You are on page 1of 52

BÀI 1:

PHƯƠNG PHÁP PHỔ TỬ NGOẠI- KHẢ KIẾN (UV-VIS) XÁC ĐỊNH Fe TRONG
THUỐC BẰNG 1,10-PHENANTROLIN
(PHƯƠNG PHÁP DÃY CHUẨN)

Họ và tên: Võ Lâm Nhật Quang MSSV: 21128065


Nhóm: 02 Lớp: 21128CL2B
Thời gian: 13h ngày 04 tháng 5 năm 2023

I. NGUYÊN TẮC
Phương pháp dãy chuẩn là phương pháp sử dụng một dãy các dung dịch chuẩn đã xác định
nồng độ chất phân tích, đo tính hiệu của của dãy dung dịch này và hồi quy để tìm được
phương trình đường chuẩn dãy dung dịch chuẩn có nồng độ chất phân tích từ thấp đến cao
tùy thuộc vào độ tuyến tính của mẫu.
Ion Fe2+ tạo phức màu đỏ cam với 3 phân tử 1,10-phenantrolin gọi tên là Ferroin.

Phức tồn tại dạng cation và tồn tại trong khoảng pH rộng từ 2.0 – 9.0, có hấp thu cực đại ở
508nm và hệ số hấp thu phân tử (ε) tại đó bằng 1.1*104 L.mol-1.cm-1. Phức rất bền, có
cường độ màu không thay đổi trong nhiều tháng. Khoảng tuân theo định luật Beer là 0.13 – 5
µg/mL.
Do chỉ có phản ứng màu chọn lọc giữa 1,10-phenantrolin với Fe2+ (tức là Fe3+ mặc dù cũng
phản ứng với 1,10-phenantrolin nhưng phức lại không có màu) nên ta có thể xác định được
lượng Fe2+ khi có mặt Fe3+. Để xác định được tổng hàm lượng sắt ta khử ion Fe3+ về Fe2+
bằng các chất khử như hydroxylamin, hydrazin hoặc acid ascorbic.
Trong bài thực tập này, ta xác định Fe2+ và tổng hàm lượng Fe. Từ các dữ kiện đó ta tính
được hàm lượng Fe3+.
II. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ
2.1 Hóa chất
- Dung dịch chuẩn gốc: 1000 ppm Fe.
- Dung dịch chuẩn trung gian: 50 ppm.
- Dung dịch 1,10-phenantrolin 0,5% pha trong ethanol:nước (1:9).
- Dung dịch hydroxylamin 10% trong nước.
- Dung dịch HCl 6M.
2.2 Dụng cụ
- Bình định mức 100 ml, 500 ml.
- Pipet các loại.
- Máy UV- Vis: UH5300 UV/VIS: model 3J1-0015.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Điều chế dãy dung dịch chuẩn:
Cho vào 6 bình định mức 100ml hỗn hợp gồm các chất lần lượt theo bảng sau:
Bảng 1. Nồng độ để xây dựng đường chuẩn

Nồng độ dãy chuẩn (ppm)

Blank STD1 STD2 STD3 STD4 STD5


Thể tích (mL)
0 0.1 0.5 1.0 2.5 5.0

Dung dịch trung gian Fe 50 ppm 0 0.2 1.00 2.00 5.00 10.00
Hydroxylamin 10% (NH2OH) 1.0

Đệm pH 5 5.0

1,10-phenantrolin 0.5% 1.0

Nước cất Thêm đến vạch mức fiol 100ml

Phức này ổn định sau 10 phút. Mỗi mẫu chuẩn bị 3 lần.


2. Vẽ phổ hập thu để chọn max
- Chọn dung dịch chuẩn (STD 5) để khảo sát phổ hấp thu của phức
- Chọn chế độ: Wavelength Scan
- Sinh viên sẽ khảo sát phổ hấp thu của phức Fe(1,10-phenantrolin)32+ trong khoảng bước
sóng 400 -700 nm
- Vẽ đồ thị biểu diễn A theo bước sóng. Tìm giá trị bước sóng hấp thu cực đại max
3. Xác định Fe trong viên thuốc
3.1 Lấy mẫu và đồng nhất mẫu
- Cân ít nhất 10 viên thước. Từ đó suy ra giá trị trung bình của từng viên thuốc
- Dùng cối giã nhuyễn 10 viên thuốc thành bột. Sau đó trộn lại cho đều
3.2 Quy trình
3.2.1 Điều chế dung dịch Fe gốc
- Bước 1: Cân chính xác mẫu đã đồng nhất vào lần lượt 2 beaker 150mL với khối lượng
khoảng 1 viên thuốc cho từng beaker. 1 lọ beaker được thêm 20mL 1000ppm Fe và lọ còn lại
thì không
- Bước 2: Thêm 25mL HCl 6M. Khuấy và đợi vài phút, đun sôi 15 phút.Thêm nước cất nếu
thể tích nhỏ hơn 15mL trong quá trình đun sôi
- Bước 3: Để nguội khoảng 10 phút, Lọc nóng dung dịch vào ống ly tâm hoặc giấy lọc, đậy
nắp bảo quản phần dịch lọc. Tráng rửa beaker và mặt kính đồng hồ vài lần bằng nước cất. Để
nguội đến nhiệt độ phòng và chuyển định lượng vào fiol 100mL và đổ nước cất 2 lần đầy tới
vạch
- Bước 4: Đối với Beaker chứa chất chuẩn: Sau khi định mức bằng nước cất 2 lần, ta dùng
pipet 2mL hút 1mL dung dịch chuyển sang fiol 100mL và đổ nước cất 2 lần tới vạch.
3.2.2 Điều chế dung dịch Fe
- Dùng pipet lấy 5 mL dung dịch Fe gốc vào bình định mức 100 mL, thêm nước để ion tới
vạch. Dán nhãn : “Dung dịch Fe pha loãng”.
3.2.3 Chuẩn bị mẫu và xác định lượng Fe trong thuốc
Dung dịch không chứa chất chuẩn Dung dịch
Mẫu Mẫu Blank
chứa chất chuẩn
Dung dịch Fe (mL) 0 0,5 0,5
NH2OH 1,00 0 1,00 1,00
Đêm pH 5 5,00 5,00 5,00 5,00
1,10 - phenantrolin 1,00 1,00 1,00 1,00
H2O Thêm đến vạch định mức fiol 100 mL

IV. TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ


Tiến hành khảo sát độ hấp thu của phức, ta chọn bước sóng cực đại λmax = 510nm
Hình 1. Phổ hấp thu của dung dịch chuẩn STD

Bảng 2. Nồng độ Fe trong mẫu và tín hiệu


Mẫu Tín hiệu (Abs) Nồng độ Fe trong mẫu
(ppm)
Blank 0 0
STD1 0.0042 0.1
STD2 0.0858 0.5
STD3 0.1849 1
STD4 0.4785 2.5
STD5 0.8748 5
Chart Title
1
0.9 y = 0.1778x + 0.0021
0.8 R² = 0.9969

0.7
Tín hiệu 0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 1 2 3 4 5 6
Nồng độ Fe (ppm)

HÌnh 2. Đồ thị sự phụ thuộc của độ hấp thu vào nồng độ


- Phương trình đường chuẩn:
y = 0.1778x + 0.0021 (A = a + bC)
=> A = 0.0021 +0.1778C -> a = 0.0021 , b = 0.1778
- Trong đó: y: độ hấp thu quang (Abs)
x: nồng độ (ppm)
R2 = 0.9969
Phương sai dư:
∑ 𝐴𝑖 2 −𝑎 ∑ 𝐴𝑖−𝑏 ∑ 𝐴𝑖𝐶𝑖
S2re =
𝑛−2

+) ∑ 𝐴𝑖 2 = 0.00422 + 0.08582 + 0.18492 + 0.47852 + 0.87482 = 1.0358


+) a × ∑ 𝐴𝑖 = 0.0021 × (0.0042 + 0.0858 + 0.1849 + 0.4785 + 0.8748) = 0.00342
+) b × ∑ 𝐴𝑖 𝐶𝑖 = 0.1778 × (0.0042 × 0.1 + 0.0858 × 0.5 + 0.1849 × 1 + 0.4785 × 2.5 +
0.8748 × 5) = 1.031
1.0358−0.00342−1.031
→ S2re = = 4.6 × 10−4
5−2

→ Sre = 0.0214
𝑛
Sb = Sre × √ ∑ 2
𝑛 𝐶𝑖 −(∑ 𝐶𝑖 2 )
+) ∑5𝑖=1 𝐶𝑖 2 = 0.12 + 0.52 + 12 + 2.52 + 52 = 32.51
+) (∑5𝑖=1 𝐶𝑖 2 )2 = (0.1 + 0.5 + 1 + 2.5 + 5)2 = 82.81
5
→ Sb = 0.0214 × √ = 0.0054
5×32.51−82.81

∑ 𝐶𝑖 2 32.51
Sa = Sre × √ ∑ 2 = 0.0214 × √ = 0.0137
𝑛 𝐶𝑖 −(∑ 𝐶𝑖 2 ) 5×32.51−82.81

f = n – 2 = 5 – 2 = 3 → t0.95 = 3.18
𝑆𝑎 0.0141
εa = t0.95 × = 3.18 × = 0.0200
√𝑛 √5
𝑆𝑏 0.0055
εb = t0.95 × = 3.18 × = 0.0078
√𝑛 √5

