You are on page 1of 66

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÔ HÌNH XE RC HYBRID

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Nhanh

Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp:

Đinh Hải Long 1811250376 18DOTD3

Đỗ Ngọc Tâm 1811251368 18DOTC1

Võ Anh Phong 1811251770 18DOTC1

TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2022

i
LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài đồ án “Thiết kế mô hình xe RC Hybrid ” là
công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng em dưới sự hướng dẫn của giảng viên
hướng dẫn: Ts.Nguyễn Văn Nhanh.
Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác. Đề tài, nội dung báo cáo
đồ án tốt nghiệp đây là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu thực tế, nội dung
tự làm, không sao chép nguyên văn của ai, nhóm đã đọc và nghiên cứu, sàn lọc lại
nội dung.
Kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, nhóm xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm nếu như có vấn đề xảy ra.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 8 năm 2022

( Ký tên và ghi rõ họ tên )

Đinh Hải Long Đỗ Ngọc Tâm Võ Anh Phong

i
LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự hướng dẫn tận tình của thầy
TS. Nguyễn Văn Nhanh đã tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành đề tài, áp dụng được
những kiến thức đã học vào thực tiễn nghề nghiệp trong suốt quá trình làm đồ án.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án, do kiến thức chuyên
ngành còn hạn chế nên chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót khi tìm hiểu, đánh giá và
trình bày đồ án. Rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy /cô giảng viên
bộ môn để đồ án của chúng em được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án.

ii
TÓM TẮT

Trong nhiều năm trở lại đây, thế giới phải đối mặt với những vấn đề lớn như ô
nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch. Một loạt các ảnh hưởng
và tác động xấu được bắt nguồn từ các vấn đề trên. Để khắc phục những vần đề khó
khăn nói trên, cùng với các ngành khoa học công nghệ khác thì ngành công nghiệp
ôtô kết hợp với các trung tâm, cơ sở nghiên cứu công nghệ khắp nơi trên thế giới đã
tìm cách cải tiến và thay thế các công nghệ trên xe hơi. Có rất nhiều mẫu xe hơi của
các hãng nổi tiếng đã thu được thành công khi tung ra thị trường như: Toyota Prius,
Honda Insight... Với những thành công và sự cần thiết của công nghệ hybrid như đã
nêu trên, do đó em nghiên cứu đã mạnh dạn chọn đề tài “Thiết kế mô hình xe
hybrid’’ làm đề tài tốt nghiệp. Với sự nỗ lực và cố gắng của mình, cùng với sự
hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Văn Nhanh, nhóm chúng em đã thực hiện và
hoàn thành các khối lượng theo yêu cầu, mô hình được làm thực tế qua các giai
đoạn sau.

- Thiết kế mô phỏng cách bố trí mô hình

+ Đưa ra ý tưởng vẽ mô hình trên phần mềm soliwork.

- Tham khảo giá và mua những thiết bị cho mô hình.

+ Tìm hiểu thống số kỹ thuật, cấu tạo , nguyên lý hoạt động.

+ Mua các bộ phận - Tính toán khoảng cách bố trí các bộ phận lên khung
sườn xe. - Tiến hành khoan liên kết các bộ phận lên khung sườn xe.

- Kiểm tra hoạt động của các bộ phận sau khi lắp ráp.

- Hoàn thiện mô hình xe, vận hành khắc phục sai sót.

- Bàn giao mô hình xe.

iii
ABSTRACT
In recent years, the world has faced major problems such as environmental
pollution and the depletion of fossil fuel resources. A wide range of negative
influences and impacts are derived from the above issues. To overcome these
difficult problems, along with other science and technology branches, the auto
industry in combination with technology research centers and institutions around
the world has sought to improve and replace replace in-car technologies. There are
many car models of famous brands that have achieved success when hitting the
market such as: Toyota Prius, Honda Insight... With the success and necessity of
hybrid technology as mentioned above, therefore The research student has boldly
chosen the topic "Designing a hybrid vehicle model" as a graduation topic. With his
efforts and efforts, along with the dedicated guidance of Dr. Nguyen Van Nhanh,
our team has implemented and completed the required volumes, the model is made
practically through the following stages.

- Design simulation of model layout

+ Give ideas for drawing models on soliwork software.

- Consult prices and buy the equipment for the model.

+ Learn technical parameters, structure, operating principle.

+ Buy parts

- Calculate the distance to arrange the parts on the chassis of the vehicle.

- Conduct drilling to link the parts onto the car's frame.

- Check the operation of the parts after assembly.

- Perfecting the car model, operating and correcting errors.

- Hand over vehicle model.

iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... ii

TÓM TẮT ......................................................................................................................... iii

ABSTRACT ...................................................................................................................... iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... viii

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................. x

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................ xiii

1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1

1.2 Mục tiêu đề tài ........................................................................................................... 1

1.3 Nội dung nhiệm vụ đề tài ........................................................................................... 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.5 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2

1.6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ...................................................................... 2

1.7 Kết cấu đề tài ............................................................................................................. 2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XE HYBRID, TOYOTA CROLA CROSS


1.8HV, XE RC ................................................................................................................... 3

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XE HYBRID .......................................................................... 3

2.1.1 Giới thiệu chung và nguyên nhân ra đời xe Hybrid ............................................ 3

2.2.1 Khái niệm xe Hybrid ........................................................................................... 3

2.2.2 Nguyên lý hoạt động của xe Hybrid .................................................................... 3

2.1.3 Phương pháp truyền động .................................................................................... 3

2.1.3.1 Hybrid nối tiếp (series Hybrid) ..................................................................... 3

v
2.1.3.2 Hybrid song song (Parallel Hybrid) .............................................................. 5

2.1.3.3 Hybrid hỗn hợp ............................................................................................. 5

2.1.4 Các bộ phận chính trong xe Hybrid ..................................................................... 6

2.1.4.1 Bộ điều khiển trung tâm ................................................................................ 6

2.1.4.2 Động cơ đốt trong ......................................................................................... 6

2.1.4.3 Pin ................................................................................................................. 6

2.1.4.4 Bộ chuyển đổi ............................................................................................... 7

2.1.4.5 Động cơ điện ................................................................................................. 7

2.1.4.6 Máy phát điện ............................................................................................... 7

2.1.5 Ưu điểm của xe hybrid ........................................................................................ 7

2.1.6 Tính kinh tế của xe Hybrid .................................................................................. 8

2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XE TOYOTA CROLA CROSS 1.8HV .......................... 8

2.2.1 Giới thiệu chung về xe Toyota Crola cos 1.8hv .................................................. 8

2.2.2 Kích thước tổng thể ........................................................................................... 11

2.2. 3 Động cơ ............................................................................................................ 12

2.2.4 Động cơ điện...................................................................................................... 13

2.2.5 Các chế độ lái .................................................................................................... 17

2.2.6 Chế độ lái điện – EV Mode ............................................................................... 17

2.2.7 Chế độ lái thể thao – Sport/Power Mode........................................................... 18

2.2.8 Chế độ lái tiết kiệm nhiên liệu – ECO Mode .................................................... 18

2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XE RC .................................................................................. 19

2.3.1 Cấu tạo xe rc ...................................................................................................... 19

2.3.2 Động cơ máy cắt cỏ ........................................................................................... 20

2.3.3 Cách thức vận hành ........................................................................................... 22

vi
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH XE RC HYBRID .............................................. 23

3.1 Kết quả dự kiến thiết kế mô hình xe RC Hybrid ..................................................... 23

3.2 Các phương án thiết kế mô hình .............................................................................. 24

3.2.1 Kiểu nối tiếp ...................................................................................................... 24

3.2.2 Kiểu song song .................................................................................................. 25

3.2.3 Kiểu hỗn hợp ..................................................................................................... 27

3.2.4 Kết luận lựa chọn phương án thiết kế mô hình RC hybrid................................ 28

3.3 Tính toán thiết kế các bộ phận chính của mô hình .................................................. 29

3.3.1 Bản vẽ mô phỏng mô hình RC Hybrid .............................................................. 29

3.1.2 Thông số kỹ thuật các bộ phận chính của mô hình ........................................... 29

3.1.2.1 Khung sườn xe bằng nhôm ......................................................................... 29

3.1.2.2 Hệ thống treo 4WD của xe mugen 6 ........................................................... 30

3.1.2.3 Động cơ máy cắt cỏ .................................................................................... 31

3.1.2.4 Hộp số hai cấp tiến lùi ................................................................................ 32

3.1.2.5 Bộ phát và thu nhận tín hiệu 6 kênh ........................................................... 33

3.1.2.6 Servor điều khiển ........................................................................................ 34

3.1.2.7 4 bánh xe off road xe baja 1/5 5B ............................................................... 35

3.1.2.8 Pin 3s Tiger 6000mah ................................................................................. 36

3.3 Xây dựng quy trình thi công lắp ráp mô hình.......................................................... 36

3.4 Xây dựng quy trình vận hành mô hình .................................................................... 49

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .............................................................................................. 51

4.1 Kết luận .................................................................................................................... 51

4.2 Hướng phát triển đề tài ............................................................................................ 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 52

vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Xe RC: xe racing
FWD: Front Wheel Drive

CVT: Continuously Variable Transmission

ESC: bộ điều khiển motor

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. 1 Thông số kỹ thuật ............................................................................................. 10


Bảng 2. 2 Thông số kỹ thuật động cơ ............................................................................... 10
Bảng 2. 3 Bảng thông tin động cơ..................................................................................... 12
Bảng 2. 4 Thông số mô tơ, máy phát ................................................................................ 13
Bảng 2. 5 Thông tin ắc quy ............................................................................................... 14
Bảng 2. 6 Bảng hoạt động của chế độ lái điện .................................................................. 18

Bảng 3. 1 Kết quả dự kiến mô hình .................................................................................. 23


