You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ


BỘ MÔN TÂM LÍ - GIÁO DỤC HỌC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


MÔN TÂM LÍ HỌC
1. Mã học phần: PSF3007
2. Số tín chỉ: 3
3. Học phần học trước: Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
STT Họ và tên Chức danh, học hàm, học vị Đơn vị công tác

1 Đào Thị Diệu Linh TS - GVC Bộ môn Tâm lý – Giáo dục

2 Tạ Nhật Ánh TS - GVC Bộ môn Tâm lý – Giáo dục

3 Nguyễn Thị Phương Ths - GV Bộ môn Tâm lý – Giáo dục

6. Mục tiêu của học phần


6.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức
o Trình bày được những khái niệm cơ bản về các hiện tượng tâm lí con người như: các
quá trình nhận thức (cảm giác, tri giác, trí nhớ…), hoạt động, giao tiếp, ý thức, tình
cảm, ý chí, nhân cách…
o Phân tích và đánh giá được vai trò của hoạt động, giao tiếp đối với sự phát triển tâm
lý, nhân cách cũng như các quy luật của sự hình thành và phát triển các hiện tượng
tâm lí người.
o Trình bày được một số vấn đề lí luận về sự phát triển tâm lý trẻ em và một số đặc
trưng tâm lý cơ bản của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, học sinh phổ thông trung
học, thanh niên sinh viên
o Đánh giá được cấu trúc của hành vi đạo đức và vận dụng các con đường hình thành
hành vi đạo đức cho bản thân và cho học sinh
o Phân tích và đánh giá được sự cần thiết phải trau dồi nhân cách người thầy giáo, các
đặc điểm lao động của người thấy giáo và các phẩm chất, năng lực sư phạm cơ bản
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo cũng như mối quan hệ giữa chúng.
- Kỹ năng

1
o Bước đầu vận dụng các kiến thức của tâm lí học vào việc giải thích các hiện tượng
tâm lí con người;
o Bước đầu có kỹ năng nghiên cứu, phân tích và đánh giá các biểu hiện tâm lí của học
sinh và của bản thân.
o Có kỹ năng học tập, nghiên cứu khoa học để trau dồi nhân cách, dần hình thành các
phẩm chất và năng lực cần thiết của người giáo viên tương lai.
- Thái độ
o Sinh viên yêu thích môn học, có mong muốn tìm hiểu về tâm - sinh lý học sinh để từ
đó có những ứng xử phù hợp và bước đầu hình thành tình cảm nghề nghiệp.
o Thận trọng, kiên nhẫn trong quá trình giáo dục đạo đức và hình thành các phẩm chất
cần thiết cho người học.
o Tăng thêm lòng yêu trẻ, yêu nghề dạy học nói chung, có thái độ đúng đắn, tích cực
khi giao tiếp với trẻ ở các độ tuổi khác nhau, coi trọng việc hình thành và hoàn thiện
nhân cách người giáo viên.
6.2. Mục tiêu từng học phần

Nội dung
Tuần Mục tiêu đầu ra
học phần
- Sinh viên hiểu rõ đề cương môn học và những yêu cầu của
Giới thiệu chung về
môn học.
môn học
- Sinh viên thành lập nhóm để có thể cùng chia sẻ và thực hành
kiến thức trong bài học.
- Sinh viên hiểu sự hình thành và phát triển khoa học tâm lý,
Chương 1: Tâm lý các quan điểm cơ bản của các trường phái tâm lý học hiện đại.
1
học là một khoa - Phân tích được bản chất, chức năng của các hiện tượng tâm lý
học người và phân loại các hiện tượng tâm lý cơ bản.
- Nhận biết được các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu
trong khoa học Tâm lý
- Vận dụng được những kiến thức về bản chất tâm lý người vào
trong đời sống hàng ngày.

2
- Sinh viên hiểu được khái niệm, đặc điểm, cấu trúc của hoạt

Chương 2: Cơ sở tự động và giao tiếp; vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự
nhiên và cơ sở xã hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách.
hội của sự phát - Hiểu được những vấn đề cơ bản của nhân cách và sự hình
2-3 thành, phát triển nhân cách.
triển tâm lý và
nhân cách - Có khả năng vận dụng hiệu quả những kiến thức về v ai trò và
tác động của các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội đối với sự
triển nhân cách trong đời sống hàng ngày.

