You are on page 1of 21

QUẢN LÝ NGOẠI HỐI

TẠI VIỆT NAM

1
 Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam 2005, № 28/2005/PL-UBTVQH11
 Pháp lệnh 06/2013/PLUBTVQH13 18/03/2013 Bổ sung 1 số điều của Pháp
Cơ sở lệnh ngoại hối
pháp lý  NGHỊ ĐỊNH Số: 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung một số
thực điều của Pháp lệnh Ngoại hối

hiện  Nghị định 50/2014/NĐ-CP về Quản lí dự trữ ngoại hối


 Thông tư Số: 08/VBHN-NHNN ngày 23 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn thực
giao hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam

dịch  TT số 15/2015/TT-NHNN ngày 02 tháng 10 năm 2015 Hướng dẫn giao dịch
ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt
ngoại động ngoại hối (Hết hiệu lực ngày 16/05/2021)

hối tại  Thông tư Số: 02/2021/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2021 Hướng dẫn
giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được
Việt phép hoạt động ngoại hối (có hiệu lực từ ngày 17 tháng 5 năm 2021)
 TT07/2012/TT-NHNN ngày 20/3/2012 Trạng thái ngoại tệ của TCTD
Nam
3
Cơ sở pháp lý điều chỉnh

Pháp lệnh Ngoại hối 2005, Pháp lệnh 2013 sửa đổi, bổ
sung
 Chương IV SỬ DỤNG NGOẠI HỐI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT
NAM
 Chương VI. QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC

4
1.Khái niệm
Ngoại hối Là khái niệm chung chỉ các phương tiện có
thể dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia

Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú,


người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao
dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam,
hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch
khác liên quan đến ngoại hối.
5
Ngoại tệ

Thành Phương tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ gồm séc, thẻ thanh toán, hối
phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác

phần của
Các chứng từ có giá ghi bằng ngoại tệ gồm trái phiếu Chính phủ, trái
ngoại hối phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác

Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của
người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang
vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam

VND trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế

(Pháp lệnh Ngoại hối 28/2005/PL-UBTVQH11, điều 4.)


6
Cơ quan thực hiện
quản lý ngoại hối tại Việt Nam
 Ngân hàng Nhà nước (NHNN): là cơ quan thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động
kinh doanh vàng,
 Căn cứ: Theo quy định của:
 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010,
 Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi,
bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối,

9
Nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ
ngoại hối tại Việt Nam
 Nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối được quy
định tại Khoản 26 Điều 1 
Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối năm 2013, cụ thể như
sau:
 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác
được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước
ngoài sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận bằng văn
bản.
 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phạm vi kinh doanh, cung
ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài, điều kiện, trình tự, thủ
tục chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác

10
Nội dung quản lý ngoại hối của NHNN VN
 Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối đối với các giao dịch vãng
lai, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam;
 Hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch
khác liên quan đến ngoại hối; hoạt động ngoại hối khu vực biên giới
theo quy định của pháp luật.
 Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định của pháp luật;
mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính
sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối với ngân sách, các tổ
chức tín dụng (TCTD) quốc tế và các nguồn khác; mua, bán ngoại
hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác
theo quy định của pháp luật.

11
Nội dung quản lý ngoại hối của NHNN VN
Công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá hối
đoái, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái.
Cấp, thu hồi văn bản chấp thuận kinh doanh, cung ứng
dịch vụ ngoại hối cho TCTD, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài và các tổ chức khác theo quy định của
pháp luật.
Quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài
theo quy định của pháp luật.

12
Nội dung quản lý ngoại hối của NHNN VN
 Thực hiện quản lý hoạt động vay, trả nợ nước ngoài của người cư trú là các đối
tượng được thực hiện tự vay, tự trả nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật;
hướng dẫn quy trình tổ chức, thực hiện việc đăng ký, đăng ký thay đổi, thu hồi
hoặc chấm dứt hiệu lực văn bản xác nhận đăng ký, các nhận đăng ký thay đổi
các khoản vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh; quản lý hoạt động
cho vay, thu hồi nợ nước ngoài, hoạt động bảo lãnh cho người không cư trú của
TCTD và tổ chức kinh tế.
 Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, xuất nhập khẩu vàng, ngoại hối, phương
án sản xuất vàng miếng của NHNN trong từng thời kỳ và các hoạt động khác
liên quan đến vàng khi được Chính phủ giao; phối hợp với các đơn vị liên quan
thực hiện mua, bán vàng miếng trên thị trường trong nước, tổ chức huy động
vàng của các tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật.

13
Tỷ giá hối đoái:
“1.Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở
cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá hối đoái, quyết
định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.”
(Nguồn: Pháp lệnh ngoại hối 2005, điều 30; PLNH 2013, điều 30).