Bảng 3. 2 Bảng thông số khung sườn ............................................................................... 30
Bảng 3. 3 Thông số kỹ thuật máy cắt cỏ ........................................................................... 32
Bảng 3. 4 Thông số kỹ thuật Tx ........................................................................................ 34
Bảng 3. 5 Thông số kỹ thuật servo .................................................................................... 35

ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid nối tiếp[4] .........................................4
Hình 2. 2 Hệ thống hybrid nối tiếp[4] .........................................................................4
Hình 2. 3 Logo Công nghệ “Dẫn động hiệp lực Hybrid Synergy Drive” ...................9
Hình 2. 4 Xe toyota Crola Cross 1.8 HV ....................................................................9
Hình 2. 5 Xe toyota Crola Cross 1.8 HV ..................................................................10
Hình 2. 6 Bố trí động cơ[4] .......................................................................................11
Hình 2. 7 Động cơ 2ZR-FXE[4] ...............................................................................12
Hình 2. 8 Máy phát[4] ...............................................................................................13
Hình 2. 9 Ắc quy Hybrid[4] ......................................................................................14
Hình 2. 10 ECU Ắc quy[4] .......................................................................................15
Hình 2. 11 Hộp đầu nối HV[4]..................................................................................15
Hình 2. 12 Hệ thống làm mát Hybrid[4] ...................................................................16
Hình 2. 13 Nút chuyển đổi giữa các chế độ lái[4] ....................................................17
Hình 2. 14 Chế độ lái điện[4] ....................................................................................17
Hình 2. 15 Chế độ lái tiết kiệm nhiên liệu[4]............................................................18
Hình 2. 16 Bộ Inverter[4] ..........................................................................................19
Hình 2. 17 Xe rc máy cắt cỏ ......................................................................................20
Hình 2. 18 Động cơ máy cắt cỏ .................................................................................20
Hình 2. 19 Cấu tạo động cơ.......................................................................................21

Hình 3. 1 Mô hình xe RC Hybrid 1/3 v10 ................................................................23


Hình 3. 2 Hệ thống hybrid nối tiếp ...........................................................................24
Hình 3. 3 Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid nối tiếp[4] .........................................25
Hình 3. 4 Hệ thống Hybrid song song[4] ..................................................................26
Hình 3. 5 Sơ đồ truyền động hệ thống Hybrid song song[4] ....................................27
Hình 3. 6 Hệ thống Hybrid hỗn hợp[4] .....................................................................27
Hình 3. 7 Sơ đồ truyền động hệ thống Hybrid hỗn hợp[4] .......................................28

x
Hình 3. 8 Bản vẽ mô phỏng mô hình. .......................................................................29
Hình 3. 9 Khung sườn xe hoàn chỉnh........................................................................30
Hình 3. 10 Hệ thống treo trước .................................................................................31
Hình 3. 11 Hệ thống treo sau ....................................................................................31
Hình 3. 12 Động cơ máy cắt cỏ .................................................................................32
Hình 3. 13 Hộp số 2 cấp ............................................................................................33
Hình 3. 14 Tay điều khiển .........................................................................................33
Hình 3. 15 Bộ thu sóng .............................................................................................34
Hình 3. 16 Servo .......................................................................................................35
Hình 3. 17 Bánh xe....................................................................................................35
Hình 3. 18 Pin 3s tiger 6000mah ...............................................................................36
Hình 3. 19 Quá trình khoan tạo lỗ, gắn cầu xe vào khung sườn ...............................38
Hình 3. 20 4 bánh lắp lên sườn xe.............................................................................38
Hình 3. 21 Một bánh xe đã được lắp lên khung ........................................................38
Hình 3. 22 21 Bốn bánh xe đã được lắp lên ..............................................................38
Hình 3. 23 Khoan lỗ lắp hộp số.................................................................................39
Hình 3. 24 Hộp số đã được bắt lên sườn xe ..............................................................39
Hình 3. 25 Trục các đăng nối cầu trước ....................................................................40
Hình 3. 26 Trục các đăng nối cầu sau .......................................................................40
Hình 3. 27 Động cơ bắt bằng giá đỡ chữ L ...............................................................41
Hình 3. 28 Chân máy bắt bằng bulong 8 ly ..............................................................41
Hình 3. 29 Động cơ được lắp đặt lên khung sườn ....................................................41
Hình 3. 30 Motor được bắt lên sườn xe ....................................................................42
Hình 3. 31 Lắp đặt servo điều khiển hệ thống ga .....................................................43
Hình 3. 32 Lắp đặt servo điều khiển hệ thống lái .....................................................44
Hình 3. 33 Bảng điều khiển.......................................................................................45
Hình 3. 34 Lắp đặt bình xăng ....................................................................................45
Hình 3. 35 Vị trí lắp đặt pin ......................................................................................46
Hình 3. 36 Vỏ mica phần đuôi xe .............................................................................47

xi
Hình 3. 37 Vỏ mica phần trước .................................................................................47
Hình 3. 38 Tiến hành chạy thử xe .............................................................................48
Hình 3. 39 Mô hình xe RC Hybrid hoàn chỉnh .........................................................48

xii
LỜI MỞ ĐẦU

Sự phát triền các phương tiện giao thông ở các khu vực trên thế giới nói
chung không giống nhau, mỗi nước có một quy định riêng về khí thải của xe, nhưng
đều có xu hướng là từng bước cải tiến cũng như chế tạo ra loại ô tô mà mức ô
nhiễm là thấp nhất và giảm tối thiểu sự tiêu hao nhiên liệu. Điều đó càng cấp thiết
khi mà nguồn nguyên liệu dầu mỏ ngày càng cạn kiện dẫn đến giá dầu tăng cao.

Việt Nam cũng như thế đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng về năng
lượng và môi trường, nguyên nhân chính là do các phương tiện giao thông vận tải
ngày nay sử dụng động cơ đốt trong.

Do vậy, các phương tiện sử dụng động cơ Hybrid, đang được nghiên cứu và
phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới.

Với mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu kỹ hơn về dòng xe lai điện, nhóm chúng
em đã thực hiện đề tài “ Thiết kế mô hình xe RC Hybrid” dưới sự hướng dẫn của
Ts. Nguyễn Văn Nhanh.

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em không tránh những sai sót, rất
mong được sự nhắc nhở, chỉ bảo từ quý thầy cô, bạn bè.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!!!

xiii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Đặt vấn đề


Với sự phát triển như hiện nay thì xe RC không thể thiếu trong mỗi gia đình có
con nhỏ đặc biệt các em nhỏ có niềm đam mê với mô hình xe RC. Không những các
em nhỏ có đam mê với mô hình xe RC mà trong đó còn có những người lớn tuổi với
niềm đam mê tốc độ muốn thỏa sức đam mê với nhiều thể loại xe RC và họ có thể
độ chế biến chiếc xe của mình thành một chiếc xe RC mạnh nhất với tốc độ cao
nhất hoặc có thể trang trí vẻ bề ngoài cho xe tạo sự thu út cái nhìn từ người xung
quanh. Qua đây nhóm em cũng có niềm đam mê với ô tô với xe RC nên chúng em
đã quyết định cải tiến một chiếc xe RC chạy bằng máy cắt cỏ thành một chiếc xe
RC Hybrid với mục đích nghiêm cứu và tìm hiểu sâu hơn về ngành công nghiệp xe
ô tô Hybrid hiện nay.

1.2 Mục tiêu đề tài


Khí thải trong quá trình cháy của động cơ đốt trong là một trong những nguyên
nhân gây ra tình trạng ô nhiễm hiện nay, đồng thời giải tỏa áp lực lên nhiên liệu hóa
thạch. Đây cũng là một đề tài mang tính tương lai nhưng hiện vẫn chưa được
nghiêm cứu rộng rãi. Trên cơ sở đó, chúng em thực hiện dự án này nhằm cung cấp
thêm một lượng kiến thức nhất định về dòng xe Toyota Corolla Cross giúp chúng ta
có thể hiểu rõ hơn về dòng xe đang được sử dụng rộng rãi của Toyota và tìm hiểu
cơ chế hoạt động của động cơ Hybrid, đồng thời thiết lập mô hình thử nghiệm trên
xe máy để xem các đặc tính nổi bật của động cơ Hybrid. Bên cạnh đó hy vọng đề tài
của chúng em cũng góp phần hỗ trợ các bạn sinh viên của trường Đại học Công
nghệ TP. HCM trong quá trình học tập và có cái nhìn thực tế hơn về xe Hybrid.

1.3 Nội dung nhiệm vụ đề tài


Nhiệm vụ của đề tài được thực hiện với các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu về động cơ xe Hybrid;
- Xây dựng phương án thiết kế điện mô hình;

1
- Tính toán thiết kế phần điện mô hình;
- Thi công lắp ráp mô hình;
- Viết báo cáo đồ án tốt nghiệp;
- Thiết kế slide PowerPoint, Poster.

1.4 Phương pháp nghiên cứu


Cùng với sự đam mê công nghê ô tô và đã có kinh nghiệm trong việc chơi xe
RC do Viện Kỹ Thuật Hutech tổ chức vào các năm, chúng em nhận ra rằng qua các
năm tổ chức cuộc thi RC thì đã số các bạn sinh viên tham gia đều dùng xe sử dụng
động cơ xăng nên nhóm em quyết định nghiên cứu và phát triển mô hình xe RC
thành xe RC Hybrid. Tạo nên sự mới lạ độc đáo hơn.

1.5 Phạm vi nghiên cứu


Thông qua đề tài này chúng ta sẽ đi vào nghiên cứ về dòng xe hiện đại
Toyota Corolla Cross Hybrid 2020 bao gồm như :

- Kiểu dáng , cấu tạo.


- Động cơ (Hybrid).
- Công nghệ.
- Giảm thiểu ô nhiễm , tiết kiệm nhiên liệu.

1.6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn


Thông qua việc thực hiện bài nghiêm cứu này góp phần tạo ra thêm giải pháp
cho động cơ đốt trong, tăng năng suất động cơ, tăng tuổi thọ và qua trọng là giảm
được sự ô nhiễm môi trường. Giảm bớt gánh nặng cho nguồn nhiên liệu hóa thạch.