- Sinh viên hiểu và phân tích được những quy luật cơ bản của
Chương 3: Các quá
các quá trình nhận thức thuộc mức độ nhận thức cảm tính (cảm
trình nhận thức
4-5 giác, tri giác).
(phần 1 – Cảm giác,
- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc rèn luyện cảm
tri giác)
giác, tri giác, năng lực quan sát cho bản thân.
- Sinh viên hiểu được đặc điểm, qui luật của các quá trình nhận
Chương 3: Các quá
thức thuộc mức độ nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng).
trình nhận thức
6-7 - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc rèn luyện tư duy,
(phần 2-Tư duy,
tưởng tượng, năng lực quan sát, khả năng giải quyết vấn đề cho
tưởng tượng)
bản thân.
- Hiểu các quá trình trí nhớ cơ bản, các nguyên tắc, quy luật của
Chương 3: Các quá trí nhớ.
trình nhận thức - Hiểu được vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức.
8-9
(phần 3-Trí nhớ, - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc rèn luyện khả năng
ngôn ngữ) ghi nhớ và ngôn ngữ cho bản thân.
- Hoàn thành bài thực hành nhóm số 1.
- Nhận biết được các quy luật chung của sự phát triển tâm lý và
các giai đoạn phát triển tâm lý
- Phân tích được các điều kiện của sự phát triển tâm lý ở lứa
Chương 4: Tâm lý
10 - 11 tuổi thiếu niên và thanh niên học sinh
học lứa tuổi
- Phân tích và đánh giá được hoạt động học tập và sự phát triển
trí tuệ ở lứa tuổi thiếu niên và thanh niên học sinh
- Phân tích và đánh giá được các đặc điểm phát triển nhân cách

3
lứa tuổi thiếu niên và thanh niên học sinh
- Hoàn thành bài kiểm tra giữa kì.
- Phân tích được các điều kiện của sự phát triển tâm lý ở lứa
tuổi thanh niên sinh viên
Chương 4: Tâm lý - Phân tích và đánh giá được hoạt động học tập và sự phát triển
12
học lứa tuổi trí tuệ ở lứa tuổi thanh niên sinh viên
- Phân tích và đánh giá được các đặc điểm phát triển nhân cách
lứa tuổi thanh niên sinh viên
- Nhận biết về mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ
cho học sinh trong dạy học ngoại ngữ
- Phân tích được cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
- Phân tích và đánh giá được các con đường hình thành hành vi
13 - 14 - Chương 5: Tâm lý đạo đức cho học sinh
15 học sư phạm - Nhận biết về các đặc điểm lao động của người thầy giáo
- Phân tích được cấu trúc tâm lý của người thày giáo và vận
dụng các con đường hoàn thiện nhân cách người giáo viên
trong tương lai
- Hoàn thành bài thực hành nhóm cuối kỳ.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ)
7.1. Nội dung chuẩn đầu ra:
Mức độ theo Đáp ứng CĐR
STT Chuẩn đầu ra học phần Mã hóa
thang Bloom của CTĐT

Kiến thức 1

Trình bày được những khái


niệm cơ bản về các hiện
tượng tâm lí con người như:
1. các quá trình nhận thức (cảm 1.1 1,2 CĐR 5
giác, tri giác, trí nhớ…), hoạt
động, giao tiếp, ý thức, tình
cảm, ý chí, nhân cách…

Phân tích và đánh giá được 1.2 3,4 CĐR 5


vai trò của hoạt động, giao
4
tiếp đối với sự phát triển tâm
lý, nhân cách cũng như các
quy luật của sự hình thành và
phát triển các hiện tượng tâm
lí người.

