You are on page 1of 12

ĐỀ THI THỬ

Môn: Hóa học


Thời gian: 180 phút
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Dựa trên mô hình VSEPR, giải thích dạng hình học của các phân tử NH3, ClF3 và XeF4.
2. Vẽ tất cả các cấu trúc Lewis có thể có (chỉ rõ các electron bằng dấu chấm) của hiđro azit HN 3 và
xiclotriazen HN3. Tính điện tích hình thức của các nguyên tử đối với mỗi cấu trúc.
3. Vàng (Au) kết tinh ở dạng lập phương tâm mặt có cạnh của ô mạng cơ sở
a = 407 pm (1pm = 10-12 m). Biết Au = 196,97 ; N = 6,022.1023.
a. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hạt nhân của 2 nguyên tử Au.
b. Xác định số phối trí của nguyên tử Au.
c. Tính khối lượng riêng của tinh thể Au.
d. Tính độ đặc khít của tinh thể Au.
Nội dung Điểm
1. 0,25
Cấu tạo của phân tử NH3 cho thấy quanh N có 4 không gian electron hóa trị khu trú,
trong đó có 1 cặp electron tự do (AB3E) nên phân tử NH3 có dạng tháp đáy tam giác với
góc liên kết nhỏ hơn 109o28' (cặp electron tự do đòi hỏi một khoảng không gian khu trú
lớn hơn):

Phân tử ClF3 có năm khoảng không gian electron hóa trị khu trú, trong đó có hai cặp
electron tự do (AB3E2) nên có dạng chữ T (các electron tự do chiếm vị trí xích đạo):
0,25

Phân tử XeF4 có sáu khoảng không gian electron hóa trị khu trú, trong đó có hai cặp 0,25
electron tự do (AB4E2) nên có dạng vuông phẳng (các cặp electron tự do phân bố xa
nhau nhất):

2. Các cấu trúc Lewis và điện tích hình thức: 0,25


0 1 1 0 0 0 1 1

H N N N H N N N

0 1 A 1 2 B
H N N N

3.
Cấu trúc tinh thể 1 ô mạng cơ sở của Au:

a) Tính khoảng cách ngắn nhất giữa 2 hạt nhân Au: 0,25
Mặt ô mạng: AO = 2R = d

(pm) = 2,8779.10-8 (cm)


b) Số phối trí của nguyên tử Au là 12 0,25
c) Trong 1 ô mạng cơ sở có số nguyên tử Au: 0,25

nguyên tử

(g/cm3)
d) (cm) 0.25

(cm)
Độ đặc khít của tinh thể
4 3
4 . .3 , 14 . ( 1 , 43895 .10−8 )
3
Au=
( 4 , 07 .10−8 )3
 Au = 74%

Câu 2. (2,0 điểm)

Hãy:
1. a. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin.
b. Tính độ tan (s) tại 25oC của AgI trong nước.
2. a. Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe 2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử thành
ion Au+. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin.
b. Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này.
Câu NỘI DUNG 2.0
2
1 a. Để xác định tích số tan K S của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực 0.5
Ag làm việc thuận nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào có
[Ag+] lớn hơn sẽ
đóng vai trò catot. Vậy sơ đồ pin như sau:
(-) Ag │ I-(aq), AgI(r) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)

Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K


Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2

Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K (1)

Trong đó K = K .K2 = ≈ 1,0.1016


KS = 1,0.10−16.
b. Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có: 0.5
AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16
S S
Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag+ không đáng kể, I- là anion của axit mạnh

HI, nên S = =1,0.10-8 M


2 a) Theo qui ước: quá trình oxi hóa Fe2+ xảy ra trên anot, quá trình khử Au3+ xảy ra 0.5
trên catot, do đó điện cực Pt nhúng trong dung dịch Fe 3+, Fe2+ là anot, điện cực Pt
nhúng trong dung dịch Au3+, Au+ là catot:
(-) Pt │ Fe3+(aq), Fe2+(aq) ║ Au3+(aq), Au+(aq) │ Pt (+)

Phản ứng ở cực âm: 2x Fe2+(aq)  Fe3+(aq) + e K


Phản ứng ở cực dương: Au3+(aq) + 2e  Au+(aq) K2
Phản ứng trong pin:
Au3+(aq) + 2Fe2+(aq)  Au+(aq) + 2Fe3+(aq) K (2)
0.5
b) K = (K )2.K2 =
Trong đó thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ được tính (hoặc tính theo hằng số
cân bằng) như sau:

