You are on page 1of 35

CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ THIÊN VĂN – VL10

CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH


A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của đời sống mà ngành thiên văn học ra đời từ rất sớm.
Khi mới hình thành thì đối tượng nghiên cứu của thiên văn học chủ yếu là khảo sát sự chuyển
động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời với phương pháp quan sát trực quan là chủ yếu. Sau
này khi Johannes Kepler phát hiện ra ba định luật Kepler và Isacc Newton đưa ra định luật luật
vạn vật hấp dẫn thì con người mới khảo sát một cách chính xác và có hệ thống sự chuyển động
của các hành tinh, các thiên thể trong hệ Mặt Trời và sự chuyển động của các vệ tinh quanh
hành tinh.
- Trong chương trình phổ thông phần kiến thức về Thiên văn học mới chỉ được dành một
thời lượng rất ít, phần kiến thức được trình bày chủ yếu là kiến thức lí thuyết. Để giúp người
học thông hiểu kiến thức Thiên văn học thì bên cạnh giờ học lí thuyết phải luôn song song với
các giờ bài tập. Qua việc tìm hiểu, phân tích, giải bài tập sẽ giúp cho người học tự mình rút ra
được những điều bổ ích, sửa chữa được những nhận thức còn lệch lạc về một khía cạnh nào đó
khi tiếp thu kiến thức lý thuyết và giúp hiểu sâu hơn những kiến thức này.
- Gần đây trong kì thi HSG Quốc Gia hoặc chọn đội tuyển OLYMPIC Quốc tế hay đề
cập đến các bài toán chuyển động của các hành tinh chính vì những lý do trên nên chúng tôi
viết chuyên đề “ Chuyển động của các hành tinh “ thứ nhất là để tham gia hội thảo và thứ hai
là dùng làm tài liệu giảng dạy.

B. MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI


- Thông qua đề tài chỉ ra được những dạng toán của chuyên đề chuyển động các hành tinh.
- Đề tài đưa ra nội dung kiến thức giúp giáo viên và học sinh có cái nhìn tổng quan hơn.
- Xây dựng được một lượng kiến thức tổng quát và đầy đủ nhất để cung cấp cho người học.
- Qua đề tài này góp phần phát huy tối đa năng lực người dạy và người học
- Sau khi giáo viên và học sinh đọc xong đề tài có thể làm được những bài toán tương tự và
khó của chuyên đề.
C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. Kiến thức toán:

Elip

x 2 y2
+ =1
a 2 b2
-Bán trục lớn a; bán trục nhỏ b; tiêu điểm F và F';
c
OF= OF' = c; tâm sai e =
a
+) tròn e = 0.
+) elip 0<e<1
+) parabol e =1
+) hypebol e>1
II. Cơ sở lý thuyết
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn: Là lực hút giữa hai vật có khối lượng:

GMm
F =− r dấu trừ cho biết véc tơ F luôn ngược hướng với véc tơ r .
r3

2. Ba định luật kepler


* Định luật I Kepler (Định luật về quỹ đạo): Các hành tinh trong hệ Mặt Trời chuyển động
trên quỹ đạo là đường elip nhận Mặt Trời là một trong hai tiêu điểm.
Elip
Trong hệ toạ độ
y Descartes
b M(x,y)≡M(r,φ)
r
p
MT φ a x Phương trình
Cc O Cv chuyển động
F1 F2
của hành tinh
Trong hệ toạ độ cực

+ Khoảng cách hai tiêu điểm là c với: 2c = F1F2


+ Bán trục lớn là a với: MF1+MF2=2a
+ Bán trục nhỏ là b với: b2=a2 - c2
+ Tâm sai của elip là e với: e=c/a

b2
+ Thông số elip p = = (1 − e2 )a
a
Khoảng cách từ Mặt Trời tới điểm cực viễn Cv của hành tinh là:
OCv = rmax = a + c = a(1 + e)

Khoảng cách từ Mặt Trời tới điểm cực cận Cc của hành tinh là:
OCc = rmin = a − c = a(1 − e)

- Trong quá trình chứng minh định luật ta nhận được mối quan hệ giữa vận tốc của hành
tinh và quỹ đạo chuyển động của nó:
 2 2K
 v = r + B
 p
r =
 1 + e.cos 

C2 B
Trong đó B; C; K; p; e là các hằng số thoả mãn K = G ( M + m ) ; p = và e2 = 1 + p
K K
.
Như vậy, dạng cụ thể của quỹ đạo phụ thuộc vào vận tốc ban đầu và khoảng cách giữa
hai vật. Tức là phụ thuộc và năng lượng toàn phần của hệ vật. Ta có các trường hợp sau:
K G(M + m)
v= = thì quỹ đạo chuyển động là đường tròn
r r

2 1
v = K( − ) thì quỹ đạo chuyển động là đường elip
r a

2K
v= thì quỹ đạo chuyển động là đường parabol
r
2 1
v = K( + ) thì quỹ đạo chuyển động là đường hypebol
r a

Áp dụng kết quả trên cho chuyển động của vệ tinh nhân tạo quanh Trái Đất ta thấy
+ Để vệ tinh nhân tạo trở thành một vệ tinh của Trái Đất thì vệ tinh phải có vận tốc ban
đầu băng vận tốc vũ trụ cấp I: v0 = VI = 7, 91km / s

+ Để vệ tinh nhân tạo thoát khỏi Trái Đất và trở thành vệ tinh của Mặt Trời thì vận tốc
ban đâu của vệ tinh phải đạt vận tốc parabol đối với Trái Đất (vận tốc vũ trụ cấp II):
v 0 = VII = VI 2 =11,2 km/s

+ Vận tốc ban đầu cần thiết để vệ tinh phóng từ mặt đất có thể thoát khỏi hệ Mặt Trời
phụ thuộc rõ rệt vào chiều chuyển động của vệ tinh khi vượt ra khỏi cầu tác dụng của Trái Đất.
Nó nằm trong giới hạn: 11, 6km / s  v0  72, 8km / s

Vận tốc bé nhất bằng 11,6km/s được gọi là vận tốc vũ trụ cấp III.
* Định luật II Kepler (Định luật về diện tích): Đường nối một hành tinh với Mặt Trời quét
những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.

d
r2 = C (hằng số).
dt

+ Phương trình này tương đương với phương trình của định luật bảo toàn mômen động
lượng của hành tinh.
+ Từ định luật này ta thấy khi hành tinh chuyển động càng gần Mặt Trời thì vận tốc càng
lớn và chuyển động xa Mặt Trời thì vận tốc của hành tinh càng nhỏ. Do đó trong quá trình
chuyển động tại vị trí cực viễn (xa Mặt Trời nhất) thì vận tốc của hành tinh là nhỏ nhất, tại
điểm cực cận vận tốc hành tinh là lớn nhất.
* Định luật III Kepler (Định luật về chu kỳ chuyển động): Bình phương chu kỳ quay T
(quanh Mặt Trời) của bất kỳ hành tinh nào cũng tỉ lệ với lập phương bán trục lớn a của quỹ đạo nó.
T 2 (M + m) 42 T 2 4 2
= hay = với K = G ( M + m )
a3 G a3 K
- Áp dụng định luật III Kepler cho hai hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời ta có:

T13 (M + m1 ) a13
=
T23 (M + m 2 ) a 32

Với m1, m2, a1, a2 lần lượt là khối lượng và bán trục lớn của quỹ đạo của hai hành tinh.
Vì trong hệ Mặt Trời khối lượng các hành tinh rất bé so với khối lượng Mặt Trời nên gần đúng ta
có:

T12 a13
=
T22 a 32

- Sử dụng biểu thức của định luật III Kepler ta có thể xác định được tỉ số giữa khối lượng
Mặt Trời và khối lượng của hành tinh nếu hành tinh này có vệ tinh.
Kí hiệu lần lượt khối lượng của Mặt Trời, hành tinh và vệ tinh là M, m và m1; chu kỳ
chuyển động của hành tinh quanh Mặt Trời và chu kỳ chuyển động của vệ tinh quanh hành tinh
là T và T1; bán trụ lớn của quỹ đạo hành tinh và về tinh lần lượt a và a1 ta có:

T 3 (M + m) a 3 M + m T13a 3
=  =
T13 (m + m1 ) a13 m + m1 T 3a13

Thực tế khối lượng Mặt Trời rất lớn so với khối lượng hành tinh (M>>m) nên trong
trường hợp khối lượng hành tinh rất lớn so với khối lượng vệ tinh thì gần đúng ta có:

M T13a 3
=
m T 3a13

3. Thế năng hấp dẫn

Thế năng hấp dẫn: của hệ hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 là:

GMm
wt = − Với mốc thế năng ở vô cùng.
r

Chú ý: Công của lực thế bằng độ giảm thế năng: A = F .r = −Wt .