Trình bày được một số vấn


đề lí luận về sự phát triển
tâm lý trẻ em và một số đặc
1.3 2,3 CĐR 5, 13
trưng tâm lý cơ bản của lứa
tuổi học sinh trung học cơ sở
phổ thông trung học, thanh
niên sinh viên
Phân tích và đánh giá được
sự cần thiết phải trau dồi
nhân cách người thầy giáo,
các đặc điểm lao động của
người thấy giáo và các phẩm 1.4 3,4 CĐR 11, 14
chất, năng lực sư phạm cơ
bản trong cấu trúc nhân cách
người thầy giáo cũng như
mối quan hệ giữa chúng.

Phân tích và đánh giá được


cấu trúc của hành vi đạo đức
1.5 3,4 CĐR 11, 13, 14
và các con đường hình thành
hành vi đạo đức cho bản thân
và cho học sinh
Kỹ năng 2

Rèn luyện các kỹ năng nền


tảng cho sinh viên (Kỹ năng
2.1 3 CĐR 3
tư duy sáng tạo, KN làm việc
hợp tác, Kỹ năng giao tiếp,
2 Kỹ năng thuyết trình…).
Bước đầu vận dụng các kiến
thức của tâm lí học vào việc 2.2 3 CĐR 11, 13, 14
giải thích các hiện tượng tâm
lí con người;
Bước đầu có kỹ năng nghiên 2.3 2,3,4 CĐR 5, 13
cứu, phân tích và đánh giá

5
các biểu hiện tâm lí của học
sinh và của bản thân.
Có kỹ năng học tập, nghiên
cứu khoa học để trau dồi
nhân cách, dần hình thành 2.4 5 CĐR 11, 13, 14
các phẩm chất và năng lực
cần thiết của người giáo viên
tương lai.
Phẩm chất, thái độ 3

Sinh viên yêu thích môn học,


có mong muốn tìm hiểu về CĐR 5, 11, 13,
tâm - sinh lý học sinh để từ 3.1 5,6
đó có những ứng xử phù hợp 14
và bước đầu hình thành tình
cảm nghề nghiệp.
Thận trọng, kiên nhẫn trong CĐR 5, 11, 13,
quá trình giáo dục đạo đức 3.2 5,6
3 14
và hình thành các phẩm chất
cần thiết cho người học.
Tăng thêm lòng yêu trẻ, yêu
nghề dạy học nói chung, có
thái độ đúng đắn, tích cực
khi giao tiếp với trẻ ở các độ CĐR 5, 11, 13,
3.3 5,6
tuổi khác nhau, coi trọng 14
việc hình thành và hoàn thiện
nhân cách người giáo viên.

Thang đánh giá Bloom


Mức độ Ý nghĩa
1 Nhớ
2 Hiểu
3 Vận dụng
4 Phân tích
5 Đánh giá
6 Sáng tạo

6
7.2. Quan hệ giữa CĐR học phần với các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá

Hoạt động kiểm tra,


STT Chuẩn đầu ra học phần Hoạt động giảng dạy
đánh giá

Kiến thức

Trình bày được những khái Hoạt động tương tác trên
niệm cơ bản về các hiện lớp: Đọc tài liệu, xem các
tượng tâm lí con người như: Bài tập thảo luận nhóm số
các quá trình nhận thức (cảm video clip và trao đổi
thảo luận về các nội dung 1, bài kiểm tra giữa kì
giác, tri giác, trí nhớ…), hoạt
động, giao tiếp, ý thức, tình liên quan đến bài học.
cảm, ý chí, nhân cách…

Phân tích và đánh giá được Hoạt động tương tác trên
vai trò của hoạt động, giao lớp: Đọc tài liệu, xem các
tiếp đối với sự phát triển tâm Bài tập thảo luận nhóm số
1. video clip và trao đổi
lý, nhân cách cũng như các
thảo luận về các nội dung 1, bài kiểm tra giữa kì
quy luật của sự hình thành và
phát triển các hiện tượng tâm liên quan đến bài học.
lí người.

