You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA DƯỢC & ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO HÓA SINH


CHỦ ĐỀ
CHUYỂN HÓA NH3 VÀ CHU TRÌNH URÊ

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Ngọc Trung Dung


Nhóm sinh viên thực hiện:
 TRẦN NGỌC THIÊN VY
 ĐẶNG THỊ THÙY DUNG
 DƯƠNG THỊ NGỌC EM
Lớp: Liên thông CĐ-ĐH Dược 13A
V
Cần Thơ, ngày 03 tháng 01 năm 2019
NỘI DUNG BÁO CÁO
A. CHUYỂN HÓA NH3
1. Tổng quan về NH3
2. Sự tạo thành Glutamin
3. Quá trình vận chuyển NH3
4. Ứng dụng lâm sàng
B. CHU TRÌNH URÊ
1. Khái quát về URÊ
2. Qúa trình tổng hợp URÊ
3. Rối loạn chuyển hoá liên quan đến chu
trình URÊ
A. CHUYỂN HÓA NH3
1. TỔNG QUAN NH3:
 NH3 là sản phẩm thoái hóa của acid amin và một phần
các base purin, base pyrimidin.
 Đây là một chất độc đối với cơ thể. Cơ thể khử độc bằng
cách biến NH3 thành glutamin (là dạng vận chuyển
không độc trong máu của NH3), urê (sản phẩm đào thải
chủ yếu của NH3 ở người = 80%).
 Ngoài ra NH3 còn có thể tham gia các phản ứng amin
hóa.
 Hàm lượng NH3 trong máu rất thấp 5.88 – 11,75 μmol/l
do có sự tạo thành glutamin.
A. CHUYỂN HÓA NH3
2. SỰ TẠO THÀNH GLUTAMIN:
Glutamin được tổng hợp theo phản ứng sau:

Chiều ngược lại của phản ứng tổng họp Glutamin chịu xúc tác của Glutaminase

 Glutamin không độc, có trong máu từ 60 – 100mg/L


 Glutamin được tạo thành từ acid Glutamic và NH3
được giải phóng do quá trình khử amin
 Sự tổng họp Glutamin cần Glutamin synthetase xúc tác
và ATP để cung cấp năng lượng.
A. CHUYỂN HÓA NH3

3. Quá trình vận chuyển NH3:

 NH3 chuyển thành glutamin (là dạng vận chuyển không


độc trong máu của NH3)
 Glutamin được vận chuyển bởi máu đến gan và thận. Ở
đó Glutamin được thủy phân thành acid glutamic và NH3
nhờ enzim glutaminase có ở nhiều tổ chức.
A. CHUYỂN HÓA NH3
3. Quá trình vận chuyển NH3
PROTEIN Acid amin

NH3

MÁU glutamine NH3 tự do


(60-100 mg/l) (1-2 mg/l)

GAN THẬN

Acid
NH3 glutamic NH3

Urea NH4Cl

Nước tiểu
A. CHUYỂN HÓA NH3
Amoniac máu tăng cao trong các trường hợp:
- Amoniac máu tăng vừa trong viêm gan, xơ gan
còn bù khi chưa có biến chứng về não. Tăng cao gặp
trong một số bệnh gan như: Suy gan (xơ gan nặng,
hôn mê gan).
- Hội chứng tăng nitơ máu, xuất huyết tiêu hóa,
suy tim.
- Leucemie, bệnh lý tan máu ở trẻ sơ sinh, viêm
màng ngoài tim.
Amoniac máu giảm trong các trường hợp:
- Tăng huyết áp vô căn; Tăng huyết áp ác tính
B. CHU TRÌNH URÊ
1. Khái quát về Urê
 Urê được tạo thành ở gan của những loài tiết urê từ
những gốc NH3
Người ta nhận thấy:
 Máu tĩnh mạch cửa đến gan chứa nhiều NH3 hơn máu ở
gan ra.
 Nồng độ Urê của máu ở gan cao hơn máu tới gan.
 Ở động vật đã cắt gan, nồng độ Urê trong máu giảm.
 Trong một số trường hợp bệnh về gan như xơ gan, nồng
dộ NH3 trong máu cao.
B. CHU TRÌNH URÊ
2. Khái quát về chu trình Urê
Chu trình Ornithin
1932, Krebs và Henseleit
Chủ yếu xảy ra ở gan
Urê được tạo thành ở gan qua 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Chuyển Ornitin -> Citrulin
 Giai đoạn 2: Chuyển Citrulin -> Arginin
 Giai đoạn 3: Thủy ngân Arginin ->Urê
Giai đoạn 1:
Chuyển Ornitin -> Citrulin
Giai đoạn 2:
1.a
Chuyển Citrulin -> Arginin
Giai đoạn 3:
Thủy ngân Arginin ->Urê
1.b

