You are on page 1of 44

ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH

DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH


TRẢ TIỀN
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• Tổng quan thị trường truyền hình trả tiền


• Pháp luật quản lý thị trường truyền hình trả tiền và tác động đối với cạnh tranh
• Kết luận và Kiến nghị
TỔNG QUAN
THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN
NHU CẦU XEM TRUYỀN HÌNH

• Dân số 93,7 triệu


• Hộ gia đình: 24,1 triệu
• Số hộ gia đình có TV: 22,5 triệu (93,21%)
• Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, nhu cầu giải trí tăng theo
• Có sự phân hoá nhu cầu:
• Về nội dung: thời sự, phim, ca nhạc, gameshow
• Về chất lượng hình ảnh, âm thanh
• Về mức độ tương tác: bị động/tương tác
• Về loại thiết bị: điện thoại, tivi, máy tính, máy tính bảng
PHÂN LOẠI DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN

• Truyền hình vô tuyến số mặt đất


• Truyền hình vô tuyến số vệ tinh
• Truyền hình cáp tương tự
• Truyền hình cáp kỹ thuật số
• Truyền hình cáp qua giao thức internet (IPTV)
• Truyền hình internet (OTT)
• Truyền hình di động (Mobile TV)
THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN
16
14
12
10
8
6
4
2
0
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Cáp tương tự Cáp số Số vệ tinh Số mặt đất IPTV Mobile TV OTT Tổng
THỊ PHẦN CỦA CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN
5.12%
4.38%

9.41%
41.95%
8.06%
11.67%

19.40%

Cáp tương tự Cáp số Số vệ tinh Số mặt đất IPTV Mobile TV OTT


Đơn vị liên kết Đơn vị sản xuất
sản xuất nội nội dung
dung (Cơ quan báo chí)

DN cung cấp dịch vụ


truyền hình trả tiền
Người
Đại lý kênh truyền xem
hình nước ngoài
tại VN
Khách hàng
quảng cáo

Đơn vị biên tập


nội dung DN Truyền
(Cơ quan báo chí)
dẫn tín hiệu
DOANH THU TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN

14000 1200
12000 1000
10000
800
8000
600
6000
4000
400
2000 200
0 0
2012 2013 2015 2016 2017 2018
Doanh thu thị trường Doanh thu khách hàng
DOANH THU QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH

45000
40000
35000
30000
25000
20000
15000
10000
5000
0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Quảng cáo truyền hình Quảng cáo internet
VỀ NỘI DUNG TRUYỀN HÌNH

• Hiện có 194 kênh


• 125 kênh nội địa, trong đó:
• 70 kênh chính luận, bắt buộc tiếp sóng

• 69 kênh nước ngoài, 64 là truyền hình trả tiền


• Tuy vậy, trong 10 kênh trả tiền được xem nhiều nhất, kênh nước ngoài chiếm 5
kênh
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CHI PHỐI
THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN
CÁC NHÓM CHỦ THỂ

• Cơ quan báo chí có Giấy phép hoạt động truyền hình


• Doanh nghiệp liên kết sản xuất nội dung

• Đại diện các kênh truyền hình nước ngoài tại Việt Nam
• Doanh nghiệp dịch vụ truyền hình
• Doanh nghiệp mạng viễn thông
ĐÀI TRUYỀN HÌNH – CƠ QUAN BÁO CHÍ

• Đài truyền hình hoặc cơ quan báo • Cơ quan báo chí


chí khác có giấy phép hoạt động • Phải có cơ quan chủ quản thuộc Nhà
truyền hình nước, Đảng, tổ chức xã hội
• Sở hữu kênh truyền hình trong nước • Hiện có 67 đài phát thanh và truyền
• Tự sản xuất chương trình hoặc hợp hình trên cả nước
tác sản xuất chương trình • Nhiều cơ quan báo chí khác cũng
• Chịu trách nhiệm nội dung đối với được phép hoạt động truyền hình
các chương trình do mình sản xuất
hoặc hợp tác sản xuất.
SẢN XUẤT KÊNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH TRONG
NƯỚC
• Đơn vị sản xuất nội dung:
• Các đài truyền hình, Cát Tiên Sa, BHD, Đất Việt, Sóng Vàng,…