Phương trình hồi qui


→ A = (0.0021 ± 0.0200) + (0.1778 ± 0.0078)C
2. Xác định hàm lượng Fe
Bảng kết quả đo quang 2 mẫu a và b
Mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Mẫu a 0.2013 0.2015 0.2014 0.2014
Mẫu b 0.1981 0.1984 0.1984 0.1983

Phương trình đường chuẩn: A = 0.0021 + 0.1778C


- Mẫu a (Fe tổng): 0.2014 = 0.0021 + 0.1778Ca → Ca = 1.1209 ppm
- Mẫu b (Fe(II)): 0.1983 = 0.0021 + 0.1778Ca → Cb = 1.1035
→ Nồng độ Fe(III) là: CFe(III) = 1.1209 – 1.1035 = 0.0174 ppm
Tính lan truyền sai số:

𝑆𝑟𝑒 1 1 𝑛(𝐴𝑥−𝐴𝑖)2
SX = × √ + + 2
𝑎 𝑛 𝑚 𝑏 2 [𝑛 ∑5𝑖=1 𝐶𝑖 2 −(∑5𝑖=1 𝐶𝑖) ]

Với Sre = 0.0214; b = 0.1778; n = 6 ; m = 3; 𝐴𝑖 = 0.3256


Sre 1 1 ̅ Fe(tổng)− A
n(A ̅ i )2
→ SFe(tổng) = ×√ + + 2
b n m b2 [n ∑ C2i −(∑ Ci ) ]

0.0214 1 1 5(0.2014−0.3259)2
= ×√ + + = 0.0904
0.1778 5 3 0.17782 ×[5× 32.51−82.81]

Sre 1 1 ̅ Fe(II)− A
n(A ̅ i )2
→SFe2+ = ×√ + + 2
b n m b2 [n ∑ C2i −(∑ Ci ) ]

0.0214 1 1 5(0.1983−0.3259)2
= ×√ + + = 0.0905
0.1778 5 3 0.7782 [5× 32.51−82.81]

Nồng độ các chất phân tích trong mẫu:


CFe tổng = (1.1209 ± 3.18) × 0.0904 = 1.1209 ± 0.2877 ppm
CFe(II) = (1.1035 ± 3.18) × 0.0905 = 1.1035 ± 0.289 ppm
CFe(III) = 0.0174 ± √0.2872 + 0.2892 = 0.0174 ± 0.4071 ppm
Nồng độ Fe trong mẫu thuốc Bidiferon
Ctổng Fe2+ thực tế = 1.1209 × 500 = 560.45 ppm
CFe2+ thực tế = 1.1035 × 500 = 551.75 ppm
V. NHẬN XÉT ĐƯỜNG CHUẨN:
- R2 = 0.9969 > 0.995: có sự tuyến tính giữa A và C, đường chuẩn tốt.
- Có sự sai số lý thuyết
- Nguyên nhân:
+ Cuvet đo mẫu bị lẫn tạp chất do dùng liên tiếp nhiều lần và chỉ rửa qua bằng nước cất.
+ Các dụng cụ lấy thể tích chính xác như pipet, fiol bị nhiễm bẩn trong quá trình thực hiện thí
nghiệm do dùng nhiều lần.
+ Thao tác thí nghiệm chưa chính xác, có sự sai lệch thể tích giữa các những lần rút thể tích.
+ Dung dịch mẫu và dung dịch chuẩn Fe để ngoài không khí quá lâu sẽ bị oxi hóa Fe2+, gây
ảnh hưởng đến nồng độ làm sai lệch kết quả đo.
+ Người thực hiện thí nghiệm đọc kết quả thiếu chính xác.
- Đề xuất các cách khắc phục:
+ Dung dịch chuẩn Fe và dung dịch mẫu cần được bảo quản cẩn thận để hạn chế quá trình oxi
hóa Fe2+.
+ Rửa kĩ các dụng cụ nhiều lần trước khi làm thí nghiệm.
+ Cẩn thận khi chuẩn bị mẫu, tránh lấy nhầm hóa chất.
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP PHỔ TỬ NGOẠI- KHẢ KIẾN (UV-VIS) XÁC ĐỊNH Fe
TRONG THUỐC BẰNG 1,10-PHENANTROLIN (PHƯƠNG PHÁP THÊM CHUẨN)

I. NGUYÊN TẮC:
- Trong bài thực tập này, thực hiện việc xác định sắt cũng bằng thuốc thử 1,10-phenantrolin
và đo độ hấp thu quang học theo phương pháp thêm chuẩn.
- Phương pháp thêm chuẩn đuợc sử dụng rộng rãi để xác định nồng độ đúng chất phân tích
trong mẫu đo. Có rất nhiều trường hợp phép đo bị ảnh hưởng bởi các yếu tố của nền mẫu như
như độ nhớt, tỷ trọng, lực ion, các ion cạnh tranh tạo phức…làm thay đổi độ nhạy phân tích.
Trong khi đó, các dung dịch chuẩn không có các ảnh huởng tương tự như mẫu, vì vậy việc
xác định nồng độ mẫu suy từ phương pháp dãy chuẩn hay phương pháp so sánh đều có thể
cho kết quả sai lệch với giá trị nồng độ thực tế trong dung dịch đo. Khắc phục điểm này,
người ta thường tạo môi trường chuẩn và mẫu giống nhau, lúc này những yếu tố gây nhiễu
phép đo xuất hiện đồng thời trong chuẩn và trong mẫu. Nếu nồng độ nền mẫu trong chuẩn và
trong mẫu như nhau, mức độ ảnh hưởng trong chuẩn và trong mẫu vì vậy cũng giống nhau và
có thể bù trừ nhau. Lưu ý rằng phương pháp thêm chuẩn không loại trừ (eliminate) ảnh
hưởng của nền mẫu mà chỉ bù trừ (compensate) ảnh hưởng của nền mẫu mà thôi.
- Người ta cũng dùng phương pháp thêm chuẩn để đo những mẫu có nồng độ thấp, tuy nhiên
không nên hiểu sai và lạm dụng: phương pháp thêm chuẩn chỉ có ý nghĩa với những mẫu có
nồng độ chất phân tích nằm giữa giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn xác định (LOQ) của
phương pháp.
Những mẫu có nồng độ chất phân tích nhỏ (<LOD) thì không dùng phương pháp thêm mà
phảidùng các biện pháp xử lý làm giàu mẫu trước khi định hoặc dùng phương pháp đo khác
có giới hạn phát hiện hay giới hạn xác định nhỏ hơn.
Các điều kiện tiên quyết khi áp dụng phương pháp thêm chuẩn:
- Nồng độ chất phân tích phải được ước lượng trước (ví dụ Cx).
- Nồng độ chất phân tích thêm vào phải trong khoảng 0.5Cx ÷ 2Cx tức là đường thêm chuẩn
nên là Cx; Cx+Ca1; Cx+Ca2; Cx+Ca3; với Ca1 ≈ 0.5Cx; Ca2 ≈ Cx; Ca3 ≈ 2Cx.(Điều kiện *)
- Đường thêm chuẩn phải tuyệt đối tuyến tính (R2 > 0,9995)
II. HOÁ CHẤT VÀ DỤNG CỤ:
1. Hoá chất:
- Dung dịch chuẩn gốc: 1000 ppm Fe
- Dung dịch chuẩn trung gian: 50 ppm
- Dung dịch 1,10-phenantrolin 0,5% pha trong ethanol:nước (1:9).
- Dung dịch hydroxylamin 10% trong nước.
- Dung dịch HCl 6M.
2. Dụng cụ, thiết bị:
- Bình định mức 100 ml, 500 ml.
- Pipet các loại.
- Máy UV – Vis: UH5300 – UV/VIS: Model 3J1-0015
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Chuẩn bị mẫu và đo:
*Mẫu chứa nền: lấy dung dịch Fe pha loãng làm dung dịch mẫu với thể tích V (mL). Thể tích
V được lấy phải thõa mãn điều kiện * (phần nguyên tắc- tham khảo nồng độ Fe của phương
pháp đường chuẩn). Chuẩn bị sẵn 6 bình định mức 100 mL sạch, đánh số 0; 1; 2; 3; 4,5. Bình
0 là dung dịch blank. Dùng pipet lấy V mẫu dung dịch chuẩn trung gian Fe 50 ppm (SV tự
tính toán) vào các bình định mức 1→ 5 sao cho nồng độ Fe thêm chuẩn trong các bình (sau
khi định mức tới vạch) là 0,1;0,5; 1,0; 2,5; 5,0 ppm. Thêm vào 6 bình như sau: 1.00 mL
NH2OH, lắc đều, để yên 30 phút để phản ứng khử diễn ra hoàn toàn, thêm tiếp 5 mL đệm
acetat pH 5, 1 mL phenantrolin, dùng nước cất định mức đến vạch mức. Các dung dịch này
ổn định sau 10 phút.
Lưu ý: V=10 mL,
*Đo độ hấp thu của các dung dịch trên ở λmax với dung dịch blank là bình 0.

