You are on page 1of 23

ĐỊNH VỊ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EV-FTA MỚI CÓ HIỆU LỰC VÀ


TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TỚI CHUỖI CUNG ỨNG

Những nội dung chính


1. Tổng quan bối cảnh phát triển ngành dệt may
2. Định vị ngành dệt may Việt Nam
3. Khuyến nghị

TP. Hồ Chí Minh, 25-9-2020


Tọa đàm tại Viện Kinh tế Phát Triển
TP. Hồ Chí Minh

Người Trình bày: Nguyễn Thanh Bình


Giám đốc Trung tâm Thông tin
Thương mại – VCCI HCM

1
Content

01 Tổng quan bối cảnh phát triển ngành dệt may Việt Nam

02 Định vị ngành dệt may

03 Khuyến nghị

2
Các Hiệp định Thương mại Tự do của Việt Nam

AANZFTA VKFTA

ACFTA WTO AIFTA VN-EAEU FTA CPTPP


(Effective)
2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020
VJEPA
VCFTA EVFTA
AJCEP
Nguồn: Bộ Tài chính 2017 & cập nhật
AKFTA

ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement


ACFTA ASEAN - China Free Trade Agreement
AKFTA ASEAN - Korea Free Trade Agreement
AJCEP ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership
AANZFTA ASEAN - Australia - New Zealand Free Trade Agreement
AIFTA ASEAN - India Free Trade Agreement
VCFTA Vietnam - Chile Free Trade Agreement
VKFTA Vietnam - Korea Free Trade Agreement
VN-EAEU FTA Vietnam - AEAU Free Trade Agreement
CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership
3
EVFTA EU - Vietnam Free Trade Agreement (có hiệu lực từ 1/8/2020)
Cam kết mở cửa thị trường

Của EU đối với hành hóa Việt Nam


Của Việt Nam đối với hang hóa EU
Xóa bỏ % số dòng
thuế trong biểu Tương đương % kim ngạch hàng
thuế hóa

1/8 85,6% 70,3%


2020 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN EVFTA GIỮA VIỆT
48,5% 64,5%
NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU.

Với 0,3% kim ngạch xuất khẩu


còn lại, mở cửa theo hạn ngạch
thuế quan với thuế nhập khẩu Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt
trong hạnh ngạch là 0%
Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được
99,2% 99,7% Sau coi là một Hiệp định thương mại toàn diện,
07 chất lượng cao, phù hợp với các quy định
91,8%
năm của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO).
97,1%
Với Việt Nam, khi được đưa vào thực thi,
EVFTA sẽ là cú huých rất lớn cho hang hóa
xuất khẩu.

Sau ~98,3% ~99,8%


Nguồn: Bộ Công Thương
10
Năm
Với ~ 1,7% số dòng thuế còn
lại, áp dụng lộ trình xóa bỏ
thuế nhập khẩu dài > 10 năm
hoặc áp dụng hạn ngạch thuế
quan theo cam kết WTO 4
DỰ BÁO XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VN VÀ EU
SAU KHI CÓ HIỆP ĐỊNH EVFTA Nguồn: Bộ Công Thương

42,7% 44,37%

36,7%
33,06%

20%
15,28%

2020 2025 2030

Dự báo xuất khẩu tăng Dự báo nhập khẩu tăng

----- Dự báo GDP của VN tăng thêm so với không có EVFTA 5


Quy mô ngành Tỷ trọng phân theo lĩnh vực sản xuất
Công nghiệp hỗ trợ 2%
Kéo sợi

8.700+ doanh nghiệp


40,3% doanh nghiệp Dệt và Nhuộm
19%

Gia công may


63%

Số lao động trong ngành Chỉ số sản xuất công nghiệp theo tháng
2,7+ triệu người
200.0
180.0
160.0
140.0
120.0
100.0
80.0
60.0
Chiếm 40.0
20.0
15% GDP 00.0
Jan Mar May Jul SepNow Jan Mar May Jul SepNowJan Mar May
18 18 18 18 18 18 19 19 19 19 19 19 20 20 20
Sợi Dệt May

