You are on page 1of 20

CHƯƠNG 16: CẤU TRÚC VỐN

ĐỊNH ĐẾ 1 MM KHÔNG THUẾ: Giá trị công ty vay nợ bằng giá trị công ty
không vay nợ.
V L = VU

V L: giá trị công ty vay nợ

V U : giá trị cty không vay nợ

ĐỊNH ĐỀ 2 KHÔNG THUẾ: Chi phí vốn cổ phần R S tăng khi nợ vay tăng.
B
R S=R0 + x ( R 0−R B )
S

R S: chi phí vốn cổ phần (tỉ suất sinh lợi kì vọng của cổ đông)

R0 : chi phí vốn cổ phần của một công ty tương tự nhưng 100% VCP

B: giá trị nợ

S: giá trị vốn cổ phần


R B: chi phí nợ (lãi vay)

* R S còn được tính lấy giá trị cổ đông nhận được chia cho giá trị cổ đông bỏ ra*

ĐỊNH ĐỀ 1 MM CÓ THUẾ: Giá trị công ty vay nợ cao hơn công ty không vay
nợ (Do tấm chắn thuế)
EBITx(1−T )
V U=
R0

V L = VU + T x B

ĐỊNH ĐỀ 2 CÓ THUẾ: Chi phí vốn cổ phần R S tăng khi nợ vay tăng.
B
R S=R0 + x ( R 0−R B ) x (1−T )
S

Công thức tính chi phí vốn có trọng số


S B
- Không thuế: RWACC = B+ S x R S+ B+ S x R B
S B
- Có thuế: RWACC = B+ S x R S+ B+ S x R B x (1−T )

CÂU HỎI LÝ THUYẾT


1,
- Cá nhân có thể đi vay với chi phí vay bằng với doanh nghiệp. Giả định này trong
thế giới thực là không hợp lí vì doanh nghiệp sẽ có nhiều tài sản để đảm bảo hơn
cá nhân nên tỉ lệ rủi ro khi cho doanh nghiệp vay thấp hơn cá nhân, do đó khi
doanh nghiệp đi vay, chi phí vay doanh nghiệp phải chịu thấp hơn so với cá nhân.
- Không có chi phí kiệt quệ tài chính. Giả định này trong thế giới thực là bất hợp lí
vì doanh nghiệp trong thực tế phải chịu chi phí khó khăn tài chính. Ví dụ, trong bối
cảnh đại dịch Covid, nhiều doanh nghiệp tạm dừng sản xuất dẫn đến thua lỗ.
- Không phải chịu thuế. Giả định này trong thế giới thực là sai vì trong thực tế
doanh nghiệp phải đóng thuế. Vì có thuế nên giá trị của công ty bị ảnh hưởng bởi
cấu trúc vốn của nó. Tỉ lệ nợ tăng thì tấm chắn thuế tăng, giá trị công ty tăng trong
điều kiện công ty kinh doanh hiệu quả.
2,
Kết luận trên là sai. Vì khi phát hành cổ phiếu để mua lại nợ tức là làm giảm đòn
bẩy tài chính, giảm rủi ro của cổ phiếu và lợi nhuận kỳ vọng của nó cũng giảm.
Trong thế giới không có thuế, cả hai tác động này sẽ triệt tiêu lẫn nhau và khiến giá
của cổ phiếu và giá trị tổng thể của công ty không thay đổi.
3,
Kết luận là sai vì theo định đề I MM ta có tỉ suất sinh lợi vốn chủ sỡ hữu: R S= R0 + (
R0 −R B ).B/S

