You are on page 1of 34

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC PASTEUR HÀ NỘI

Thực vật Dược


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Đại cương Thực vật Dược
• Nội dung:
Chương I. Tế bào Chương V. Đại cương về phân loại
Chương II. Mô thực vật học Thực vật
Chương III. Các cơ quan sinh Chương VI. Phân giới thực vật bậc
dưỡng của thực vật thấp
Chương IV. Sự sinh sản - Các Chương VII. Phân giới thực vật
cơ quan sinh sản bậc cao
Tài liệu tham khảo
• Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,
NXB Khoa học và Kỹ thuật
• Vũ Văn Chuyên (1991), Bài giảng Thực vật học, NXB Y
học, Hà Nội.
• Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y
học, Hà Nội
• Võ Văn Chi, Dương Tiến Đức (1978), Phân loại học Thực
vật, NXB ĐH – THCN, Hà Nội.
• Phạm Hoàng Bộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (quyển I, II, III),
NXB Trẻ, tp. Hồ Chí Minh.
• Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục các loài Thực vật Việt
Nam, NXB Nông nghiệp.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC PASTEUR HÀ NỘI

THỰC VẬT DƯỢC

ĐẠI CƯƠNG MÔN THỰC VẬT DƯỢC


GV. HOÀNG THỊ THANH
Mục tiêu

1. Trình bày được vai trò của thực vật đối với
thiên nhiên và ngành Dược

2. Nêu được các phần của Thực vật dược và ý


nghĩa của từng phần đó

3. Kể sơ lược lịch sử môn Thực vật Dược


Nội dung
1.1. Định nghĩa
1.2. Thực vật học là một phần của Sinh học
1.3. Lịch sử môn học
1.4. Vai trò của Thực vật
1.5. Mối quan hệ giữa môn Thực vật Dược và
các môn học khác
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.1. Định nghĩa

Thực vật học là ngành


khoa học chuyên nghiên
cứu các cây về mặt hình
dạng, cấu trúc, cách sinh
sống, sự phát triển và cách
phân bố của chúng trên
trái đất…
1.2. Thực vật học là một phần của Sinh học

Vật
chất

Vật Vật
sống không sống

Giới Giới Giới Giới


Động vật Thực vật Nấm Sinh vật nhân sơ
Động vật Thực vật

- Di chuyển được - Không di chuyển

- Có cảm ứng - Không có cảm ứng

Ngoại lệ: động vật cố định Ngoại lệ: thực vật có cảm
như hải miên. ứng và cử động như cây
xấu hổ
Cây xấu hổ 
Socratea exorrhiza
“Cây đi bộ”
Hải miên
Thực vật Động vật

- Có diệp lục - Không có diệp lục

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ - Không tự tổng hợp các chất
từ vô cơ hữu cơ

- Không di chuyển được - Di chuyển được


- Không có hệ thần kinh - Có hệ thần kinh

Nấm được tách ra thành giới thực vật thành 1 giới riêng (vì
không có diệp lục)
* Thực vật học

- Là một phần của


môn học tổng quát hơn
gọi là sinh học

- Chuyên nghiên cứu


về các vật sống nói
chung
1.3. Lịch sử môn Thực vật Dược

Thế giới
• TCN
* 388-322: Aristore đã viết những cuốn sách
thực vật học đầu tiên bằng tiếng Hy lạp
* 79-24: Roma Plinus đã mô tả khoảng 1000
cây trong cuốn “Vạn vật học”
1.3. Lịch sử môn Thực vật Dược

* SCN
• 1519-1603: đã sắp xếp Thực vật dựa theo tính
chất của Hạt
• 1665: Hook đã tìm thấy tế bào đầu tiên
• 1672: Grew cùng với Malpighi sáng lập ra môn
Giải phẫu Thực vật
• 1628-1705: Ray đã mô tả tới 18000 loài thực
vật và đặt ra cách phân biệt cây hai lá mầm và
một lá mầm
1.3. Lịch sử môn Thực vật Dược

Ở Việt Nam

* Sử dụng bột đao, bột báng để thay cơm; uống nước


vôi để giúp tiêu hóa và phòng bệnh; nhai trầu để bảo vệ
răng

* Đời Thục An Dương Vương đã biết châm cứu để


chữa bệnh

* Đời nhà Lý: đã có truyền thống trồng thuốc Nam

* Đời nhà Trần: đã tổ chức đi sưu tầm thuốc ở núi Yên


Tử (Đông Triều, Quảng Ninh)
1.3. Lịch sử môn Thực vật Dược
Ở Việt Nam

* Chu Văn An: biên soạn cuốn “Y học yếu giải tập chú di
biên”

* 1417: Tuệ Tĩnh viết cuốn “Nam dược thần hiệu”

