You are on page 1of 5

Hóa học và chuyển hóa glucid

1, Loại dẫn xuất osamin thường gặp là :


=> glucosamin & galactosamin
2, Sự thay đổi nào là nguyên nhân gây đục thủy tinh thể ở bệnh nhân đái
tháo đường :
=> Nồng độ sorbitol và fructose tăng trong thủy tinh thể
( Tăng chuyển hóa glucose theo con đường polyol)
3, Nguyên nhân gây biến chứng mạch máu ở bệnh nhân ĐTĐ
=> Hiện tượng gluco - oxy
4, Loại glucosid được sdụng làm thuốc trợ tim :
=> digitalis & strophantus
5, Đặc điểm thoái hóa glucose theo con đường pentose :
=> Tạo nhiều NADPH và pentose ( monosaccarit )
6, Thiếu hụt enz nào gây bệnh galactose máu bẩm sinh :
=> galactose 1 phosphat uridyltransferase
7, Sự thay đổi nào là ng nhân gây tăng glucose máu trg bệnh ĐTĐ tụy :
=> Giảm insulin
8, Rloan chuyển hóa nào là ng nhân có cetonic niệu trong bệnh ĐTĐ :
=> Glucid-lipid
9, Triệu chứng nào là hậu quả của thiếu enz G6P ở màng hồng cầu
=> Thiếu máu
10, Yếu tố gây giảm hoạt độ enz G6PD
=> paracetamol
11, Sự thay đổi nào là ng nhân gây hiện tượng glycosyl hóa
=> Nồng độ glucose máu tăng
12, Chất nào bị glycosyl hóa tạo thành fructosamin
=> Albumin
13,Chất nào bị glycosyl hóa tạo thành HbA1C
=> Hemglobin

14, Chỉ số nào trong nước tiểu được sử dụng để phát hiện sớm biến chứng
thận ở bệnh nhân ĐTĐ
=>Microalbumin
15, Tỷ lệ HbA1C là tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ
=> >= 6,5%
16, Tỷ lệ HbA1C là tiêu chuẩn chẩn đoán TIỀN ĐTĐ
=> 5,7 - 6,4 %
17, Ở bệnh nhân ĐTĐ tần suất tối thiểu để chỉ định xét nghiệm HbA1C
=> 2-3 tháng/ lần
18, Nồng độ glucose máu lúc đói là tiêu chuẩn ở người BÌNH THƯỜNG
=> 3,9 - 5,6 mmol/L
19, Nồng độ glucose máu lúc đói là tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ
=> >=7mmol/l
20, Nồng độ glucose máu lúc đói là tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ sau
2h làm nghiệm pháp dung nạp ( Mỹ -ADA)
=> >= 11,1 mmol/L ( 200mg/dL)
21, Nồng độ glucose máu lúc đói là tiêu chuẩn chẩn đoán TIỀN ĐTĐ
=> 5,6-6,9 mmol/l
22, Nồng độ glucose máu đói ở THAI PHỤ là cđoán ĐTĐ THAI KỲ
=> >= 5,1 mmol/L
23, Nồng độ glucose máu lúc đói là ngưỡng glucose của thận là
=> 9,7 mmol/l ( thường là là 9,7 - 10 mmol/l)
24, Nồng độ glu lúc đói đgl HẠ GLUCOSE
=> Dưới 2,8 mmol/l
25, Nồng độ glu lúc đói đgl TĂNG GLUCOSE
=> Trên 5,6 mmol/L
26, Tại sao bệnh nhân ĐTĐ luôn thèm ăn
=> Tb không sử dụng được glucose, thiếu G6DP nội bào
27,Tại sao bệnh nhân ĐTĐ ăn nhiều nhưng gầy nhiều
=> Do tăng thoái hóa Lipit và protein
28, Cơ chế nào lquan đến ĐTĐ type 1 :
=> Giamr hoặc không sx insulin
29, Đặc điểm nào lquan đến bệnh ĐTĐ type I
=> Kháng thể chống tế bào của tụy
30, Đặc điểm nào dưới đây liên quan đến bệnh ĐTĐ type II
=> Tb kém nhạy cạm vs insulin
31 , Tại sao bệnh nhân ĐTĐ đi tiểu nhiều
=> Do đường huyết vượt quá ngưỡng tái hấp thu của ống thận,
Glucose bị thải kéo theo nước
32, Nhiễm toan trong ĐTĐ do
=> Tăng thoái hóa mỡ tạo thể cetonic
33, Ở độ tuổi nào cần sàng lọc đái tháo đường
=> >=45 tuôir
34, Thành phần nào sau đây tăng trong máu gây xơ vữa động mạch
=> LDL
35, Tiêu chuẩn rối loạn nồng độ HDL-C máu ở mức
=> =< 1mmol/L (k chắc)
36, Bệnh nhân ĐTĐ có rối loạn lipit máu thường gặp biến chứng nào
=> Xơ vữa động mạch
37, Số phân tử ATP được tạo thành khi thoái hóa 1 phân tử glucose theo
con đường đường phân trong điều kiện ÁI khí
=>> 38 ATP
38, Số phân tử ATP được tạo thành khi thoái hóa 1 phân tử glycogen
theo con đường đường phân trong điều kiện ÁI khí
=> 39 ATP
39, Số phân tử ATP được tạo thành khi thoái hóa 1 phân tử glucose theo
con đường đường phân trong điều kiện YẾM khí
=> 2ATP
40, Vai trò của NADPH :
=> Tạo glutathion dạng khử/ bảo vệ hồng cầu/ vận chuyển H+
41, Vai trò của glucose transporter 4 ( GLUT4)
=> Vc glucose từ ngoài màng tb vào trg tb
42, Vai trò của acid glucuronic :
=> Tham gia cấu tạo các mucopolysaccarit ( Hyaluronic và
chondroitin sulfat ) / Cần cho qtr khử độc của gan
43, Peptit nào có vai trò làm giảm glucose máu
=> Insulin
44, Cấu tạo của Hb
=> 2 chuỗi anpha + 2 chuỗi beta
45, Protein C ( CRP) được tổng hợp ở :
=> Gan
46, Axit lactic được tạo thành từ :
=> Cơ
47, Chất nào bthg có mặt trg nước tiểu :
=> creatinin
48 , Chất có khả năng làm giảm sức căng bề mặt nc tiểu
=> Muối mật
NGOÀI
1, Loại dẫn xuất osamin thường gặp là : glucosamin & galactosamin
2, Công thức tổng quát glucid là : Cn(H2O)m
3, Các monosaccarit thuộc nhóm aldohexose : Glucose, galactose,
mantose
4, Các monosaccarit thuộc nhóm cetohexose : Fructose
5, Monosaccarit nào tgia ctạo albumin, globulin, mucoprotein : Mantose
6, Tính chất nào của monosaccarit định lg glucose trong máu và trong
nước tiểu : Tính khử
7,Tính chất nào của monosaccarit sx thuốc nhuận tràng : Tính oxh
8, PP đo màu dựa trên tc nào của monosaccarit : Tạo furfural
9, Tính chất nào của monosaccarit giúp sx thuốc trợ tim : Tạo glucosid
10, Loại glucosid được sdụng làm thuốc trợ tim : digitalis & strophantus
11, Tc nào được ứng dụng làm thuốc chữa khớp : Dẫn xuất asomin
12, Tính chất nào của monosaccarit đặc trưng cho máu : Các
monosaccarit mất oxy
13, Tiêm hoặc truyền glucose để giải độc cyanuar ( sắn) nhờ tc : Phản
ứng cộng hợp của nhóm cacbonyl

You might also like