
- ROA= LNR/TTS= $124.55/$15465= 0.805%
- EPS= LNR/cổ phiếu hiện hành= $124.55/155000= 0.080%
(2) Ngược lại, giả sử thu từ lãi và chi phí trả lãi cũng như thu ngoài lãi và chi phí
ngoài lãi của XYZ giảm 5%, ROE, ROA và EPS của XYZ sẽ thay đổi như thế
nào?
- Doanh thu= $1775*(1-5%) + $19 + $501*(1-5%)=$2181.2
- Chi phí= $1160*(1-5%) + $665*(1-5%) + $351 = $2084.75
- LNR= $2181.2- $2084.75 - $17= $79.45
- ROE= LNR/VCSH= $79.45/$525= 15.13%
- ROA= LNR/TTS= $79.45/$15465= 0.513%
- EPS= LNR/cổ phiếu hiện hành= $79.45/155000= 0.051%
Câu 3: Ngân hàng ABC có tổng tài sản 1,6 tỷ USD, vốn chủ sở hữu là 139 triệu USD và
ấn định mức ROA là 0,0076, ROE của ngân hàng là bao nhiêu? Tại sao?
- Tính ROE:
+ ROA= LNR/TỔNG TS
0,0076=LNR/1600
 LNR= 12,16 tỷ USD
+ ROE=LNR/VCSH =12,16/139= 0,0875
Các tình huống:
1.Giả sử ngân hàng thấy rằng ROA tăng thêm 50% trong khi tài sản và vốn chủ sở
hữu không đổi. Điều gì sẽ xảy ra với ROE? Tại sao?
ROA tăng 50%: ROA= 0,0076*(1+50%)= 0,0114
LNR= ROA*TỔNG TS= 0,0114*1600= 18,24
=> ROE= LNR/VCSH= 18,24/139= 0,1312
2. Giả sử ROA của ngân hàng giảm 50%, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu không đổi,
ROE thay đổi như thế nào?
LNR= ((0,0076*(1-50%))*1600= 6,08
ROE= 6,08/139= 0,0437
3. Nếu ROA của ngân hàng vẫn giữ cố định 0,0076 nhưng cả tài sản và vốn chủ sở
hữu tăng gấp đôi, ROE thay đổi như thế nào? Tại sao?
TTS= 1600*2= 3200
VCSH= 139*2= 278
LNR= 0,0076*3200= 24,32
ROE= 24,32/278= 0,0875
4. Việc giảm một nửa tổng tài sản và vốn chủ sở hữu (ROA vẫn là 0,0076) sẽ ảnh
hưởng tới ROE của ngân hàng như thế nào?
TTS= 800 USD
VCSH= 69,5 triệu USD
LNR= 0.0076*800= 6,08
ROE= 6,08/69,5= 0,0875
Câu 4: Ngân hàng A có tỷ số vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản là 8,5%. Ngược lại ngân hàng
B có tỷ số này là 7%. Tính số nhân vốn chủ sở hữu (EM) cho mỗi ngân hàng. Giả sử cả 2
ngân hàng đều có ROA là 0,95% thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của mỗi ngân hàng là
bao nhiêu? Sự tính toán của bạn nói lên điều gì về lợi ích mà ngân hàng nhận được nếu
vốn chủ sở hữu của nó được duy trì đúng bằng mức quy định tối thiểu về vốn chủ sở hữu.
EM= TS/ tổng vốn cổ phần
EMA=1/85%=11.76
EMB = 1/7%= 14.28
ROE= ROA* EM
ROEA= 0.95%*11.76%= 11.172%
ROEB= 0.95%* 14.38%= 13.566%
Câu 5: Ngân hàng XYZbáo cáo tổng thu từ hoạt động là 135 triệu USD, tổng chi phí hoạt
động là 131 triệu USD và thuế phải nộp là 2 triệu USD. Tổng tài sản là 1,17 tỷ USD và
tổng nợ là 986 triệu USD. Tính ROE?
LNR sau thuế= 135-131-2= 2 triệu USD
VCSH= TTS- TỔNG NỢ= 1170-986= 184 triệu USD
ROE= LNR sau thuế/ VCSH= 2/184= 1,087%
Các tình huống:
1. ROE của ngân hàng sẽ thay đổi như thế nào nếu tổng chi phí hoạt
động, thuế, tổng thu từ hoạt động đều tăng 10% trong khi tài sản và
tổng nợ không đổi?
LNR sau thuế= 135*(1+10%) - 131*(1+10%) - 2*(1+10%)= 2,2 triệu USD
ROE= LNR sau thuế/ VCSH= 2,2/184= 1,2%
2. Giả sử tổng tài sản và tổng nợ của ngân hàng tăng 10% nhưng tổng thu
và chi phí (gồm cả thuế) không đổi, ROE thay đổi như thế nào?