Khi tăng vay nợ thì B tăng, do đó R Stăng. Vậy trong môi trường không có thuế,
không có chi phí giao dịch, không có chi phí kiệt quệ tài chính, việc vay nợ vừa
phải sẽ làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần của công ty.
4,
Đó là doanh thu để đánh thuế đã bị khấu trừ đi chi phí lãi vay. Do đó công ty sử
dụng đòn bẩy càng nhiều thì có tấm chắn thuế càng cao.
5,
- Rủi ro kinh doanh là rủi ro gắn liền với đặc điểm của ngành, đem đến sự bất ổn ,
sự không chắc chắn cho thu nhập hoạt động của doanh nghiệp.
- Rủi ro tài chính là rủi ro gắn liền với việc sử dụng tài trợ có chi phí cố định (Nợ
và CP ưu đãi), đem đến sự bất ổn, sự không chắc chắn hay độ nhạy cảm cho thu
nhập cổ đông.
Không đúng khi cho rằng công ty A có chi phí vốn cổ phần cao hơn vì nếu công ty
B sử dụng đòn bẩy lớn hơn thì công ty B có chi phí vốn cổ phần cao hơn.
6,
Mặc dù chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ tăng, nhưng chi phí nợ vẫn thấp hơn
chi phí vốn chủ sỡ hữu. Phần chi phí thấp hơn do vay nợ bù trừ cho gia tăng chi phí
chủ sỡ hữu. Vì vậy không làm tăng hay giảm giá trị công ty.
7,
Các yếu tố liên quan như chi phí phá sản, sự bất đối ứng về thuế, chi phí đại diện
không thể dễ dàng xác định được nên thực tế ta không thể xác định được tỷ lệ nợ /
vốn cổ phần một cách chính xác để tối đa hóa gía trị công ty.
8.
Việc sử dụng nợ vay được gọi là đòn bẩy tài chính vì nó khuyếch đại hoặc giảm
thiểu thu nhập của chủ sở hữu
9,
Đòn bẩy tự tạo là cá nhân đi vay và sử dụng cấu trúc vốn giống với một công ty có
đi vay nợ.
10,
Mục tiêu cơ bản của quản trị tài chính đối với cấu trúc vốn giảm chi phí sử dụng
vốn để tối đa hóa giá trị của công ty.
CÂU HỎI BÀI TẬP
1,
A, Cấu trúc 100% vốn cổ phần
EBIT 21000 x 1,25
- Khi kinh tế tăng trưởng: EPS = Số lượngcố phiếu = 5000
= $5,25/cổ phiếu
Trong thời kì tăng trưởng, EBIT tăng trưởng 25% nên EPS cũng tăng trưởng 25%
EBIT 21000 x 0,6
- Khi kinh tế suy thoái: EPS = Số lượngcố phiếu = 5000
= $2,52/cổ phiếu

Trong thời kì suy thoái, EBIT giảm 40% nên EPS cũng giảm 40%
B,
Giá trị một cổ phiếu là: 275000/5000 = $55
Số cổ phiếu đã mua lại là: 99000/55 = 1800 (cổ phiếu)
Sau khi tái cấu trúc, công ty có $99000 nợ và 5000 – 1800 = 3200 cổ phiếu đang
lưu hành.
Chi phí lãi vay là: R = 99000 x 0,08 = $7920
EBIT −R 21000−7920
- Khi kinh tế bình thường: EPS = Số lượngcố phiếu = 3200
= $4,088/cổ phiếu

EBIT −R 21000 x 1,25−7920


- Khi kinh tế tăng trưởng: EPS = Số lượngcố phiếu = 3200

= $5,73/cổ phiếu
5,73−4,088
=> EPS tăng: 4,088
= 40,17%

EBIT −R 21000 x 0,6−7920


- Khi kinh tế suy thoái: EPS = Số lượngcố phiếu = 3200

= $1,463/cổ phiếu
4.088−1,463
=> EPS giảm: 4,088
= 64,21%

Kết luận: Nợ khuếch đại EPS khi kinh tế tăng trưởng và giảm thiểu EPS khi kinh tế
suy thoái
2,
* Cấu trúc vốn 100% vốn cổ phần *
EBITx(1−T ) 21000 x 1,25 x (1−0,35)
- Khi kinh tế tăng trưởng: EPS = = =
Số lượngcố phiếu 5000
$3,413/cổ phiếu
Trong thời kì tăng trưởng, EBIT tăng trưởng 25% nên EPS cũng tăng trưởng 25%
(vì theo công thức EPS tỉ lệ thuận với EBIT)
EBITx(1−T ) 21000 x 0,6 x (1−0,35)
- Khi kinh tế suy thoái: EPS = = = $1,638/cổ
Số lượngcố phiếu 5000
phiếu
Trong thời kì suy thoái, EBIT giảm 40% nên EPS cũng giảm 40% (vì theo công
thức EPS tỉ lệ thuận với EBIT)
* Cấu trúc vốn gồm nợ và vốn cổ phần *
( EBIT−R ) x (1−R) ( 21000−7920 ) x (1−0,35)
- Khi kinh tế bình thường: EPS = Số lượng cố phiếu = 3200