Nồng độ dãy thêm chuẩn (ppm)


Thể tích (mL) Blank 1 2 3 4
0 0 0.5 1.0 2.0
Dung dịch Fe loãng 0 0.2 0.2 0.2 0.2
Dung dịch trung gian Fe 0 0 1.0 2.0 4.0
50ppm
NH2OH 1,0
Đệm pH 5 5,0
1,10 phenantrolin 1,0
Nước cất Định mức đến vạch 100mL
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU:
Mẫu Ca A
STD1 0 0.2024
STD2 0.5 0.3038
STD3 1.0 0.4019
STD4 2 0.5964
Bảng 1. Kết quả đo độ hấp thu theo nồng độ biết trước
4.1 Dùng phương pháp đồ thị:

Đồ thị A theo C
0.7
y = 0.1966x + 0.2041
0.6 R² = 0.9999
ĐỘ HẤP THU QUANG (Abs)

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5
NỒNG ĐỘ (ppm)

Hình 1. Đồ thị tuyến tính giữ độ hấp thu và nồng độ


Dùng phương pháp đồ thị, ta có được phương trình : A = 0.1996C + 0.2041
Khi A = 0 thì C = -1.0381
➔ Khi đó nồng độ của chất phân tích là 1.0381ppm
Ta có 0.2mL dd Fe mẫu a → 100mL Cx
Cx = 1.0381 ppm Suy ra C tổng = 519.05ppm
4.2 Dùng công thức tính (cách 2)
𝐴𝑥
Kết quả tính theo công thức sau: Cx = Cai
𝐴(𝑥+𝑎𝑖)−𝐴𝑥
Trong đó:
Ax+ai : Độ hấp thu của các dung dịch thêm i.
Ax: Độ hấp thu của các dung dịch xác định.
Cai : Lượng Fe (μg) chuẩn thêm vào các bình định mức 100 mL.
Cx : Lượng Fe (μg) trong mẫu xác định trong bình định mức 10 mL, tương ứng 10 mL mẫu.

Ax Aa1 Aa2 Aa3

0.2024 0.3038 0.4019 0.5964

Bảng 3. Độ hấp thu mẫu


V
0 1 2 4
(dd Fe 50 ppm)
Cai 0 0.5 1 2
Bảng 4. Nồng độ của chất chuẩn theo thể tích
Hãy tính hàm lượng Fe của mẫu ban đầu (mg/L hay ppm)
Ax 0.2024
Cx1 = Ca1 × = 0.5 × = 0.998 ppm
A(x+a2)−Ax 0.3038− 0.2024
Ax 0.2024
Cx2 = Ca3 × =1× = 1.0145 ppm
A(x+a3)−Ax 0.4019− 0.2024
Ax 0.2024
Cx3 = Ca3 × =2× = 1.0274 ppm
A(x+a4)−Ax 0.5964−0.2024
Cx1+Cx2+Cx3 0.998+1.0145+1.0274
Cx(TB) = = = 1.0133 ppm
3 3

=> Hàm lượng Fe (bđ) = 1.0133 × 500 = 506.65 (ppm)


V. NHẬN XÉT
Kết quả thí nghiệm thu được sau 2 phương pháp có sự sai lệch:
Phương pháp đường chuẩn: C tổng = 560.45 ppm
Phương pháp thêm chuẩn: C tổng = 560.65 ppm
Qua đó, ta thấy được sự sai lệch giữa 2 phương pháp đáng kể:
- Nguyên nhân:
+ Cuvet đo mẫu bị lẫn tạp chất do dùng liên tiếp nhiều lần và chỉ rửa qua bằng nước cất.
+ Các dụng cụ lấy thể tích chính xác như pipet, fiol bị nhiễm bẩn trong quá trình thực hiện thí
nghiệm do dùng nhiều lần.
+ Thao tác thí nghiệm chưa chính xác, có sự sai lệch thể tích giữa các những lần rút thể tích.
+ Dung dịch mẫu và dung dịch chuẩn Fe để ngoài không khí quá lâu sẽ bị oxi hóa Fe2+, gây
ảnh hưởng đến nồng độ làm sai lệch kết quả đo.
+ Trong thao tác chuẩn bị mẫu a và mẫu b trong phương pháp đường chuẩn có sự nhầm lẫn
khi không nhớ mẫu nào có hydroxylamin.
- Đề xuất các cách khắc phục:
+ Dung dịch chuẩn Fe và dung dịch mẫu cần được bảo quản cẩn thận để hạn chế quá trình oxi
hóa Fe2+.
+ Rửa kĩ các dụng cụ trước khi làm thí nghiệm.
+ Cẩn thận khi chuẩn bị mẫu, tránh lấy nhầm hóa chất.
+ Cuvet phải được rửa sách bằng nước cất 2 – 3 lần, làm khô rồi mới tiếp tục đo để tránh
nhiễm bẩn hoặc lượng nước còn tồn đọng trong cuvet sau rửa sẽ gât ra ảnh hưởng nồng độ
làm sai lệch kết quả.
* Lưu ý:
Khi chuẩn bị mẫu, nhớ phải chuẩn bị theo thứ tự:
1 – Dung dịch mẫu Fe
2 – NH2OH
3 – Đệm pH 5
4 – 1,10 phenantrolin
5 – Nước cất
- Không được thay đổi thứ tự, ví dụ: khi thay đổi bước 2 và bước 4, thì Fe 3+ sẽ tạo phức với
1,10 phenantrolin, và phức này bền nên sẽ không bị NH 2OH khử xuống Fe2+, do đó sẽ làm sai
lệch trong quá trình đo độ hấp thụ quang.
Đánh giá 2 phương pháp:
Phương pháp thêm chuẩn Phương pháp đường chuẩn
Ưu điểm - Loại bỏ được ảnh hưởng của - Có thể sử dụng tính toán cho mẫu thực
nền mẫu - Nhanh, thực hiện được hàng loạt mẫu
- Độ chính xác cao
Nhược điểm - Không loiaj bỏ được nhiễu do - Không loại bỏ được ảnh hưởng của nền
thiết bị gây ra mẫu và nhiễu do thiết bị gây ra
- Thao tác chuẩn bị phức tạp - Độ chính xác không cao
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3 + 4:
CHUẨN ĐỘ PH HIỆU CHUẨN VÀ SỬ DỤNG MÁY ĐO PH
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ACID SULFURIC VÀ ACID PHOSPHORIC BẰNG PHƯƠNG
PHÁP CHUẨN ĐỘ PH

HỌ TÊN: Võ Lâm Nhật Quang MSSV: 21128065


Nhóm: 02 Lớp: 21128CL2B
Thời gian: 13h ngày 04 tháng 5 năm 2023

I.NGUYÊN TẮC:
- Khi trung hoà một acid ( đơn hay đa acid) bằng một baz mạnh, pH tăng dần trong quá trình
trung hoà.
- Đường Ph = f(v) với v là thể tích dung dịch NaOH thêm vào có những dạng khác nhau tuỳ
theo acid được trung hoà là acid mạnh hay yếu.
Với acid đa chức, nếu các chức của acid có pKa khác nhau quá 4 đơn vị ta có thể lần lượt
trung hoà từng chức acid một. Từ thể tích ở mỗi điểm tương đương (v td ) ta suy ra nồng độ
đương lượng của acid.
II.THỰC NGHIỆM:
1.Hoá chất:
CÁC HOÁ CHẤT NỒNG ĐỘ CTPT CAS HÃNG SẢN
CẦN PHA XUẤT
Dung dịch NaOH ~ 0.1N NaOH 1310-73-2 Trung quốc

Dung dịch H2C2O4 0.1000N H2C2O4.2H2O 6153-56-6 Trung quốc

Dung dịch HCl ~ 0.1M HCl Trung quốc


Dung dịch H3PO4 ~ 0.1M H3PO4 Trung quốc
Dd H3PO4 + HCl kiểm Trung quốc
tra
Chỉ thị phenolphtalein 0.1% Trung quốc
Chỉ thị Metyl da cam Trung quốc

2.Thiết bị, dụng cụ:


- Máy đo pH, Model:
- Điện cực 3 trong một ( điện cực thuỷ tinh + điện cực so sánh + điện cực đo nhiệt độ ), hoặc
điện cực kép ( điện cực thuỷ tinh + điện cực so sánh).
- Máy khuấy từ, cá từ;
- Buret 25 ml , pipet các loại;
- Becher 150 ml, hoặc 250 ml;
- Erlen 250 ml , bình xịt nước cất.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
3.1 Pha chế hóa chất
Pha chế dung dịch chuẩn H2C2O4 0.1000 N từ H2C2O4.2H2O.
- Số gam H2C2O4.2H2O cần lấy để pha 100 ml dung dịch H2C2O4 0.1000 N
m H2C2O4 = N×E×V = 0.1000 × 63.03 × 0.1 = 0.6303 (g)
-Khối lượng H2C2O4.2H2O cân thực tế là : m rel = 0.6309 (g)
𝑚 𝑟𝑒𝑙 0.6309
-Hệ số hiệu chỉnh: Kcor = = = 1.00095 N
𝑚 𝑡ℎ𝑒𝑜 0.6303