14
TỶ GIÁ
TRUNG Tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô
la Mỹ do Ngân hàng Nhà nước công bố
TÂM/ hàng ngày;

TỶ GIÁ
Tỷ giá tính chéo của đồng Việt Nam với một
CHÉO số ngoại tệ khác để xác định trị giá tính thuế
Quyết định số 2730/QĐ- được công bố vào các ngày thứ năm hàng
NHNN (31/12/2015) về việc
công bố tỷ giá trung tâm của
tuần hoặc ngày làm việc liền trước ngày thứ
đồng Việt Nam với đô la Mỹ, năm trong trường hợp ngày thứ năm là
tỷ giá tính chéo của đồng
Việt Nam với một số ngoại tệ
ngày lễ, ngày nghỉ.
khác.
7/1/2016 15
7/1/2016 16

Tỷ giá trung tâm của NHNN VN


Tỷ giá trung tâm được xác định trên cơ sở tham chiếu:
 diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng,
 diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số đồng tiền
của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn
với Việt Nam,
 các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và phù hợp với mục tiêu chính
sách tiền tệ
Tỷ giá trung tâm của NHNN VN
7/1/2016 17

Có 8 đồng tiền thế giới được đưa


tham chiếu để tính tỷ giá trung tâm
là:

SGD Won TWD THB


USD EUR CNY JPY (đô la (Bath
(Đô la (Hàn
Đài Thái
Singapore) Quốc)
Loan) Lan)
TỶ GIÁ TRUNG TÂM
 Ngân hàng Nhà nước Việt
Tỷ giá trung
Nam công bố tỷ giá trung tâm Tỷ giá
tâm
của Đồng Việt Nam với Đô la
1 Đô la Mỹ = 23.217 VND
Mỹ, áp dụng cho
ngày 18/08/2021 như sau: Hai mươi ba nghìn
Bằng chữ hai trăm mười bảy
Đồng Việt Nam
Số văn bản 116/TB-NHNN

Ngày ban hành 18/08/2021

18
Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số ngoại
tệ để xác định trị giá tính thuế

TT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Tỷ giá

1 EUR Đồng Euro 27.607,67


2 JPY Yên Nhật 211,44
3 GBP Bảng Anh 32.118,74
4 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 24.996,23
5 AUD Đô la Úc 17.739,99
6 CAD Đô la Canada 18.443,03

có hiệu lực kể từ ngày  08/04/2021 đến 14/04/2021 

19
Dự trữ ngoại hối VN
1. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
2. Chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do
Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành.
3. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế.
4. Vàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý”
5. Các loại ngoại hối khác của Nhà nước
(Nguồn PLNH 2005, Điều 32; PLNH 2013 điều 22)

Theo ước tính, dự trữ ngoại hối đã tăng 21 tỷ USD trong năm 2020 và chạm
mốc 100 tỷ USD, tương đương khoảng 4 tháng nhập khẩu.

23
Quản lý dự trữ ngoại hối VN
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo
quy định của Chính phủ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm
khả năng thanh toán quốc tế và bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước.
2. Bộ Tài chính kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ.
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính
phủ theo định kỳ và đột xuất về quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước.
4. Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội về tình hình biến động
Dự trữ ngoại hối nhà nước.” (Nguồn: PLNH 2013 Điều 23)

25
Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối tại VN
“Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm
yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng,
thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư
trú, người không cư trú không được thực hiện bằng
ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”
Pháp lệnh NH 2013, Điều 13. (sửa đổi điều 22 Pháp lệnh
2005)

26
Sử dụng đồng Việt Nam của người không cư
trú
 Người không cư trú là tổ chức, cá nhân có đồng Việt Nam từ các nguồn thu hợp
pháp được mở tài khoản tại tổ chức tín dụng được phép. Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam quy định việc sử dụng tài khoản đồng Việt Nam của các đối tượng quy
định tại Điều này.”
 Người cư trú là cá nhân nước ngoài được mở và sử dụng tài khoản đồng Việt
Nam tại tổ chức tín dụng được phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.”
Pháp lệnh NH 2013, Điều 15,16 (sửa đổi điều 25 Pháp lệnh 2005)

28
Sử dụng ngoại tệ tiền mặt của cá nhân tại Việt Nam
1. Người cư trú, người không cư trú là cá nhân có ngoại tệ tiền mặt được
quyền cất giữ, mang theo người, bán cho tổ chức tín dụng được phép
và sử dụng cho các mục đích hợp pháp khác.
2. Người cư trú là công dân Việt Nam được sử dụng ngoại tệ tiền mặt để
gửi tiết kiệm tại tổ chức tín dụng được phép, được rút tiền gốc và
nhận tiền lãi bằng ngoại tệ tiền mặt. (Pháp lệnh 2005, điều 24)
Phát hành và sử dụng thẻ thanh toán
1. Trên lãnh thổ Việt Nam, người cư trú, người không cư trú là cá nhân
có thẻ quốc tế được sử dụng thanh toán tại tổ chức tín dụng được phép và
các đơn vị chấp nhận thẻ.
2. Các đơn vị chấp nhận thẻ chỉ được nhận thanh toán bằng đồng
Việt Nam từ ngân hàng thanh toán thẻ. (Pháp lệnh 2005, điều 27)
29

You might also like