You are on page 1of 39

NHÓM 4

VAI TRÒ VÀ ỨNG


DỤNG TRONG Y DƯỢC
CỦA CU, AG VÀ AU
GIỚI THIỆU

THÀNH VIÊN

NHÓM 4
Nguyễn Thị Huế
Trưởng nhóm

Nguyễn Hoài Linh Đinh Thị Minh Anh


Thành viên Thành viên

Ngô Phương Dung Nguyễn Thị Thành


Thành viên Thành viên

Đỗ Ngọc Vy Lê Minh Hồng


Thành viên Thành viên
CÁC NỘI DUNG
CHÍNH
VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y DƯỢC
I. VAI TRÒ VÀ ỨNG
DỤNG TRONG Y DƯỢC
CỦA ĐỒNG (CU)
ĐỒNG (CU)
• Đồng (Cu) là nguyên tố vi lượng, tích lũy
chủ yếu ở gan và não.

• Chất này có nhiều trong rau có màu xanh


đậm, khoai tây, nấm, tôm, cua hay lúa
mạch,...
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG:
ĐỐI VỚI NGƯỜI LỚN:

• Là một thành phần của Enzyme Superoxide Dismutase có


tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa ung thư.

• Là một loại vi chất quan trọng trong việc cấu tạo nên các
tế bào hồng cầu.

• Có khả năng chuyển hóa sắt, chất béo, cần thiết cho sự
hoạt động của hệ thần kinh.
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG:
ĐỐI VỚI TRẺ EM:
• LÀ MỘT VI CHẤT RẤT QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI
SỨC KHỎE CỦA TRẺ.

• Trẻ có thể bị co giật và rối loạn thần kinh nếu


cơ thể trẻ thiếu loại khoáng chất này.
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG:
ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI:

• Hỗ trợ phát triển mô và giúp chuyển hóa


Glucose trong cơ thể.

• Giúp tim mạch, xương, hệ thần kinh…


của thai nhi phát triển tốt trong bụng mẹ.
MỘT VÀI TÁC DỤNG KHÁC CỦA ĐỒNG

• Đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sự trao đổi
chất lành mạnh, đóng góp vào sự phát triển và phục hồi cơ
thể
• Hỗ trợ ngăn ngừa đau khớp và cơ
• Duy trì mức năng lượng cần thiết cho cơ thể
• Ngăn ngừa lão hóa sớm
• Cân bằng hormone
ỨNG DỤNG CỦA VÀNG TRONG Y
DƯỢC
ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ

Ứng dụng chủ yếu của đồng vị phóng xạ trong y học là phục vụ chẩn đoán và điều trị.
Đồng gluconate, CuCl2.2H2O và CuSO4.5H2O
được ghi nhận trong các chuyên luận về thuốc.

Đồng gluconate CuSO4.5H2O


CuCl2.2H2O
C12H22014Cu
Các hợp chất của Đồng còn làm thuốc diệt nấm, côn
trùng và đặc biệt tốt trong diệt tảo.

Dùng thuốc thử Fehling gồm Đồng Sulfat và muối Kali Natri
Tartrat để định lượng Glucose trong nước tiểu của những
người mắc bệnh đái tháo đường.
ĐỘC TÍNH CỦA ĐỒNG
• Đồng là một thành phần có trong nhiều
protein của cơ thể; hầu hết toàn bộ
đồng của cơ thể được giới hạn trong
các protein đồng. ion đồng không giới
hạn (tự do) là độc.

• Nếu đồng bị tích tụ thành một lượng


lớn trong cơ thể là nguyên nhân dẫn
đến bệnh Wilson
II. VAI TRÒ VÀ ỨNG
DỤNG TRONG Y DƯỢC
CỦA BẠC (AG)
ỨNG DỤNG CỦA BẠC TRONG Y
DƯỢC
Điều trị bệnh nội khoa, đường hô hấp, viêm mũi họng,
cơ xương khớp, bệnh ngoài da, dị ứng hoặc củng cố miễn dịch
ỨNG DỤNG CỦA BẠC TRONG Y
DƯỢC
Điều trị nhiễm trùng, nha khoa, cấy ghép phẫu thuật, làm khô
vết thương
ỨNG DỤNG CỦA BẠC TRONG Y
DƯỢC
Trong dân gian: Bạc được dùng để cạo gió, đánh cảm
MỘT SỐ
SẢN PHẨM
NỔI BẬT DỰA
TRÊN TÍNH Xịt mũi họng Mạch nhân tạo tráng bạc

ỨNG DỤNG
CỦA AG ĐƯỢC
SỦ DỤNG
TRÊN
Gạc xốp tráng bạc Nước súc họng nano bạc
THỊ TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MUỐN BẠC

- Muối Bạc hầu như đều độc


và có thể gây bỏng rát nguy hiểm.

- Uống quá nhiều dung dịch Bạc sẽ bị


chuyển màu da thành xanh xám, hiện
tượng được gọi là Argyria (hay ngộ
độc Muối Bạc)
III. VAI TRÒ VÀ ỨNG
DỤNG TRONG Y DƯỢC
CỦA VÀNG (AU)
VAI TRÒ CỦA VÀNG:
Là nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người

Chiếm khoảng 0,02% trong máu

Được nghiên cứu sử dụng để làm thuốc chữa bệnh


THEO ĐÔNG Y

• Vàng tự nhiên trị chứng tim đập mạnh • Bụi vàng có khả năng rút mủ lên da
và loạn nhịp, giải trúng độc các loại đá non, chữa chứng co giật ở trẻ em.
quý.
THEO TÂY Y

• Vàng cyanua chữa bệnh lao phổi. • Muối vàng dùng để chữa bệnh đau xương
khớp, viêm đa khớp dạng thấp. Hợp chất
của vàng được dùng để điều trị Lupus ban
đỏ.
Auranofin
C20H34AuO9PS
Dùng đường uống

VÍ Aurothioglucose
C6H11AuO5S
DỤ Dùng đường tiêm

Gold sodium thiomalat


C4H3AuNa2O4S
Dùng đường uống
• Hợp kim vàng dùng trong phục hồi • Dùng tấm vàng dát mỏng chữa viêm
nha khoa. loét dạ dày hoặc xử lý các vết bỏng.