-Nồng độ thực của H2C2O4 :


CN H2C2O4 = 0.1000 × Kcor = 0.1000 ×1.00095 = 0.100095 N
- Mục tiêu pha được dung dịch chuẩn có nồng độ chính xác.
Pha chế 250mL dung dịch NaOH 0.1N
Số gam NaOH cần lấy để pha 250mLdung dịch NaOH 0.1 N
m NaOH= N×E×V =0.1× 40 × 0.25 = 1.00 (g)
Khối lượng NaOHcân thực tế là : m rel = 1,00 (g)
𝑚 𝑟𝑒𝑙 1.00
Hệ số hiệu chỉnh: Kcor = = =1N
𝑚 𝑡ℎ𝑒𝑜 1.00

Nồng độ thực của NaOH :


CN NaOH = 0.1000 × Kcor = 0.1000 ×1.00 = 0.10 N
Mục tiêu pha được dung dịch chuẩn có nồng độ chính xác.
3.2.Thí nghiệm: Chuẩn hoá dung dịch NaOH bằng H2C2O4 1.00095 N.
3.2.1. Thí nghiệm: Chuẩn độ với chỉ thị phenolphtalein:
-Phản ứng chuẩn độ: 2OH- + H2C2O4 → C2O4- + 2H2O
Quy trình:
Chuẩn độ lại nồng độ dung dịch NaOH = 0.1N bằng H2C2O4 0.1000 N với chỉ thị
phenolphtalein. Nạp dung dịch NaOH vào buret 25 mL, dùng pipet bầu lấy 10 mL dung dịch
H2C204 0, 0.1000 N vào erlen 250 mL và thêm 1-2 giọt phenolphtalein. Chuẩn độ bằng dung
dịch NaOH đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền vững trong 30 giây, ghi thể tích
tiêu tốn. Lặp lại thí nghiệm ít nhất 3 lần, lấy kết quả trung bình, từ đó tính ra nồng độ chính
xác của dụng dịch NaOH.
3.2.2. Thí nghiệm: Chuẩn độ NaOH trên máy pH
Tiến hành chuẩn máy với dung dịch đệm: 7.00, 4.00. 10.00
- Phản ứng chuẩn độ: 2OH- + H2C2O4 → C2O4- + 2H2O
Quy trình:
- Nạp NaOH lên buret
- Lấy 10.00 ml dung dịch H2C2O4 0.1000N cho vào becher 250 ml;
- Thêm 1-2 giọt phenolphtalein, cho nước vào đến khoảng 100 ml;
- Cho cá từ vào và khuấy bằng máy khuấy từ;
- Chuẩn độ trên máy ph, theo dõi sự đổi màu của chỉ thị phenolphtalein và ghi lại thể tích
NaOH tiêu tốn khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt.
3.3 Thí nghiệm: Chuẩn độ dung dịch H3PO4 bằng dung dịch NaOH đã pha
3.3.1. Thí nghiệm: Chuẩn độ H3PO4 bằng buret:
Chỉ thị Metyl da cam:
- Phản ứng chuẩn độ: (1 nấc)
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
Quy trình:
Nạp dung dịch NaOH vào buret 25 mL, dùng pipet bầu lấy 10 mL dung dịch H3PO4 vào
erlen 250 mL và thêm 1-2 giọt metyl da cam. Chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến khi dung
dịch ánh cam đỏ bền vững trong 30 giây, ghi thể tích tiêu tốn.
Chỉ thị phenolphtalein:
-Phản ứng chuẩn độ: (2 nấc).
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH → Na2HPO4 + H2O
Quy trình:
Nạp dung dịch NaOH vào buret 25 mL, dùng pipet bầu lấy 10 mL dung dịch H3PO4 vào
erlen 250 mL và thêm 1-2 giọt phenolphthalein. Chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến khi
dung dịch chuyển sang màu hồng nhạc bền vững trong 30 giây, ghi thể tích tiêu tốn.
3.3.2 Thí nghiệm: Chuẩn độ hỗn hợp trên máy đo pH:
Tiến hành chuẩn máy với dung dịch đệm: 7.00, 4.00. 10.00
- Cho 10.00 ml hỗn hợp HCl + H3PO4 cho vào becher 250 ml
-Thêm nước cất vào đến khoảng 100 ml
-Thực hiện các thao tác chuẩn độ tiếp theo tương tự . Lần lượt chuẩn độ với chỉ thị Metyl da
cam và chỉ thị Phenolphatalein.

IV.XỬ LÝ SỐ LIỆU:
4.1.Thí nghiệm: Pha chế dung dịch chuẩn H2C2O4 0.1000 N từ H2C2O4.2H2O.
𝑚 𝑟𝑒𝑙 0.6309
-Hệ số hiệu chỉnh: Kcor = = = 1.00095 N
𝑚 𝑡ℎ𝑒𝑜 0.6303

-Nồng độ thực của H2C2O4 :


CN H2C2O4 = 0.1000 × Kcor = 0.1000 ×1.00095 = 0.100095 N
0,0001
-Sai số do cân phân tích gây ra: 𝑢𝑐â𝑛 = = 0,00005
2
0,1
-Sai số do fiol 100 mL gây ra: 𝑢𝑓𝑖𝑜𝑙 = = 0,0408
√6

Sai số nồng độ H2C2O4:


0,0408 2 0,00005 2
𝑢𝐻2𝐶2𝑂4 = 0,100095 × √( ) +( ) = 0,000042
100 0,63

U = 0.000084 N
Biểu diễn nồng độ H2C2O4: CN H2C2O4 = 0.100095 ± 0.000084 (N)
4.2.Thí nghiệm: Chuẩn hoá dung dịch NaOH bằng H2C2O4 0.100095 N
4.2.1. Thí nghiệm: Chuẩn độ với chỉ thị phenolphtalein:
- Kết quả :
NaOH H2C2O4
Dụng cụ: Buret Pipet
Σ ± 0.03 ± 0.05
Lần 1 10.15 ml 10 ml

-Tính nồng độ NaOH


𝐶𝑁𝐻 𝐶 𝑂 ×𝑉𝐻2 𝐶2 𝑂4 0,100095×10
2 2 4
𝐶𝑁𝑁𝑎𝑂𝐻 = = = 0.0986 N
𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 10.15
0,05
-Sai số do pipet gây ra: 𝑢𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡 = = 0,02
√6
𝑠 0.05
- s = 0.05 → UA = =
√𝑛 √3

0,03 2 0,05 2
- Sai số do buret: uburet = √( ) +( ) = 0.0314
√6 √6

-Sai số nồng độ H2C2O4: 𝑢𝐻2𝐶2𝑂4 = 0.000084


Vậy sai số nồng độ NaOH là:

0,0204 2 0,0314 2 0,000084 2


𝑢𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0,09862 × √( ) +( ) +( ) = 0,0004 (𝑁)
10 9,8 0,100095
U = 0.0008 (N)
Biểu diễn nồng độ NaOH: CN NaOH = 0,0986 ± 0,0008 (N)
4.2.2. Thí nghiệm: Chuẩn độ NaOH trên máy pH (lặp lại 3 lần).
- Kết quả:

VNaOH (mL) pH ΔpH ΔV ΔpH/ΔV Vtb NaOH

1.5 2.663 0.076 0.5 0.152 1.75


2 2.739 0.105 1 0.105 2.5
3 2.844 0.225 1.1 0.205 3.55
4.1 3.069 0.301 0.9 0.334 4.55
5 3.37 0.369 1 0.369 5.5
6 3.739 0.359 1.1 0.326 6.55
7.1 4.098 0.289 0.9 0.321 7.55
8 4.387 0.148 0.5 0.296 8.25
8.5 4.535 0.175 0.5 0.35 8.75
9 4.71 0.04 0.1 0.4 9.05
9.1 4.75 0.046 0.1 0.46 9.15
9.2 4.796 0.077 0.1 0.77 9.25
9.3 4.873 0.083 0.2 0.415 9.4
9.5 4.956 0.129 0.25 0.516 9.625
9.75 5.085 0.173 0.15 1.153 9.825
9.9 5.258 0.048 0.1 0.48 9.95
10 5.306 0.12 0.1 1.2 10.05
10.1 5.426 0.16 0.1 1.6 10.15
10.2 5.586 0.102 0.1 1.02 10.25
10.3 5.688 0.304 0.1 3.04 10.35
10.4 5.992 0.693 0.1 6.93 10.45
10.5 6.685 1.714 0.05 34.28 10.525
10.55 8.399 0.877 0.05 17.54 10.575
10.6 9.276 0.524 0.1 5.24 10.65
10.7 9.8 0.255 0.1 2.55 10.75
10.8 10.055 0.158 0.1 1.58 10.85
10.9 10.213 0.132 0.1 1.32 10.95
11 10.345 -10.35 -11 0.94 5.5

ĐỒ THỊ pH = f (V)
11
10
9
8
7
pH

6
5
4
3
2
8.5 9 9.5 10 10.5 11
V
Đồ thị pH/V = f( V tb)

