You are on page 1of 24

LUYỆN TẬP: “NÓI VỚI CON”

Luyện tập: “Nói với con”


Câu 1. Đọc đoạn trích dưới đây và 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào?
thực hiện yêu cầu:
Nêu tên tác giả của tác phẩm ấy. “Người đồng
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn mình” được nhà thơ nói đến là những ai?
Xa nuôi chí lớn  Tác phẩm: “Nói với con”;
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
 Tác giả: Y Phương;
Sống trong thung không chê thung  “Người đồng mình”: người vùng mình,
nghèo đói
miền mình;
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh  “Người đồng mình” được nhà thơ nói
Không lo cực nhọc”
đến là những người sống trên cùng một
miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 1. Đọc đoạn trích dưới đây và
2. Xác định thành ngữ trong đoạn
thực hiện yêu cầu:
“Người đồng mình thương lắm con ơi thơ trên. Em hiểu ý nghĩa của
Cao đo nỗi buồn thành ngữ đó như thế nào?
Xa nuôi chí lớn
 Thành ngữ: “lên thác xuống ghềnh”;
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh  Ý nghĩa: đi lên thác rồi lại đi xuống
Sống trong thung không chê thung
ghềnh  chỉ sự vất vả, khó khăn,
nghèo đói
Sống như sông như suối cực nhọc, lam lũ,...
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 1. Đọc đoạn trích dưới đây và 3. Dựa vào phần đã trích dẫn, hãy viết một
thực hiện yêu cầu: đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách
“Người đồng mình thương lắm con ơi
lập luận tổng hợp  phân tích  tổng hợp làm
Cao đo nỗi buồn
rõ những đức tính cao đẹp của “người đồng
Xa nuôi chí lớn
mình” và lời nhắc nhở của cha đối với con,
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
trong đó có sử dụng câu ghép và phép lặp
Sống trong thung không chê thung (gạch dưới câu ghép và những từ ngữ dùng
nghèo đói làm phương tiện của phép lặp).
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 1. Đọc đoạn trích dưới đây và Gợi ý về nội dung: HS làm rõ những đức tính
thực hiện yêu cầu: cao đẹp của người đồng mình:
“Người đồng mình thương lắm con ơi  Trong gian khó vẫn có ý chí mạnh mẽ;
Cao đo nỗi buồn
 Sức sống bền bỉ, mãnh liệt; tình nghĩa, trước
sau như một, nặng lòng với quê hương;
Xa nuôi chí lớn
 Sống phóng khoáng, dám đương đầu chấp
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn nhận và vượt qua thử thách bằng nghị lực phi
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh thường.
Sống trong thung không chê thung  Thể hiện tình yêu, niềm tự hào của người
nghèo đói cha về vẻ đẹp của “người đồng mình”, cũng là
của quê hương mình.
Sống như sông như suối
 Cha nhắc con: gìn giữ, phát huy vẻ đẹp của
Lên thác xuống ghềnh
người đồng mình, muốn con sống nghĩa tình,
Không lo cực nhọc” giàu nghị lực,...; yêu và tự hào về quê hương.
(có thể linh hoạt đan xen khi phân tích đức tính
cao đẹp của người đồng mình).
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 1. Đọc đoạn trích dưới đây và
4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện
thực hiện yêu cầu:
“Người đồng mình thương lắm con ơi pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
Cao đo nỗi buồn  Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác / Phép đối: Cao
Xa nuôi chí lớn đo ... chí lớn
Tác dụng:
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
 Nỗi buồn, ý chí vốn trừu tượng trở nên
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
cụ thể, có thể đo bằng các chiều kích không
Sống trong thung không chê thung gian.
nghèo đói  Khiến người đọc hình dung rõ nét
Sống như sông như suối cuộc sống và vẻ đẹp của “người đồng mình”:
Lên thác xuống ghềnh nỗi buồn còn nhiều nhưng ý chí vô cùng mạnh
Không lo cực nhọc” mẽ;.
