You are on page 1of 4

GIỚI HẠN ÔN TẬP KHTN (PHẦN SINH) GIỮA HKII

I. Tổng quan
- Nội dung ôn tập từ Bài 25  Bài 30
- Đề thi gồm 60% trắc nghiệm, 40% tự luận
- Các câu hỏi bao gồm cả lý thuyết và ứng dụng thực tế
II. Câu hỏi ôn tập
1. Trắc nghiệm
- Làm trên Quizziz
https://quizizz.com/admin/quiz/65e90fb4bc73baf111716694?source=quiz_share
2. Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Giải thích vì sao trưa hè nằm dưới tán cây lại mát và dễ chịu hơn?
Trưa hè nắng nằm dưới tán cây sẽ thấy mát và dễ chịu
- Khi cường độ ánh sáng lớn thì cường độ quang hợp và thoaát hơi nước lớn nên lượng khí
oxy và hơi nước dưới tán cây lớn do đó ta cảm thấy dễ chịu
- Các tán cây thường mặc thành từng tầng, đan xen với nhau nên có thể giúp che nắng đồng
thời là vật cách nhiệt do đó nhiệt độ dưới tán cây sẽ thấp hơn nhiệt độ ngoài môi trường.
Câu 2. Tại sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một
loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng.
- Cần ăn đa dạng các loại thức ăn để có thể cung cấp đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng cho sự
phát triển và tồn tại của cơ thể.
- Nếu chúng ta ăn nhiều sẽ dẫn đến tình trạng thừa chất gây nên nhiều căn bệnh như béo phì,
sâu răng thừa cân, nghiêm trọng gây ra tổn thương xương khớp, tăng nguy cơ mắc các bệnh về
tim mạch, tiểu.
Câu 3.
a. Mô tả đường đi của 2 vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: (đi đến phổi) Máu giàu CO2 từ tâm thất phải  động mạch phổi
 mao mạch phổi (ở đây CO2 ở mao mạch sẽ khuếch tán vào phế nang, còn oxy sẽ được
khuếch tán từ phế nang vào mao mạch  máu giàu oxy)  tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái
 tâm thất trái
- Vòng tuần hoàn lớn: (đi khắp cơ thể) Máu giàu oxy từ tâm thất trái  động mạch chủ
 mao mạch ở các mô và tb (oxy được khuếch tán vào tb còn CO2 khuếch tán từ tb vào
mao mạch máu  máu nghèo oxy)  mao mạch  tĩnh mạch chủ  tâm nhĩ phải 
tâm thất phải
b. Trình bày quá trình thu nhận, tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng và đào thải chất cặn
bã của cơ thể người
Cơ quan Hoạt động Kết quả
thuộc ống
tiêu hoá
- Thu nhận thức ăn - thức ăn được biến đỏi thành
- Tiêu hoá cơ học: (chủ yếu) kích thước nhỏ và được làm
+ Răng dùng xé, nghiền  làm nhỏ thức mềm để cơ thể có thể dễ dàng
ăn tiêu hoá
Miệng + Lưỡi: đảo, trộn thức ăn với nước bột  - 1 phần tinh bột được biến đổi
làm mềm thức ăn thành đường có cấu trúc đơn
- Tiêu hoá hoá học: ez amilaza có trong nước giản hơn
bọt giúp biến đổi 1 phần tinh bột chín thành
đường có cấu trúc đơn giản hơn
Thực quản Co bóp để tống đẩy thức ăn xuống dạ dày Thức ăn được đưa tới dạ dày
- Tiêu hoá cơ học: (chủ yếu) - Thức ăn được biến đổi thành
Co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đẫm dịch vị dạng lòng
Dạ dày - Tiêu hoá hóa học: - Protein trong thức ăn được
Biến đổi protein thành các mạch protein biến đổi thành các mạch ngăn
ngắn hơn hơn.
- Tiêu hoá cơ học - thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hoá
+ Co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đẫm các ez dễ dàng phần giải
dịch tiêu hoá (dịch ruột, dịch tuỵ và dịch
mật) - Lipid được nhũ tương hoá nên
+ Muối mật giúp nhũ tương hoá các giọt ez có thể dễ dàng phân giải
lipid để phân tách chúng từ các giọt to  các - các chất được biến đổi trở
giọt nhỏ thành các chất dơn giản nhất mà
- Tiêu hoá hoá học: dưới xúc tác của các cơ thể có thể hấp thụ được
enzyme có trong dịch tiêu hoá, các chất được + Carbohydrate  glusoce
Ruột non
biến đổi trở thành các chất đơn giản nhất mà + protein  amino axit
cơ thể có thể hấp thụ được (chủ yếu) + lipid  acid béo + glycerol
+ acid nucleic  nucleotides

- Các chất được hấp thụ vào máu


- Sau khi các chất được biến đổi thành các và vận chuyển đi khắp cơ thể
chất dinh dưỡng mã cơ thể có thể hấp thụ
được thì sẽ được hấp thụ qua thành ruột non
vào mạch máu
- Tiêu hoá cơ học: co bóp và tống đẩy thức - Nước được tái hấp thụ vào
ăn đến trực trang máu
Ruột già
- Tái hấp thu nước qua thành ruột già vào - CHất thải khô được hình
trong máu thành
- có chứa hệ VSV để lên men thối chất thải - Phân được hình thành
Trực tràng
 phân
Thải phân Các chất cặn bã đước thải ra
Hậu môn
bên ngoài
Câu 4.
a. Phân biệt cảm ứng ở thực vật với cảm ứng ở động vật
Cảm ứng ở động vật Cảm ứng ở Thực vật
Sự tham gia của hệ thần có Không
kinh
Tính chính xác Tính chính xác cao Kém chính xác
Tốc độ nhanh Chậm
Hình thức Đa dạng Kém đa dạng
Quan sát Dễ quan sát Khó nhận biết
b. So sánh tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
* Giống nhau
- Đều là sự đáp trả các kích thích của cơ thể sinh vật với các tác nhân môi trường
- Giúp SV tồn tại và thích nghi với sự biến động nhất định của môi trường
*Khác nhau
Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
Tập tính bẩm sinh ngay từ khi sinh ra đã Tập tính học được hình thành trong quá
có trình sống của cá thể, do học tập, rèn luyện
mà có
Mang tính bản năng. Không mang tính bản năng
Được di truyền từ bố mẹ, được quyết định Không bị chi phối bởi nhân tố di truyền
bởi nhân tố di truyền
Không thay đổi, không chịu ảnh hưởng Dễ thay đổi và chịu ảnh hưởng của điều
của điều kiện và hoàn cảnh sống kiện và hoàn cảnh sống
Các tác động và hoạt động cơ thể xảy ra Các hoạt động xảy ra có thể khác nhau tùy
liên tục theo một trình tự nhất định tương theo điều kiện tập luyện và biểu hiện thay
ứng với kích thích đổi trước cùng một kích thích
Có cả ở động vật bậc thấp và động vật bậc Ở những nhóm động vật bậc cao
cao

b. Phân tích các hình thức cảm ứng ở thực vật.

Câu 5. Phân biệt sinh trưởng và phát triển.

Sinh trưởng Phát triển


Bản chất Là quá trình tăng số lượng và Quá trình biến đổi diễn ra
kích thước của tế bào trong đời sống cá thể
Hình thức biểu hiện Sự tăng lên về mặt khối Thông qua 3 quá trinh
lượng và kích thước của có - sinh trưởng
thể - biệt hóa chức năng
- phát sinh hình thái cơ quan
và cơ thể.

You might also like