• Các quy định tác động đến cạnh tranh:


• Toàn bộ nội dung phải qua một cơ quan báo chí
• Phải xin Giấy phép sản xuất kênh (thời hạn 10 năm)
• Chương trình liên kết phải đăng ký với CQNN
• Đơn vị liên kết phải là pháp nhân
• Thời lượng chương trình liên kết không quá 30% kênh chính luận, kênh tổng hợp
• Quảng cáo: hạn chế thời lượng, số lượng ngắt, thời gian ngắt, kích thước chữ chạy dưới
màn hình
TOÀN BỘ NỘI DUNG PHẢI QUA MỘT CƠ QUAN
BÁO CHÍ
• Mục đích:
• Để kiểm duyệt về đạo đức, văn hoá, chính trị.

• Tác động đến cạnh tranh


• Tăng chi phí sản xuất nội dung
• Kéo dài thời gian từ khi sản xuất đến khi phát hành
• Cản trở sự gia nhập thị trường của các cá nhân, tổ chức nhỏ

• Thay đổi?
• Nên để nhà sản xuất tự chịu trách nhiệm về nội dung
• Có guideline hướng dẫn tự kiểm duyệt
• Cần áp dụng quản lý rủi ro
ĐĂNG KÝ CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VỚI CQNN

• Mục đích:
• Để kiểm duyệt kỹ hơn các chương trình liên kết, vốn được xem là dễ phát sinh vấn đề về đạo đức, văn
hoá, chính trị hơn chương trình do các đài tự sản xuất

• Tác động đến cạnh tranh


• Tạo sự bất bình đẳng giữa người sản xuất nội dung trong đài truyền hình và tại các doanh nghiệp bên
ngoài
• Tạo rủi ro rất lớn cho các nhà sản xuất khi chương trình không được CQNN chấp thuận

• Thay đổi?
• Nếu vẫn phải qua đài truyền hình, thì cứ để đài truyền hình chịu trách nhiệm, nên bỏ loại giấy phép này
• Nếu không nhất thiết phải qua đài truyền hình thì áp dụng quản lý rủi ro và guideline tự kiểm duyệt
THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT KHÔNG
VƯỢT QUÁ 30% KÊNH CHÍNH LUẬN, KÊNH TỔNG HỢP

• Mục đích:
• Hạn chế chương trình liên kết

• Tác động đến cạnh tranh


• Buộc các đài truyền hình phải duy trì đội ngũ sản xuất chương trình
• Bất bình đẳng giữa người sản xuất nội dung trong đài truyền hình và tại các doanh
nghiệp bên ngoài

• Thay đổi?
• Bỏ quy định này.
KÊNH NƯỚC NGOÀI

• Đơn vị biên tập


• Phải là cơ quan báo chí có Giấy phép hoạt động truyền hình
• Chịu trách nhiệm về nội dung biên tập, biên dịch
• Chịu trách nhiệm về nội dung quảng cáo

• Đại lý
• Đại diện chủ sở hữu kênh tại Việt Nam
• Bán bản quyền nội dung kênh
CẠNH TRANH NHẬP KHẨU KÊNH NƯỚC NGOÀI