 Thể hiện tình cảm của người cha:
yêu thương, tự hào về “người đồng mình”.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 1. Đọc đoạn trích dưới đây và
4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện
thực hiện yêu cầu:
“Người đồng mình thương lắm con ơi pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
Cao đo nỗi buồn  So sánh: Sống như sông như suối và ẩn dụ
Xa nuôi chí lớn lên thác xuống ghềnh
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Tác dụng:
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
+ Gợi tả rõ nét cuộc sống khó khăn, vất vả và
Sống trong thung không chê thung
nghèo đói
vẻ đẹp của “người đồng mình”: sống mạnh
Sống như sông như suối mẽ, phóng khoáng; không ngại khó khăn,
Lên thác xuống ghềnh gian khổ; dám chấp nhận và vượt qua thử
Không lo cực nhọc” thách.
+ Thể hiện tình cảm yêu thương, tự hào của
tác giả dành cho “người đồng mình”.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 1: Đọc đoạn trích dưới đây và
4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện
thực hiện yêu cầu:
“Người đồng mình thương lắm con ơi pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
Cao đo nỗi buồn  Điệp ngữ: Sống … không chê …
Xa nuôi chí lớn Tác dụng:
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn  Nhấn mạnh sức sống bền bỉ, mãnh liệt
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh của người đồng mình;
Sống trong thung không chê thung  Làm nổi bật lối sống nghĩa tình của
nghèo đói người đồng mình: họ thủy chung gắn bó
Sống như sông như suối với quê hương.
Lên thác xuống ghềnh  Thể hiện thái độ tự hào, ngợi ca của
Không lo cực nhọc” người cha dành cho “người đồng mình”.
 Tạo nhịp điệu / sự nhịp nhàng cho
câu thơ.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 2. Mở đầu bài thơ Nói 1. Ghi lại chính xác 7 dòng tiếp theo những dòng
với con, nhà thơ Y Phương thơ trên.
viết: 2. Cách miêu tả bước chân con “chạm tiếng nói”,
Chân phải bước tới cha “tới tiếng cười” có gì đặc biệt? .
Chân trái bước tới mẹ  Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Một bước chạm tiếng nói tiếng nói, tiếng cười vốn là âm thanh nhưng con
người có thể chạm, tới được.
Hai bước tới tiếng cười
 Các động từ gợi hành động cụ thể chạm, tới được
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB dùng để miêu tả tiếng nói, tiếng cười vốn vô hình,
Giáo dục Việt Nam, 2016) trừu tượng.
 Hai hình ảnh miêu tả được đặt trong cấu trúc đối
xứng.
 Tiếng nói cười trở nên hữu hình, ngập tràn khắp
nơi trong căn nhà nhỏ  gợi không khí gia đình đầm
ấm, hạnh phúc.
Luyện tập: “Nói với con”
3. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu)
Câu 2. Mở đầu bài thơ Nói về quan niệm: Được sống trong tình yêu thương
với con, nhà thơ Y Phương là hạnh phúc của mỗi con người.
viết:
a. Tìm hiểu đề
Chân phải bước tới cha
 Dạng bài: nghị luận xã hội (về một ý
Chân trái bước tới mẹ
kiến, nhận định, quan niệm)
Một bước chạm tiếng
 Vấn đề nghị luận: Quan niệm: Được
nói sống trong tình yêu thương là hạnh phúc
Hai bước tới tiếng cười của mỗi con người.
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB  Hình thức trình bày: Đoạn văn;
Giáo dục Việt Nam, 2016)  Độ dài: khoảng 12 câu.