= $2,66/cổ phiếu
( EBIT−R ) x (1−R) (21000 x 1,25−7920) x (1−0,35)
- Khi kinh tế tăng trưởng: EPS = Số lượng cố phiếu =
3200

= $3,72/cổ phiếu
EPS tăng: (3,72-2,66)/2,66 = 40,14%
( EBIT−R ) x (1−R) (21000 x 0,6−7920) x (1−0,35)
- Khi kinh tế suy thoái: EPS = =
Số lượng cố phiếu 3200

= $0,95/cổ phiếu
EPS giảm: (2,66 – 0,95)/2,66 = 64,22%
3,
Vì giá trị thị trường/giá trị sổ sách = 1 nên giá trị sổ sách là $275000
A, Khi công ty không phát hành nợ và không đóng thuế thì giái trị sổ sách là giá trị
vốn chủ sỡ hữu
- Khi kinh tế bình thường: ROE = LN ròng/Vốn CSH = 21000/275000 = 7,63%
- Khi kinh tế phát triển: ROE = LN ròng/Vốn CSH = 21000x1,25/275000 = 9,55%
EBIT tăng 25% nên ROE tăng 25% (vì cấu trúc vốn là 100% vốn CSH và không
đóng thuế)
- Khi kinh tế suy thoái: ROE = LN ròng/Vốn CSH = 21000x0,6/275000 = 4,58%
EBIT giảm 40% nên ROE giảm 40% (vì cấu trúc vốn là 100% vốn CSH và không
đóng thuế)
B,
Sau khi tái cấu trúc, công ty có $99000 nợ và 176000 vốn chủ sỡ hữu
Chi phí lãi vay là: R = 99000 x 0,08 = $7920
EBIT−R 21000−7920
- Khi kinh tế bình thường: ROE = Vốn CSH = 176000
= 7,43%

EBIT−R 21000 x 1,25−7920


- Khi kinh tế phát triển: ROE = Vốn CSH = 176000
= 10,41%

ROE tăng (10,41-7,43)/7,43 = 40,11%


EBIT−R 21000 x 0,6−7920
- Khi kinh tế suy thoái: ROE = Vốn CSH = 275000
= 1,7%

ROE giảm (4,76-1,7)/1,7 = 64,29%


C,
( EBIT−R ) x (1−T ) ( 21000−7920 ) x (1−0,35)
- Khi kinh tế bình thường: ROE = VốnCSH
= 275000
=
3,09%
( EBIT−R ) x (1−T ) ( 21000 x 1,25−7920 ) x (1−0,35)
- Khi kinh tế phát triển: ROE = VốnCSH
= 275000
=
4,33%
ROE tăng (4,33-3,09)/3,09 = 40,13%
( EBIT−R ) x (1−T ) ( 21000 x 0,6−7920 ) x (1−0,35)
- Khi kinh tế suy thoái: ROE = = =
VốnCSH 275000
1,11%
ROE giảm (3,09-1,11)/3,09 = 64,08%
4,
A,
750000
- Phương án 1: EPS = EBIT/Số lượng cổ phiếu = 265000 = $2,83/cổ phiếu

- Phương án 2:
Lãi vay R = 2800000 x 10% = $280000
EBIT −R 750000−280000
EPS = EPS = Số lượngcố phiếu = 185000
= $2,54/cổ phiếu

=> Phương án 1 có EPS cao hơn


B,
1500000
- Phương án 1: EPS = EBIT/Số lượng cổ phiếu = 265000 = $5,66/cổ phiếu

- Phương án 2:
Lãi vay R = 2800000 x 10% = $280000
EBIT −R 1500000−280000
EPS = EPS = Số lượngcố phiếu = 185000
= $6,59/cổ phiếu