VCSH= TTS- TỔNG NỢ= 1170*(1+10%) – 986*(1+10%)= 202,4 triệu USD


ROE= LNR sau thuế/ VCSH= 2/202,4= 0,978%
3. Điều gì có thể sẽ xảy ra đối với ROE nếu cả thu từ hoạt động và chi phí
(gồm cả thuế) giảm 10%, với tổng tài sản và tổng nợ không đổi.
LNR sau thuế= 135*(1-10%) - 131*(1-10%) - 2*(1-10%)= 1,8 triệu USD
ROE= LNR sau thuế/ VCSH= 1,8/184= 0,978%
4. ROE thay đổi như thế nào nếu tài sản và tổng nợ giảm 10% nhưng thu
từ hoạt động và chi phí (cả thuế) không đổi?
VCSH= TTS- TỔNG NỢ= 1170*(1-10%) – 986*(1-10%)= 165,6triệu USD
ROE= LNR sau thuế/ VCSH= 2/165,5= 1,21%
Câu 6: Giả sử ngân hàng dự tính đạt được ROA là 1,25% trong năm tới, số nhân vốn
chủ sở hữu (EM) phải là bao nhiêu để đạt được mục tiêu ROE mục tiêu là 12%. Nếu
ROA của NH giảm còn 0,75%, số nhân vốn chủ sở hữu là bao nhiêu để có được ROE là
12%.
TH1:
ROA*EM= ROE
1,25%*EM= 12%
 EM= 9,6%
TH2:
ROA*EM= ROE
0,75%*EM= 12%
 EM= 16%
Các tình huống:
1. Nếu ROA trong năm tới đạt 1,5%, để đạt được ROE là 12% thì tỷ số
tài sản/vốn chủ sở hữu phải là bao nhiêu?
ROA*EM= ROE
1,5%*EM= 12%
 EM= 8%
2. Nếu ROA giảm xuống còn 0,75% thì tỷ số tài sản/ vốn chủ sở hữu là
bao nhiêu để ROE là 12%
ROA*EM= ROE
0,75%*EM= 12%
 EM= 16%
Câu 7: Ngân hàng Blythe County National có các số liệu như sau:
Lợi nhuận sau thuế 15 triệu USD
Tổng thu từ hoạt động 215 triệu USD
Tổng tài sản 1150 triệu USD
Tổng vốn chủ sở hữu 101 triệu USD
Xác định NPM, EM, AU và ROE
+ NPM= LNR sau thuế/tổng thu hoạt động
 NPM= 15/215= 0.0697
+ ROA= LNR/ TTS= 15/1150= 1.304%
+ ROA= NPM*AU
1.304%= 0.0697*AU
=> AU= 0.187
+ ROE= LNR sau thuế/tổng vốn cổ phần
 ROE= 15/101= 14.8514%
Các tình huống:
Giả sử ngân hàng có tổng nợ là 1375 triệu USD, vốn cổ phần là 135 triệu
USD, tổng thu ngoài lãi 88 triệu USD, tổng thu từ lãi 155 triệu USD và lợi nhuận
ròng sau thuế 23 triệu USD. Tính tỷ suất sinh lời hoạt động (NPM), hiệu quả sử
dụng tài sản (AU), số nhân vốn chủ sở hữu và ROE?
LNR sau thuế= 23 triệu USD
VCSH= 135 triệu USD
TTS= 1375+135= 1510 triệu USD
Doanh thu= 88+155= 243 triệu USD
+ NPM= LNR sau thuế/tổng thu hoạt động
 NPM= 23/243= 0.0947
+ ROA= LNR/ TTS= 23/1510= 1.523%
+ ROA= NPM*AU
1.523%= 0.0947*AU
=> AU= 0.1608
+ ROE= LNR sau thuế/tổng vốn cổ phần
 ROE= 23/135= 17.037%
+ EM= Tài sản/tổng vốn cổ phần= 1510/135= 11.185
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
--------
Câu 1: Ngân hàng First National Bank nhận thấy rằng danh mục tài sản và nợ của nó có
thể được phân theo kỳ hạn hoặc theo các thời điểm định giá lại như sau:
Trị giá tài sản và nguồn vốn đáo hạn hoặc sẽ được định giá lại trong vòng
Tuần 30 ngày 31-90 ngày Sau 90