Trình bày được một số vấn


đề lí luận về sự phát triển Hoạt động thảo luận
tâm lý trẻ em và một số đặc nhóm, phân tích case Bài tập thảo luận nhóm
trưng tâm lý cơ bản của lứa study liên quan đến nội cuối kỳ
tuổi học sinh trung học cơ sở dung bài học
phổ thông trung học, thanh
niên sinh viên
Phân tích và đánh giá được
sự cần thiết phải trau dồi
Hoạt động thảo luận
nhân cách người thầy giáo,
các đặc điểm lao động của nhóm, phân tích case Bài tập thảo luận nhóm
người thấy giáo và các phẩm study liên quan đến nội cuối kỳ
chất, năng lực sư phạm cơ
dung bài học
bản trong cấu trúc nhân cách
người thầy giáo cũng như
mối quan hệ giữa chúng.
Phân tích và đánh giá được Hoạt động thảo luận Bài tập thảo luận nhóm

7
cấu trúc của hành vi đạo đức nhóm, phân tích case cuối kỳ
và các con đường hình thành study liên quan đến nội
hành vi đạo đức cho bản thân dung bài học
và cho học sinh
Kỹ năng

Rèn luyện các kỹ năng nền Thực hiện hoạt động


tảng cho sinh viên (Kỹ năng phân tích tình huống
tư duy sáng tạo, KN làm việc thực tế, bài tập trải Bài tập nhóm số 1 và bài
hợp tác, Kỹ năng giao tiếp, nghiệm cá nhân liên thảo luận nhóm cuối kỳ
Kỹ năng thuyết trình…). quan đến các nội dung
bài học.

Bước đầu vận dụng các kiến Thực hiện hoạt động
thức của tâm lí học vào việc phân tích tình huống
2 giải thích các hiện tượng tâm Bài kiểm tra giữa kì, Bài
thực tế, bài tập trải
lí con người; tập nhóm số 1 và bài tập
nghiệm cá nhân liên
nhóm cuối kỳ
quan đến các nội dung
bài học.

Bước đầu có kỹ năng nghiên Thực hiện hoạt động


cứu, phân tích và đánh giá phân tích tình huống
Bài kiểm tra giữa kì, Bài
các biểu hiện tâm lí của học thực tế, bài tập trải
tập nhóm số 1 và bài tập
sinh và của bản thân. nghiệm cá nhân liên
nhóm cuối kỳ
quan đến các nội dung
bài học.

Có kỹ năng học tập, nghiên Thực hiện hoạt động


cứu khoa học để trau dồi phân tích tình huống
nhân cách, dần hình thành thực tế, bài tập trải
Bài tập nhóm cuối kỳ
các phẩm chất và năng lực nghiệm cá nhân liên
cần thiết của người giáo viên quan đến các nội dung
tương lai. bài học.

8
Phẩm chất, thái độ

Sinh viên yêu thích môn học,


có mong muốn tìm hiểu về Bài kiểm tra giữa kì, Bài
tâm - sinh lý học sinh để từ tập nhóm số 1 và bài tập
đó có những ứng xử phù hợp nhóm cuối kỳ
và bước đầu hình thành tình
cảm nghề nghiệp.
Thận trọng, kiên nhẫn trong
Các bài tập thực hành, Bài kiểm tra giữa kì, Bài
3 quá trình giáo dục đạo đức
thảo luận nhóm, phân tập nhóm số 1 và bài tập
và hình thành các phẩm chất
tích các tình huống thực nhóm cuối kỳ
cần thiết cho người học.
tế, case study cụ thể.
Tăng thêm lòng yêu trẻ, yêu
nghề dạy học nói chung, có
thái độ đúng đắn, tích cực Bài kiểm tra giữa kì, Bài
khi giao tiếp với trẻ ở các độ
tập nhóm số 1 và bài tập
tuổi khác nhau, coi trọng
việc hình thành và hoàn thiện nhóm cuối kỳ
nhân cách người giáo viên.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá


8.1. Chính sách với môn học
o Sinh viên không được phép vào lớp học nếu vào lớp muộn quá 10 phút
o Sinh viên nghỉ quá 03 buổi học sẽ không được phép thi cuối kì (kể cả có phép hay không phép)
và nhận điểm 0 môn học.
o Sinh viên vắng mặt 01 buổi thảo luận nhóm trừ 30% điểm thảo luận nhóm, vắng mặt 02 buổi
thảo luận nhóm trừ 60% điểm thảo luận nhóm; vắng mặt 03 buổi thảo luận nhóm sẽ nhận 0 điểm
thảo luận nhóm.
o Sinh viên trong nhóm trình bày bài tập thảo luận mà vắng mặt sẽ nhận điểm 0 bài tập đó.
o Vắng mặt kiểm tra (không có lý do) thì nhận 0 điểm bài kiểm tra đó.
o Đúng deadline nhóm nào không có bài sẽ nhận 0 điểm bài thảo luận nhóm.