40
35
30
25
pH/V

20
15
10
5
0
8.5 9 9.5 10 10.5 11
Vtb

Từ đồ thị ta thấy:
∆𝑝𝐻
( ) = 34.28 𝑡ạ𝑖 𝑉𝑡𝑏 𝑁𝑎𝑂𝐻 = 10.5 𝑚𝐿
∆𝑉 𝑚𝑎𝑥
Nồng độ NaOH là:
𝐶𝑁𝐻 𝐶 𝑂 ×𝑉𝐻2 𝐶2 𝑂4 0,100095×10
2 2 4
𝐶𝑁𝑁𝑎𝑂𝐻 = = = 0.0953 N
𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 10.5

4.3. Chuẩn độ hỗn hợp H3PO4


4.3.1 Thí nghiệm: Chuẩn độ hỗn hợp H3PO4 trên buret:
Thể tích NaOH chỉ thị Thể tích NaOH chỉ thị
Metyl da cam phenolphtalein
Lần 1 7.4 ml 20.3 ml

Thể tích NaOH chuẩn độ hết 1 nấc là: V = 7.4 mL


Thể tích NaOH chuẩn độ hết 2 nấc là: V = 20.3 mL
Phương trình chuẩn độ:
H+ + OH- → H2O
2OH- + H3PO4 → HPO42- + 2H2O
Nấc 1
𝐶𝑁𝑁𝑎𝑂𝐻 × 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 0.09862 × 7.4
𝐶𝑁𝐻3𝑃𝑂4 = = = 0.0729
𝑉ℎℎ 10
- Sai số nồng độ NaOH: 𝑢𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0,00008
Vậy sai số nồng độ H3PO4 là:

0,0204 2 0,0008 2 0.0314 2


𝑢𝐻3𝑃𝑂4 = 0,0729 × √( ) +( ) +( ) = 0,0003 𝑁
10 0.0986 7.4
U = 0.0008 N
Biểu diễn nồng độ H3PO4: CN H3PO4 = 0,0986 ± 0,0103 (N)
Nấc 2
𝐶𝑁𝑁𝑎𝑂𝐻 ×𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 0.09862×20.3
𝐶𝑁𝐻3𝑃𝑂4 = = = 0.2002𝑁
𝑉𝐻3𝑃𝑂4 10

Sai số nồng độ NaOH: 𝑢𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0.0008


Vậy sai số nồng độ H3PO4 là:

0,0204 2 0,0314 2 0,00008 2


𝑢𝐻3𝑃𝑂4 = 0.2002 × √( ) +( ) +( ) = 0,0005(𝑁)
10 20.3 0.0986

U = 0.001 (N)
Biểu diễn nồng độ H3PO4: CN H3PO4 = 0.2002 ± 0.001 (N)
4.3.2. Thí nghiệm: Chuẩn độ hỗn hợp trên máy đo pH:
Kết quả
VNaOH pH ΔpH ΔV Vtb NaOH
ΔpH/ΔV
(mL)
0 2.533 0.046 1.5 0.0307 0.75
1.5 2.579 0.101 1.5 0.0673 2.25
3 2.68 0.073 1 0.073 3.5
4 2.753 0.086 1 0.086 4.5
5 2.839 0.109 1 0.109 5.5
6 2.948 0.011 0.1 0.11 6.05
6.1 2.959 0.009 0.1 0.09 6.15
6.2 2.968 0.006 0.1 0.06 6.25
6.3 2.974 0.014 0.1 0.14 6.35
6.4 2.988 0.014 0.1 0.14 6.45
6.5 3.002 0.014 0.1 0.14 6.55
6.6 3.016 0.014 0.1 0.14 6.65
6.7 3.03 0.016 0.1 0.16 6.75
6.8 3.046 0.018 0.1 0.18 6.85
6.9 3.064 0.006 0.1 0.06 6.95
7 3.07 0.019 0.1 0.19 7.05
7.1 3.089 0.018 0.1 0.18 7.15
7.2 3.107 0.018 0.1 0.18 7.25
7.3 3.125 0.019 0.1 0.19 7.35
7.4 3.144 0.019 0.1 0.19 7.45
7.5 3.163 0.021 0.1 0.21 7.55
7.6 3.184 0.013 0.1 0.13 7.65
7.7 3.197 0.024 0.1 0.24 7.75
7.8 3.221 0.011 0.1 0.11 7.85
7.9 3.232 0.024 0.1 0.24 7.95
8 3.256 0.024 0.1 0.24 8.05
8.1 3.28 0.016 0.1 0.16 8.15
8.2 3.296 0.022 0.1 0.22 8.25
8.3 3.318 0.043 0.1 0.43 8.35
8.4 3.361 0.034 0.1 0.34 8.45
8.5 3.395 0.017 0.1 0.17 8.55
8.6 3.412 0.036 0.1 0.36 8.65
8.7 3.448 0.039 0.1 0.39 8.75
8.8 3.487 0.048 0.1 0.48 8.85
8.9 3.535 -0.011 0.1 -0.11 8.95
9 3.524 0.05 0.1 0.5 9.05
9.1 3.574 0.081 0.1 0.81 9.15
9.2 3.655 0.1 0.1 1 9.25
9.3 3.755 0.045 0.1 0.45 9.35
9.4 3.8 0.083 0.1 0.83 9.45
9.5 3.883 0.056 0.1 0.56 9.55
9.6 4 0.127 0.1 1.27 9.65
9.7 4.066 0.079 0.1 0.79 9.75
9.8 4.145 0.213 0.1 2.13 9.85
9.9 4.358 0.351 0.1 3.51 9.95
10 4.709 0.44 0.1 4.4 10.05
10.1 5.149 0.297 0.1 2.97 10.15
10.2 5.446 0.101 0.1 1.01 10.25
10.3 5.547 0.156 0.1 1.56 10.35
10.4 5.703 0.121 0.1 1.21 10.45
10.5 5.824 0.097 0.1 0.97 10.55
10.6 5.921 0.078 0.1 0.78 10.65
10.7 5.999 0.073 0.1 0.73 10.75
10.8 6.072 0.056 0.1 0.56 10.85
10.9 6.128 0.096 0.1 0.96 10.95
11 6.224 0.013 0.1 0.13 11.05
11.1 6.237 0.028 0.1 0.28 11.15
11.2 6.265 0.035 0.1 0.35 11.25
11.3 6.3 0.032 0.1 0.32 11.35
11.4 6.332 0.038 0.1 0.38 11.45
11.5 6.37 0.067 0.3 0.2233 11.65
11.8 6.437 0.073 0.2 0.365 11.9
12 6.51 0.208 1 0.208 12.5
13 6.718 0.193 1 0.193 13.5
14 6.911 0.09 0.5 0.18 14.25
14.5 7.001 0.091 0.5 0.182 14.75
15 7.092 0.012 0.1 0.12 15.05
15.1 7.104 0.019 0.1 0.19 15.15
15.2 7.123 0.042 0.2 0.21 15.3
15.4 7.165 0.04 0.2 0.2 15.5
15.6 7.205 0.065 0.4 0.1625 15.8
16 7.27 0.09 0.5 0.18 16.25
16.5 7.36 0.083 0.5 0.166 16.75
17 7.443 0.095 0.5 0.19 17.25
17.5 7.538 0.119 0.5 0.238 17.75
18 7.657 0.109 0.5 0.218 18.25
18.5 7.766 0.161 0.5 0.322 18.75
19 7.927 0.221 0.5 0.442 19.25
19.5 8.148 0.116 0.2 0.58 19.6
19.7 8.264 0.199 0.3 0.6633 19.85
20 8.463 0.862 0.5 1.724 20.25
20.5 9.325 0.688 0.5 1.376 20.75
21 10.013 0.222 0.2 1.11 21.1
21.2 10.235 0.181 0.2 0.905 21.3
21.4 10.416 0.068 0.1 0.68 21.45
21.5 10.484 0.131 0.3 0.4367 21.65
21.8 10.615 0.101 0.2 0.505 21.9
22 10.716 0.055 0.2 0.275 22.1
22.2 10.771 0.073 0.2 0.365 22.3
22.4 10.844 0.072 0.3 0.24 22.55
22.7 10.916 -10.916 -22.7 0.4809 11.35