tới tới tới ngày
Các khoản cho vay 154 115 174 184
Các chứng khoán 31 19 32 8
Tiền gửi giao dịch 232 - - -
Tiền gửi kỳ hạn 88 84 196 35
Các khoản vay trên thị trường tiền 37 6 - -
tệ
Tại những khoảng thời gian nào ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro lãi suất và
mức độ rủi ro tại mỗi giai đoạn là bao nhiêu? Trong mỗi khoảng kỳ hạn, những thay đổi
nào trong lãi suất sẽ có lợi và sẽ có hại đối với ngân hàng?
LÀM:
Khoản mục Tuần 30 ngày 31-90 Sau 90
tới tới ngày tới ngày
Ts nhạy cảm lãi Các khoản cho vay 154 115 174 184
suất(RSA) Các chứng khoán 31 19 32 8
Tổng Ts nhạy cảm lãi 185 134 206 192
suất(RSA)
nợ nhạy cảm lãi Tiền gửi kỳ hạn 88 84 196 35
suất(RSL) Các khoản vay trên tt 37 6
tiền tệ
Tổng nợ nhạy cảm lãi 125 90 196 35
suất(RSL)
GAP=RSA-RSL 60 44 10 157
Ta có GAP = giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất trong kỳ kế hoạch – giá trị nợ nhạy cảm
với lãi suất trong kỳ kế hoạch
GAP > 0 : Rủi ro cho Ngân hàng nếu lãi suất giảm
GAP < 0 : Rủi ro cho Ngân hàng nếu lãi suất tăng
 Thay đổi của lãi suất sẽ ảnh hưởng đến Ngân hàng như sau:
Tuần 30 ngày 31-90 ngày Sau 90
tới tới tới ngày
GAP >0 >0 >0 >0
Lãi suất tăng Có lợi Có lợi Có lợi Có lợi
Lãi suất Có hại Có hại Có hại Có hại
giảm
Câu 2: Ngân hàng X có giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất là 325 triệu USD và giá trị nợ
nhạy cảm lãi suất là 358 triệu USD. Khe hở nhạy cảm lãi suất tuyệt đối của ngân hàng là
bao nhiêu? Hãy tính khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối (biết rằng tổng tài sản của NH là
650tr USD), hệ số nhạy cảm lãi suất? Ngân hàng hiện tại đang trong trạng thái nhạy cảm
về tài sản hay nợ? Lãi suất tăng hay giảm sẽ có lợi cho NH?
LÀM
- Ts nhạy cảm lãi suất RSA= 325 triệu USD
- Nợ nhạy cảm lãi suất RSL= 358 triệu USD
- TS= 650 triệu USD
- khe hở nhạy cảm GAPrs tuyệt đối= RSA-RSL=325-358= -33 triệu USD
- khe hở nhạy cảm tương đối= GAPrs tuyệt đối/TS=-33/650= -5,07%
🡪 hệ số nhạy cảm của lãi suất RSR=RSA/RSL=325/358=0,908
 Giả sử lãi suất tăng từ 6% lên 7% thì giá trị ròng của NH sẽ thay đổi
như thế nào?
🡪 NII= GAPrs *△r=-33*(7%-6%)=-0,33🡪 LN giảm 0,33
 Giả sử lại suất trên tài sản giảm từ 6% xuống 5,5%, lãi suất trên nợ
giảm từ 4% xuống còn 3,6%. Thì giá trị ròng của NH sẽ thay đổi như
thế nào?
🡪NII =(RSA*△rA)- (RSL*△rL)=[325*(5,5%-6%)]-[358*(3,6%-4%)]=-0,193🡪
LN giảm 0,193
Câu 3: Một trái phiếu chính phủ có tỷ lệ thu nhập mãn hạn (YTM) i là 12% và mệnh giá
trái phiếu 1.000 USD. , giá trị hiện tại của trái phiếu là bao nhiêu?
Giá trị hiện tại
PV=1001,12^1+1001,12^2+1001,12^3+1001,12^4+1001,12^5+10001,12
^5
= 927,904 usd