Luyện tập: “Nói với con”
3. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu)
Câu 2. Mở đầu bài thơ Nói về quan niệm: Được sống trong tình yêu thương
với con, nhà thơ Y Phương là hạnh phúc của mỗi con người.
viết: b. Dàn ý
Chân phải bước tới cha  Câu mở đoạn: Giới thiệu quan niệm
Chân trái bước tới mẹ  Các câu thân đoạn
Một bước chạm tiếng nói  Giải thích quan niệm: Đề cao sự quý giá
của việc được sống trong tình yêu thương.
Hai bước tới tiếng cười
 Bàn luận
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB
 Vì sao được sống trong tình yêu thương là
Giáo dục Việt Nam, 2016) hạnh phúc của con người?
 Con người có điều kiện để phát triển;
 Con người được thấu hiểu, cảm thông;
 Con người biết cách trao đi yêu thương;…
Luyện tập: “Nói với con”
3. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu)
Câu 2. Mở đầu bài thơ Nói về quan niệm: Được sống trong tình yêu thương
với con, nhà thơ Y Phương là hạnh phúc của mỗi con người.
viết:
b. Dàn ý
Chân phải bước tới cha  Giải thích quan niệm: Đề cao sự quý giá
Chân trái bước tới mẹ của việc được sống trong tình yêu thương.
Một bước chạm tiếng nói  Bàn luận
Hai bước tới tiếng cười  Vì sao được sống trong tình yêu thương là
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB hạnh phúc của con người?
Giáo dục Việt Nam, 2016)  Dẫn chứng
 Trong văn học;
 Trong thực tế.
Luyện tập: “Nói với con”
3. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu)
Câu 2. Mở đầu bài thơ Nói về quan niệm: Được sống trong tình yêu thương
với con, nhà thơ Y Phương là hạnh phúc của mỗi con người.
viết: b. Dàn ý
Chân phải bước tới cha - Giải thích quan niệm
Chân trái bước tới mẹ  Bàn luận
 Đánh giá: Đây là quan niệm đúng đắn, xuất
Một bước chạm tiếng nói
phát từ tình yêu thương.
Hai bước tới tiếng cười  Mở rộng vấn đề
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB  Phê phán những người không biết trân trọng
Giáo dục Việt Nam, 2016) tình yêu thương mà mình đang được hưởng.
 Được sống trong tình yêu thương, chúng ta
cần cảm thông với những con người bất hạnh,
sống thiếu tình thương và trao yêu thương cho
người khác.
Luyện tập: “Nói với con”
3. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu)
Câu 2: Mở đầu bài thơ Nói về quan niệm: Được sống trong tình yêu thương
với con, nhà thơ Y Phương là hạnh phúc của mỗi con người.
viết: b. Dàn ý
Chân phải bước tới cha  Giải thích quan niệm
Chân trái bước tới mẹ  Bàn luận
 Đánh giá: Đây là quan niệm đúng đắn, xuất
Một bước chạm tiếng nói
phát từ tình yêu thương.
Hai bước tới tiếng cười  Mở rộng vấn đề
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB  Liên hệ bản thân: Thấy mình may mắn khi
Giáo dục Việt Nam, 2016) được sống trong tình yêu thương của gia đình,
thầy cô, bè bạn; tự hứa sẽ sống xứng đáng với
tình yêu thương ấy,…
Câu kết đoạn: Đưa ra bài học nhận thức và
hành động.
Luyện tập: “Nói với con”
1. Chỉ ra hàm ý trong hai hình ảnh thơ Lên đường và
Câu 3. Cho đoạn thơ:
Không bao giờ nhỏ bé được. Qua đây em hiểu người
Con ơi tuy thô sơ da thịt cha muốn dặn con điều gì? Lời dặn đó cho em cảm
Lên đường nhận được điều gì về người cha?
Không bao giờ nhỏ bé  Lên đường: bước vào cuộc đời, trưởng
được thành/ lớn lên
Nghe con  Không bao giờ nhỏ bé được: không từ bỏ,
không dễ bị khuất phục, nghị lực và ý chí
mạnh mẽ, giàu tự trọng
 Cha dặn con: Khi bước vào cuộc đời,
phải tự tin vươn lên, kiên cường với ý chí
mạnh mẽ, bằng khả năng của chính mình,
luôn tự trọng.