4. Định luật bảo toàn cơ năng


Định luật bảo toàn cơ năng: Chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm tuân
theo ĐLBT cơ năng:
-Nếu hạt chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn thì ĐLBT cơ năng được viết:
1 2 GMm
W= mv − = const
2 r

-Nếu W<0 thì quỹ đạo của vật là đường tròn hoặc elip.
-Nếu W=0 thì quỹ đạo của vật là đường Parabol.
-Nếu W>0 thị quỹ đạo của vật là đường Hypebol.
5. Định luật bảo toàn mô men động lượng:
a) Mô men động lượng: Mô men động lượng của một hạt đối với một tâm O:

L = r  p = r  mv về độ lớn : L= rmv sin  = rmv⊥

dL
b) Mối liên hệ giữa mô men động lượng và mô men lực: M F =
dt
c) Định luật BT mô mem động lượng:
Vì mô men của lực xuyên tâm đối với tâm O luôn bằng 0 nên:

dL
= 0  L = co n s t
dt
Vậy: chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm tuân theo ĐLBT mô men động
lượng.
C. BÀI TẬP
Bài 1: (Đề Duyên Hải 2017)

Trái Đất và Sao Hỏa chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo gần tròn nằm trong
cùng một mặt phẳng với các chu kì lần lượt là TE = 1,00 năm, TM  2,00 năm. Biết khoảng cách
giữa Trái Đất và Mặt Trời là aE  1,5.1011m. Coi bán kính Trái Đất và Sao Hỏa là rất nhỏ so
với khoảng cách giữa chúng và khoảng cách tới Mặt Trời.

a) Hãy xác định khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa Trái Đất và Sao Hỏa.
b) Một nhóm các nhà du hành muốn lên Sao Hỏa. Họ lên tàu vũ trụ và được phóng lên
quỹ đạo là elip với mặt trời là tiêu điểm, điểm phóng trên Trái Đất là điểm cận nhật còn điểm
viễn nhật là một điểm trên quỹ đạo của Sao Hỏa. Hỏi theo phương án đó, sau khi rời Trái Đất
bao lâu thì các nhà du hành có thể đổ bộ được lên Sao Hỏa?

Bài giải:
Áp dụng định luật Kepler III, ta có bán kính quỹ đạo của Sao Hỏa
2
TM
aM = aE 3 11
 2,38.10 m
TE2

Do đó khoảng cách cực tiểu và cực đại giữa Trái Đất và Sao Hỏa là
EMmin = aM – aE 8,81.1010 m
EMmax = aM + aE  3,88.1011 m

Quỹ đạo tàu vũ trụ là elip với mặt trời là tiêu điểm, điểm phóng trên Trái Đất là điểm cận nhật
còn điểm viễn nhật là một điểm trên quỹ đạo của Sao Hỏa. Tàu vũ trụ có thể gặp Sao Hỏa tại
viễn điểm
Bán trục lớn của quỹ đạo elip của tàu là
aM + aE
a=
2
Thời gian bay của tàu:
3 3
1 T  a  T a +a 
t= T= E   = E  M E 
2 2  aE  2  2a E 

3
T 1 T2 
t= E 1 + 3 M2   0, 736 năm. Vậy sau khoảng 0,736 năm 268,5 ngày các nhà du
2 8  TE 
hành có thể đổ bộ lên Sao Hỏa
Bài 2: (Đề đề xuất Duyên Hải – Hà Nam)

1. Một vệ tinh nhân tạo của Trái đất trên quỹ đạo elip có điểm viễn địa ở độ cao hA = 327km
và điểm cận địa hB = 180km.

a. Xác định các đặc trưng hình học (bán trục lớn a, bán trục bé b và tâm sai e) của quỹ đạo của
nó, biết bán kính Trái đất RT = 6370km.

b. Tính chu kì quay của vệ tinh, biết gia tốc trọng trường trên mặt đất bằng g0 = 9,81m/s2.

2. Giả thiết vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tại một điểm M0 cách tâm O của Trái đất một
khoảng r0 với vận tốc v0 vuông góc với OM0. Kí hiệu vC là vận tốc của vệ tinh trên quỹ đạo
2
 v0 
tròn (O, r0); và  =   là bình phương tỉ số giữa các vận tốc. Tìm điều kiện của λ để vệ tinh
 vC 
phóng thành công, tức là vệ tinh không thoát khỏi lực hút Trái đất và không gặp Trái đất.

Bài giải:

Xác định các đặc trưng hình học:

Ta có: rA = RT + hA = a + c; rP = RT + hP = a − c

1 hA + hP
Suy ra, a = (rA + rP ) = RT + = 6623km
2 2

1 h − hP
c= (rA − rP ) = RT + A = 73,5km
2 2

c
Tâm sai: e = = 0, 011 (e rất nhỏ xác định tính chất gần tròn của quỹ đạo).
a

b. Áp dụng định luật Kepler 3:

T2 4 2
=
a 3 GM T

GM T m
Lại có: mg 0 = 2
 GM T = g 0 RT2
RT
Suy ra, T 3 = 4 = 4 2  T = 2
2 2 2
a3
= 5730s = 1h 29 ph
a GM T g 0 RT RT g0

Điều kiện phóng vệ tinh Trái đất.

Vệ tinh phóng thành công nếu năng lượng của nó không cho phép nó thoát khỏi lực hút Trái
đất mà chỉ cho nó đi vòng quay Trái đất, tức là:

EM 1  EM  EM 2 ,

Với EM là năng lượng của vệ tinh; EM1 là năng lượng của vệ tinh tại vị trí cận địa trên quỹ đạo
(cách tâm O Trái đất một đoạn RT); EM2 là năng lượng của vệ tinh tương ứng quỹ đạo parabol.

Khi đó, EM2 = 0.

1 2 GM T m
Mà: E M 2 = mv02 −
2 r0

GM T mvC2 GM T m
Suy ra: v02 = 2 = 2vC2 (chú ý: =
2
)
r0 r0 r02

Hay:   2

Xét tại điểm cận địa, vệ tinh có vận tốc vP.

Áp dụng định luật bảo toàn moment động lượng cho vị trí cận địa và vị trí M0, ta được:

RT vP = r0v01

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí này, ta có:

1 GM T m 1 2 GM T m
E M 1 = mv012 − = mvP −
2 r0 2 RT

2
Biến đổi, thu được: v01 =
2
vC2
r0
1+
RT

2
Hay,  
r0
1+
RT

Vậy, điều kiện để phóng vệ tinh lên quỹ đạo elip là:

2
 2
r0
1+
RT
Bài 3. (Đề đề xuất Chuyên Hạ Long 2017)

Một nhà du hành đi trên con tàu vũ trụ với


khối lượng M=12tấn. Con tàu đi quanh Mặt Trăng C

theo quỹ đạo tròn ở độ cao h=100km. Để chuyển B A A

sang quỹ đạo hạ cánh, động cơ hoạt động trong


một thời gian ngắn. Vận tốc khí phụt ra khỏi ống
là u=104m/s. Bán kính của Mặt Trăng là Rt=1,7.103km, gia tốc trọng trường trên bề mặt Mặt
Trăng là g=1,7m/s2.

a. Hỏi phải tốn bao nhiêu nhiên liệu để động cơ hoạt động ở điểm A làm con tàu đáp xuống
Mặt Trằng ở điểm B.

b. Trong phương án thứ 2, ở điểm A con tàu nhận xung lượng hướng về tâm Mặt Trăng và
chuyển sang quỹ đạo tiếp tuyến với Mặt Trăng ở C (hình vẽ). Trường hợp này tốn bao nhiêu
nhiên liệu?
Bài giải:

a, - Gọi v là vận tốc trên quỹ đạo tròn


vA, vB là vận tốc trên quỹ đạo hạ cánh
- Vì động cơ chỉ hoạt động một thời gian rất ngắn, đủ để giảm bớt vận tốc v một lượng v
cần thiết (Do khí phải phụt ra phía trước để hãm con tàu)
- Lực hướng tâm trên quỹ đạo tròn chính là lực hút của Mặt Trăng

Mv 2 MM
=G 2 t (1) Với R = R t + h
R R

Mt
 v= G = 1651m / s (2)
R
- Phương trình bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip là:

MM t Mv 2A MM t Mv 2B
−G + = −G + (3)
R 2 Rt 2

- Vì các vận tốc vA và vB đều vuông góc với các bán kính vecto nên định luật 2 Kepler có
dạng: vA R = vBR t (4)

Từ (3) và (4) ta có:

2GM t R t 2R t
vA = =v (5)
R(R + R t ) R + Rt

Thay số: vA = 1627m / s và v = v − vA = 24m / s

- Gọi m là khối lượng nhiên liệu đã cháy.


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: (M − m)v = mu (6)
Mv
Vì v  u nên m = = 29kg
u

b, Vì v ⊥ v nên v 2A = v 2 + (v) 2 (7)

Phương trình bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip là:

MM t Mv 2A MM t MvC2
−G + = −G + (8)
R 2 Rt 2

Từ (7), (2), (8) suy ra:


1 1 2GM t h
vC2 − v A2 = 2GM t ( − )= (9)
Rt Rt + h R t (R t + h)

2ghR t
vC2 − (v 2 + v 2 ) = (10)
Rt + h

Mt
Với g = G là gia tốc trên mặt trăng
R 2t

- Lại có: Do v vuông góc với bán kính vecto, nên định luật 2 Kepler có dạng: vR = vC R t
(11)
R hv
Từ (10) và (11) ta có: v C = v = 1749m / s và v = = 97m / s
Rt Rt

Suy ra : vA = 1655m / s

- Gọi m’ là khối lượng nhiên liệu đã cháy.


