You are on page 1of 9

CHƯƠNG 16

BÀI TẬP
1. a) Nếu bỏ qua thuế và không phát hành nợ
- Trong điều kiện kinh tế bình thường
EBIT 21.000
EPS= = =$ 4 , 2
số lượng cổ phần thường 5.000
- Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng mạnh
EBIT ×1 ,25 21.000 ×1 , 25
EPS= = =$ 5 , 25
số lượng cổ phần thường 5.000
- Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái
EBIT × ( 1−0 , 4 ) 21.000 ×0 , 6
EPS= = =$ 2 ,52
số lượng cố phần thường 5.000
- Phần trăm thay đổi trong EPS khi kinh tế tăng trưởng
5 , 25−4 , 2
∆ EPS tăng trưởng= =0 , 25=25 %
4 ,2
- Phần trăm thay đổi khi nền kinh tế suy thoái
2 ,52−4 ,2
∆ EPS suy thoái= =−0 , 4=−40 %
4,2
275.000
b) Giá trị 1 cố phiếu đang lưu hành = =$ 55
5.000
nợ phát hành 99.000
Số cổ phiếu mua lại= = =1.800 cổ phiếu
giá cổ phiếu 55
Sau khi tái cấu trúc vốn:
Số cổ phiếu còn lưu hành=5.000-1.800=3.200 cổ phiếu
EBIT sẽ giảm 99.000 x 8%=$7.920 => EBIT còn lại=$13.080
13.080
- Trong điều kiện nền kinh tế bình thường EPS= =$ 4 , 09
3.200
18.330
- Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng EPS= =$ 5 ,73
3.200
4.680
- Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái EPS= =$ 1 , 46
3.200
5 , 73−4 , 09
%∆ EPS tăng trưởng= =40 ,14 %
4 ,09
1 , 46−4 ,09
%∆ EPS tăng trưởng= =−64 , 22 %
4 , 09

2. a)
SUY THOÁI BÌNH THƯỜNG TĂNG TRƯỞNG
EBIT 12.600 21.000 26.250
Thuế (35%) 4.410 7.350 9.187,5
EAT 8.190 13.650 17.062,5
EAT
EPS= 1,638 2,73 3,4125
5.000
%∆ EPS -40% 25%
b)
SUY THOÁI BÌNH THƯỜNG TĂNG TRƯỞNG
EBIT 12.600 21.000 26.250
Lãi vay=99.000x8% -7.920 -7.920 -7.920
EBT 4.680 13.080 18.330
Thuế (35%) 1,638 4.578 6.415,5
EAT 3.042 8.502 11.914,5
EAT
EPS= 0,95 2,66 3,72
3.200
%∆ EPS -64,29% 39.85%

4. Lãi vay=2.800.000x10%=$280.000
EBIT 750.000
a) PA1 không vay nợ EPS 1= = =$ 2 , 83
số lượng cổ phần thường 265.000
EBIT −lãi vay 750. 000−280.000
PA2 có vay nợ EPS 2= = =$ 2 ,54
số lượng cổ phần thường 18 5.000
 EPS 1 > EPS 2
EBIT 1.50 0.000
b) PA1 không vay nợ EPS 1= = =$ 5 , 66
số lượng cổ phần thường 265.000
EBIT −lãi vay 15 0.000−280.000
PA2 có vay nợ EPS 2= = =$ 6 , 59
số lượng cổ phần thường 185.000
 EPS 2 > EPS 1
c) EBIT hòa vốn EPS 2=EPS 1
EBIT EBIT −280.000
 = =¿ EBIT =$ 927.500
265.000 185.000
8.500
6. a) EPS VCP = =$ 3 ,15
2.700
8.500−65.700× 10 %
EPS 1= =$ 2 , 14
900
8.500−29 .2 00 ×10 %
EPS 2= =$ 2 ,94
1. 900
=> EPS 1 < EPS 2< EPS VCP
EBIT EBIT−65.700× 10 %
b) EPS VCP =EPS 1 = =>EBIT=$9,855
2.700 900
EBIT EBIT−29. 2 00 ×10 %
EPSVCP =EPS2 = =>EBIT=9,855
2.700 1. 900
Điểm hoà vốn EBIT của cả 2 phương án đều bằng nhau vì theo định đề I của MM,
trong môi trường không có thuế thì giá trị của công ty có vay nợ bằng giá trị của công ty
không vay nợ.
EBIT−65.700× 10 % EBIT −29.200 ×10 %
c ¿ EPS1=EPS2 = =>EBIT=9,855
900 1.900
8.500×(1−40 %)
d) EPS VCP = =$ 1 , 89
2.700
( 8.500−65.700× 10 % ) × (1−40 % )
EPS 1= =$ 1 ,29
900
( 8.500−29.200× 10 % ) × (1−40 % )
EPS 2= =$ 1 ,76
1.900
=> EPS 1 < EPS 2< EPS VCP
EBIT ×(1−40 %) ( EBIT −65.700 ×10 % ) × ( 1−40 % )
EPS VCP =EPS 1 = =>EBIT=$9,855
2.700 900
EBIT ×(1−40 %) ( EBIT −29.200 ×10 % ) × ( 1−40 % )
EPSVCP =EPS2 = =>EBIT=9,855
2.700 1.900
Điểm hoà vốn EBIT không thay đổi vì sự có mặt của thuế làm giảm lợi nhuận của
cả 3 dự án với một mức phần trăm bằng nhau, do đó không bị ảnh hưởng.

