You are on page 1of 22

Quản Trị Nhân Lực Căn Bản

Chào mừng cô và các bạn đến với


bài thuyết trình của
Nhóm 3

Lớp HP: 2076CEMG0111


GV: Mai Thanh Lan
Các thành viên trong nhóm:
1.Nguyễn Thu Huyền
2.Phạm Thu Huyền
3.Hoàng Thị Mai Lê ̣
4.Phạm Thị Lan
5.Đào Thị Mỹ Linh
6.Nguyễn Thị Thùy Linh
7.Phạm Thùy Linh
8.Vũ Phương Linh
9.Vũ Thị Khánh Linh
ĐỀ TÀI: HỌC THUYẾT
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
PHƯƠNG TÂY- HỌC
THUYẾT X
Nội Dung
Cơ Sở Lý Thuyết
Bài Thuyết
Về Quản Trị
Trình 1 Nhân Lực

Học Thuyết
Quản Trị Nhân
Lực Phương
Tây – Học
2
Thuyết X
Khái Niệm Quản Trị
1.1.
Nhân Lực
1. CƠ SỞ LÝ
THUYẾT

1.2. Cách Tiếp Cận


1.1. Khái niê ̣m

• Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan
đến viê ̣c tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiê ̣u quả yếu tố
con người trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung của
doanh nghiê ̣p.

Mỗi Cá Nhân Nỗ Lực


Tên Tiếng Anh viết Đào Tạo Đội Ngũ
Để Đạt Được Mục
tắt: HRM Nhân Viên Tại
Tiêu Phát Triển Chung
Doanh Nghiệp
Của Doanh Nghiệp
Là các hoạt động 1.2. Cách Tiếp Cận Các hoạt động quản
hoạch định nhân Quản Trị Nhân Lực trị liên quan đến
lực việc tạo ra, duy trì
yếu tố con người

Theo
Tổ chức, tiếp Theo
kiểm soát câ ̣n tiếp Phát triển
hoạt động quá cận tác yếu tố con
quản trị trình
nghiệp người
nhân lực quản
trị

Tạo động lực Sử dụng có


cho người lao hiệu quả yếu
động Mục Tiêu Phát Triển tố con người
Chung Của Doanh
Nghiệp
Khái Quát Học
Thuyết Quản Trị
2.1.
Nhân Lực Phương
Tây
2. HỌC THUYẾT
QUẢN TRỊ NHÂN
LỰC PHƯƠNG TÂY-
HỌC THUYẾT X

Tiểu Sử McGreGor


2.2. Và Sự Ra Đời Học
Thuyết X
2.1. Khái Quát Vê ̀ Học Thuyết Quản Trị Nhân Lực Phương Tây
Từ cuối thế kỷ XIX đến nay có rất nhiều học
thuyết quản trị nhân lực phương Tây ra đời và
được ứng dụng. Tiêu biểu: Trường phái quản trị khoa học
1 (Frederick W. Taylor, Henry L. Gantt, Frank
and Lillian Gillbreth)

Trường phái quản trị học hành chính


(Henri Fayol) 2 Trường phái khoa học hành vi
(Hugo Munsterberg, Walter Dill
Scott, Max Weber, Vilfredo
3 Paretto, Elton Mayo và F. J
Roethlisberger)

Trường phái lý thuyết hệ thống


(Chester Barnard)
4
Trường phái quản trị hiện đại
(Chris Argyris, Robert R. Blake, C.
5 West Churchman)
 Một số đại diện tiêu biểu cho các trường phái

Frederick W. Taylor Henri Fayol Hugo Munsterberg Walter Dill Scott


(Trường phái 1) (Trường phái 2) (Trường phái 3) (Trường phái 3)

C. West
Chester Barnard Churchman
( Trường phái 4) (Trường phái 5)
Mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn cách quản trị nhân lực tùy thuộc vào quan điểm cách
nhìn nhận của họ về yếu tố con người trong sản xuất kinh doanh

Trong đó 3 quan niệm chính tương ứng với 3 học thuyết:

Con người như là công cụ lao động


X
Con người muốn được cư xử như những
Y con người
Z
Con người có tiềm năng phát triển và cần
được khai thác
2.2. Tiểu sử McGregor, Học thuyết X ra đời

Douglas Cuốn sách Năm 1960,


McGregor là The Human Học thuyết X
McGregor
giáo sư Side Of ra đời là kết
(1906-1964) là
trường quản Enterprise quả của việc
một kỹ sư
trị Sloan của năm 1960 của tổng hợp lý
công nghiệp
MIT và chủ ông có ảnh thuyết quản
và là nhà tâm
tịch trường hưởng sâu trị nhân lực
lý học người
cao đẳng sắc đến thực áp dụng ở
Mỹ.
Antioch thuộc tiễn giáo dục. phương Tây
đại học bấy giờ.
Antioch.
Hình ảnh mang thông tin về McGregor