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương của u ta có:
(M − m')v = mu (6)

Mv
Vì v  u nên m ' = = 116kg
u
Bài 4: (Đề đề xuất Chuyên Lào Cai)
Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau:

- Từ mặt đất truyền cho vệ tinh vận tốc v0 theo phương thẳng đứng.

- Tại độ cao h khi vệ tinh có vận tốc bằng không, người ta truyền cho nó vận tốc v1 theo
phương nằm ngang để nó chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai e và thông số p được xác
định trước.

a.Tính vận tốc v0.

b.Tính vận tốc v1.

TM
Cho biết Trái Đất hình cầu bán kính r0 và gia tốc trọng trường tại mặt đất là g0 = ,
r02
trong đó M là khối lượng Trái Đất (bỏ qua sức cản của khí quyển).
c.Khi vệ tinh bay ở viễn điểm (vận tốc vv) thì người ta làm giảm vận tốc của nó (vận tốc
v'v) để quỹ đạo lúc này có khoảng cách cận điểm bằng bán kính r0 (có nghĩa là đưa vệ tinh trở
về Trái Đất). Hãy tính độ giảm vận tốc đó.

Bài Giải:

a) Theo định luật bảo toàn cơ năng

mv02 GMm mv 2 GMm


E= − = − ; với r = r0 + h
2 r0 2 r

2GM  r0 
Do vệ tinh dừng lại tại điểm H có v = 0 nên suy ra được v 02 = 1 − r  =
r0  
2GM  r0   r0   r0  2
1
GM
r0 1 −  = 2g 0 r0 1 −  vậy v0 = [ 2g 0 r0 1 −  ] với g0 = 2 là gia tốc trọng
 r  r  r
2
r0 r0
trường tại mặt đất.

b) Hai trường hợp cần khảo sát.

P P
- Với H là cận điểm: rc = = ( = 0)
1 + e cos  1 + e

 2 1
Sử dụng phương trình năng lượng, ta tính được: vc2 = GM  − 
 rc a 

P T 2 (M + m1 ) g
thay rc = vầ = 12 ta có v1 = v2 = r0(1+e) 0
1+ e T2 (M + m 2 ) P

P
- Với H là viễn điểm rv = (  = )
1− e

g0
Ta sẽ thu được v 1' = vv = r0(1 - e)
p

c) Gọi vv là vận tốc vệ tinh tại viễn điểm quỹ đạo ban đầu, v 'v là vận tốc cũng tại điểm
đó nhưng sau khi đã giảm vận tốc, lượng v , a' là bán trục lớn của quỹ đạo mới rv và rv' là
khoảng cách viễn điểm cũ và mới của vệ tinh (đến tâm O1 Trái Đất).

v = vv - v 'v

g0
dùng công thức vv đã có ở câu b: v 1' = vv = r0 (1-e) và sử dụng phương trình năng
p
 2 1 P
lượng cho v 'v , ta có: v 'v = g0 r02  ' −  với rv' = rv = HO1 =
 rv a  1− e

rv' + r0 P r
và a' = = + 0
2 2(1 − e) 2
g0  2r0 
Từ đó v 'v = r0(1 - e). . 1 −  (3)
p  p  p + r0 (1 − e)  

Đưa (2) và (3) vào (1)

g0  2r0 
v = r0 (1 − e ) . . . 1 − 
p  p  p + r0 (1 − e)  

Bài 5: ( Đề Chuyên Sư Phạm)

Trái Đất và Hỏa Tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo gần tròn nằm trong cùng
một mặt phẳng với các chu kì 𝑇𝐸 = 1,00 năm, 𝑇𝑀 ≈ 2,00 năm. Biết khoảng cách giữa Trái
Đất và Mặt Trời là 𝑎𝐸 ≈ 1,50.1011 m, tính
a) Tính khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa Trái Đất và Hỏa Tinh.
b) Một nhóm các nhà Thiên văn muốn lên Hỏa Tinh. Hãy đề xuất một phương án phóng
tàu vũ trụ đưa các nhà Thiên văn trên lên Hỏa Tinh. Hỏi theo phương án đó, sau khi rời Trái
Đất bao lâu thì tàu vũ trụ đổ bộ được lên Hỏa Tinh?
Bài giải:
a)

3 𝑇2
Áp dụng định luật Kepler III, ta có bán kính quỹ đạo của Hỏa Tinh :𝑎M = 𝑎E √ 𝑇M2 ≈
E

11
2,38.10 m

Do đó khoảng cách cực tiểu và cực đại giữa Trái Đất và Hỏa Tinh là

EMmin = 𝑎𝑀 − 𝑎𝐸 = 8,81.1010 m

EMmax = 𝑎𝑀 + 𝑎𝐸 = 3,88.1011 m

b)

Khi lên Hỏa Tinh, ta sẽ phóng tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt Trời làm một tiêu điểm và tiếp xúc
với cả quỹ đạo của Trái Đất lẫn quỹ đạo của Hỏa Tinh, sao cho tàu và Hỏa Tinh đến điểm tiếp
xúc viễn nhật cùng lúc. Còn khi trở về Trái Đất, người ta sẽ phóng tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt
Trời làm một tiêu điểm và tiếp xúc với cả quỹ đạo của Trái Đất lẫn quỹ đạo của Hỏa Tinh sao
cho tàu và Trái Đất đến điểm tiếp xúc cận nhật cùng lúc.

Thời gian bay của tàu:

3
1 𝑇E 𝑎 2 𝑇E 𝑎M + 𝑎E 3 𝑇E 1 3 𝑇2 3
𝜏= 𝑇= √ ( ) = √ ( ) = √ (1 + √ 𝑀2 ) ≈ năm = 9 tháng
2 2 𝑎E 2 2𝑎E 2 8 𝑇𝐸 4

Bài 6. (Đề đề xuất chuyên Thái Bình)


Một trạm vũ trụ khối lượng M mang theo một phi thuyền khối lượng m, chuyển động
theo một quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất (TĐ), có bán kính bằng 1,25 bán kính R của TĐ.
Tại một thời điểm nào đó, phi thuyền được phóng về phía trước và chuyển động theo một quỹ
m
đạo elip, có điểm viễn điểm cách tâm TĐ một khoảng bằng 10R. Hãy xác định tỷ số để
M
phi thuyền khi quay trọn một vòng sẽ gặp lại trạm quỹ đạo.

Bài giải:
Trạm vũ trụ + phi thuyền chuyển động tròn với vận tốc

GM 0
v0 =
r1 r1
2a’
Với r1 = 1,25R

Đối với phi thuyền: Do năng lượng bảo toàn, tại thời
điểm ban đầu ta có:
10R
2a
1 GM 0 m GM 0 m
mv 2m − =−
2 r1 r1 + 10R

(Chú ý: 2a = r1 + 10R = 11,25R và M0 là khối lượng Trái đất). Suy ra:

2GM 0  1 1  16 GM 0
v 2m = − =

R  1,25 11,25  9 r1
hay

4 GM 0
vm =  v0 (1)
3 r1

Đối với trạm vũ trụ: Tương tự ta cũng có

1 GM 0 M GM 0 M
mv 2M − =−
2 r1 2a '

1 1 
Suy ra: v M = 2GM 0  − '
2
(2)
 1 2a 
r

Theo định luật bảo toàn động lượng ở thời điểm ban đầu:

(M + m)v0 = mvm + MvM

m
Đặt = , từ phương trình trên suy ra:
M
 
v M = 1 −  v0  v0 (3)
 3

Từ (2) và (3) ta có:

1 1  GM 0
v2M = 2GM 0  − '   v02 =
 r1 2a  r1

1 1 1
Suy ra − ' hay 2a '  2r1
r1 2a 2r1

Như vậy quỹ đạo của trạm vũ trụ nằm trọn trong quỹ đạo tròn ban đầu. Tính đến cả việc để
trạm không đập vào Trái đất, ta có:

r1 + R < 2a’ < 2r1

Hay 2,25R < 2a’ < 2,5R (4)

Theo định luật 3 Kepler:

Tm2 TM2
= (5)
a 3 a '3
Để phi thuyền gặp lại trạm sau khi quay trọn một vòng quanh TĐ ta có:

Tm = nTM (với n là số nguyên)

a3
Kết hợp với (5) ta có: a '3 =
n2

2 2
− −
Hay 2a = n
' 3 (2a) = n 3 .11,25 (6)

Đặt vào (4) ta được:

11,25
2,25  2/3
 2,5  4,53  n  53  9,55  n  11,18
n

Vậy n nhận các giá trị : 10 và 11.