EBIT 33 .000
8. a) EPS= = =$ 5 , 5
số lượng cổ phần thường 6 .000
Dòng tiền cô Brown có được với cấu trúc vốn hiện tại = $5,5 x 100 = $550
b) V=$58 ×6.000=$348.000
B=V ×35 %=$121.800
V=B+S → S=$226.200
Lãi vay=B× 8 %=$9.744
121.800
Số cổ phiếu được mua lại = =2.100
58
Số cổ phiếu còn lại khi sử dụng cấu trức vốn đề xuất:6.000−2.100=3.900
EBT=EBIT −Lãi vay=33.000−9.744=$23.256
EBIT 23.25
EPS= = =$ 5 , 963
số lượng cổ phần thường 3.9 00
Dòng tiền cô Brown có được với cấu trúc vốn đề xuất = $5,963 x 100 = $596,3
c) Để nhân rộng cấu trúc vốn được đề xuất, cổ đông nên bán 35% cổ phần của họ hay 35 cổ
phiếu và cho vay số tiền thu được ở mức 8%.
Các cổ đông sẽ có một dòng tiền lãi là: ICF = 35 × 58 × 8% = $162. 4
Dòng tiền lãi thu được từ 65 cổ phần còn lại là: ICF =5. 963 × 65 = $387. 6
Như vậy, tổng dòng tiền mà cô Brown thu được là =162. 4 + 387. 6 = $550
d)Cấu trúc vốn không liên quan đến giá trị công ty vì các cổ đông có thể tự tạo đòn bẩy hoặc hủy
bỏ cổ phiếu để tạo ra mức chi trả mà họ mong muốn, bất kể cấu trúc vốn mà công ty thực sự
chọn

9. a) EBT=86.000−375.000 ×8 %=$56.000
30.000
Tổng số cổ tức Richard nhận được =56.000× =$4.480
375.000
4.480
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của Richard: R= =14,93 %
30.000
b) Richard phải bán $30.000 cổ phần trong XYZ
→ Richard thu về $30.000 sau đó vay mượn $30.000
→lãi dòng tiền này là 8 %×(−30.000)=−$2.400
Richard nên sử dụng thu nhập của cổ phiếu bán được và nợ để mua cổ phần của ABC
→ Richard sẽ nhận được cổ tức theo tỷ lệ % Richard sở hữu
60.000
Cổ tức nhận được = 86.000 × =$6.880
750.000
Tổng dòng tiền = 6.880 –2.400=$4.480
4,480
Tỷ suất sinh lợi: R= =14,93 %
30.000
c) Vì công ty ABC sử dụng hoàn toàn vốn cổ phần=>CP VCP của công ty ABC:
EBIT 86.000
R S=R0 = = =11 , 47 %
VCP 750.000
CP VCP của công ty XYZ:
B=V-S=750.000-375.000=$375.000