9
o Sinh viên có lý do học văn bằng hai, hoặc trùng lịch nếu muốn xin học ở hội trường khác, phải
báo cáo với giáo viên từ đầu kì, phải có tên trong danh sách điểm danh của lớp mà mình học,
phải được phân công làm bài tập thảo luận nhóm.
o Nghiêm cấm sao chép (dưới mọi hình thức). Sao chép bài sẽ trừ điểm tùy theo tỷ lệ sao chép.
8.2. Kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra - đánh giá định kỳ môn Tâm lý học đại cương được thực hiện qua 3 bài kiểm tra sau:
Điểm học phần được tính như sau:
Kiểm tra giữa kì 20%
Bài tập thực hành nhóm 1 20%
Bài tập dự án nhóm cuối kì 60%

Bài kiểm tra giữa kỳ 1: làm bài cá nhân, bằng hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận (dự kiến tuần học
thứ 10- 11).
Bài thực hành nhóm 1: làm bài theo hình thức thảo luận, trình bày theo nhóm
Bài tập dự án nhóm cuối kỳ: làm bài theo hình thức bài nghiên cứu khoa học, dự án đổi mới sáng
tạo, dự án cộng đồng.
9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
9.1 Học liệu bắt buộc
(1). Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2011), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.
(2). Lê Văn Hồng (chủ biên, 2009), Tâm lí học lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.
(3). Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành,
Trần Thị Lệ Thu (2017)s, Giáo trình Tâm lí học Giáo dục, NXB Đại học sư phạm
9.2 Học liệu tham khảo
o Phan Trọng Ngọ (chủ biên, 2005). Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn Tâm
lý học đại cương. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
o Phan Trọng Ngọ (chủ biên, 2005), Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn TLH
lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
o Nguyễn Thế Bình, Vũ Thị Mai Hường, Nguyễn Thị Mai Lan, Kiều Phương Thuỳ (2020),
Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên NXB Đại học sư phạm.
o Trương Nguyện Thành (2021), Dạy con nên người ở thời đại số, NXB Dân trí.
o Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức (2003). Tình huống Tâm lí học. NXB Lao động.

10
o Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên, 2006), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư
phạm.
o Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXB GD.
o Tạ Nhật Ánh (2019, chủ biên). Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên. Nhà xuất
bản Lao động Xã hội.
o Trang web: https://www.msdmanuals.com, https://www.psychiatry.org/about-apa--
psychiatry, https://www.simplypsychology.org/
Nội dung
Tuần Học liệu
học phần
Giới thiệu chung về - Mục tiêu của môn học.
môn học - Kế hoạch môn học.
- Các yêu cầu chính sách của môn học.
Chương 1: Những - Clip
1 vấn đề chung của - Đọc 1: Chương 1 - Tâm lý học là một khoa học (Nguyễn Quang
tâm lý học Uẩn (Chủ biên, 2020), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội).
- Đọc 2: David G. Myers, C. Nathan Dewall (2018).
Psychology 12th Ed. New York: Worth Publishers.
- Đọc 3: các tài liệu khác mà giảng viên yêu cầu hoặc cung cấp.
- Clip
- Đọc 1: Chương 2 - Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát
triển tâm lý; Chương 6 - Nhân cách và sự hình thành nhân cách
Chương 2: Sự hình
(Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên, 2006), Tâm lí học đại cương, Nxb
thành và phát triển
ĐHSP Hà Nội).
tâm lý, ý thức,
2-3 - Đọc 2: Phần I: Chương 2 - Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm
nhân cách
lý người; Phần III: Nhân cách và sự hình thành nhân cách (Nguyễn
Quang Uẩn (Chủ biên, 2020), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG Hà
Nội).
- Đọc 3: Đọc các tài liệu giảng viên cung cấp thêm, slide bài giảng
của giảng viên…
Chương 3: Các quá - Clip
4-5-6-
trình nhận thức - Đọc 1: Phần II: chương 1 - Cảm giác và tri giác; Chương 2 - Tư
7-8-9
duy và tưởng tượng; Chương 3 - Trí nhớ và nhận thức; Chương 4 -

