You are on page 1of 14

SEM1 S1.

2
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình
của nhóm G1 tổ 13 YK4
OCTOBER
2021
TÌNH HUỐNG 2 :
BÉ H.K.N. (18 THÁNG TUỔI, Ở HOÀNG MAI, HÀ NỘI) ĐƯỢC
CẤP CỨU TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRONG TÌNH
TRẠNG MẤT NƯỚC NẶNG (MÔI KHÔ, MẮT TRŨNG, KHÓC
KHÔNG NƯỚC MẮT). TRƯỚC ĐÓ CHÁU LÊN CƠN CO GIẬT,
MẮT TRỢN NGƯỢC, TOÀN THÂN TÍM TÁI VÀ GẦN NHƯ MẤT
Ý THỨC. NGAY LẬP TỨC, CÁC BÁC SĨ ĐÃ XỬ LÝ TRUYỀN
DỊCH, LÀM CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN, SIÊU ÂM TIM, CHỤP
SỌ NÃO, CHỌC DỊCH NÃO TỦY.
SAU 4 NGÀY THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ, TÌNH TRẠNG BỆNH NHI
ỔN ĐỊNH VÀ ĐÃ ĐƯỢC XUẤT VIỆN. BỐ CHÁU BÉ CHIA SẺ,
TRƯỚC KHI VÀO VIỆN 3 NGÀY, BÉ N. BỊ TIÊU CHẢY, ĂN UỐNG
KÉM, MỆT, GIA ĐÌNH ĐƯA BÉ ĐẾN KHÁM TẠI KHOA NHI, BỆNH
VIỆN BẠCH MAI VÀ ĐƯỢC BÁC SĨ KÊ ĐƠN, TRONG ĐÓ CÓ
THUỐC ORESOL. KHI RA HIỆU THUỐC MUA, NGƯỜI BÁN
HÀNG NÓI ĐÃ HẾT THUỐC ORESOL VÀ ĐƯA THỰC PHẨM
CHỨC NĂNG DẠNG ORESOL ĐÃ PHA SẴN. NGƯỜI NHÀ CHO
BÉ UỐNG ORESOL DẠNG PHA SẴN NÀY, TUY NHIÊN BÉ VẪN BỊ
MẤT NƯỚC TRẦM TRỌNG VÀ PHẢI NHẬP VIỆN CẤP CỨU.
CÂU HỎI:
1. Nêu thành phần của oresol.
2. Bằng các kiến thức hóa học hãy giải thích tại sao khi trẻ bị sốt
cao hoặc tiêu chảy mất nước cần thiết cho trẻ uống oresol và
nếu cho trẻ uống oresol không đúng cách sẽ gây nguy hiểm cho
trẻ?
3. Hãy giải thích tại sao khi trẻ bị sốt cao hoặc tiêu chảy mất
nước có thể cho trẻ uống nước cháo muối - đường thay oresol.
CÂU 1.NÊU THÀNH PHẦN CỦA ORESOL
- Thuốc oresol là loại thuốc khá quen thuộc,
thường được chỉ định để điều trị bệnh mất nước
do tiêu chảy, sốt cao
Thành phần chính:
- Natri clorid (NaCl)
- Natri bicarbonate (NaHCO3)
- Kali clorid (KCl)
- Natri citrate (Na3C6H5O7)
- Glucose khan (C6H12O6)
- Một số loại phụ liệu khác:
CÂU 2. BẰNG CÁC KIẾN THỨC HÓA HỌC HÃY GIẢI
THÍCH TẠI SAO KHI TRẺ BỊ SỐT CAO HOẶC TIÊU CHẢY
MẤT NƯỚC CẦN THIẾT CHO TRẺ UỐNG ORESOL VÀ
NẾU CHO TRẺ UỐNG ORESOL KHÔNG ĐÚNG CÁCH
SẼ GÂY NGUY HIỂM CHO TRẺ ?
KHI TRẺ BỊ SỐT CAO HOẶC TIÊU CHẢY MẤT NƯỚC CẦN
THIẾT CHO TRẺ UỐNG ORESOL DO:
• Thành phần chủ yếu có trong oresol là ion khoáng như
Na+, K+, Cl-,...  Bổ sung khoáng sau tiêu chảy.
• Sử dụng Oresol sẽ cung cấp Na+, K+, Cl- qua đường tiêu
hóa. Đặc biệt là có glucose để phối hợp với Na+ (qua
protein đồng vận chuyển Glucose-Na) trong quá trình hấp
thu natri của niêm ruột non. Lúc này, glucose được hấp
thu tích cực ở ruột như bình thường và kéo theo đó là các
phân tử Na+ theo tỉ lệ cân bằng.
• Việc bù kali trong tiêu chảy cấp đặc biệt quan trọng đối với trẻ
em vì trẻ thường bị thất thoát kali trong phân cao hơn người
lớn. Bicarbonat hoặc citrate được thêm vào dung dịch Oresol
có tác dụng ngang nhau trong việc khắc phục nhiễm toan
chuyển hóa do mất nước.
Lòng ruột

Tế bào ruột non

Oresol hoạt động nhờ hệ thống đồng vận chuyển natri glucoza
thông qua hỗng tràng chứa các protein vận chuyển SGLT-1.
UỐNG ORESOL KHÔNG ĐÚNG CÁCH SẼ GÂY NGUY HIỂM
CHO TRẺ DO LÀM CHO TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG CỦA CƠ THỂ CÀNG TRỞ NÊN TRẦM TRỌNG.

- Một số lưu ý:
o Không uống với sữa, nước canh…
o Không đun sôi
o Không để quá 24h, sử dụng không
hết thì đổ đi pha gói mới, không để
trong tủ lạnh để sử dụng tiếp.
Đặc biệt, khi pha Oresol cần lưu ý đến hàm lượng:
 Nếu pha đặc quá  nạp quá nhiều ion Na+ vào cơ thể 
hàm lượng muối trong máu tăng cao, có thể gây nên một số
biến chứng như co giật, hôn mê, tổn thương não, thậm chí
tử vong.

 Ngược lại, nếu pha quá loãng có thể làm giảm hiệu quả
bù nước và điện giải của Oresol.
3.HÃY GIẢI THÍCH TẠI SAO KHI TRẺ BỊ SỐT CAO HOẶC TIÊU
CHẢY MẤT NƯỚC CÓ THỂ CHO TRẺ UỐNG NƯỚC CHÁO
MUỐI - ĐƯỜNG THAY ORESOL.

- Dung dịch cháo muối- đường cung


cấp các ion khoáng (Na+, K+, …) và
glucose giống như sử dụng Oresol vì
trong nước cháo có tinh bột, khi vào
đến tá tràng (đầu ruột non) sẽ bị men
amilase của tuyến tụy thủy phân thành
Glucose, và được hấp thu vào cơ thể.
 Glucose là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho
tế bào và cơ thể, ăn cháo bổ sung một lượng glucose
lớn giúp cơ thể nhanh chóng phân giải chuyển hóa
thành năng lượng, giúp trẻ nhanh chóng phục hồi sức
khỏe.

 Dung dịch cháo muối – đường bổ sung một lượng


khoáng chất nhất định cho trẻ, khiến tăng áp suất
thẩm thấu ở ruột làm cho các tế bào niêm mạc tăng
khả năng hút muối và nước , bổ sung kịp thời nước
và muối khoáng cho trẻ nhỏ.

You might also like