Đồ thị pH = f(V)
12

10

8
pH

0
0 5 10 15 20 25

5
4.5
4
3.5
3
pH/V

2.5
2
1.5
1
0.5
0 Vtb
-0.5 0 5 10 15 20 25
Từ đồ thị ta thấy nấc 1 có:
∆𝑝𝐻
( ) = 4.4 𝑡ạ𝑖 𝑉𝑡𝑏 𝑁𝑎𝑂𝐻 = 10.05 𝑚𝐿
∆𝑉 𝑚𝑎𝑥
Nồng độ H3PO4 là:
𝐶𝑁𝑁𝑎𝑂𝐻 × 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 0.09862 × 10.95
𝐶𝑁𝐻3𝑃𝑂4 = = = 0.108𝑁
𝑉𝐻3𝑃𝑂4 10
Từ đồ thị ta thấy nấc 2 có:
∆𝑝𝐻
( ∆𝑉 ) = 1.724 𝑡ạ𝑖 𝑉𝑡𝑏 𝑁𝑎𝑂𝐻 = 20.25 𝑚𝐿.
𝑚𝑎𝑥
𝐶𝑁𝑁𝑎𝑂𝐻 × 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 0.09862 × 20.25
𝐶𝑁𝐻3𝑃𝑂4 = = = 0.1997𝑁
𝑉𝐻3𝑃𝑂4 10
V.NHẬN XÉT:
- Chuẩn độ bằng phương pháp thể tích vẫn ổn định và cho kết quả khá chính xác hơn đo bằng
máy pH, nhưng cả hai đều có sự sai số đáng kể
- Giá trị pH ổn định khi nó dao động không quá ± 0.01 đơn vị pH (với điện cực sử dụng lâu
có thể chấp nhận ± 0.02 đơn vị pH).
- Nguyên nhân:
+ Các dụng cụ lấy thể tích chính xác như pipet, fiol bị nhiễm bẩn trong quá trình thực hiện thí
nghiệm do dùng nhiều lần.
+ Thao tác thí nghiệm chưa chính xác gây sai lệch nồng độ
- Đề xuất các cách khắc phục:
+ Thao tác thí nghiệm cần chính xác hơn.
+ Rửa kĩ các dụng cụ nhiều lần trước khi làm thí nghiệm.
+ Cẩn thận khi chuẩn bị mẫu, tránh lấy nhầm hóa chất.
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Tại sao phải tiến hành chỉnh đệm pH trước khi đo pH hoặc chuẩn độ pH ?
- Vì để giữ pH của dung dịch được ổn định trong quá trình đo.
- Theo thời gian, sự lão hóa và phủ điện cực pH có thể gây ra những thay đổi về đặc điểm của
chúng. Hiệu chuẩn giúp phù hợp với các đặc điểm hiện tại của máy đo pH với cảm biến ph
đang sử dụng, bù cho bất kỳ sự khác biệt nào giữa hành vi của điện cực pH trong lí thuyết và
thực tế.
- Máy đo ph cho ra kết quả dựa trên một đường cong chuẩn đã thiết lập trên máy. Cần tối
thiểu ba tiêu chuẩn cho đường chuẩn và không thể hiệu chỉnh máy đo pH mà không có bộ
đệm chuẩn. Nếu hiệu chuẩn pH không đúng cách, các phép đo có thể không chính xác.
- Nhiễu của cùng một chất có thể có những đặc tính khác nhau và hiệu chuẩn pH so với các
bộ đệm chuẩn hóa giúp ngăn ngừa các vấn đề liên quan đến màng tế bào như sự khác biệt về
cường độ ion.
Câu 2: Vì sao dung dịch đệm thứ nhất luôn là 7 hoặc 6.86 ?
- Do điện cực chỉ thị còn được gọi là điện cực thủy tinh của máy đo ph chứa đầy dung dịch
đệm pH (khoảng bằng 7) mà điện thế do điện cực tạo ra tương ứng với chênh lệch pH giữa
các dung dịch bên trong và bên ngoài điện
Câu 3: Cách tính pKa tù đường cong chuẩn độ pH theo V ?
pH = 2 × log (H2C2O4)
Trước tương đương 1:
𝐶𝑏
pH = pKa1 + log( )
𝐶𝑎

(Cb, Ca tương ứng với lượng thể tích cho vào)


1
Tại tương đương 1: pH = ( 𝑝𝐾1 + 𝑝𝐾2)
2
𝐶𝑏1
Tương đương 2: pH= pK2 + log ( )
𝐶𝑏2

(Cb1, Ca1 tương ứng với lượng thể tích V cho vào)
Tại điểm tương đương 2: pH= 7
(Do phân ly H2O)
Sau tương đương 2: pH = - log (OH-dư)
Câu 4: Tại sao phải chỉnh nhiệt độ của máy theo nhiệt độ dung dịch trước khi chỉnh
đệm?
- Vì nồng độ pH của dung dịch phụ thuộc vào nhiệt độ và nhiệt độ có thể làm thay đổi pH của
đệm nên trước khi hiệu chuẩn ta cần chỉnh nhiệt độ của máy theo nhiệt độ dung dịch.
5. Tại sao theo lý thuyết Vtđ2 = 2Vtđ1 nhưng trên thực tế Vtđ2 > 2 Vtđ1 ?
- Nguyên nhân của việc này có thể do mật độ ion thay đổi hay sự xuất hiện của ion lạ trong
quá trình chuẩn độ thêm vào trong quá trình chuẩn độ sẽ tăng lên từ nấc thứ nhất lên nấc thứ
hai khiến cho có sự sai lệch này. Nhưng có một cách giải thích đon giản và hợp lý hơn là do
chất chỉ thị. Cụ thể là với nấc hai ta dùng Phenolphtalein, dừng chuẩn độ khi dung dịch
chuyển từ trong suốt thành màu hồng nhạt, ta có thể thực hiện chuẩn độ rất chính xác. Nhưng
ở nấc thứ nhất ta lại dùng Methyl da cam, dừng chuẩn độ khi dung dịch từ màu đỏ chuyển
thành màu vàng cam, rất khó để dung chính xác tại điểm tương đương và thường dừng trước
điểm tương đương. Chính vấn đề này đã khiến cho xảy ra trường hợp: Vtđ2 > 2 Vtđ1.
6. Tại sao ta không chuẩn đến điểm tương đương thứ 3 của acid phosphoric ?
- Ta không chuẩn tới điểm tương đương thứ 3 của acid phosphoric là bởi
Ka3 = 4.10-13 của nhỏ hơn nhiều giá trị 10-8 khiến cho bước nhảy chuẩn độ quá nhỏ để có thể
xác định được điểm tương đương khi chuẩn độ bằng phương pháp thủ công và ngay cả khi sử
dụng máy đo pH thì việc này cũng rất khó để thực hiện.
7. Tính pHtđ1 và pHtđ2, so sánh với kết quả thực tế.
Kết quả thực tế chuẩn bằng máy pH
pHtđ 1 = ½ (4,325 + 4,543) = 4,434 tại Vtb = 10,65 mL
pHtđ 2 = ½ (8,134 + 9,012) = 8,573 tại Vtb = 21,20 mL
Kết quả
pHtđ1 = ½(pK1 + pK2) = ½ (2.15+7.2) = 4.68 gần với thực tế.
pHtđ2 = ½(pK2 + pK3) = ½ (7.2 + 12.4) = 9.8 khác xa nhiều so với thực tế
8. Tại sao phải hoạt hóa điện cực bằng cách ngâm qua đêm với dung dịch HCl 1M ?
- Dùng HCl 1M để bảo trì điện cực sau khi mới sử dụng hoặc không sử dụng lâu trong một
thời gian dài. Và để bảo quản điện cực hoạt động và duy trì tuổi thọ của điện cực khi bị
nhiễm bẩn bởi Abuminoid thì chính là việc ngâm trong HCl 1M cũng chính là việc loại bỏ
hiệu quả.
9. Mục đích của hiệu chuẩn điện cực là gì ?
- Sau một thời gian sử dụng thì sẽ có sự xuất hiện của việc điện cực bị lão hóa hoặc sự phủ
điện cực ngay cả ở những máy tốt nhất. Chính vì thế ta cần phải hiệu chuẩn. Việc hiệu chuẩn
bằng dung dịch đệm sẽ bù lại những sự khác biệt giữa cảm biến pH và môi trường.
- Hiệu chuẩn điện cực cần 3 dung dịch đệm ở 3 môi trường. Việc này khiến độ chính xác của
máy được đảm bảo đáng kể
- Giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến sự khác biệt của mẫu. Các mẫu trong cùng 1 chất
đều có các đặc tính khác nhau. Hiệu chuẩn điện cực khiến giải quyết các vấn đề về: sự khác
biệt về cường độ ion, các vấn đề khác liên quan đến màng tế bào…
BÀI 5: XÁC ĐỊNH HỖN HỢP CAFFEIN VÀ PARACETAMOL TRONG MẪU
DƯỢC PHẨM HPLC – UV