• Đại lý
• 70 kênh được cấp phép, 60 kênh được phát sóng
• Qnet được cấp phép 30 kênh, đã phân phối 23, nhiều kênh có lượng người xem đông, có
dấu hiệu thống lĩnh.
• 40 kênh còn lại có 9 đại lý: Thảo Lê, BHD, Fox…
• Một số quy định tác động đến cạnh tranh
• Phải có cơ quan báo chí biên tập
• Kênh nước ngoài không quá 30% danh sách kênh
• Phải biên dịch 100% phim, 100% phóng sự, tài liệu
• Nếu kênh có thu tiền bản quyền thì phải có đại lý tại Việt Nam, là doanh nghiệp Việt Nam
• Phải có giấy phép biên tập kênh thời hạn 10 năm, Giấy đăng ký kênh thời hạn 5 năm
PHẢI CÓ CƠ QUAN BÁO CHÍ BIÊN TẬP

• Mục đích:
• Tương tự như trên, để kiểm duyệt nội dung, gồm cả chương trình và quảng cáo
• Có thể nhằm bảo hộ

• Tác động đến cạnh tranh


• Tăng chi phí, thời gian phát hành

• Thay đổi?
• Do chủ kênh ở nước ngoài nên khó áp dụng các biện pháp hậu kiểm, nên có thể vẫn phải
tiền kiểm
• Cần có guideline và quản lý rủi ro
CẤP PHÉP BIÊN TẬP KÊNH, ĐĂNG KÝ KÊNH

• Mục đích:
• Kiểm duyệt kỹ hơn về đạo đức, văn hoá, chính trị của kênh nhập khẩu
• Có thể nhằm bảo hộ
• Tác động đến cạnh tranh
• Gây tăng chi phí, thời gian để nhập khẩu kênh
• Thay đổi?
• Hiện đang kiểm duyệt 2 lớp: cả kênh thì CQNN cấp phép, từng chương trình thì cơ quan
báo chí biên tập, biên dịch.
• Có thể rút xuống chỉ còn một cấp kiểm duyệt của cơ quan báo chí được không?
• Có thể để nhà cung cấp dịch vụ truyền hình chịu trách nhiệm về nội dung?
• Cần có guideline kiểm duyệt và quản lý rủi ro
KÊNH NƯỚC NGOÀI KHÔNG QUÁ 30% SỐ KÊNH

• Mục đích
• Để bảo hộ kênh trong nước

• Tác động đến cạnh tranh


• Hạn chế về số kênh nước ngoài có thể nhập khẩu
ĐẠI LÝ TẠI VIỆT NAM – LÀ DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
• Mục đích:
• Để thu thuế bản quyền
• Dễ xử phạt khi cần thiết

• Tác động đến cạnh tranh


• Chủ kênh nước ngoài không thể bán trực tiếp cho DN truyền hình Việt Nam, làm tăng chi
phí

• Thay đổi?
• Thuế có thể thu qua thuế nhà thầu, tương tự như khi mua chương trình
• Xử phạt bằng hình thức yêu cầu dừng phát sóng kênh
THỐNG LĨNH TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU
KÊNH
• Qnet
• Nắm số lượng kênh lớn: 30/70
• Nhiều kênh có doanh thu lớn: HBO, Star Movies, Fox Sports, Discovery, Disney
Channel, Cartoon Network…
• 80% chi phí của DN truyền hình là tiền mua bản quyền truyền hình nước ngoài
• Thay đổi?
• Liệu có thể bắt buộc các kênh cạnh tranh trực tiếp với nhau phải được uỷ quyền cho
các đại lý khác nhau (nhóm phim truyện, nhóm thể thao, nhóm trẻ em…)
• Liệu có cần điều tra lạm dụng vị trí thống lĩnh?
CÁC DOANH NGHIỆP TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN

• Số lượng doanh nghiệp giảm:


• 2011: 47 doanh nghiệp
• 2013: 33 doanh nghiệp
• 2016: 27 doanh nghiệp
• 2018: 15 doanh nghiệp

