You are on page 1of 33

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM

NHƯ TRÌNH BAY BÌA NHA


THÀNH VIÊN NHÓM
1. Lê Thị Mỹ Linh
2. Phạm Thị Mai Thảo
3. Hồ Thị Diệp Hằng
4. Lê Thị Ngọc Trinh
5. Lê Quỳnh Như
6. Nguyễn Lương Hoàng Anh
7. Phạm Trần Thanh Tâm
8. Đặng Anh Thục
9. Đỗ Minh Tân
10. Nguyễn Văn Minh Tuấn
11. Lê Thị Trà My
NỘI DUNG CHÍNH

I- Giới thiệu chung

II- Một số công nghệ tạo mẫu nhanh đặc trưng

• Fused Deposition Modeling (FDM)


• Laminate Object Manufacturing (LOM)
• Selective Laser Sintering (SLS)
• Cái của như-h.a
• Solid Ground Curing (SGC)
I-Giới thiệu sơ lược các phương pháp tạo mẫu nhanh

- Công nghệ tạo mẫu nhanh (Rapid Prototyping – RP) ngày càng được ứng dụng nhiều trong công nghiệp và chứng
tỏ ưu thế vượt trội trong quá trình tạo mẫu

- Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 30 công nghệ chế tạo mẫu nhanh đang được sử dụng và thương mại hoá.

- Phân loại các nhóm công nghệ tạo mẫu nhanh theo vật liệu sử dụng:

• công nghệ sử dụng vật liệu dạng bột.


• công nghệ sử dụng vật liệu dạng lỏng.
• công nghệ sử dụng vật liệu dạng rắn.

- Một số công nghệ tạo mẫu nhanh đặc trưng đã được ứng dụng và thương mại hoá trên thế giới:

• Fused Deposition Modeling (FDM)


• Laminate Object Manufacturing (LOM)
• Selective Laser Sintering (SLS)
• Cái của như-h.a
• Solid Ground Curing (SGC)
Công nghệ tạo mẫu nhanh
Fused Deposition Modeling (FDM) (Linh-Thảo)
1. Giới thiệu chung

- FDM là kỹ thuật được phát triển và ứng dụng rất rộng rãi

- Ở công nghệ này vật liệu dưới dạng chảy dẻo được đùn ra từ một đầu ép phun điều
khiển CNC để tạo nên một mặt cắt của mẫu.

- Công nghệ này có giá trị thương mại cao chỉ đứng sau SLA.

Tỷ lệ phần trăm của công nghệ FDM trong các


phương pháp tạo mẫu nhanh
2.Quy trình in 3D bằng công nghệ FDM
3. Nguyên lí hoạt động
4. Nguyên liệu sử dụng
-Sáp, nhựa ABS, nhựa PLA…

5. Ưu- nhược công nghệ tạo mẫu nhanh (FDM)

• Ưu điểm
- Tạo mẫu với giá chi phí thấp, tiện lợi
- Dễ sửa chữa

• Nhược điểm
- Sản phẩm khi in ra chưa được sắc nét
- Chỉ có thể dùng cho các vật liệu có dạng sợi
- Khó sử dụng với người không rành công nghệ
- Thời gian in lâu
- Kích thước in còn nhỏ
6. Ứng dụng

Trong các ngành công nghiệp như: hàng không, y tế, xe hơi, nữ
trang, kiến trúc, quân sự, …

Máy pha café (nhựa PPSF) Tạo mô hình kiến trúc Tạo mô hình ô tô
7. Một số loại máy

FORTUS (bao gồm: Fortus


FDM 2000 Specifications Prodigy Specifications
250MC,360MC, 400MC, 900MC..)
Công nghệ tạo mẫu LOM (Laminate Object
Manufacturing ) (Hằng-Trinh)
GIỚI THIỆU

• Công nghệ tạo mẫu LOM (Laminate Object Manufacturing ) được phát
minh bởi Michael Feygin vào năm 1985 và được tung ra thị trường
bởi công ty Helis
KHÁI NIỆM
• LOM dựa trên nguyên lý cắt và dán từng lớp kim loại lại với nhau.
 
• Nguyên tắc tất cả các vật liệu dạng tấm đều có thể sử dụng cho hệ
thống LOM. Sử dụng nhiều nhất là giấy, plastic, gốm và vật liệu
composite.
Nguyên lý hoạt động của phương pháp
LOM.
• Thiết bị nâng (đế) ở vị trí cao nhất, cách con lăn nhiệt một khoảng bằng
độ dày của lớp vật liệu
• Con lăn nhiệt cán lớp vật liệu này
• Hệ thống quang học đưa tia laser đến cắt vật liệu theo dạng hình học của
mô hình CAD
• Sau đó đế hạ xuống bằng đúng chiều dày lớp vật liệu kế tiếp
• Chu kỳ này được lặp lại cho đến khi kết thúc
YÊU CẦU

•  Vật liệu có khả năng tạo lớp. LOM chia vật liệu ra nhiều lớp và dán chúng lại
với nhau sau khi cắt

• Vật liệu có khả năng dán lại với nhau sau cắt qua quá trình lăn nhiệt

• Mỗi vật liệu phủ lớp mỏng chất dính nhiệt bên ngoài ( thermalplastic/ keo )

 Thường sử dụng giấy làm vật liệu

 Đặc tính như một khối gỗ. Độ dày từ 0,05 : 0,50mm


Các giai đoạn tạo mẫu LOM
Các loại máy
• LOM-1015 và LOM-2030
• Cả hai loại đều sử dụng dạng Laser là CO2 hoạt động ở công suất
tương ứng là 25W và 50W thông qua hệ thống gương quang học

Máy LOM 1015 Máy LOM 2030


Máy LOM 1015 Máy LOM 2030
Đặc điểm
Ưu điểm
 

• Vật liệu đa dạng, rẻ tiền; có thể sử dụng vật liệu: giấy, chất dẻo, kim loại, …

• Độ chính xác cao

• Không cần thiết kết cấu hổ trợ.