 Người cha yêu thương con tha thiết.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 3. Cho đoạn thơ: 2. Từ đoạn thơ trên và hiểu biết xã hội, em hãy viết
Con ơi tuy thô sơ da thịt đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu
quan điểm của mình về vấn đề: Thế hệ trẻ cần làm
Lên đường
gì để không bao giờ nhỏ bé được khi chuẩn bị
Không bao giờ nhỏ bé được hành trang vào tương lai?
Nghe con
a. Tìm hiểu đề:
 Dạng bài: nghị luận (về một vấn đề xã hội);
 Vấn đề nghị luận: Thế hệ trẻ cần làm gì
để không bao giờ nhỏ bé được khi chuẩn
bị hành trang vào tương lai?
 Hình thức trình bày: đoạn văn.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 3. Cho đoạn thơ: b. Dàn ý phần thân đoạn
 Giải thích
Con ơi tuy thô sơ da thịt + Không bao giờ nhỏ bé: không dễ bị khuất phục, luôn chủ
Lên đường động, tự tin để trưởng thành cả về tâm hồn, nhân cách với ý
Không bao giờ nhỏ bé được chí mạnh mẽ...
+ Thế hệ trẻ cần hoàn thiện bản thân  sự chuẩn bị quan
Nghe con
trọng nhất khi bước vào tương lai.
- Bàn luận
+Vì sao thế hệ trẻ cần sống mạnh mẽ và chủ động chuẩn bị
cho tương lai?
 Thế giới biến đổi và phát triển không ngừng;
 Sự mạnh mẽ, chủ động giúp họ tự tin thích nghi, vượt qua
thử thách;…
 Phải chuẩn bị những gì?
 Nền tảng tri thức;
 Các kĩ năng xã hội;
 Hành trang tâm hồn, nhân cách; nhiệt huyết tuổi trẻ;
 Sức khỏe,...
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 3. Cho đoạn thơ:  Giải thích
Con ơi tuy thô sơ da thịt  Bàn luận
Lên đường  Đánh giá
Không bao giờ nhỏ bé được  Mở rộng vấn đề
Nghe con  Phê phán những bạn trẻ bàng quan với tất cả;
sống đua đòi, sa vào tệ nạn...
 Không chỉ thế hệ trẻ mà tất cả mọi người đều
cần chuẩn bị hành trang cho mình để thích nghi...
- Liên hệ bản thân: cần chuẩn bị hành trang từ bây
giờ bằng việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện...
Luyện tập: “Nói với con”
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ
Câu 4. Cho đoạn thơ:
được sử dụng trong đoạn thơ.
Người đồng mình yêu lắm con ơi
 Ẩn dụ: nan hoa, vách nhà ken câu hát
Đan lờ cài nan hoa
 Tác dụng:
Vách nhà ken câu hát  Khiến người đọc hình dung rõ nét về
Rừng cho hoa những động tác khéo léo trong lao động và
Con đường cho những tấm lòng. cuộc sống lao động cần cù, tươi vui của
“người đồng mình” (nan tre hóa nan hoa,
vách nhà ken bởi câu hát).
 Thể hiện tình cảm yêu quý, tự hào của
người cha về vẻ đẹp của “người đồng mình”.
+ Giúp cho câu thơ trở nên hàm súc, đa
nghĩa, giàu hình ảnh.
Luyện tập: “Nói với con”
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ
Câu 4. Cho đoạn thơ:
được sử dụng trong đoạn thơ.