2.a

2.b
B. CHU TRÌNH URÊ
3. Quá trình tổng hợp URÊ
GIAI ĐOẠN 1: Chuyển Ornitin thành Citrulin gồm 2 bước:
 Bước 1: Tạo thành Carbamyl phosphat không bền

Hình 3.1: Sự tạo thành carbamy phosphat không bền ở ty thể


B. CHU TRÌNH URÊ
3. Quá trình tổng hợp URÊ
GIAI ĐOẠN 1: Chuyển Ornitin thành Citrulin gồm 2 bước:
 Bước 2: Chuyển nhóm carbamyl phosphat tới ornitin để tạo
thành citrulin, đồng thời giải phóng một phân tử acid
phosphoric.

Hình 3.2: Sự tạo thành citrulin


B. CHU TRÌNH URÊ
1. Quá trình tổng hợp URÊ
GIAI ĐOẠN 2: Chuyển Citrulin thành Arginin:
Gốc NH3 thứ hai tham gia ở giai đoạn này không phải trực tiếp mà là dưới
dạng kết hợp trong acid aspartic.
Bước 1: Kết hợp Citrulin với acid aspartric vơi sự có mặt cảu ATP, Mg2+,
tạo thành arginosuccinic. Xúc tác phản ứng là enzym arginosuccinat
synthetase.

Hình 3.3: Sự tạo thành Arginosuccinic


B. CHU TRÌNH URÊ
3. Quá trình tổng hợp URÊ
GIAI ĐOẠN 2: Chuyển Citrulin thành Arginin:.
Bước 2: Tách arginosuccinic thành arginin và acid fumaric nhờ
arginosuccinat lyase.

Hình 3.4: Sự tạo thành Arginin


B. CHU TRÌNH URÊ
3. Quá trình tổng hợp URÊ
GIAI ĐOẠN 3: Thủy phân arginin.
Nhờ arginase thủy phân arginin thành ornitin và Urê.

Hình 3.5: Sự thủy phân Arginin

Ornitin lại tiếp tục tham gia vào giai đoạn 1 đưa một phân tử carbamyl phosphat
mới vời chu trình tạo Urê. Phương trình tổng quát sau:
2NH3 + CO2 + 3ATP + 2H20 Urê + 2 ADP + AMP + 4Pi
B. CHU TRÌNH URÊ
SƠ ĐỒ TÓM TẮT CHU TRÌNH TẠO URÊ