Nguồn: Vitas, Deloitte, GSO 6


Content

01 Tổng quan bối cảnh phát triển ngành dệt may

02 Định vị ngành dệt may

03 Khuyến nghị

04 Developmental Projects

7
20 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng đầu hàng thời trang
(sợi, hàng dệt may và may sẵn, vải và nguyên phụ liệu) và tỷ trọng
trong tổng lượng xuất khẩu toàn cầu, tính theo TEU 2019
90
80
70
Tỷ lệ phần trăm

60
50
40
30
20
10
0

◼︎ Tỷ trọng trong tổng giá trị hàng


xuất khẩu của các quốc gia

* SITC, 2-digit categories including:


Textile fibres, Textiles & made-up articles, Clothing & accessories
(Nguồn: MDS Transmodal, March 2020) 8
Giá trị hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam

$16,000,000 CARR (2015-2018)


$14,000,000
World: 9.6%
United States: 7.7%
$12,000,000 EU (28): 6.7%
Japan: 11.4%
$10,000,000
Hoa Kỳ
$8,000,000 EU (28)
Nhật Bản
$6,000,000
Các nước còn lại
$4,000,000

$2,000,000

$0
2011
2003

2013
2000
2001
2002

2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

2012

2014
2015
2016
2017
2018
Nguồn: Dr. Sheng Lu dựa theo UNComtrade (2020) 9
Giá trị hàng nhập khẩu dệt may của EU

$50000

$45000

$40000

$35000

$30000
Trung Quốc
$25000
Bangladesh
$20000
Cambodia
$15000 Vietnam
$10000

$5000

Nguồn Dr. Sheng Lu dựa theo UNComtrade (2020) 10


Mười nhà cung ứng hàng đầu hàng dệt may
theo thỏa thuận đa sợi MFA của EU 2005-17 Mức trung
bình hàng
năm
Thứ Tỷ trọng Mức thay
hạng đổi theo %
2017 2005 2010 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2017 2010-2017 2016-2017

China
Value (Euro mn) 1 17,036 29,163 27,967 26,661 28,395 29,963 27,774 27,204 33.2 -1.0 -2.0
Volume (‘000 tons) 1 1,667 2,264 1,821 1,937 2,012 1,759 1,776 1,776 37/2 -3.4 0.0
Price (Euro/kg) 10.22 12.88 15.35 13.76 14.12 17.03 15.63 15.32 2.5 -2.0
Bangladesh
Value (Euro mn) 2 3,546 6,229 8,926 9,794 11,098 13,720 14,965 15,311 18.7 13.7 2.3
Volume (‘000 tons) 2 456 639 721 853 937 976 1,098 1,132 8.8 8.5 3.1
Price (Euro/kg) 7.78 9.75 12.37 11.48 11.84 14.06 13.62 13.52 4.8 -0.8
Turkey
Value (Euro mn) 3 8,118 8,113 8,767 8,764 9,208 9,432 9,530 9,579 11.7 2.4 0.5
Volume (‘000 tons) 3 469 409 389 396 415 407 423 422 8.8 0.5 -0.3
Price (Euro/kg) 17.31 19.86 22.52 22.14 22.21 23.20 22.54 22.72 1.9 0.8
India
Value (Euro mn) 4 3,245 4,344 4,114 4,150 4,649 5,136 5,136 5,016 6.1 2.1 -2.3
Volume (‘000 tons) 4 213 246 194 213 250 262 262 260 5.4 0.8 -0.7
Price (Euro/kg) 15.24 17.66 21.21 19.51 18.62 19.61 19.61 19.29 1.3 -1.6
Cambodia
Value (Euro mn) 5 476 701 1,468 1,766 2,247 2,955 3,404 3,693 4.5 26.8 8.5
Volume (‘000 tons) 6 36 50 92 117 148 166 193 217 4.5 23.3 12.2
Price (Euro/kg) 13.40 13.97 16.01 15.10 15.22 17.77 17.61 17.02 2.9 -3.3
Vietnam
Giá trị (Euro mn) 6 691 1,372 1,776 1,819 2,234 2,805 3,000 3,134 3.8 12.5 4.5
Khối lượng (‘000 7 65 88 97 100 121 125 132 138 2.9 6.6 5.1
tấn) 10.59 15.56 18.36 18.11 18.47 22.47 22.80 22.65 5.5 11 -0.7
Giá (Euro/kg)
Xuất sứ nhập khẩu hàng dệt may (nguyên phụ liệu) của Việt Nam