Fe3+ + 3e Fe E0(1) = -0,037 V, G0(1) = -3FE0(1)

Fe2+ + 2e Fe E0(2) = -0,440 V, G0(2) = - 2F E0(1)


Fe3+ + e Fe2+ E0(3) = =
= 3E0(1)- 2E0(2) = 0,77V

→ K = (K )2.K2 = = 1016,61
Ở điều kiện tiêu chuẩn, sức điện động chuẩn của pin trên sẽ là:

E0pin = = 0,49 V
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Tính pH của dung dịch Na2X 0,025 M.
2.Tính độ điện li của ion X2- trong dung dịch Na2X 0,025 M khi có mặt NaHSO4 0,001M (coi thể
tích dung dịch không thay đổi khi thêm NaHSO4)

Cho: = 2,00; = 5,30; = 12,60.


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 1. X2- + H2O HX- + OH- Kb1 = 10-1,4 (1) 0,25
- - -8,7
HX + H2O H2X + OH Kb2 = 10 (2)
H2O H+ + OH- Kw = 10-14 (3)
Vì Kb1.C >> Kb2.C >> Kw pH của hệ được tính theo cân bằng (1): 0,25
2-
X + H 2O HX- + OH- Kb1 = 10-1,4
C 0,025
[ ] 0,025 – x x x 0,25
-
[OH ] = x = 0,0174 (M) pH = 12,24
b) Khi có mặt NaHSO4 0,0010 M:
0,25
NaHSO4 Na+ + H
0,001 0,001
Phản ứng: H + X2- HX- + K1 = 1010,6 >>
0,001 0,025
- 0,024 0,001 0,001 0,25
TPGH: SO42-; HX-, X2-, Na+
Các quá trình xảy ra:
X2- + H2O HX- + OH- Kb1 = 10-1,4 (4)
HX- + H2O H2X + OH- Kb2 = 10-8,7 (5)
+ H2O H + OH- Kb = 10-12 (6) 0,25
HX- H+ + X2- Ka2 = 10-12,6 (7)

So sánh các cân bằng từ (4) đến (7), ta có: K b1. >> Kb2. >> Kb.
(4) chiếm ưu thế và như vậy (4) và (7) quyết định thành phần cân bằng của hệ:
X2- + H2O HX- + OH- Kb1 = 10-1,4
C 0,024 0,001
0,25
[] 0,024 - x 0,001 + x x
-
x = 0,0166 [HX ] = 0,0176 (M)

= 0,704 hay = 70,40 %. 0,25


Câu 4. (2,0 điểm)
1.Tính nhiệt sinh của axit nitrơ (HNO2) trong dung dịch nước ở điều kiện đẳng tích,đẳng áp khi sử
dụng các số liệu sau ở 25°C.
1. NH4NO2(s)  N2(g) + 2H2O(l) H(1)(kJ) = -300.4
2. 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l) H(2)(kJ) = -569.2
3. N2(g) + 3H2(g) + aq  2NH3(aq) H(3)(kJ) = -170.8
4. NH3(aq) + HNO2(aq)  NH4NO2(aq) H(4)(kJ) = -38.08
5. NH4NO2(s) + aq  NH4NO2(aq) H(5)(kJ) = +19.88
2. Cho biết cân bằng sau : 4HCl (k) + O2 (k) 2H2O(k) + 2Cl2(k)
Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ 250C dựa vào các dữ kiện dưới đây
Chất HCl(k) O2(k) H2O(k) Cl2(k)
0 -1
H (KJ.mol ) -92,3 - -241,8 -
0 -1 -1
S (J.K .mol ) 187 205,0 188,7 223,0

Câu 4 2/Phảnứnghìnhthành:
½ H2(g) + ½ N2(g) + O2(g) HNO2(aq) (HX)
*Điềukiệnđẳngáp (cóthểápdụngđịnhluật Hess):
0,25
Hx = -H(4)+ H(5) - H(1) -0.5H(3) + H(2)
Thaysố ta được: HX(HNO2(aq) = -125,44 kJ/mol 0,25

*Điềukiệnđẳngtích: 0,5
Ux = Hx - nRTvớin = -2 ta đượcUX = -120,5 kJ/mol
2. H0298 = -241,8 2 – (-92,3 4) = -114,4 KJ.mol-1
So298 = (188,7 2 + 223,0 2) – (187 4 + 205,0) = -129,6 J.K-1.mol-1
Go298 = H – T. S = -114,4 103 – 298 (-129,6) = -75779,2 J 0,5

lnKp = - = =>Kp = 1,92027.1013


n = 4-5 = -1 0,5
Kp = Kc.(RT) ; Kc = Kp.(RT) = Kp 0,08205 298
 Kc= 4,69524.1014

Câu 5. (2,0 điểm)