Họ và tên: Võ Lâm Nhật Quang MSSV: 21128065


Nhóm: 02 Lớp: 21128Cl2B
Thời gian: 12/4/2023

I. MỤC ĐÍCH
- Sinh viên hiểu về hoạt động của máy HPLC.
- Sinh viên thực hiện được các bước pha chế dung dịch, lọc mẫu, chuẩn và dung môi.q
- Sinh viên giải thích được các điều kiện thiết lập cho quá trình chạy sắc ký.
- Sinh viên đọc được kết quả phân tích và xử lý kết quả.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Sắc ký lỏng năng cao (HPLC) là một công cụ phân tích quan trọng để tách và định lượng
các thành phần trong hỗn hợp chất lỏng phức tạp. Trong sắc ký lỏng gồm pha động là chất
lỏng và pha tĩnh là chất rắn. Mẫu phân tích được hòa tan trong một pha động, cho qua pha
tĩnh một cách liên tục và không hòa lẫn với nó. Pha tĩnh được cố định trong cột hay trên bề
mặt chất rắn. Các chất tan là thành phần của mẫu sẽ di chuyển qua pha động với tốc độ khác
nhau tùy thuộc vào tương tác giữa pha tĩnh – pha động – chất tan.
- Nhờ tốc độ di chuyển khác nhau, các thành phần mẫu sẽ tách riêng biệt thành dải, làm cho
sở cho phân tích định tính và định lượng. Tùy thuộc vào cơ chế lưu giữ có thể phân loại
HPLC thành nhiều loại.
2.1. Chuẩn bị pha động
2.1.1. Yêu cầu của pha động
- Pha động phải trơ với pha tĩnh.
- Hòa tan được mẫu chưa chất phân tích.
- Tính tan phải tốt không đóng cặn làm nghẹt cột.
- Phải bền, tinh khiết cao.
- Phải đạt cân bằng nhanh trong quá trình sắc ký.
- Phù hợp với đầu dò, rẻ.
2.1.2. Làm sạch dung môi:
- Lọc bằng màng lọc 0,45 µm qua hệ thống lọc áp suất kém.
2.1.3. Đuổi khí:
- Dùng phương pháp đánh siêu âm nước đề ion và metanol.
2.2. Định danh:
- Khi tiêm mẫu vào cột sắc ký, chất tan sẽ di chuyển dọc theo cột và sẽ có thời gian lưu giữ
nhất định trong cột sắc ký. Mỗi chất sẽ có thời gian lưu cố định trong một điều kiện sắc ký,
cho nên thời gian lưu là đại lượng để định danh các chất. Có thể thực hiện định danh bằng hai
cách:
Cách 1: Tiêm chuẩn hỗn hợp rồi sau đó tiêm chuẩn đơn.
Cách 2: Tiêm chuẩn hỗn hợp. Tiếp theo tiêm chuẩn hỗn hợp trong đó có một chuẩn đã tăng
nồng độ lên. Sắc ký đồ cho thấy peak nào cao lên thì đó chính là chuẩn đã pha với nồng độ
tăng lên.
III. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT
3.1 Hóa chất
Các hóa chất CTPT CAS Độ tinh Hãng sản xuất
khiết
Paracetamol 103-90-2
Caffeine 58-08-2

Methanol CH3OH 67-56-1 ≥99%


(HPLC)
Nước cất 2 H2O 7732-18-5 Phòng Thí
lần nghiệm – B214

3.2 Thiết bị, dụng cụ


Tên Model Nhà sản xuất
Fiol 100 mL ISOLAB
Ống đong 100 mL ISOLAB
Pipet 10 mL DURAN
Erlen 125 mL DURAN
Erlen 250 mL DURAN
Becher 50 mL DURAN
Becher 100 mL DURAN
Bình tia nước cất DURAN
Bơm sắc ký lỏng 4 kênh PU – 2089 Plus Jasco
dung môi
Buồng ổn nhiệt CO – 2065 Plus Jasco
Detecter MD – 2018 Plus Jasco
Giao diện phần cứng LC – Net II/ADC Jasco
giữa các máy tính và hệ
thống
Bể siêu âm Bộ lọc dung môi, với màng lọc có cỡ lỗ 0,45 m

Cột phân tích HPLC C1 Bình chứa dung môi


kích thước cột
250 mm x 4màng diot (DAD)
Hệ thống bơm mẫu Máy xử lý tín hiệu

3.3. Cách tiến hành


3.3.1. Dung dịch chuẩn gốc
a. Chuẩn gốc caffeine 100 ppm
Điều chế 100 mL Dd chuẩn caffeine 100 ppm (mg/L)
mlt = 50 × 10−3 × 100 = 50 mg = 0.05g
Cân thực tế là 50.6 mmg Caffeine cho vào bình thủy tinh, thêm 500 mL nước cất 2 lần vào
rồi dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
b. Chuẩn gốc paracetamol 100 ppm
Điều chế 275 mL DD chuẩn paracetamol 100 ppm (mg/L)
mlt = 275 × 10−3 × 100 = 27.5 mmg
mthực tế là 27.6 mmg Paracetamol cho vào bình thủy tinh, thêm 500 mL nước cất 2 lần vào rồi
dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
3.3.2. Dung dịch chuẩn làm việc
a. Chuẩn hỗn hợp (A)
100 mL chuẩn hỗn hợp caffeine 10 ppm từ dd chuẩn gốc 100 ppm bằng nước cất 2 lần
b. Chuẩn đơn caffeine (B)
100 mL chuẩn đơn caffeine 10 ppm từ dd chuẩn gốc 100 ppm bằng nước cất 2 lần
c. Chuẩn đơn paracetamol (C)
100 mL chuẩn đơn paracetamol 2.5 ppm từ 100 ppm bằng nước cất 2 lần
d. Chuẩn hỗn hợp trung gian (D)
Pha 100 mL hỗn hợp chuẩn caffeine 100 ppm và paracetamol 25 ppm từ chuẩn gốc 1000
ppm (dung dịch D)
3.3.3. Dãy chuẩn
Đường chuẩn được pha theo bảng sau:
Viết nhãn Blank STD1 STD2 STD3 STD4 STD5
CAF: 0.5 CAF: 2.5
Nồng độ dãy chuẩn CAF: 0 CAF: 1 CAF: 5 CAF: 10
PAR: PAR:
(ppm) PAR: 0 PAR: 0.5 PAR: 2.5 PAR: 5
0.25 1.25
Thể tích dung dịch
0 1.00 2.00 5.00 10.00 20.00
D (mL)
Định mức Định mức tới vạch 100 mL bằng nước cất 2 lần
IV. THỰC NGHIỆM
4.1. Nguyên tắc
Caffeine và paracetamol là các dược phẩm được xác định bằng HPLC – UV. Tối ưu quá trình
tách trên các chuẩn, dựng đường chuẩn và định lượng trên mẫu thuốc.
4.2. Qui trình
4.2.1 Tối ưu hóa quá trình tách
Do thời gian thực tập có hạn nên sinh viên không tiến hành khảo sát tốc độ dòng, mà chọn
theo điều kiện tối ưu ở tốc độ dòng là 1 mL/phút
4.2.2 Khảo sát thành phần pha động
Chọn bước sóng 263nm để khảo sát sơ bộ quá trình tách
MeOH : H2O = 50 : 50
MeOH : H2O = 30 : 70
MeOH : H2O = 20 : 80
4.2.3. Định danh peak và khảo sát bước sóng
Caffeine có được thành phần pha động phù hợp, tiến hành tiêm chuẩn đơn B và C định danh
peak (tR) của từng chất:
Caffeine: bước sóng 272 nm
Paracetamol: bước sóng 207 nm
4.2.4 Xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính – Xác định LOD, LOQ
Tiến hành tiêm các dung dịch vào hệ thống HPLC. Đầu tiên là mẫu trắng rồi dến các dung
dịch chuẩn có nồng độ từ thấp đến cao của chuẩn hỗn hợp caffeine và Paracetamol.
Xác định LOD, LOQ với mẫu trắng là nước cất. Sau đó, chạy các dung dichjchuaanr sao cho
S/N ~ 3. Sau khi đã xác định được S/N ~ 3 của 2 chất thì sinh viên thực hiện pha chuẩn hỗn
hợp tại điểm cuẩn mà sinh viên xác định được và thực hiện chạy thêm 3 lần để xác nhận
LOD. Từ đó tính ra LOQ.
4.2.5 Phân tích mẫu thuốc
Cân 10 viên thuốc rồi nghiền thành bột minh. Cân chính xác khoảng 500mg vào cốc thêm
khoảng 50 mL MeOH, đánh siêu âm rồi chuyển hết vào bình định mức 100 mL, định mức
bằng nước cất, lọc bằng hệ thống áp suất kém hoặc lọc áp suất thường, sau đó lọc qua màn
lọc 0.45µm. Tiêm vào hệ thống HPLC. Căn cứ vào hàm lượng paracetamol và cafeine trong
viên thuốc và hệ số đáp ứng của paracetamol cũng như caffeine mà pha loãng sao cho phù
hợp. Từ đó xác định hàm lượng paracetamol và cafeine trên 1 viên thuốc.
V. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
5.1. Khảo sát thành phần pha động
Sau khi thực hiện kế quả khảo sát thành phần pha động với thành phần gồm MeOH và H2Ota
thu được kết quả
Hình 1. Thành phần pha động MeOH : H2O = 30 : 70

Hình 2. Thành phần pha động MeOH : H2O = 50 : 50


Hình 3. Thành phần pha động MeOH : H2O = 100 : 0
Nhận xét:
- Từ kết quả khảo sát trên ta nhận thấy hệ dung môi MeOH : H2O = 50 : 50 là hệ dung môi
hiệu quả nhất cho quá trình sắc ký, hai chất tách ra rõ ràng peak sắc nét và thời gian rửa
nhanh hơn các hệ còn lại
5.2. Định danh các chất trong hỗn hợp
Hệ dung môi pha động MeOH : H2O = 50 : 50
Từ hình ta thấy, thời gian lưu của peak II gần bằng với thời gian lưu của caffeine
Peak II là peak của Caffeine

Peak I là peak của Paracetamol


=> Vậy thứ tự rửa giải là từ Paracetamol rồi tới đến Caffeine
5.2 Xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính – Xác định LOD, LOQ
Tiến hành tiêm các dung dịch vào hệ thống HPLC. Đầu tiên là mẫu trắng rồi dến các dung
dihcj chuẩn có nồng độ từ thấp đến cao của chuẩn hỗn hợp caffeine và Paracetamol.