1.7 Kết cấu đề tài


- Chương 1: Giới thiệu đề tài.
- Chương 2: Tổng quan về xe hybrid, xe toyota crola cross, xe RC.
-Chương 3: Quy trình thiết kế, thi công mô hình xe RC Hybrid.
- Chương 4: Kết luận.

2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XE HYBRID,
TOYOTA CROLA CROSS 1.8HV, XE RC

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XE HYBRID


2.1.1 Giới thiệu chung và nguyên nhân ra đời xe Hybrid
Ô tô hybrid là dòng xe sử dụng động cơ tổ hợp, được kết hợp giữa động cơ chạy
bằng năng lượng thông thường (xăng, Diesel…) với động cơ điện lấy năng lượng
điện từ một ắc-quy cao áp. Điểm đặc biệt là ắc-quy được nạp điện với cơ chế nạp
“thông minh” như khi xe phanh, xuống dốc…, gọi là quá trình phanh tái tạo năng
lượng. Nhờ vậy mà ôtô có thể tiết kiệm được nhiên liệu khi vận hành bằng động cơ
điện đồng thời tái sinh được năng lượng điện để dùng khi thiết.

2.2.1 Khái niệm xe Hybrid


Xe hybird hay xe lai, là giải pháp kết hợp giữa động cơ nhiệt và động cơ điện
để hỗ trợ mở rộng phạm vi hoạt động, tăng hiệu suất và giảm ô nhiễm môi trường.

2.2.2 Nguyên lý hoạt động của xe Hybrid


Kết hợp sử dụng 2 bộ truyền động, một động cơ chạy xăng và một môtơ
chạy điện. Đây là một giải pháp để đáp ứng những đòi hỏi khắt khe ở các nước phát
triển về tiêu chuẩn khí thải và đặc biệt là nhằm giảm tối đa mức tiêu thụ nhiên liệu.

2.1.3 Phương pháp truyền động

2.1.3.1 Hybrid nối tiếp (series Hybrid)


Đây là mô hình Hybrid lâu đời nhất, nó đã được ứng dụng trên những đầu
máy xe lửa và tàu thủy xuất hiện ở thế kỷ trước. Trong một chiếc xe sử dụng nền
tảng lai, động cơ điện đóng vai trò trực tiếp trong việc tryền lực cho bánh xe. Chính
vì thế, yêu cầu đặt ra là động cơ điện phải có sức mạnh lớn, dẫn đến kích thước của
nó rất to. Tuy chạy bằng động cơ điện nhưng loại xe này vẫn được xem là xe lai bởi
vì nó vẫn sử dụng động cơ xăng để tại ra nguồn điện cung cấp cho động cơ điện và
hoạt động như là một chiếc máy phát điện đúng nghĩa.

3
Ngày nay hầu như không có bất kì chiếc xe lai nào sử dụng nền tảng này.
Tuy nhiên, nền tảng “xưa” nhất này vẫn còn được ứng dụng trên những chiếc xe sử
dụng năng lượng từ pin nhiên liệu Hydrogen thay vì dùng động cơ xăng truyền
thống để tạo ra dòng điện.

Hình 2. 1 Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid nối tiếp[4]

Hình 2. 2 Hệ thống hybrid nối tiếp[4]


- Ưu điểm: Động cơ xăng chủ yếu chỉ hoạt động khi chạy xe đường dài nên
giúp tiết kiệm xăng và giảm ô nhiễm môi trường.
- Nhược điểm: Với loại hệ thống này, dung tích và kích thước ắc quy lớn do
động cơ điện đảm nhận vai trò truyền lực chính. Động cơ xăng dễ rơi vào
tình trạng làm việc quá tải vì phải luôn cung cấp năng lượng cho động cơ
điện và ắc quy.

4
2.1.3.2 Hybrid song song (Parallel Hybrid)
Đây là mô hình Hybrid đơn giản và ít “tốn kém” nhất nên nó được áp dụng
khá nhiều trên xe hơi. Ở nền tảng này, động cơ xăng chỉ làm một nhiệm vụ duy nhất
là cung cấp sức mạnh cho chiếc xe, động cơ điện đóng vai trò hỗ trợ cho động cơ
xăng mỗi khi chiếc xe cần gia tốc mạnh, ví dụ như khi tăng tốc, qua mặt hay leo đèo
chẳng hạn…
Nếu lượng pin còn lại đủ lớn, động cơ điện sẽ thay thế luôn động cơ xăng trong
những tình huống xe di chuyển chậm và không cần nhiều sức mạnh. Trong mô hình
này, hệ thống tái tạo năng lượng phanh (Regenerative Braking) sẽ đóng vai trò chủ
đạo trong việc “sạc pin” chứ không phải động cơ điện. Do đó, tốc độ “phục hồi”
năng lượng của cụm pin sẽ diễn ra khá chậm.
Nổi tiếng với Toyota Prius, bánh xe có thể được truyền năng lượng bằng 3 cách:
bằng động cơ, bằng motor điện hoặc đồng thời cả 2. Khi bắt đầu di chuyển và ở tốc
độ 25km/h, chiếc Prius chỉ sử dụng động cơ điện làm nguồn cung cấp năng lượng,
điều này giúp tiết kiệm nhiên liệu khi di chuyển trong thành phố. Động cơ xăng sẽ
ngắt khi tốc độ tăng và gần như chỉ sử dụng trên những địa hình khó. Khi giảm tốc
hoặc phanh, hệ thống phanh tái sinh sẽ sản sinh và dự trữ điện trong pin cho lần sử
dụng sau đó. Toyota cũng sử dụng hệ thống này trên các mẫu xe Yaris, Auris
hatchback và Prius+ trong khi những chiếc xe của Audi, BMW, Citroen, Land
Rover, Lexus, Mercedes-Benz, Peugeot, Porsche và Volkswagen cũng có nền tảng
tương tự.

- Ưu điểm: Xe đạt công suất cao hơn do có hai nguồn truyền lực. Dung tích và
kích thước ắc quy không quá lớn.
- Nhược điểm: Hệ thống có cấu tạo phức tạp, chi phí sản xuất cao.

2.1.3.3 Hybrid hỗn hợp


Mô hình Hybrid này chính là sự kết hợp của 2 dạng nêu trên. Nó chính là nền
tảng có kết cấu phức tạp nhất, và tất nhiên là có chi phí sản xuất và giá thành cao
nhất.

5
Tuy nhiên, giá trị mà nó mang lại là rất xứng đáng, những chiếc xe Series-
Parallel Hybrid luôn có mức tiêu hao nhiên liệu tốt nhất, có thời gian sử dụng điện
năng từ bộ pin lâu nhất và tốc độ tối đa đạt được là cao nhất so với các nền tảng
khác.
Trong mô hình này, sức mạnh tạo ra từ động cơ xăng & động cơ điện được kết hợp
với nhau một cách linh hoạt nhằm bổ trợ cho nhau và tạo ra hiệu quả hột động tốt
nhất cho chiếc xe.
Động cơ xăng sẽ đóng vai trò cung cấp sức mạnh chủ yếu cho chiếc xe, động
cơ điện sẽ hỗ trợ cho động cơ xăng khi cần. Điện năng sẽ được lưu trữ trong cụm
pin (thường là loại Li-ion) của chiếc xe, nó sẽ được sạc thông qua hệ thống tái tạo
năng lượng phanh (Regenerative Braking) và cả động năng sinh ra từ động cơ xăng
(mô hình Series Hybrid).
Chính vì thế, nếu hoạt động một cách luân phiên thì cụm pin trên xe hầu như
lúc nào cũng được sạc đầy. Mỗi chiếc xe được trang bị nền tảng Series-Parallel
Hybrid đều có một hệ thống quản lý chế độ lái và điều kiện vận hành thông minh.
Hệ thống này sẽ tự động nhận biết được điều kiện lái và mức pin còn lại để đưa ra
chế độ vận hành hiệu quả nhất (Series hoặc Parallel) ở một thời điểm nào đó cụ thể.
2.1.4 Các bộ phận chính trong xe Hybrid

2.1.4.1 Bộ điều khiển trung tâm


Đây là thành phần quan trọng nhất của xe hybrid, nó điều khiển toàn bộ hoạt
động của xe.

2.1.4.2 Động cơ đốt trong


Hầu hết các loại xe hybrid, thì động cơ đốt trong vẫn đóng vai trò chủ chốt
trong việc cung cấp nắng lượng cho xe di chuyển.

2.1.4.3 Pin
Chức năng của nó là lưu trữ năng lượng điện và cung cấp cho động cơ điện
bất cứ khi nào cần thiết.

6
2.1.4.4 Bộ chuyển đổi
Ngày nay phần lớn, các động cơ thiết bị điện trong xe đều sử dụng dòng điện
xoáy chiều (AC) để hoạt động. Nhưng dòng điện được lưu trữ trong pin chỉ có thể ở
dạng điện một chiều (DC). Vì vậy bộ chuyển đổi có nhiệm vụ thay đổi dòng điện
DC từ pin sang AC cho phép động cơ điện có thể sử dụng.

2.1.4.5 Động cơ điện


Động cơ điện dẫn động xe bằng cách chuyển năng lượng điện được lưu trữ
trong pin, thành năng lương cơ học dẫn động các bánh xe.

2.1.4.6 Máy phát điện


Chuyển điện năng thành cơ năng, đồng thời có thể biến ngược lại chuyển cơ
năng thành điện năng sạc lại pin.
2.1.5 Ưu điểm của xe Hybrid
- Tận dụng năng lượng khi phanh: khi cần phanh hoặc khi xe giảm tốc độ,
động cơ điện có tác dụng như máy phát điện, năng lượng phanh được tận dụng để
tạo ra dòng điện nạp cho ắc-quy.