=> Phương án 2 có EPS cao hơn


C,
EBIT hòa vốn là EBIT mà tại đó EPS của hai phương án bằng nhau
EBIT EBIT−280000
=> 265000 = 185000
=> EBIT hòa vốn = $927500

5,
Giá của mỗi cổ phiếu = (2.800.000 – 265.000)/185.000 = $35
Giá trị công ty của phương án 1 là: 35 x 265.000 = $9.275.000
Giá trị công ty của phương án 2: 35 x 185.000 + 2.800.000 = $9.275.000
6,
- Phương án 1:
Lãi vay R = 65700 x 0,1 = $6570
EBIT −R 8500−6570
EPS = Số cổ phiếu = 900
= $2,14

- Phương án 2:
Lãi vay: R = 29200 x 0,1 =$2920
EBIT −R 8500−2920
EPS = Số cổ phiếu = 1900
= $2,94

- Phương án tài trợ 100% vốn cổ phần:


EBIT 8500
EPS = Số cổ phiếu = 2700 = $3,15

Phương án 1 có EPS thấp nhất, phương án tài trọ 100% vốn cổ phần có EPS cao
nhất
B,
Điểm hòa vốn EBIT của phương án 1 so với phương án tài trợ 100% vốn cổ phần
EBIT−6570 EBIT
là: 900
= 2700
=>EBIT hòa vốn = $9855

Điểm hòa vốn EBIT của phương án 2 so với phương án tài trợ 100% vốn cổ phần
EBIT−2920 EBIT
là: 1900
= 2700 =>EBIT hòa vốn = $9855

Giá trị EBIT hòa vốn đều bằng nhau vì theo định đề I của MM thì trong môi
trường không có thuế giá trị của công ty có vay nợ bằng giá trị của công ty không
vay nợ.
C,
EBIT−6570 EBIT−2920
EPS của phương án 1 và 2 bằng nhau: 900
= 1900
=> EBIT = $9855

D,
Điểm hòa vốn EBIT của phương án 1 so với phương án tài trợ 100% vốn cổ phần
( EBIT−6570 ) x (1−0,4) EBITx(1−0,4)
là: = => EBIT hòa vốn = $9855
900 2700

Điểm hòa vốn EBIT của phương án 2 so với phương án tài trợ 100% vốn cổ phần
( EBIT−2920 ) x (1−0,4) EBITx(1−0,4)
là: 1900
= => EBIT hòa vốn = $9855
2700

Điểm hòa vốn của phương án 1 so với phương án 2 là:


( EBIT−6570 ) x (1−0,4) ( EBIT−2920 ) x (1−0,4)
= => EBIT = $9855
900 1900

Điểm hòa vốn EBIT không thay đổi vì thuế suất đều làm giảm EPS của 3 dự án
một tỉ lệ bằng nhau
7,
65700−29200
Giá mỗi cổ phiếu của phương án 1 và 2 là: 1900−900 = $36,5
Điều này minh họa cho định đề I MM, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo không
thuế, giá trị của DN sử dụng nợ vay bằng giá trị của DN không sử dụng nợ vay.
8,
33000
A, Dòng tiền cô Brown có được là: 6000 x 100 = $550

B, Giá trị công ty là: 6000x58 = $348000


Lãi vay là: R = 0,08 x 348000 x 0,35 = 9744
Cổ phiếu công ty hiện đang lưu hành là: 348000x0,65/58 = 3900 (cổ phiếu)
( 33000−9744 ) x 100
Dòng tiền cô Brown nhận được là: = $596,31
3900

C,
Để loại bỏ hiệu ứng đòn bẩy cổ đông có thể bán 35% cổ phần và lấy tiền cho vay
Tiền nhận được từ cho vay là: 35 x 58 x 0,08 = $162,4
( 33000−9744 ) x 65
Tiền cổ đông nhận được từ chi trả cổ tức là: = $387,6
3900