• Vàng được áp dụng làm lớp dẫn cho • Dùng sợi Vàng để khâu các mảnh
các mẫu sinh học. xương vỡ.

• Ở thời hiện đại, tiêm vàng đã được


chứng minh là giúp làm giảm đau và
sưng do thấp khớp và lao.
ĐỘC TÍNH CỦA
VÀNG
• Khi tiếp xúc nhiều với vàng, da và khí
sắc kém hơn, tâm trạng lo lắng và quá
trình chuyển hóa chậm lại.

• Khi tiếp xúc với tế bào biểu mô, phản


ứng hóa học xảy ra, vàng bị oxy hóa
và giải phóng ra các chất độc hại với
sức khỏe và thần kinh của con người
ĐỘC TÍNH CỦA
VÀNG

Các nhà khoa học Canada khuyến cáo đàn ông


không nên đeo trang sức vàng.
Lý do là vàng có thể giải phóng ra những chất có khả năng gây rối
loạn chức năng tuyến tình dục dẫn đến yếu sinh lý
TÀI LIỆU THAM KHẢO
~ https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/dong-vi-phong-xa-la-gi-va-
PHẦN 1: ung-dung-trong-y-hoc
~ https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/dong-va-cong-dung-cua-chung-doi-voi-suc-khoe

~ https://amp-vnexpress-net.cdn.ampproject.org/v/s/amp.vnexpress.net/cong-dung-cua-bac-voi-suc-
PHẦN 2: khoe-it-nguoi-biet
~ https://thaythuocvietnam.vn/nano-bac-buoc-dot-pha-moi-trong-ho-tro-dieu-tri-benh-thuy-dau-tay-
chan-mieng-soi-zona/

~ Hóa đại cương vô cơ tập 2 – Lê Thành Phước trang 272.


PHẦN 3: ~ Nguyên tố vàng từ y học đến công nghệ nano https://khoahocphattrien.vn/kham-pha/hop-qua-zoom-can-tro-tu-
duy-sang-tao/2022042804232679p1c879.htm
~ Công dụng chữa bệnh của vàng https://suckhoedoisong.vn/cong-dung-chua-benh-cua-vang-16910295.htm
Câu 1:

Khi hấp thụ Kẽm, Sắt kém


khiến lượng Đồng trong cơ thể:

A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
Khi hấp thụ Kẽm, Sắt
kém A. Tăng
khiến lượng Đồng B. Giảm
trong cơ thể: C. Không đổi
Câu 2:

Đồng là thành phần của enzym nào sau đây giúp


cơ thể chống lão hoá?

A. Lipase
B. Enzyme superoxide dismutase
C. Cellulase
D. Enzym Protease
A. Lipase
Đồng là thành phần của
B. Cellulase
enzym nào sau đây giúp
C. Enzyme superoxide
cơ thể
dismutase
chống lão hoá?
D. Enzym Protease
Câu 3:

Lượng Vàng (Au)


có trong cơ thể con người là?
A. 0,02 mg
B. 0,002 g
C. 0,02 g
D. 0,2 mg
Lượng Vàng (Au) có
trong cơ thể con người:
Vàng trong cơ thể
người là 0,2 mg và
A. 0,02 mg chúng chủ yếu
B. 0,002 g khuếch tán đều
C. 0,02 g trong máu.
D. 0,2 mg
Câu 4:
Người xưa thường dùng Bạc để thử độc trong thức
ăn. Vậy khi thức ăn bị nhiễm độc thì Bạc chuyển
thành màu gì?

A. Màu tím than


B. Màu đen
C. Màu xanh thẫm
D. Màu nâu
Người xưa thường dùng Bạc
để thử độc trong thức ăn. Vậy Các loại độc ngày xưa
khi thức ăn bị nhiễm độc thì là thạch tín chứa nhiều
Bạc chuyển thành màu gì? Oxit Asen chứa nhiều
tạp chất lưu huỳnh, khi
tiếp xúc với Bạc
A. Màu tím than
nguyên chất sẽ xảy ra
B. Màu đen
phản ứng tạo ra Ag2S
C. Màu xanh thẫm
khiến Bạc chuyển màu
D. Màu nâu
đen.
Câu 5:

Vì sao khi đánh gió xong Bạc lại chuyển từ trắng


sáng sang sạm đen?

A. Do kết tủa Ag2S


B. Do kết tủa AgCl
C. Do kết tủa AgI
D. Do kết tủa Ag3PO4
Vì sao khi đánh gió xong Bạc
lại chuyển từ Bạc tác dụng với các
trắng sáng sang sạm đen? khí của lưu huỳnh tạo
thành hợp chất Ag2S có
màu đen. Khi dùng Bạc
A. Do kết tủa Ag2S
B. Do kết tủa AgCl cạo gió sẽ đẩy lưu
huỳnh ra khỏi cơ thể và
C. Do kết tủa AgI
D. Do kết tủa Ag3PO4 bám vào Bạc. làm cho
Bạc bị đen

You might also like