Mặt khác cũng từ (2) và (3) ta được:

1 1     GM 0
2
2GM0  − '  = 1 − 
 r1 2a   3  r1
1  1  
2
1 r1
Hay =  1 −  1 −    2a '
=
2a ' r1  2  3   1 
2
1 − 1 − 
2 3
Chú ý (6) ta có:

r1 1, 25R
2
= 2a.n −2 / 3  2
= 11, 25.n −2 / 3
1  1 
1 − 1 −  1 − 1 − 
2 3 2 3

 1   2 
Hay n 2/3
= 9 1 − 1 −  
 2  3  

+ Với n = 10: n2/3 = 4,64   = 0,6

+ Với n = 11: n2/3 = 4,95   = 0,154

Bài 7: Một con tàu vũ trụ và tiểu hành tinh cùng chuyển động tròn đều quay quanh mặt trời
trong một mặt phẳng. Khối lượng con tàu nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng tiểu hành tinh.
Vận tốc con tàu là v0. Bán kính quỹ đạo tiểu hành tinh lớn gấp 6 lần bán kính quỹ đạo con tàu.
Có người có ý định lợi dụng va chạm của tiểu hành tinh và con tàu để đưa con tàu ra khỏi hệ
mặt trời.
Anh ta dự định:
+ Khi con tàu ở vị trí thích hợp trên quỹ đạo tròn của nó thì đột nhiên động cơ phát động.
Trong thời gian cực ngắn con tàu vượt ra khỏi quỹ đạo tròn theo đường tiếp tuyến quỹ đạo.
+ Khi con tàu đạt đến quỹ đạo của tiểu hành tinh và vừa đúng vị trí trước mặt của tiểu
hành tinh thì phương vận tốc của chúng trùng nhau đủ để va chạm xẩy ra.
+ Va chạm giữa chúng là va chạm đàn hồi. Bỏ qua khối lượng nhiên liệu.
a/ Hãy chứng minh rằng phương án nói trên có thể đưa con tàu vũ trụ ra khỏi hệ mặt trời.
b/ Giả thiết rằng trong phương án nói trên, con tàu nhận được từ động cơ năng lượng là E1.
Nếu không áp dụng phương án trên mà trên quỹ đạo tròn cuả con tàu, đột nhiên động cơ đốt
cháy, sau thời gian cực ngắn lập tức ngắt động cơ để con tàu đạt được vận tốc theo phương tiếp
tuyến tách khỏi quỹ đạo tròn trực tiếp ra khỏi hệ mặt trời. Khi sử dụng cách này, con tàu lấy
năng lượng tối thiểu từ động cơ là E2. Hỏi tỷ số E1/E2 là bao nhiêu?
Bài giải:
a. Gọi khối lượng mặt trời là M0, khối lượng tằu vũ trụ là m. Tàu vũ trụ chuyển động tròn đều
quay quanh mặt trời với bán kính quỹ đạo R. Theo các tính toán thiết kế có thể biết tầu vũ trụ
từ quỹ đạo tròn ban đầu sẽ đi ra theo quỹ đạo êlip để vào quỹ đạo tròn của tiểu hành tinh. Giao
điểm của quỹ đạo êlip với các quỹ đạo tròn đều có tiếp tuyến chung của 2 quỹ đạo. (Hai điểm
đó chính là 2 điểm nằm trên bán trục dài của êlip). Để thực hiện điều này, trong thời gian cực
ngắn tàu vũ trụ phải tăng tốc từ v0 đến u0. Giả sử khi tàu vũ trụ đạt đến quỹ đạo của tiểu hành
tinh với vận tốc v. Vì u và u0 đều vuông góc với trụv dài của êlip nên theo định luật Kêple ta
có:
u0R = 6uR (1)
Từ các quan hệ năng lượng ta có:
1 Mm 1 Mm
mu 02 − G 0 = mu 2 − G 0 (2)
2 R 2 6R
Từ định luật vạn vật hấp dẫn:

M0 m v02 GM0
G 2 =m  v0 = (3)
R R R
Từ 3 biểu thức trên tìm được:

12 1
u0 = u0 (4), u = u0 (5)
7 21
Gọi vận tốc tiểu hành tinh quay quanh mặt trời là V, khối lượng của nó là M, theo định luật
vạn vật hấp dẫn:

M0M V2 GM 0 1
G = M  V= = v0
(6R) 2 6R 6R 6

Suy ra V > u.
Từ đó có thể thấy chỉ cần chọn vị trí thích hợp để tàu vũ trụ rời khỏi quỹ đạo tròn của nó
đi theo quỹ đạo êlip đến đúng quỹ đạo tròn của tiểu hành tinh thì va chạm ngay với tiểu hành
tinh. Coi tiểu hành tinh đứng yên thì tàu vũ trụ chuyển động với vận tốc u – V phóng về tiểu
hành tinh. Vì khối lượng tiểu hành tinh rất lớn nên sau va chạm tàu vũ trụ bật lại với vận tốc
tương đối là V – u cùng phương với phương vận tốc tiểu hành tinh. Như vậy vận tốc tàu vũ trụ
đối với hệ mặt trời là:
u1 = V + V – u = 2V – u
Thay (5) và (6) vào biểu thức trên :

 2 1 
 3 − 21  v0
u1 =  (8)
 
Nếu tàu vũ trụ có thể từ quỹ đạo tiểu hành tinh bay ra khỏi hệ mặt trời thì nó phải có vận
tốc bé nhất là u2, thoả mãn :

1 Mm GM0 1
mu 22 − G 0 = 0  u2 = = v0 (9)
2 GR 3R 3

1  1  1
Có thể thấy: u1 =  2−  v0  v0 = u 2 (10)
3 7 3

Như vậy tàu vũ trụ sau khi va chạm với tiểu hành tinh có vận tốc đủ đẻ vượt ra
khỏi hệ mặt trời.
b/ Để tàu vũ trụ có thể tăng tốc đi vào quỹ đạo êlip, động cơ của máy phát phải cấp cho tàu vũ
trụ năng lượng là:
1 1 1 12 1 5
E1 = mu 02 − mv02 = m v02 − v02 = mv02 (11)
2 2 2 7 2 14
Nếu tàu vũ trụ từ quỹ đạo êlip trực tiếp bay ra khỏi hệ mặt trời, tàu phải có vận tốc tối thiểu
u3:

M0
u3 = 2G = 2v0 (12)
R
Vận tốc tàu vũ trụ tăng từ v0 đến u3 thì tàu vũ trụ cần thu được năng lượng từ động cơ là:
1 1 1
E2 = mu 32 − mv02 = mv02 (13)
2 2 2
E1
Từ (11) và (13) cho: = 0, 71
E2

Bài 8: (Đề đề xuất chuyên Lam Sơn)


Một hành tinh có khối lượng m chuyển động theo đường elip quanh Mặt Trời sao cho
khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ Mặt Trời tới nó lần lượt là r1 và r2. Tìm độ lớn momen
động lượng của hành tinh này đối với tâm Mặt Trời.
Bài giải:

L = mr2ω = mr 2 = mr121 = mr222 (1)

Định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí r1; r2


m 2 2 GMm m 2 2 GMm
1 r1 − = 2 r2 −
2 r1 2 r2

(r  ) − (r  ) ( )
2 2 2
 1 1  r1 1
2 2 2
1 1
 = GM  −  =  2− 2
1 1 2 2
2 2
r
1 r
2  r1 r2  2  r1 r2 

(r  ) 2GM 2GMr1r2
2
 2
=  r121 = .
+
1 1
1 1 r r
+ 1 2
r1 r2

2GMr1r2
Thay vào (1) ta được: L = m
r1 + r2

Bài 9:
Một vật thể có khối lượng m chuyển động từ vô
cực với vận tốc v o hướng về phía Trái đất. Trái đất có

khối lượng M. Khoảng cách va chạm (khoảng cách từ


tâm Trái Đất đến giá của v o ) là h.
1. Với h = 0 , coi Trái đất là khối cầu đồng chất có bán kính R, vật thể là chất điểm.

a. Xét khối lượng vật thể là rất nhỏ so với khối lượng Trái Đất nên coi Trái đất đứng yên. Tìm
tốc độ vật thể ngay trước khi va chạm với mặt đất.
b. Khối lượng vật thể là đáng kể so với khối lượng Trái Đất. Tìm tốc độ vật thể và Trái đất
trước khi va chạm nhau.
2. Với h  0 , m = M, xác định khoảng cách gần nhất của vật thể và Trái đất. Coi vật thể và
Trái đất là các chất điểm.
Bài giải:
3.1a Áp dụng bảo toàn cơ năng:
1 1 mM
mvo 2 = mv 2 − G
2 2 R

2GM
 v = vo 2 +
R
3.1b Áp dụng bảo toàn động lượng
mv0 = mv − MV

m
V= (v − v0 ) (1)
M

Áp dụng bảo toàn cơ năng


1 1 1 Mm
mv0 2 = mv 2 + MV 2 − G (2)
2 2 2 R

Thay (1) vào (2) ta có:


2
1 1 1 m  Mm
mvo 2 = mv2 + M  (v − vo )  − G
2 2 2 M  R

 m m  m  2GM 
 1+  v 2 - 2 v o .v +  -1 v o 2 -
R 
=0
 M M  M 

2G(M + m)
Ta có:  ' = vo 2 +
R

 2G(M + m)
 vo 2 +
m R
v = vo +
 M 1+
m
 M

 2G(M + m)
vo 2 +
 m R
v = M
vo −
m
 1+
 M

Loại nghiệm thứ 2 vì nếu m<<M thì v mang dấu âm (vô lí)