1. Cho phản ứng hóa học sau: C2H5I + NaOH → C2H5OH + NaI
Nồng độ ban đầu của hai chất phản ứng bằng nhau. Để một nửa lượng ban đầu các chất phản ứng
chuyển thành sản phẩm ở 32oC cần 906 phút.
a. Tính thời gian để một nửa lượng ban đầu các chất phản ứng chuyển thành sản phẩm ở 60 oC, biết
rằng hệ số nhiệt độ của phản ứng là 2,83.
b. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
c. Tính hằng số tốc độ k ở hai nhiệt độ trên, biết rằng phản ứng là bậc hai (bậc một đối với mỗi chất)
và nồng độ ban đầu mỗi chất đều là 0,05M.
2. Amoxicilin là thuốc kháng sinh có thể dùng để điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, đường
tiết niệu… Nồng độ tối thiểu có thể kháng khuẩn là 0,04 mg/1kg thể trọng. Khi kê đơn cho một
bệnh nhân nặng 50kg, bác sĩ kê đơn mỗi lần uống 1 viên thuốc (có hàm lượng Amoxicilin 500 mg/1
viên). Bệnh nhân cần uống các viên thuốc tiếp theo cách viên thuốc trước bao nhiêu lâu? Biết rằng
chu kì bán hủy của Amoxicilin trong cơ thể người là 61 phút. Giả thiết quá trình đào thải thuốc là
phản ứng bậc 1.
Nội dung Điểm
1.
0,25

= 
Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng
0,25


 Ea = 87976,179 J.mol -1

Vì nồng độ ban đầu của hai chất bằng nhau nên :

t1/2 = k=
0.5

Ở 32oC, k = = 0,022 (mol-1.L.phút-1)

Ở 60oC, k = (mol-1.L.phút-1)
2.
Lượng thuốc tối thiểu cần duy trì trong cơ thể bệnh nhân là
50.0,04 = 2 mg. 0,25

Hằng số tốc độ quá trình đào thải thuốc là


Sau khi uống viên thuốc đầu tiên, thời gian để thuốc đào thải còn 2 mg là:
0,25
t = 502 phút
Vậy sau khi uống viên thuốc đầu tiên, sau 502 phút (khoảng 8h) cần uống tiếp viên
thứ hai.
Sau khi uống viên thứ 2, lượng thuốc trong cơ thể lúc này là 502 mg.
Sau khi uống viên thuốc thứ 2, thời gian để thuốc đào thải còn 2 mg là:

0,5
t’ = 502,3 phút
Vậy bệnh nhân cần uống các viên thuốc cách nhau khoảng 8 giờ

Câu 6.(2,0 điểm)


1. Một loại quặng chỉ chứa MnO 2 và tạp chất trơ. Cân chính xác 0,5000 gam quặng trên rồi cho vào
bình cầu có nhánh. Thêm từ từ vào bình này khoảng 50 mL dung dịch HCl đặc. Đun nóng đến khi
mẫu quặng tan hết, chỉ còn lại tạp chất trơ. Hấp thụ hoàn toàn khí Cl 2 thoát ra bằng lượng dư dung
dịch KI, thu được dung dịch X. Chuyển toàn bộ X vào bình định mức 250 mL, thêm nước cất đến
vạch mức, lắc đều. Chuẩn độ 25,00 mL dung dịch này bằng dung dịch chuẩn Na 2S2O3 0,05 M (chỉ thị
hồ tinh bột) thì hết 22,50 mL.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính hàm lượng % theo khối lượng của MnO2 trong quặng trên.
2. Chất rắn màu đỏ (A) khi được nung trong môi trường trơ (không có không khí) bay hơi sau đó
ngưng tụ thành chất sáp màu vàng (B). (A) không phản ứng được với không khí ở nhiệt độ phòng
nhưng (B) có thể tự bốc cháy tạo ra khói trắng là các hạt chất rắn (C). (C) tan trong nước tỏa nhiều
nhiệt tạo dung dịch của axit 3 lần axit (D). (B) phản ứng với lượng thiếu khí clo tạo thành chất lỏng
không màu dễ bốc khói (E), chất này dễ phản ứng tiếp với clo tạo chất rắn màu trắng (F). Khi hòa
tan (F) vào nước thu được hỗn hợp gồm (D) và axit clohidric. Khi cho (E) vào nước, (E) tạo ra axit
2 lần axit (G) và axit clohidric.
a. Xác định công thức các chất từ A tới G và viết phản ứng xảy ra.
b. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của phân tử E.