(thêm) Kỳ hạn hoàn vốn :


D= ( 100*1/1,12^1
+ 100*2 /1,12^2
+100*3/1,12^3
+100*4/1,12^4
+100*5/1,12^5
+1000*5/1,12^5)/(1001,12^1
+1001,12^2
+1001,12^3
+1001,12^4
+1001,12^5
+10001,12^5)
=3837,314927,904 = 4,135 (năm)
Câu 4: NH Y nắm giữ 15 triệu USD trái phiếu chính phủ có kỳ hạn hoàn vốn là D= 5,5
năm. Nếu lãi suất đột ngột tăng từ 6% lên 7%, giá trị thị trường của khoản đầu tư này
thay đổi bao nhiêu phần trăm?
△P= - D [r1+r] * P= -5,5 *7%-6%1+6% *15 =- 0,778 triệu usd
Vậy tốc độ giảm giá trị thị trường của khoản đầu tư là :
PP = -0,77815 = -0,052(giảm 5,2 %)
🡪Vậy giá trị thị trường của trái phiếu giảm 5,2 %
Câu 5: Một ngân hàng năm giữ một trái phiếu trong danh mục đầu tư của nó có kỳ hạn
hoàn vốn (D) 6 năm. Giá trị thị trường hiện tại của trái phiếu 950 USD. Giả sử lãi suất
đối với chứng khoán có chất lượng tương đương là 8% và người ta dự đoán rằng trong
vài tuần tới lãi suất có xu hướng giảm từ 8% xuống 7,5%. Giá trị thị trường của trái
phiếu trên thay đổi như thế nào nếu lãi suất vận động như dự báo?
PP= - D [r1+r] = -6 * 7,5%-8%1+8% = 0,0278( tăng 2,78%)
🡪Vậy giá trị thị trường của trái phiếu trên tăng 2,78%
Câu 6: Giả sử một ngân hàng có kỳ hạn hoàn vốn trung bình (Duration) của danh mục
tài sản là 2,5 năm và kỳ hạn hoàn trả trung bình (Duration) của danh mục nợ là 3 năm.
Nếu ngân hàng nắm giữ tổng tài sản trị giá 659 triệu USD và tổng vốn huy động trị giá
577 triệu USD, khe hở vòng đời (thời lượng) bình quân của ngân hàng có đáng kể không?
Nếu lãi suất tăng, điều gì sẽ xảy ra đối với giá trị tài sản ròng của ngân hàng?
Theo đề, ta có:
D = 2,5 năm
A

D = 3 năm
L

TTS=A=659 triệu USD


Tổng Vốn huy động =L = 577 triệu USD
🡪 Khe hở nhạy cảm vòng đời bình quân
GAP = D - D * LA = 2,5 -3* 577659 = -0,1267
D A L

 Nếu lãi suất tăng => ∆r >0 =>△ dương => X dương
Giá trị TS ròng của Ngân hàng là:

∆E=-DA*A-DL*L*∆r1+r = - (2,5*659 – 3*577)* X = 83,5X > 0
=> △E > 0 🡪 Giá trị TS của ngân hàng tăng nếu lãi suất tăng
Câu 7: NH M có kỳ hạn hoàn vốn (D ) của danh mục tài sản là 3,25 năm và kỳ hạn hoàn
A

trả danh mục nợ (D ) trung bình là 1,85 năm. Ngân hàng có tổng vốn huy động là 485
L

triệu USD và tổng tài sản là 512 triệu USD. Giả sử lãi suất lúc đầu là 7% và sau đó tăng
lên 8,0%. Điều gì sẽ xảy ra với giá trị ròng của NH M?
Ta có: D = 3,25 , D = 1,85 , A = 512 , L = 485 , i= 7% 🡪8%
A L