Như vậy:
2G(M + m)
vo 2 +
m R
v= vo +
M m
1+
M

 2G(M + m) 
 vo 2 + 
m m  R
V =  − 1  v o + 
M  M  1+
m 
 M 

Gọi v G là vận tốc khối tâm của hệ vật thể và Trái đất.

v1 + v 2
Ta có: 2MvG = Mv1 + Mv 2  v G =
2

Vì hệ kín nên v G = const

v0
Ban đầu v 2 = 0; v1 = v 0 nên v G = = const
2
Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm

v0
Vận tốc vật thể ban đầu là: v1 =
2

v0
Vận tốc Trái đất ban đầu là: v 2 = −
2

Khi đó v1 ; v 2 được phân tích thành 2 thành phần:

- v1R ; v 2R dọc theo phương nối tâm vật thể – Trái đất: khiến 2 vật lại gần nhau hơn

v1⊥ ; v 2⊥ vuông góc với phương nối tâm: khiến 2 vật quay quanh khối tâm

Như vậy khi v1R = v2R = 0 là khi 2 vật lại gần nhau nhất, khoảng cách giữa 2 vật là rmin

*) Áp dụng bảo toàn năng lượng

Mv12 Mv2 2 Mv0 2


- Ban đầu: W0 = + =
2 2 4

1 1 GM 2
- Khi r min v1⊥ = v2⊥ = v và Wr min = Mv + Mv −
2 2

2 2 rmin

v0 2 Gm
W0 = Wr min  = v2 − (3)
4 rmin

*) Áp dụng bảo toàn mô men động lượng:


M o = M r min
Mv0 h
 = Mvrmin
2
vh
 v = 0 (4)
2rmin

vo 2 vo 2 h 2 GM
Thay (4) vào (3) ta có: = 2 −
4 4r min rmin

4GM
 r 2 min + 2
rmin − h 2 = 0
vo

4G 2 M 2
Có  ' = 4
+ h2  0
vo

 2GM 4G 2 M 2
 rmin = − 2
+ 4
+ h2
 vo vo
 2 2
 r = − 2GM − 4G M + h 2  0(loai)
 min vo 2 vo 4

2GM 4G 2 M 2
Vậy rmin = − 2
+ 4
+ h2
vo vo

Bài 10:
Một con tàu vũ trụ bay quanh Mặt Trăng theo quỹ đạo tròn có bán kính R = 3400 km .
Biết bán kính Mặt Trăng R t = 1700 km và gia tốc rơi tự do ở gần bề mặt Mặt Trăng là
g t = 1, 7 m/s2 .

a) Từ con tàu, người ta ném một vật khối lượng m = 2 kg theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo
với vận tốc bằng V để nó rơi lên mặt đối diện của Mặt Trăng. Tìm V.
b) Sau thời gian bao lâu kể từ lúc ném, vật đó sẽ rơi tới Mặt Trăng?
Bài giải:
+ Khi tàu vũ trụ chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Mặt Trăng thì

M t M MV02 GM t
G 2
= → V0 =
R R R

g t R 2t gt R t
→ V0 = = . (1)
R 2
GM t
(Vì g t = và R = 2R t , với M t , M là khối lượng của Mặt Trăng, của con tàu)
R 2t

+ Giả sử vật m được ném từ con tàu khi nó ở vị trí A. Khi chưa ném, vật m có vận tốc V0 của
tàu tại A. Sau khi ném, theo điều kiện đề bài, vật m chuyển động theo quỹ đạo ACB. Gọi V1
, V2 là vận tốc của vật tại A, B trên quỹ đạo elip.
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
1 mM t 1 mM t
mV12 − G = mV22 − G
2 R 2 Rt

 R 
→ V22 − V12 = 2g t  R t − t  = g t R t . (2)
 R 

+ Áp dụng định luật định luật bảo toàn mô men động lượng ta có

V1R1 = V2 R t → 2V1 = V2 . (3)

gt R t
+ Từ (2) và (3) suy ra V1 = . (4)
3

+ So sánh (1) và (4) ta có V1  V0 . Vận tốc ném vật ( V ) được xác định từ công thức cộng
vận tốc

V1 = V + V0 hay V = V1 + (−V0 ) .

Vì V1  V0 nên V ngược hướng với V0 và có độ lớn

 1 1 
V = V0 − V1 = g t R t  −   220 m/s .
 2 3

Vậy cần phải ném vật ngược hướng chuyển động của tàu với vận tốc 220 m/s.

+ Chu kì quay của con tàu quanh Mặt Trăng là

2R 2R t
T0 = = 4 .
V0 gt

+ Gọi T là chu kì quay của vật trên quỹ đạo elip. Theo định luật III Kê-ple ta có
2 3
T  a 
  =  .
 T0   a 0 
2
R + Rt 3  T  3
3

+ Với a 0 = R = 2R t , a = = R t nên   =   với R = 2R t


2 2  T0   4 

3 3 3 6R t
→T= T0 =  11540 s .
8 2 gt

+ Thời gian vật rơi từ lúc nếm đến khi chạm Mặt Trăng là
T
t= = 5770 s .
2

Bài 11:

Một vệ tinh nhân tạo, khối lượng m vạch một quỹ đạo tròn bán kính R + z, xung quanh
Trái Đất (giả thiết là hình cầu, khối lượng M, bán kính R) trong đó z là độ cao của vệ tinh. Gọi
g là gia tốc trọng trường ở mặt đất.

1. Hãy xác định:


1a. Vận tốc của vệ tinh, thời gian vệ tinh chuyển động hết 1 vòng.

1b. Độ cao z0 mà ở đó vệ tinh quay trên một quỹ đạo tròn trong mặt phẳng xích đạo của Trái
Đất, luôn luôn ở trên đầu một điểm của Trái Đất (vệ tinh địa tĩnh dùng để liên lạc vô tuyến).

2. Giả sử rằng do các va chạm với các phân tử trong lớp không khí ở trên cao, nên vệ tinh chịu
v2
một lực ma sát có độ lớn f = km , ngược chiều với vận tốc. Giả sử rằng độ lớn của lực ma
z
sát lớn hơn rất nhiều so với độ lớn lực hút Trái Đất, để cho sau mỗi vòng quay thì độ cao bị
biến thiên một lượng z rất bé, chuyển động của vệ tinh thực tế là đường tròn bán kính R + z.

2a. Viết biểu thức của sự biến thiên vận tốc v theo z và thời gian vệ tinh quay hết một
vòng (T).

2b. Tìm k theo R, z, z

2c. Xác định công của lực ma sát sau mỗi vòng quay.

3. Hợp lực của các lực ma sát nhớt tác dụng lên các lớp không khí phía trên là f = f 0 v3

( f 0 là những hằng số dương) những lực ma sát này kéo theo một sự biến thiên nhỏ của độ cao
của vệ tinh trong khoảng thời gian dt: dz = −Cdt (với C là hằng số dương nhỏ). Xác định f 0
theo m, g, C, R.

Bài giải:

1a.

GM GMm mv2
g= ; =
R 2 (R + z)2 R

g v2 g
 =  v=R (1)
 z
2
R R+z
1 + 
 R
3
2(R + z) 2(R + z) 2
T= = = 2h34phut (2)
v R g

1b.
3
2(R + z 0 ) 2(R + z 0 ) 2
T0 = =
v R g

gT02 R 2
z= 3 − R = 36000km
4 2

2a.
Vi phân hai vế hệ thức (1)
−3
1
dv = − gR ( R + z ) 2 dz
2

Theo (2)
2 −3
= gR ( R + z ) 2
T

Thay vào ta được


−
dv = dz
T

Sau mỗi vòng vận tốc biến thiên một lượng


−
v = z
T

2b.