11
Ngôn ngữ và nhận thức (Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2020), Tâm
lí học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội).
- Đọc 2: Chapter 6 - Sensation and Perception; Chapter 8 - Memory
(Taken from textbook Psychology. David G. Myers, C.Nathan
Dewall (2018). New York: Worth Publishers.
- Đọc 3: Chương 4 - Hoạt động nhận thức (Nguyễn Xuân Thức (chủ
biên, 2006), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội.
- Đọc 4: Đọc các tài liệu giảng viên cung cấp thêm, slide bài giảng
của giảng viên…
- Đọc 1: Chapter 5 Developing Through Life Span, (Taken from
textbook Psychology. David G. Myers, C. Nathan Dewall (2018).
Chương 4: Tâm lý Psychology 12th Ed. New York: Worth Publishers.
10-12 học lứa tuổi - Đọc 2: Lê Văn Hồng (chủ biên, 2009), Tâm lí học lứa tuổi và TLH
sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.
Đọc 3: Đọc các tài liệu giảng viên cung cấp thêm, slide bài giảng
của giảng viên…
- Đọc 1: Lê Văn Hồng (chủ biên, 2009), Tâm lí học lứa tuổi và TLH
sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.
- Đọc 2: Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ
Chương 5. Tâm lý
13-15 Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành, Trần Thị Lệ Thu (2017), Giáo
học sư phạm
trình Tâm lí học Giáo dục, NXB Đại học sư phạm
- Đọc 3: Đọc các tài liệu giảng viên cung cấp thêm, slide bài giảng
của giảng viên…

10. Tóm tắt nội dung học phần


Môn Tâm lý học dành cho sinh viên hệ sư phạm bao gồm các kiến thức tâm lý đại cương và
các kiến thức tâm lý chuyên ngành sư phạm.
Các kiến thức tâm lý đại cương gồm các phạm trù cơ bản của tâm lý học cũng như các hiện
tượng tâm lý cơ bản của con người. Trong chương trình, các phạm trù hoạt động, ý thức và nhân
cách được phân tích sâu sắc. Các hiện tượng tâm lý như các quá trình tâm lí (các quá trình nhận
thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ…), các trạng thái tâm lí (chú ý, tâm trạng…) và
các thuộc tính tâm lí (tình cảm, ý chí…) cũng được đề cập một cách khá toàn diện.
Ở khối kiến thức tâm lý chuyên ngành sư phạm, qua từng chương, sinh viên sẽ được tìm hiểu
các quan điểm khác nhau về sự phát triển tâm lý trẻ em; một số đặc điểm tâm lý của học sinh ở các
lứa tuổi khác nhau từ đó sinh viên có cách giao tiếp với trẻ ở từng lứa tuổi một cách hợp lý.