R S=R0 ❑ ( ❑❑❑❑ ) ( ❑❑) ()


d) Vì công ty ABC sử dụng hoàn toàn vốn cổ phần


EBIT 86.000
WACC ABC =R S=R 0= = =11, 47 %
VCP 750.000
S B 1 1
WACC XYZ= × RS + × RB = ×14 , 93 % + ×8 %=11, 47 %
V V 2 2
Kết quả vừa tính toán dựa trên định đề I của MM, trong môi trường không có thuế, chi phí vốn
cổ phần không ảnh hưởng bởi cấu trúc vốn của công ty.

B S 1
12. a) tỷ lệ nợ - VCP = 1,5 => =1 , 5=¿trọng số của nợ= =
S V 2, 5
B 1,5
Trọng số của VCSH = =
V 2,5
S B
WACC= × R S + × ( 1−t C ) × R B
V V
1 1,5
11%= × RS + × (1−35 % ) ×7 %=¿ R S =20 ,68 %
2 ,5 2,5
b) Theo định đề II của MM, ta có:
B
R S=R0 + × ( R 0−R B ) × ( 1−t C )
S

20,68%= R0 +1 , 5× ( R0 −7 % ) × ( 1−35 % )=¿ R0=13 ,92 %


c) tỷ lệ nợ - VCP =2
B
R S=R0 + × ( R 0−R B ) × ( 1−t C ) =13,92%+2× (13 , 02 %−7 % ) × ( 1−35 % )=22 , 93 %
S
Tỷ lệ nợ - VCP =1
B
R S=R0 + × ( R 0−R B ) × ( 1−t C ) =13,92%+( 13 , 02 %−7 % ) × (1−35 % )=18 , 42 %
S
Tỷ lệ nợ - VCP =0
R S=R0 =13 , 92%

13. a) công ty không sử dụng nợ R S=R0 =Rwacc=11 %


b) Theo định đề II của MM
B 25 %
R S=R0 + × ( R 0−R B ) × ( 1−t C ) =11%+ × ( 11%−8 % ) × ( 1−35 % )=11, 65 %
S 1−25 %
c) Theo định đề II của MM
B 50 %
R S=R0 + × ( R 0−R B ) × ( 1−t C ) =11%+ × ( 11%−8 % ) × ( 1−35 % )=12 , 95 %
S 1−50 %
S B
d) WACC b = × R S+ × ( 1−t C ) × R B=75 % ×11, 65 %+ 25 % × ( 1−35 % ) ×8 %
V V
¿ 10 , 04 %
S B
WACC c = × RS + × ( 1−t C ) × RB =50 % × 12, 95 % +50 % × ( 1−35 % ) × 8 %
V V
¿ 9 , 08 %

14. Gía trị công ty khi không vay nợ


EBIT × ( 1−t 0 ) 185.000 × ( 1−35 % )
V= = =$ 751.562 ,5
R0 16 %

Gía trị công ty khi vay nợ


V=V U + B ×t c =751.562 ,5+35 % ×135.000=$ 798.812 , 5

16. Unlevered không có nợ, là công ty tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
→ giá trị của công ty Unlevered = 4.500.000 ×80 = $360.000.000
Levered và Unlevered là 2 công ty giống nhau, trừ cấu trúc vốn. Theo định đề 1 của MM,trong
môi trường không có thuế, giá trị của công ty sử dụng nợ cũng bằng giá trị công ty không sử
dụng nợ
→giá trị của công ty Levered = $360.000.000
Giá trị thị trường của VCP công ty Levered = 2.300.000 ×105 = $241.500.000
Giá trị thị trường hiện tại của công ty Levered = 91.000.000 + 241.500.000 = $332.500.000
→thấp hơn giá trị thị trường của công ty Unlevered → nên mua cổ phiếu của Unlevered

EBIT ×(1−t C ) 57.000 ×(1−35 %)


17. V U = = =$ 247.000
R0 15 %

V L=V U + B ×t c =247.000+ 90.000× 35 %=$ 278.500

Giá trị của công ty vay nợ cao hơn giá trị của công ty không vay nợ → Công ty nên tăng tỷ lệ nợ-
vốn cổ phần để tối đa hoá giá trị công t