Vậy tổng số tiền cổ đông nhận được là: 162,4 + 387,6 = $500
D, Vì theo định đề I MM, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo không thuế, cấu
trúc vốn không làm thay đổi giá trị công ty, vì cổ đông có thể tự tạo đòn bẩy bằng
cách vay nợ để mua cổ phiếu công ty hoặc loại bỏ đòn bẩy bằng cách bán cổ phiếu
công ty để cho vay.
9,
A, Lãi vay là: (750000 - 375000)x0,08 = $30000
86000−30000
Cổ tức Richard nhận được là: 375000
x 30000 = $4480

4480
Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng của Richard là = 30000 = 14,93%

B,
Richard phải bán $30000 hiện đang có ở công ty XYZ, dùng $30000 đó và vay
thêm $30000 để mua cổ phiếu của công ty ABC
- Tiền cổ tức Richard nhận được từ công ty ABC là: 86000/750000 x 60000 =
$6800
- Tiền lãi Richard phải trả từ việc vay nợ là: 30000 x 0,08 = $2400
Tỉ suất sinh lợi kì vọng của Richard là: (6800-2400)/30000 = 14,93%
(*Tại sao chia 30000 mà không chia 60000, là do tỉ suất sinh lợi kì vọng là cái
nhận được chia cái bỏ ra, Richard chỉ bỏ ra có 30000, vì 30000 còn lại ông ấy đi
vay*)
C,
- Công ty ABC có cấu trúc vốn là 100%: R S = R0 = ROA = 86000/750000 =
11,47%
- Công ty XYZ có cấu trúc $375000 nợ và $375000 vốn:
B
R S = R0 + x( R0 – R B) = 0,1147 + 1x(0,1147–0,08) = 14,93%
S

D,
- Công ty ABC: RWACC = R S = R0= 11,47%
S B 1 1
- Công ty XYZ: RWACC = B+ S x R S+ B+ S x R B = 2 x 0,1493+ 2 x 0,08 = 11,47%

Minh họa định đề 1 MM, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo không thuế, cấu
trúc vốn không làm ảnh hưởng đến giá trị của công ty.
10,
Vì công ty không sử dụng nợ => R S = R0 = ROA = 9%
Trong môi trường không thuế: ROA = EBIT/Vốn cổ phần = EBIT/37 = 0,09
=> EBIT = 3,33 (triệu $)
11,
Vì công ty không sử dụng nợ => R S = R0 = ROA = 9%
EBITx(1−T ) EBIT x 0,65
ROA = = 37.000 .000 = 0,09 => EBIT = $5.123.076,923
Vốn cổ phần

12,
2
A, Ta có B/S = 1,5 => B = 1,5xS; S = 3 xB

B
S B S
RWACC = R R R
x S+ B+ S x B x (1-T) = 1,5 S+ S x S+ B+ 2 B x 0,07 x (1-0,35) =
B+ S
3
0,11
 0,4 x R S+ 0,6 x 0,07 x 0,65 =0,11 => R S = 20,675%
B,
B
R S=R0 + x ( 1−t C ) x (R0 −R B )
S

1,5 xS
 20,675% = R0 + S x ( 1−, 035 ) x (R 0−0,07)

=> R0=13,92%

C,
B
-B/S =2 => R S=R0 + S x ( 1−tC ) x ( R0−R B )

=13,92 %+2 x ( 1−0,35 ) x (13,92 %−7 %) = 22,92%


B
-B/S = 1 => R S=R0 + S x ( 1−tC ) x ( R0−R B )

=13,92 %+1 x ( 1−0,35 ) x (13,92 %−7 %) = 18,42%

- B/S = 0 => Rs = Ro = 13,92%

13,

A, Công ty không có nợ nên Ro = Rs = Rwacc = 11%


B 0,25
B, R S=R0 + S x ( 1−tC ) x ( R0−R B ) = 0,11 + 0,75 x (1−0,35 ) x ( 0,11−0,08 )

= 11,65%
B 0,5
C, R S=R0 + S x ( 1−tC ) x ( R0−R B ) = 0,11 + 0,5 x (1−0,35 ) x ( 0,11−0,08 )
= 12,95%
S B
D, RWACC = B+ S x R S+ B+ S x R B x (1-T) = 0,75 x 0,1165 + 0,25 x 0,08 x (1-0,35)