Lại có:

dL0
M 0 =
dt
; L 0 = (R + z)mv = mR g(R + z)

 kmv 2  d
 (R + z)  −  =  (R + z)mv 
 z  dt

Vì độ biến thiên mô men động lượng trong một chu kì rất nhỏ nên ta có thể viết
d mvz + m(R + z) v 1 mvz
(R + z)mv = =
dt T 2 T

 kmv 2  1 mvz
 (R + z)  − =
 z  2 T

Thay T = 2(R + z) vào ta được


v

−zz
k= (3)
4(R + z) 2
2c.

kmv2 kmgR 2
f= =
z (R + z)z

R2
A ms = −f 2(R + z) = −2kmg
z
Thay (3) vào ta được
2
1  R 
A ms = mg   z
2 R+z

dE
3. = f v = f0 v4
dt

dE dE dz
= . (4)
dt dz dt

Mặt khác
2
1 1 R2 1  R 
E = − mv2 = − mg  dE = mg   dz
2 2 R+z 2 R+z
dz = −Cdt
Thay vào (4) ta được B
2
dE  R 
= −mgC  
dt R+z ●
O
2 C
 R 
 f0 v4 = −mgC  
R+z
Thay (1) vào ta được
2 2 A
 g   R 
 = −mgC 
4
f0R  
R+z R+z

mC
 f0 = −
2gR 2
Bài 12: Một thiên thạch A có khối lượng m = 1,6.103 kg chuyển động quanh Trái đất theo một
quĩ đạo tròn ở độ cao 4,2.103 km so với mặt đất. Cho rằng Trái đất là một hình cầu có bán kính
N.m2
R = 6400 km, khối lượng Trái đất M = 6.1024 kg; hằng số hấp dẫn G = 6,674.10-11
kg 2

a. Tính chu kì chuyển động của thiên thạch A trong chuyển động tròn quanh Trái đất.
b. Thiên thạch A đang chuyển động tròn thì bất ngờ va chạm trực diện với một thiên thạch khác
có khối lượng bé hơn rất nhiều và bị mất 2% động năng nhưng không bị lệch hướng chuyển
động và vẫn giữ nguyên khối lượng. Hãy:
+ Mô tả hình dạng quĩ đạo thiên thạch A sau va chạm .
+ Tìm khoảng cách ngắn nhất của quĩ đạo thiên thạch A sau va chạm so với trái đất.
Bài giải:

a) Thiên thạch chuyển động theo quĩ đạo tròn nên lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:
mv2 GMm GM
= 2 →v= ;
r r r
r=R+h

2r r3
Chu kì T = = 2
v GM

Thay số: T = 3,01 giờ.


1 GMm
b) Ban đầu thiên thạch chuyển động tròn thì cơ năng W = mv2 − <0
2 r
Sau va chạm thì động năng giảm, thế năng của thiên thạch A không thay đổi nên W vẫn nhỏ
hơn 0. Vì vậy sau khi mất 2% động năng thì thiên thạch A sẽ chuyển động trên quĩ đạo elip.
1 GMm
Động năng ban đầu của thiên thạch A trước khi va chạm: Wđ0 = mv 2 =
2 2r
Thế năng ban đầu của thiên thạch A trước khi va chạm:
GMm
Wt = −
r

Trong quá trình va chạm, thế năng của thiên thạch A không thay đổi, còn động năng đột ngột
giảm xuống, còn 98% động năng ban đầu.
98 GMm GMm
Cơ năng tổng cộng của thiên thạch sau va chạm là: W = . − (1)
100 2r r
−GMm
Vì quĩ đạo sau va chạm là elip nên W = (2)
2a
Từ (1) và (2) suy ra trục lớn của elip: 2a = 20784,3137 km

Do sau khi va chạm vận tốc của thiên thạch A vẫn vuông góc với bán kính nối thiên thạch với
tâm trái đất nên vị trí va chạm là viễn điểm của quĩ đạo elip. Khoảng cách từ viễn điểm tới
tâm trái đất lúc đó là 6400 + 4200 = 10600km
Vậy khoảng cách từ cận điểm của quĩ đạo elip đến tâm trái đất là:
rmin = 20784,3137 km - 10600km = 10184,3137 km.
Khoảng cách ngắn nhất từ thiên thạch A đến trái đất sau khi va chạm là:
10184,3137 km - 6400 km = 3784,3137 km
Bài 13:

Một con tàu vũ trụ chuyển động với vận tốc v0 xung quanh hỏa tinh (HT) trên một
quỹ đạo tròn ở độ cao H so với bề mặt Hỏa tinh (Hình 3), bán kính Hỏa tinh là R. Để chuyển
sang quỹ đạo mới quanh Hỏa tinh, con tàu đột ngột phụt khí trong một
thời gian rất ngắn theo phương vectơ bán kính ra phía ngoài làm cho
con tàu có thêm vận tốc hướng tâm với độ lớn bằng v0 (0< <1). •
a) Tính khoảng cách gần nhất và xa nhất từ con tàu trên quỹ đạo mới
đến bề mặt Hỏa tinh.
b) Tính chu kì quay quanh Hỏa tinh của con tàu trên quỹ đạo mới.
HT
Bài giải:

a) Gọi khối lượng của Hỏa tinh là M, khối lượng của con tàu là m,
Hình 3
thành phần hướng tâm của vận tốc là v1 (v1 = v0 ) . Do khí phụt ra
trong thời gian ngắn, nên sau đó mô men động lượng vẫn bảo toàn, ngay sau khi phụt khí:
L = mr0  (v 0 + v1 ) = mr0 v 0  L = mr0 v 0 .
Do đó, theo định luật bảo toàn mô men động lượng, tại các điểm trên quỹ đạo mới cách bề mặt
Hỏa tinh gần nhất và xa nhất, ta có:
v0 r0
vr = v0 r0  v = (1)
r
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
1 GMm 1 GMm
mv 2 − = m  v02 + (v 0 ) 2  − (2)
2 r 2 r0
GMm mv02
Khi còn tàu ở trên quỹ đạo tròn, ta có: 2
=  GMm = mv02 r0 (3)
r0 r0
m v02 r02 mv02 r0 mv02
Thay (1) và (3) vào (2), ta được: − = (1 +  2 ) − mv02
2 r2 r 2
2
 r  2r
Suy ra:  0  − 0 = 1 +  2 − 2  (1 −  2 )r 2 − 2r0 r + r02
r r
Phương trình này có hai nghiệm dương tương ứng với khoảng cách gần nhất và xa nhất của
r0 r
con tàu trên quỹ đạo mới tới tâm Hỏa tinh: r1 = và r2 = 0
1+  1− 
Từ đây suy ra khoảng cách từ điểm gần nhất và xa nhất tới bề mặt Hỏa tinh:
r0 H − R r H + R
h1 = r1 − R = −R = và h 2 = r2 − R = 0 − R =
1+  1+  1−  1− 
b) Gọi bán trục lớn của elip quỹ đạo là a, ta có:
r0 r 2r0
2a = r1 + r2 = + 0 = (4)
1 +  1 −  1 − 2
2r0
Khi con tàu quay trên quỹ đạo tròn, chu kỳ quay là: T0 = (5)
v0
Gọi chu kỳ quay của con tàu trên quỹ đạo mới là T, theo định luật Keeple thứ 3, ta có:
3
T 2 T02 a
=  T = T0   (6)
a 3 r03  r0 
Thay (4) và (5) vào (6) và lưu ý rằng r0 = H + R , ta được:

2r0  r0  1 2(R + H)
3
1
T=  2 
=
v0  1 −   r0
3
(1 −  )v 0 1 −  2
2

Bài 14: Vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn cách bề mặt trái đất bằng bán kính trái đất.
Tại một thời điểm nào đó, một trạm liên hành tinh được phóng ra từ vệ tinh, sau đó phần còn
lại của vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo elíp tiếp xúc với mặt đất ở điểm đối diện với điểm
xuất phát của trạm. Tính phần khối lượng tối đa có thể tách thành trạm liên hành tinh.
Bài giải:
Khi phóng trạm, để có lợi về mặt năng lượng, dùng vận
tốc vệ tinh trên quỹ đạo (v0) và truyền cho trạm vận tốc u
v'
cùng hướng cđ với vệ tinh . Khi đó vệ tinh phải thu được
v.tốc v có hướng ngược lại. Gọi m là k/l của trạm, M là
KL ban đầu của vệ tinh. Theo định luật bảo toàn động 
lượng ta có
mu − (M − m)v = Mv0
v0 v
(u là vt của trạm đối với mặt trời)
mu − Mv + mv = Mv0
m(u + v) = M(v0 + v)

m v0 + v
= (1)
M u+v
Phương trình cđ của vệ tinh trên quỹ đạo tròn bán kính 2R là:
Mv 20 GMM D GM D
=  v0 = (2)
2R (2R) 2 2R

Trạm ra xa trái đất vô hạn nên nó phải cđ theo đường parabon vô hạn. Ở vô cực năng
lượng toàn phần = 0 → lúc phóng năng lượng của trạm cũng bằng 0.

mu 2 M m GM D
−G D = 0→u = (3)
2 2R R
Đối với phần còn lại của vệ tinh theo ĐL bảo toàn năng lượng ta có

M1 v 2 M M M ( v' ) 2 M M
−G D 1 = 1 −G D 1
2 2R 2 R

Trong đó M1 = (M − m); v' là vt ở điểm cận địa. để tìm v' ta áp dụng ĐL Kepler II
(2R)v = Rv'

2 GM D
v' = ( 4)
3R
Đặt (2), (3), (4) vào (1) ta tìm được m/M = 0,8.
Bài 15:
Một con tàu vũ trụ bay quanh Mặt Trăng theo quỹ đạo tròn bán kính R = 3,4.106m.
1. Hỏi từ con tàu phải ném một vật theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo với vận tốc bằng
bao nhiêu để nó rơi lên mặt đối diện của Mặt Trăng.
2. Sau thời gian bao lâu nó sẽ rơi lên Mặt Trăng. Cho biết bán kính Mặt Trăng RT =
1,7.106m
Bài giải:

Vật được ném ra khỏi con tàu chuyển động theo quỹ đạo elip tiếp xúc với bề mặt Mặt Trăng.
Trục lớn quỹ đạo elip là 2a = R + RT