- Giảm lượng tiêu thụ nhiên liệu (động cơ Hybrid tiêu thụ lượng nhiên liệu ít
hơn nhiều so với động cơ đốt trong thông thường chỉ bằng một nửa).

- Động cơ điện được dùng trong các chế độ gia tốc hoặc tải lớn nên động cơ
đốt trong chỉ cần cung cấp công suất vừa đủ nên động cơ đốt trong có kích thước
nhỏ gọn.

- Có thể sử dụng vật liệu nhẹ để giảm khối lượng tổng thể của ô tô. Có thể
chạy xa và mạnh mẽ được giống như những ô tô chạy xăng bình thường.

- Ô tô Hybrid vẫn dùng xăng làm nhiên liệu nên người vận hành ko phải lo
việc nạp điện thông thường tốn rất nhiều thời gian.

7
- Ô tô Hybrid ít gây ô nhiễm môi trường hơn ô tô chạy xăng bình thường bởi
vì động cơ điện có hiệu suất cao hơn nhiều so với động cơ xăng. Động cơ Hybrid
thường tiết kiệm hơn 100% so với động cơ xăng truyền thống.

2.1.6 Tính kinh tế của xe Hybrid


Xe hybrid tiêu thụ trung bình 4,21 lít xăng cho mỗi 100 km trong điều kiện
di chuyển nội đô thông thường. Trong khi đó xe sử dụng động cơ đốt trong tiêu thụ
trung bình 7,95 lít xăng cho mỗi 100 km với cùng điều kiện di chuyển như trên. Kết
quả thử nghiệm cho thấy xe hybrid có tính ưu việt rất lớn về lượng tiêu thụ nhiên
liệu so với xe sử dụng động cơ đốt trong thông thường.

2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XE TOYOTA CROLLA CROSS 1.8HV


2.2.1 Giới thiệu chung về xe Toyota Crolla Cross 1.8hv
Toyota là công ty đầu tiên trên thế giới thương mại hóa nhưng chiếc xe mang
động cơ Hybrid và cũng đang dẫn đầu về doanh số bán xe Hybrid. Bắt đầu với chiếc
Toyota Prius 1997 sử dụng công nghệ là Hybrid Synergy Drive, sau đó được áp
dụng hàng loạt cho các dòng xe khác của Toyota trong đó có dòng Corolla Cross là
một trong những dòng xe Hybrid xăng – điện mới nhất trên thị trường.

- Xe Corolla Cross được trang bị Hệ thống Toyota Hybrid thế hệ thứ II – THS II.
- Công nghệ Hybrid của Toyota sử dụng kết hợp 2 nguồn năng lượng (Động
cơ & Ắc quy Hybrid), từ đó có thể tận dụng lợi ích của mỗi nguồn năng
lượng và nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế và tiết kiệm nhiêm liệu tối ưu.
- Công nghệ Hybrid hướng tới 4 lợi ích chính:
 Tiết kiệm nhiên liệu.
 Khí thải thấp.
 Tăng tốc mạnh mẽ, liền mạch.
 Hoạt động êm ái.

8
Hình 2. 3 Logo Công nghệ “Dẫn động hiệp lực Hybrid Synergy Drive”

Hình 2. 4 Xe toyota Crola Cross 1.8 HV

Bảng 2. 1 Thông số kỹ thuật xe toyota Crola Cross 1.8 HV


Kích thước tổng thể bên ngoài (D x R x C) 4460mm x 1825mm x1620mm
Chiều dài cơ sở 2640 mm
Khoảng sáng gầm xe 161 mm
Bán kính vòng quay tối thiểu 5.2 m
Trọng lượng không tải 1410 kg
Trọng lượng toàn tải 1850 kg
Dung tích bình nhiên liệu 36 lít
Dung tích khoang hành lý 440 lít
Hệ thống dẫn động Cầu trước
Hộp số Hộp số tự động vô cấp CVT
Hệ thống treo Trước MacPherson với thanh cân bằng

9
Bán phụ thuộc, dạng thanh xoắn
Sau
với thanh cân bằng
Hệ thống lái Điện (trợ lực lái điện)

Bảng 2. 2 Thông số kỹ thuật động cơ xe toyota Crola Cross 1.8 HV


5 XeĐộng
Hình 2.Loại cơCrola Cross 1.8 HV
toyota 2ZR-FXE
Số Xylanh và cách sắp xếp 4 xylanh thẳng hàng
Động cơ
Dung tích xylanh [cm3 (cu. in.)] 1798 (109.7)
Công suất cực đại [kW @ rpm] 72 @ 5200
Moment xoắn cực đại [N·m @ rpm] 142 @ 3600
MG1 Điện áp tối đa [V] DC 600
Công suất cực đại
Mô tơ / Máy 53
[kW]
phát MG2 Momen xoắn cực đại
163
[N.m]
Điện áp tối đa [V] DC 600
Ắc quy Nickel Metal
Loại
Hydride (Ni-MH)
Ắc Quy
quy HV Điện áp danh định [V] 201.6
168 ngăn (6 ngăn x 28
Số ngăn
Môđun)
Cụm truyền
động Loại P610
Hybrid
Kiểu thanh giằng
Hệ thống Trước
Macpherson
treo
Sau Kiểu đòn kéo có dầm xoắn
Phanh đĩa loại có rãnh
Trước
Hệ thống thông gió
phanh Sau Phanh đĩa đặc
Phanh đỗ Phanh tang trống
ABS, EBD, BA, TRC, VSC, HAC, Hỗ trợ
Hệ thống
chủ động khi chuyển hướng - ACA, Điều
điều khiển
khiển phối hợp với EPS, Hỗ trợ phanh
phanh
khẩn cấp
Loại Trục vít – Thanh răng
Hệ thống lái
Trợ lực Trợ lực điện tử EPS

10
2.2.2 Kích thước tổng thể

Mục [Đơn vị đo: mm] Corolla Cross


(1) Dài 4460
(2) Rộng 1825
(3) Cao 1620
(4) Chiều dài cơ sở 2640
(5) Trước 955
Khoảng treo
(6) Sau 865
(7) Trước
Chiều rộng cơ sở
(8) Sau

Hình 2. 6 Bố trí động cơ[4]


1-Động cơ nhiệt; 2-Bộ điều khiển trung tâm; 3- Bộ chuyển đổi công suất;
4-Máy phát điện; 5-Động cơ điện; 6-Pin

11
2.2. 3 Động cơ
Động cơ 2ZR-FXE được thiết kê dành riêng cho xe Hybrib, động cơ 1.8 lít
với hệ thống điều phối van biến thiên kép (Dual VVT-i)và chu trình Atkinson đem
lại hiệu suất tối ưu và tiết kiệm nhiên liệu, đồng thời hoạt động êm dịu hơn.
Bảng 2. 3 Bảng thông tin động cơ

Loại động cơ 2ZR-FXE


Số xy lanh 4 xy lanh, thẳng hàng
16 xupap DOHC,
Cơ cấu phân phối khí
Truyền xích với VVT-I
Dung tích xy lanh 1798
Tỉ số nén 13
Hệ thống nhiên liệu Phun xăng điện tử/ EFI
Loại nhiên liệu Xăng
Công suất tối đa (Ps/rpm) (72)97/5200
Mô men xoắn tối đa (Nm/rpm) 142/3600
Tiêu chuẩn khí thải EURO 4

Hình 2. 7 Động cơ 2ZR-FXE[4]

12
2.2.4 Động cơ điện
- Mô tơ, Máy phát (MG).
Bảng 2. 4 Thông số mô tơ, máy phát

Mục MG1 MG2


Mô tơ đồng bộ nam Mô tơ đồng bộ nam
Loại
châm vĩnh cữu châm vĩnh cữu
-MG2 được dẫn động
bằng năng lượng điện
- Dẫn động động cơ, tạo từ MG1 và pin HV,
điện áp cao vận hành tạo ra động lực cho
Chức năng
MG2 và sạc pin. các bánh xe truyền
- Khởi động động cơ. động.
-Trong quá trình
phanh sạc lại pin HV.
Điện áp danh định cực
[V] DC 600V DC 600V
đại
Công suất cực đại [kW] - 53
Momen xoắn cực đại [N*m] - 163
Hệ thống làm mát Làm mát bằng nước Làm mát bằng nước

Hình 2. 8 Máy phát[4]


1-MG2; 2-MG1
- Ắc quy HV (pin HV).
+ Cung cấp nguồn điện cho MG1 và MG2 sao cho phù hợp với các điều kiện lái xe.
+ Được sạc lại bằng MG1 và MG2.

13
Bảng 2. 5 Thông tin ắc quy

Mục Thông số
Ắc quy Nickel Metal Hydride (Ni-
Loại
MH)
Số lượng ngăn 168 ngăn (6 ngăn x 28 Mô đun)
Ắc quy Hybrid
Điện áp danh định [V] 206.1
Dung lượng
6.5
[Ah]
Số lượng x1
Nút sửa chữa
Công tắc khóa liên động Có
Hệ thống làm mát Ắc quy Hybrid Làm mát bằng không khí
Cảm biến nhiệt độ Ắc quy Hybrid x3
Cảm biến nhiệt độ không khí làm mát Ắc
x1
quy
SMRs (SMRB, SMRP, SMRG),
Hộp đầu nối HV Cảm biến dòng điện Ắc quy Hybrid
(x1), Điện trở trước nạp (x1).

Hình 2. 9 Ắc quy Hybrid[4]


- ECU ắc quy
Có 4 chức năng chính:

- Theo dõi tình trạng (điện áp, dòng điện và nhiệt độ) Ắc quy Hybrid.
- Phát hiện và truyền tín hiệu phản hồi tốc độ quạt đến HV ECU để điều khiển
việc làm mát Ắc quy.
- Theo dõi, phát điện rò điện trong mạch điện cao áp và Ắc quy Hybrid.
- Truyền các tín hiệu theo dõi đến HV ECU để thực hiện việc điều khiển.