• Chỉ giảm những doanh nghiệp siêu nhỏ do hết hạn giấy phép, chứ không ảnh
hưởng đến cấu trúc thị trường
Doanh nghiệp Cáp TT Cáp số IPTV Vệ tinh Số MĐ OTT Di động
HANEL x
VNPT (MyTV) x x x
Viettel x x x x x
FPT x x x x x
HTV-TMS x x
VTV-Cab x x x x x
SCTV x x x x x
AVG (An viên – mobitV) x x x x
QCATV (Quy nhơn) x x
HCATV (Hà nội) x x
VSTV (K+) x x x
VTC x x
VNPT-Tech x
Mobifone x
ICOM x
8 DOANH NGHIỆP 3%
LỚN CHIẾM GẦN 4%

NHƯ TOÀN BỘ 5%
5%
THỊ PHẦN 29%

11%
4 DOANH NGHIỆP
LỚN CHIẾM 75%
THỊ PHẦN 8%

11% 24%

SCTV VTVcab K+
Viettel MyTV FPT
AVG VTC HTVC
CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH
TRẢ TIỀN
• Các kênh giống nhau 70-80% • Sức ép:
• VTVCab bỏ Qnet: 01/04/2018 • Các doanh nghiệp viễn thông gia
nhập
• Cạnh tranh về giá trong 2 năm trở lại
• Sự phát triển của mạng xã hội
đây, đua xuống đáy
• Sự phát triển của các OTT
• Tự chuyển sang OTT
• Có phép, có bản quyền
• Không phép, có bản quyền
• Không phép, không bản quyền
CÁC QUY ĐỊNH TÁC ĐỘNG ĐẾN CẠNH TRANH
TRÊN THỊ TRƯỜNG
• Giấy phép kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền
• Phải là doanh nghiệp Việt Nam, không có vốn đầu tư nước ngoài
• Phải tiếp sóng toàn bộ các kênh chính luận: 7 kênh TW, 63 kênh địa phương
• Danh sách kênh phải có nhiều nhất 30% kênh nước ngoài
• Lộ trình bỏ truyền hình tương tự
• Đề xuất: khống chế giá sàn
• Đề xuất: không cấp phép mới cho doanh nghiệp hạ tầng viễn thông
GIẤY PHÉP KINH DOANH DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH
TRẢ TIỀN
• Mục tiêu
• Tiền kiểm về điều kiện kinh doanh đối với dịch vụ truyền hình trả tiền
• Đáp ứng quy hoạch về dịch vụ truyền hình
• Tác động đến cạnh tranh
• Quy định không rõ về điều kiện kinh doanh tạo rào cản gia nhập thị trường, tăng rủi ro cho
nhà đầu tư
• Quy hoạch truyền hình trả tiền hạn chế số lượng doanh nghiệp trên thị trường
• Thay đổi?
• Chuyển sang thủ tục thông báo và hậu kiểm
• Bãi bỏ quy hoạch truyền hình
PHẢI LÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

• Nội dung
• Phải là doanh nghiệp Việt Nam
• Nếu có vốn nước ngoài thì phải được Thủ tướng chấp thuận

• Mục đích
• Bảo hộ thị trường

• Tác động đến cạnh tranh


• Giảm mức độ cạnh tranh, đặc biệt đối với dịch vụ chất lượng cao, đòi hỏi công nghệ hoặc trình độ
quản lý cao

• Thay đổi?
• Nới room để phía Việt Nam dễ dàng học hỏi công nghệ nước ngoài
TIẾP SÓNG CÁC KÊNH CHÍNH LUẬN

• Tiếp sóng ít nhất 8 kênh: 7 kênh trung ương và 1 kênh địa phương nơi cung cấp
dịch vụ
• Mục tiêu:
• Mục tiêu thông tin, tuyên truyền
• Tác động:
• Làm tăng chi phí cho doanh nghiệp truyền hình trả tiền
• Thay đổi?
• Giảm số kênh phải tiếp sóng bắt buộc
DANH SÁCH KÊNH CÓ TỐI ĐA 30% KÊNH NƯỚC
NGOÀI
• Mục đích:
• Bảo hộ đài truyền hình, nhà sản xuất chương trình trong nước
• Tác động:
• Tăng chi phí cho các DN truyền hình trả tiền khi phải mua, thoả thuận đấu nối với các
kênh trong nước hầu như không có người xem
LỘ TRÌNH LOẠI BỎ TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ

