You are on page 1of 6

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Chứng minh rằng tập  với hai phép toán sau

a  b  a  b  1,
a  b  a  b  ab

là một vành giao hoán có đơn vị.

Giải

Hiển nhiên    vì 0   . Lấy tùy ý a , b , c   .

Xét với phép toán  , ta có

 a  b   c   a  b  1  c  a  b  c  2
 a  ( b  c  1)  1  a   b  c   1
 a   b  c .

Và ta có số 1  là phần tử trung hòa thỏa

a  1  a  1  1  a  1  a  1  1  a.

Phần tử 2  a   là phần tử đối của a vì

a   2  a   a   2  a   1  1   2  a   a  1   a  2   a.

Phép  có tính chất giao hoán bởi

a  b  a  b  1  b  a  1  b  a.

Với phép toán , ta có

 a  b   c   a  b  ab   c  ( a  b  ab )  c  ( a  b  ab ) c
 a  ( b  c  bc )  a ( b  c  bc )  a   b  c   a.  b  c 
 a   b  c .

Phần tử đơn vị là số 0   do

a  0  a  0  a.0  a và 0  a  0  a  0.a  a.

Đồng thời,

a  b  a  b  ab  b  a  ba  b  a

nên phép  có tính chất giao hoán.


Cuối cùng ta có phép  phân phối cho phép . Thật vậy,

a  (b  c )  a  ( b  c  1)  a  (b  c  1)  a (b  c  1)
 ( a  b  ab )  ( a  c  ac )  1
  a  b    a  c   1   a  b    a  c .

 a b  
Câu 2 (4 điểm): Chứng minh rằng vành các ma trận M     : a, b    (với hai phép
 b a  
toán thông thường) đẳng cấu với vành các số phức N  a  bi : a, b  (với hai phép toán

thông thường).

Giải
Xét tương ứng
f: M  N
 a b
 b a   a  bi.
 
 a b  c d
Lấy tùy ý A    , B   M , với a, b, c, d  , nếu
 b a   d c 
 a b   c d  a  b
A B   
 b a   d c  c  d
thì f ( A)  a  bi  c  di  f ( B) nên f là ánh xạ. Hơn nữa, ta có

 a b  c d   a  c b  d
f ( A  B)  f        f  
  b a   d c     (b  d ) a  c  
 (a  c)  (b  d )i   a  bi    c  di   f ( A)  f ( B)


 a b  c d    ac  bd ad  bc  
f ( A.B)  f   .
    f  
  b a   d c     (ad  bc) ac  bd  
 (ac  bd )  (ad  bc)i   a  bi  c  di   f ( A). f ( B)

a  b
do đó f là đồng cấu. Ngoài ra, nếu f ( A)  a  bi  c  di  f ( B)   nên
c  d

 a b  c d 
A    B,
 b a   d c 
do đó f đơn ánh. Cuối cùng, lấy tùy ý z  m  ni  N , với m, n  thì ta có
 m n  m n
C   M sao cho f (C )  f 
    m  ni  z.
 n m    n m 
Vì vậy f toàn ánh, nên f là đẳng cấu.
ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm): Giả sử A là vành con của vành X và I là ideal của X . Chứng minh rằng
A  I là một ideal của A.

Giải

Trước tiên ta có A  I  A và A  I   vì 0  A  I .

(i). Lấy tùy ý a, b  A  I , ta có

 a, b  A  a  b  A
 
 a, b  I a  b  I

vì A là vành con của vành X và I là ideal của X . Từ đó, ta được a  b  A  I .

(i). Lấy tùy ý a  A  I , x  A, ta có a  A và a  I . Vì a  A, x  A nên ax, xa  A.


Tiếp theo, a  I là ideal của X và x  A  X nên ax, xa  I . Do đó ax, xa  A  I .

Vậy A  I là một ideal của A.

Câu 2 (6 điểm): Giả sử A là vành, B là một tập có hai phép toán cộng và nhân, f : A  B
là song ánh thỏa điều kiện:

f ( a  b )  f ( a )  f (b ),
f ( ab )  f ( a ). f (b ).

Chứng minh rằng B là một vành.


ĐỀ 3

Câu 1 (6 điểm): Chứng minh rằng tập X     cùng với hai phép toán sau

 : ( a , b )  (c , d )  ( a  c, b  d ),
. : ( a , b ).(c , d )  ( ac, ad  bc  bd )

là vành giao hoán.

Câu 2 (4 điểm): Cho A là ideal của vành X và p : X  X A là toàn cấu chính tắc. Chứng

minh rằng nếu B là ideal của X thì p( B ) là ideal của X A.

Giải

Vì B là ideal của vành X nên B là vành con của vành X . Theo Định lý 2.1, qua đồng
cấu p, ta được p( B) là vành con của X A. Mặt khác, b  p ( B) suy ra
y  B : b  p( y )  y  A và a  x  A  X A với x  X , ta có

(i). Trước tiên,

ba  ( y  A)( x  A)  yx  A  p( yx)  p ( B) vì y  B là ideal nên yx  B.

(ii). Tương tự

ab  ( x  A)( y  A)  xy  A  p( xy )  p ( B) vì y  B là ideal nên xy  B.

Vậy p( B) là ideal của X A.


ĐỀ 4

Câu 1 (6 điểm): Giả sử A là nhóm cộng Abel và EndA là tập tất cả các tự đồng cấu của nhóm
A. Chứng minh rằng EndA cùng với hai phép toán sau

 f , g  EndA, a  A :

( f  g )(a )  f (a )  g (a ),
( fg )(a )  f  g (a) 

là một vành có đơn vị.

Câu 2 (4 điểm): Giả sử f : X  Y là một đồng cấu vành và A là một ideal của X . Chứng
minh rằng f ( A) là một ideal của im f .

Giải

Do   A  X nên   f ( A)  f ( X )  im f . Lấy tùy ý b1 , b2  f ( A) suy ra

 a1 , a2  A sao cho f (a1 )  b1 , f (a2 )  b2 và phần tử tùy ý y  im f thì

 x  X : f ( x)  y. Khi đó

b1  b2  f (a1 )  f (a2 )  f (a1  a2 )  f ( A)

vì a1  a2  A là ideal. Hơn nữa,

b1 y  f (a1 ). f ( x)  f (a1 x)  f ( A)

yb1  f ( x). f (a1 )  f ( xa1 )  f ( A)

vì a1 x, xa1  A là ideal của X .

You might also like