△E = -A * r1+r * (D - D * LA) A L

= -512 *8%-7%1+7% *( 3,25-1,85*485512) = -7,166 < 0


🡪 vậy giá trị ròng của NH giảm 7,166 triệu USD
Câu 8: NHA cho biết rằng: Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản (average
asset duration) là 4,15 năm và kỳ hạn hoàn trả trung bình của các khoản nợ (average
liability duration) là 3,55 năm. Tổng tài sản là 1,8 tỷ $ và tổng nợ là 1,5 tỷ $. Nếu lãi suất
ban đầu là 7% sau đó tăng lên 8% thì điều gì sẽ xảy ra đối với giá trị tài sản ròng của
ngân hàng A? Ngược lại nếu lãi suất giảm từ 7% xuống 5,5% thì giá trị ròng thay đổi như
thế nào?
Ta có D = 4,15 năm , D = 3,55 năm , A=1,8 tỷ $, L = 1,5 tỷ $
A L

- Nếu lãi suất tăng từ 7% lên 8%


Giá trị ròng của Nh: ∆E=-DA*A-DL*L*∆r1+r
= -(4,15*1,8 – 3,55*1,5) * 8%-7%1+7%
= -0,02 tỷ $ <0
🡪 Vậy giá trị ròng của NH giảm 0,02tỷ $ khi lãi suất tăng
- Nếu lãi suất giảm tử 7% xuống 5,5%
Giá trị ròng của Ngân hàng : ∆E=-DA*A-DL*L*∆r1+r
= -( 4,15*1,8 – 3,55*1,5) *5,5%-7%1+7%
= 0,03 tỷ $ >0
🡪 Vậy giá trị ròng của NH tăng 0,03 tỷ $ khi lãi suất giảm
Câu 9: Một ngân hàng có kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản (D ) là 6 A

năm, vốn chủ sở hữu là 160 triệu USD, tổng vốn huy động là 750 triệu USD. Hỏi kỳ hạn
hoàn trả của danh mục nợ trung bình phải là bao nhiêu nếu ngân hàng thực hiện chiến
lược duy trì khe hở vòng đời bằng không?
Ta có: D = 6 năm
A

Vốn CSH =160 triệu USD


Tổng vốn huy động L = 750 triệu USD
Ta có TTS=A= vốn csh + vốn huy động = 160+750= 910 triệu USD
🡪Nếu ngân hàng thực hiện chiến lược duy trì khe hở vòng đời bằng không thì kỳ
hạn hoàn trả của danh mục nợ trung bình là:
=DA-DL*LADL=DA- *AL = (6-0)* 910750= 7,28 năm
GAPD GAPD

Vậy kỳ hạn hoàn trả của danh mục nợ trung bình DL = 7,28 năm
Câu 10: Ngân hàng Comerce National bank có danh mục tài sản và nguồn vốn với các
số liệu như sau:
Các khoản mục Thời lượng/vòng đời bình quân (D) Trị giá (triệu
(năm) USD)
1.Trái phiếu chất lượng 8.0 60
cao 3.6 320
2.Cho vay thương mại 4.5 140
3. Cho vay tiêu dùng 1.1 490
4. Tiền gửi 0.1 20
5.Vốn vay phi tiền gửi
Hãy xác định : Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản (D ), kỳ hạn
A

hoàn trả trung bình của danh mục nợ (D ) và khe hở kỳ hạn.


L

Ta có : TỔ NG TSAN (TTS) =A= 60+320+140= 520 triệu USD


Nguồ n vố n = L= 490+20= 510 triệu USD
🡪 kì hạ n hoà n vố n trung bình củ a danh mụ c tà i sả n :
D =W * D = 60/520 *8,0 + 320/520 *3,6 + 140/520 * 4,5 = 4,35 nă m
A Ai Ai

🡪 kì hạ n hoà n vố n trung bình củ a danh mụ c nợ :


D = W *D = 490/510*1.1 +20/510 *0,1 =1,06 nă m
L Li Li

🡪 khe hở kỳ hạ n là :
GAPD= DA- DL * L/ A = 4,35 -1,06* 510/520 = 3,31 nă m
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Có các số liệu (giả định) về huy động vốn kỳ báo cáo tính đến thời điểm hiện tại của
Ngân hàng ABC (ĐVT: tỷ đồng)
Các nguồn vốn huy động Lượng vốn huy động bình Lãi suất bình quân đã
quân trả (%)
- Tiền gửi thanh toán 150 2.0

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi 200 8.0


- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 100 6.5
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 400 7.5
dưới 1 năm
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 250 8.0
trên 1 năm
- Vay trên thị trường tiền tệ 200 7.5