14
Hình 2. 10 ECU Ắc quy[4]

- Hộp đầu nối HV

 Các Rơ le chuyển mạch SMR sẽ đóng và ngắt dòng điện giữa Ắc quy Hybrid
và dây cao áp dựa trên tín hiệu điều khiển từ HV ECU.
 Cảm biến dòng điện được tích hợp trong Hộp đầu nối HV, có chức năng theo
dõi dòng nạp, xả của Ắc quy Hybrid.
 HV ECU sẽ điều chỉnh SOC tối ưu trong vùng cho phép dựa trên các thông
tin về Cường độ dòng điện thông qua ECU Ắc quy.

Hình 2. 11 Hộp đầu nối HV[tài liệu hãng Toyota]

- Bộ Inverter

- MG ECU: Điều khiển bộ đổi điện và bộ kích điện để hoạt động MG1 và
MG2.
- Bộ đổi điện: Tạo ra dòng xoay chiều 3 pha.
- Bộ kích điện: DC 201.6 V  Max. DC 650 V.

15
- Bộ đổi điện: DC/DC DC 201.6 V  DC 14 V.

Hệ thống Mục Thông số


Bộ Điện áp danh định (Phía Bộ Inverter) [V] DC 600
chuyển
Điện áp danh định (Phía Ắc quy Hybrid)
đổi tăng DC 201.6
[V]
Bộ Inverter cường
Bộ đổi Điện áp đầu ra danh định [V] DC 11.0-15.0
điện DC-
Dòng điện đầu ra cực đại [A] 100
DC

- Hệ thống làm mát hybrid: Hệ thống làm mát Hybrid hoạt động độc lập với
Hệ thống làm mát Động cơ. Sử dụng Bơm nước Mô tơ điện để tuần hoàn
nước làm mát đến Bộ Inverter và làm mát dầu Hộp số Hybrid P610.

Hình 2. 12 Hệ thống làm mát Hybrid[4]


1- Bộ inverter; 2- Bình chứa nước làm mát (Inverter); 3- Két nước; 4- Bộ
làm mát dầu; 5- Bơm nước Inverter

16
2.2.5 Các chế độ lái
Có 3 chế độ lại và được chuyển đổi qua lại bằng nút bấm.

- Chế độ lái điện – EV Mode.


- Chế độ lái thể thao – Sport/Power Mode.
- Chế độ lái tiết kiệm nhiên liệu – ECO Mode.

Hình 2. 13 Nút chuyển đổi giữa các chế độ lái[tài liệu hãng Toyota]
2.2.6 Chế độ lái điện – EV Mode

- Khi Công tắc “EV Mode” được nhấn, xe được dẫn động hoàn toàn bằng
Mô tơ điện MG2.

- Chế độ lái điện được thiết kế nhằm mục đích giảm tiếng ồn và khí thải khi
hoạt động. Chế độ này có thể được sử dụng với nhiều mục đích như di chuyển vào
buổi sáng sớm hoặc khuya tối, khu vực dân cư, ra/vào bãi đỗ, garage ở nhà, …

Hình 2. 14 Chế độ lái điện[4]

17
- Hoạt động:

+ Ở điều kiện lái xe bình thường, không bật công tắc EV, xe sẽ khởi hành
với MG2 và Động cơ sẽ được kích hoạt khi các giá trị chỉ định Động cơ
hoạt động được thỏa, như giá trị góc mở vị trí bàn đạp ga hoặc mức độ
giảm của SOC để tạo ra lực dẫn động.

+ Tuy nhiên, nếu công tắc EV được bật, các giá trị được cài đặt ban đầu
chỉ định kích hoạt Động cơ sẽ được thay đổi để mở rộng phạm vi lái xe chỉ
với MG2.

- Các giá trị chỉ định động cơ hoạt động còn bao gồm giá trị nhiệt độ nước làm mát
động cơ, nhiệt độ Ắc quy Hybrid, các tải phụ tải điện trên xe. Các giá trị này sẽ
được ECU HV theo dõi, ECU HV sẽ gửi yêu cầu đến ECM để kích hoạt động cơ
khi cần thiết.

Bảng 2. 6 Bảng hoạt động của chế độ lái điện

Trạng thái Điều kiện Hiện thị


• Không thỏa tất cả các điều kiện trên. Và Đèn báo EV trên Đồng
Kích hoạt
• Ấn bật công tắc “EV Mode”. hồ công tơ mét sáng.
Đèn báo EV trên Đồng
• 1 trong các điều kiện trên thỏa. Hoặc
Hủy hồ công tơ mét nhấp
• Ấn tắt công tắc “EV Mode”.
nháy 3 lần, còi báo bật.
2.2.7 Chế độ lái thể thao – Sport/Power Mode
Khi chế độ lái thể thao được kích hoạt, HV ECU điều khiển tăng công suất
đầu ra nhanh hơn ở đầu thời kỳ tăng tốc, giúp cải thiện cảm giác lái.
2.2.8 Chế độ lái tiết kiệm nhiên liệu – ECO Mode
Khi ở chế độ ECO, HV ECU cân bằng tính tiêu hao nhiên liệu và hiệu năng
của xe bằng cách tạo ra lực truyền động một cách đều đặn ứng với hoạt động của
bàn đạp ga.

Hình 2. 15 Chế độ lái tiết kiệm nhiên


18 liệu[4]
Hình 2. 16 Bộ Inverter[4]
MG ECU: Điều khiển bộ đổi điện và bộ kích điện để hoạt động MG1 và MG

 Bộ đổi điện: Tạo ra dòng xoay chiều 3 pha


 Bộ kích điện: DC 201.6 V  Max. DC 650 V
 Bộ đổi điện: DC/DC DC 201.6 V  DC 14 V

2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XE RC
Xe có cấu tạo và nguyên lý hoạt động giống chiếc ô tô trong thực tế tự chế
hơn 50%. Các xe sử dụng động cơ xăng có dung tích 22-33 cm3 và điều khiển từ xa
bằng điện thông qua sóng RF hoặc Bluetooth.

2.3.1 Cấu tạo xe rc


Để có một chiếc xe RC chạy bằng xăng có cấu tạo như sau bao gồm: kit xe,
bánh xe, động cơ máy cắt cỏ, servo (servo ga, servo lái). Và nhiều chi tiết cấu thành
một bộ phận hoàn chỉnh

19
.

Hình 2. 17 Xe rc máy cắt cỏ


2.3.2 Động cơ máy cắt cỏ
Bộ phận quan trọng nhất cần phải kể đến của máy cắt cỏ chính là động cơ .
Đây là bộ điều khiển trung tâm của máy. Máy có thể hoạt động được hay không, tất
cả đều phụ thuộc vào bộ phận này.

Hình 2. 18 Động cơ máy cắt cỏ


Bên trong động cơ máy cắt cỏ còn được bao gồm các bộ phận nhỏ dưới đây:

20
Hình 2. 19 Cấu tạo động cơ

- Bình xăng con: Đây là bộ phận giúp cho máy hoạt động tốt nhất. Có thể pha
trộn xăng và nhớt với tỉ lệ chính xác. Bộ phận này còn được gọi với cái tên
khác là carburetor.
- Bộ hơi: Bộ phận này giúp máy hoạt động nhanh chóng hơn. Tạo ra áp suất
lớn để quá trình đốt cháy nhiên liệu trong bình xăng máy cắt cỏ.
- Lọc gió: Đúng như tên gọi của bộ phận này có nhiệm vụ lọc gió và cung cấp
nhiên liệu cho động cơ. Giúp động cơ có thể hoạt động trơn tru.
- IC máy cắt cỏ (hệ thống đánh lửa): Bộ phận này có nhiệm vụ kích hoạt và
đốt cháy các nhiên liệu. Giúp cho bugi có thể chạy ổn định và máy hoạt động
được với công suất tốt nhất.
- Piston: Bộ phận này chuyển động trong nòng máy cắt cỏ. Nhờ đó mà máy cắt
cỏ có thể quay và hoạt động. Nếu bộ phận này gặp trục trặc thì máy sẽ không
hoạt động được. Và người dùng cần phải thay mới ngay.

21
- Ngoài ra, trong động cơ còn những chi tiết nhỏ khác như: Bộ cần máy cắt cỏ,
bố máy cắt cỏ, ty máy cắt cỏ, bộ ly hợp máy cắt cỏ…

2.3.3 Cách thức vận hành


Nguyên lý hoạt động của máy cắt cỏ là nguyên lý hoạt động của động cơ hai
kỳ. Muốn hoàn thành một chu kỳ hoạt động, động cơ hai kỳ phải trải qua hai giai
đoạn sau:

Giai đoạn 1:

+ Pít tông di chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên, phía trên pít tông
hai lỗ nạp và xả đều mở. Lúc này hòa khí tiếp tục được nạp vào buồng cháy còn khí
cháy tiếp tục được thải ra ngoài.

+ Khi pít tông đi qua lỗ nạp, nó tiếp tục đẩy nốt khí cháy cùng một lượng hòa
khí nhất định ra ngoài đến khi thân pít tông bịt kín lỗ thải, hòa khí được nén lại. Ở
phí dưới pít tông, áp suất trong hộp trục khuỷu giảm hút hòa khí từ chế hòa khí vào.

Giai đoạn 2:

+ Pít tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, khi đến điểm chết dưới
thì áp suất trong lòng xilanh là khoảng từ 6 đến 8 kg/cm2 . Nhiệt độ lúc này khoảng
2800C, bugi theo điều khiển của hệ thống đánh lửa đánh tia lửa điện đốt hòa khí
trong hộp trục khuỷu đang bị nén dưới pít tông.

+ Pít tông đi theo lỗ nạp vào xilanh, theo đà của đối trọng – bánh đà lại tiếp
tục đi lên và lặp lại chu kỳ 1. Không có sự phân công rõ rệt giữa các kỳ nạp và xả.
tương ứng với mỗi vòng quay của trục khuỷu động cơ là một lần sinh công.