• Mục tiêu
• Tận dụng tài nguyên tần số

• Tác động đến cạnh tranh


• Giảm sự lựa chọn của người tiêu dùng
• Tăng chi phí cho người tiêu dùng thuộc diện khó khăn
• Tăng chi phí cho doanh nghiệp khi phải chuyển đổi

• Thay đổi?
• Phụ thuộc vào nhu cầu tần số. Hiện nhu cầu tần số cho di động không tăng, nên cũng
chưa cần thiết phải bỏ truyền hình tương tự.
ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH GIÁ SÀN DỊCH VỤ

• Nguyên nhân:
• Chống sự cạnh tranh về giá trong 2 năm qua

• Tác động đến cạnh tranh


• Tác động rất tiêu cực tương tự như thoả thuận ấn định giá trong cartel
• Người tiêu dùng chịu thiệt hại lớn.

• Bình luận:
• Không chấp nhận chính sách giá sàn
ĐỀ XUẤT: KHÔNG CẤP PHÉP DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH
TRẢ TIỀN CHO DOANH NGHIỆP HẠ TẦNG VIỄN
THÔNG
• Bối cảnh
• Các doanh nghiệp viễn thông kinh doanh sang mảng truyền hình
• Giá rất thấp do tận dụng hạ tầng viễn thông.
• Có dấu hiệu trợ cấp chéo

• Bình luận:
• Cân nhắc yếu tố tiến bộ công nghệ
• Nếu muốn chống trợ cấp chéo thì sử dụng Luật Cạnh tranh thay vì dùng biện pháp
không cấp phép hoặc giá sàn
OTT

• Truyền dẫn: • Khác biệt:


• Sử dụng mạng internet công cộng • Không tồn tại khái niệm kênh
(thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn • Các quy định quản lý truyền hình cũ
thông như Viettel, VNPT, FPT,…) không phù hợp
• Không sử dụng cáp truyền hình riêng • Thử nghiệm từ 2013, thương mại hoá
từ 2016
• Tiện ích:
• Mức độ tương tác cao, truyền hình • Không có DN nước ngoài nào được
theo yêu cầu cấp phép
• Nếu đã có internet thì chi phí biên • Một số DN nước ngoài cung cấp dịch
vụ qua biên giới, nhưng cũng không
thấp, chi phí chủ yếu tập trung vào bản
chiếm được thị phần, trừ Youtube
quyền nội dung
OTT

• Không rõ cơ chế quản lý OTT


• Nghị định 06 coi OTT là dịch vụ phát thanh, truyền hình qua mạng internet
• Các doanh nghiệp đang kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền, khi mở rộng thêm mảng
OTT thì đều xin điều chỉnh giấy phép
• Các doanh nghiệp chỉ kinh doanh OTT thì không xin phép
• Nếu hiểu theo Nghị định 06 thì tất cả các website chuyên cung cấp âm thanh, hình ảnh
đều là dịch vụ phát thanh, truyền hình
• Đề xuất:
• Tất cả OTT phải được coi là dịch vụ phát thanh, truyền hình
• Tuy nhiên, không rõ phạm vi, vì nếu hiểu như vậy thì toàn bộ các website, app nghe nhạc,
xem phim, xem clip đều phải kiểm duyệt nội dung (và có thể còn phải xin phép)
DOANH NGHIỆP CUNG CẤP OTT