- Chi phí khác phân bổ cho nghiệp vụ huy động vốn: 11,50
- Tỷ lệ thu nhập của cổ đông: 16% trước thuế
- Tỷ lệ những khoản vốn không thể đầu tư vào tài sản sinh lời:
+ 15% đối với tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, không kỳ
hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 1 năm
+ 8,5% đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 1 năm
+ 50% đối với các khoản vay trên thị trường tiền tệ
- Thuế suất thuế thu nhập: 28%
- Tổng vốn đầu tư của cổ đông: 220
Yêu cầu: Tính tỷ suất sinh lời tối thiểu trên toàn bộ vốn mà Ngân hàng phải đạt được
theo phương pháp chi phí quá khứ bình quân
Bài làm:
Ta có tổng tiền lãi đã trả của nguồn vốn huy động là tiền gởi thanh toán là: 150 *
2.0% = 3 (tỷ đồng).
Tương tự tính cho các nguồn vốn huy động khác ta được:
Các nguồn vốn huy Lượng vốn huy động Lãi suất bình Tổng tiền lãi đã
động bình quân (tỷ đồng) quân đã trả (%) trả (tỷ đồng)
- Tiền gửi thanh toán 150 2.0 3
- Phát hành chứng chỉ 200 8.0 16
tiền gửi
- Tiền gửi tiết kiệm 100 6.5 6,5
không kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm 400 7.5 30
có kỳ hạn dưới 1 năm
- Tiền gửi tiết kiệm 250 8.0 20
có kỳ hạn trên 1 năm
- Vay trên thị trường 200 7.5 15
tiền tệ
Tổng 1300 90,5
Lãi suất phải trả bình quân gia quyền = Tổng lãi đã trả cho tổng lãi huy động vốn/Tổng vốn
huy động bình quân
=90,5/1300=6,96%
Tỷ lệ thu nhập hòa vốn đối với TSsinh lời= Chi phí trả lãi+ Chi phí hoạt động
khác)/ TSsinh lời
Với TS sinh lời = (150-150*15%) + (200-200*15%) + (100-100*15%) + (400-
400*15%) + (250-250*8,5%) + (200-200*50%) = 1051,25 ( tỷ đồng)
Tỷ lệ thu nhập hòa vốn đối với TS sinh lời =( 90,5+11,5)/1051,25 = 9.7%
Chi phí bình quân gia quyền của toàn bộ vốn = Tỷ lệ thu nhập hòa vốn + Chi phí
trước thuế cho vốn đầu tư của cổ đông = 9,7% + 16%(220/1051,25) = 13,05%
KẾT LUẬN: Vậy 13.05% là tỷ suất sinh lời tối thiểu trên toàn bộ vốn mà NH phải
đạt được từ các tài sản sinh lời.
Câu 2:Emerald Isle National Bank dự tính rằng nó có thể thu hút tiền gửi với quy mô
như trong bảng dưới đây nếu nó đưa ra những lãi suất khác nhau:
Khối lượng tiền gửi mới Lãi suấtdự tính
5 triệu USD 5,0%
10 triệu USD 5,5%
18 triệu USD 6,0%
23 triệu USD 6,5%
28 triệu USD 7,0%
Nhà quản lý dự kiến rằng các khoản đầu tư mới của ngân hàng có thể nhận được mức
thu nhập bình quân là 8%. Ngân hàng nên đặt lại suất tiền gửi ở mức nào để có thể tối đa
hóa thu nhập?
Chênh
lệch
Tổng chi Thu
Khối giữa thu Tổng lợi
Lãi phí phải nhận
lượng Chi phí Tỉ lệ chi nhập nhuận (sau
suất trả cho cận
tiền tăng thêm phí cận cận biên chi phí trả
dự những biên
gửi của tiền gửi biên và chi lãi)
tính nguồn vốn dự
mới (4) (5) phí cận (8)=(1)*(6)-
(2) mới tính
(1) biên (3)
(3)=(1)*(2) (6)
(7)=(6)-
(5)
0.25/5=
5 5.00% 0.25 0.25 5.00% 8% 3.00% 0.15
0.55-0.25= 0.3/5=
10 5.50% 0.55 0.3 6% 8% 2.% 0.25
1.08-0.55= 0.53/8=