22
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH XE RC HYBRID
3.1 Kết quả dự kiến thiết kế mô hình xe RC Hybrid

Hình 3. 1 Mô hình xe RC Hybrid 1/3 v10


Bảng 3. 1 Kết quả dự kiến mô hình xe rc hybrid
STT Mô hình xe RC Hybrid Thông số mô hình

1 Chiều rộng cơ sở 350mm

2 Chiều dài cơ sở 700mm

3 Chiều cao mô hình 250mm

4 Bán kính quay vòng tối thiểu 1,2m

5 Khoảng sáng gầm xe 40mm

6 Dung tích xilanh 29cc

7 Công suất, moomen xoắn 0.75kw, 7000 vòng/phút

8 Công suất động cơ điện 0.28kw,7000 vòng/phút

9 Hộp số 2 cấp

10 Vận tốc tối đa 30km/h

23
Bảng 3.1 là kết quả dự kiến mô hình xe RC Hybrid, thống số kỹ thuật của mô hình
có thể thay đổi trong qua trình thi công lắp ráp và vận hành mô hình.

3.2 Các phương án thiết kế mô hình


3.2.1 Kiểu nối tiếp
Động cơ điện truyền lực đến các bánh xe chủ động, công việc duy nhất của
động cơ nhiệt là sẽ kéo máy phát điện để phát sinh ra điện năng nạp cho ắc quy
hoặc cung cấp cho động cơ điện. .

Dòng điện sinh ra chia làm hai phần, một để nạp ắc quy và một sẽ dùng
chạy động cơ điện. Động cơ điện ở đây còn có vai trò như một máy phát điện (tái
sinh năng lượng) khi xe xuống dốc và thực hiện quá trình phanh

24
Hình 3. 3 Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid nối tiếp[4]

Ưu điểm: Động cơ đốt trong sẽ không khi nào hoạt động ở chế độ không tải nên
giảm được ô nhiễm môi trường. Động cơ đốt trong có thể chọn ở chế độ hoạt động
tối ưu, phù hợp với các loại ôtô. Mặt khác động cơ nhiệt chỉ hoạt động nếu xe chạy
đường dài quá quãng đường đã quy định dùng cho ắc quy. Sơ đồ này có thể không
cần hộp số.

Nhược điểm: Tuy nhiên, tổ hợp ghép nối tiếp còn tồn tại những nhược điểm
như: Kích thước và dung tích ắc quy lớn hơn so với tổ hợp ghép song song, động cơ
đốt trong luôn làm việc ở chế độ nặng nhọc để cung cấp nguồn điện cho ắc quy nên
dễ bị quá tải.

3.2.2 Kiểu song song


Dòng năng lượng truyền tới bánh xe chủ động đi song song. Cả động cơ
nhiệt và motor điện cùng truyền lực tới trục bánh xe chủ động với mức độ tùy theo
các điều kiện hoạt động khác nhau. Ở hệ thống này động cơ nhiệt đóng vai trò là
nguồn năng lượng truyền moment chính còn motor điện chỉ đóng vai trò trợ giúp
khi tăng tốc hoặc vượt dốc.

Kiểu này không cần dùng máy phát điện riêng do động cơ điện có tính năng
giao hoán lưỡng dụng sẽ làm nhiệm vụ nạp điện cho ắc quy trong các chế độ hoạt

25
động bình thường, ít tổn thất cho các cơ cấu truyền động trung gian, nó có thể khởi
động động cơ đốt trong và dùng như một máy phát điện để nạp điện cho ắc quy.

- Ưu điểm: Công suất của ôtô sẽ mạnh hơn do sử dụng cả hai nguồn năng
lượng, mức độ hoạt động của động cơ điện ít hơn động cơ nhiệt nên dung lượng
bình ắc quy nhỏ và gọn nhẹ, trọng lượng bản thân của xe nhẹ hơn so với kiểu ghép
nối tiếp và hỗn hợp.

- Nhược điểm: Động cơ điện cũng như bộ phận điều khiển motor điện có kết
cấu phức tạp, giá thành đắt và động cơ nhiệt phải thiết kế công suất lớn hơn kiểu lai
nối tiếp. Tính ô nhiễm môi trường cũng như tính kinh tế nhiên liệu không cao.

Hình 3. 4 Hệ thống Hybrid song song[4]

26
Hình 3. 5 Sơ đồ truyền động hệ thống Hybrid song song[4]

3.2.3 Kiểu hỗn hợp


Hệ thống này kết hợp cả hai hệ thống nối tiếp và song song nhằm tận dụng tối
đa các lợi ích được sinh ra. Hệ thống lai nối tiếp này có một bộ phận gọi là "thiết bị
phân chia công suất" chuyển giao một tỷ lệ biến đổi liên tục công suất của động cơ
nhiệt và động cơ điện đến các bánh xe chủ động. Tuy nhiên xe có thể chạy theo
"kiểu êm dịu" chỉ với một
mình động cơ điện. Hệ thống này chiếm ưu thế trong việc chế tạo xe hybrid.

Hình 3. 6 Hệ thống Hybrid hỗn hợp[4]

27
Hình 3. 7 Sơ đồ truyền động hệ thống Hybrid hỗn hợp[4]

3.2.4 Kết luận lựa chọn phương án thiết kế mô hình RC Hybrid


Qua thời gian nghiên cứu tìm tòi và học hỏi và mô hình xe Rc Hybrid nhóm
chúng em được thiết kế theo kiểu bố trí song song.

- Ưu điểm: Công suất của ôtô sẽ mạnh hơn do sử dụng cả hai nguồn năng
lượng, mức độ hoạt động của động cơ điện ít hơn động cơ nhiệt nên dung
lượng bình ắc quy nhỏ và gọn nhẹ, trọng lượng bản thân của xe nhẹ hơn so
với kiểu ghép nối tiếp và hỗn hợp.
- Nhược điểm: Động cơ điện cũng như bộ phận điều khiển motor điện có kết
cấu phức tạp, giá thành đắt và động cơ nhiệt phải thiết kế công suất lớn hơn
kiểu lai nối tiếp. Tính ô nhiễm môi trường cũng như tính kinh tế nhiên liệu
không cao.

28
3.3 Tính toán thiết kế các bộ phận chính của mô hình
3.3.1 Bản vẽ mô phỏng mô hình RC Hybrid

Hình 3. 8 Bản vẽ mô phỏng mô hình.

3.1.2 Thông số kỹ thuật các bộ phận chính của mô hình

3.1.2.1 Khung sườn xe bằng nhôm 5052


Nhôm hợp kim 5052 là loại nhôm phù hợp nhất với các gia công tạo hình,
với tính gia công tốt và có độ bền cao. Đây là một hợp kim không có khả năng xử lý
nhiệt nhưng có thể hàn được. Nó được làm tăng cứng thông qua gia công biến dạng
nguội. Nó có đặc tính tạo hình tốt và khả năng chống ăn mòn cao, bao gồm cả khả
năng chịu đựng được trong môi trường nước mặn.

Qua các cuộc thi Racinh Hutech khung sườn của xe được chúng em tính toán
cắt gọt theo các thông số như sau: chiều dài 70cm , rộng 35cm với kích thước như
này sẽ tạo cho xe ổn định khi vào cua và đủ diện tích bố trí động cơ, hộp số, motor
điện và các chi tiết phụ.

29
Bảng 3. 2 Bảng thông số khung sườn
Chiều dài 700mm

Chiều rộng 350mm

Độ dày tấm nhôm 4mm

Hình 3. 9 Khung sườn xe hoàn chỉnh

3.1.2.2 Hệ thống treo 4WD của xe mugen 6

Hệ thống treo 4WD là hệ thống truyền động 4 bánh bán thời gian¸chủ yếu
được trang bị trên các xe gầm cao Off- road. Hệ thống này giúp xe có thể quay được
cả 4 bánh hoặc 2 bánh cùng lúc, theo sự điều khiển của người lái thông qua một cơ
cấu gài cầu trong xe. Hệ thống này giúp xe giúp xe chạy qua những vũng bùn mà ít
khi bị dính bánh hay lún bánh vì bởi mỗi cầu trước và sau đều có vi sai.

Trong quá trình học tập và tham gia các cuộc thi học thuật chúng em có tham
gia cuộc thi Racing Hutech và cũng tìm hiểu về các dòng xe RC hiện có trên thị
trường và cũng tìm ra hệ thống treo của Mugen 6 phù hợp với mô hình.

30
Hình 3. 10 Hệ thống treo trước

Hình 3. 11 Hệ thống treo sau


Hệ thống treo của Mugen 6 mang tính ổn định bền bỉ, cứng cáp và đặc biệt
hơn hoạt động tốt trong nhiều loại môi trường và địa hình. Phù hợp cho off road
không lo hư hỏng gì nhiều

Mô hình RC Hybrid của nhóm chúng em không chỉ là xe đua đường trường mà còn
là chiếc xe đua địa hình.

3.1.2.3 Động cơ máy cắt cỏ


Sử dụng động cơ máy cắt cỏ với dung tích xilanh 29cc, lí do mà nhóm chúng
em chọn loại động cơ này là do nhóm chúng em đã tham gia qua những cuộc thi
Racing Hutech do Viện kỹ thuật Hutech tổ chức và qua đó chúng em đã thấy được
động cơ này hoạt động ổn định mức tiêu hao nhiên liệu vừa phải.