• Nhóm 1: các doanh nghiệp truyền • Nhóm 4: các doanh nghiệp dịch vụ nền
tảng trên internet (platform) mở rộng sang
hình trả tiền mở rộng sang OTT (K+, OTT (FPT Play, Zing TV, Clip TV)
SCTV, VTV…) • Ưu thế về liên kết ứng dụng, hệ sinh thái,
marketing tốt
• Ưu thế về chương trình, nội dung quản trị
tốt • Nhóm 5: Các OTT nước ngoài (YouTube,
Netflix, Iflix)
• Nhóm 2: các doanh nghiệp viễn • Ưu thế về nội dung nước ngoài
thông mở rộng sang OTT (Viettel, • Nhóm 6: các website phim không có bản
VTC, MobiFone,…) quyền
• Ưu thế về chi phí rất thấp
• Ưu thế về hạ tầng, chi phí truyền dẫn
thấp

• Nhóm 3: các doanh nghiệp chuyên


sản xuất nội dung mở rộng sang OTT
(Cát Tiên Sa, BHD…)
BẢN QUYỀN TRUYỀN HÌNH TRÊN OTT

• Vi phạm bản quyền ở mức Nhà cung cấp Cả 4 thành phố Hà Nội Đà Nẵng TP HCM Cần Thơ
độ nghiêm trọng
• Chi phí rất thấp, chủ yếu là Youtube 87,3% 86,5% 98,4% 86% 97,2%
chi phí máy chủ
• Nguồn thu từ quảng cáo Phimmoi.net 28,9% 30,7% 37% 29,1% 14,8%

• Mối lo ngại cho cả OTT của Zing TV 26,4% 23,6% 14,5% 26,5% 45,5%
các DN truyền hình và cả các
OTT nước ngoài FPT Play 8,2% 8% 4,2% 7,3% 18,1%

Phim Bất Hủ 7% 10,9% 23,5% 3,9% 2,8%

HDViet 5,1% 4,4% 8% 5,5% 4,8%


KẾT LUẬN

• Thị trường sản xuất chương trình: • Thị trường truyền hình trả tiền trước 2016 (trước
• Có cạnh tranh giữa một số doanh nghiệp lớn OTT)
• Có dấu hiệu thống lĩnh thị trường • Có cạnh tranh, nhưng mức độ không cao
• Rào cản gia nhập thị trường vẫn có thể hạ • Đã hình thành doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp
có vị trí thống lĩnh
• Thị trường nhập khẩu chương trình, kênh • Quy hoạch hạn chế số lượng làm giảm cạnh tranh
• Có dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh một cách đáng kể
• Vị trí thống lĩnh là chủ yếu là do vấn đề nước ngoài
• Thị trường truyền hình trả tiền sau 2016 (bắt đầu
• Rào cản gia nhập thị trường đáng kể nhưng chủ OTT)
yếu để bảo hộ
• Cạnh tranh khốc liệt về giá
• Có hiện tượng trợ cấp chéo
• Vấn đề bản quyền truyền hình nổi lên sự bất bình
đẳng
KIẾN NGHỊ

• Tiến tới cho các doanh nghiệp tự kiểm duyệt nội dung • Chuyển từ thủ tục xin phép sang thủ tục thông báo và
hậu kiểm doanh nghiệp truyền hình
• Có hướng dẫn và quản lý rủi ro đối với kiểm duyệt nội
dung • Nới room cho nhà đầu tư nước ngoài
• Bãi bỏ quy định thời lượng chương trình liên kết 30% • Giảm số kênh tiếp sóng bắt buộc
• Kiểm duyệt kênh nước ngoài rút từ 2 lớp xuống 1 lớp • Bỏ hoặc nới thời gian chuyển sang truyền hình số
• Cân nhắc áp dụng Luật Cạnh tranh với thị trường • Không nên quản lý OTT như phát thanh, truyền hình
nhập khẩu kênh nước ngoài
• Sử dụng Luật Cạnh tranh để xử lý trợ cấp chéo (nếu
• Bỏ Quy hoạch truyền hình có)
• Tăng cường thực thi quy định về bản quyền
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

You might also like