Hình 4. Kết quả mẫu HPLC STD1

Hình 5. Kết quả mẫu HPLC STD2


Hình 6. Kết quả mẫu HPLC STD3

Hình 7. Kết quả mẫu HPLC STD4


Hình 8. Kết quả mẫu HPLC STD5

Đường chuẩn của mẫu Caffeine tại bước sóng 272 nm


Viết nhãn STD1 STD2 STD3 STD4 STD5
Nồng độ dãy chuẩn (ppm) 0.5 1 2.5 5 10
Diện tích peak 34983 52844 176929 280094 573115

ĐỒ THỊ HÀM SỐ S = f(C) CỦA CAFFENIE


700000

600000 y = 56319x + 9582.4


R² = 0.9948
500000

400000

300000

200000

100000

0
0 2 4 6 8 10 12
Đường chuẩn mẫu của Paracetamol tại bước sóng 207 nm
Viết nhãn STD1 STD2 STD3 STD4 STD5
Nồng độ dãy chuẩn (ppm) 0.25 0.5 1.25 2.5 5
Diện tích peak 5734 11100 31248 55500 105815

ĐỒ THỊ HÀM SỐ S = f(C) CỦA PARACETAMOL


120000
y = 20963x + 2050.1
100000 R² = 0.9976

80000

60000

40000

20000

0
0 1 2 3 4 5 6

Nhận xét:
Ta có: R2 = 0.9948 (Caffeine) <0.995 và R2 = 0.9976 (Paracetamol) >0.995 : có sự tuyến
tính giữa nồng độ C với diện tích peak S
→ Diện tích peak phụ thuộc vào nồng độ chất phân tích tiêm vào cột. Nồng độ càng cao thì
diện tích peak càng lớn
5.3 Phân tích mẫu thuốc chưa biết
Hàm lượng Paracetamol trong mẫu thuốc chưa biết
Viết nhãn STD1 STD2 STD3 STD4 STD5 Mẫu
Nồng độ dãy
0.25 0.5 1.25 2.5 5 3.1042
chuẩn (ppm)
Diện tích
5374 11100 31248 57334 105815 67579
peak

Hàm lượng Caffeine trong mẫu thuốc chưa biết


Viết nhãn STD1 STD2 STD3 STD4 STD5 Mẫu
Nồng độ dãy
0.5 0.25 2.5 5 10 6.9734
chuẩn (ppm)
Diện tích peak
34983 52844 176929 280094 573115 402322

Tính toán
67579−2050.1
Hàm lượng paracetamol trong mẫu là: Cmẫu paracetamol = = 3.1259 ppm
20693
402322−9582.4
Hàm lượng caffein trong mẫu là: Cmẫu caffeine = = 6.9734 ppm
56319

Kết quả tính áp dụng kỹ thuật một chuẩn S = K×C


Sử dụng giá trị đo dãy chuẩn Paracetamol tại C = 5 ppm có S = 105815
105815
Vậy, hệ số lưu K1 = = 21163
5
67579
=> Cpa = = 3.19326 ppm
21163

Sử dụng giá trị đo dãy chuẩn Caffein tại C = 10ppm có S = 573115


573115
Vậy hệ số lưu K1 = = 57311.5
10
402322
-> Cpa = = 7.01992 ppm
57311.5

Nhận xét:
- Nồng độ mẫu thực do nhóm cung cấp có nồng độ khoảng 3 ppm Paracetamol và 7 ppm
Caffeine Dựa vào hai kỹ thuật tính, thì ta thấy kết quả tính giữa hai phương pháp này có sự
chênh lệch không quá lớn so với số liệu nhóm cung cấp. Tuy nhiên, việc dựng đường chuẩn
và vẽ phương trình hồi quy đưa ra kết quả ổn định hơn.
Nguyên nhân dẫn đến sự sai số:
- Lúc cân và pha thực hiên thao tác chưa đúng (có rơi vài giọt khi pha dung dịch).
- Sai số dụng cụ đo.
- Do lẫn tạp chất (từ sắc ký đồ, ta có thể thấy các peak tạp xuất hiện trong mỗi lần chạy mẫu).
VI. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Trình bày cấu tạo mt hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao ?

Cấu tạo bao gồm:


- Bình chứa dung môi.
- Thiết bị loại bỏ khí (nếu có).
- Bơm phân tích.
- Hệ thống bơm mẫu.
- Cột bảo vệ.
- Cột sắc ký.
- UV detector.
Câu 2: Trình bày cơ chế hoạt động của van tiêm mẫu trong sắc ký lỏng ?
Ở chế độ Load sample: mẫu sẽ được tiêm vào từ bộ phận tiêm mẫu bằng ống tiêm tay. Và
mẫu sẽ được lắp đầy vòng lặp, sẽ được đưa ra bên ngoài ở vị trí số 6 nếu dư.
Ở chế độ Inject sample: dung môi sẽ từ từ đi qua vòng lặp và đưa mẫu vào cột
Câu 3: Trình bày nguyên tắc hoạt động của đầu dò UV ?
Khi pha động rửa giải, sắc ký đồ vạch một vạch ở độ hấp thụ bằng 0, nhưng khi thành phần
hỗn hợp hấp thụ bước sóng rửa giải, độ hấp thụ thay đổi và một pic được ghi trên sắc ký đồ.
Dựa vào khả năng hấp thu quang của chất phân tích tại bước sóng đã chọn để định tính và
định lượng chất cần phân tích. Dung dịch đo là pha động chảy liên tục qua buồng chứa mẫu.
Máy dò HPLC hấp thụ UV về cơ bản là một máy quang phổ UV đo dòng chảy.Nó có một
nguồn sáng, một bộ chọn bước sóng và một ống quang giống như một máy quang phổ thông
thường. Cuvette là flow cell chất phân tích liên tục rửa giải qua flow cell. Khi pha động rửa
giải, sắc ký đồ vạch một vạch ở độ hấp thụ bằng 0, nhưng khi thành phần hỗn hợp hấp thụ
bước sóng rửa giải, độ hấp thụ thay đổi và một pic được ghi trên sắc ký đồ.
Câu 4: Trình bày cách xác định LOD, LOQ trong bài ?
Tiến hành chạy mẫu,mẫu thêm chuẩn hoặc chuẩn ở nồng độ thấp nhất để còn tín hiệu chất
phân tích.
𝑆
Signal to noise ratio =
𝑁

Với N: Nhiễu đường nền


S: Chiều cao tín hiệu của chất phân tích.
Nhiễu đường nền được tính về 2 phía của đường nền. Tốt nhất là tính nhiễu lân cận 2 bên của
peak, bề rộng mỗi bên tối thiểu gấp 10 lần chiều rộng của peak tại nửa chiều cao.
LOD được chấp nhận tại nồng độ có tín hiệu lớn gấp 2 – 3 lần nhiễu đường nền.
𝑆
Thông thường người ta sẽ lấy = 3.
𝑁

Câu 5: Trình bày cách xác định phương trình hồi quy tuyến tính trong bài ?
Tiêm một mẫu chuẩn vào máy và có diện tích peak (S) ứng với nồng độ C. Ta có S = K.C →
K = S/C
Tiêm mẫu xác định vào máy sắc ký và có diện tích peak SX → CX=SX/K
Dựng một dãy chuẩn, tiêm vào máy sắc ký có các diện tích peak Si tương ứng với nồng độ C
của chất phân tích trong mẫu thứ i. Thiết lập mối tương quan S = f(Ci) bằng phương trình hồi
quy tuyến tính. Thực hiện tương tự trên mẫu, có tín hiệu SX. Thế giá trị SX vào phương trình
hồi quy suy ra giá trị Cx.
Câu 6: Quá trình tối ưu tách sắc ký dựa trên những thông số nào của sắc ký đồ? Giải
thích ?
Quá trình tối ưu tách sắc ký dựa trên các thông số:
- Hệ số tách 𝛼: Đại lượng đánh giá khả năng tách của 2 chất A và B. Với 𝛼 ≠ 1 thì A và B
tách khỏi nhau.
- Hệ số dung tích 𝑘′: Đại lượng tỉ lệ với thời gian lưu của chất. Nếu 𝑘′ thay đổi sẽ làm giảm
quá trinh tối ưu khi tách sắc ký.
- Đĩa lý thuyết 𝑁: Là phần nhỏ của cột sắc ký khi đạt được sự cân bằng phân bố chất phân
tích. 𝑁 càng lớn thì peak càng hẹp.
- Chiều cao đĩa lý thuyết 𝐻: Liên quan đến chiều cao và độ rộng của peak. 𝐻 lớn sẽ dẫn đến
thời gian lưu lâu khiến việc tách sắc ký kém hiệu quả.
- Độ phân giải 𝑅: Thể hiện mức độ tách các cấu tử khỏi nhau. 𝑅 càng lớn thì 2 peak càng tách
ra xa khỏi nhau khiến peak càng rõ ràng.
- Thành phần pha động: Ảnh hưởng đến thời gian lưu và độ phân giải để tách riêng các chất
trong hỗn hợp.

You might also like