B R

O
RT

Thế năng hấp dẫn của vật tại A và B:


MT m
WA = - G
R
MT m
WB = - G
RT

Theo định luật bảo toàn năng lượng:


1 M m 1 M m
mv12 - G T = mv 22 - G T
2 R 2 RT

v12 M v2 M
→ - G T = 2 -G T
2 R 2 RT

MT v12 R T 2 v22
Vì g T = G nên - g T = - gT R T
R T2 2 2 2

Theo định luật 2 Kepler ta có:


v1.Δt .R = v2 .Δt .R T → v1.R = v2 .R T (2)

Theo bài ra: R = 2RT nên 2v1 = v2


Thay vào (1) ta được:

v12 R gT R T
- gT T = 2v1 - gT R T → v1 = (3)
2 2 2
Vận tốc của vật m khi chưa ném tại điểm A là v0 bằng vận tốc tới điểm A của con tàu m1:
MT m1 m1v02 MT g R
F=G = → v0 = G = T T (4)
R2 R R 2
So sánh (3) với (4) ta có: v1< v0.
Vận tốc của vật cần phải ném v ngược chiều với vận tốc v 0 .
Vậy:
v = v0 - v1 (5).
Thay (3) và (4) vào (5) ta được:
 1 1 
v = gT R T  − 
 2 3
Thay số ta được: v = 88,2(m/s).
Chu kỳ quay của con tàu:

2πR 2R T
T= = 4π
v0 gT

Dựa vào định luật 3 Kepler ta có thể suy ra:


3 3
2 3
 T   R + RT   R + RT 2  3 2
  =  → T=T0   → T=   T0
 T0   2R T   2R T  2 
Thay số ta được: T = 551 phút.
Vậy thời gian để vật rơi lên Mặt Trăng là: t = T/2 = 275,5 phút.
Bài 16: Yên Bái 2018
Một vệ tinh chuyển động với vận tốc có độlớn không đổi v0 không đổi theo quỹ đạo
tròn bán kính r0 xung quanh một hành tinh có bán kính R. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt
hành tinh là g
a. Xác định bán kính quỹ đạo của vệ tinh r0.
b. Do một nguyên nhân chưa biết, tại một thời điểm nào đó, hướng véctơ vân tóc thay đổi một
góc nhỏ, nhưng độ lớn vận tốc không đổi. Khi đố hiển nhiên quỹ đạo vệ tinh sẽ là một elip.
Hãy xác định sự phụ thuộc vận tốc vệ tinh vào khoảng cách r từ nó đến tâm hành tinh.
c. Tìm độ biến thiên ∆v của độ lớn vận tốc khi khoảng cách đến tâm hành tinh thay đổi một
lượng ∆r.
v v
d. Chứng minh rằng, khi vệ tinh ở cách tâm hành tinh một khoảng r0 ta có hệ thức =− .
r r
Bài giải:

mv02 Mm
a. Lực hấp dẫn của hành tinh và vệ tinh đóng vai trò lực hướng tâm: = G 2 (1)
r0 r0

GM
Kí hiệu g là gia tốc rơi tự do ở bề mặt hành tinh: g = ( 2)
R2

R2
Từ (1) và (2) ta tìm được r0 = g (3)
v 02

b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:


mv02 GMm mv 2 GMm
− = − ( 4)
2 r0 2 r

2gR 2
Từ (1), (3) và (4) ta tìm được: v = v 0 −1 (5)
v 02 r

c. Từ (5) lấy vi phân hai vế ta được:


v0  2gR 2  v0  gR 2 
v = v ' r =  − 2 2 
r = −  2 2  r (6)
2gR 2  v r   v0 r 
2
2gR
−1 −1
0
2 2 2
v0 r v0 r

R2
d. Khi r = r0 = g 2 thay vào (6) ta được đpcm
v0

Bài 17: (Bắc Ninh 2018)


Sự đi qua của sao Kim là hiện tượng khi sao Kim ở vị trí giữa Mặt trời và Trái đất. Trên hình
bên, hai người quan sát ở hai vị trí A, B khác nhau trên Trái đất, sao Kim xuất hiện như hai
điểm đen phân biệt A’ và B’
trên bề mặt Mặt trời.
a)Giả sử chu kỳ quay của sao
Kim quanh Mặt trời là 225 A
Sao Kim-V
ngày, tính tỉ số aE/aV, với aE, B
aV là khoảng cách trung bình B’
từ Trái đất và sao Kim đến
Mặt trời. A
Mặt trời
b)Vào ngày sao Kim đi qua, Trái đất
hai người quan sát tại A và B
với khoảng cách địa lý của hai điểm A, B là 1800km, B ở 370 Tây Nam của điểm A. Tính
khoảng cách A’B’.
c)Một người quan sát khác thấy đường kính Mặt trời bằng 290 lần khoảng cách giữa hai điểm
đen A’B’. Tính đường kính của Mặt trời.
d)Tính hiệu thời gian (theo đơn vị phút) sao Kim đi qua theo quan tại điểm A và B.
Bài giải:

a 3E 3652
a)Theo định luật 3 Keple: = => aE/aV=1,3806.
a 3V 2252

A ' B' A ' V A 'V 1


b) = = = =2,6273.
AB AV AA '− A ' V a E / a V − 1

=>A’B’=4729 km.
c)Đường kính của Mặt trời là: A’B’.290=1,37.106 km.
d)Gọi vE là vận tốc của Trái đất quanh Mặt trời. Khối lượng Mặt trời là MS
Sử dụng công thức v2=GMS/r.

Vận tốc của sao Kim bằng vE a E / a V =1,175 vE.

Quan sát từ Trái đất thì vận tốc của sao Kim là vE a E / a V -vE= 0,175 vE; vận tốc của Mặt
trời là –vE. Chiếu lên bề mặt của Mặt trời, vận tốc của bóng sao Kim là 0,175 vE.
aE/aV=0,2416 vE.
Do đó vận tốc của bóng tối sao Kim quét trên bề mặt Mặt trời là

vE 
 ( )
a E / a V − 1 a E / a V + 1 =1,2416 vE.

vE=2πrE/TE=29886 m/s.
4729
Hiệu thời gian cần tìm là : =127 s=2,13 phút.
1, 2416  29886

Bài 18:
Một trạm thăm dò vũ trụ P bay quanh hành tinh E theo quỹ đạo tròn có bán kính R. Khối
lượng của hành tinh E là M.
1. Tìm vận tốc và chu kỳ quay quanh hành tinh E của trạm P.
2. Một sự kiện không may xảy ra: có một thiên thạch T bay đến hành tinh E theo đường
58GM
thẳng đi qua tâm của hành tinh với vận tốc u = . Thiên thạch va chạm rồi dính vào
R
trạm P nói trên. Sau va chạm thì trạm vũ trụ cùng với thiên thạch chuyển sang quỹ đạo elip.
Biết khối lượng của trạm P gấp 10 lần khối lượng của thiên thạch T. Hãy xác định:
a) vận tốc của hệ (P và T) ngay sau va chạm.
b) khoảng cách cực tiểu từ hệ đó đến tâm hành tinh E.
Bài giải:

1) Ký hiệu m0 là khối lượng trạm P, v1 là vận tốc của trạm vũ trục trước va chạm. Lực hấp

dẫn giữa trạm P và hành tinh E đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động của P quanh E:
2
m0 M m0 v12  2 
G = = m0   R (1)
 T 
2
R R

GM 2
Suy ra: v1 = (2) và T= R 3/ 2 . (3)
R GM

2) Ký hiệu m là khối lượng của thiên thạch, v2 là vận tốc của hệ sau va chạm, u là vận tốc

của thiên thạch trước va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng:

mu + 10mv1 = 11mv2 (4) m


u
v1
Chiếu lên 2 trục Ox và Oy (hình vẽ):
x
10m.v1 = 11m.v2x (5) v2

m.u = 11m.v2y (6)


M
GM 58GM r
Thay v1 = và u = ta tìm được: R
R R
v
2 2
 10   1 
v2 = v 22 x + v 22 y =  v1  +  u  .
 11   11 

y
1 158GM
v2 = . (7)
11 R

Sau va chạm thì hệ chuyển sang quỹ đạo elip (đường đứt nét đậm). Tại điểm cận nhật
hệ có vận tốc là v vuông góc với đoạn thẳng r nối điểm cận nhật với tâm hành tinh. Ta viết
phương trình bảo toàn năng lượng và bảo toàn mô men động lượng của hệ tại vị trí va chạm
và vị ví cận nhật:

11mM 11m 2 11mM 11m 2


−G + v 2 = −G + v , (8)
R 2 r 2

v.r = v2x R (9)

R 10 GM R
Từ (9) suy ra: v = v2x = (10)
r 11 R r

Thay v2 từ (7) và v từ (10) vào (8) ta thu được phương trình bậc hai đối với r:

42r 2 −121R.r + 50R = 0


R 50 R
Phương trình có 2 nghiệm: r = và r = R . Giá trị r = là khoảng cách cực tiểu
2 21 2
50
cần tìm, còn r = R là khoảng cách cực đại từ hệ đó đến tâm hành tinh E (tại điểm viễn
21
nhật).