31
Hình 3. 12 Động cơ máy cắt cỏ

Bảng 3. 3 Thông số kỹ thuật máy cắt cỏ

STT Mát cắt cỏ Thông số kỹ thuật


1 Loại động cơ Động cơ xăng 2 thì
2 Sức chứa bình nhiên liệu 0.75 lít
3 Nhiên liệu Xăng pha nhớt (tỉ lệ 25:1)
4 Dung tích xilanh 29cc
5 Công suất 0.75kW
6 Vòng tua 7000 vòng/phút
7 Hệ thống làm mát Bằng gió
8 Hệ thống khởi động Giật bằng tay
9 Hệ thống đánh lửa Ic
10 Khối lượng 6.5kg
11 Kích thước động cơ 20*23*33

3.1.2.4 Hộp số hai cấp tiến lùi


Để thuận tiện cho việc vận hành mô hình nhóm em đã chế tạo thêm hộp số
với 2 cấp tiến và lùi. Ưu điểm hộp số này đem lại cho ta việc vận hành mô hình dễ
dàng luồng lách qua qua các con đường chật hẹp, ngoài ưu điểm thì còn khuyết
điểm đó là phát ra tiếng kêu từ các bánh răng gây ồn cho lúc vận hành.

32
Hình 3. 13 Hộp số 2 cấp

3.1.2.5 Bộ phát và thu nhận tín hiệu 6 kênh

Bảng thông số kỹ thuật TX RC6GS

STT Tx RC6GS V2 Thông số kỹ thuật


1 Băng tần 2.4GHz
2 Kích thước 224*175*116mm
3 Số kênh 6 kênh
4 Bộ nhớ lưu trữ 10 mode
5 Chiều dài anten 106mm
6 Phạm vi điều khiển 600+ mét
7 Màn hình LCD 128*64
8 Điện áp hoạt động 4.8-15V DC
1.5V AA*64 hoặc
9 Pin
2-4S liPo
10 Dòng điện hoạt động 80-120mA
11 Công suất RF <20dbm
12 Cảnh báo pin yếu Có (<4.6V)

Hình 3. 14 Tay điều khiển

33
Qua khảo sát thị trường và đã có một ít kinh nghiệm chơi xe RC nhóm em đã
chọn tay điều khiển RC6GS và bộ thu sóng theo tay điều khiển với ưu điểm thu
nhận tín hiệu tốt đễ dàng sử dụng và với giá thành hợp lí.
Bảng 3. 4 Thông số kỹ thuật Tx

STT R6FG v3 Thông số kỹ thuật

1 Tần số 2,4 GHz

2 Kích thước 213*117*115mm

3 Số kênh 6 kênh

4 Dứng dụng Ô tô, thuyền RC

5 Chiều dài ăng ten 200mm

6 Nguồn điện 4,8-10v DC


Hình 3. 15 Bộ thu sóng
7 Dòng điện hoạt động 30mA

3.1.2.6 Servor điều khiển


Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại servo khác nhau với giá thành khác
nhau và điều quan trọng nhất vẫn là lực kéo và độ bền của servo, nên vì thế nhóm
em đã chọn servo Jx với lực kéo của hệ thống lái là 25kg, hệ thống ga, phanh và
chuyển số với lực kéo 20kg. Ưu điểm của servo này cho ta lực kéo đủ, bền và điều
quan trọng là giá thành phù hợp với túi tiền sinh viên

Động cơ DC Servo có cấu tạo như sau:

- DC servo motor có chổi than: Loại động cơ này thường bao gồm 4 bộ phận
chính đó là stato, rotor, chổi than cùng với cuộn cảm lõi.
- DC servo motor không có chổi than: Có cấu trúc tương đối giống như động
cơ có chổi than. Điều khác biệt có bản là các cuộn pha được lắp ở cuộn rotor

34
chính là động cơ vĩnh cửu. Hoạt động vẫn êm và không gây tiếng ồn nên
thường được sử dụng nhiều hơn so với dòng động cơ có chổi than.

Bảng 3. 5 Thông số kỹ thuật servo


STT Jx servo 25kg Thông số kỹ thuật
1 Tần số hoạt động 1520μs/330hz
2 Tốc độ (4.8V) 0.18 sec/600
3 Tốc độ (6V) 0.16 sec/600
4 Mô-men xoắn (4.8V) 17,25 kg.cm
5 Mô-men xoắn (6V) 20,32 kg.cm
6 Kích thước 40.5*20.2*38mm
Hình 3. 16 Servo
7 Trọng lượng 62g
8 Cáp JR 265 mm
9 Vòng bi 2BB

3.1.2.7 4 bánh xe off road xe baja 1/5 5B

Bánh xe được nhóm em dùng trong mô hình này là bánh xe off road baja 1/5
với kích thước vỏ 170x80. Bánh xe này phù hợp tất cả địa hình bao gồm đường sỏi
đá gồ ghề,…

Hình 3. 17 Bánh xe

35
3.1.2.8 Pin 3s Tiger 6000mah
Pin 3s Tiger 6000mah dùng để nuôi nguồn cho esc và cấp nguồn trực tiếp
cho motor điện thông số như sau: dung lượng 6000mah, điện áp 7.4V với kích
thước 13.8*4.7*2.6, trọng lượng khoảng 340gram.

Hình 3. 18 Pin 3s tiger 6000mah

3.3 Xây dựng quy trình thi công lắp ráp mô hình
Bước 1: Gia công khung sườn vật liệu bằng nhôm tấm 5025 4ly

Khi đã xác định được kích thước khung sườn 700mm x 350mm dùng thước
đo và bút dạ đánh dấu phần nên cắt.

Dùng máy cắt điện cầm tay cắt bỏ những vị trí đã đánh dấu.

Hình 3.18 Quá trình cắt, dũa tấm nhôm

36
Vì là một tấm nhôm nguyên khối nên phải sử dụng các dụng cụ như máy cắt
điện công suất lớn, kiềm kẹp, dũa hợp kim, ngoài ra còn phải đảm bảo các yếu tố an
toàn như để trên 1 bề mặt bằng phẳng như bàn gỗ, bao tay chống cắt, kính bảo vệ
mắt.

Quá trình cắt từ một tấm nhôm nguyên bản với kính thước 700mm x 500mm
thành một khung sườn mất 2 giờ

Sau khi tấm nhôm đã được cắt thành hình dùng Ê tô kẹp giữ đầu trên và đầu
dưới tạo độ nghiên khoản 5 độ để khớp với hệ thống treo của xe.

Hình 3. 19 Sườn xe sau khi gia công

Bước 2: Cố định khoan lỗ liên kết hệ thống treo trước và sau vào sườn xe

Ướm hệ thống treo cầu trước lên khung sườn tiến hành đo đánh dấu khoan
lỗ. Dùng máy khoan điện với mũi khoan 4 ly khoan những vị trí đã đánh dấu và bắt
hệ thống treo trước và treo sau vào sườn xe.

37
Hình 3. 19 Quá trình khoan tạo lỗ, gắn cầu xe vào khung sườn
Để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình làm cần phải mang bao tay và đeo
mắt kình bảo vệ.

Bước 3: Lắp 4 bánh xe

Để lắp được bánh xe ta cần cờ lê 17 để siết chặc ốc bánh xe

Hình 3. 20 4 bánh lắp lên sườn xe


Hình 3. 21 Một bánh xe đã được
lắp lên khung

Bước 4: Khoan lỗ ,cố định khoan lỗ liên kết hộp số tiến lùi vào sườn xe

Dùng thước đo kích thước hộp số, các vị trí cần bắt bulong đánh dấu bằng
bút lông chuyên dụng.

38
Dùng máy khoan với mũi khoan 4 ly khoan lỗ 6 vị trí đã đánh dấu trước đó
và cố định bằng 6 bulong 4ly

Hình 3. 23 Khoan lỗ lắp hộp số

Hình 3. 24 Hộp số đã được bắt lên sườn xe

Vì hộp số là một trong số những bộ phần chính của xe nên phải được cố định thật
chắc chắn và gắn trực tiếp vào khung sườn để tăng tính ổn định của xe khi vận
hành.

39
Bước 5 : Đo đặt khoảng cách các đăng liên kết từ hộp số vào visai hai cầu trước và
sau

Dùng thước để đo khoảng cách các trục các đăng liên kết từ hộp số vào visai cầu
trước và sau để chế tạo trục các đăng hoàn chỉnh, khi lắp lên các kích thước đều phù
hợp cho hệ thống truyền động của xe.

Hình 3. 25 Trục các đăng nối cầu trước

Sau khi đã có kích thước, dùng máy hàn điện chuyên dụng nối dài hai dầu
của các đăng bằng thanh thép 6ly
Chiều dài các đăng cầu trước tới hộp số 25cm
Chiều dài các đăng cầu sau tới hộp số 12 cm

Hình 3. 26 Trục các đăng nối cầu sau

40
Bước 6: Chế tạo chân máy, chân motor kết nối động cơ và motor vào sườn xe

Để bắt động cơ lên sườn xe nhóm em đã đo đạc tính toán nhống cốt máy với
bánh răng của hộp số thật ăn khớp với nhau và khi vận hành sẽ không phát sinh
thêm các trường hợp không đáng có như trật bánh răng cốt máy với bánh băng hộp
số.

Dùng dụng cụ đo để do khoảng cách vị trí bắt chân máy và đánh dấu vào vị
trí cần bắt và dùng máy khoan với mũi 8 và mũi 6 ly khoan lên sườn xe với nhữngvị
trí đã đánh dấu trước đó.

Hình 3. 27 Động cơ bắt bằng giá đỡ Hình 3. 28 Chân máy bắt bằng bulong 8 ly
chữ L

Hình 3. 29 Động cơ được lắp đặt lên khung sườn

41
Để chế tạo được chân máy trước tiền cần phải taro con ốc chân thân máy lên 8ly.
Dùng thanh kim loại chữ L đường kính 2x4 có sẵn trên thị trường liên kết động cơ
với khung sườn bằng 2 con bulong 6ly và 2 con bulong 8ly để tăng độ chắc chắn.

Hình 3. 30 Motor được bắt lên sườn xe

Với động cơ điện 775 có giá đỡ loại khung kim loại chữ L cố định động cơ điện
bằng 2 con ốc 4ly ngắn.
Sau khi cố định giá đỡ và động cơ tiến hành lấy lỗ khoan để chế tạo chân máy bằng
bulong.
Vì động cơ điện có trọng lượng nhẹ nên dùng bulong bốn con bulong 4 ly để cố
định vào khung sườn.

