You are on page 1of 4

Các kỹ thuật ước lượng thành phần

biến phí và định phí của chi phí hỗn hợp

 Phương pháp cực đại - cực tiểu

 Phương pháp đồ thị phân tán

 Phương pháp bình phương bé nhất

Công ty A tiến hành sản xuất sản phẩm X. Chi phí


Ví dụ điện thay đổi trong quan hệ với số giờ máy hoạt
động. Số liệu thống kê tập hợp qua 6 tháng trong
năm vừa qua như sau:

Tháng Số giờ máy hoạt động (h) Tổng chi phí (1.000 đ)
7 600 3.100
8 500 2.750
9 450 2.500
10 400 2.400
11 350 2.200
12 300 2.000

Hãy xây dựng hàm số dự đoán về chi phí điện ?

1
Phương pháp cực đại - cực tiểu
 Bước 1: Xác định điểm cao và điểm thấp
- Điểm cao là điểm có mức độ hoạt động cao nhất (xmax, ymax)
- Điểm thấp là điểm có mức độ hoạt động thấp nhất (xmin, ymin)
Ví dụ:
Điểm cao là vào tháng 7 với (xmax; ymax) = (600; 3.100.000)
Điểm thấp là vào tháng 12 với (xmin; ymin) = (300; 2.000.000).

 Bước 2: Xác định biến phí đơn vị (a)


Chênh lệch chi phí giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Chênh lệch hoạt động giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Ví dụ:
Xác định hệ số biến đổi a của chi phí khả biến:
3.100.000 – 2.000.000
a= = 3.666,67
600 - 300

Phương pháp cực đại - cực tiểu

 Bước 3: Xác định tổng định phí dựa vào phương trình biểu
diễn chi phí hỗn hợp của điểm cao hoặc điểm thấp
Chẳng hạn, khi thay giá trị của b vào phương trình biểu
diễn của điểm cao, ta có: ymax = a * xmax + b
→ b = ymax - a * xmax
Ví dụ:
Thay giá trị của a = 3.666,67 vào phương trình biểu diễn
chi phí điện tháng 7, ta có: 3.100.000 = 3.666,67  600 + b
→ b = 900.000

 Bước 4: Xác định phương trình biến thiên của chi phí hỗn
hợp, có dạng: y = ax + b
Ví dụ: Phương trình biểu diễn chi phí điện:
y = 3.666,67x + 900.000 (đ)

2
3.18
Phương pháp đồ thị phân tán
3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0
0 100 200 300 400 500 600 700

- Đường hồi qui cắt trục tung ở điểm có tung độ: 900.000 = b
- Đường hồi qui đi qua điểm tháng 12 có mức độ hoạt động là 300h với chi phí
điện tương ứng là 2.000.000: 2.000.000 = 300 * a + 900.000
→ a = 3.666,67
Như vậy phương trình biểu diễn chi phí điện có dạng:
y = 3.666,67 x + 900.000 (đ)

Phương pháp đồ thị phân tán


Tổng chi phí điện theo số giờ máy hoạt động
y = 3,6286x + 919,29
3500
3000
Chi phí (1.000đ)

2500
2000
1500
1000
500
0
0 100 200 300 400 500 600 700
Số giờ m áy hoạt động

Tổng chi phí Linear (Tổng chi phí)

Thực hiện thông qua excel:* insert → chọn dạng đồ thị scatter (trong
đó ghi rõ các chỉ tiêu của trục x và trục y trong phần axis tittles),
* chart → chọn add trendline

3
Phương pháp bình phương bé nhất
 Phương pháp bình phương bé nhất: sử dụng kỹ thuật của thống kê
để ước lượng hàm số chi phí hỗn hợp: y = ax + b
Tính a, b qua hệ phương trình :  y  nb  a x
trong đó, n : là số lần quan sát  xy  b x  a x 2
Tháng x y xy x2
7 600 3.100.000 1.860.000.000 360.000
8 500 2.750.000 1.375.000.000 250.000
9 450 2.500.000 1.125.000.000 202.500
10 400 2.400.000 960.000.000 160.000
11 350 2.200.000 770.000.000 122.500
12 300 2.000.000 600.000.000 90.000
Tổng 2.600 14.950.000 6.690.000.000 1.185.000
Thay số liệu: 14.950.000 = 6b + 2.600a (1)
6.690.000.000 = 2.600 b + 1.185.000 a (2)
Giải hệ phương trình trên, ta tính ra được: a = 3.628,57 và b = 919.286
Vậy, đường biểu diễn chi phí điện có dạng: y = 3.628,57 x + 919.286

You might also like