20. a) Theo định đề I của MM, giá trị công ty Alpha = 15.000× 30 = $450.000
b) Theo định đề I của MM, giá trị công ty Beta = 15.000 ×30 = $450.000
c) Giá trị thị trường của VCP công ty Beta = 450.000 – 65.000 = $385.000
d) Số tiền nhà đầu tư sẽ phải trả để mua lại 20% vốn cổ phần của công ty Alpha
= 450.000 ×20% = $90.000
Số tiền nhà đầu tư sẽ phải trả để mua lại 20% vốn cổ phần của công ty Beta
= 385.000 × 20% = $77.000
e) Lợi nhuận mà nhà đầu tư có được vào năm tới từ Alpha = 75.000 ×20% = $15.000Lợi nhuận
mà nhà đầu tư có được vào năm tới từ Beta
=75.000 –(65.000×9 %)×20 %=$13.830
f) Nhà đầu tư nên đầu tư $77.000 bằng vốn của mình và vay bên ngoài $13.000 và đầu tưvào
20% vốn cổ phần của công ty Alpha
Lúc đó số tiền nhận được = 75.000 ×20% - 13.000×9% = $13.830 bằng với đầu vào Bet
g) Vốn chủ sở hữu của Beta Corporation có rủi ro cao hơn. Beta phải trả hết nợ cho các chủ sở
hữu trước khi các chủ sở hữu vốn chủ sở hữu nhận được bất kỳ khoản thu nhập nào của công ty.
Nếu công ty không hoạt động đặc biệt tốt, tất cả thu nhập của công ty có thể cần để trả nợ cho
các chủ sở hữu nợ và các chủ sở hữu vốn cổ phần sẽ không nhận được gì

B 7.000 .000
21. a) tỷ lệ nợ - VCP = = =0,304
S 23.000 .000
b) Áp dụng mô hình CAPM, ta có:
R S= R F+β ×( R M – R F)=5 %+1,15×(12 %−5 %)=13,05 %

Theo giả định MM, nợ công ty là phí rủi ro → tín phiếu kho bạc là chi phí sử dụng nợ
→ R B= R F
Không có thuế:
S B 23.00.000 7.000 .000
WACC = × RS + × RB = ×13 , 05 %+ × 5 %=11, 17 %
V V 30.000.000 30.000 .000
c) Theo định đề II của MM, trong môi trường không có thuế
B
R S=R0 + ׿ )
S

13,05%= R0 +0,304 × ( R0 −5 % )

=> R0 =11,17 %

D
25. =2 ,5
E
a) Khi có thuế doanh nghiệp: chi phí vốn trung bình của công ty:
D E
WACC= ×r + ×r A
D+ E D D+ E
2,5 1
10%= × ( 1−35 % ) × 6 % + ×rA
2 ,5+1 2 , 5+1
=>r A =25 , 25 %
b) theo định đề II của MM
D
r A =ROA + ×( ROA −r D) × ( 1−t C )
E
25,25%=ROA+2,5×(ROA−6 % )×(1−35 %)
=>ROA=13.33%
c) tỷ lệ nợ - VCP = 0,75
D
r A =ROA + × ( ROA−r D ) × ( 1−t C )=13.33 % +0 , 75 × ( 13.33 %−6 % ) × ( 1−35 % )
E
¿ 16 , 91 %
D E
WACC= × rD+ ×r A
D+ E D+ E
0 , 75 1
= × ( 1−35 % ) ×6 % + ×16 , 91 %
0 ,75+ 1 0 ,75+ 1
=11,33%
Tỷ lệ nợ – VCP =1,5
D
r A =ROA + × ( ROA−r D ) × ( 1−t C )=13 , 33 %+ 1, 5 × ( 13.33 %−6 % ) × ( 1−35 % )
E
¿ 20 , 48 %
D E
WACC= × rD+ ×r A
D+ E D+ E
1,5 1
= × ( 1−35 % ) × 6 %+ ×20 , 48 %
1, 5+1 1 , 5+1
=10,53

You might also like