1.b 2.a

2.b

1.a

3
16
 Urê được tạo thành ở gan qua máu (3.3 – 6,7 mmol/l) vận
chuyển tới thận để đào thải ra ngoài.
 Hằng ngày mỗi người bài xuất chừng 7 – 10g Urê (117 –
167 mmol) hay hơn nữa tùy theo chế độ ăn.
 Nồng độ Urê trong máu thay đổi tùy theo khẩu phần ăn.
Nhưng nếu nồng độ Urê tăng kéo dài thì đó là một dấu hiệu
bệnh lý.
 Urê huyết tăng trong các bệnh viên thận mạn, viên thận
cấp, có thể tăng rất cao tới 83mmol/l.
Sự bày tiết Urê trong nước tiểu:
 Tùy thuộc vào trạng thái sinh lý, người có thai lượng urê
đào thải nước tiểu giảm (do bào thai giữ nitơ)
 Tùy theo tuổi: Trẻ em bài tiết nhiều hơn người lớn (nếu tính
theo lượng mmol Urê/24h/kg cân nặng).
 Trong một số trường hợp bệnh lý, thì sự bài tiết Urê tăng
trong cách bệnh như đái tháo đường, sốt (do tăng thoái hóa
protid). Giảm bài tiết Urê gặp trong các bệnh về gan như
gan thoái hóa mỡ, xơ gan, ưng thư gan giai đoạn cuối (do
giảm tổng hợp Urê) hoặc do tổn thương biểu mô ống thận,
gây rối loạn bài xuất.
Điều hoà chu trình Urea

Dài hạn: thay đổi chế độ ăn protein


Lượng protein cao, nồng độ enzym tăng.
Khi chế độ ăn protein cân bằng, lượng enzym giảm. Khi
đói kéo dài, tăng phân huỷ protein, enzym lại tăng
Ngắn hạn: N-acetylglutamate là chất dị lập thể dương của
CPS I.
N-acetylglutamate ổn định là nhờ acetyl CoA, glutamate, và
arginin
N-acetylglutamate synthetase

Acetyl CoA + glutamate → N-acetylglutamate + CoA


(Arginin là chất dị lập thể (+) của N-acetylglutamate
synthetase)
Urê-ứng dụng lâm sàng
 Urea là sản phầm thoái hoá chủ yếu từ protein, được tạo
thành từ NH3 và chủ yếu ở gan.
 Khả năng tạo urea của gan rất lớn (tổn thương 2/3,
khả năng tạo urea vẫn bình thường).
 Urea được tạo ra, vào máu, lọc ở thận và thải ra nước
tiểu.
 Bình thường:
Urea máu: 3,5 – 7 mmol/l (0,2 - 0,4 g/l)
BUN (blood urea nitrogen)
 Tăng ha giảm có liên quan một số tình trạng ý.
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ LIÊN QUAN ĐẾN
CHU TRÌNH UREA
• Tăng ammonia máu type 1: thiếu carbamoyl phosphate
synthetase
• Tăng ammonia máu type 2: thiếu ornithine
transcarbamoylase
• Tăng citrulline máu: thiếu arginosuccinate synthetase
• Tăng acid arginosuccinic máu và nước tiểu: thiếu
arginosuccinase
• Tăng arginine máu: thiếu arginase trong hồng cầu
Triệu chứng thường xuất hiện ngay sau sinh gồm co giật, rối
loạn vận động, lơ mơ, bú kém, thậm chí hôn mê hay tử vong nếu
không được phát hiện
Tóm lại:
 NH3 tạo thành ở mô, chủ yếu do sự khử amin OXH các aa.
 NH3 gắn vào glutamat tạo glutamin không độc (nhờ
glutamine synthetaz).
 Glutamin di chuyển trong máu đến gan và thận.
 Ở gan: glutamin vào ty thể, thủy phân tạo glutamat vàNH3
 NH3 chuyển hóa thành urê ở gan (5 phảnứng)
 Urê ở gan (urê máu 0,2-0,4 g/l) tới thận, đào thải ra NT
Lượng urê /NT phụ thuộc lượng protein/thức ăn (15-20 g/24h)
 Ở TB ống thận, NH3 được tạo ra chủ yếu do thủy phân
glutamin (nhờ glutaminase). Ở ống lượn xa, NH3 khuyếch tán
thụ ñộng ra nước tiểu cuøng với H+ dưới dạng muối amon.
 Nồng độ urê máu thể hiện protein/khẩu phần ăn, chức năng
lọc của thận, chức năng của gan, …
24

You might also like