Cuốn sách được dịch là “Nhân tố


Douglas McGregor Ông từng làm giáo sư tại
con người trong xí nghiệp” vẫn trở
(1906-1964) thành kinh điển MIT Sloan School Of
Management.
2.2.1. Nội dung của học thuyết X
 Học thuyết X đưa ra giả thuyết có thiên hướng tiêu cực về con
người như sau:

Con người
Lười biếng vốn thường thiếu chí Từ lúc sinh ra
con người đã Bản thân
là bản tính bẩm tiến thủ,không Họ không
coi mình là con người
sinh của con dám gánh vác lanh lợi, dễ
trung tâm, luôn chống
người bình trách nhiệm, cam bị kẻ có dã
không chú ý lại sự đổi
thường, họ chỉ chịu để người tâm lừa đảo
tới nhu cầu mới
muốn làm ít việc khác lãnh đạo
của tổ chức

01 02 03 04 05
 Học thuyết X cung cấp phương pháp lý luận truyền thông

Quản lý Quản


nghiêm lý ôn
khắc PP Lý hòa
Luâ ̣n
Dựa vào sự Quản lý
nghiêm khắc
trừng phạt và công bằng
Dựa vào sự
khen thưởng
Dựa vào cả sự trừng
phạt và khen thưởng
2.2.2. Phương thức quản lý của các nhà quản trị
01 03
Nhà quản trị phải chịu trách Phân chia công việc thành
nhiệm tổ chức mọi hoạt động những phần nhỏ dễ làm,
trong tổ chức, doanh nghiệp dễ thực hiện
nhằm đạt được mục tiêu

02 04
Phải chỉ huy, kiểm tra, giám sát Áp dụng biện pháp thuyết phục,
chặt chẽ để điều chỉnh hành vi chế độ khen thưởng, trừng phạt
của cấp dưới và người lao động nghiêm khắc
đáp ứng nhu cầu của tổ chức
 Một số hình ảnh minh họa hoạt động quản trị nhân lực tại
doanh nghiệp

Thông báo và phân chia Theo dõi, giám sát hành vi của
Trao đổi, đóng góp ý kiến
công việc cho mỗi cá nhân cấp dưới, người lao động

Nỗ lực thực hiện công việc để hoàn Tuyên dương, trao thưởng cho cá
thành mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhân xuất sắc
2.2.3. Nhận định về nội dung học thuyết X
Là lý thuyết máy móc mang thiên hướng tiêu cực về con người và hành
vi con người.

Cho rằng con người bản chất không thích làm việc và luôn trốn tránh
khi có thể.

Cần phải thưởng nếu muốn họ làm việc và trừng phạt khi họ không làm
việc.

Con người thích bị kiểm soát, nếu bị kiểm soát sẽ làm việc tốt.

KL: Các biện pháp quản trị chủ yếu tác động ngoại lực,, đánh vào lợi
ích kinh tế người lao động khiến người lao động cảm thấy sợ hãi, lo
lắng từ đó chấp nhận việc nặng để được trả công xứng đáng, công
bằng.
2.2.4. Ưu điểm, nhược điểm của học thuyết X
*) Ưu điểm
 Dễ áp dụng: có sự phân tích rõ ràng, khoa học,
tỉ mỉ mọi công việc nhờ đó việc phân công lao
động chặt chẽ và viêc đào tạo huấn luyện dễ
dàng.
Có sự công bằng: mọi công việc luôn có các
định mức, tiêu chuẩn, việc trả lương rất
tương xứng với công lao động.
Tính kỷ luật cao.
*) Nhược điểm

Không phát huy hết được tiềm năng con người.

Các nhà quản trị có cái nhìn tiêu cực máy
móc do chưa hiểu hết nhu cầu con người.

Luôn có sự chống đối giữa người lao động và
nhà nhà quản trị.
2.2.5. Ứng dụng của học thuyết X
• Được ứng dụng nhiều nhất trong
các ngành sản xuất, dịch vụ.
• Tuy trên thực tế dường như không có kết quả 100% về thuyết X
song thuyết này luôn là một thuyết kinh điển, không thể bỏ qua để
đào tạo, huấn luyện về quản trị nhân sự trong tất cả các trường, lớp.
• Giúp các nhà quản trị nhìn nhận lại bản thân
để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp.
• Phù hợp với các nước có điều kiện kinh tế phát
triển.

You might also like