Hướng dẫn chấm


Ý Nội dung Điểm
1. a) Khử MnO2 bằng lượng dư dung dịch HCl nóng: 0,5
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Toàn bộ lượng Cl2 thoát ra được hấp thụ vào dung dịch KI dư :
Cl2 + 3KI → KI3 + 2KCl
Chuẩn độ lượng KI3 bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3 :
KI3 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI + KI
Chú ý : Nếu học sinh viết các phương trình ion đúng vẫn cho đủ điểm.

b) Hàm lượng phần trăm về khối lượng MnO2 trong quặng


Từ các phản ứng trên ta có:

Số mol Na2S2O3 tiêu tốn để chuẩn độ 25,00 mL dung dịch X:

Số mol I2 (dạng I3-) có trong 250,0 mL dung dịch X:

0,25

Số mol MnO2 = Số mol I2 (theo phương trình phản ứng) = 5,625.10-3 (mol)

% Khối lượng MnO2:


0,25

2. a) Phản ứng 0,75


0
(1) 4 P (đỏ) t→ P4 (trắng).
(A) (B)
(2) P4 (trắng) + 5 O2 → P4O10.
(B) (C)
(3) P4O10 + 3 H2O → 2 H3PO4
(C) (D)
(4) P4 + 6 Cl2 → 4 PCl3
(B) (E)
(5) PCl3 + Cl2 → PCl5
(E) (F)
(6) PCl5 + 4 H2O → H3PO4 + 5 HCl
(F) (D)
(7) PCl3 + 3 H2O → H3PO3 + 3 HCl
(E) (G)
E là photpho triclorua, nguyên tử trung tâm P ở trạng thái lai hóa sp3 0,25
Phân tử có cấu trúc tứ diện đều.

Câu 7. (2,0 điểm)


1. Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu vàng nâu thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch
(D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với khí (A)
trong nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với
dung dịch chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H) bởi oxi ta được
chất lỏng (I) màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của
các phản ứng.
2. Cho biết A là kim loại khá hoạt động. Chất E là hóa chất thông dụng bền trong dung dịch cũng
như ở trạng thái rắn, chỉ chứa 3 nguyên tố kali, oxi và A trong đó kali chiếm 40,27%, oxi chiếm
32,96% theo khối lượng.

Xác định các chất từ A đến F và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa trên
Ý Nội dung Điểm
1 A: H2S; B: FeCl3; C: S;
F: HCl; G: Hg(NO3)2; H: HgS;
I: Hg; X: Cl2; Y: H2SO4
Phương trình hóa học của các phản ứng : 0,5
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl (1)
Cl2 + H2S → S + 2HCl (2)
4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl (4)
H2S + Hg(NO3)2 → HgS↓ + 2HNO3 (5)
HgS + O2 t⃗ Hg + SO2
0
(6) 0,5
Mỗi phương trình 0,1 điểm
2 Màu sắc phong phú của các hợp chất của A ta có thể dự đoán A là kim loại chuyển
tiếp. Do E bền trong dung dịch nên có thể suy đoán số oxi hóa của oxi trong E là -
2.

Ta có:
Gọi số oxi hóa của A trong E là x, công thức đơn giản nhất của E có thể viết là
KO2A3/x, ta có % khối lượng của A trong E là:

Thay các số oxi hóa từ +1 đến +7 ta thấy x = 6, MA = 51,98 (Cr) là phù hợp 0,5
Vậy A: Cr; B: CrSO4; C: Cr2(SO4)3; D: K3[Cr(OH)6]; E: K2CrO4; F: CrO5.
Các phương trình phản ứng:
Cr + H2SO4 loãng→ CrSO4 + H2 ↑
4CrSO4 + 2H2SO4 + O2→ 2Cr2(SO4)3 + 2H2O
Cr2(SO4)3 + 12KOH → 2K3[Cr(OH)6] + 3K2SO4.
2K3[Cr(OH)6] + 3H2O2→ 2K2CrO4 + 2KOH + 8H2O
K2CrO4 + 2H2O2 + H2SO4→ CrO5 + K2SO4 + 3H2O
2CrO5 + 3H2SO4→ Cr2(SO4)3 + H2O2 + 3O2 ↑ + 2H2O 0,5
Đáp án F là các peoxit khác cũng chấp nhận được.