12
Các đặc điểm của hoạt động dạy, hoạt động học và các phẩm chất, năng lực sư phạm của
người thầy giáo được phân tích cụ thể với những ví dụ minh họa thực tế, sinh động. Kiến thức về
hành vi đạo đức giúp sinh viên hiểu được ranh giới và các chuẩn mực cho một hành vi đúng và thiện
và các con đường để hình thành hành vi đạo đức cho bản thân và người học.
11. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC (2 LT + 1 TH và TL)
1.1. Khái quát về khoa học tâm lý
1.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học
1.1.2. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại
1.1.3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học
1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý
1.2.1. Bản chất của tâm lý người
1.2.2. Chức năng của tâm lý người
1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
1.3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lí
1.3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý
CHƯƠNG 2. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, TÂM LÝ, Ý THỨC, NHÂN CÁCH
(6 LT + 3 TH và TL)
2.1. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý, ý thức, nhân cách
2.1.1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý, ý thức, nhân cách
2.1.2. Cơ sở xã hội của tâm lý, ý thức, nhân cách
2.1.3. Ý nghĩa sư phạm của cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý trong dạy học ngoại ngữ
2.2. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách
2.2.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
2.2.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
2.2.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách
CHƯƠNG 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC (6 LT + 3 TH và TL)
3.1. Cảm giác và tri giác (nhận thức cảm tính)
3.1.1.1. Định nghĩa cảm giác và tri giác
3.1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giác
3.1.1.3. Phân loại cảm giác và tri giác
3.1.4. Vai trò của cảm giác và tri giác
13
3.1.5. Các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác
3.1.6. Vấn đề rèn luyện tri giác trong dạy học ngoại ngữ
3.2. Tư duy và tưởng tượng (nhận thức lí tính)
3.2.1. Định nghĩa tư duy và tưởng tượng
3.2.2. Những đặc điểm cơ bản của tư duy và tưởng tượng
3.2.3. Phân loại tư duy và tưởng tượng
3.2.4. Vai trò của tư duy và tưởng tượng
3.2.5. Vấn đề rèn luyện tư duy, tưởng tượng trong dạy học ngoại ngữ
3.3. Trí nhớ
3.3.1. Định nghĩa trí nhớ
3.3.2. Cơ sở sinh lý của trí nhớ
3.3.3. Vai trò của trí nhớ
3.3.4. Phân loại trí nhớ
3.3.5. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
3.3.6. Vấn đề rèn luyện trí nhớ trong dạy học ngoại ngữ
3.4. Ngôn ngữ
3.4.1. Ngôn ngữ và hoạt động lời nói
3.4.2. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
CHƯƠNG 4. TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI (6 LT + 2 TH và TL + 1 KT)
4.1. Lý luận về sự phát triển tâm lý
4.1.1. Định nghĩa sự phát triển tâm lý
4.1.2. Quy luật chung của sự phát triển tâm lý
4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý
4.1.4. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý
4.2. Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi thiếu niên
4.2.1. Khái niệm về lứa tuổi thiếu niên
4.2.2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi thiếu niên
4.2.3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi thiếu niên
4.2.4. Đặc điểm phát triển nhân cách lứa tuổi thiếu niên
4.3. Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên học sinh
4.3.1. Khái niệm về lứa tuổi thanh niên học sinh
4.3.2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi thanh niên học sinh

14
4.3.3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi thanh niên học sinh
4.3.4. Đặc điểm phát triển nhân cách của lứa tuổi thanh niên học sinh
4.4. Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên sinh viên
4.4.1. Khái niệm về lứa tuổi thanh niên sinh viên
4.4.2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi thanh niên sinh viên
4.4.3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi thanh niên sinh viên
4.4.4. Đặc điểm phát triển nhân cách của lứa tuổi thanh niên sinh viên
CHƯƠNG 5. TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (10 LT + 4 TH và TL + 1 ôn tập)
5.1. Tâm lý học dạy học
5.1.1. Hoạt động dạy học
5.1.2. Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh trong dạy học
5.1.3. Dạy học và sự phát triển trí tuệ cho học sinh trong dạy học ngoại ngữ
5.2. Tâm lý học giáo dục đạo đức
5.2.1. Đạo đức
5.2.2. Hành vi đạo đức
5.2.3. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
5.2.4. Các con đường hoàn thiện đạo đức cho học sinh
5.3. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo
5.3.1. Đặc điểm lao động của người thầy giáo
5.3.2. Cấu trúc nhân cách người thầy giáo
5.3.3. Các con đường hình thành nhân cách người thầy giáo

Hiệu trưởng Trưởng phòng Đào tạo Trưởng Bộ môn Giảng viện soạn đề cương

Nguyễn Xuân Long Nguyễn Thuý Lan Đào Thị Diệu Linh Tạ Nhật Ánh

15

You might also like