Người đồng mình yêu lắm con ơi
 Nhân hóa: rừng cho hoa, con đường cho
Đan lờ cài nan hoa
những tấm lòng... và điệp ngữ (cho)
Vách nhà ken câu hát
Tác dụng:
Rừng cho hoa + Nhân hóa: Làm cho thiên nhiên hiện lên,
Con đường cho những tấm lòng. gần gũi hơn với con người; bao dung, chở
che cho cuộc sống của họ, hun đúc / vun
đắp, nuôi dưỡng tâm hồn họ  sự gắn bó,
hài hòa của thiên nhiên và con người.
 Điệp ngữ: Nhấn mạnh sự hào phóng cuat
thiên nhiên: ban tặng cho con người những
gì đẹp nhất, quý giá nhất.
 Thể hiện tình cảm yêu mến, biết ơn đối
với thiên nhiên, núi rừng quê hương.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 4. Cho đoạn thơ: 2. Ghi lại thành phần biệt lập được sử dụng trong
Người đồng mình yêu lắm con ơi
đoạn thơ. Đó là thành phần biệt lập nào? Hiệu quả
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát của việc sử dụng thành phần biệt lập ấy?
Rừng cho hoa  Thành phần biệt lập gọi đáp: con ơi
Con đường cho những tấm lòng.  Tác dụng:
Khiến câu thơ như tiếng gọi thiết tha,
trìu mến; lời thủ thỉ tâm tình  thể
hiện tình cảm yêu thương, sự gần gũi,
gắn bó của người cha với con.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 4. Cho đoạn thơ: 3. Chép thuộc những dòng thơ khác trong bài
cũng xuất hiện cụm từ “người đồng mình”. Việc
Người đồng mình yêu lắm con ơi
nhắc lại nhiều lần cụm từ này như vậy có tác
Đan lờ cài nan hoa dụng gì?
Vách nhà ken câu hát  Chép chính xác 3 dòng thơ:
Rừng cho hoa + Người đồng mình thô sơ da thịt
Con đường cho những tấm lòng. + Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
+ Người đồng mình thương lắm con ơi
 Tác dụng:
+ Mở ra và nhấn mạnh những vẻ đẹp của
“người đồng mình”;
+ Thể hiện tình yêu thương,  niềm tự hào, sự
gắn bó của người cha với “người đồng mình”,
với quê hương.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 4. Cho đoạn thơ: 4. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu nêu
Người đồng mình yêu lắm con ơi cảm nhận của em về vẻ đẹp của “người đồng
Đan lờ cài nan hoa mình” và tình cảm của người cha trong đoạn thơ
trên. Đoạn văn sử dụng phép nối và thành phần
Vách nhà ken câu hát
biệt lập tình thái.
Rừng cho hoa
HS làm rõ những ý sau:
Con đường cho những tấm lòng.
 Vẻ đẹp của người đồng mình
+ Khéo léo, tài hoa, cần cù trong lao động;
+ Lạc quan trong cuộc sống đời thường;
+ Sống chan hòa, gắn bó với thiên nhiên.
 Tình cảm của người cha
+ Yêu thương, tự hào về “người đồng mình”,
về quê hương;
+ Yêu con tha thiết.
Luyện tập: “Nói với con”
Câu 4. Cho đoạn thơ: 5. Viết đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi giới thiệu
Người đồng mình yêu lắm con ơi
bài thơ “Nói với con”
Đan lờ cài nan hoa  Dạng bài: thuyết minh
Vách nhà ken câu hát  Mục đích: cung cấp thông tin về đối tượng (bài
Rừng cho hoa thơ “Nói với con”)
Con đường cho những tấm lòng.  Dàn ý
 Mở đoạn: Dẫn dắt từ tác giả Y Phương, giới
thiệu bài thơ.
 Thân đoạn:+ Giới thiệu thông tin chung (hoàn
cảnh sáng tác, mạch cảm xúc, bố cục,...);
+ Giới thiệu nội dung (lời người cha nói với con
 tình cảm của cha dành cho con);
+ Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật
(giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ,...).
 Kết đoạn: Khẳng định giá trị của bài thơ.

You might also like