Bước 7: Đo đạt vị trí đặt các servo (servor ga, phanh, lái, điều khiển hộp số)

Sau khi bắt động cơ xăng và motor điện lên sườn xe ta tiến hành đo khoảng
cách vị trí phù hợp để đặt các servo điều khiên ga, phanh, lái, điều khiển hộp số. Sử

42
dụng máy khoan với mũi khoan 4 ly khoan lên sườn xe với những vị trí đã được đo
để bắt các servo điều khiển.

Hình 3. 31 Lắp đặt servo điều khiển Hình 3. 32 Lắp đặt servo điều khiển
hộp số ga, phanh

Servo điều khiển hộp số có sức kéo 15kg để đảm nhiệm vị trí vào số tiến lùi
thông qua cây arm servo.

Servo điều khiển ga và phanh có sức kéo lớn hơn lên đến 20 kg đảm nhiệm
hành trình kéo dây ga khi bóp núm điều khiển và đá phanh khi nhả núm điều

khiển thước lái của xe thông qua cây arm sevor.

Đối với sevor lái thì có sức kéo lớn nhất lên đến 25kg đảm nhiệm điều

khiển thước lái của xe thông qua cây arm sevor.

Hình 3. 33 Vị trí lắp đặt servo hộp số và servo ga trên


khung3.sườn
Hình 31

43
Hình 3. 32 Lắp đặt servo điều khiển hệ thống lái

Khi cố định 3 servo điều quan trọng phải giữ cho servo không được rơ khi
thực hiện chuyển động nhằm đảm bảo quá trình hoạt động diễn ra hiệu quả nhất.

Bước 7: Gắn bảng điều khiển (ESC, RX, công tắt nguồn)

Để điều khiển mô hình hoạt động thì không thể thiếu bảng điều khiển ESC,
bộ thu sóng và công tắt nguồn. Bảng điều khiển được làm bằng tấm mica được bắt
trực tiếp lên sườn xe và các thiết bị như ESC, bộ thu sóng và công tắt nguồn được
gắn bằng keo lên mica với sự bố trí thuận tiện nhất.

44
ESC

Công tắt

Bộ thu sóng

Hình 3. 34 Bảng điều khiển


Bước 8: Lắp đặt cố định bình xăng, pin vào sườn xe

Bình xăng và pin là 2 chi tiết cuối cùng chung cấp năng lượng cho động cơ
máy cắt cỏ và motor điện, với bình xăng sẽ được bố trí gần động cơ để rút ngắn
đường ống dẫn xăng, còn pin sẽ được bố trí gần bảng điều khiển khi bố trí gần bảng
điều khiển để cung cấp nguồn điện cho bộ ESC điều khiển motor điện.

Hình 3. 35 Lắp đặt bình xăng

45
Hình 3. 36 Vị trí lắp đặt pin
Bước 9: Tiến hành đi dây điện cho hệ thống điều khiển

Sau khi hoàn tất các công đoạn lắp ráp ta tiến hành đến bước đi day điện cho
hệ thống điều khiển, bước này tuy đơn giản nhưng không đơn giản bởi vì ở bước
này đỏi hỏi kĩ năng về điện của hệ thống điều khiển và phải thật chính xác 100%
không được sơ suất dù chỉ 1% vì khi xảy ra sự cố có thế dẫn đến cháy bộ ESC, bộ
thu sóng và có khả năng làm chết các servo điều khiển.

Bước 10: Chết tạo vỏ xe bằng Mica

Dùng mica trong chế tạo phần trước mô hình để tạo được khí động học cho
xe và cũng là nói dán thông tin mô hình phần sau được dùng mica trong hơ lửa
uống thành hình chữ U để đậy hộp số và motor điện tránh các trường hợp văng dầu
nhớt trong quá trình vận hành cho người xung quanh và cũng là nơi để bảo vệ motor
điện tránh khỏi thời tiết thất thường như ở Sài Gòn hiện nay

46
Hình 3. 37Vỏ mica phần đuôi xe

Hình 3. 38Vỏ mica phần trước

47
Bước 11: Tiến hành chạy thử mô hình, khắc phục các sai sót

Sau khi hoàn tất mô hình ta sẽ vận hành mô hình để chạy thử mô hình và
khắc phục những sai sót trong quá trình thi công lắp ráp mô hình.

Hình 3. 39Tiến hành chạy thử xe

Bước 12: Mô hình hoàn chỉnh

Hình 3. 40 Mô hình xe RC Hybrid hoàn chỉnh

48
3.4 Xây dựng quy trình vận hành mô hình

Để vận hành mô hình xe RC hybrid điều đầu tiên cần có xăng pha nhớt và pin.
Cách sử dụng rất đơn giản đối với những động cơ có củ đề thì mình để nói còn
những động cơ ko có củ đề thì sử dụng bộ dây giựt để nổ.
− Kiểm tra tổng quát xe
+ Kiểm tra hộp số
Trường hợp hộp số bị trượt hoặc tự động nhảy số, người điều kiển sẽ có cảm
giác như xe phản ứng chậm. Thi thoảng, nó hoàn toàn không phản hồi khi
bạn nhấn ga. Nếu xe chuyển số đột ngột sang cấp số khác mà không có bất
kỳ lý do hoặc thao tác nào, thì nên kiểm tra sửa chữa.
+ Phanh
Kiểm tra hệ thống phanh xe ô tô bằng cách nhấn thử phanh trước khi nổ
máy. Trước khi nổ máy xe, người điều kiển nên thử nhấn phanh khoảng 3 – 5
lần để xem phanh còn hoạt động tốt không
+ Lái
Hệ thống lái phải đảm bảo điều khiển hướng linh hoạt và an toàn của ô tô
trên các loại đường khác nhau. Sự điều khiển linh hoạt phụ thuộc vào các
yếu tố kết cấu: khả năng qoay vòng lớn nhất trong không gian hạn chế.

+ Pin
Kiểm tra pin nếu hết thì thay thế để đám bảo các thành phần sử dụng nguồn
pin không bị ảnh hưởng
+ Lốp xe
Kiểm tra độ mòn của lốp xe, nên thay thế khi bị quá mòn hoặc hư hỏng khác
+ Hệ thống treo
Nếu nhận thấy bánh xe không di chuyển theo phương thẳng đứng, xe bị đánh
lái lệch sang phải hoặc sang trái thì vấn đề đang nằm ở hệ thống treo, lốp và hệ
thống phanh của xe.

49
Bởi vì việc căn chỉnh chính xác các góc cano, bánh xe và chân bánh sẽ giúp
xe vận hành một cách trơn tru. Trong trường hợp xe vẫn gặp sự cố ngay cả khi đã
kiểm tra và căn chỉnh, nên xem xét lại toàn bộ hệ thống treo.

Hiện tượng thường gặp nhất chính là bộ phận giảm chấn bị hỏng. Phần ống
ngoài của giảm xóc bị bám bụi khiến chúng dao động lâu mà không tắt gây nên hiện
tượng xóc nảy.

Xe bị đánh lái lệch hướng là dấu hiệu hệ thống treo có vấn đề

− Khởi động động cơ


+ Kiểm tra hệ thống đánh lửa phun xăng hoạt động tốt không
+Kiểm tra động cơ xem máy còn hoạt động bình thường hay hư hỏng để
khắc phục sửa chữa
Nhiên liệu
− Bật bộ điều khiển kiểm tra tín hiệu
Kiểm tra tay điều kiển
Các tín hiệu vào ra của bộ thu nhận tín hiệu
− Điều chỉnh các thông số như góc đánh lái, phanh, ga
Kiểm tra xong thì đưa vào chạy thử

50
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1 Kết luận
Qua gần 3 tháng làm đồ án tốt nghiệp với đề tài thiết kế mô hình xe Rc
Hybrid với sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Văn Nhanh, nhóm em cũng đã hoàn thành
nhiệm vụ được giao.

Trong đề tài này nhóm chúng em thiết kế mô hình xe Rc Hybrid điều khiển
từ xa, tuy nhiên do kiến thức chúng em còn hạn hẹp và còn nhiều thiếu sót trong
quá trình thực hiện đề tài, dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong việc thức hiện thiết kế
mô hình nhưng cũng là động lực cho chúng em cố gắng trao dồi kiến thức cũng như
các kỹ năng phán đoán phân tích tình huống trong quá trình làm việc.

Về phần mô hình đạt được 80% kết quả dự kiến, do trong quá trình thi công
lắp ráp và vận hành xảy ra những lỗi nhỏ và đã được khắc phục hoàn toàn.

Cuối cùng xin chân thành cảm quý thầy cô Viện Kỹ Thuật Hutech, Trường
Đại Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh, đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn
thầy Nguyễn Văn Nhanh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án
tốt nghiệp này.

4.2 Hướng phát triển đề tài


Với hiện trạng môi trường ngày càng ô nhiễm nặng nề, đa phần môi trường
chịu ảnh từ khí thải từ các phương tiện giao thông hiện nay để khắc phục tình trạng
này thì chúng ta sẽ hạn chế sử dụng phương tiện động cơ đốt trong thay vào đó
chúng ta dùng phương tiện sử dụng động cơ đốt trong kết hợp với động cơ điện để
hạn chế được khí thải, thải ra môi trường.

51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Quý (2001). Tính toán thiết kế ô tô, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật
Tp.HCM, Tp.HCM.

[2] Nguyễn Văn Nhanh, Nguyễn Phụ Thượng Lưu và Đỗ Nhật Trường. Kết cấu
ô tô, Trường ĐH Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM.

[3] Nguyễn Phụ Thượng Lưu. Tính toán thiết kế ô tô, Trường ĐH Công nghệ
Tp.HCM, Tp.HCM.

[4] Tài liệu hãng Toyota.

[5] http://oto.saodo.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/cac-phuong-an-phoi-hop-cong-
suat-tren-xe-hybrid-346.html.

52

You might also like