= 10,04%
S B
RWACC = x R S+ x R B x (1-T) = 0,5 x 0,1295 + 0,5 x 0,08 x (1-0,35)
B+ S B+ S

= 9,08%

14,
EBITx(1−T ) 185000 x (1−0,35)
Vu = = = $751.562,5
Ro 0,16

V L = V U + TxB = 751.562,5 + 0,35 x 135.000 = $798.812,5

15.
B
R S=R0 + x ( 1−t C ) x ( R0−R B )
S

135.000
= 0,16 + 798.812,5−135.000 x ( 1−0,35 ) x ( 0,16−0,09 ) = 16,93%

798.812,5−135.000 135000
RWACC = x 0,1693+ 798.812,5 x 0,09 x (1-0,35) = 15,05%
798.812,5

Khi có thuế doanh nghiệp, tổng chi phí vốn cho công ty sẽ giảm mạnh hơn là cơ
cấu vốn của công ty.

16,

là: 4.500.000 x 80 = $360.000.000

Giá thị trường của công ty Levered là: 91.000.000 + 2.300.000 x 105

= $332.500.000

Giá trị thị trường của Unlevered là: 4.500.000 x 80 = $360.000.000


Vì giá thị trường của Unlevered cao hơn Levered nên mua cổ phiếu của Unlevered
tốt hơn.

17,
EBITx(1−T ) 57000 x (1−0,35)
Giá trị của công ty là: V L = +B x T = +90000 x 0,35
Ro 0,15

= $278500

Tool nên thay đổi tỷ lệ nợ - vốn vì trong môi trường có thuế, giá trị của công ty có
vay nợ cao hơn giá trị công ty không vay nợ.

18,
EBITx(1−T ) 19750 x (1−0,35)
A, Giá trị công ty là: = = $85.583,33
Ro 0,15

B,

Giá trị của công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty khi không vạy nợ là:
V L = Vu +B x T = $85.583,33 + $85.583,33 x 0,5 x 0,35 =$100.560,42

Giá trị của công ty có nợ bằng 100% giá trị công ty khi không vạy nợ là:
V L = V u +B x T = $85.583,33 + $85.583,33 x 0,35 =$131,666.67

c.

- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty sử dụng đòn bẩy:

VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + VL x 0,5 x 0,35 => VL = 103.737,37

- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty sử dụng đòn bẩy:

VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + VL x 0,35 => VL = 131.666,67

20,

A, Giá trị của công ty Alpha = 15000x30 = $450000

B, Giá trị của công ty Belta cũng bằng $450000 (theo định đề 1 MM)
C,

Giá trị thị trường của vốn cổ phần công ty Belta là: 450000 – 65000 = $385000

D,

Số tiền nhà đầu tư phải trả đề mua lại 20% vốn cổ phần của alpha là:

450000x20% = $90000

Số tiền nhà đầu tư phải trả đề mua lại 20% vốn cổ phần của belta là:

385000x20% = $77000

E,

Lợi nhuận nhà đầu tư có được từ cty Alpha là: 75000 x 0,2 = $15000

Lợi nhuận nhà đầu tư có được từ cty Belta là: (75000 – 65000 x 0,09) x 0,2

= $13830

F,

Cổ đông nên dùng $77000 của mình và vay bên ngoài $13000 để mua 20% vốn cổ
phần của công ty alpha

Số tiền cổ đông nhận được là: 75000x0,2 – 13000x0,09 = $13830

G,

g) Vốn cổ phần của Alpha ít rủi ro hơn, vì Beta sử dụng đòn bẩy tài chính nên rủi
ro nó mang lại cao hơn khi cty hoạt động không tốt.