* 1429: Phan Phù Tiên xuất bản cuốn “Bản thảo thực vật
toàn yếu”

* Thế kỷ XVI, Lê Quý Đôn trong bộ “Vân đài loại ngữ” đã


sơ bộ phân loại thực vật
1.4. Vai trò của Thực vật

1.4.1 Trong thiên


nhiên

- Tiêu thụ khí


cacbonic, sinh ra khí
oxy (21%)

- Tổng hợp chất hữu


cơ từ vô cơ
1.4. Vai trò của Thực vật
1.4.2 Đối với đời sống loài người
1.4. Vai trò của Thực vật

1.4.3 Đối với ngành Dược

- Biết sử dụng cây thuốc mọc dại để chữa bệnh:


chữa rắn cắn, đắp các vết thương…

- Trong y học dân tộc, đa số các vị thuốc đều có


nguồn gốc từ thực vật: ngải cứu, ích mẫu

- Thuốc tây y được chế từ nguyên liệu thực vật:


kinin chiết từ vỏ cây canhkina để trị sốt rét.
1.4. Vai trò của Thực vật

ngải cứu

ích mẫu

cây canhkina
1.5. Mối quan hệ giữa môn Thực vật Dược và các
môn học khác

Đối với nguồn dược liệu làm thuốc:

- Hiểu biết về nơi sống, đặc điểm sinh lý, điều kiện sinh
thái, cách trồng trọt thu hái, sơ chế và bảo quản liên
quan đến ngành nông, lâm nghiệp

- Cần biết về bộ phận dùng, tác dụng cách dùng, liều


dùng liên quan đến Thực vật dân tộc học, Dược liệu học,
Dược lý học, Dược học cổ truyền
1.5. Mối quan hệ giữa môn Thực vật Dược và các
môn học khác

Đối với nguồn dược liệu làm thuốc:

- Cần đạt các tiêu chuẩn khắt khe về thành phần, hàm
lượng hoạt chất liên quan đến các ngành Dược liệu học,
Hóa thực vật, Phân tích

- Là tài nguyên đặc biệt liên quan đến Ngành Quản lý, Kinh
tế tài nguyên, Xã hội học, Dân tộc học
1.6. Các phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp hình thái

• Phương pháp giải phẫu

• Phương pháp sinh hóa học

• Phương pháp phôi sinh học

• Phương pháp cổ thực vật học

• Phương pháp địa lý học

• Phương pháp phấn hoa học


1.6.1. Phương pháp hình
thái

- Dựa vào đặc điểm bên ngoài


của cơ quan dinh dưỡng và sinh sản

- Nghiên cứu cơ quan sinh sản:


liên quan chặt chẽ với bộ mã di
truyền, ít biến đổi theo điều kiện môi
trường sống

- Là phương pháp kinh điển, vẫn


sử dụng phổ biến hiện nay
1.6.2. Phương pháp giải phẫu

- Dựa vào các đặc điểm cấu tạo bên


trong của tế bào, mô và các cơ quan

- Xác lập mối quan hệ họ hàng gần


gũi giữa các họ ( họ Trám, họ Cam, họ
Xoan) hay bậc phân loại thấp hơn (xác
lập tiêu chuẩn phân loại cho các chi,
loài trong một họ)

- Cần có sự hỗ trợ của các dụng cụ


quang học: kính lúp, kinh hiển vi, kinh
hiển vi điện tử
1.6.3. Phương pháp sinh hóa
học

- Dựa vào các sản phẩm chiết ra từ


các cây cỏ hay từ các nhóm cây

- Xác định mối quan hệ họ hàng


gần gũi giữa chúng

Ví dụ: các cây họ Trúc đào


(Apocynaceae) thường chứa
glucosid tim, các cây họ Cải
thường chứa myrozin
1.6.4. Phương pháp
phôi sinh học

- Sử dụng các đặc


điểm phát triển của phôi

- Xác định nguồn gốc


và quan hệ họ hàng của
cây cỏ
1.6.5. Phương pháp cổ thực vật học

- Dựa vào các mẫu thạch


hóa thạch

- Xác định mối quan hệ họ


hàng và nguồn gốc phát triển
của cây cỏ
1.6.6. Phương pháp địa lý học

- Dựa vào sự phân bố


của các quần thể và
quần xã thực vật

- Xác định mối quan


hệ họ hàng giữa các
loài
1.6.7. Phương pháp phấn
hoa học

- Dựa vào đặc điểm phấn hoa


của cây cỏ

- Phấn hoa thường bền với các


điều kiện biến đổi của môi trường

Ngoài ra còn một số phương pháp


nghiên cứu khác như Di truyền học,
Quả học…

You might also like