You are on page 1of 22

Case lâm sàng:

1 bé trai sinh thường, sang ngày thứ 2 bé lơ mơ bú kém, sau đó chuyển


sang khoa sơ sinh. Mẹ của bé ghét ăn thịt, nếu ăn thì sẽ bị nôn ói và bất tỉnh.
Sau khi thăm khám bác sĩ đã chỉ định xét nghiệm các kết quả xét nghiệm bình
thường trừ các thông số sau:
Amoniac máu: tăng rất cao, Gutamine: tăng
Alanine: tăng cao
Arginin: thấp
Citrulin: không có
Orotic acid: xuất hiện (bình thường trong nước tiểu acid orotic không có)
Bé được làm khí máu động mạch: pH: 7,5 (bình thường 7,35-7,45)
Bác sĩ cho bé uống Arginin và Sodium benzoat. Sau 7 ngày Amoniac trong
máu bình thường, tỉnh táo và cho xuất viện.
Case lâm sàng
TẦM SOÁT RỐI LOẠN CHUYỂN
HÓA ACID AMIN Ở TRẺ SƠ SINH
Tổ VIII
CÂU 1:
Xét nghiệm tầm soát
sơ sinh để làm gì ?
CÂU 1: Là những xét nghiệm thực hiện ở giai đoạn sớm ở
trẻ sơ sinh
Mục đích: phát hiện sớm một số bệnh.
CÂU 2:
Rối loạn chuyển hóa
bẩm sinh là gì?
CÂU 2:
Do sự thiếu hụt các enzym, receptor, protein vận chuyển hoặc các yếu tố
đồng vận trong quá trình chuyển hóa axit amin, axit béo và axit hữu cơ. 
=> Thay đổi các chu trình tổng hợp hoặc thoái hóa của các chất trong cơ
thể, tạo thành các sản phẩm bất thường gây ngộ độc cho tế bào, suy chức
năng các cơ quan. Nếu không được cứu chữa kịp thời, bệnh nhân sẽ dẫn đến
tử vong.
Các dạng rối loạn chuyển hóa bẩm sinh như:
Rối loạn chuyển hoá acid amin, chu trình ure
Rối loạn chuyển hoá acid hữu cơ
Rối loạn chuyển hoá acid béo
Rối loạn chuyển hoá carbonhydrat: Galactosemia
Rối loạn dự trữ thể tiêu bào: Pompe, MPS, Gaucher, Fabry
CÂU 3:
  Hãy giải thích tại sao nồng độ NH3
trong máu của bệnh nhân tăng?  
CÂU 3:
Thiếu CPS1:  không tạo được carbamoyl phosphate => NH3 và ornithin bị tích
tụ và không tạo được citrulline do sự thiếu hụt carbamoyl phosphate 
Kết luận: Chỉ số ure máu, ornithin máu và glutamine máu khi xét nghiệm sẽ
tăng, citrulline máu giảm.
Thiếu OTC: tạo được carbamoyl phosphate nhưng không tạo được citrulline =>
carbamoyl được tạo ra sẽ bị tích lũy và được chuyển hóa thành axit orotic.
Kết luận: xét nghiệm hóa sinh và nước tiểu giống thiếu CPS1 những chỉ số axit
orotic tăng cao. 
CÂU 4:
Hãy xác định bệnh nhân bị bất thường
 

gì trong chu trình urea và giải thích tại


sao có sự thay đổi các chỉ số hóa sinh
trong máu và nước tiểu? 
CÂU 4:
 Thiếu CPS1:  không tạo được carbamoyl phosphate
=> NH3 và ornithin bị tích tụ và không tạo được
citrulline do sự thiếu hụt carbamoyl phosphate 
Kết luận: Chỉ số ure máu, ornithin máu và glutamine
máu khi xét nghiệm sẽ tăng, citrulline máu giảm.
Ngoài ra vẫn có thể liên quan đến việc thiếu enzyme
N - acetylglutamat.
CÂU 4:
Thiếu OTC: tạo được carbamoyl phosphate nhưng không tạo được
citrulline => carbamoyl phosphate được tạo ra sẽ bị tích lũy và được
chuyển hóa thành axit orotic.
Kết luận: xét nghiệm hóa sinh và nước tiểu giống thiếu CPS1 những
chỉ số axit orotic tăng cao.  
CÂU 5:
Tại sao bác sĩ cho bệnh nhân uống
dung dịch acid amin cần thiết,
arginin và sodium benzoat?
CÂU 5:
ARGININ: 
Arginine cung cấp các chất trung gian thích hợp để khuyến khích việc kết
hợp nhiều phân tử nitơ vào chu trình urê, mỗi loại đều có thể được bài tiết
ra ngoài cơ thể.
Arginine cũng là một chất điều hòa tích cực của tổng hợp N-
acetylglutamate => Kích hoạt tổng hợp carbamoyl phosphate synthase I
tham gia vào chu trình ure
NATRI BENZOAT và PHENYLACETAT:
Natri benzoat + glycine -> axit hippuric
Phenyl axetat + glutamin -> phenylacetylglutamine 
2 hợp chất này được đào thải chủ yếu qua đường thận => giảm bớt
được một lượng N có thể tạo thành amoniac (thoái hóa axit amin) =>
được gọi bể chứa Nito 
CÂU 6:
Hãy trình bày đặc tính di truyền
của bệnh này .
CÂU 6:
Gene OTC Xp21.1
Thiếu hụt ornithine carbamylase là một bệnh gây ra do đột biến lặn
trên nhiễm sắc thể X. Ở các bệnh dạng này, người bố không thể
truyền bệnh cho con trai.
Ở phụ nữ, với một alen đột biến của OTC có thể gây ra bệnh thể
nhẹ hoặc là không có biểu hiện bệnh. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ với
một alen đột biến cũng có biểu hiện bệnh nghiêm trọng tương tự với
phụ nữ mắc bệnh. Điều này là do có thể nhiễm sắc thể X với allen
bình thường đã bị bất hoạt.
CÂU 7:
Xét nghiệm nào giúp phát hiện những
bất thường gen liên quan đến bệnh
này? Hãy trình bày những biến đổi
gen đó?
CÂU 7:
Có thể thực hiện xét nghiệm di truyền dị hợp tử di truyền phân tử đối với
những người họ hàng là phụ nữ có nguy cơ và xét nghiệm di truyền trước khi
sinh và trước khi làm tổ để phát hiện thiếu hụt OTC nếu biến thể gây bệnh OTC
đã được xác định trong gia đình.
CÂU 7:
Giải trình tự chuỗi
Giải trình tự gen
Xét nghiệm: Axit amin huyết
tương, amoniac huyết tương,
axit orotic trong nước tiểu, xét
nghiệm chức năng gan (GOT,
GPT, …) giúp phát hiện triệu
chứng bệnh liên quan đến gen 
CÂU 8:
Bệnh nhân sẽ được nuôi
dưỡng như thế nào để
tránh tăng NH3 máu?
CÂU 8:
Chế độ ăn thích hợp
Bổ sung vitamin, khoáng chất
Theo dõi kiểm tra sức khỏe
định kỳ

You might also like