18 6.00% 1.08 0.53 6,625% 8% 1.375% 0.36
1.495-1.08= 0.415/5=
23 6.50% 1.495 0.415 8.3% 8% -0.3% 0.345
1.96-1.495= 0.465/5=
28 7.00% 1.96 0.465 9.3% 8% -1.3% 0.28
 Tỉ lệ chi phí cận biên (5) : =Thay đổi chi phíSố vốn huy động tăng
thêm
Trong đó : Thay đổi chi phí = ( Lãi suất mới * Tổng số vốn huy động tại mức lãi suất
mới ) – (Lãi suất cũ * Tổng số vốn huy động tại mức lãi suất cũ )
 Tổng lợi nhuận = ( Khối lượng tiền gửi mới * thu nhập cận biên ) –
Tổng chi phí phải trả cho những nguồn trả mới
KẾT LUẬN: Để tối đa hóa thu nhập, NH nên đặt lãi suất tiền gửi ở mức 6%.
Câu 3: Ngân hàng Silvirton lập kế hoạch huy động vốn mới vào tuần tới với hy vọng thu
hút thêm từ 100 triệu USD đến 600 triệu USD tiền gửi để thực hiện các khoản đầu tư có
tỷ lệ thu nhập bình quân 8,75%. Nhà quản lý tin tưởng rằng với lãi suất 5,5% ngân hàng
sẽ có thể thu hút thêm 100 triệu USD tiền gửi. Để có được 200 triệu USD ngân hàng sẽ
phải nâng lãi suất lên 6,25%. Theo dự báo: với các mức lãi suất 6,9%, 7,7%; 8,4% và 9%,
ngân hàng có thể huy động lần lượt là 300 triệu USD, 400 triệu USD, 500 triệu USD và
600 triệu USD. Ngân hàng nên huy động vốn với quy mô là bao nhiêu để đảm bảo rằng
chi phí cận biên không vượt quá thu nhập cận biên?
BÀI GIẢI:
Khối Lãi Tổng chi Chi Tỷ lệ Thu Chênh Tổng lợi
lượng suất phí phải trả phí chi phí nhập lệch giữa nhuận (sau
tiền dự cho những tăng cận cận thu nhập chi phí trả
gửi tính nguồn trả thêm biên biên cận biên lãi)
mới (%) mới (triệu của (%) (%) và chi (8)=(1)*(6)-
(triệu (2) USD) tiền (5) (6) phí cận (3)
USD) (3)=(1)*(2) gửi biên (%)
(1) mới (7)=(6)-
(triệu (5)
USD)
(4)
100 5,5% 5,5 5,5 5.5% 8,75% 3,25% 3,25
200 6,25% 12,5 7 7% 8,75% 1,75% 5
300 6,9% 20,7 8,2 8.2% 8,75% 0,55% 5,55
400 7,7% 30,8 10,1 10.1% 8,75% -1,35% 4,2
500 8,4% 42 11,2 11.2% 8,75% -2,45% 1,75
600 9% 54 12 12% 8,75% -3,25% -1,5
KẾT LUẬN: Vậy ngân hàng nên huy động tối đa 300 triệu USD với lãi suất 6,9%
để đảm bảo rằng chi phí cận biên không vượt quá thu nhập cận biên.
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Ước tính yêu cầu thanh khoản của NH ABC
1. Tình hình về vốn tiền gởi và phi tiền gởi của NH
- Nhóm 1: 35 triệu USD
- Nhóm 2: 28 triệu USD
- Nhóm 3: 115 triệu USD
2. Tỷ lệ dự trữ pháp định là 5%, tỷ lệ dự trữ duy trì là 95% đối với nhóm 1, 30% đối với nhóm 2,
15% đối với nhóm 3.
3. Dư nợ cho vay hiện tại là 155 triệu, mức dự nợ tối đa trong thời gian gần đây là 170 triệu và tỷ
lệ tăng trưởng TD bình quân là 10% năm. NH muốn đáp ứng mọi yêu cầu TD từ phía KH có đầy
đủ tiêu chuẩn TD.
Hãy ước tính yêu cầu thanh khoản của NH ABC?
Bài làm:
Uớc tính yêu cầu thanh khoản của NH ABC:
= 0,95*( 35-35*5%) +0,3*( 28- 28*5%)+ 0.15*( 115-115*5%) + 1*(170+ 170*10%-155)
= 31,5875 + 7,98 + 16,3875 + 32
= 87,955 triệu USD
Kết luận: 87.955 triệu USD là số tiền mà NH cần phải dự trữ thanh khoản trong năm.

You might also like