• Tốc độ cao hơn các phương pháp tạo lớp khác


Nhược điểm
 

• Không thu hồi được vật liệu dư. chi tiết cong vênh
 

• Độ bóng bề mặt không cao.


 

• Quá trình chuẩn bị và gia công rất tốn thời gian.


 

• Giá thành thiết bị khá đắt.


Các lĩnh vực ứng dụng của phương pháp
LOM
• Quan sát, giới thiệu sản phẩm, kiểm tra nhu cầu
khách hàng

•  Mô hình chính xác

• Phục vụ quá trình tạo khuôn silicon, sáp,đúc kim


loại và đúc cát, khuôn ép phun, phun kim loại.

• Tạo công cụ nhanh


Công nghệ tạo mẫu nhanh Selective Laser
Sintering (SLS)(My-Tuấn)
Giới thiệu
• Phương pháp này được phát minh bởi Carl Deckard vào năm 1986 ở
trường đại học Texas và được bằng sáng chế 1989, được đưa ra thị
trường bởi tập đoàn DTM (được thành lập 1987).
Sơ đồ máy SLS
Nguyên lý hoạt động
• Dùng chùm tia laser CO2 chiếu qua thấu kính, máy quét phản chiếu
hướng vào bề mặt vật liệu thiêu kết. Lớp vật liệu được dính chặt với nhau
khi cuộn cán phẳng lăn qua.
Quá trình tạo mẫu :
• Bước 1 : Một lớp vật liệu bột nóng chảy được đặt vào buồng chứa sản phẩm.
• Bước 2 : Lớp vật liệu bột đầu tiên được quét bằng tia Laser CO2 và đông đặc
lại. Vật liệu bột không được xử lý sẽ được đưa trở về thùng chứa liệu.
• Bước 3 : Khi lớp thứ nhất đã hoàn thành thì lớp vật liệu bột thứ hai được cấp
vào thông qua con lăn cơ khí chuẩn bị cho quá trình quét lớp thứ hai. 
• Bước 4 : Bước hai và bước ba được lặp lại cho đến khi sản phẩm được hoàn
thành
Vật liệu sử dụng :
• Polycacbonate (PC)
• Nylon, sáp, glass filled nylon 
• Bột kim loại (copper polyamide, rapid steel), bột gốm (ceramic)
• Vật liệu đàn hồi (elastomer)
Đặc điểm
Ưu điểm Nhược điểm

• Số lượng vật liệu đưa vào quá trình • Độ bóng bề mặt thô.
cao (Hight Through-put) giúp cho • Chi tiết ở trạng thái rỗ.
quá trình tạo mẫu nhanh chóng. • Lớp đầu tiên có thể đòi hỏi một đế tựa
• Vật liệu đa dạng, không đắt tiền. để giảm ảnh hưởng nhiệt (như uốn
quăn).
• Vật liệu an toàn.
• Mật độ chi tiết không đồng nhất.
• Không cần cơ cấu hỗ trợ (Support).  • Thay đổi vật liệu cần phải làm sạch máy
• Giảm sự bóp méo do ứng suất. kỹ càng.
• Giảm các giai đoạn của quá trình
hậu xử lý như chỉ cần phun cát.
• Không cần xử lý tinh (Post-curing).
• Chế tạo cùng lúc nhiều chi tiết.
Ứng dụng
• Tạo mô hình từ ý tưởng (Concept Models).
• Tạo mô hình chính xác và tạo mẫu (Functional Models and Working
Prototypes).
• Tạo mẫu sáp phục vụ cho quá trình đúc kim loại (Wax Casting
Patterns).
• Tạo Polycarbonate phục vụ cho quá trình đúc kim loại (Polycarbonate
Patterns).
• Tạo công cụ kim loại trực tiếp có tuổi thọ ngắn hay trung bình.
• Tạo mẫu khuôn đúc vỏ mỏng
• SLIDE CỦA NHƯ –HOÀNG ANH TRÌNH BÀY TỪ SLIDE NÀY NHA
Công nghệ tạo mẫu nhanh
Tâm-Thục

Solid Ground Curing


(SGC)
- Đây là công nghệ phức tạp nhất
- Quá trình giống với công nghệ SLA, sử dụng vật liệu lỏng
sáng và nguồn năng lượng tia cực tím
- Dưới tác động của ánh sáng cực tím lớp vật liệu có chiều
dày xác định sẽ hóa cứng.
Nguyên lí làm việc
Chi tiết được xây dựng từng lớp một từ vật liệu lỏng
photopolymer.Vật liệu này sẽ bị động cứng dưới tác
dụng của tia cực tím. Các bước được tiến hành như sau:

• Chuẩn bị dữ liệu
• Tạo mặt nạ và tạo mẫu.
Ưu điểm
• Hệ thống xử lý song song: quá trình tạo mẫu và xử lý
tinh xảy ra song song do đó tiết kiệm thời gian từ 25-
50%, giảm ứng suất bên trong và độ cong vênh sản
phẩm.
• Không cần thiết kế kết cấu hỗ trợ .
• Có thể chế tạo cùng lúc nhiều sản phẩm.
• Đặc tính sản phẩm đồng nhất.
Nhược điểm

• Giá thành cao, thiết bị làm việc ồn.


• Vật liệu sử dụng bị hạn chế.
• Phải qua giai đoạn hậu xử lý.
• Chi phí vận hành và bảo trì cao
• Phải lấy sáp ra khỏi sản phẩm khi chế tạo xong.
Hình ảnh minh họa

You might also like