80.0%

70.0% 68.6%

60.0%
54.4%
50.0%

Trung Quốc
40.0%
Hàn Quốc
30.0% 26.7% Các nước khác
29.9%
20.0% Nguồn Dr. Sheng Lu dựa
theo UNComtrade (2020)
15.7%
10.0%

4.7%
0%
2004
2000
2001
2002
2003

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
12
Biểu thuế EU loại trừ từng bước áp dụng cho hàng dệt may
(mã HS Chương 61 & 62) trong Hiệp định EVFTA

Mức thuế xuất


Loại Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8
cơ bản

A 11.4% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0%

B3 11.7% 8.8% 5.8% 2.9% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0%

B5 11.7% 9.7% 7.8% 5.8% 3.9% 1.9% 0.0% 0.0% 0.0%

B7 12.0% 10.5% 9.0% 7.5% 6.0% 4.5% 3.0% 1.5% 0.0%

Số lượng mã HS
Loại Biểu loại bỏ thuế
8 chữ số

A Thuế suất sẽ được loại bỏ vào ngày hiệp định có hiệu lực 147

Thuế suất sẽ được loại bỏ theo bốn giai đoạn bằng nhau bắt đầu từ ngày hiệp
B3 42
định có hiệu lực
Thuế xuất sẽ được loại bỏ theo sáu giai đoạn bằng nhau bắt đầu từ ngày hiệp
B5 108
định có hiệu lực
Thuế suất sẽ được loại bỏ theo tám giai đoạn bằng nhau bắt đầu từ ngày hiệp
B7 44
định có hiệu lực.

13
Đứt gãy chuỗi cung ứng
hàng dệt may Việt nam
Bông Sơ sợi Vải

-12.2% -9.3% -12.8%


Nhập khẩu Nhập khẩu giảm Nhập khẩu giảm
giảm 12 phần 9,3% so với 12,8% so với
trăm so với cùng kỳ tháng cùng kỳ tháng
cùng kỳ tháng Một & Hai 2019 Một & Hai 2019
Một và Hai 2019
Các nhà cung Các nhà cung
cấp chính: Hàn cấp chính:
Các nhà cung Quốc, Indonesia Trung Quốc,
cấp chính: Hoa và Thái Lan Hàn Quốc v2
Kỳ, Indonesia Indonesia
và Trung Quốc
14
Nguồn: Tổng cục Hải Quan, Dezan Shira
Định vị ngành dệt may Việt Nam với người chơi ngang hàng – Bangladesh
xét trong bối cảnh EVFTA có hiệu lực và tác động của đại dịch Covid-19

VIỆT NAM TRỖI DẬY


Khi các thị trường Hoa Kỳ và EU vừa được
mở lại, Việt Nam có được vị thế thuận lợi hơn
để nhận được các đơn hàng vì đã xử lý
khủng hoảng Covid 19 tốt hơn.
Việt Nam có thời gian Chờ giao FTA sẽ loại bỏ 99% thuế nhập Doanh thu từ xuất khẩu dệt
hàng (lead time) thấo hơn khẩu cho hàng hóa Việt Nam may của Việt Nam cao hơn
Bangladesh để có thể giao sản vào thị trường EU sau khi hiệu doanh thu của Bangladesh
phẩm lực có hiệu lực trong mùa hè khoảng $2 tỷ USD, trong
2020 thời gian từ tháng 10 -12,
2019

20 % hàng dệt may của Việt Bangladesh tổn thất 3 tỷ USD Bangladesh vẫn còn cung ứng
Nam vào EU được coi là vì bị hủy hay dừng đơn hàng các sản phẩm cấp thấp với giá
sản phẩm cao cấp có do tác động của đại rẻ hơn của Việt Nam
giá trị gia tăng cao dịch Covid-19

Nguồn: Raihana Sayeeda Kamal 15


Đối chuẩn (benchmarking) sản phẩm dệt may Việt Nam và người
cạnh tranh ngang hàng (peer) Ấn Độ khi tiếp cận thị trường EU

Hàng xuất khẩu vào EU (Năm 2019, đơn vị: Tỷ USD)