21,

A, Tỉ lệ nợ - vốn cổ phần là: 7/23 = 30,43%

B,

Rs = 0.05 + 1,15(0.12 – 0.05) = 13.05%


S B 23 7
RWACC = x R S+ x RB = x 0,1305+ x 0,05 = 11,17%
B+ S B+ S 23+7 7+23

B
C, ta có R S=R0 + S x ( R 0−R B )  0.1305= R0 + 0,304 x ( R0 – 0,05 )

=> R0= 11,17%

23,

A, Giá trị vốn cổ phần trước khi mua lại cổ phần là:

3.600.000/35x100 = $10.285.714,29

Giá trị của công ty trước khi mua lại cổ phần là:

B + S = 3.600.000 + 10.285.714,29 = $13.885.714,29

Theo định đề I MM trong môi trường không thuế, cấu trúc vốn không ảnh hưởng
đến giá trị công ty nên giá trị công ty sau khi phát hành nợ bằng $10.286.714,29

B,

Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ đông trước khi cty mua lại cổ phần là:

(1.350.000 –3.600.000 x 0,08)/10.285.714,29 = 10,325%

C, Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ đông là:


R0 = 1.350.000/13.885.714,29 = 9,72%

D, Tỉ suất sinh lợi kì vọng của cổ đông là:


B
R S=R0 + x ( R 0−R B ) = 9,72% + 50 % x ( 9,72 %−8 % ) = 10,58%
S

24.

A,
1.500.000 x (1−0,4 )
Tỉ suất sinh lợi trên vốn cổ phần trước khi phát hành nợ : =
6.300 .000
14,29%
B,

Tài sản Nợ và vốn chủ sỡ hữu

Tổng tài sản: $6.300.000 Nợ: $0

Vốn chủ sỡ hữu: $6.300.000

Tổng nguồn vốn: $6.300.000

Giá mỗi cổ phần là: 6.300.000/400.000 = $15,75

C,

Giá trị của công ty là: V L = V U + T x B = 6.300.000 + 0,4 x 2.000.000 = $7.100.000

Vì công ty chỉ mới thông báo phát hành nợ nên giá trị của nợ bằng 0

Tài sản Nợ và vốn chủ sỡ hữu

Tổng tài sản: $7.100.000 Nợ: $0

Vốn chủ sỡ hữu: $7.100.000

Tổng nguồn vốn: $7.100.000

D, Giá mỗi cổ phần là: 7.100.000/400.000 = $17,75

E, Số cổ phiếu Green mua lại là: 2.000.000/17,75 = 112.676 (cổ phiếu)

Số cổ phiếu còn lại là: 400.000 - 112.676 = 287.324

F,

Tài sản Nợ và vốn chủ sỡ hữu

Tổng tài sản: $7.100.000 Nợ: $2.000.000

Vốn chủ sỡ hữu: $5.100.000

Tổng nguồn vốn: $7.100.000

G,
Tỉ suất sinh lợi trên vốn cổ phần là:

( EBIT−R ) X (1−T ) ( 1.500.000−2.000 .000 x 6 % ) X (1−40 %)


= = 16,24%
Vốncổ phần 5.100 .000

25.

A, Ta có B/S = 2,5 => B = 2,5xS


S B
Ta có RWACC = B+ S x R S+ B+ S x R B x (1−T )

S 2,5 xS
 10% = 2,5 xS + S x R S + 2,5 xS + S x6% x (1−35 % ) => R S = 25,25%

B,
B
R S=R0 + x ( R 0−R B ) x (1−T ) = R0 +2,5 x ( R 0−6 % ) x (1−35 %) = 25,25%
S

=> R0= 13,33%

C,
B
- R S=R0 + S x ( R 0−R B ) x (1−T )

= 13,33 %+ 0,75 x ( 13,33 %−6 % ) x (1−35 % ) = 16,91%

B/S = 0,75 =>B = 0,75xS


S B
RWACC = x R S+ x R B x (1−T )
B+ S B+ S

S 0,75 xS
= 0,75 xS + S x16,91 % + 0,75 xS + S x 6% x (1−35 % ) = 11,33%

B
- R S=R0 + S x ( R 0−R B ) x (1−T )

= 13,33 %+1,5 x ( 13,33%−6 % ) x (1−35 %) = 20,48%

B/S = 1,5=>B = 1,5xS


S B
RWACC = x R S+ x R B x (1−T )
B+ S B+ S

S 1,5 xS
= 1,5 xS + S x20,48 % + 1,5 xS + S x 6% x (1−35 % ) = 10,53%

You might also like