Bài 19: Đề Bình Định 2018


Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo Elip quanh Trái Đất. Khoảng
cách gần nhất từ tâm Trái đất đến vệ tinh là h, khoảng cách xa nhất là H. Tính:
a. Cơ năng toàn phần của vệ tinh và vận tốc của vệ tinh tại vị trí cách tâm Trái Đất một khoảng
l.
b. Chu kì quay T của vệ tinh và khối lượng của Trái Đất nếu sử dụng các thông số quỹ đạo
của vệ tinh nhân tạo “Côxmôt” : T = 102,2 phút; h = 6588 km, H = 7926 km.
Bài giải:
a/ Cơ năng của vệ tinh tại A :
mvA 2 mM mM mvA 2
W= −G  W+G = (1)
2 h h 2
Cơ năng của vệ tinh tại B:
mvB2 mM mM mvB2
W= −G  W+G = ( 2)
2 H H 2
Theo định luật II Keppler: vA h = vBH (3)
Từ (1), (2), (3) ta có:
mM
W+G 2
h = v A =  H   h 2 − H 2 W = −GMm ( h − H )
2

mM v 2B  h  ( )
W+G
H
mM
 W = −G
(H + h)
- Gọi vận tốc của vệ tinh cách tâm Trái Đất một khoảng là V.
2
mV mM
Ta có cơ năng của vệ tinh là: W1 = −G
2
Xem hệ vệ tinh – Trái Đất là hệ kín nên cơ năng được bảo toàn.
mV 2 mM mM 1 1 
−G = −G  V = 2GM  − 
2 (h + H)  H+h 
b. Chu kì quay T của vệ tinh và khối lượng của Trái Đất nếu sử dụng các thông số quỹ
đạo của vệ tinh nhân tạo “Côxmôt” : T = 102,2 phút; h = 6588 km, H = 7926 km.
Theo định luật III Keppler (viết dưới dạng tổng quát) ta có:
T 2 (M + m) 42
=
a3 G
Vì m << M nên gần đúng ta có thể viết lại :
T 2 4 2 mv12 mv32 GMm  R '− R 
= với a= E = − =  0
R  R +R'
1
a 3 GM 2 2
 (H + h)3 
 T = 2  
 GM 
- Tính khối lượng Trái Đất theo các thông số quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo “Côxmôt 380”
42a 3 42 (H + h)3 2 (H + h)3 3,142 (6588 + 7926)3109
M= 2
= 2
= 2
= 2 −11
= 6,009.1024 kg
TG 8T G 2T G 2(102, 2.60 ) 6.67.10
Bài 20:
Coi Trái Đất (T) chuyển động xung quanh Mặt Trời (S) theo một quỹ đạo tròn bán kính
R T = 150.109 m với chu kỳ T0 và vận tốc vT . Một sao chổi (C) chuyển động với quỹ đạo nằm
trong mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, đi gần Mặt Trời nhất ở khoảng cách bằng kR T với vận
tốc ở điểm đó là v1. Bỏ qua tương tác của sao chổi với Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ
Mặt Trời.
a. Xác định vận tốc v của sao chổi khi nó cắt quỹ đạo của Trái Đất theo k, vT và v1. Cho biết
k = 0, 42; vT = 3.104 m/s và v1 = 65, 08.103 m/s.
b. Chứng minh rằng quỹ đạo của sao chổi này là một elip. Hãy xác định bán trục lớn a dưới
dạng a = R T và tâm sai e của elip này theo k, vT và v1 . Biểu diễn chu kỳ quay của sao chổi
quanh Mặt Trời dưới dạng T = nT0 . Xác định trị số của , e và n.
Bài giải:
Năng lượng của sao chổi
1 GM S
+ tại điểm gần MT nhất: E= mv12 − m (1)
2 kR T

1 GM S
+ tại điểm gần cắt quỹ đạo TĐ: E= mv 2 − m (2)
2 RT

trong đó m và MS lần lượt là khối lượng của sao chổi và của Mặt Trời.

Vì quỹ đạo của Trái Đất là tròn, ta có:

GMS
vT2 = (3)
RT

1 GMS 1 GM S
Từ (1) và (2) suy ra mv12 − m = mv 2 − m
2 kR T 2 RT

2GMS  1 
 v2 = v12 + 1 − 
RT  k 

 1
Dùng (3), ta được: v 2 = v12 + 2v T2 1 − 
 k

 1
hay v = v12 + 2vT2 1 −  = 41,8km / s
 k
+ Năng lượng của sao chổi bằng

1 GMS 1 m 2  1 2 vT2 
E = mv1 − m
2
= mv1 − vT = m  v1 −  = −25.106 m(J)  0
2

2 kR T 2 k 2 k 

Điều này có nghĩa là quỹ đạo của sao chổi là một elip.
+ Năng lượng của sao chổi và bán trục lớn a của quỹ đạo của nó liên hệ với nhau bởi hệ
thức

GMS v2 R
E = −m = −m T T
2a 2a
Kết hợp với (1) ta được

1 GMS vT2 R T 1 m 2 vT2 R T


mv1 − m
2
= −m  mv1 − 2 vT = −m
2

2 kR T 2a 2 k 2a

Suy ra

vT2 R T2 RT
a=− 2 = = R T
v1 − 2vT / k 2 v12
2

k vT2

1
với = = 17.9
2 v12

k vT2

+ Tại điểm cận nhật P, ta có: rP = kR T = a(1 − e) , suy ra

kR T kR T k v2
e = 1− = 1− = 1 − = k 12 − 1 = 0,977  1 .
a R T  vT

Với e < 1 lại một lần nữa khẳng định quỹ đạo sao chổi là một elip.
+ Theo định luật ba Kepler:

T 2 T02 T2 T02
= 3  3 3 = 3  T =  3/2T0 = nT0
a 3
RT  RT RT

Vậy n = 3/2 = 75,7 và chu kỳ của sao chổi này khoảng 76 năm (Đây chính là sao chổi Halley).
Bài 21: Lê Quý Đôn – Quảng Nam 2018
Một tàu vũ trụ chuyển động theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất ở độ cao h = RD (RD = 6400 km

là bán kính Trái đất). Tại thời điểm tàu vũ trụ có vận tốc v0 thì từ tàu phóng ra một robot thăm

dò có vận tốc u cùng hướng với v0 để đi tới một hành tinh khác. Vận tốc phần còn lại của tàu

ngay sau khi phóng có vận tốc v1 ngược hướng với u và sau đó chuyển động theo một quỹ
đạo elip đi tới gần bề mặt Trái đất ở điểm đối diện với với điểm xuất phát của robot.

1. Hỏi khối lượng của robot có thể chiếm một phần tối đa bằng bao nhiêu khối lượng của tàu
vũ trụ.

2. Khi tàu quay trở lại vị trí mà robot được phóng ra thì người ta tăng tốc tàu theo phương tiếp
tuyến để tàu trở lại quỹ đạo ban đầu. Tính năng lượng cần cung cấp cho tàu.

Bài giải:
Gọi M là khối lượng của tàu vũ trụ và m là khối
m
lượng của robot.

Tại thời điểm tàu phóng ra robot, áp dụng định A

luật bảo toàn động lượng:

mu − M1v1 = Mv0
O
→ mu − ( M − m ) v1 = Mv0
B
m v 0 + v1
Suy ra: = (1)
M u + v1

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của con tàu trên quỹ đạo tròn bán kính
R = h + RD = 2RD:

M D .M Mv02 GM D
G = → v0 =
( 2R D )
2
2R D 2R D

Vì ở rất xa Trái đất (sau khi phóng một thời gian) nên động năng và thế năng hấp dẫn
của trạm tại đó đều bằng 0; áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

mu 2 M m GM D
−G D = 0 → u = (3)
2 (2R D ) RD

Xét phần còn lại của tàu chuyển động trên quỹ đạo elip. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng
tại A và tại B ta có

M1v12 M M M v2 M M
− G D 1 = 1 2 − G D 1 (4)
2 2R D 2 RD

Vì v1 và v 2 vuông góc với các bán kính vec-tơ OA và OB nên áp dụng định luật 2 Kepler ta

v1.2R D = v2 .R D → v2 = 2v1 (5)

Từ (4) và (5) rút ra

GM D
v1 = (6)
3R D

1 1
+
Thay (2), (3), (6) vào (1) ta được:
m
= 2 3 = 3 + 2  0,8
M 1+
1 6+ 2
3
Từ (4) và (6) ta có năng lượng của tàu trên quỹ đạo elip
GM1M D
W1 = −
3R D

GM D
Để chuyển động trên quỹ đạo tròn thì vận tốc của tàu phải là v0 =
2R D

→ Năng lượng của tàu trên quỹ đạo tròn:

1 MM MM
W2 = M1v02 − G 1 D = −G 1 D
2 2R D 4R D

Vậy năng lượng cần cung cấp cho tàu là:

GM1M D (M − m)M D M.M D


W = W2 − W1 = =G G
12R D 12R D 60R D

You might also like