Câu 8.(2 điểm)


1. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng dãy sau:
a. Axit: benzoic, phenyletanoic, 3-phenylpropanoic, xiclohexyletanoic,
1-metylxiclohexan-cacboxylic.
b.

2. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất sau:

Đáp án
1. a. 0,75đ

C¸c gèc hi®rocacbon cã hiÖu øng +I lín th× Ka gi¶m vµ -I lín th× Ka t¨ng

1. b.
0,75đ
V×: - I1 < - I2 nªn (C) cã tÝnh axit lín h¬n (D).
(A) vµ (B) cã N nªn tÝnh axit lín h¬n (D) vµ (C)
(A) cã liªn kÕt hi®ro néi ph©n tö lµm gi¶m tÝnh axit so víi (B).

2. Tăng dần nhiệt độ nóng chảy các chất: 0,5

M C < MA.

(B) cã thªm liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö víi N cña ph©n tö kh¸c.

Câu 9.(2 điểm)


1. Hirsuten là 1 hidrocacbon chứa 3 vòng 5 cạnh (chung cạnh), nó đã được nhà hóa học Tomas
Hudlicky tổng hợp theo sơ đồ sau:

2. Một số hidrocacbon X có công thức phân tử C10H16 và có những tính chất sau:
Tác dụng với H2(dư)/Ni ở 1200C cho C10H22; tác dụng với Br2/CCl4 cho C10H16Br6; 1 mol X tác dụng
với ozon rồi thủy phân khử nhờ Zn/HCl hay thủy phân oxi hóa nhờ H 2O2 đều cho 2 mol một sản
phẩm hữu cơ duy nhất Y có công thức phân tử là C5H8O; không thể tách X hay Y thành những đối
quang được. Hãy xác định các công thức lập thể có thể có của X và viết các phương trình phản ứng
đã xảy ra với một trong số các công thức tìm được của X.
Câu 9 Nội dung Điểm
1. Mỗi chất đúng được 0,1 điểm.

1
Mỗi công thức đúng được 0.05 điểm
2.

0.5

Mỗi phản ứng đúng được 0.125 điểm

0.5

Câu 10.(2 điểm)


Khi oxy hóa hợp chất A (C 9H10O) có tính thơm bằng KMnO 4 đậm đặc ở nhiệt độ cao, người ta thu
được hợp chất B chứa 07 nguyên tử cacbon và hợp chất C chứa 02 nguyên tử cacbon. Nếu hợp chất
A tham gia phản ứng vơi metylmagiebromua và sau đó thủy phân trong môi trường axit sẽ hình
thành hợp chất D là một ancol bậc 3 chứa nguyên tử cacbon bất đối xứng. Nếu cho hợp chất A tác
dụng với metyl iotua dư trong môi trường bazơ mạnh là NaNH 2 sẽ thu được hợp chất E. Thực hiện
phản ứng giữa hợp chất E và tert-butylmagie bromua và sau đó thủy phân trong môi trường axit sẽ
thu được hợp chất F ( C11H16O)
a. Hãy cho biết công thức cấu tạo của hợp chất từ A đến F?
b. Dùng mũi tên cong, trình bày cơ chế hình thành hợp chất F từ hợp chất E.
Đáp án:
Phản ứng oxy hóa cho C7, chứng tỏ A là hợp chất thơm, chỉ chứa 01 nhóm thế . Vậy A có thể là

Nếu hợp chất A tham gia phản ứng với methylmagnesium bromide và sau đó thủy phân trong môi
trường acid sẽ hình thành hợp chất D là một alcohol bậc ba chứa nguyên tử carbon bất đối xứng. A
là propiophenone ( 0,5 điểm)
Từ đó, B là benzoic acid, C6H5COOH và C là acetic acid, CH3COOH (0,5 điểm)
Nếu cho hợp chất A tác dụng với methyl iodide dư trong môi trường bazơ mạnh là NaNH 2 sẽ thu
được hợp chất E, xảy ra phản ứng SN2 như sau: ( 0,5 điểm )

E có nhóm thế kích thước lớn và không có H và do tert-butylmagnesium bromide cũng có kích
thước lớn nên anion t-butyl không thể tấn công trực tiếp vào nhóm carbonyl. Ở đây có phản ứng sau
( 0,5 điểm )

You might also like