5,973
Tổng giá trị hàng xuất
Việt Nam

5,029
41,547

4,262
Ấn Độ 55,729

1,530
1,390

1,272

1,248

1,164
966

892

845
586

339
223

Hàng da Cao su Nhựa Hải sản Hàng Dày giép Cà phê


may mặc

3 4,5 6,5 8 9,6 8 7,5


Thuế nhập khẩu áp vào các
hàng hóa Ấn Độ (%)
Mức thuế nhập có thể khác biệt trong cùng một chủng loại sản phẩm
Nguồn: Bộ Thương mại; Tổng cục Thống kê Việt Nam; EC

Nguồn: Banikinkar Pattanayak | Financial Express 16


Content

01 Tổng quan bối cảnh phát triển ngành dệt may

02 Định vị ngành dệt may

03 Khuyến nghị

04 Developmental Projects

17
CHUYỂN ĐỔI CẤU TRÚC CỦA CÁC NỀN KINH TẾ CHÂU Á
Quốc gia

Nước đến
muộn nhất

Nước đến sau

ASEAN-4

Các
nước
mới
công
nghiệp
hóa
Nhật

Thời
May mặc Théo TV đại chúng Video HDTV gian

Nguồn: Dr Saburo Okita, “Mô hình phát triển Đàn sếu bay”, 1985
18
Chuỗi giá trị dệt may

Giá trị gia tăng

Thương
Dịch vụ
hiệu

Thiết kế Marketing

Thu mua Phân phối

Gia công
CMT

Trước sản xuất Sản xuất Sau sản xuất


Các hoạt động vô hình Các hoạt động hữu hình Các hoạt động vô hình

19
Các cụm công nghiệp

Các cụm công nghiệp phía Bắc 26% Đồng bằng sông Hồng
Tỉnh Nam Định
Tỉnh Thái Bình
Tỉnh Hưng Yên

11% Khu vực miền Trung


Các cụm công nghiệp miền Trung
Tỉnh Quảng Nam

43% Đông Nam Bộ


Các cụm công nghiệp trung tâm
TP Hồ Chí Minh
Tỉnh Bình Dương Cụm công nghiệp
dệt may
Tỉnh Đồng Nai Đồng bằng
14% Các vùng kinh tế
sông Cửu Long trọng điểm
Tỷ lệ phần tram số
% doanh nghiệp trong
vùng 20
Nguồn: Dezan Shira
Các cụm công nghiệp phía Nam
Bình Dương
2,690+ km vuông
2.1+ triệu người
1.3+ triệu người trong độ tuổi lao
động
803 người/km vuông
21 khu công nghiệp

TP. Hồ Chí Minh


2,000+ sq. km Đồng Nai
9+ triệu dân 5,860+ km vuông
4.4+ triệu người trong độ tuổi lao động
3+ triệu người
4,171 người/ km vuông
1.7+ triệu người trong độ tuổi lao
19 khu công nghệ
động
526 người/ km vuông
32 khu công nghiệp
Cụm công nghiệp dệt may
Vùng kinh tế trọng điểm
Cảng biển
Cảng hang không quốc tế Nguồn: Dezan Shira
21
Cám ơn các đại biểu đã
chú ý lắng nghe!

Mr. Nguyễn Thanh Bình


Giám đốc Trung tâm Thông tin Thương mại
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (VCCI-HCM)

Tel: (84.8) 3 932 5143 - Fax: (84.8) 3 932 5472


Website: www.vcci-hcm.org.vn
Email: ngthanhbinh@vcci-hcm.org.vn
22
Bảng tổng hợp các FTA của Việt Nam đến tháng 2/2020 Nguồn: Trung tâm WTO VCCI

STT FTA Hiện trạng Đối tác


1 AFTA Có hiệu lực 1993 ASEAN
2 ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc
3 AKFTA Có hiệu lực từ 2007 Việt Nam, Hàn Quốc
4 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản
5 VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản
6 AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ
7 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand
8 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê
9 VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc
10 VN-EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia,
Kazakhstan, Kyrgyzstan
11 CPTPP Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi
(tiền thân là TPP) từ 14/1/2019 Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản,
Singapore, Brunei, Malaysia
12 AHKFTA Có hiệu lực tại Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, Myanmar, ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc)
Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/06/2019
13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/8/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên)
FTA đang đàm phán
14 RCEP Khởi động đàm phán tháng 3/2013, hoàn tất đàm phán ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
văn kiện Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand
15 Việt Nam – EFTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sỹ, Na Uy,
FTA Iceland, Liechtenstein)
16 Việt Nam – Israel Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel
FTA 23

You might also like